Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN -oOo - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ DƢỢC LÝ CỔ TRUYỀN VÀ HIỆN ĐẠI BÀI THUỐC THƢƠNG PHỤ ĐẠO ĐÀM THANG LỚP CKI Y HỌC CỔ TRUYỀN 2021-2023 HỌC VIÊN: HUỲNH NGỌC NHƢ MÃ SỐ HỌC VIÊN: 357214614 GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHƢƠNG DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN -oOo - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ DƢỢC LÝ CỔ TRUYỀN VÀ HIỆN ĐẠI BÀI THUỐC THƢƠNG PHỤ ĐẠO ĐÀM THANG LỚP CKI Y HỌC CỔ TRUYỀN 2021-2023 HỌC VIÊN: HUỲNH NGỌC NHƢ MÃ SỐ HỌC VIÊN: 357214614 GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHƢƠNG DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU BÀI THUỐC 1.1 Nguồn gốc xuất sứ 1.2 Thành phần thuốc 1.3 Công năng, chủ trị 1.4 Kiêng kỵ CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC THEO DƢỢC LÝ CỔ TRUYỀN 2.1 Tác dụng vị thuốc theo dƣợc lý cổ truyền 2.1.1 Thƣơng truật 2.1.2 Hƣơng phụ 2.1.3 Bạch linh 2.1.4 Bán hạ chế 2.1.5 Trần bì 2.1.6 Cam thảo 2.1.7 Đởm nam tinh 10 2.1.8 Chỉ xác 11 2.1.9 Thần khúc 12 2.1.10 Sinh khƣơng 13 2.2 Tác dụng thuốc theo dƣợc lý cổ truyền 15 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC THEO DƢỢC LÝ HIỆN ĐẠI 17 3.1 Phân tích thành phần có hoạt tính sinh học vị thuốc [5][15] 17 3.1.1 Thƣơng truật 17 3.1.2 Hƣơng phụ 18 3.1.3 Bạch linh 18 3.1.4 Bán hạ chế 19 3.1.5 Trần bì 20 3.1.6 Cam thảo 21 3.1.7 Đởm nam tinh 22 3.1.8 Chỉ xác 24 3.1.9 Thần khúc 26 3.1.10 Sinh khƣơng 26 3.2 Thành phần hóa học chủ yếu thuốc theo tác dụng điều trị 27 3.3 Phƣơng pháp xuất, định tính thuốc 28 3.3.1 Phƣơng pháp chiết xuất 28 3.3.2 Phƣơng pháp định tính thuốc 29 CHƢƠNG 4: ỨNG DỤNG BÀI THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ 30 4.1 Phạm vi điều trị (kèm mã bệnh lý) 30 4.2 Dự kiến vị thuốc thay 30 4.3 Đề xuất dạng bào chế thuốc 31 4.4 Dự kiến tƣơng tác thuốc xảy sử dụng thuốc 31 4.4.1 Các hóa dƣợc chống định kết hợp với thuốc (dựa dƣợc lý thụ thể) 31 4.4.2 Các hóa dƣợc chống định kết hợp với thuốc (dựa ức chế, hoạt hóa enzym chuyển hóa thuốc) 32 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 33 MỤC TIÊU Giới thiệu thuốc (nguồn gốc, thành phần, công năng, chủ trị, kiêng kị) Phân tích tác dụng thuốc theo dƣợc lý cổ truyền Phân tích tác dụng thuốc theo dƣợc lý đại Ứng dụng thuốc điều trị bệnh: - Phạm vi điều trị (kèm mã bệnh lý) - Dự kiến vị thuốc thay (với vị thuốc khơng có danh mục thuốc thiết yếu hành) dựa dƣợc lý cổ truyền – đại - Đề xuất phƣơng pháp chiết xuất, dạng bào chế phù hợp - Dự kiến tƣơng tác thuốc xảy sử dụng thuốc CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU BÀI THUỐC 1.1 Nguồn gốc xuất sứ Thƣơng phụ đạo đ m thang thuốc Diệp Thiên S xuất phát từ thuốc Đạo Đờm Thang (Tế Sinh Phƣơng) gia thêm Thƣơng truật, hƣơng phụ (Bạch inh, án hạ, Trần , Cam thảo, Thƣơng truật, Hƣơng phụ, Nam tinh, Chỉ ác, Thần kh c, Sinh khƣơng).[14] 1.2 Thành phần thuốc Bài thuốc Thƣơng phụ đạo đ m thang ao gồm 10 vị thuốc: [14] Bảng 1.1: Thành phần thuốc Thương phụ đạo đàm thang STT Vị thuốc Liều (gram) Thƣơng truật 08 Hƣơng phụ 08 Bạch linh 12 án hạ chế 08 Trần 06 Cam thảo 06 Đởm nam tinh 04 Chỉ ác 06 Thần kh c 12 10 Sinh khƣơng 06 1.3 Công năng, chủ trị Công năng: - Ích khí, trừ đờm, hố trọc, khai khiếu Lý khí điều kinh Chủ trị: - Đ m thấp vô sinh, chậm kinh, kinh thể đ m thấp - Các chứng đ m thấp sinh : tâm quý ung, đoản hơi, đ m thấp ứ đọng tỳ vị, đờm cổ họng,… 1.4 Kiêng kỵ Cơ thể âm hƣ âu ng y không dùng Lƣu ý dùng thuốc: Bên thuốc có vị thuốc có tƣơng tác với vị thuốc khác cần tránh, có số vị thuốc có tính độc: - Cam thảo phản với vị Hải tảo, Hồng đại kích, Cam toại Nguyên hoa, gặp sinh phản ứng nguy hiểm - Bán hạ có độc gây ngứa, kỵ thai phản vị Xun ơ, Ơ đầu, Phụ tử dùng chung phát sinh phản ứng nguy hiểm - Vị thuốc Nam tinh có độc, kỵ thai, thuốc phải đƣợc chế biến đ ng cách để loại trừ độc tính [13],[15] CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC THEO DƢỢC LÝ CỔ TRUYỀN 2.1 Tác dụng vị thuốc theo dƣợc lý cổ truyền 2.1.1 Thƣơng truật [1], [5] Hình 2.1: Thương truật - Tên khoa học: Atractylodes chinensis (DS) Loidz (Bắc Thƣơng truật) thuộc họ Cúc (Asteraceae) - Bộ phận dùng: Thân rễ khô (Rhizoma Atractylodis) - Mô tả dƣợc liệu: Thƣơng truật giống nhƣ chuỗi hạt không hình trụ trịn nối đốt Thƣờng có dạng cong, nhăn, ớn nhỏ khơng đều, dài 3-9cm, đƣờng kính khoảng 2cm Mặt ngồi màu nâu tro nâu đen, có vân nhăn v cong chạy ngang, có vết thân lại Thuốc cứng, dễ bẻ gẫy, chỗ gẫy mầu trắng vàng trắng tro, có nhiều đốm dầu thƣờng gọi „Chu Sa Diêm‟ Mùi thơm, đặc biệt nồng đặc, vị ngọt, đắng (Dƣợc Tài Học) - Bào chế: Ngâm nƣớc vo gạo cho mềm, thái phiến, khô (Đơng Dƣợc Học Thiết Yếu) Chích Thƣơng truật: Lấy Thƣơng truật phiến, rẩy nƣớc vo gạo v o cho ƣớt đều, cho vào nồi nhỏ lửa cho v ng Hoặc lấy Thƣơng truật tẩm nƣớc vo gạo vớt ra, cho vào nồi hấp (đồ) cho chín, lấy phơi khơ đƣợc - Tính vị, quy kinh: Cay, đắng, tính ấm Quy kinh Tỳ, Vị - Cơng dụng: Gi p tiêu hoá, dùng trƣờng hợp bụng chƣớng, buồn nôn, ăn không tiêu Trừ phong thấp, ƣơng cốt đau nhức, đau khớp, phối hợp với vị thuốc Phịng phong Trừ ác khí (Bản Thảo Kinh Tập Chú) Minh mục, noãn thủy tạng (Tuyên Minh Luận) Kiện Vị, an Tỳ (Trân Châu Nang) Tán phong, ích khí, tổng giải chƣ uất (Đan Khê Tâm Pháp) Kiện Tỳ, táo thấp, giải uất, tịch uế (Trung Dƣợc Đại Từ Điển) Táo thấp, kiện tỳ, phát hãn, giải uất (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu) - Kiêng kỵ: Kỵ trái Đ o, trái Lý, thịt chim Sẻ, Tùng thái, Thanh ngƣ (Dƣợc Tính Luận) Kỵ Hồ tuy, Tỏi (Phẩm Ngh a Tinh Yếu) Phòng phong, Địa du làm sứ cho Thƣơng truật (Bản Thảo Kinh Tập Ch ) Ngƣời nhiều mồ hôi, táo bón: khơng dùng (Trung Quốc Dƣợc Học Đại Từ Điển) Dùng thuốc có Thƣơng truật phải kiêng ăn Đ o, Mận, thịt chim Bù cắt (Trung Quốc Dƣợc Học Đại Từ Điển) - Liều dùng: – 12g 2.1.2 Hƣơng phụ [1], [5] Hình 2.2: Hương phụ - Tên gọi khác: Cây Cỏ cú, Củ gấu - Tên khoa học: Cyperus rotundus L thuộc họ Cói ( Cyperaceae ) dùng làm thuốc đƣợc ghi sách Danh y biệt lục - Bộ phận dùng: Thân rễ Củ gấu (Rhizoma cyperi) - Mô tả dƣợc liệu, bào chế: Thu hoạch củ gấu nay, sau đ o to n cây, ngƣời ta phơi cho khô, vun th nh đống để đốt, rễ cháy hết, lại củ lấy riêng rửa sạch, phơi hay sấy khơ Khi dùng dùng sống, thể chế biến thêm nữa, phổ biến hƣơng phụ tứ chế (giấm, rƣợu, amoniac, muối) - Tính vị quy kinh: Vị cay đắng, tính bình Quy kinh Can, Tỳ, Tam tiêu - Cơng dụng: Hành khí thống, giải uất điều kinh, kiện vị tiêu thực Chủ trị: Đau d y, tiêu hóa kém, đau cơ, đau ngực sƣờn, đau dây thần kinh ngoại iên, đau đầu, đau ụng kinh, rối loạn kinh nguyệt Trích đoạn Y văn cổ: Sách Danh y biệt lục: "Chủ hƣng trung nhiệt, sung bì mao, cứu phục lợi nhân, trƣởng tu mi" Sách Thang dịch thảo: " Hƣơng phụ huyết trung chi khí dƣợc dã Dùng thuốc ăng ậu, thuốc ích khí mà huyết khử huyết ngƣng Cùng a đậu dùng trị tiết tả không cầm trị đại tiện không thông ý." Sách Bản thảo cƣơng mục: " lợi tam tiêu giải lục uất, tiêu ẩm thực tích tụ, đ m ẩm bí mãn, phù thũng ph c trƣớng ( mu bàn chân phù, bụng trƣớng), cƣớc khí, chứng đau tim, dau ụng,đau ợi răng,đau chân tay, đầu mặt, tai , phụ nhân ăng ậu đới hạ, kinh nguyệt không đều, bách bệnh phụ nữ trƣớc sau sinh." Sách Bản thảo cầu chân: "Hƣơng phụ chuyên khai uất tán khí Mộc hƣơng h nh khí, mao đồng thực dị ( bên giống mà thực chất khác) Mộc hƣơng đắng nhiều nên thơng khí mạch, Hƣơng phụ đắng khơng nhiều nên giải uất tốt." - Liều dùng: Ngày dùng từ g đến g, dạng thuốc sắc 21 dexylic, khoảng 1% metylanthranilatmethyl (do chất mà tinh dầu có huỳnh quang v có mùi thơm); f avonoid khoảng 3%; alkaloid; axit phenolic; số nấm men cộng sinh.[ Trong f avonoid đƣợc coi thành phần hoạt tính sinh học chính, thƣờng đƣợc phân loại thành hai nhóm: flavanone glycoside (chủ yếu hesperidin C50H60O27) flavon polymethoxyl hóa (PMF, chủ yếu nobiletin tangeretin) 3.1.5.2 Tác dụng dược lý Hoạt tính sinh học: tinh dầu trần bì có tác dụng kích thích vị tràng, tăng phân tiết dịch tiêu hóa, trừ tích ruột, cịn có tác dụng trừ đ m Chất Hesperidin trần bì có tác dụng trừ đàm kéo dài tác dụng chất corticoid, cịn trì tính thẩm thấu mạch máu, giảm tính giịn mạch máu [11] Phân tích thành phần hóa học dầu dễ ay Pericarpium Citri Reticu atae phƣơng pháp sắc ký khí hai chiều đóng vai trị quan trọng việc tăng cƣờng tác dụng nhiều loại thuốc chống ung thƣ v việc giảm tác dụng phụ hóa trị liệu [19] 3.1.6 Cam thảo 3.1.6.1 Thành phần hóa học Rễ Cảm thảo chứa hoạt chất saponosid flavonoid Thuộc nhóm saponosid, có hoạt chất glycyrrhizin, acid liquiritic ; thuộc nhóm flavonoid có liquiritin, isoliquiritin, liquiritingenin, isoliquiritigenin, licurasid hợp chất oestrogen có nhân sterol Hoạt chất cam thảo chất glyxyridin (glycyrrhizin thuộc nhóm sapanosid) với tỷ lệ 6-14%, có tới 23% Ngo i ra, ngƣời ta cịn phân tích thấy 3-8% glucoza, 2,4-6,5% sacaroza, 25-30% tinh bột, 0,3-0,35% tinh dầu, 2-4% asparagin, 11- 30mg% vitamin C, chất anbuyminoit, gôm, nhựa v.v 22 3.1.6.2 Tác dụng dược lý Glyxyridin muối canxi kali axit glyxyrizic (là saponin tritecpenic) nên có số tác dụng chung nhóm Saponin: tác dụng tiêu đờm, khám viêm, kháng khuẩn, điều trị bệnh ý nhƣ viêm họng, viêm d y, tăng cƣờng khả miễn dịch, chống oxy hóa, chống co thắt Ngồi Glyxyridin cịn có tác dụng giảm độc tính vị thuốc, giải độc chất nhƣ histamin, codein,strynin, axetyl cholin,bạch hầu, uốn ván,… Chiết xuất Cam thảo chứa phân tử lớn bao gồm polysaccharid protein Đồng thời chứa 250 phân tử nhỏ, bao gồm saponin, glycoside flavonoid, nhiều loại hợp chất phenolic tự khác Gần đây, 151 hợp chất (bao gồm 17 glycoside flavonoid, 24 saponin, 110 hợp chất phenolic tự do) đƣợc phân tích cách hệ thống v định ƣợng Các saponin triterpene nhiều nhất, flavanones glycosyl hóa chalcones; nhiên, acid g ycyrrhizic (đƣợc gọi glycyrrhizin số nghiên cứu) thành phần tất mẫu đƣợc kiểm tra H m ƣợng acid glycyrrhetinic chiết xuất Cam thảo thấp nhiều so với acid glycyrrhizic Tuy nhiên, phần lớn acid g ycyrrhizic đƣợc chuyển hóa thành acid glycyrrhetinic vi khuẩn đƣờng ruột v sau đƣợc hấp thu Liquiritin isoliquiritin flavonoid 83 lô Cam thảo từ vùng khác chiếm 90% số 15 f avonoid đƣợc phát 3.1.7 Đởm nam tinh [1] 3.1.7.1 Thành phần hóa học Thành phần chủ yếu có hoạt tính sinh học alkaloids, ngồi cịn có, saponin, tinh bột, chất nhày Rễ thân có chứa nhiều loại hợp chất alkaloids cyclic dipeptide, đƣợc phân lập: 3-isopropylpyrrolo [1,2a] piperazine-2,5-dione [3-isopo pyl- pyrrolo [1,2a] piperazine-2,5-dione] L-prolyl-LK-valine anhydride, 23 3,6-diisopropyl-2,5 -Piperazine dione (3,6-diisopropyl-2,5-piperazinedione) L-valyl-L-valine anhydride, 3-isopropyl-6- Tert-butyl-2,5-piperazinedione (3isopropyl-6-tert-butyl-2,5-piperazinedione), 3-isopropyl-6-methyl-2,5- piperazinedione ( 3-isopropyl-6-methyl-2,5piperazinedione) L-valyl-Lalanine anhydride,-carboline, 1-acetyl 1-acetyl–carboline, 2-methyl-3- hydroxypyridine, uracil, 5-methylk uracil) thymine, nicotinamide, bispyrrolo [1,2a] [1,2d] hexahydropyrazine-2,5-dione [bispyrrala [1,2a] [1, 2d] -hexahydropyrazine-2,5-dione] L-prolyl-L-proline anhydride (L-proly L-proline valinyl- anhydride), 3-isopropyl-6-isobutyl-2,5-piperazinedione L-valyl-L-leucine anhydride, L- 3-benzyl-6-methyl-2, 5- piperazinedione), L-phenylalanyl-L-serine anhydride, L-tyrosyl-L-alanine anhydride, L -Prolyl-L-alanine anhydride, 3-acetamino-2-piperidone, adenosine v pine ia pinata Căn (pedatisectine) A, B, C, D, E Cấu trúc Pinellis A 5-hydroxy-2-pyridylmethyl-adenine, Pinellis B adenine cấu trúc Pinellis C -Ethyl acrylate-7-aldolhydroline [1- (3ethylacrylate) -7-aldehydocarboline], cấu trúc Pinellis Dine 2-methyl3- (2,3,4-trihydroxybutyl ) Pyrazine [2-methyl-3- (2,3,4-trihydroxybutyl) pyrazine], cấu trúc Pintoscoline E 2-methyl-3- (1,2,3,4methylhydroxybutyl) Pyrazine [2-methyl-3 (1,2,3,4-tetrahydroxybutyl) Cũng chứa daucosterol,-sitosterol, axit palmitic, serine, valine, lysine proline Hơn 30 oại a it amin v 20 oại nguyên tố vi ƣợng vô nhƣ magiê, nhôm, kẽm, đồng, selen, vanadi coban 3.1.7.2 Tác dụng dược lý Tác dụng chống co giật: Tiêm màng bụng thuốc giảm đau rõ r ng chống co giật chiếu, pentamethenetetrazo e v caffeine, nhƣng chống lại khởi phát sốc điện, khác biệt khác Sức mạnh chống co giật khác nhau, nhƣng có nhiều báo cáo cho thấy Nam Tinh chống lại co giật tử vong chiếu sáng, nhƣng chống 24 lại chết co giật nicotine gây loại bỏ triệu chứng run bắp; Co giật độc tố uốn ván trì hỗn ảnh hƣởng chết động vật Tác dụng an thần giảm đau: Sau tiêm thuốc giảm đau v o thỏ chuột, chúng cho thấy hoạt động giảm, yên t nh v phản xạ chậm chạp Và kéo dài thời gian ngủ chuột đến barbiturna, có tác dụng giảm đau rõ rệt Tác dụng chống khối u: Các chế phẩm đƣợc xử lý cồn chiết xuất nƣớc Nam Tinh tƣơi (chƣa ác định) có tác dụng ức chế tế bào Hela ống nghiệm có tác dụng định khối u thử nghiệm chuột nhƣ sarcoma S180, loại rắn HCA U14 Ức chế, xác nhận d-mannitol thành phần chống ung thƣ hiệu Tác dụng chống oxy hóa: Hai alkaloids có mức độ khác để loại bỏ gốc tự superoxide anion anion ức chế peroxid hóa lipid ty thể hoạt động khác Các tác dụng khác: Hai alkaloids S201 S202 Thiên nam tinh có tác dụng ức chế co óp nh v nh v tần số nút xoang chó bị lập, đối kháng với tác dụng isoprotereno tim Chuẩn bị chiết xuất từ nƣớc kết tủa cồn Nam tinh có tác dụng ức chế tế bào Hela ống nghiệm Nó có hiệu khối u thử nghiệm chuột có tác dụng ức chế định S180, loại rắn HCA, U14 3.1.8 Chỉ xác 3.1.8.1 Thành phần hóa học Tinh dầu (α-Pinene, Limonene, Camphene, Terpinene, p-Cymene, Caryophyllene, flavonoid (Hesperidin, Neohesperidin, Naringin), pectin, saponin, alcaloid, acid hữu Hesperidin, Neohesperidin, Naringin [22] 25 Synephrine, N-Methyltyramine [7] Vỏ chứa chất dầu 0,469%, có (-Pinene, Limonene, Camphene, (-Terpinene, p-Cymene, Caryophyllene [20] 3.1.8.2 Tác dụng dược lý Chỉ thực Chỉ ác có tác dụng cƣờng tim, tăng huyết áp thành phần chủ yếu Neohesperidin nhƣng khơng m tăng nhịp tim Thuốc có tác dụng co mạch, tăng ực cản tuần hoàn ngoại vi, tăng co óp tim, tăng ƣợng cGMP tim v huyết tƣơng nơi chuột nhắt Chỉ thực cịn có tác dụng tăng ƣu ƣợng máu động mạch vành, não Thận, nhƣng máu động mạch đùi ại giảm (Trung Dƣợc Học) Nƣớc sắc Chỉ thực Chỉ ác có tác dụng ức chế trơn ruột cô lập chuột nhắt, chuột lang thỏ, nhƣng chó đƣợc gây rị dày ruột thuốc lại có tác dụng hƣng phấn làm cho nhịp co bóp ruột d y tăng Đó sở dƣợc lý thuốc dùng để trị chứng dày sa xuống, dày giãn, lòi dom, sa trực trƣờng Kết thực nghiệm cho thấy Chỉ thực Chỉ xác vừa có tác dụng làm giảm trƣơng ực trơn ruột chống co thắt, vừa hƣng phấn m tăng nhu động ruột, trạng thái chức thể, nồng độ thuốc súc vật thực nghiệm khác mà có tác dụng hai mặt ngƣợc nhau, nhƣ dùng thuốc để điều chỉnh rối loạn chức đƣờng tiêu hóa trạng thái bệnh lý tốt (Trung Dƣợc Học) Nƣớc sắc Chỉ thực Chỉ xác có tác dụng hƣng phấn rõ rệt tử cung thỏ có thai chƣa có thai, cô ập không, nhƣng tử cung chuột nhắt lập lại có tác dụng ức chế.tác dụng hƣng phấn tử cung thuốc phù hợp với kết điều trị chứng tử cung sa có kết lâm sàng (Trung Dƣợc Học) 26 3.1.9 Thần khúc 3.1.9.1 Thành phần hóa học Dƣợc liệu chứa thành phần hóa học sau đây: Chất men (yeast), vitamin B, glucosid, protid, lipid, tinh dầu (volatile oil), amylase, men lipase 3.1.9.2 Tác dụng dược lý Vị thuốc có khả tiêu thực hòa vị, kiện tỳ, khai vị, thƣờng đƣợc dùng để chủ trị chứng bụng đầy ăn ít, thực tích, sôi bụng (tràng minh), tiết tả, ứ tắc sữa 3.1.10 Sinh khƣơng [1],[5],[16] 3.1.10.1 Thành phần hóa học Sinh khƣơng chứa 2-3% tinh dầu, cịn có chất nhựa dầu (5%), chất béo (3,7%), tinh bột chất cay - Tinh dầu với thành phần chủ yếu hợp chất hydrocarbon sesquiterpenic: β-zingiberen (35%), ar-curcumenen (17%), β-farnesen (10%) ƣợng nhỏ hợp chất alco monoterpenic nhƣ geranio , linalol, borneol Ngoài ra, tinh dầu Gừng chứa α-camphen, βphelandren, eucalyptol gingerol - Nhựa dầu chứa 20-25% tinh dầu 20-30% chất cay - Thành phần chủ yếu nhóm chất cay zingeron, shogaol zingero , gingero chiếm tỷ lệ cao 3.1.10.2 Tác dụng dược lý Tác dụng dƣợc lý Cineol Sinh khƣơng có tác dụng kích thích sử dụng chỗ có tác dụng diệt khuẩn nhiều vi khuẩn Sinh khƣơng xúc tiến phân tiết dịch tiêu hóa, bảo hộ niêm mạc bao tử, có tác dụng chống lóet, bảo hộ gan, lợi mật, chống viêm, giải nhiệt, chống khuẩn, giảm đau, chống ói Chất chiết cồn hƣng phấn trung khu 27 vận động mạch máu, trung khu hô hấp, tim Ngƣời nh thƣờng nhai Sinh khƣơng, tăng huyết áp Dịch ngâm nƣớc Sinh khƣơng có tác dụng sát trùng bất đồng tr nh độ trực khuẩn thƣơng h n, vi khuẩn phẩy hoắc lọan, khuẩn nấm T.violaceum, trùng roi âm đạo, có tác dụng ngăn ngừa trùng hút máu nở trứng têu diệt trùng hút máu (Trung dƣợc học) 3.2 Thành phần hóa học chủ yếu thuốc theo tác dụng điều trị Bảng 3.1: Thành phần hóa học thuốc Thương phụ đạo đàm thang STT Vị thuốc Thành phần hóa học Thƣơng truật Tinh dầu Hƣơng phụ Tinh dầu Bạch linh Carbohydrate án hạ chế Trần Alkaloid, glycosid Tinh dầu Cam thảo Saponin, flavonoid Đởm nam tinh alkaloid Chỉ ác Tinh dầu Thần kh c Glycosid, tinh dầu 10 Sinh khƣơng Tinh dầu Thành phần hoạt chất vị thuốc có thuốc thƣơng phụ đạo đ m thang đa dạng, bao gồm alkaloid (Bán hạ, Đởm nam tinh), tinh dầu (Thƣơng truật, Hƣơng phụ, Trần , Chỉ ác, Thần kh c, Sinh khƣơng), saponin (Cam thảo), glycosid (Bán hạ chế, Thần kh c), flavonoid (Cam thảo), carbohydrate (Bạch linh) Trong tinh dầu Hƣơng phụ có khả ức chế co bóp tử cung, làm dịu căng thẳng tử cung, hoạt tính nhẹ kích thích nội tiết tố nữ gi p điều hịa kinh nguyệt, ngồi cịn có tác dụng 28 kháng viêm, giảm đau, an thần, ức chế trực tiếp trơn hồi tràng.[3],[5],[15],[16] 3.3 Phƣơng pháp xuất, định tính thuốc[1] 3.3.1 Phƣơng pháp chiết xuất Các nghiên cứu cho thấy thành phần hóa học vị thuốc thuốc chủ yếu tinh dầu, ankaloid Các nhóm hợp chất chiết xuất dung mơi cồn v nƣớc 3.3.1.1 Tinh dầu Xuất hầu hết vị thuốc nhƣ: Thƣơng truật, Hƣơng phụ, Trần , Chỉ ác, Thần kh c, Sinh khƣơng Dùng phƣơng pháp cất kéo nƣớc dựa nguyên tắc cất hỗn hợp hai chất lỏng bay không trộn lẫn v o (nƣớc tinh dầu) Khi áp suất ão ho ằng áp suất khí quyển, hỗn hợp bắt đầu sôi v nƣớc kéo theo tinh dầu Sau ngƣng tụ nƣớc tinh dầu thành dạng lỏng, tuỳ theo tỷ trọng loại tinh dầu nhẹ hay nặng nƣớc m thu đƣợc tinh dầu Loại nƣớc triệt để phƣơng pháp y tâm, thu đƣợc tinh dầu 3.3.1.2 Alkaloid Xuất vị thuốc: Bán hạ, Đởm nam tinh Dùng dung dịch acid oãng nƣớc, alkaloid chuyển sang dạng muối tan dung môi Cất thu hồi dung mơi, dùng ether rửa dịch chiết đậm đặc cịn lại Trong mơi trƣờng acid, ether hồ tan số tạp chất khơng hồ tan alkaloid Sau tách lớp ether, kiềm hoá dung dịch nƣớc lấy alkaloid base giải phóng dung mơi hữu thích hợp (c oroform, ether, enzen…) Cất thu hồi dung môi hữu thu đƣợc cắn alkaloid thô 29 3.3.2 Phƣơng pháp định tính thuốc Dịch chiết ether đƣợc dùng để ác định nhóm hợp chất chứa tinh dầu: - Tinh dầu: lấy 5ml dịch ether, cho vào chén sứ, bốc tới cắn, cắn có mùi thơm nhẹ, thêm cồn 96% lại cho bốc tới cắn Cắn có mùi thơm nhẹ đặc trƣng Dịch chiết nƣớc dùng để ác định nhóm hợp chất sau: Alkaloid, flavonoid, saponin, glycosid - Alkaloid: lấy 10ml dịch chiết nƣớc cho vào chén sứ, bốc tới cắn Hòa tan 4ml dịch acid hydroclorid 1% Chia dung dịch acid vào ống nghiệm nhỏ Định tính alkaloid thuốc thử Mayer, Bouchardat, Dragendorff o Thuốc thử Mayer: tủa trắng – vàng nhạt o Thuốc thử Bouchardat: tủa đỏ nâu o Thuốc thử Dragendorff: tủa đỏ cam - Flavonoid: lấy 10ml dịch chiết nƣớc cho vào chén sứ, bốc tới cắn Hoàn cắn với 2ml cồn 96% gạn dịch cồn vào ống nghiệm nhỏ Thêm vào dung dịch bột magnesi kim loại thêm từ từ 0.5ml HCL đậm đặc Nếu sau phản ứng dung dịch có màu từ hồng tới đỏ có flavonoid - Saponin: lấy 5ml dịch chiết nƣớc cho vào chén sứ, cô bếp cách thủy tới cắn Hòa tan cắn 5ml cồn 25% bếp cách thủy, lọc vào ống nghiệm Thêm 5m nƣớc lắc mạnh theo chiều dọc ống Sau lắc tạo bọt bền - Glycosid: lấy 5ml dịch chiết nƣớc cho vào chén sứ, bốc tới cắn Hòa tan cắn 2ml cồn 70% Thêm giọt sắt (III) clorid 5%, xuất m u đỏ tía 30 CHƢƠNG 4: ỨNG DỤNG BÀI THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ 4.1 Phạm vi điều trị (kèm mã bệnh lý) Thƣơng phụ đạo đ m thang với vị thuốc ích khí, trừ đờm, hố trọc, khai khiếu, lý khí điều kinh Chủ trị chứng đ m thấp vô sinh, chậm kinh, kinh thể đ m thấp Mã bệnh lý phù hợp: - N91: Vô kinh, thiểu kinh, kinh - N97: Vô sinh nữ - E28.2: Hội chứng buồng trứng đa nang iện chứng uận trị chứng vô sinh nữ theo đông y Nguyên nhân chứng vô sinh phân sinh m oại ớn: Do khiếm khuyết sinh ý sinh dục ẩm thuộc ệnh ý mạch xung nhâm dẫn đến vơ sinh, quy nạp phân thể iện chứng trị iệu nhƣ sau: - Thận hƣ vô sinh (thận dƣơng hƣ, thận âm hƣ) - Can uất vô sinh - Đ m thấp vô sinh - Huyết ứ vô sinh - Thấp nhiệt vô sinh Bài thuốc Thƣơng phụ đạo đ m thang với phép chữa táo thấp hóa đ m, ý khí điều kinh đƣợc dùng để trị vơ sinh thể đ m thấp Chủ chứng: Chậm có con, kinh ế không đều, ngƣời mập, nhiều ông, mặt v tay chân phù thũng, ịng uồn ực khó chịu, mỏi mệt, yếu sức, thƣờng đại tiện nhão, huyết trắng nhiều v đặc dính, rêu ƣ i trắng nhớt, mạch huyền hoạt 4.2 Dự kiến vị thuốc thay Các vị thuốc thuốc Thƣơng phụ đạo đ m thang (Bạch inh, án hạ, Trần , Cam thảo, Thƣơng truật, Hƣơng phụ, Nam tinh, Chỉ ác, Thần kh c, Sinh khƣơng) có danh mục thuốc thiết yếu hành Nên 31 dễ dàng sử dụng vị thuốc theo thuốc gốc để đạt hiệu điều trị tối ƣu, giảm tối thiểu tƣơng tác thuốc tác dụng không mong muốn thay gia giảm vị thuốc khác 4.3 Đề xuất dạng bào chế thuốc Dạng bào chế: Thuốc thang Lý chọn: Dựa vào tính chất dƣợc liệu, chủ yếu hoạt chất tan tinh dầu, a ka oid, g ycosid, saponin tan dung môi nhiên chọn dung môi nƣớc ethanol Tùy nƣớc tính an tồn, tốn kém, sẳn có dễ sử dụng Thuốc thang dạng thuốc thơng dụng, đƣợc dùng rộng rãi để phịng điều trị nhiều chứng bệnh khác nhau, lứa tuổi, mùa năm Dễ gia giảm theo triệu chứng bệnh, thƣờng cho hiệu cao điều trị Đƣợc hấp thu nhanh qua đƣờng tiêu hóa Dƣợc liệu dễ chiết xuất, khơng có mùi vị kích ứng, thích hợp cho dạng thuốc thang Tuy nhiên thuốc có số vị chứa nhiều tinh dầu nên cần đƣa vào sau, lúc thuốc sắc gần xong, đậy kín nắp để giữ lại đƣợc ƣợng tinh dầu tối đa Nhƣợc điểm: Cần có kỹ thuật sắc phù hợp (nhiệt độ, thời gian,…) thuốc, khó bảo quản thuốc sau sắc 4.4 Dự kiến tƣơng tác thuốc xảy sử dụng thuốc 4.4.1 Các hóa dƣợc chống định kết hợp với thuốc (dựa dƣợc lý thụ thể) [2] Tƣơng tác với nhóm thuốc tinh dầu: Do nhóm thuốc gây phát hãn, có nguy nƣớc, rối loạn điện giải, ý bệnh nhân tăng huyết áp có sử dụng thuốc lợi tiểu, thuốc có tác dụng tẩy sổ 32 Tƣơng tác với Glyxyridin (Cam thảo): Do glyxyridin có tính chất giữ muối nƣớc cách giữ Natri, C o, tăng thải Kali, nên ý bệnh nhân tăng huyết áp có sử dụng thuốc lợi tiểu thải Kali, dễ dẫn đến rối loạn nhịp hạ Kali 4.4.2 Các hóa dƣợc chống định kết hợp với thuốc (dựa ức chế, hoạt hóa enzym chuyển hóa thuốc) [2],[21] Pinellia Bán hạ chất độc thần kinh, thành phần hòa tan nƣớc bị kết tủa chất sau thêm chì acetate - Việc sử dụng đồng thời bán hạ với thuốc chuyển hóa CYP3A khác gây tƣơng tác thuốc - Không kết hợp với thuốc loại Ô đầu 33 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN Thƣơng phụ đạo đ m thang thuốc Y học cổ truyền từ âu đời xuất phát từ thuốc Đạo Đờm Thang (Tế Sinh Phƣơng) gia thêm Thƣơng truật, hƣơng phụ (Bạch inh, án hạ, Trần , Cam thảo, Thƣơng truật, Hƣơng phụ, Nam tinh, Chỉ ác, Thần kh c, Sinh khƣơng) Các vị thuốc có cơng ích khí, trừ đờm, hố trọc, khai khiếu, lý khí điều kinh Chủ trị chứng đ m thấp vô sinh, chậm kinh, kinh thể đ m thấp Lâm sàng với chứng trạng nhƣ: Chậm có con, kinh ế không đều, ngƣời mập, nhiều ông, mặt v tay chân phù thũng, òng uồn ực khó chịu, mỏi mệt, yếu sức, thƣờng đại tiện nhão, huyết trắng nhiều v đặc dính, rêu ƣ i trắng nhớt, mạch huyền hoạt Theo dƣợc lý đại thành phần hóa học thuốc tinh dầu alkaloid Để đạt đƣợc hiệu điều trị tốt nhất, thuốc nên đƣợc sử dụng dạng thuốc sắc (thuốc thang) Tuy nhiên thuốc có số vị chứa nhiều tinh dầu nên cần đƣa v o sau, c thuốc sắc gần ong, đậy kín nắp để giữ lại đƣợc ƣợng tinh dầu tối đa Khi sử dụng cần ƣu ý tƣơng tác với loại thuốc đông y v thuốc tân dƣợc khác 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2018), Dƣợc điển Việt Nam – lần xuất thứ 5, NXB Y học Bộ Y tế (2009), Phƣơng tễ học, NXB Y học Cao Kiều Chân Thái Lang, Dƣợc Học Tạp Chí (Nhật Bản) 1959, 79 (4): 544 Đỗ Huy ích, Tơ Đăng Hải, Cây thuốc v động vật làm thuốc tập I,II, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Đƣờng Nhữ Ngu, Trung Hoa Y Học Tạp Chí 1958, 44 (2): 150 Hà Triều Thanh, Trung Dƣợc Chí 1981, 12 (8) : 345 Hồng Trì, Trung Quốc Dƣợc Khoa Đại Học Học Báo, 1989, 20 (5): 289 Lô Chấn Sơ, Giang Tô Trung Y Tạp Chí 1986 (8): 25 10 Lý Dục Hạo, Trung Dƣợc tân Dƣợc lâm Sàng Dữ Lâm S ng Dƣợc Lý Thông Tấn1991, (1): 27 11 Phạm Xuân Sinh (2002), Dƣợc học cổ truyền, Nhà xuất y học 12 Tây Xuyên Dƣơng Nhất, Dƣợc Học Tạp Chí (Nhật Bản) 1976, 96 (9): 1089 13 Trần Văn Kỳ (2005), Dƣợc học cổ truyền, NXB Y học 14 Trƣơng Phát Sơ, Trƣơng Diệu Đức v Lƣu Thiệu Quang (1935) Trung Hoa y học tạp chí tập 1, kỳ 2: 148-156 15 Trƣờng Đại học Y dƣợc Hà Nội (2002), Dƣợc học cổ truyền, NXB Y học 16 Viện dƣợc liệu (2006), Phƣơng pháp nghiên cứu tác dụng dƣợc lý thuốc từ thảo dƣợc, NXB Khoa học Kỹ thuật Tiếng Anh 35 17 A novel immunomodulatory protein from Poria cocos induces Toll-like receptor 4-dependent activation within mouse peritoneal macrophages, https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/19548679 18 Anti-Inflammatory activity of chrysophanol through the suppression of NF-kappaB/caspase-1 activation in vitro and in vivo, https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/20877234/ 19 K Qin cộng (2013), "Characterization of Chemical Composition of Pericarpium Citri Reticulatae Volatile Oil by Comprehensive Two-Dimensional Gas Chromatography with HighResolution Time-of-Flight Mass Spectrometry", Evid Based Complement Alternat Med 2013, tr 237541 20 Nobile Luciano cộng sự, C A 1969, 70 : 31620b 21 Pinelliae Rhizoma, a Toxic Chinese Herb, Can Significantly Inhibit CYP3A Activity in https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6272293/ 22 R F Albach cộng sự, Phytochemistry 1969, (1) : 127 Rats, ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN -oOo - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ DƢỢC LÝ CỔ TRUYỀN VÀ HIỆN ĐẠI BÀI THUỐC THƢƠNG PHỤ ĐẠO ĐÀM THANG LỚP CKI Y HỌC CỔ TRUYỀN... 1.2 Thành phần thuốc Bài thuốc Thƣơng phụ đạo đ m thang ao gồm 10 vị thuốc: [14] Bảng 1.1: Thành phần thuốc Thương phụ đạo đàm thang STT Vị thuốc Liều (gram) Thƣơng truật 08 Hƣơng phụ 08 Bạch linh... xuất sứ Thƣơng phụ đạo đ m thang thuốc Diệp Thiên S xuất phát từ thuốc Đạo Đờm Thang (Tế Sinh Phƣơng) gia thêm Thƣơng truật, hƣơng phụ (Bạch inh, án hạ, Trần , Cam thảo, Thƣơng truật, Hƣơng phụ,