Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
229,8 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - PHAN THỊ THANH THỦY XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN CÁC BỆNH CẢNH Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA VÔ SINH NỮ NGUYÊN PHÁT ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ THANH THỦY XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN CÁC BỆNH CẢNH Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA VÔ SINH NỮ NGUYÊN PHÁT Chuyên ngành: Y HỌC CỔ TRUYỀN Mã số: 60 72 02 01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN THỊ BAY Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index BN Bv COH (Chỉ số khối thể) Bệnh nhân Bệnh viện Controlled ovarian hyperstimulation DNA (Kích thích buồng trứng có kiểm sốt) Deoxyribonucleic acid FSH (Nguyên liệu di truyền người) Follicle Stimulating Hormone Gn-RH (Hormon kích thích nang trứng) Gonadotropin Releasing Hormone (Hormon tác dụng kích thích tuyến yên tăng cường tiết 10 11 12 ICD hormon gonadotropin) International Classification Diseases IUI (Hệ thống phân loại bệnh tật theo quốc tế) Intrauterine insemination IVF (Kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung) In vitro fertilization IVF-ET (Thụ tinh ống nghiệm) In vitro fertilization - Embryo Transfer LH (Thụ tinh ống nghiệm – chuyển phôi) Luteinizing Hormone (Hormon kích thích thể vàng) 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 LH-RH Luteinizing Hormone - Kelcasing Hormone LTH (Một decapeplid có tác dụng kích thích tuyến yên chế tiết LH) Luteotrophic Hormone LTMs (Hormon tạo hồn thể) Latent Tree Models MRI (Mơ hình tiềm ẩn) Magnetic Resonnace Imaging PCOS (Kỹ thuật tạo hình cắt lớp sử dụng từ trường sóng radio) Polycystic Ovary Syndrome WHO (Hội chứng buồng trứng đa nang) World Health Organization WPRO (Tổ chức Y tế Thế giới) Western Pacific Regional Offic YHCT YHHĐ ZYP (Văn phòng Khu vực Tây Thái Bình Dương) Y học cổ truyền Y học đại Zishen Yutai Pill (đơn thuốc Zishen Yutai) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Định nghĩa biến số 42 Bảng 2.2: Định nghĩa biến số triệu chứng .46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ chế bệnh sinh 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Vô sinh tình trạng phổ biến, bị coi nỗi bất hạnh đời người Khi cặp vợ chồng cưới 2-3 năm chưa có lo lắng bắt đầu đè nặng ngày lớn dần theo thời gian, dẫn đến hạnh phúc thường dẫn đến đỗ vỡ Cho nên xem chứng bệnh có mức ám ảnh, gây thương tổn mặt tâm lý bậc không bệnh nhân mà với gia đình, người thân quen gần gũi gia đình Bên cạnh đó, từ xưa, nhiều nước, kể nước phát triển, người ta thường cho nguyên nhân gây vô sinh người vợ Có lẽ cảm tính, thấy người phụ nữ đóng vai trị suốt thời gian từ đầu thụ thai đến sinh xong Nhưng có lẽ ngộ nhận, người vợ thấy chồng quan hệ tình dục với bình thường khơng có lý ngun nhân vơ sinh lại chồng Thật ra, vơ sinh ngun phát với người vợ với người chồng cặp vợ chồng Tương tự vơ sinh thứ phát người vợ, người chồng hai Theo Alice D Domar (2007) nước phát triển có khoảng 10 – 15% cặp vợ chồng lâm vào cảnh muộn [8] Tại Việt Nam, theo kết điều tra dân số năm 1982, tỷ lệ vô sinh chiếm 13%, vơ sinh nữ chiếm khoảng 40%, vơ sinh nam chiếm khoảng 40% vô sinh không rõ nguyên nhân chiếm 20% [20] Đến năm 1994 - 2000, chương trình Demographic and Health Surveys (DHS) tỷ lệ vơ sinh nguyên phát nữ Việt Nam 7,9% độ tuổi 15 – 49 [30] Ngày nay, y học đại khơng ngừng cố gắng để có kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thụ tinh ống nghiệm (IVF), bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI), tiêm tinh trùng vào bào tương trứng (ICSI)… Nhưng kể giải pháp tiên tiến vậy, với chi phí đắt đỏ khơng phải thực xác xuất thành cơng khơng cao Song song đó, y học cổ truyền đề cập đến vấn đề từ hàng ngàn năm Các danh y xưa ý chứng không thai nghén, đặc biệt “Thiên kim phương” xuất vào đời Đường nêu việc nơi thiên nói lên chứng khơng thai nghén việc quan trọng bệnh phụ khoa [9] Hay Cốt khơng luận thiên, chương sáu mươi, sách Hồng đế Nội kinh Tố Vấn nói: “ĐỐC MẠCH … Bịnh phát sinh mạch này: từ thiếu phúc xung lên Tâm mà đau, khơng đại tiện được, gọi XUNG SÁN Ở gái khơng thụ thai” [15] Trong Hải Thượng Lãn Ơng có “Cầu tự”, Nam khoa – Nữ khoa Lê Đức Thiếp có “Chủng tử” … đưa quan trọng việc điều trị vô sinh, tương đương phạm vi “vô sinh” y học đại Đối với Y học cổ truyền nước ta điều trị vô sinh nữ có lưu truyền đáng kể Nhưng tài liệu y khoa đề cập đến bệnh vô sinh nữ với nhiều thể bệnh thuốc điều trị khác nhau, chưa có đồng Ở nước ngồi, đặc biệt Trung Quốc có y thư cổ điều trị nghiên cứu bệnh vô sinh nữ Y học cổ truyền, chưa có nghiên cứu tiêu chuẩn chẩn đốn để ứng dụng điều trị bệnh vơ sinh nữ theo YHCT Vì việc thực đề tài xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán thể lâm sàng bệnh vô sinh nữ theo YHCT với thuốc điều trị phù hợp, nhằm trả lời cho câu hỏi: “Y học cổ truyền vơ sinh nữ ngun phát có thể bệnh lâm sàng tiêu chuẩn giúp chẩn đoán?” Với mục tiêu tổng quát: Xác định cở sở chẩn đoán điều trị Y học cổ truyền bệnh Vô sinh nữ nguyên phát Mục tiêu cụ thể: Sàng lọc thể lâm sàng điều trị vô sinh nữ theo YHCT Xác định tỷ lệ thể lâm sàng bệnh Vô sinh nữ nguyên phát theo YHCT bệnh nhân nữ bệnh vô sinh nguyên phát điều trị Bệnh viện Từ Dũ thành phố Hồ Chí Minh Xây dựng tiêu chuẩn chẩn đốn thể lâm sàng bệnh Vơ sinh nữ ngun phát theo YHCT mơ hình tiềm ẩn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan điểm Y học đại: 1.1.1 Sinh lý phụ khoa: Các quan máy sinh sản nữ bao gồm hai buồng trứng, hai vòi trứng, tử cung âm đạo Chức phận sinh dục nữ chức sinh sản, tức chức đảm bảo thụ tinh, làm tổ phát triển trứng tử cung [22] Toàn thay đổi phận sinh dục chịu ảnh hưởng nội tiết trục vùng đồi - tuyến yên - buồng trứng Trục hoạt động có chu kỳ, biểu kinh nguyệt xảy hàng tháng, dấu hiệu lâm sàng rõ nét [22] Những mối liên quan hoạt động phần phận sinh dục nữ thường nghiên cứu đối chiếu với kinh nguyệt đời hoạt động người phụ nữ sinh dục xếp theo thời kỳ: trước dậy thì, dậy (khi hành kinh lần đầu tiên), thời kỳ hoạt động sinh dục (thời kỳ hành kinh dặn) thời kỳ mãn kinh (thôi không hành kinh) dựa vào hành kinh [22] Hoạt động vùng đồi kích thích hoạt động tuyến yên Hoạt động tuyến yên kích thích hoạt động buồng trứng Ngược trở lại, hoạt động mạnh cùa buồng trứng ức chế hoạt động vùng đồi theo chế hồi tác (feedback) [22] 1.1.1.1 Vùng đồi: Trung khu sinh dục vùng đồi nằm trung não, phía giao thoa thị giác, gồm nhóm nhân thần kinh giàu mạch máu, có khả tiết hormon Nhân thị chế tiết vasopressin, nhân bên thất chế tiết oxytocin, chất sợi thần kinh dẫn xuống thuỳ sau tuyến yên [22] Củ xám, nhân bụng giữa, nhân lưng nhân cung tiết hormon giải phóng Các hormon chuyển xuống thuỳ trước tuyến yên (còn gọi tuyến yên tuyến) theo hệ tĩnh mạch gọi hệ tĩnh mạch gánh Popa Fielding Trong số hormon giải phóng nói có hormon giải phóng sinh dục, gọi tắt Gn-RH (Gonadotropin Releasing Hormone) [22] 10 Năm 1971, Shally tổng hợp LH-RH (LH-Kelcasing Hormone) Đó decapeplid có tác dụng kích thích tuyến yên chế tiết LH Nhưng từ đến nay, người ta chưa tìm hormon giai phóng thứ hai, FSH-KH giả thiết nêu Đồng thời, LH-RH lại có tác dụng kích thích tuyến yên chế tiết FSH Vì thế, năm gần dây, nhiều tác giá gọi LH-RH GnRH Nhưng tác giả khác giữ tên cũ LH-RH, chất có khả kích thích tuyến n sản sinh FSH nói [22] 1.1.1.2 Tuyến yên: Tuyến yên nằm hố yên, nặng khoảng 0,5 g, có hai thuỳ Thuỳ trước tuyến nội tiết nên gọi tuyến yên tuyến (adenohypophysis) Thuỳ sau mô giống thần kinh, gọi tuyến yên thần kinh (neurohypophysis), tuyến nội tiết [22] Đứng phương diện hoạt động sinh dục mà nói, thuỳ trước tuyến yên chế tiết hormon hướng sinh dục kích thích tuyến sinh dục, đồng thời chế tiết prolactin kích thích tuyến vú [22] Có hai hormon hướng sinh dục, FSH LH Cả hai glycoprotein [22] FSH (Follicle Stimulating Hormone) kích thích nang nỗn buồng trứng phát triển trưởng thành (chín) [22] LH (Luteinizing Hormone) kích Ihích nang nỗn trưởng thành phóng nỗn, kích thích hình thành hồng thể kích thích hồng thể chế tiết Như LH loài người làm nhiệm vụ LTH (Luteotrophic Hormone) số loại gặm nhấm [22] Prolactin hormon protein kích thích tuyến vú tiết sữa [22] FSH LH có đường cong chế tiết chu kỳ kinh gần song song với có đỉnh cao vào trước phóng nỗn ngày Tuy nhiên, đỉnh FSH khơng cao đột ngột đỉnh LH, không tăng nhiều đỉnh LH Vào trước ngày phóng nỗn, đỉnh LH có đạt trị số gấp tới - 10 lần so với trước Vào nửa sau vịng kinh, trị số FSH thấp so với vào nửa đầu vòng kinh [22] A16e A17 A17a A17b A17c A17d A17e A17f A18 A18a A18b A18c A18d A18e A18f A18g A18h A18i A18j III Số B1 B2 B3 B4 B5 B6 B6a B6b B6c B6d Khác. Ghi rõ: Rêu lưỡi: Có Khơng Mỏng Dày Trắng Vàng Trơn nhớt Khác. Ghi rõ: Mạch: Có Khơng Trì Sác Hư (vơ lực) Nhu Nhược Tế Trầm Huyền Hoạt Khác. Ghi rõ: Khảo sát triệu chứng: Câu hỏi Lần đầu hành kinh lúc tuổi? (tuổi) Có vơ kinh khơng? Có Chuyển câu B3 Không Chuyển câu B4 Thời gian từ lúc bị vô kinh đến nay: (tháng) Chu kỳ kinh nguyệt có khơng? Có Chuyển câu B5 Không Chuyển câu B6 Thời gian lần hành kinh liên tiếp vòng năm gần đây: (ngày) Lượng kinh nguyệt: Có Khơng Nhiều Ít Bình thường Lúc lúc nhiều Mã số B7 B7a B7b B7c B7d B8 B9 B9a B9b B9c B9d B9e B10 B11 B11a B11b B11c B11d B11e B11f B11i B11j B11k B12 B12a B12b B12c B13 B14 Màu sắc kinh nguyệt: Có Khơng Nhợt nhạt Tối thẫm Hồng Khác Ghi rõ: Kinh nguyệt có lẫn chất khác khơng? Có Chuyển câu B9 Khơng Chuyển câu B10 Kinh nguyệt có lẫn: Có Khơng Huyết cục Đới hạ sắc trắng Đới hạ sắc vàng Đới hạ sắc trắng đỏ lẫn lộn Khác Ghi rõ: Thời gian hành kinh: (ngày) Vùng bụng bị: Có Khơng Đau trước hành kinh Đau hành kinh Đau, ưa nóng, ưa xoa bóp Đau âm ỉ Lúc đau lúc không (đau thất thường) Đau thắt Đau cự án bên hai bên Khối sưng hình cầu, di động, khơng áp thống, cỡ to nhỏ không Khác Ghi rõ: Trước hành kinh, có cảm thấy: Có Khơng Họng khơ Đau đầu, chóng mặt Khác Ghi rõ: Khi hành kinh, có thường bị sốt cao khơng? Có Khơng Có bị rong huyết khơng? Có Khơng B15 B16 B17 B18 B19 B20 B21 B22 B22a B22b B22c B22d B22e B23 B24 B25 Có bị đới hạ lượng nhiều, sắc trắng lỗng, có mùi khơng? Có Khơng Có bị mụn trứng cá vùng mặt, cổ, ngực, lưng khơng? Có Khơng Có bị hói đầu kiểu nam giới khơng? Có Khơng Có rậm lơng vùng thể: mọc ria mép, mọc râu, mọc lông mu, quầng vú, ngực, lưng, lông chân kiểu nam giới khơng? Có Khơng Có rụng lơng nách lông phận sinh dục (sau thời kỳ trưởng thành) khơng? Có Khơng Có giảm ham muốn tình dục khơng? Có Khơng Có đau giao hợp khơng? Có Khơng Đi tiểu có: Có Khơng Chảy máu cảm giác nóng tiểu Rắt rít khó khăn Nhiều lần ngày Không cầm Khác Ghi rõ: Nước tiểu: Trong Đục Có bị tiểu đêm khơng? Có Chuyển câu B25 B26 Khơng Chuyển câu B27 Số lần tiểu đêm đêm? (lần) B26 B26a B26b B26c B27 B28 B29 B30 B31 B32 B33 B34 B35 B36 B37 B38 Lượng tiểu đêm so với lượng nước tiểu ban ngày: Có Khơng Ít Nhiều Bằng Vú có chảy sữa (một hai bên) khơng? Có Khơng Có cảm giác miệng nhạt, ăn uống khơng biết mùi vị, kén ăn khơng? Có Khơng Có sốt chiều khơng? Có Khơng Có cảm giác nóng âm ỉ xương khơng? Có Khơng Có đổ mồ ban đêm ngủ khơng? Có Khơng Có thường bị vã mồ khơng? Có Khơng Có thường bị ngủ khơng? Có Khơng Ngủ có thường mơ khơng? Có Khơng Có thường đau lưng, chân gối mỏi yếu khơng? Có Khơng Có thường bị đau ê buốt ngang thắt lưng, dọc cột sống không? Có Khơng Có thường hay sợ lạnh, tay chân lạnh khơng? Có Khơng Có thường buồn nơn khơng? Có Khơng B39 B40 B41 B42 B43 B44 B45 B46 B47 B48 B49 B50 B51 B52 Có thường nơn ói khơng? Có Khơng Có thường bị đầy chướng bụng khơng? Có Khơng Có thường bị đại tiện lỏng khơng? Có Khơng Chân có thường hay bị phù thũng khơng? Có Khơng Tinh thần có thường hay căng thẳng, dễ kích động khơng? Có Khơng Tinh thần có thường bị uất ức, bực dọc khơng? Có Khơng Có thường hay bị hồi hộp khơng? Có Khơng Tai có thường hay bị ù tai khơng? Có Khơng Có thường bị đau đầu khơng? Có Khơng Có thường bị hoa mắt, chóng mặt khơng? Có Khơng Có thường bị ngực tức khơng? Có Khơng Có thường bị đau ngực sườn khơng? Có Khơng Có thường ho có nhiều đờm nhớt? Có Khơng Có thường bị khí sức yếu khơng? Có Khơng XIN CẢM ƠN ĐÃ THAM GIA PHỎNG VẤN Thời gian thực Nội dung thực 04/2017 - 08/2017 10/2017 12/2017 - - - 07/2017 09/2017 11/2017 05/2018 Viết trình đề cương chi tiết Liên hệ khoa bệnh viện 06/2018 07/2018 xin lấy mẫu Trình hội đồng Y đức Tiến hành lấy mẫu, thu thập số liệu Xử lý, nhập liệu phân tích số liệu Tổng kết đề tài viết báo cáo Báo cáo đề tài Phụ lục 4: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN CÁC BỆNH CẢNH Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA BỆNH VÔ SINH NỮ NGUYÊN PHÁT ... TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ THANH TH? ?Y XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN CÁC BỆNH CẢNH Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA VÔ SINH NỮ NGUYÊN PHÁT Chuyên ngành: Y HỌC CỔ TRUYỀN Mã số:... hỏi: ? ?Y học cổ truyền vơ sinh nữ ngun phát có thể bệnh lâm sàng tiêu chuẩn giúp chẩn đoán? ” Với mục tiêu tổng quát: Xác định cở sở chẩn đoán điều trị Y học cổ truyền bệnh Vô sinh nữ nguyên phát. .. phát Mục tiêu cụ thể: Sàng lọc thể lâm sàng điều trị vô sinh nữ theo YHCT Xác định tỷ lệ thể lâm sàng bệnh Vô sinh nữ nguyên phát theo YHCT bệnh nhân nữ bệnh vô sinh nguyên phát điều trị Bệnh viện