1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG VẼ KỸ THUẬT (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ)

81 733 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG VẼ KỸ THUẬT (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ) Số tín chỉ: 03 Lý thuyết: 36 tiết Bài tập, thảo luận: 06 tiết Thực hành: 03 tiết MỤC LỤC Trang PHẦN I HÌNH HỌC - HỌA HÌNH CHƯƠNG Điểm, đường thẳng, mặt phẳng Số tiết: 07 (Lý thuyết: 06 tiết; tập, thảo luận: 01 tiết) A) MỤC TIÊU: - Hiểu phép chiếu vận dụng xây dựng đồ thức điểm hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu, chuyển từ tọa đồ Đề thẳng góc sang đồ thức - Biết cách xây dựng đồ thức đường thẳng, mặt phẳng; hiểu đường thẳng, mặt phẳng đặc biệt, vết đường thẳng, của mặt phẳng; vận dụng xác định điểm thuộc đường thẳng, đường thẳng điểm thuộc mặt phẳng, tìm độ lớn thật đoạn thẳng góc với mặt phẳng hình chiếu, xác định vị trị tương đối hai đường thẳng, hai mặt phẳng đường thẳng với mặt phẳng B) NỘI DUNG: 1.1 Các phép chiếu 1.1.1 Phép chiếu xuyên tâm a Định nghĩa Trong không gian lấy mặt P làm mặt phẳng hình chiếu, điểm S không thuộc mặt phẳng P làm tâm chiếu Hình chiếu xuyên tâm của điểm A không gian lên mặt phẳng P là giao điểm A' của đường thẳng SA với mặt phẳng P Л S d B M A P d' B' M' A' Hình 1.1 Hình chiếu xuyên tâm b Tính chất * Tính chất 1: Hình chiếu xuyên tâm của một đường thẳng d không qua tâm chiếu là một đường thẳng d' (hình 1.1) - Các hệ quả: + Một điểm M thuộc AB thì hình chiếu xuyên tâm M' của nó cũng thuộc A'B' + d' là hình chiếu của mọi đường thẳng (hình phẳng) thuộc mặt phẳng Π (S,d), d' gọi là hình chiếu suy biến của mặt phẳng chiếu Π (S,d) Mở rộng: Nếu một hình phẳng bất kỳ thuộc mặt phẳng chiếu Π thì hình chiếu xuyên tâm của nó phải thuộc đường thẳng d' + Đường thẳng qua tâm chiếu thì hình chiếu xuyên tâm của nó suy biến thành một điểm + Nếu mặt phẳng chiếu của một đường thẳng nào đó song song với mặt phẳng hình chiếu thì hình chiếu xuyên tâm của nó ở xa vô tận * Tính chất 2: Hình chiếu xuyên tâm của các đường thẳng song song nói chung là các đường đồng quy - Hệ quả: + Các đường thẳng song song mà song song với mặt phẳng hình chiếu thì hình chiếu của chúng sẽ song song với + Các đường thẳng song song cùng nằm một mặt phẳng chiếu thì hình chiếu của chúng trùng 1.1.2 Phép chiếu song song a Định nghĩa Trong không gian lấy mặt phẳng P’ làm mặt phẳng hình chiếu đường thẳng h không song song với P’ làm hướng chiếu Từ điểm A không gian, kẻ đường thẳng song song với h, cắt P’ A’ thì A’ gọi hình chiếu song song điểm A và đường thẳng AA’ gọi đường thẳng chiếu tia chiếu của phép chiếu song song h A’ A P’ Hình 1.2 Phép chiếu song song b Tính chất * Tính chất 1: Hình chiếu song song mợt đường thẳng không song song với hướng chiếu một đường thẳng - Hệ quả: + Mặt phẳng AA’B’B gọi mặt phẳng chiếu → A’B’ gọi hình chiếu suy biến mặt phẳng chiếu AA’B’B + Nếu C ∈ AB → C’∈ A’B’ Ta nói phép chiếu song song bảo toàn liên thuộc điểm đường thẳng + Nếu d song song h → d’ suy biến thành mợt điểm * Tính chất 2: Hình chiếu song song đường thẳng song song đường thẳng song song (Cắt ở xa vô cùng): AB // CD → A’B’ // C’B’ * Tính chất 3: Tỷ số hình chiếu song song đoạn thẳng song song tỷ số giữa đoạn thẳng A 'B' AB = AB // CD → C'D ' CD - Hệ quả: Nếu có điểm thẳng hàng tỷ số đơn điểm hình chiếu tỷ số đơn điểm A 'M ' AM A 'M ' AM = = Nếu điểm A, M, B thẳng hàng → tỷ số đơn: ; và ký hiệu: (A’, M’, M 'B' MB A 'B' AB B’) = (A, M, B) 1.1.3 Phép chiếu vuông góc a Định nghĩa Phép chiếu vng góc trường hợp đặc biệt phép chiếu song song hướng chiếu vng góc với mặt phẳng hình chiếu b Tính chất Phép chiếu vuông góc là trường hợp đặc biệt của phép chiếu song song, nên phép chiếu vng góc mang đầy đủ tính chất chiếu song song, ngoài nó còn có tính chất sau: Độ dài hình chiếu vuông góc của một đoạn thẳng bằng độ dài của đoạn thẳng đó nhân với cos φ (φ là góc hợp bởi đoạn thẳng đó và mặt phẳng hình chiếu) A'B' = AB cos φ { φ = ∠ (AB,P)} Kết luận: Qua các phép chiếu trên, nhận thấy rằng với mỗi điểm A đem chiếu thì được hình chiếu A' nhất, ngược lại từ A' có thể xác định vô số điểm không gian cùng đường thẳng chiếu Để đảm bảo từ bản vẽ xây dựng lại được vật thể nhất không gian, người ta phải bổ xung vào đó ít nhất một điều kiện nữa cho điểm đem chiếu được xác định nhất Trong kỹ thuật người ta sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp các hình chiếu vuông góc - Phương pháp hình chiếu trục đo - Phương pháp hình chiếu phối cảnh - Phương pháp hình chiếu có số 1.2 Điểm 1.2.1 Đồ thức điểm a Trong hệ thống mặt phẳng hình chiếu - Cách xây dựng đồ thức: A1 A1 A1 A II I x Ax x Ax x III IV P1 A2 P2 A2 A2 P1=P2 A2 a) b) c) Hình 1.3 Đồ thức của một điểm mặt phẳng hình chiếu - Các định nghĩa: + P1: mặt phẳng hình chiếu đứng; P2: mặt phẳng hình chiếu bằng; x: trục hình chiếu + A1: hình chiếu đứng A; A2: hình chiếu A; AA1: độ xa điểm A; AA2: độ cao điểm A - Các tính chất đồ thức: + Nếu gọi Ax giao điểm trục x với mặt phẳng xác định bởi điểm A, A 1, A2 đồ thức điểm A1 , Ax , A2 thẳng hàng và đường thẳng nối điểm đó vng góc với trục x + Nếu A thuộc mặt phẳng phân giác I thì A1 đối xứng với A2 qua trục x + Nếu A thuộc mặt phẳng phân giác II thì A1 trùng A2 b Trong hệ thống mặt phẳng hình chiếu - Cách xây dựng đồ thức: Z P1 z A1 A1 Az A3 Az A A3 x Ax A2 A2 Ay y y Ax x A3 A2 P2 y P3 a) b) Hình 1.4 Đồ thức của một điểm mặt phẳng hình chiếu - Các định nghĩa: Các yếu tố thuộc mặt phẳng P1, P2 được định nghĩa dùng hai mặt phẳng hình chiếu Các yếu tố còn lại định nghĩa sau: + P3: gọi mặt phẳng hình chiếu cạnh; x, y, z: gọi trục hình chiếu + A3: gọi hình chiếu cạnh A; AA3: gọi độ xa cạnh của điểm A - Các tính chất đồ thức: Ngoài các tính chất đã nêu trường hợp dùng hai mặt phẳng hình chiếu, còn các tính chất sau: + Nếu gọi Az giao điểm trục z với mặt phẳng (A, A 1, A3) đồ thức điểm A1, Az, A3 thẳng hàng và A1AzA3 ⊥ z + Khoảng cách A3Az = A2Ax = OAy (độ xa của điểm A) - Liên hệ giữa ba hình chiếu: + Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng phải nằm đường gióng thẳng đứng vuông góc với trục x + Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh phải nằm đường gióng nằm ngang vuông góc với trục z + Khoảng cách từ hình chiếu bằng tới trục x bằng khoảng cách từ hình chiếu cạnh tới trục z + Giữa điểm A3 và A2 có liên hệ với sau: Nếu A2 trục x A3 bên phải trục z; Nếu A2 phía trục x A3 bên trái trục z; Nếu A2 thuộc trục x A3 thuộc trục z 1.2.2 Cách chuyển từ tọa độ Đề các thẳng góc điểm sang đồ thức a Tọa độ Đề các điểm Xét điểm A hệ toạ độ Đề các vng góc Oxyz: z P1 A1 Az Ax A1 Az P3 A A x z A3 ZA XA O YA A2 x ZA Ax A3 O Ay P2 A2 Ay y y a) b) Hình 1.5 Chuyển từ tọa độ Đề các thẳng góc sang đồ thức và ngược lại - Chiếu điểm A xuống mặt phẳng toạ độ, ta A 1, A2, A3 tương ứng mặt phẳng toạ độ xOz, xOy, yOz Từ ta có giá trị X A, YA, ZA trục toạ độ tọa độ điển A b Cách chuyển từ tọa đồ Đề các sang đồ thức - Thay mặt phẳng toạ độ xOz, xOy, yOz lần lượt bằng mặt phẳng hình chiếu P 1, P2, P3 Thay trục toạ độ Ox, Oy, Oz lần lượt bằng trục hình chiếu x, y, z Vậy A 1, A2, A3 chính là hình chiếu của điểm A lên mặt phẳng hình chiếu P1, P2, P3 (hình 1.5b) - Liên hệ giữa đồ thức và tọa đồ Đề các: + OAx = AA3 = XA: độ xa cạnh của điểm A → Xác định điểm Ax đờ thức, vị trí đường dóng thẳng đứng qua + OAy = A2Ax = YA: độ xa của điểm A → Xác định điểm A2 thuộc đường dóng thẳng đứng + OAz = A2Ax = ZA: độ cao A → Xác định điểm A1 thuộc đường dóng thẳng đứng 1.3 Đường thẳng 1.3.1 Đồ thức của đường thẳng Trong không gian đường thẳng xác định điểm và hình chiếu của một đường thẳng là một đường thẳng, đồ thức đường thẳng xác định biết đồ thức điểm thuộc đường thẳng P1 B1 B d1 A1 A A1 x d x A2 B1 d1 A2 d2 B2 d2 B2 P2 Hình 1.6 Đồ thức của đường thẳng 1.3.2 Vết đường thẳng a Định nghĩa Vết đường thẳng giao điểm đường thẳng với mặt phẳng hình chiếu - Vết đứng (N): giao điểm đường thẳng với mp hình chiếu đứng P1, ký hiệu là N = d ∩ P1 - Vết (M): giao điểm đường thẳng với mp hình chiếu bằng P2, ký hiệu là M = d ∩ P2 - Vết cạnh (P): giao điểm đường thẳng với mp hình chiếu cạnh P3, ký hiệu là P = d ∩ P3 P1 N≡N1 N1 d1 d1 d M1 x x M1 N2 N2 d2 d2 M≡M2 P2 M2 Hình 1.7 Vết của đường thẳng b Cách xác định các hình chiếu của các vết Cách xác định các hình chiếu của các vết biết hai hình chiếu d1 và d2 (hình 1.7) 1.3.3 Các đường thẳng đặc biệt a Các đường đồng mức Đường đồng mức là đường thẳng song song với một mặt phẳng hình chiếu: đường bằng, đường mặt, đường cạnh * Đường bằng: - Định nghĩa: Đường bằng là đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu bằng P2 - Tính chất: + Hình chiếu đứng (A1B1) song song với trục x (tính chất đặc trưng) + Hình chiếu bằng của bất kỳ đoạn thẳng nào thuộc đường bằng cũng có độ dài bằng chính nó: A2B2 = AB + Góc của hình chiếu bằng của đường bằng với trục x chính là góc giữa đường bằng đó với mặt phẳng hình chiếu đứng P1 {∠(h2, x) = ∠(h, P1)} A1 P1 A1 B1 x A x B A2 A2 P2 B1 B2 B2 Hình 1.8 Đường bằng * Đường mặt: - Định nghĩa: Đường mặt là đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu đứng P1 - Tính chất: + Hình chiếu bằng A2B2 song song với trục x (tính chất đặc trưng) + Hình chiếu đứng của bất kỳ đoạn thẳng nào thuộc đường mặt cũng có độ dài bằng chính nó: A1B1 = AB + Góc của hình chiếu đứng của đường mặt với trục x bằng góc giữa đường thẳng đó với mặt phẳng hình chiếu bằng P2 {∠(h1, x) = ∠(h, P2)} P1 B1 B1 A1 A1 B x A x B2 A2 A2 B2 P2 Hình 1.9 Đường mặt * Đường cạnh: - Định nghĩa: Đường cạnh là đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh P3 - Tính chất: + Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng (A1B1, A2B2) cùng nằm đường dóng vuông góc với trục x (tính chất đặc trưng) + Hình chiếu cạnh của bất kỳ đoạn thẳng nào thuộc đường cạnh cũng có độ dài bằng chính nó: A3B3 = AB + Góc giữa hình chiếu cạnh của đường cạnh với trục z bằng góc giữa đường thẳng đó với mặt phẳng hình chiếu đứng P1 {∠(A3B3, z) = ∠(d, P1)} + Góc giữa hình chiếu cạnh của đường cạnh với trục y bằng góc giữa đường thẳng đó với mặt phẳng hình chiếu bằng P2 {∠(A3B3, y) = ∠(d, P2)} A1 z P1 A d x B z A3 A3 P3 x B3 B1 B3 y A2 P2 B2 y Hình 1.10 Đường cạnh b Các đường thẳng chiếu Đường thẳng chiếu là đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng hình chiếu: đường thẳng chiếu bằng, đường thẳng chiếu đứng, đường thẳng chiếu cạnh * Đường thẳng chiếu bằng: - Định nghĩa: Đường thẳng chiếu bằng là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chiếu bằng P (AB ⊥ P2) - Tính chất: + Hình chiếu bằng suy biến thành một điểm: A2 ≡ B2 (tính chất đặc trưng) + Hình chiếu đứng là đường thẳng vuông góc với trục x: A1B1 ⊥ x + Hình chiếu đứng của bất kỳ đoạn thẳng nào thuộc đường thẳng chiếu bằng cũng có độ dài bằng độ dài thật của nó: A1B1 = A3B3 = AB P1 B1 A1 B x A A2=B2 P2 A1 x B1 A2 ≡ B Hình 1.11 Đường thẳng chiếu bằng * Đường thẳng chiếu đứng: - Định nghĩa: Đường thẳng chiếu đứng là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu đứng P1 (AB ⊥ P1) - Tính chất: + Hình chiếu đứng suy biến thành một điểm: A1 ≡ B1 (tính chất đặc trưng) + Hình chiếu bằng là đường thẳng vuông góc với trục x: A2B2 ⊥ x + Hình chiếu bằng của bất kỳ đoạn thẳng nào thuộc đường thẳng chiếu đứng cũng có độ dài bằng độ dài thật của nó: A2B2 = A3B3 = AB 10 CHƯƠNG 10 Hiệu chỉnh vẽ Số tiết: 03 (Lý thuyết: 03 tiết; tập, thảo luận: tiết) A) MỤC TIÊU: Sinh viên biết được lệnh hiệu chỉnh bản AutoCAD lệnh hỗ trợ vẽ: lệnh Osnap, Snap, Grid, Ortho; lệnh tẩy xóa hình vẽ: Erase, OOPS, Undo, Redo; lệnh chép di chuyển hình: lệnh Move, Rotate, Stretch, Scale, Copy, Array, Mirror; lệnh cắt tỉa thay đổi hình: lệnh Break, Trim, Extend, Fillet, Chamfer, Offset, Divice, Measure, Pedit, Change; lệnh thẩm tra: lệnh list, Dblist, ID, Dist, Area; lệnh điều khiển hình: Zoomn Pan, View Từ đó, vận dụng hiệu chỉnh được các bản vẽ theo đúng yêu cầu kỹ thuật B) NỘI DUNG: 10.1 Các lệnh hỗ trợ vẽ 10.1.1 Các phương thức truy bắt điểm đối tượng (Objects Snap) - Truy bắt tạm trú: Chỉ sử dụng lần truy bắt điểm - Truy bắt thường trú (Running object snaps): gán phương thức bắt điểm thường trú (lệnh Osnap) Trình tự truy bắt tạm trú điểm đối tượng: a Bắt đầu thực lệnh địi hỏi phải định điểm (Specify a point) b Khi dòng nhắc lệnh yêu cầu định điểm (Specify a point) ta chọn phương thức bắt điểm c Di chuyển ô vuông truy bắt ngang qua vị trí cần truy bắt, có khung hình ký hiệu phương thức (Marker) lên điểm cần truy bắt nhấp phím chọn * Các phương thức truy bắt đối tượng (theo thứ tự ): CENter, ENDpoint, INSert, INTersection, MIDpoint, NEArest, NODe, PERpendicular, QUAdrant, TANgent, FROm, APPint, Tracking 10.1.2 Lệnh Osnap (OS) gán chế độ chuy bắt điểm thường trú Menu bar Nhập lệnh Toolbar Tools\Drafting Settings OSnap OS Để gán chế độ truy bắt điểm thường trú dùng hộp thoại Drafting Setting Để làm xuất hộp thoại Drafting Setting ta thực hiện: - Gõ lệnh OSnap (OS) Dsettings bảng Menu giữ Shift nhấp phải chuột hình CAD xuất Shortcut Menu ta chọn OSnap Settings (Nếu trước chưa gán chế độ truy bắt điểm thường trú ta nhấn phím F3) - Hộp thoại Drafting Setting xuất ta chọn trang Object Snap, sau ta chọn phương thức truy bắt điểm cần dùng, cuối nhấn OK để thoát 10.2 Tẩy xóa hình vẽ 10.2.1 Lệnh xóa đối tượng Erase (E) Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify\Erase Edit\Clear Erase E Lệnh dùng để xoá đối tượng chọn vẽ hành Sau chọn đối tượng ta cần nhấn phím ENTER lệnh thực Command: E ↵ Vào lệnh sau ENTER 10.2.2 Lệnh phục hồi đối tượng bị xoá Oops 67 Để phục hồi đối tượng xoá lệnh Erase trước ta sử dụng lệnh Oops Tuy nhiên lệnh phục hồi đối tượng bị xố lệnh Erase trước Command: Oops ↵ 10.2.3 Lệnh huỷ bỏ lệnh vừa thực Undo (U) Menu bar Nhập lệnh Toolbar Edit \ Undo Undo U Ctrl + Z Lệnh Undo để huỷ bỏ lệnh thực trước Command: U ↵ Vào lệnh sau ENTER 10.2.4 Lệnh phục hồi đối tượng vừa Undo Redo Menu bar Nhập lệnh Toolbar Edit \ Redo Redo Ctrl + Y Sử dụng lệnh Redo sau lệnh Undo để phục hồi lệnh vừa huỷ trước Command: REDO ↵ Vào lệnh sau ENTER 10.2.5 Lệnh tái tạo hình hay vẽ lại hình Redraw (R) Menu bar Nhập lệnh Toolbar View \ Redraw Redraw R Lệnh Redraw làm đối tượng khung nhìn hành Lệnh dùng để xoá dấu "+" ( gọi BLIPMODE) Viewport hành Command: R ↵ Vào lệnh sau ENTER Lệnh Redrawall làm lại đối tượng tất khung nhìn vẽ hành Command: Redrawall ↵ Vào lệnh sau ENTER 10.2.6 Lệnh tái tạo đối tượng hình Regen (RE) Menu bar Nhập lệnh Toolbar View \ Regen Regen Regenall Lệnh Regen sử dụng để tính tốn tái lại toàn đối tượng khung nhìn hiệnh hành Tương tự Regenall để tính tốn tái lại toàn đối tượng vẽ 10.3 Sao chép và di chuyển hình 10.3.1 Lệnh di dời đối tượng Move (M) Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify\ Move Move M Lệnh Move dùng để thực phép dời hay nhiều đối tượng từ vị trí đến vị trí hình vẽ Ta có thể vẽ phần hình vẽ vị trí bất kỳ, sau đó sử dụng lệnh Move để dời đến vị trí cần thiết Command: Move ↵ (hoặc từ Modify menu chọn Move) 10.3.2 Lệnh quay đối tượng xung quanh điểm Rotate (RO) Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify\ Rotate Rotate, RO Lệnh Rotate thực phép quay đối tượng chọn chung quanh điểm chuẩn (base point) gọi tâm quay Đây lệnh chỉnh hình quan trọng Command: Rotate ↵ (hoặc từ Modify menu chọn Rotate) 10.3.3 Lệnh dời kéo giãn đối tượng Stretch (S) Menu bar Nhập lệnh Modify Modify\ Stretch Stretch, S Lệnh Stretch dùng để dời kéo giãn đối tượng Khi kéo giãn trì dính nối 68 các đối tượng Command: Stretch ↵ (hoặc từ Modify menu chọn Stretch) 10.3.4 Lệnh thu phóng đối tượng theo tỷ lệ Scale (SC) Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify\ Scale Scale, SC Lệnh Scale dùng để tăng giảm kích thước đối tượng vẽ theo tỉ lệ định (phép biến đổi tỉ lệ) Command: Scale ↵ (hoặc từ Modify menu chọn Scale) 10.3.5 Lệnh chép đối tượng Copy (Co) Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify\ Copy Copy, Co Lệnh Copy dùng để chép đối tượng chọn theo phương tinh tiến xếp chúng theo vị trí xác định Thực lệnh Copy tương tự lệnh Move Command: Copy ↵ (hoặc từ Modify menu chọn Copy) - Multiple: Trong lệnh Copy có lựa chọn Multiple, lựa chọn dùng để chép nhiều từ nhóm đối tượng chọn 10.3.6 Lệnh chép dãy Array (AR) Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify\ Array Array AR -AR Lệnh Array dùng để chép đối tượng chọn thành dãy theo hàng cột (Rectangular array) chép tịnh tiến (copy) hay xếp chung quanh tâm (Polar array), chép (copy) quay (rotate) Các dãy xếp cách Khi thực lệnh xuất hộp thoại Array Nếu ta nhập lệnh Array dịng nhắc xuất phiên trước Dùng để chép đối tượng chọn thành dãy có số hàng (rows) số cột (columns) định tạo dãy xếp chung quanh tâm đường tròn 10.3.7 Lệnh đối xứng qua trục Mirror (MI) Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify\ Mirror Mirror, MI Lệnh Mirror dùng để tạo đối tượng đối xứng với đối tượng chọn qua trục, trục gọi trục đối xứng (mirror line) Nói cách khác, lệnh Mirror phép quay đối tượng chọn không gian xung quanh trục đối xứng góc 1800 Command: Mirror ↵ (hoặc từ Modify menu chọn Mirror) 10.4 Cắt tỉa và thay đổi hình 10.4.1 Lệnh xén phần đối tượng hai điểm chọn Break (BR) Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify \ Break Break BR - Lệnh Break cho phép ta xén phần đối tượng Arc, Line, Circle, - Có phương pháp thực lệnh Break: + Chọn hai điểm + Chọn đối tượng hai điểm + Chọn điểm + Chọn đối tượng điểm 10.4.2 Lệnh cắt đối tượng hai đối tượng giao Trim (TR) 69 Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify \ Trim Trim TR Lệnh Trim dùng để xoá đoạn cuối đối tượng giới hạn đối tượng giao đoạn đối tượng giới hạn hai đối tượng giao Command : TR ↵ 10.4.3 Lệnh kéo dài đối tượng đến đối tượng chặn Extend (EX) Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify \ Extend Extend EX Command : EX ↵ - Select objects: Chọn đối tượng chặn - Select objects: Tiếp tục chọn nhấn ENTER để kết thúc việc lựa chọn - Select object to extend or shift-select to trim or [Project/Edge/Undo]: Chọn đối tượng cần kéo dài nhấn ENTER để kết thúc lệnh 10.4.4 Lệnh vuốt góc hai đối tượng với bán kính cho trước Fillet (F) Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify \ Fillet Fillet F Dùng để tạo góc lượn bo trịn hai đối tượng Trong thực lệnh Fillet ta phải nhập bán kính R sau chọn hai đối tượng cần Fillet Command: F ↵ - Select first object or [Polyline /Radius /Trim /mUltiple]: Chọn tham số để đặt chế độ vuốt góc 10.4.5 Lệnh vát mép cạnh Chamfer (CHA) Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify \ Chamfer Chamfer CHA Trình tự thực lệnh Chamfer: ta thực việc nhập khoảng cách vát mép sau chọn đường thẳng cần vát mép Command: CHA ↵ - Select first line or [Polyline / Distance / Angle / Trim / Method / Ultiple]: Chọn tham số để đặt chế độ vát mép 10.4.6 Lệnh tạo đối tượng song song với đối tượng cho trước Offset (O) Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify \ Offset Offset O Lệnh Offset dùng để tạo đối tượng song song theo hướng vng góc với đối tượng chọn Đối tượng chọn Line, Circle, Arc, Pline Command: O ↵ - Specify offset distance or [Through]: Nhập khoảng cách hai đối tượng song song 10.4.7 Lệnh chia đối tượng thành nhiều đoạn Divide (DIV) Menu bar Nhập lệnh Toolbar Draw\Point >\Divide Divide DIV Dùng để chia đối tượng (Line, Arc, Circle, Pline, Spline) thành đoạn Command : DIV ↵ - Select object to divide: Chọn đối tượng cần chia - Enter the number of segments or [Block]: Nhập số đoạn cần chia nhập B để chèn khối (Block) vào điểm chia 70 10.4.8 Lệnh chia đối tượng đoạn có chiều dài Measure (ME) Menu bar Nhập lệnh Toolbar Draw\Point >\Measure Measure ME Tương tự Divide lệnh Measure dùng để chia đối tượng ( Line, Arc, Circle, Pline, Spline) thành đoạn có chiều dài cho trước Command : ME ↵ - Select object to Measure: Chọn đối tượng cần chia - Specify length of segment or [Block]: Nhập chiều dài đoạn nhập B để chèn khối (Block) vào điểm chia 10.4.9 Các lệnh liên quan đến dạng đường a Nhập dạng đường vào vẽ Linetype Format \ Linetype Menu bar Nhập lệnh Toolbar Format\ LineType Linetype Dạng đường, màu chiều rộng nét vẽ gán cho lớp cho đối tượng Để nhập dạng đường ta sử dụng lệnh Linetype vào menu Format\ LineType xuất hộp thoại Linetype Manager chọn nút Load tạo lớp ta gán dạng đường cho lớp b Định tỷ lệ cho dạng đường Ltscale Menu bar Nhập lệnh Toolbar Ltscale Các dạng đường không liên tục: HIDDEN, DASHDOT, CENTER thơng thường có khoảng trống đoạn gạch liền Lệnh Ltscale dùng để định tỉ lệ cho dạng đường, nghĩa định chiều dài khoảng trống đoạn gạch liền Command: Ltscale ↵ 10.5 Các lệnh thẩm tra: Lệnh List, Dblist, ID, Dits ,Area - Lệnh List (LI): Thông báo các dữ liệu của đối tượng lên màn hình văn bản (text Screen) - Lệnh Dblist: Cho ta các thông tin liên quan đến tất cả các đối tượng bản vẽ hiện hành - Lệnh ID: Thông báo tọa độ của một điểm bản vẽ, điểm này có thể chọn bất kỳ hoặc bằng các phương thức truy bắt điểm - Lệnh Dist (DI): Dùng để tính khoảng cách giữa điểm ta chọn, góc giữa đoạn thẳng nối hai điểm với trục X và với mặt phẳng XY - Lệnh Area (AA): Dùng để tính diện tích và chu vi của một hình có đường biên Để xác định vùng cần tính diện tích, ta dùng hai phương pháp: chọn đối tượng là hình kín hoặc định các đỉnh của đa giác 10.6 Các lệnh điều khiển màn hình - Giới hạn không gian vẽ - Lệnh LIMITS Nhập lệnh: Limits vào Menu: Format/Drawing Limits - Thu không gian đã giới hạn vào hình - lệnh ZOOM Nhập lệnh: Z vào Menu: View/Zoom + Specify corner of window, enter a scale factor (nX or nXP), or [All/ Center/ Dynamic/ Extents/ Previous/ Scale/ Window] : Nhập tham số cần dùng sau gõ Enter - Lệnh đẩy vẽ Pan: Nhập lệnh: Pan P vào Menu: View\Pan\… 71 Lệnh Pan cho phép di chuyển vị trí vẽ so với hình để quan sát phần cần thiết vẽ mà không làm thay đổi độ lớn hình ảnh vẽ C) TÀI LIỆU HỌC TẬP: Nguyễn Hữu Lộc (2005), Sử dụng AutoCad 2004 (tập 1,2), NXB Thành phố HCM Nguyễn Văn Hùng (2007), Tự học AutoCad – Thiết kế 2D, NXB Lao động xã hội D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG: Thực lệnh vẽ lệnh hiệu chỉnh vẽ (Copy, Edit ) để vẽ nhanh hình (hình 10.1) So sánh với việc dùng nguyên lệnh vẽ bản? p(t)> p(t)< a i(t) b a i(t) b > p(t) < a i(t) b u(t) ) a) u(t) ) b) Hình 10.1 Thực lệnh vẽ lệnh hiệu chỉnh vẽ để vẽ nhanh (hình 10.2; 10.3; 10.4): L1 Máy ∼ phát điện x Bóng đèn a) r1 Đèn huỳnh quang x u(t) c) hình L4 r3 r2 e r4 b) Hình 10.2 j i1 L1 L3 V1 r1 i2 i3 V2 r3 C3 e1 i C2 r2 u R ur L uL uC e2 Hình 10.4 j Hình 10.3 72 C CHƯƠNG 11 Vẽ mặt cắt, ghi kích thước in bản vẽ Số tiết: 03 (Lý thuyết: 03 tiết; tập, thảo luận: tiết) A) MỤC TIÊU: - Biết được lệnh vẽ mặt cắt Bhatch và hiệu chỉnh mặt cắt Hatchedit; vận dụng vẽ và hiệu chỉnh mặt cắt bản vẽ theo đúng yêu cầu kỹ thuật - Biết thành phần kích thước, hiệu chỉnh được chúng và sử dụng lệnh ghi kích thước để ghi kích thước cho vẽ kỹ thuật - Hiểu thông số lệnh in Plot, để từ biết cách hiệu chỉnh thực in vẽ theo tiêu chuẩn kỹ thuật B) NỘI DUNG: 11.1 Vẽ mặt cắt 11.1.1 Trình tự vẽ mặt cắt - Tạo hình cắt mặt cắt - Từ Menu Draw chọn Hatch, thực lệnh Bhatch Hatch - Trên hộp thoại Boundary Hatch ta chọn trang Hatch - Chọn kiều mặt cắt khung Type - Chọn tên mẫu tô mục Pattern - Chọn tỷ lệ khung Scale độ nghiêng mục Angle - Chọn nút pick Point để định điểm nằm vùng cắt (vùng cắt phải kín) - Nếu muốn xem trước mặt cắt chọn Preview - Kết thúc ta nhấn nút OK 11.1.2 Vẽ mặt cắt lệnh Hatch (H) BHatch Menu bar Nhập lệnh Toolbar Draw\Hatch Hatch (H) BHatch Sau vào lệnh xuất hộp thoại Boundary Hatch Hội thoại có trang: - Trang Hatch - Trang Advanced - Trang Gradient 11.1.3 Lệnh hiệu chỉnh mặt cắt HatchEdit Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify\Object>Hatchedit HatchEdit Cho phép ta hiệu chỉnh mặt cắt liên kết Ta nhập lệnh nhắp đúp chuột đối tượng cần thay đổi sau xuất hộp thoại Hatch Edit cho ta hiệu chỉnh Tương tự hộp thoại Boundary Hatch ta chọn thông số cần thay đổi sau nhấn nút OK để hồn tất cơng việc 11.2 Ghi kích thước cho bản vẽ 11.2.1 Các khái niệm ghi kích thước Một kích thước ghi bao gồm thành phần chủ yếu sau đây: - Dimension line (Đường kích thước) - Extension line (Đường dóng) - Dimension text (Chữ số kích thước) - Arrowheads (Mũi tên, gạch chéo) - Đối với kích thước bán kính đường kính kích thước có thành phần: đường kích thước, mũi tên (gạch chéo), chữ số kích thước dấu tâm (center mark) đường tâm (center line) 73 11.2.2 Trình tự ghi kích thước a Tạo kiểu kích thước DimStyle (D) Ddim Dimension\ Style Menu bar Nhập lệnh Toolbar Dimension\Style DimStyle, Ddim D Sử dụng lệnh để tạo kiểu kích thước mới, hiệu chỉnh kích thước có sẵn Trên hộp thoại có hình ảnh minh hoạ thay đổi biến - Tạo kiểu kích thước - Trang Lines and Arrows - Trang Text: Giúp ta hiệu chỉnh thông số cho chữ số kích thước - Trang Fit: Kiểm tra vị trí chữ số kích thước, đầu mũ tên, đường dẫn đường kích thước - Trang Primary Units: Định thơng số liên quan đến hình dạng độ lớn chữ số kích thước; gán dạng độ xác đơn vị dài góc - Trang Alternate Units: Gán đơn vị liên kết, gán dạng độ xác đơn vị chiều dài, góc, kích thước tỷ lệ đơn vị đo liên kết - Trang Tolerance: Điều khiển hiển thị hình dáng chữ số dung sai b Các lệnh ghi kích thước thẳng: - Lệnh DimLinear (DLI) ghi kích thước ngang thẳng đứng: Menu bar Nhập lệnh Toolbar Dimension\Linear Dimlinear, Dimlin DLI Ghi kích thước thẳng nằm ngang (Horizontal) thẳng đứng (Vertical) nghiêng (Rotated) Khi ghi kích thước thẳng ta chọn hai điểm gốc đường dóng chọn đối tượng cần ghi kích thước + Chọn hai điểm gốc hai đường dóng + Phương pháp chọn đối tượng để đo kích thước - Lệnh DimAligned (DAL) ghi kích thước theo đường nghiêng Menu bar Nhập lệnh Toolbar Dimension\Aligned Dimaligned, Dimali DAL Đường kích thước ghi lệnh Dimaligned song song với đoạn thẳng nối điểm gốc đường dóng + Ghi kích thước thẳng + Ghi kích thước cung đường trịn: để ghi kích thước đường kính đường trịn - Lệnh DimBaseline (DBA) ghi kích thước song song với kích thước có sẵn Menu bar Nhập lệnh Toolbar Dimension\Baseline Dimbaseline, Dimbase DBA Khi ghi chuỗi kích thước song song lệnh Dimbaseline kích thước ghi (kích thước thẳng, góc, toạ độ) có đường dóng với kích thước vừa ghi trước kích thước sẵn có vẽ (gọi đường chuẩn kích thước chuẩn thiết kế) Các đường kích thước cách khoảng định biến DIMDLI (theo TCVN lớn 7mm) nhập giá trị vào ô Baseline Spacing trang Lines and Arrows hộp thoại New Dimension Styles Override Current Style - Lệnh DimContinue (DCO) ghi chuỗi kích thước nối tiếp với kích thước có sẵn Menu bar Nhập lệnh Toolbar Dimension\Continue Dimcontinue, Dimcont DCO Sử dụng lệnh Dimcontinue để ghi chuỗi kích thước nối tiếp 74 + Nối tiếp kích thước vừa ghi: Đường gióng thứ kích thước ghi (kích thước thẳng, góc, toạ độ) đường dóng thứ hai kích thước vừa ghi trước + Nối tiếp với kích thước bất kỳ: Nếu muốn ghi kích thước nối tiếp với kích thước có vẽ (khơng phải kích thước vừa ghi) dịng nhắc đầu tiên, ta nhập S ENTER c Các lệnh ghi kích thước hướng tâm - Lệnh DimDiameter (DDI) ghi kích thước đường kính Menu bar Nhập lệnh Toolbar Dimension\Diameter Dimdiameter, Dimdia DDI Khi ghi kích thước lỗ đường trịn có đường kính nhỏ mũi tên chữ số kích thước nằm ngồi đường trịn Để dấu tâm (Center mark) đường tâm (Center line) khơng xuất trước ghi kích thước bán kính đường kính ta định biến DIMCEN = chọn loại (Type) Center Marks for Circles hộp thoại New (Modify) Dimension Styles None Lựa chọn Mtext, Text Angle lệnh Dimdiameter tương tự lựa chọn lệnh Dimlinear - Lệnh DimRadius (DRA) ghi kích thước bán kính Menu bar Nhập lệnh Toolbar Dimension\Radius Dimradius, Dimrad DRA Khi ghi kích thước cung trịn có bán kính nhỏ mũi tên chữ số kích thước nằm ngồi đường trịn Lựa chọn Mtext, Text Angle lệnh Dimradius tương tự lựa chọn lệnh Dimlinear - Lệnh DimCenter (DCE) vẽ đường tâm dấu tâm Menu bar Nhập lệnh Toolbar Dimension\Center mark Dimcenter DCE Tuỳ thuộc vào biến DIMCEN sử dụng lệnh Dimcenter xuất đường tâm dấu tâm dấu tâm Sau vẽ đường tâm ta phải thay đổi lớp cho đối tượng vừa vẽ sang lớp đường tâm dạng đường tâm xuất d Các lệnh ghi kích thước khác - Lệnh DimAngular (DAN) ghi kích thước góc Menu bar Nhập lệnh Toolbar Dimension\Angular Dimangular, Dimang DAN - Lệnh Leader (LED) ghi kích thước theo đường dẫn Menu bar Nhập lệnh Toolbar Dimension\Leader Leader LED e Lệnh hiệu chỉnh kích thước - Lệnh Dimtedit thay đổi vị trí phương chữ số kích thước Menu bar Nhập lệnh Toolbar Dimension\Align Text Dimtedit Dimted Dimension Lệnh Dimtedit cho phép ta thay đổi vị trí phương chữ số kích thước kích thước liên kết - Lệnh DimEdit (DED) hiệu chỉnh vị trí, giá trị, góc quay chữ số kích thước Menu bar Nhập lệnh Toolbar Dimension\Oblique Dimedit, Dimed DED Dimension 75 Lệnh Dimedit dùng để thay đổi chữ số kích thước kích thước hiển thị hình độ nghiêng đường dóng 11.3 Xuất vẽ giấy Lệnh in vẽ: Menu bar Nhập lệnh Toolbar File\ Plot Plot Print 11.3.1 Trang Plot Device : Chỉ định máy in sử dụng, bảng kiểu in, thông tin việc in File - Plotter Configuration: Hiển thị tên máy in hệ thống có nhiều máy in ta chọn tên máy in cần dùng danh sách Name + Nút Properties: Chỉnh xem cấu hình máy in hành + Nút Hints: Hiển thị thông tin thiết bị in - Plot Style Table (Pen Assignments): Gán, hiệu chỉnh tạo bảng kiểu in + Khung Name: Hiển thị bảng kiểu in dùng + Nút Edit: Hiển thị Plot Style Table Editor để hiệu chỉnh bảng kiểu in chọn + Nút New: Dùng để tạo bảng kiểu in Sau chọn kiểu in ta nhấn vào nút Edit để gán nét vẽ cần thiết cho kiểu đường khác Tiếp ta chọn trang Form View, ta chọn màu tương ứng cần gán kiểu màu in nét vẽ khung Plot Styles sau ta chọn màu bên khung Color bên phải + Sau lựa chọn thông số ta nhấn vào nuát Save&Close để ghi đóng hộp thoại lại - What to Plot: Xác định mà bạn mong muốn in + Current Tab: In trang in hành thông thường chọn mục + Number of Copies: Số cần in - Plot to File: Xuất vẽ File (ít dùng) 11.3.2 Trang Plot Settings Dùng để định khổ giấy, vùng in, hướng in, tỷ lệ in - Paper Size and Paper Units: Chọn khổ giấy in đơn vị in theo inch mm - Drawing Orientation: Chỉ định hướng in vẽ - Plot Area: Chỉ định vùng in vẽ - Polt Scale: Thông thường ta chọn Scale to Fit lúc AutoCAD tự động Scale khung cửa sổ vào khổ giấy in máy in cách tự động - Plot Offset: Điểm gốc bắt đầu in điểm góc trái phía vùng in định - Plot Options: Chỉ định lựa chọn cho chiều rộng nét in, kiểu in bảng kiểu in hành - Partial Preview: Xuất hộp thoại Pratial Plot Preview Hiển thị vùng in so với kích thước khổ giấy vùng in - Full Preview: Hiện lên toàn vẽ ta in giấy Hình ảnh trước in hiển thị theo chiều rộng nét in mà ta gán cho vẽ Trong AutoCAD 2004 ta nhấp phím phải dang quan sát vẽ in xuất shortcut menu ta thực chức Real Time zoom, Real Time Pan Để kiểm tra lại hình ảnh in để qua hộp thoại in ta chọn Exit - Thực lệnh in: Khi thiết lập thông số cần thiết cho in ta nhấn nút OK để thực in vẽ 76 C) TÀI LIỆU HỌC TẬP Nguyễn Hữu Lộc (2005), Sử dụng AutoCad 2004 (tập 1,2), NXB Thành phố HCM Nguyễn Văn Hùng (2007), Tự học AutoCad – Thiết kế 2D, NXB Lao động xã hợi D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ghi đầy đủ kích thước cho vật thể sau (hình 11.1): Hình 11.1 Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh thực vẽ hình cắt kết hợp hình chiếu đứng tưởng tượng cắt bỏ 1/4 vật thể Sau ghi đầy đủ kích thước hình chiếu cho vật thể sau (hình 11.2): Hình 11.2 77 PHẦN THỰC HÀNH (03 tiết) 1.1 Mục đích thực hành - Biết cách cài đặt phần mềm AutoCAD vào máy tính để sử dụng - Sử dụng thành thạo lệnh vẽ bản, lệnh hiểu chỉnh vẽ, ghi kích thước để vẽ vẽ hoàn chỉnh yêu cầu kỹ thuật 1.2 Cơ sở lý thuyết của thực hành - Chương Các lệnh vẽ - Chương 10 Hiệu chỉnh vẽ - Chương 11 Vẽ mặt cắt, ghi kích thước in vẽ 1.3 Trình tự tiến hành thực hành 1.3.1 Thiết bị và dụng cụ thực hành STT Tên vật tư, thiết bị + Phần mềm Máy vi tính Phần mềm AutoCAD 2004 Sớ lượng 01 bộ/ sinh viên 1.3.2 Nội dung thực hành: Cài đặt phần mềm AutoCAD 2004 vào máy tính để sử dụng Hiệu chỉnh thông số AutoCAD Options trước vẽ, giới hạn không gian vẽ Sử dụng lệnh vẽ bản, lệnh hiệu chỉnh vẽ để vẽ hình (hình 1): d r1 jx L1  ϕ  I1 b I  − jx I C jx L3 c  E1 a)    U C3− U L − U r  − Ur ψU  − E2 r2  I3  I E2  r3 a  ϕa = Hình  I1 b  U L3  E1  Ur bc +1 c b) 3 Sử dụng lệnh vẽ bản, lệnh hiệu chỉnh vẽ để vẽ hình (hình 2):  U12 M 2 1 I I   U L1 * * U L  U1M L1 L2 a)  U 34  U 2M Z L1  I1  U12 − ZM 2 I 3 I ZM 78  U 34 b) Hình ZL Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ghi đầy đủ kích thước cho vật thể sau (hình 3): Hình Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ghi đầy đủ kích thước cho vật thể sau (hình 4): Hình 1.4 Chuẩn bị sinh viên - Đọc nghiên cứu nội dung thực hành - Đọc nghiên cứu nội dung lý thuyết chương 9; 10; 11 - Chuẩn bị vật dụng giấy ghi chép 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Nhất Dũng, (2008), Vẽ kỹ thuật và AutoCad 2007, NXB Khoa học kỹ thuật Đoàn Hiền (2005), Một số bài toán Hình học họa hình, NXB Xây dựng Nguyễn Hữu Lộc (2004), Thiết kế mơ hình chiều với Auto Cad, NXB Thành phố HCM Phạm Văn Nhuần (2008), Phương pháp giải các bài toán Hình học họa hình, NXB Khoa học kỹ thuật Phạm Văn Nhuần, Phạm Văn Tuấn (2002), Bài tập Vẽ kỹ thuật, NXB Khoa học kỹ thuật Vũ Hoàng Thái (2004), Hình học họa hình, NXB Giáo dục Đào Tiệp, Bùi Xuân Thìn, Tô Ngọc Hải (2008), Hình học họa hình - Phương pháp hình chiếu thẳng góc, NXB Xây dựng Chu Văn Vượng (2004), Giáo trình Vẽ khí với AutoCad 2004, NXB Giáo dục 80 ... một bản vẽ kỹ thuật? Cách vẽ nối tiếp một số đối tượng hình học? Cho hai vòng tròn: O1, O2 hình 5.9 Hãy vẽ nối tiếp chúng cung tròn (O, R)? Ø15 Ø9 o1 o2 16 Hình 5.9 Dùng thước,... bởi kích thước mép ngoài của bản vẽ - TCVN 2-74 quy định khổ giấy cho các bản vẽ và tài liệu kỹ thuật khác của tất cả các ngành công nghiệp và xây dựng Mỗi vẽ phải... tất đường sinh nón + Là hai đường sinh mặt phẳng α qua đỉnh nón chứa đường sinh nón + Là parabol mặt phẳng α song song với đường sinh nón + Là hypebol mặt phẳng α song song với đường sinh nón

Ngày đăng: 21/04/2015, 19:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w