1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN đề dược lý HIỆN đại – cổ TRUYỀN TỔNG QUAN bài THUỐC tả QUY HOÀN

38 319 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 93,39 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH  CHUYÊN ĐỀ DƯỢC LÝ HIỆN ĐẠI – CỔ TRUYỀN TỔNG QUAN BÀI THUỐC TẢ QUY HOÀN Học Viên: NGUYỄN VĂN HOÀNH LỚP: CK1 – YHCT KHĨA 2017 - 2019 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12 NĂM 2017  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH  CHUYÊN ĐỀ DƯỢC LÝ HIỆN ĐẠI – CỔ TRUYỀN TỔNG QUAN BÀI THUỐC TẢ QUY HOÀN Học Viên: NGUYỄN VĂN HOÀNH LỚP: CK1 – YHCT KHĨA 2017 - 2019 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12 NĂM 2017  -2 MỤC LỤC I ĐẠI CƯƠNG: Bài thuốc Tả Quy Hoàn thuốc cổ phương sử dụng lâu đời tiếng độ quý hiệu Tư bổ Can thận âm, sinh tinh huyết Tả Quy Hoàn theo Cảnh Nhạc Toàn Thư: tức Lục Vị bỏ Bạch linh, Trạch tả, Đơn bì, gia Thỏ ty tử, Câu kỷ tử, Xuyên Ngưu tất, Lộc giao, Quy giao có tác dụng bổ ích can thận mạnh Lục Vị địa hoàng, dùng chữa chứng can thận tinh huyết suy kém, lưng đau chân yếu, chóng mặt ù tai, mồ hôi trộm, miệng họng khô Trong Y học đại , thuốc nghiên cứu chứng minh có hiệu điều trị nhiều bệnh như: bồi bổ tổng trạng sau bệnh nặng, trẻ em suy dinh dưỡng vàng da lưng ong, người lớn tuổi gầy yếu, suy kiệt Ngày nay, thuốc Tả Quy Hoàn xem thuốc quý, hiệu mạnh để tư âm, bổ tinh huyết can thận Đơng y, sản lượng Lộc giác giao ngày khan giá đắt đỏ Trong tiểu luận phân tích phối ngũ tác dụng dược lý cùa Tả Quy Hoàn theo Y học cổ truyền Y học đại, đề xuất dạng bào chế thích hợp đề nghị phương pháp chiết suất định tính nhóm hợp chất đại diện Dự kiến tương tác thuốc xảy sử dụng điều trị kết hợp với hóa dược II PHÂN TÍCH PHỐI NGŨ VÀ TÁC DỤNG THEO YHCT: Thành phần Tả quy hoàn gồm vị thuốc sau ( Cảnh nhạc toàn thư): Thục địa (Radix Rehmanniae glutinosae praeparata) 200g Sơn thù (Cornus officinalis) 100g Hoài sơn (Radix Dioscoreae persimilis) 100g Thỏ ty tử (Cuscuta sinesis) 100g Lộc giác giao (Gelatínum Cornu Cerví) 100g Ngưu tất (Radix Achyranthis Bidentatea) 75g Câu kỷ tử (Lycium sinesis) 100g Cao quy (Chinemys recvesil Testudinis) 100g Cách dùng Luyện mật làm hoàn, lần uống 8g, ngày uống 1-2 lần, chiêu với nước ấm uống, sắc uống ngày lần Tác dụng thuốc Bổ Can thận, ích tinh huyết Phân tích thuốc: Vị thuốc Tính vị quy kinh, tác dụng Phối ngũ Thục địa - Vị ngọt, tính ấm - Quy kinh: Tâm , Can, Thận - Bổ thận, tư âm, bổ huyết - Vị ngọt, tính ấm - Quy kinh: Can, Thận, Tâm bào - Bổ thận dương, sinh tinh, ích huyết - Vị chua, tính ấm - Quy kinh: Can, Thận - Bổ can thận, sáp tinh, hãn Quân Lộc giác giao (Cao ban long) Sơn thù Tá Thần Hoài sơn Thỏ ty tử Ngưu tất Câu kỷ tử Cao quy - Vị ngọt, tính bình - Quy kinh: Tỳ, Vị, Phế, Thận - Bổ phế thận, sinh tân khát - Vị ngọt, tính ấm - Quy kinh: Can, Tỳ, Thận - Tư bổ can thận, cố tinh sáp niệu, minh mục, tả - Vị đắng, chua Tính bình - Qui kinh: Can, Thận - : Bổ can thận, hoạt huyết khử ứ, mạnh gân cốt, lợi thủy thơng lâm -Vị ngọt, Tính bình - Quy kinh: Can, thận - Tư bổ can thận, ích tinh minh mục -Vị ngọt, mặn Tính hàn - Quy kinh: Tâm, Can, Thận - Tư âm tiềm dương, bổ thận cường cốt, dưỡng huyết bổ tâm Thần Thần Sứ Thần Tá Phân tích phối ngũ tương tác thuốc theo Yhct: - Bản chất thuốc có tác dụng bổ ích can thận Ngày xưa nói “ Lục vị lấy chế hỏa bội thủy, Tả quy hoàn lấy hàm dương để dục âm” Cho nên thân phương dùng phương pháp điều trị “Tinh bất túc giả bổ chi dĩ vi” Lục vị lấy Tam bổ mà bỏ vị : Đan bì lương huyết tả hỏa, Phục linh, Trạch Tả lợi thủy thẩm thấp mà dùng Thỏ ty tử, Câu kỷ tử bổ ích Can thận, giúp vị bổ Lục vị làm Thần; Quy Bản, lộc giác giao bổ tinh huyết làm Tá, Ngưu tất để cường kiện gân cốt làm Tứ Trong Thục địa tư thận bổ chân âm làm Quân Tam bổ Lục Vị địa hoàng: Thục địa, Hoài sơn, Sơn thù - Thục địa để tư âm bổ thận trấn kinh ích thủy mà sinh huyết, lấy ích thủy làm chủ (Quân), Sơn thù để ôn bổ Can Thận, thu liễm tinh khí cho can thận hạ tiêu (dùng Sơn thù để mượn chất chua chát để thu liễm Hoài sơn làm hỏa xuống vào đến Can Thận, lấy tráng thủy làm chủ) Hoài sơn để kiện tỳ liễm tinh sáp niệu với Sơn thù đảm bảo Thủy thổ hợp thành đưa xuống nên lấy bội thủy làm nguồn (Thần) - Như Thục địa bổ thận để ích thủy, Sơn thù bổ can để tráng thủy Hoài sơn để bổ Tỳ gọi Tam bổ phần âm tạng, Thục địa bổ Thận làm chủ, Sơn thù, Hoài sơn làm bổ trợ nên liều lượng Thục địa gấp đôi liều Sơn thù Hoài sơn - Gia giảm tùy theo chứng bệnh mà dùng Ví dụ thấy đầy bụng: ăn thêm Trần bì, Sa nhân - Phụ phương: “ Tả Quy ẩm” (Cảnh nhạc toàn thư) Thục địa 8-12g Phục linh 4g Sơn dược 8g Chích cam thảo 4g Sơn thù 4-8g Câu kỷ tử 8g - Tức “Lục Vị” bỏ Đan bì, Trạch tả tác dụng nhẹ so với “Tả Quy Hoàn”, bổ thận ích tinh lại mạnh Tác dụng vị thuốc Thành Tính phần vị Quy kinh Thận Can Tâm Thục địa Sơn Thù Vị: Ngọt tính ấm Vị: chua Tính ấm Can Thận Cơng năng, chủ trị Tư âm, bổ huyết Chủ trị: - Tư âm, dưỡng huyết: dùng trường hợp thiếu máu, chóng mặt, đau đầu, tân dịch khô sáp, mắt, mặt khô, nứt nẻ mơi, râu tóc sớm bạc, lưng đau gối mỏi - Sinh tân dịch, khát: dùng bệnh tiêu khát (tiểu đường) - Nuôi dưỡng bổ Thận âm: dùng trường hợp chức thận âm dẫn đến ù tai, di mộng tinh, tự hãn, phụ nữ kinh nguyệt không đều, huyết hư sinh đau đầu Liều dùng: 12-20g Dùng Thục địa lâu dễ ảnh hưởng tiêu hóa, dùng phối hợp thêm thuốc hành khí Trần bì, Huơng phụ để tránh đầy bụng Ích thận cố tinh, bổ tỳ trừ thấp, sáp trường Chủ trị: - Bổ tỳ: trị tiêu chảy tỳ hư - Bổ thận sáp tinh: dùng thận hư, tỳ yếu, di tinh, bạch đới, tiểu tiện không cầm, tiểu tiện nhiều lần Liều dùng: 4-12g Sơn dược (Hồi sơn Vị: Tính: bình Tỳ Bổ tỳ dưỡng vị sinh tân, ích phế, bổ thận sáp tinh, tả lỵ Vị Chủ trị: Phế - Kiện tỳ, tả: dùng trường hợp tỳ vị hư nhược, ăn uống kém, tiêu chảy, trẻ vàng da bụng ong Thận - Bổ phế: dùng trường hợp phế khí hư nhược, thở ngắn, nguời mệt mỏi, ngồi có tác dụng khái - Ích thận, cố tinh: dùng thận hư, dẫn đến mộng tinh, di tinh, tiểu tiện không cầm, phụ nữ bạch đới - Giải độc: trị sưng vú đau đớn, dùng củ Mài tươi giã nát đắp lên chỗ sưng đau Liều dùng: 12-40g Vị: Can Tư bổ can thận, cố tinh sáp niệu, an thai, minh mục, tả Tính ấm Thận Chủ trị: Tỳ - Bổ can thận, ích tinh tủy: trị di tinh, liệt dương, hoạt tính thận dương hư - Mạnh gân cốt: trị chứng gối lạnh đau yếu thận hư - Cố tinh, sáp niệu: dùng tiểu tiện nhiều lần, tiểu tiện khơng tự chủ, đái dầm, tiêu chảy mạn tính tỳ hư thận dương hư -Dùng trị chứng quáng gà, giamr thị lực can huyết hư - Dùng với người hay bị sảy thai, đẻ non Liều dùng: 4-12g - Có thể dùng tới 24g/ngày dạng thuốc sác, nhân dân dùng dây Can Thận Bổ thận dương, ích huyết Tâm bào - Ơn bổ thận dương: dùng cho nam giới bị liệt dương, hoạt tinh, đau lưng, chân lạnh, tiểu rắt, phụ nữ kinh nguyệt không đều, băng lậu, đới hạ, tắc tia sữa phối hợp với nhân sâm , Củ Mài) Thỏ ty tử Lộc giác giao ( Cao ban long) Vị: tính ấm Chủ trị: - Sinh tinh tủy, mạnh gân xương, ích huyết: dùng cho người gầy yếu, xanh xao, trẻ chậm dậy thì, chậm mọc Liều dùng: 1-4g Vị: đắng, chua Can Hoạt huyết khử ứ, bổ can thận, mạnh gân cốt, lợi thủy thơng lâm Tính bình Thận Chủ trị: - Hoạt huyết, thông kinh, hoạt lạc: dùng trường hợp kinh nguyệt bế, kinh nguyệt không đều, dùng ngưu tất 20g sắc uống, thêm rượu trắng - Thư cân, mạnh gân cốt: dùng cho bệnh đau khớp, đau xương sống, đặt biệt khớp chân Nếu phong thấp hư hàn phối hợp với Quế chi, Cẩu tích, Tục đoạn Nếu phong thấp nhiệt phối hợp với hoàng bá Ngưu tất Can Thận Câu kỷ tử Cao Quy Vị: Tính: bình Vị: mặn, Tính: hàn - Chỉ huyết: thường dùng trường hợp hỏa độc bốc lên gây nôn máu, chảy máu cam - Lợi niệu, trừ sỏi: dùng trường hợp tiểu tiện đau buốt, tiểu tiện sỏi đục, dùng Ngưu tất 20g sắc thêm rượu uống - Giáng áp: dùng trị cao huyết áp, làm giảm cholesterol máu Liều dùng: 6-12g Tư âm bổ can thận, ích tinh, minh mục Chủ trị: - Bổ can thận, dưỡng huyết, sáng mắt: dùng điều trị can thận âm hư huyết hư dẫn đến lưng đau, gối mỏi, tai ù, chóng mặt, mắt mờ Có thể dùng Câu kỷ tử, Hoàng tinh lượng nghiền thành bột, luyện với mật ong làm hoàn, ngày uống lần lần 12g Hoặc dùng Câu kỷ tử ngâm rượu 3-7 ngày, dùng trị bệnh can hư sinh đau mắt nước mắt chảy ràn rụa gió - Sinh tân, khát: dùng trị tiểu đường, di tinh, mộng tinh, liệt dương - Bổ phế: dùng trị ho lao, ho khan - Ích khí huyết: dùng cho người già khí hư huyết kém, phối hợp Long nhãn, Ngũ vị tử Liều dùng: 8-16g Thận Tư âm tiềm dương, ích thận cường cốt, dưỡng huyết bổ tâm Tâm Chủ trị: Can - Tư âm, tiềm dương, giáng hỏa: trị thận âm mà sinh ho lâu ngày, sốt nóng âm ỉ xương - Bổ thận, bổ xương cốt, trị đạo hãn, di tinh - Sinh tân dịch: dùng tân dịch hao tổn, phối hợp với Miết giáp, Mẫu lệ, Sinh địa - Ích khí: dùng cho người ốm dậy, phối hợp với Đẳng sâm, Bạch truật, Đương quy, Thục địa - Cố tinh huyết: trị chứng âm hư huyết nhiệt dẫn đến tăng đường huyết, phối hợp với Mẫu đơn bì, Sinh địa - Sát khuẩn: trị sốt rét lâu ngày lách to, kiết lỵ kinh niên, trĩ Liều dùng: 16-40g - Kiêng kỵ: âm hư không nhiệt, phụ nữ có thai khơng dùng - Khi dùng chích giấm, rượu, mỡ heo Ứng dụng lâm sàng: • Chân âm bất túc: đầu váng mắt hoa, đau lưng mỏi gối, di tinh hoạt tinh, tự hãn, đạo hãn, miệng khơ, họng ráo, mạch tế sác • Dùng điều trị bệnh nhân sau mắc bệnh nặng mắc bệnh lâu ngày có triệu chứng • Điều trị cho người già, can thận tinh huyết hư: gầy còm, lưng gối mền yếu, chóng mặt, di tinh 10 đánh cho bóng - Sấy diêm sinh lần thứ ba: Trước đóng hòm lại sấy diêm sinh lần Cứ 100kg củ mài lần dùng 200g diêm sinh Sấy ngày đêm Khi đóng hòm cần phải phân loại nhiều hạng Hạng nhất: khúc hoài sơn nặng 0,500kg Hạng hai phải khúc Hạng ba tám khúc, hạng bốn 10 khhúc, hạng năm 12 khúc hạng sáu 14 khúc nặng nửa kilơgam • CAO QUY BẢN Phương pháp Bào chế • BÀO CHẾ VÀ CHIẾT XUẤT Dung môi – cách làm Nước Theo kinh nghiệm Việt Nam: Nấu thành cao có bốn bước: + Làm sạch: lấy yếm ngâm vào nước phèn (15%) đêm, vớt đổ ngập nước đun sôi - phút + Làm khô đập dập: đem phơi sấy khô đập dập khớp, khớp đập thành - mảnh nhỏ + Tẩm sao: lấy nước gừng (giã gừng nhỏ, thêm đồng trọng lượng nước, vắt lấy nước) tẩm đêm Sao qua cho khơ (thường dùng) Có người đem hơ nóng yếm rùa, nhúng vào giấm ( làm lần) đập dập qua + Nấu cao: cách nấu cao quy giống cách nấu cao ban long Thường lại cô cát dày – l0 cm 80o, lúc gần phải quấy liền tay Cao quy thường đến độ sệt róc đóng vào chai, lọ 40g hay 12g để tiện dùng Loại cao để năm khơng hỏng Cao có mùi thơm THỎ TY TỬ: Phương pháp Chiết xuất nhiệt dung môi BÀO CHẾ VÀ CHIẾT XUẤT Dung môi – cách làm Thỏ ty tử: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô Thỏ ty tử chê muối: Phun nước muôi lên dược liệu sach, trôn đêu cho hat ngâm nước, nhỏ 24 lửa đên "hạt hai phồng lên, lấy để nguội Cứ 100 kg dược liệu cân kg mi Dược liệu sau chê mặt ngồi màu vàng nâu, nút nẻ có mùi thơm nhẹ Ngâm vào nước sơi xuất lóp màng nhày mặt Sau sắc lộ phơi cuộn màu vàng đến mà nâu thâm Bào chế • + Rửa sạch, phơi khô, tẩm nước muối để dùng đun vơi nước làm thành bánh [thỏ ty bính] (Đơng Dược Học Thiết Yếu) + Thỏ ty tử bính: Lấy Thỏ ty tử sạch, cho vào nước đun nở hoa đặc cháo hoa, mầu xám nâu, gĩa nát làm thành bánh (bính) Hoặc lại cho rượu nếp với bột mì vào làm bánh, cắt thành miếng, phơi khô (Dược Tài Học) THỤC ĐỊA: Phương pháp Bào chế BÀO CHẾ VÀ CHIẾT XUẤT Dung môi – cách làm -Nước - Được bào chế từ củ Sinh địa sau: + Chọn thứ Sinh địa tốt, to, dùng rượu Sa nhân (700g Sa nhân ngâm 10 lít rượu), tẩm đêm, xếp vào nồi, đồ cho thật kỹ khoảng ngày đêm, đem phơi nắng Rồi lại tẩm, đồ, phơi trên, làm lần [gọi cửu chưng cửu sái] (Lơi Cơng Bào Chích Luận) + Lấy 10kg Sinh địa, rửa sạch, nước Lấy lít nước, cho vào 300g bột Sa nhân, nấu cho cạn 4,5 lít Lấy nước Sa nhân tẩm củ Sinh địa xếp vào thùng men khạp, nấu trực tiếp với nước Sa nhân lại Có thể thêm 100g Gừng tươi gĩa nhỏ nước sôi cho đủ ngập hết củ, nấu ngày đêm cho chín, nước cạn đến đâu thấm nước sôi vào cho đủ mức nước cũ, nấu cho kỹ Nếu nấu khơng kỹ thuật, sau có nấu lại củ không mềm Khi nấu phải đảo ln, lần cuối cạn, ½ mức nước cũ Vớt củ Sinh địa ra, phơi cho nước, lấy nước nấu, lít nước thêm ½ lít rượu, tẩm bóp đồ giờ, đem phơi Làm lần tẩm, đồ, phơi tốt 25 (Phương Pháp Bào Chế Đơng Dược) • LỘC GIÁC GIAO: BÀO CHẾ VÀ CHIẾT XUẤT Phương pháp Dung môi Bào chế Chọn gạc hươu, nai nấu với nước thành cao Cách làm Đem sừng luộc nước phèn 1% 10-15 phút ngâm sừng vào nước ấm để đêm cho lớp ngồi sừng mềm Có người xếp sừng đứng để đế sừng khơng chạm vào nước Lấy ra, cạo đánh rửa bàn chải tre sắt cho hết lớp đen vàng bám bên sừng đến sừng trắng Cưa sừng thành khúc dài 5-6cm, chẻ thành mỏng, cạo tủy, súc qua với nước lã, phơi thật khô Xếp sừng vào thùng nhôm, đặt rọ tre để múc dịch chiết Đổ nước cho ngập dược liệu chừng 10cm Đun sôi liên tục 24 giờ, cạn nước thêm nước sơi vào, ln giữ cho nước ngập sừng Nếu có bọt mặt vớt bỏ bọt Rút nước chiết lần thứ nhất, đem cô riêng Tiếp tục thêm nước sôi đun sôi 24 Rút nước chiết lần thứ hai, cô riêng Tiếp tục làm lần thứ ba Gộp nước chiết lại, đánh đều, cô tiếp đến cao đặc Chú ý cô, phải để nhỏ lửa khuấy tay để cao khỏi cháy khê Có nơi, người ta cao cách cát cách đặt bếp lửa miếng tôn to đổ lên mặt tôn lớp cát dày khoảng 5cm, đặt chảo lên cát Đun lửa Khi cao được, đổ vào khay bôi dầu lạc mỡ lợn để khỏi dính Để nguội, cắt thành bánh 50 hay 100g, gói giấy bóng giấy polyethylen, bảo quản chỗ kín, khơ mát ĐỊNH TÍNH – HỢP CHẤT ĐẠI DIỆN: • SƠN THÙ Phương pháp Cảm quan ĐỊNH TÍNH Thực hiện-kết Mơ tả Quả bị vỡ, nhăn nheo bị tách bỏ hạt Quả hình 26 Quan sát kính hiển vi Sắc ký lớp mỏng Hợp chất đại diện: Cornin trứng, dài cm đến 1,5 cm, rộng 0,5 cm đến cm.Mặt ngồi màu đỏ tía đến tím đen, nhăn nheo, sang bóng Đỉnh có vểt sẹo hình tròn đài, đáy có vết cuống Chất mềm, mùi nhẹ, vị chua, đắng nhẹ -Bột Màu nâu đỏ Tể bào biểu bì vỏ có hình đa giác hình chữ nhật, đường kính 16 Ịam đến 30 |Lim, mặt ngồi tế bào biểu bì dày, sần sùi, cutin hóa Khoang chứa sắc tố màu vàng cam nhạt Tế bào vỏ màu nâu vàng cam, phần nhiều bị nhăn Cụm tũih tìiể calci oxalat có đưòng kúih 12 ịtim đến 32 |Lim thấy Tế bào đá hình vng, hình trứng, hình chữ nhật, lỗ rõ có khoang lớn, Nhiều hạt tinh bột hình trứng, đơi có rốn phân nhánh vân mờ Mảnh mạch điểm, mạch vạch, mạch vòng Bản mòng: Silica gel G Dung môi khai triển: Toluen - ethyl acetat - acid formic (20 : : 0,5) Dung dịch thử: Cân khoảng 0,5 g bột dược liệu thô, thêm 10 ml ethyl acetat (TT), siêu âm 15 phút, lọc, bốc dịch lọc đến cắn, hòa cắn ml ethanol (TT) Dung dịch đối chiếu: Cân iượng acid ursolic chuẩn, hòa tan ethanol (TT) để dung dịch chứa mg/ml Nếu khơng có chất chuẩn, dùng khoảng 0,5 g bột Sơn thù (mẫu chuẩn) chiết dung dịch thử Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên mỏng |Lil dung dịch thử dung dịch đối chiếu Sau triển khai sắc ký, lấy mỏng để khơ ngồi khơng khí, phun dung dịch acid sulfuric % ethanol (TT), sấy 105 “c tới vết xuất rõ Quan sát ánh sáiiệ ban ngày: Trên săc ký đô dung dịch thử phải xuất vét màu đỏ tím có màu giá trị Rf với vết sắc kỵ đồ dung dịch acid ursolic đối chiếu sắc ký đồ dung dịch thử phải có vết có màu giá trị Rf với vết sắc ký đô cùa dung 27 dịch dược liệu chuân đôi chiếu Quan sát ánh sáng tử ngoại bước song 366 nm: Trên sắc ký đồ dung dịch thử phải xuất vết có huỳnh quang màu vàng cam có màu giá trị Rf với vết sắc kỵ đồ dung dịch acid ursolic đối chiếu sắc ký đồ dung dịch thử phải có vết có màu giá trị Rf với vết sắc ký đồ dung dịch dược liệu đối chiếu • NGƯU TẤT : Phương pháp Cảm quan Quan sát kính hiển vi Sắc ký lớp mỏng Hợp chất đại diện: Saponin triterpenoid ĐỊNH TÍNH Thực hiện-kết -Rễ hình trụ, dài 20 cm đến 30 cm, đường kính 0,5 cm đến 1,0 cm Đầu mang vết tích gốc thân, đầu thn nhỏ Mặt ngồi màu vàng nâu, có nhiều nếp nhăn dọc nhỏ vết tích rễ Mặt cắt rễ gần tròn, từ ngồi vào có: Lớp bần gồm tế bào nhỏ, dẹt, xếp thành hàng đồng tâm dãy xun tâm, phần ngồi có nhiều chỗ bị bong Mô mềm vỏ cấu tao từ tế bào hình nhiều canh, thành mỏng xếp lộn xộn Libe gỗ xếp thành bó mơ bó có libe phía w h gỗ ả phia trong^ Các bó libe-gơ xêp rải rác thành bơn vòng đơng tâm, tâm bó libe-gỗ có hình tam giác cân xêp sát tạo thành hình quạt Bột màu nâu nhạt, mùi hăc, vị sau Soi, kính hiển vi thấy: mảnh bần, mảnh mô mền thành mỏng, nhiều mảnh mạch điểm, tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thước 30 |Lim đến 40 |Lim mảnh vỡ hình khối tinh thể A Lấy g bột dược liệu, thêm 50 ml dung dịch natrỉ dorid l %CrT) đun sôi nhẹ, lọc cho dịch lọc vào Ống nghiệm, lằc, xuất nhiều bọt bền vững Saponin) B Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4) Bản mỏng: Silica gel G Dung moi khai triển: Cloroform - methanol (40 : 28 ) Dung dịch thử: Cân g bột dược liệu, thêm 20 ml ethanol (TT), đun cách thủy hồi lưu 40 phút, đê yên Lây 10 ml dung dịch phía ừên, thêm 10 ml acid hydrocloric (TT), đun hồi lưu giờ, dịch chiết khoảng ml, thêm ml nước, chiết với20 ml cloroform (TT) Bốc dịch chiết cloroformtrong ml ethanol (TT) dungdịch thử X Dung dịch đồi chiêũ: Dung dịch acid oleanolic chn 0,1 % ethanol (TT) Nếu khơng có acid oleanolic chuẩn dùng g bột rễ Ngưu tất (mẫu chuẩn), tiến hành chiết dung dịch thử Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên mỏng dung dịch đối chiếu 10 µl đến 20 µl dung dịch thử Sau triển khai, để khô mỏng ngồi khơng khí phun thuốc thử màu dung dịch ạcid phosphomolypdỉc % ethanol (TT) sấy ở120 độ C phút, sắc ký đồ dung dịch thử phải có vết có màu giá trị Rf với vết acid oleanolic sắc ký đồ dung dịch đối chiếu Nếu dùng Ngưu tất c h iế t duns dịch đối chiếu sắc, ký dung dich thử phải có vêt có màu săc giá trị Rf với vếtt săc ký đô dung dịch đối chiếu Độ ẩm Không 12,0 % (Phụ lục 9.6) Tro tồn phần Khơng q 9,0 % (Phụ lục 9.8) Tạp chất (Phụ lục 12.11) Tỉ lệ gốc thân sót lại: Khơng q 1,0 % Tạp chất khác: Không 0,5 % Kim loai Khong phần triệu Pb; 0,8 phần triệu Cd; phần triệu Hg, 2,0 phần triệu As (phụ lục 9.4.11) • CÂU KỶ TỬ: ĐỊNH TÍNH 29 Phương pháp Cảm quan Quan sát kính hiển vi Phương pháp hóa học Phương pháp sắc ký lớp mỏng Hợp chất đại diện: Betaine Thực hiện-kết M tả Quả hình trứng dài hay trái xoan, hai đầu lõm, dài mm đến 20 mm, đường kính mm đến 10 mm Mặt ngồi màu đỏ cam, mềm, bóng, thường nhăn nheo Gốc có vết cuống màu trắng sót lại, đỉnh có điểm nhỏ nhơ lên Quả có nhiều hạt nhỏ hình thận dẹt, hai mặt cong phồng có mặt lõm Hạt màu vàng nâu có nội nhũ, rốn hạt điểm lõm nhỏ mép hạt Chất mềm, vị chua V ỏ gồm lớp tế bào dài, vách hai dày ben ngồi có lớp cutin Vỏ qua có khoang chục lớp tế bào to nhỏ khơng đều, có tinh thể calci oxalat dạng cát bó libe gỗ xếp khơng theo thứ tự định, v ỏ gồm lớp tế bào hình tròn hay hình ứứng tạo thành lớp tế bào nhâp nhô V ỏ hạt gồm lớp tế bào mơ cứng hình chữ nhật phía ngồi, phía vài hàng tế bào bị ép dẹt Tể bào nội nhũ hình đa giác, có giọt dầu Rễ mầm cấu tạo tế bào hình đa giác Mơ mềm mầm khơng rõ rệt Bột Tế bào vỏ hình đa giác hình chữ nhật, to nhỏ khơng Mảnh mạch xoắn Tế bào vỏ hạt có vách nhấp nhơ Mảnh tế bào nội nhũ C ác giọt dầu màu vàng cam A Lấy g bột dược liệu, thêm 10 ml nước, đun cách thủy 15 phút, lọc lấy dịch lọc Nhỏ giọt dịch lọc lên giấy lọc, sấy nhẹ cho khô Soi vết dịch chiết ánh sáng tử ngoại bước sóng 365 nm vết dịch chiết phát quang lơ sáng Nhỏ thêm lên vết dịch chiết giọt dung dịch natri hydrọxyd % (TT) Huỳnh quang vêt ngả sang màu mạ Bản mỏng Silica gel G Dung môi khai ừỉển: Cloroform - ethyl acetat – acid formic {2 : : 1) ^ Dung dịch thừ" L ây 0,5 g bột dược liệu cho vào bình nón 50 ml, thêm 20 ml nước, đun 30 cách thủy 20 phút, để nguội, lọc lấy dịch lọc Chiết dịch lọc với 15 m\ ethyl acetat '(TT) (3 iần, lần ml),Gộp chung dịch chiết ethyl acetat, bay đến cắn cách thủy Hòa tan cắn với ml ethyl acetat (TT),dung dịch thử Dung dịch đối chiếu Lấy khoảng 0,5 g bột Câu kỷ tử (mâu chuân), chiêt mâu thử Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên mỏng 5µl dung dịch thử dung dịch đối chiếu Sau triển khai xong, lấy mỏng để khơ nhiệt độ phòng, quan sát ánh sáng tử ngoại bước song 365 nm Săc kỵ dung dịch thử phải có vêt có màu sắc giá trị Rf với vết sắc ký đồ dung dich đối chiểu • HỒI SƠN: ĐỊNH TÍNH Phương pháp Cảm quan Quan sát kính hiển vi Thực hiện-kết Củ mài đào rửa đất, gọt vỏ, ngâm nước phèn chua 2-4 giờ, vớt cho vào lò sấy diêm sinh đến củ mềm, mang phơi hay sấy cho se, đem gọt lăn thành trụ tròn Tiếp tục sấy diêm sinh ngày đêm đem phơi hay sấy nhiệt độ 60ocho tới độ ẩm khơng q 10% Sau chế biến, hồi sơn có hình trụ tròn dài 8-20cm, đường kính 1-3 cm Mặt ngồi trắng hay vàng ngà Vết bẻ có nhiều bột, khơng có xơ, rắn chắc, khơng mùi vị Soi bột thấy có nhiều hạt tinh bột hình trứng hay hình thận, rốn hạt dài, có vân đồng tâm Kích thước trung bình 40 mm Tinh thể calci oxalat hình kim mảnh mơ mềm gồm tế bào thành mỏng, chứa tinh bột Mảnh mạch mạng Hợp chất đại diện: Tinh bột, chất nhầy (muxin) • CAO QUY BẢN: ĐỊNH TÍNH 31 Phương pháp Cảm quan Thực hiện-kết Mai yếm rùa liền nhờ cầu xương Mai dài yếm Mai có hình bầu dục hẹp, khum khum, dài 7,5 cm đến 22 cm, rộng cm đến 18 cm, phần phía trước hẹp phía sau, mặt ngồi màu nâu màu nâu đen, đầu phía trước có khối sừng cổ, sống lưng có khối sừng đốt bên mai có khối sừng sườn, đối nhau, cạnh bên lại có 11 khối sừng rìa Phần có khối sừng mơng (đồn ẸÌáp) Yếm rùa có dạng phiến (tấm) gần hình bầu dục, hình chùy viên, hình chữ nhật dài, rộng 5,5 cm đên 17 cm, dài 6,4 cm đến 21 cm, mặt yếm màu nâu vàng nhạt đến nâu có 12 khối sừng, có vân dạng tia xạ, màu nâu tía Mặt màu trăng vàng đến màu trắng tro, có vêt máu thịt sót lại Sau cạo, làm sạch, có thê thậy phía có khối xưoTig dẹt (9 bản), mép nơi tâm có rang cưa khớp vào Phía đâu hình tròn tù băng, phía có khía hinh tạm giác, cạnh đều, có dạng cánh, cong chếch lên bên Chât cứng, răn, có mùi tanh, vị mặn Chế biến Thu bắt quanh năm, thường vào mùa thu mùa đông Sau bắt rùa, giết, bóc lấy mai yếm, loại bỏ thịt sót lại, phơi khơ (gọi hut bản) Hoặc sau băt rùa, luộc qua rơi bóc lây mai m, cạo thịt sót lại, phơi khơ (thang , Hut bóng láng, khơng bóc da, có vêt máu Thang màu thẫm hơn, có vết da bị lóc, mặt màu trắng tro, màu vàng nhạt, khơng bóng Bào chế: Quy giáp quy bản: Lây mai rùa yêm rùa, độ 45 phút, lấy đế nước nóng, cạo thịt da sót lại, rửa sạch, phơi khơ Quy giáp quy chê dâm: Cho cát vào nôi, to lửa cho khô, cho Quy giáp Quy vào, đến mặt vàng, lấy ra, loại bỏ cát, 32 ngâm qua dấm, phơi khô Khi dùng giã vun (10 kg Qui giáp Qui ban dùng lít dấm) • THỤC ĐỊA: Phương pháp Cảm quan ĐỊNH TÍNH Thực hiện-kết Củ chế biến, loại màu đen huyền, mền không dính tay, thớ dai tốt Quan sát kính hiển vi Phương pháp hóa học A Cho 0,5 g dược liệu cắt nhỏ vào bình nón 50 ml, thêm 25 ml nước nóng, đun tiếp cảch thủy 30 phút Lọc lấy ml dịch lọc, thêm ml thuốc thử Fehling A (TT) ml thuốc thử Fehling B (TT), đun cách thủy 30 phút, thấy xuất tủa màu đỏ gạch Phương pháp sắc ký Bản mỏng- Silica gel G lớp mỏng Dung môi khai trỉểm Cloroform - methanol Hợp chất đại diện: nước ( : : 1) rehmanniosid, Catalpol, Dung địch thử: Lấy g dưạc liệu, thêm 20 ml methanol (TT), đun hôi iưu cách thủy giờ, lây dịch lọc khoảng ml Dung dịch đối chiếu: : lấy g Địa hoàng mẫu chuẩn chiêt điêu kiện dung dịch thử Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên mỏng µl dung dịch thử dung dịch đối chiếu Sau triển khai, để khô mỏng nhiêt độ phòng phun thuốc thừ anisaldehyd (TT) sấy 105 ° C thành mỏng, chứa hạt tinh bột, rải rác phút đến 10 phút Trên sắc ký đồ dung dịch thử phải có vết màu giá trị R f với vể sắc ký đồ dung dịch đối chiếu 33 • THỎ TY TỬ Phương pháp Cảm quan Quan sát kính hiển vi Phương pháp hóa học ĐỊNH TÍNH Thực hiện-kết Mơ tả Hạt gần hình cầu, đường kính 0,10 cm đến 0,15 cm Mặt ngồi có màu nâu xám nâu vàng, có nhiều điểm nhỏ nhơ lên Một đầu có rãnh hình dải hẹp, trũng xuống Chất rắn chắc, khó bóp vỡ Mùi thơm nhẹ Vị nhạt Bột Màu nâu vàng nâu sẫm xế bào biểu bì áo hạt hình gần vng gần hình chữ nhật, thành tương đối dày nhìn từ mặt bên; có hình đa giác gần tròn, thành tế bào góc dày lên nhìn bề mặt Tế bào vỏ đặn xếp song song với nhau, có hai hàng tế bào nhìn từ mặt bên; bào hình đa giác bị co lại nhìn bề mặt Tế bào ngoại nhũ hình đa giác gần tròn, có chứa hạt aleuron khoang rộng Tế bào mầm chứa đầy hạt aleuron hạt dầu béo Lây lượng nhỏ dược liệu, ngâm vào nước sôi, =>trên, mặt nước xuât lớp chấtt nhầy dính, đun sôi thêm đến vỏ hạt nút để lộ phơi cuộn tròn màu vàng nhạt Hợp chất đại diện: campesterol • LỘC GIÁC GIAO Phương pháp Cảm quan ĐỊNH TÍNH Thực hiện-kết Mơ tả Nhung hươu (còn gọi Hoa lộc nhung); Có hình trụ, phân nhánh» Loại có nhánh phụ thường gọi “nhánh đơi”, nhánh (nhánh lớn) dài khoảng 17 cm đến 20 cm, đường kính mặt cắt ngang từ cm đến cm; nhánh mọc cao mặt cắt khoảng cm 34 Phương pháp hóa học Phương pháp sắc ký lớp mỏng gọi ''nhánh phụ” dài từ cm đến 15 cm, đường kính hoi nho nhánh Lóp da mặt ngồi có màu nâu đỏ màu nâu, thường bóng, phủ lóp lơng dày, mềm, có màu vàng đổ vàng nâu, phần đầu lơng dày phần phía dưói, có gân màu đen xám đế nhánh nhánh phụ, da lơng dính sát vào Mặt cắt có màu trắng vàng, phía ngồi khơng có xương, phần có nhiều lỗ nhỏ dày đặc Thể chất nhẹ Có mùi tanh, vị mặn Loại sừng có nhánh phụ thường gọi '‘nhánh ba”, nhánh dài 23 cm đến 33 cm có đường kính nhỏ nhánh loại nhánh đơi, hình cong dẹt, đỉnh nhọn, phần thường có gân dọc u lồi lên Da có màu vàng đỏ, lông mềm thưa mập.Lộc nhung vào mùa th.u tương tự mùa hè, nhánh lớn dài khơng tròn phần dày phần có nhiều gân dọc Da màu vàng xám, lơng mềm tương đối thơ Phần ngồi mặt cắt thường bị xương hóa Thể chất tương đối nặng Khơng có mùi A Lấy khoảng 0,1 g bột dược liệu, thêm ml nước, đun nóng 15 phút, để nguội, lọc Lấy ml dịch lọc, thêm giọt thuốc thử ninhydrin (TT), trộn đều, đun sôi vài phút, màu tím xanh xuất Lấy ml dịch lọc khác, thêm giọt dung dịch natrỉ hydroxyd 10 % (TT), trộn đều, thêm giọt dung dịch đồng Sulfat 0,5 % (TT), xuất màu tím xanh B Phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục 5.4) Bản mỏng: Silica gel G, dùng dung dịch natri carboxymethylcelulose 0,2 % đến 0,5 % để tráng mỏng Dung môi khai triển: n-Butanol - acid acetic băng nước ( 3: 1: 1) Dung dịch thử: Lấy 0,4 g bột dược liệu, thêm ml ethanol 70 % (TT), lắc siêu âm 15 phút, lọc, dịch lọc để chấm sắc ký 35 Dung dịch đổi chiếư Lấy 0,4 g bột Lộc nhung (mẫu chuẩn), tiến hành chiết dung dịch thử dung dịch đối chiếu Lộc nhung Hòa tan glycỉn chuẩn ethanol 70 % (TT) để dung dịch có nồng độ mg/ml làm dung dịch đối chiếu glycin Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên mỏng dung dịch thử dung dịch đối chiếu Lộc nhung |Lil dung dịch đối chiếu.glycin, triển khai sắc ký đến dung môi khoảng 12 cm đến 13 cm, lấy mỏng ra, để khô nhiệt độ dung dịch nỉnhydrỉn % aceton (TT), sấy 105 °c rõ vết Trên sắc ký đồ dung dịch mẫu thử phải có vết màu, Rf với vết sắc ký đồ mẫu đối chiếu lộc nhung mẫu đối chiếu glycin VI KIÊNG KỊ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN: • Bài thuốc bổ âm, nhiều vị mang tính hàn, nê trệ nên người Tỳ vị hư hàn • • • • khơng dùng Ngưu tất phá huyết khơng dùng cho người có thai Bệnh Âm hư khơng có hỏa nhiệt khơng dùng Thỏ ty tử không sử dụng với người cường dương, kiêng thịt chó Khơng dùng đậu xanh, cải bẹ có tác dụng giải thuốc VII TƯƠNG TÁC CĨ THỂ XẢY RA KHI SỬ DỤNG BÀI THUỐC ĐIỀU TRỊ KẾT HỢP VỚI HĨA DƯỢC  Bài thuốc gây rối loạn tiêu hóa, đầy bụng, tiêu chảy, bệnh nhân có rối loạn tiêu hóa nên gia giảm vị lý khí Trần bì, Hương Phụ, ngưng không dùng thuốc  Khi sử dụng thuốc có tác dụng hạ đường huyết, hạ huyết áp, lợi tiểu , dùng liều cao dùng kèm số thuốc hạ áp gây tụt huyết áp  Bài thuốc bổ sung lượng lớn Canxi từ Quy bản, khơng dùng kèm Vitamin C, chỉnh liều sử dụng Canxi bệnh nhân  Bài thuốc có tác dụng tăng sinh tạo máu, bổ dưỡng tổng trạng thể, trẻ em gầy ốm, người già hư nhược dùng loại thuốc bổ, ngược lại người béo phì, bắp dùng gây tăng cân, sinh phì mức 36 VIII KẾT LUẬN: Trên số phân tích thuốc Tả Quy hoàn theo Y học cổ truyền Y học đại, cách chiết xuất – bào chế vị thuốc, phương pháp nhận biết dược liệu tác dụng dược lý tương tác vị thuốc thuốc với hóa dược sử dụng Bài Tả Quy hồn xem thuốc q nhóm thuốc dụng bổ thận âm, sinh tinh huyết nên nhiều người biết đến kê đơn, nhiên ngày thấy sử dụng nguồn ngun liệu (Lộc giác) ngày khan Hiện có số “Tả Quy hồn” phụ phương, vị Lộc giác giao giảm thay số dược liệu khác có tác đụng bổ thận sinh tinh, hiệu lực thuốc bị giảm sút 37 IX TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Kỳ, “250 Bài thuốc Đông y cổ truyền chọn lọc”, Nhà xuất văn hóa thơng tin, năm 2010 Bộ Y Tế, Dược điển Việt Nam IV, NXB Y Học, 2010 Bài giảng “ Dược liệu I,II” Đại học Y dược TPHCM, Đại học Y Hà Nội, 1998 Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y Học, TPHCM, 1986 “Bài giảng Dược lâm sàng”, Nguyễn Phương Dung,2009 “Dược học cổ truyền-Dược liệu”, khoa YHCT, ĐH Y Dược TP HCM, 2005 John K Chen and Tina T Chen-Chinese Medical Herbology and Pharmacology-Art of Medicine Press (2004) Bùi Chí Hiếu (1998), "Dược lý trị liệu thuốc nam", NXB Tổng Hợp Đồng Tháp, tr 79-80 Trần Văn Kỳ (2005), "Dược học cổ truyền", NXB Y Học 10 Nguyễn Nhược Kim (2009), “Phương tễ học”, ĐH Y Dược Hà Nội, NXB Y Học 38 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH  CHUYÊN ĐỀ DƯỢC LÝ HIỆN ĐẠI – CỔ TRUYỀN TỔNG QUAN BÀI THUỐC TẢ QUY HOÀN Học Viên: NGUYỄN VĂN HOÀNH LỚP: CK1 – YHCT KHĨA 2017 - 2019... I ĐẠI CƯƠNG: Bài thuốc Tả Quy Hoàn thuốc cổ phương sử dụng lâu đời tiếng độ quý hiệu Tư bổ Can thận âm, sinh tinh huyết Tả Quy Hoàn theo Cảnh Nhạc Toàn Thư: tức Lục Vị bỏ Bạch linh, Trạch tả, ... nay, thuốc Tả Quy Hoàn xem thuốc quý, hiệu mạnh để tư âm, bổ tinh huyết can thận Đơng y, sản lượng Lộc giác giao ngày khan giá đắt đỏ Trong tiểu luận phân tích phối ngũ tác dụng dược lý cùa Tả Quy

Ngày đăng: 19/01/2018, 17:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Văn Kỳ, “250 Bài thuốc Đông y cổ truyền chọn lọc”, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 250 Bài thuốc Đông y cổ truyền chọn lọc
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hóa thông tin
3. Bài giảng “ Dược liệu I,II” Đại học Y dược TPHCM, Đại học Y Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược liệu I,II
5. “Bài giảng Dược lâm sàng”, Nguyễn Phương Dung,2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Dược lâm sàng
6. “Dược học cổ truyền-Dược liệu”, khoa YHCT, ĐH Y Dược TP HCM, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược học cổ truyền-Dược liệu
2. Bộ Y Tế, Dược điển Việt Nam IV, NXB Y Học, 2010 Khác
4. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Y Học, TPHCM, 1986 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w