1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề tổn thương có tiềm năng ác tính

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA RĂNG HÀM MẶT BỘ MÔN BỆNH HỌC MIỆNG CHUYÊN ĐỀ: TỔN THƢƠNG CĨ TIỀM NĂNG ÁC TÍNH SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN HOÀNG ANH Lớp RHM2018 – Tổ 07 MỤC LỤC a b c d a b c d e f g h i j k I/ Giới thiệu chung II/ Dịch tễ & yếu tố nguy Thuốc lá, rượu HPV (Human Papilloma Virus) Nhai trầu cau, thay đổi hệ vi sinh vật Các yếu tố khác III/ Các dạng tổn thƣơng có tiềm ác tính Bạch sản (Leukoplakia) Bạch sản tăng sinh dạng mụn cóc (proliferative verrucous leukoplakia) Hồng sản (Erythroplakia) Xơ hóa niêm mạc miệng (Oral submucous fibrosis) Lichen phẳng niêm mạc miệng (Oral lichen planus) Viêm môi tia nắng (Actinic cheilitis) Tổn thương người hút thuốc ngược (Palatal lesions in reverse smokers) Lupus ban đỏ vùng miệng (Oral lupus erythematosus) Chứng loạn sừng bẩm sinh (Dyskeratosis congentia) 10 Tổn thương dạng lichen niêm mạc miệng (Oral lichenoids lesions) 10 Bệnh ghép chống chủ niêm mạc miệng (Oral graft versus host disease) 10 IV/ Chẩn đoán 11 V/ Điều trị 11 VI/ Tổng kết 12 VII/ Tài liệu tham khảo 12 I Giới thiệu chung: Các tổn thương có tiềm ác tính (oral potentially malignant disorders – OPMDs) nhóm tổn thương niêm mạc miệng với đặc điểm hình thái khác có khả tiến triển thành ung thư hốc miệng Sự diện OPMDs cho thấy gia tăng nguy ung thư hốc miệng bệnh nhân, có số tiến triển thành ung thư Cần phân biệt “tiềm ác tính” (potentially malignant) với “tiền ác tính” (premalignant) “Tiềm ác tính” tức khơng phải bệnh nhân chẩn đốn có bất thường niêm mạc phát triển thành tình trạng ác tính miệng hay carcinoma tiến triển vị trí phát OPMDs Trong đó, “tiền ác tính” tổn thương gợi ý chắn diện carcinoma (loét sâu, chồi sùi, sượng cứng, ) II Dịch tễ & yếu tố nguy cơ: Ung thư hốc miệng bệnh ung thư phổ biến châu Á nói chung Việt Nam nói riêng Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc ung thư hốc miệng nam cao nữ thường gặp bờ lưỡi, sàn miệng, vùng tam giác hậu hàm, số gặp má (những người có thói quen nhai trầu) a Thuốc lá, rượu: Ở nước phát triển, tỷ lệ OPMD tiến triển ác tính gây tử vong nam giới chiếm xu hướng nhóm đối tượng chủ yếu tiêu thụ thuốc rượu Trong thuốc có 60 thành phần chất sinh ung (Acetaldehyde, Benzanthracene, Benzopyrene, Nitrosamin, …) Hút thuốc thường xuyên làm tăng nguy ung thư hốc miệng gấp lần người bình thường Rượu khơng phải chất gây ung thư, chất chuyển hóa rượu sau hấp thụ vào thể (Acetaldehyde) chất gây ung thư Những người nghiện rượu có nguy mắc ung thư cao gấp – lần người bình thường Tuy nhiên người vừa nghiện thuốc rượu có tỷ lệ ung thư hốc miệng cao – 15 lần so với người khỏe mạnh Nguyên nhân nghiên cứu phơi nhiễm lâu ngày với thuốc rượu làm thay đổi tính ổn định di truyền tế bào sừng niêm mạc miệng Khi phơi nhiễm lâu ngày với thuốc rượu gây đột biến hiệp đồng tăng tính thấm niêm mạc dẫn đến thay đổi khối u môi trường vi mô miễn dịch, thúc đẩy kết dính xâm lấn tế bào b HPV (Human Papilloma Virus): Nhiễm trùng HPV, đặc biệp type HPV-16 HPV-18 yếu tố nguy cao gây ung thư hốc miệng vị trí sau lưỡi, amidan, hầu Trên thực tế, nhóm bệnh nhân phát bạch sản miệng, lichen phẳng loạn sản có tỷ lệ mắc HPV khoảng từ 4,8 đến 40% Hiện chưa có nghiên cứu chứng minh vai trị HPV tiến trình ung thư hốc miệng Tuy nhiên, loại ung thư HPV có tỷ lệ xuất OPMD cao niêm mạc khỏe mạnh c Nhai trầu cau, thay đổi hệ vi sinh vật Cau/ trầu loại chất gây nghiện tiêu thụ nhiều khu vực châu Á, Thái Bình Dương Hạt cau chứa thành phần hóa học gây ung thư Arecoline (chất thường thêm vào bột thuốc lá) nên việc nhai trầu cau xem nguyên nhân gây ung thư hốc miệng Việc nhai trầu cau thường xuyên gây tổn thương niêm mạc, viêm lt niêm mạc mạn tính, xơ hóa mơ niêm mạc, tổn thương DNA trực tiếp, ức chế chất ức chế khối u ức chế sửa chữa DNA chuyển đổi tế bào gốc gây tổn thương tế bào biểu mô niêm mạc miệng Những thay đổi liên quan đến rối loạn điều hòa hệ vi sinh vật miệng, giảm số lượng vi khuẩn cộng sinh quan trọng để trì cân nội môi Trên thực tế, người ta phát nồng độ vi khuẩn Streptococcus, Actinomyces, Fusobacterium tăng cao người thường xuyên nhai trầu có phát tổn thương có tiềm ác tính Sự thay đổi hệ vi sinh vật miệng kéo theo thay đổi chất trung gian sản phẩm chuyển hóa, kích hoạt tăng sinh tế bào đột biến gen vĩnh viễn, đồng thời kích thích sản xuất cytokine tiền viêm, ức chế tế bào miễn dịch chống khối u, biến đổi ác tính xâm lấn tế bào d Các yếu tố khác Ngoài yếu tố thường gặp trên, tổn thương có tiềm ác tính cịn gặp nhóm bệnh nhân: - Tổn thương tia UV: gây carcinome tế bào đáy môi da Hội chứng Plummer – Vinson: thiếu máu thiếu sắt, chốc mép, khó nuốt, viêm lưỡi dạng teo, móng lõm Chấn thương lâu ngày: miếng trám chưa tốt Cần loại bỏ nguyên nhân gây chấn thương sớm tốt Hội chứng Zinser-Engman-Cole: loạn sản sừng bẩm sinh III Các dạng tổn thƣơng có tiềm ác tính: a Bạch sản (Leukoplakia): Là mảng trắng đốm trắng hình thành niêm mạc má, nướu, lưỡi, khơng đặc trưng cho bệnh lý Có dạng bạch sản: - Bạch sản đồng nhất: tổn thương màu trắng, phẳng, mỏng, bề mắt trơn láng, khơng cạo tróc Bạch sản khơng đồng nhất: có hình dạng bất thường (nốt, mụn cóc, hồng bạch sản), nguy ác tính cao bạch sản đồng thừ – lần b Bạch sản tăng sinh dạng mụn cóc (proliferative verrucous leukoplakia): Là rối loạn khơng hồn ngun, tồn tiến triển, xếp vào nhóm bạch sản khơng đồng nhất; đặc trưng với bề mặt nhô cao, chồi sùi, nhăn nheo, nhiều tổn thương bạch sản thường phát triển thành mụn cóc Thường gặp nữ giới 60 tuổi c Hồng sản (Erythroplakia) Là tổn thương mảng đỏ không đặc trưng mặt lâm sàng bệnh học cho bệnh lý biết Triệu chứng lâm sàng thường khó chịu, châm chích, nhạy cảm sờ hay ăn Có 90% tiến triển thành ung thư, đó: - 51% carcinoma tế bào gai xâm lấn 40% carcinoma chỗ 9% lại thay đổi loạn sản từ nhẹ đến trung bình d Xơ hóa niêm mạc miệng (Oral submucous fibrosis): Là bệnh mạn tính tác động lên niêm mạc miệng, khởi đầu tính đàn hồi – sợi lớp mơ đệm, bệnh tiến triển gây xơ hóa mơ đệm niêm khoang miệng kèm teo biểu mô Người bệnh có dấu hiệu niêm mạc xuất chỗ trắng cứng chắc, bờ gồ, gai lưỡi, hạn chế vận động lưỡi, teo lưỡi gà, hạn chế há miệng Kèm theo có triệu chứng miệng khơ, đau, cảm giác nóng rát với đồ ăn Tỷ lệ gặp phải tổn thương cao người nhai trầu e Lichen phẳng niêm mạc miệng (Oral lichen planus): Là rối loạn viêm mạn tính chưa rõ bệnh căn, có đợt thối lui tái phát, thường gặp phụ nữ trung niên với tỷ lệ hóa ác thấp (1 – 6%) Biểu bệnh ngồi da, miệng vừa da vừa miệng Nhưng biểu miệng xuất trước tồn dai dẳng Một số dấu chứng da thường gặp sẩn, đa diện, màu tím sậm, phẳng, ngứa vị trí phổ biến cổ tay, mắt cá, da đầu Tổn thương sậm màu theo thời gian Trong miệng thường xuất vị trí niêm mạc má, phía sau hai bên nướu răng, lưỡi, sàn miệng, mơi Các đặc trưng dạng lưới màu trắng, sần, mảng, bọng nước, teo, chợt, loét Tổn thương thường nằm đối xứng hai bên, khơng có triệu chứng, đau bệnh nhân có vết chợt, loét f Viêm môi tia nắng (Actinic cheilitis): Là rối loạn xuất phát từ tổn thương tia nắng tác động đến vùng phơi sáng môi, đặc biệt vùng môi Bệnh tiến triển chậm theo giai đoạn nên thường bệnh nhân không nhận biết - Giai đoạn sớm biểu teo niêm mạc môi: bề mặt trơn láng, có vùng nhạt màu/ nâu/ đỏ, không rõ ranh giới da với niêm mạc Giai đoạn tiến triển: mơi nứt nẻ, đóng vảy, tổn thương khó khơng hồi phục, thối hóa ác g Tổn thương người hút thuốc ngược (Palatal lesions in reverse smokers): Là mảng trắng và/ đỏ cứng người hút thuốc ngược, thường bị nhiễm màu Nicotine h Lupus ban đỏ vùng miệng (Oral lupus erythematosus): Là bệnh mô liên kết tự miễn tác động đến mơi khoang miệng, thường gặp phụ nữ tuổi trung niên Tổn thương biểu dạng ban đỏ hình đĩa, bờ sậm màu i Chứng loạn sừng bẩm sinh (Dyskeratosis congentia): Là hội chứng suy tủy di truyền, có khuynh hướng dễ mắc ung thư sinh học telomere bất thường Trên lâm sàng, bệnh có đặc trưng tam chứng: loạn sản mỏng, nhiễm sắc đa dạng lưới bạch sản niêm mạc miệng j Tổn thương dạng lichen niêm mạc miệng (Oral lichenoids lesions): Tổn thương có đặc điểm giống lichen thiếu biểu điển hình lâm sàng mô bệnh họ lichen phẳng niêm mạc miệng, tức không đối xứng phản ứng với phục hồi nha khoa hay thuốc k Bệnh ghép chống chủ niêm mạc miệng (Oral graft versus host disease): Đặc điểm lâm sàng mô bệnh học tương tự Lichen phẳng niêm mạc miệng bệnh nhân phát sinh biến chứng tự miễn đa quan sau ghép tế bào tạo máu đồng loại 10 IV Chẩn đoán: Để chẩn đoán tổn thương có tiềm hóa ung thư hay khơng cần phải chẩn đoán theo bước sau: Hỏi bệnh, khám lâm sàng Làm sinh thiết, giải phẫu bệnh Chẩn đốn hình ảnh: X-quang, siêu âm, CT-scan, MRI, Nội soi tai – mũi – họng Xét nghiệm cơng thức máu, sinh hóa máu Chẩn đốn giai đoạn ung thư TNM Thơng thường, thời gian từ lúc có triệu chứng ban đầu đến bệnh nhân đến khám sở y tế khoảng 18,5 tuần Lúc bệnh tiến triển đến giai đoạn trễ ( 35% bệnh nhân có di hạch, năm 2014), tỷ lệ sống sót sau năm thấp mức 40% Trong bệnh nhân đó, phát giai đoạn sớm tỷ lệ sống sót sau năm lên đến 80% Vì thế, phát sớm, điều trị sớm giúp tăng tỷ lệ sống năm, giảm thời gian chi phí điều trị, tăng chất lượng sống cho bệnh nhân Để chẩn đoán sớm, người ta sử dụng phương pháp: - V Test xanh Toluidine Chải tế bào Điều trị: Để điều trị ung thư hốc miệng, người ta áp dụng hình thức điều trị đa mô thức phương thức thường sử dụng là: - Phẫu thuật: sang thương nhỏ, chưa xấm lấn nhiều Xạ trị: tổn thương có xâm lấn di hạch Hóa trị Hiện nay, liệu pháp thường sử dụng phối hợp đa mô thức: - Phẫu thuật + xạ trị: áp dụng cho ca có phẫu thuật lấy hết tổn thương, cịn sót lại rìa tổn thương Hóa trị + xạ trị: tổn thương lớn, có di 11 - Hóa trị + phẫu thuật + xạ trị: áp dụng cho tổn thương lớn, có di căn, kết hợp với nạo hạch cổ Chuẩn vàng điều trị phẫu thuật cắt trọn khối u phẫu thuật kết hợp với xạ trị VI Tổng kết: Những tổn thương có tiềm ác tính (OPMDs) đại diện cho biểu lâm sàng da niêm mạc miệng có khả chuyển biến ác tính Những tổn thương có chung yếu tố nguy Chẩn đoán sớm tổn thương này, loại bỏ yếu tố nguy sử dụng liệu pháp điều trị phù hợp để tăng tỷ lệ sống sót, giảm áp lực điều trị nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân VII Tài liệu tham khảo: Sách Ung thư hốc miệng, PSG.TS Nguyễn Thị Hồng Warnakulasuriya S, Kujan O, Aguirre-Urizar JM, et al Oral potentially malignant disorders: A consensus report from an international seminar on nomenclature and classification, convened by the WHO Collaborating Centre for Oral Cancer Oral Dis 2021;27(8):1862-1880 doi:10.1111/odi.13704 Lorini L, Bescós Atín C, Thavaraj S, Müller-Richter U, Alberola Ferranti M, Pamias Romero J, Sáez Barba M, de Pablo García-Cuenca A, Bra García I, Bossi P, Nuciforo P, Simonetti S Overview of Oral Potentially Malignant Disorders: From Risk Factors to Specific Therapies Cancers 2021; 13(15):3696 https://doi.org/10.3390/cancers13153696 12 ... trị VI Tổng kết: Những tổn thương có tiềm ác tính (OPMDs) đại diện cho biểu lâm sàng da niêm mạc miệng có khả chuyển biến ác tính Những tổn thương có chung yếu tố nguy Chẩn đoán sớm tổn thương. .. miễn dịch chống khối u, biến đổi ác tính xâm lấn tế bào d Các yếu tố khác Ngoài yếu tố thường gặp trên, tổn thương có tiềm ác tính cịn gặp nhóm bệnh nhân: - Tổn thương tia UV: gây carcinome tế... thuật khơng thể lấy hết tổn thương, cịn sót lại rìa tổn thương Hóa trị + xạ trị: tổn thương lớn, có di 11 - Hóa trị + phẫu thuật + xạ trị: áp dụng cho tổn thương lớn, có di căn, kết hợp với nạo

Ngày đăng: 16/03/2023, 09:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN