Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN CHUYÊN ĐỀ LÝ THUYẾT HỌC PHẦN DƯỢC LÝ CỔ TRUYỀN VÀ HIỆN ĐẠI GVHD: PGS.TS NGUYỄN PHƯƠNG DUNG HỌC VIÊN: BS PHẠM THỊ MINH THƠ LỚP: Bác sĩ Chuyên khoa I YHCT 2019 – 2021 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 Mở đầu Mục tiêu MỤC LỤC Nguồn gốc xuất xứ vị thuốc: - Phương pháp xơ chế, bào chế, liều dùng, cách dùng (theo yhct) - Thành phần hóa học hoạt tính sinh học vị thuốc (theo yhhđ) phương pháp chiết xuất, định tính hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học 3.Tác dụng thuốc dựa lý luận YHCT( Quân, Thần, Tá , Sứ, công chủ trị) 4.Đề xuất dạng bào chế phù hợp cho thuốc Kết luận 6.Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Trải qua nhiều thập kỷ, danh Y Việt Nam Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông đúc kết kinh nghiệm thuốc, thuốc quý viết thành quyễn sách giá trị lưu truyền ngày hôm Trong năm chế độ phong kiến , nhân dân ta biết dùng dược liệu từ lá, hoa, rễ … để chữa bệnh thông thường chế biến ăn ngon nhằm nâng cao sức khỏe phòng bệnh Trong năm gần đây, xu hướng sử dụng vị thuốc nam bắc chế phẩm có nguồn gốc từ thảo dược để phòng trị bệnh ngày phổ biến lo lắng tác dụng bất lợi chế phẩm hóa dược nâng cao nhận thức cộng đồng vai trò thuốc từ dược liệu điều trị bệnh thông thường bệnh mạn tính Nhiều chế phẩm đơng dược nghiên cứu viện nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật cho xí nghiệp sản xuất nước như: thuốc hạ cholesterol máu ( cholestin), thuốc hạ mem gan (VG5) thuốc điều trị thiếu máu tim ( đan sâm, tam thất) v.v.v Với phát triển kỷ thuật phân tích đại, nhiều hoạt chất tách chiết từ dược liệu, nghiên cứu xác định cấu trúc tác dụng dược lý Cùng với cơng nghệ bào chế đại, nhà sản xuất cho đời dạng thuốc thuận tiện cho người sử dụng viên nén, viên nang, cốm thuốc,…với nguyên liệu tinh chất cao dược liệu chuẩn hóa có hàm lượng họat chất cao Để tìm hiểu mối liên quan dạng bào chế tác dụng dược lý thuốc từ dược liệu điều trị, em phân tích thuốc gồm dược liệu: Mộc hương, Ngơ thù du, Bạch thược,Hồng liên NỘI DUNG Nguồn gốc xuất xứ thuốc , tác dụng , định, chống định Nguồn gốc xuất xứ: phối hợp dược liệu: Mộc hương, Ngơ thù du, Hồng liên, Bạch thược Tác dụng: giúp tiêu hóa, giảm đau, giảm nhu động ruột, chống co thắt, kháng khuẩn Chỉ định: chữa chứng tỳ vị bị thấp khí, xích bạch lỵ hỏa, ăn uống không tiêu, bụng đau đầy, tiêu chảy phân sống Chống định: chứng bệnh khí yếu huyết hư mà táo không dùng Bệnh nhân mẩn cảm với thành phần thuốc Tác dụng thuốc dựa lý luận YHCT( Quân, Thần ,Tá, Sứ, Công chủ trị) Công chủ yếu thuốc là: Hóa thấp, Chỉ tả Mộc hương: có hoạt chất Aplotaxene, vị cay, đắng, tính ơn, chủ trị chứng ngực bụng đầy trướng, bụng đau, nôn mửa, tiêu chảy , lỵ, phù thủng Hồng liên: có hoạt chất Berberin, vị đắng , tính hàn, chủ trị chứng nơn mửa vị nhiệt, kiết lỵ thấp nhiệt, tiêu chảy v.v… Ngơ thù du: có tinh dầu, vị cay đắng , tính ơn, chủ trị chứng ăn uống khơng tiêu, nôn mửa, đau bụng, ỉa chảy v.v… Bạch thược: có hoạt chất paeoniflorin, oxy-paeoniflorin, albiflorin, tinh bột… vị chua đắng , tính hàn, chủ trị chứng can huyết hư, nhiều mồ hôi… tác dụng thuốc dựa thành phần hóa thực vật( nhóm hợp chất/ chất đại diện) chứng tác dụng dược lý( vitro, in vitro, lâm sàng…) I/ nguồn gốc xuất xứ vị thuốc MỘC HƯƠNG 1.Tên gọi khác: Ngũ mộc hương, vân mộc hương Tên khoa học: Saussurea lappa Clarke Họ: Cúc (Compositae) 2.Phân bố Cây sống lâu năm, rễ to, đường kính đến 5cm, vỏ ngồi màu nâu nhạt Phía gốc có hình cạnh tròn, dài 12 – 30cm, rộng – 15cm, cuống dài 20 – 30cm, có rìa Mép ngun lượn sóng, mặt có lơng, mặt nhiều Trên thân có hình cạnh, lên nhỏ dần Mép có cưa, cuống lên cao ngắn lại, phía gần khơng cuống có ơm lấy thân Hoa hình đầu, màu lam tím Quả bế, dẹt cong, mầu nâu nhạt, có đốm màu tím Mùa hoa vào tháng 7-9 Mùa tháng – 10 Đa số trồng Vân Nam (Trung Quốc – Vì gọi Vân Mộc hương) Thu hái, Sơ chế: Về mùa đông, sau đào lên, rửa đất, rễ tơ thân lá, cắt thành khúc ngắn 6,6 – 13,3cm Loại thô to, rỗng ruột chẻ dọc thành 2-4 miếng, phơi khơ, bỏ vỏ ngồi 4.Bộ phận dùng: Rễ khơ Loại cứng chắc, mùi thơm nồng, nhiều dầu tốt Loại xốp, mùi thơm, dầu loại vừa 5.Bào chế: mộc hương +Dùng để điều khí dùng sống Nếu muốn cho ruột sáp lại bọc bột, nướng chín dùng (Bản Thảo Cương Mục) + Lấy rễ ngâm nước, vớt ra, ủ vải ướt Khi nước ngấm vào mềm đều, thái phiến, phơi khô, dùng sống trộn với bột mì bọc lại, đem nướng lên dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu) + Rửa sạch, phơi râm cho khô Thái mỏng, tán bột Khi dùng, cho vào nước thuốc sắc xong rồi, quấy đều, uống Hoặc mài với nước thuốc thang sắc rồi, uống (Phương Pháp Bào Chế Đơng Dược) 6/Thành phần hóa học mộc hương + Trong tinh dầu có Aplotaxene, a Ionone, b Seline, Saussurea lactone, Costunolide, Costic acid, a Costene, Costuslacone, Camphene, Phellandrene, Dehydrocostuslactone, Stigmasterol, Betulin (Trung Dược Học) + Aplotaxene, a-Ionone, b-Selinene, Saussurealactone, Custunolide, Costic acid, Costol, a-Costene,Costuslactone, Camphene, Phellandrene, Dehydrocostuslactone, Dihydrodehydrocostuslactone, Stigmasterol, Betulin, Saussuine (Trung Dược Đại Từ Điển) + Trong Vân Quảng Mộc hương có chừng – 2,8% tinh dầu, 6% chất nhựa Sausurin chừng 18% chất Inulin Thành phần chủ yếu tinh dầu Aplotaxen C17H28 b Costen C15H24 chất Costuslacton C15H20O2, chất Dihydrocostus lacton C15H22O2, acid đặc biệt Vân Mộc hương Costus aid C15H22O3, rượu Costola C15H24O, Camphen Phelandren (Những Cây thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam) + Rễ Mộc hương có: Aplotaxene, a-Ionone, b-Seline, Saussure alactone, Custonolide, Costic acid, a-Costene (Dược Liệu Việt Nam) Tác dụng dược lý 4.1.Theo y học đại: Trên thực nghiệm Mộc hương có tác dụng chống co thắt ruột, trực tiếp làm giảm nhu động ruột Thuốc có tác dụng kháng Histamin Acetylcholin, chống co thắt phế quản, trực tiếp làm gĩan trơn phế quản (Trung Dược Học) + Nồng độ tinh dầu 1:3000 có tác dụng ức chế liên cầu khuẩn, tụ cầu vàng (Trung Dược Học) 4.2.Theo y học cổ truyền: (Cơng dụng, liều dùng, quy kinh, tính vị ) Cơng dụng: + Trừ độc dịch, trị tà khí (Bản kinh) + Tả lãnh khí ủng trệ vùng ngực (Bản Thảo Diễn Nghĩa) + Tán trệ khí, điều chư khí, hịa vị khí, tả phế khí (Trân Châu Nang) + Hành Can kinh (Bản Thảo Diễn Nghĩa Bổ Di) + Hành khí, thống, điều khí trệ trường vị, kiện tỳ, ngừa trệ (Trung Dược Học) + Hành khí, thống, ơn trung, hịa vị (Trung Dược Đại Từ Điển) + Kiện vị, điều hịa khí, giải hàn, thống (Đông Dược Học Thiết Yếu) + Hành khí, thống, kiện vị (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) - Chủ trị: + Trị ngực bụng đầy trướng, bụng đau, nôn mửa, tiêu chảy, lỵ, đau sán khí, phù thũng (Đơng Dược Học Thiết Yếu) + Âm hư, táo nhiệt: không dùng (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) - Liều dùng: - 12g - tính vị, vi kinh: + Vào kinh Tâm, Phế, Can, Vị, Tỳ, Bàng quang (Lôi Công Bào Chế Dược Tính Giải) + Vào kinh Can, Tỳ (Bản Thảo Cầu Chân) + Vào kinh Tỳ, Vị, Đại Trường, Đởm (Trung Dược Học) + Vào kinh Phế, Can Tỳ (Trung Dược Đại Từ Điển) + Vào kinh Phế, Can Tỳ (Đông Dược Học Thiết Yếu) + Vào kinh Can, Tỳ, Vị, Đại trường (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) HOÀNG LIÊN(Thân rễ) Rhizoma Coptidis Tên khác: Chi liên, vượng thảo, vận liên, xuyên nhã liên, chích đởm chi, cổ dũng liên, thượng thảo Tên khoa học: Coptis teeta Wall. Họ: Hồng liên – Ranunculaceae Mơ tả hoàng liên 1.1 Đặc điểm Hoàng liên thân thảo nhỏ, sống nhiều năm, có chiều cao khoảng 30 – 40cm Thân mọc thẳng phân thành nhiều nhánh phía Lá mọc so le từ gốc lên, cuống dài – 18 cm, có – chét phiến Hai bên mép hình cưa. Rễ hồng liên hình trụ, màu vàng nhạt màu nâu, có nhiều rễ phình thành củ dài có hình dáng tựa chân gà Mặt cắt rễ màu vàng, chất bên vị đắng Hoàng liên thường hoa vào từ tháng 10 kéo dài tháng năm sau, hoa có cán dài đâm lên từ rễ, màu trắng Quả to vào tháng – tháng 6, có cuống, chín có màu vàng Bên có khoảng 10 hạt màu nâu đen lục xám 1.2 Phân bố Cây hoàng liên loại mọc hoang Vị thuốc tìm thấy nhiều vùng núi cao miền bắc nước ta Sapa, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn… 1.3 Bộ phận dùng Rễ (củ) hoàng liên 1.4 Thu hái – Sơ chế Rễ hoàng liên thu hoạch chủ yếu vào mùa đơng Những hồng liên già đào lên, cắt phần rễ đem rửa sạch, phơi khô 1.5 Bào chế thuốc Rễ hồng liên khơ đem rửa cho bụi bẩn, ủ lục cho mềm xắt thành lát mỏng Bỏ vào bóng râm cho khơ lại dùng sống qua với rượu trước dùng thuốc 1.6 Bảo quản Bảo quản dược liệu hoàng liên nơi khô, mát, tránh để nơi ẩm ướt Thành phần hố học chính: Alcaloid (chiếm – 8%), chủ yếu Berberin, ngồi cịn có Palmatin, Coptisin Dược liệu Hoàng liên 3.Tác dụng dược lý 3.1/Theo y học đại Hồng liên thể đặc tính kháng khuẩn, kháng virus, chống nấm, chống ho gà, hạ huyết áp, lợi mật, kích thích vỏ não dùng liều nhỏ 3.2/ theo y học cổ truyền:(công dụng, liều dùng,tính vị, vi kinh) Hồng liên có tác dụng an thần, trấn can, giải độc kinh phấn, trừ thấp nhiệt tỳ vị, khử nhiệt độc, tả hỏa, giải độc, sát trùng Chủ trị: Tâm hỏa thịnh Đau mắt đỏ Mờ mắt Kiết lỵ Lở miệng Phiền táo Tiêu chảy nhiệt Đau bụng Giun chui ống mật Thủy đậu Nhọt độc Liều dùng: – 12g ngày 15 Theo Y học đại: Tinh dầu thơm có dược liệu mang đến tác dụng kiện vị trừ phong, đồng thời ức chế hoạt động loại men bất thường Từ giúp cầm nơn, thường có tác dụng mạnh sử dụng đồng thời với sinh khương Tác dụng giảm đau ngơ thù du phân tích tương đương với Antipyrine Dược liệu cịn có tác dụng giãn mạch ngoại vi, đồng thời làm giảm lực cản mạch ngoại vi phóng hitamin Nhờ mang đến tác dụng hạ huyết áp tốt Tác dụng trơn: Thành phần Rutamine chế từ Rutaecarpine có dược liệu có tác dụng kích thích co thắt tử cung Thuốc sắc từ ngô thù du mang đến tác dụng lợi tiểu Đồng thời dùng thuốc sắc giúp ức chế hoạt động tụ cầu khuẩn, trực khuẩn mủ xanh, nấm da hay số ký sinh trùng Ngoài cịn có tác dụng hạ nhiệt nhẹ dùng thuốc sắc 5.4 Cách dùng – liều lượng Dược liệu dùng dạng bột hay thuốc sắc Về liệu lượng, dạng bột khoảng từ – 3g, thuốc sắc từ – 6g Tùy thuộc vào mục đích sử dụng thuốc mà có cách dùng phù hợp với trường hợp định 6.Những lưu ý sử dụng ngô thù du để chữa bệnh Tránh dùng dược liệu ngô thù du với liều lượng cao gây kích thích thần kinh trung ương Làm phát sinh triệu chứng rối loạn thị giác hoang tưởng Ngoài ra, người bị âm hư có triệu chứng nhiệt cần tránh sử dụng loại dược liệu Trên thông tin mang tính tham khảo mà viết tổng hợp dược liệu ngô thù du Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, trước áp dụng thuốc nên tham khảo thật kỹ với thầy thuốc BẠCH THƯỢC (Rễ) Radix Paeoniae lactiflorae 1.Tên khoa học: Paeonia lactiflora Pall Tên khác: Mẫu đơn trắng Họ: Mẫu đơn (Paeoniaceae) 17 18 1.2 Mô tả Bạch thược thuốc quý, thuộc loại cỏ sống lâu năm, có nhiều rễ to, mập, dù ng làm thuốc, rễ có dài tới 30cm, đường kính 1-3cm, vỏ màu nâu mặt cắt màu trắng hồng nhạt, có nhiều chồi phát triển thành khóm, cao 0,5-1m Lá non giòn, dễ gãy, đến màu thu vàng rụng Lá mọc so le, kép gồm 3-7 chế trứng nhọn, Lá màu xanh nhạt sẫm Hoa to mọc đơn độc, thuộc loại hoa kép, cánh hoa màu trắng, hồng Thược dược câu thuốc quý mà kiểng đẹp Mỗi hoa thường có vài chục hạt, có nhiều hạt lép.Cây di thực vào trồng Sa Pa bắc nước ta Hiện phải nhập Trung Quốc 2.5 Thu hái, sơ chế: Ở Triết Giang thu hoạch sớm khoảng mùng 10 tháng Tứ Xuyên vào tháng lúc thời tiết nóng thu kéo dài cuối mùa hè xong An Huy vào cuối hè đầu thu Hồ Nam vào tiết lập thu Khi thu hoạch, chọn ngày nắng ráo, đất khô, trước hết cắt thân sau dùng cuốc bới quanh gốc để lấy rễ, ý để khỏi gẫy Lấy rễ giũ đất, cắt riêng rễ ra, dùng dao cắt hết rễ con, rễ phụ mọc từ rễ Sau phân loại lớn nhỏ Nếu sau thu hoạch gặp mưa không phơi vùi rễ vào đất cát ẩm không để 2-3 ngày, phơi nắng cho khô thứ rắn tốt 19 2.6 Phần dùng làm thuốc: Rễ khô hay sấy khô (Radix Paeoniae Alba) 2.7 Mô tả dược liệu: Bạch thược rễ khô hình viên chùy dài 15-20cm, thơ 1,2-2cm, mặt ngồi có nứt dọc rõ ràng, màu nâu xám nâu nhạt, thường thường nhìn thấy gốc tích rễ phụ chất cứng khó bẻ gẫy mặt cắt màu xám trắng mịn, vùng chất mọc tách rời thành khe nứt có mùi thơm Thường dừng thứ lớn đầu ngón tay hay đầu ngón chân cái, thịt trắng hồng sơ Thứ nhỏ, lõi màu đen sẫm xấu c ... + Vào kinh Tỳ, Vị, Đại Trường, Đởm (Trung Dược Học) + Vào kinh Phế, Can Tỳ (Trung Dược Đại Từ Điển) + Vào kinh Phế, Can Tỳ (Đông Dược Học Thiết Yếu) + Vào kinh Can, Tỳ, Vị, Đại trường (Lâm Sàng... trực tiếp làm gĩan trơn phế quản (Trung Dược Học) + Nồng độ tinh dầu 1:3000 có tác dụng ức chế liên cầu khuẩn, tụ cầu vàng (Trung Dược Học) 4.2.Theo y học cổ truyền: (Cơng dụng, liều dùng, quy kinh,... tính hàn mạnh Theo Trung Dược Học, Đông Dược Học Thiết Yếu? ?và Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách: Vị đắng, tính hàn - Quy kinh Tâm Can Tỳ Đởm Phế vị Đại trường Túc Thiếu âm