ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN SINH LÝ – SINH LÝ BỆNH MIỄN DỊCH CHUYÊN ĐỀ SUY HÔ HẤP VÀ CƠ SỞ SINH LÝ CỦA CÁC CÁCH ĐIỀU TRỊ CHUYÊN NGÀNH CAO HỌC KHOA HỌC Y SINH (SINH LÝ HỌC) NGƯỜI HƯỚNG[.]
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN SINH LÝ – SINH LÝ BỆNH MIỄN DỊCH - CHUYÊN ĐỀ SUY HÔ HẤP VÀ CƠ SỞ SINH LÝ CỦA CÁC CÁCH ĐIỀU TRỊ CHUYÊN NGÀNH: CAO HỌC KHOA HỌC Y SINH (SINH LÝ HỌC) NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS LÊ THỊ TUYẾT LAN HỌC VIÊN: NGUYỄN HIẾU THẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 MỤC LỤC I Q trình hô hấp Hô hấp Hô hấp II Những biểu rối loạn hơ hấp ngồi III Rối loạn thơng khí phổi 1.1 Những tiêu đánh giá thơng khí phổi 1.2 Các hình thái rối loạn thơng khí phổi .8 Rối loạn khả khuếch tán phổi 2.1 Diện khuếch tán: 2.2 Màng khuếch tán: 2.3 Hệ số khuếch tán: Rối loạn tuần hoàn mao mạch phổi .10 Nguyên nhân bệnh sinh rối loạn hô hấp 11 Do rối loạn chức đường hô hấp khí, phế quản 11 Do rối loạn chức phận phế bào .14 Rối loạn chức phận phế mạc 16 IV Suy hô hấp 17 Nguyên nhân bệnh sinh suy hô hấp 17 Biểu chủ yếu suy hô hấp 17 Suy hô hấp cấp .18 3.1 Phân loại suy hô hấp cấp 18 3.2 Nguyên nhân 18 3.3 Cơ chế bệnh sinh: 20 3.4 Sinh lý bệnh: 23 3.5 Triệu chứng 23 3.7 Tiến triển biến chứng 27 3.8 Chẩn đoán 27 3.9 Xử trí suy hơ hấp cấp 28 3.10 Điều trị nguyên nhân 31 3.11 Phòng bệnh 32 Suy hô hấp mạn 32 4.1 Phân loại suy hô hấp mạn .32 4.2 Cơ chế bệnh sinh 34 4.3 Triệu chứng 35 4.4 Điều trị: 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 I Q trình hơ hấp Hơ hấp q trình trao đổi khí liên tục thể sống mơi trường ngồi Q trình hơ hấp chia làm hai giai đoạn chính: Hơ hấp ngồi Được thực nhờ máy hô hấp, chủ yếu chức phổi nên gọi hô hấp phổi Giai đoạn phụ thuộc vào khả thơng khí phổi, khả khuếch tán khí qua màng phế bào - mao mạch tình trạng tuần hồn mao mạch phổi Hơ hấp Gồm: - Vận chuyển khí O2 CO2 dạng kết hợp với huyết cầu tố, máy tuần hồn máu - Hơ hấp tế bào thực qua màng tế bào tham gia hệ thống men hơ hấp, nhằm giải phóng lượng cần thiết để thể sống phát phát triển Như vậy, q trình hơ hấp để cung cấp O cho thể đào thải CO thừa nhiệm vụ riêng máy hơ hấp mà cịn có tham gia hệ tuần hồn, máu chuyển hóa tổ chức Những trình lại chịu điều tiết hệ thần kinh trung ương điệu kiện bệnh lý, chức hơ hấp bị rối loạn ảnh hưởng sâu sắc tới chức phận khác toàn thể, ngược lại rối loạn hệ thần kinh trung ương, rối loạn tuần hoàn - máu biến đổi chuyển hóa tổ chức gây thiếu oxi rối loạn chức hô hấp Sự điều hịa hơ hấp thực nhờ có tồn vẹn trung tâm hơ hấp qua chế điều hòa thần kinh thể dịch Trong chế điều hòa phản xạ thần kinh, vỏ não có vai trị quan trọng: cắt bỏ vỏ não động vật thí nghiệm làm cho khả thích nghi chúng với thay đổi hoạt động giảm, gây khó thở kéo dài rõ rệt với lao động nhẹ Ở người, tự ý thở nhanh, thở chậm, thở nông, thở sâu ngừng thở thời gian định tùy theo ý muốn mình, vỏ não bi ức chế (ngủ, gây mê) hô hấp chậm sâu Các trạng thái tâm lý gây biến đổi hơ hấp (xúc cảm, sợ hãi, tức giận…) Các tín hiệu báo trước lao động, thi đấu… thường gây phản xạ tăng cường hơ hấp Điều hịa thể dịch phụ thuộc vào thay đổi thành phần hóa học máu (nồng độ O2, CO2, pH máu, nhiệt độ) kích thích phản xạ trực tiếp tế bào thần kinh trung tâm hô hấp Sự vận chuyển O2 từ phổi đến tổ chức thực nhờ trình kết hợp phân ly O2 Hemoglobin, q trình sinh lý khơng phải sinh hóa hemoglobin khơng bị oxy hóa khơng thay đổi hóa trị Fe phần hem hemoglobin Sự kết hợp phân ly HbO chịu ảnh hưởng áp lực riêng phần O2 máu, paO2 tăng tạo điều kiện kết hợp HbO dễ dàng (bình thường kết hợp HbO2 bão hịa tới 95- 97%), đến tổ chức phân áp O thấp nên HbO2 bị phân ly O2 tách vào tế bào Quá trình cịn chịu ảnh hưởng nồng độ CO2 máu, paCO2 tăng có tác dụng làm giảm khả kết hợp HbO tăng cường phân ly HbO2 Tác dụng tính chất axit CO2, axit (axit lactic, axetic…) thay đổi mơi trường phía toan làm giảm khả kết hợp tăng khả phân ly HbO Sự vận chuyển CO2 thực dạng: hòa tan, kết hợp với hemoglobin hoạc kết hợp với nước thành H 2CO3 tác dụng men anhydraza cacbonic II Những biểu rối loạn hơ hấp ngồi Hơ hấp ngồi thực nhờ q trình thơng khí, khuếch tán khí tình trạng dòng máu mao mạch phổi Các trình kiên quan mật thiết với để đảm bảo nhiệm vụ: cung cấp O với mức đầy đủ cần thiết loại bỏ khí CO2 thừa Rối loạn thơng khí phổi Thơng khí phổi q trình ln phiên liên tục hít vào thở nhằm trì phân áp O2 định phế bào máu 100-104 mmHg phân áp CO máu định 40-42 mmHg Mức độ thơng khí phụ thuộc vào nhu cầu O 2, đào thải CO2, tình trạng máy hơ hấp, lồng ngực, thở tình trạng hệ thần kinh trung ương Rối loạn thông khí phát biện pháp khám trực quan (quan sát cử động lồng ngực, nghe tiếng thở, gõ, vận động hoành…(và tiêu khách quan (thơng khí phút thơng khí phế bào, khối lượng dung tích phổi…) 1.1 Những tiêu đánh giá thơng khí phổi a Các tiêu khách quan - Thơng khí phút tích số tần số hô hấp (13-18 lần/phút) với lượng thở (300-600 ml) thơng khí phế bào (tích tần số hơ hấp với chênh lệch lượng thở khoảng chết hơ hấp) Thực tế trao đổi khí tiến hành phế bào nên tiêu thực thơng khí phổi lượng thơng khí phế bào tăng hay giảm thơng khí xác định chủ yếu tiêu tăng hay giảm lượng thơng khí phế bào - Dung tích chung phổi (khối lượng phổi hay tổng phế dung) lượng khí chứa phổi sau hít vào tối đa Dung tích chung phổi bao gồm dung tích sống dung tích cặn hay lượng cặn - Dung tích sống (phế hoạt dung, phế dung sinh hoạt) lượng khí lớn cố thở sau hít vào tối đa, trung bình dao động từ 3,5 - 4,5l Giảm dung tích sống thường gặp số bệnh lý hơ hấp tràn dịch, tràn khí ngực, viêm màng phổi, co thắt phế quản, hẹp đường khí đạo, rối loạn vận động hoành thở khác - Lượng cặn lượng khí cịn lại phổi sau thở tối đa Bình thường lượng cặn chiếm từ 1/3-1/4 dung tích chung phổi Lượng cặn tăng cường rõ rệt chướng phế nang, viêm phế quản, trạng thái co thắt phế quản (hen…), viêm màng phổi tiết dịch tràn khí ngực, dung tích chung phổi lượng cặn giảm - Lượng khí thở tối đa giây (VEMS) tỷ số Tiffeneau (hệ số VEMS dung tích sống) giảm có tắc nghẽn đường lưu thơng khí quản b Khó thở Khó thở cảm giác chủ quan, có kèm cảm giác đau đớn, phát sinh theo chế phản xạ có giảm phan áp O tăng phân áp CO2 máu, trở ngại giới thơng khí phổi Có thể phân nhiều loại: - Khó thở phụ thuộc vào tần số lượng thở khó thở nhanh sâu phát sinh gắng sức, xúc cảm, kích thích đau, thiếu O 2… thường có ý nghĩa thích ứng mức độ định Khó thở nhanh, nông phát sinh chủ yếu bệnh phổi tăng tính hưng phấn cảm thụ phế bào giảm tính hưng phấn trung tâm hơ hấp, loại hơ hấp hiệu lực Khó thở sâu, chậm hay khó thở vào phát sinh co hẹp đường khí đạo đường hơ hấp Khó thở phát sinh giảm tính đàn hồi tổ chức phổi - Khó thở phụ thuộc vào nhịp hô hấp: hô hấp chu kỳ Hô hấp chu kỳ nhịp thở không đều, ngắt quãng đợt, hay gặp kiểu Cheynes-Stockes biểu thị đoạn ngừng thở hơ hấp tăng dần, sau lại giảm dần tới ngừng thở, lặp lại nhiều đợt Mắt xích chủ yếu chủ yếu hơ hấp chu kỳ giảm tính hưng phấn trung tâm hô hấp tác dụng sinh lý CO2 Hơ hấp chu kỳ gặp trường hợp bệnh lý có thiếu O nặng, sốc, trụy tim, suy thận… Hô hấp hấp hối loại hô hấp chu kỳ phát sinh hưng phấn mạnh trung tâm hô hấp hành não lúc bị tác dụng điều hịa vỏ não, có tham gia trung tâm hơ hấp tủy sống Khó thở gặp nhiều bệnh: + Các bệnh phổi làm giảm phân áp O2, tăng phân áp CO2 giảm pH máu + Các bệnh tim mạch, máu ảnh hưởmg đến vận chuyển O2 CO2 + Các bệnh rối loạn chuyển hóa, rối loạn cân axit bazơ… Trong bệnh lý hơ hấp, khó thở khơng phải triệu chứng bắt buộc báo hiệu nguy hiểm số trường hợp khó thở yếu tố giúp cho chẩn đoán tiên lượng bệnh quý Ví dụ viêm phế mạc có tiến triển, tràn dịch, khó thở triệu chứng quan trọng bật lên hàng đầu Khó thở ngày tăng theo mức độ nghiêm trọng bệnh phù phổi cấp Trong lao xơ rải rác hai bên phổi công nhân mỏ than (silicose) khó thở triệu chứng kéo dài hàng năm, nghỉ ngơi Trong bệnh lao, khó thở giúp y sinh phát tình trạng suy yếu chức phận hô hấp: cho bệnh nhân nghỉ ngơi nằm n theo dõi nhịp hơ hấp, sau cử động nhẹ nói câu dài, ho… Có thể làm khó thở xuất đột ngột Ở bệnh nhân lao ổn định, bắt đầu thấy khó thở bệnh tiến triển, ngược lại khó thở giảm, lượng hơ hấp trở lại bình thường dấu hiệu chứng tỏ bệnh bù, tổn thương ổn định tràn dịch tự tiêu… 1.2 Các hình thái rối loạn thơng khí phổi Có thể phân chia làm loại: a Tăng thơng khí: Khi tần số lượng thở tăng nên thơng khí phút thơng khí phế quản tăng Tăng thơng khí phát sinh kích thích phản xạ trực tiếp trung tâm hơ hấp tình trạng giảm phân áp O2, tăng phân áp CO2 tăng nồng độ ion H+ máu Tăng thơng khí gặp trường hợp sinh lý nhu cầu oxy thể tăng (lao động, luyện tập), trường hợp tăng chuyển hóa (sốt, nhiễm nóng, nhiễm toan, ưu tuyến giáp…), bệnh phổi tim mạch - mạch máu giai đoạn đầu để bù đắp Tăng thơng khí dẫn tới tăng phân áp O2 máu động mạch, lâu dài gây tăng đào thải CO2, nhược thán nhiễm kiềm b Giảm thơng khí: Khi có tăng tần số hơ hấp lượng thở giảm (thở nhanh, nông) nên hậu giảm phân áp O2 tăng phân áp CO2 máu gây ưu thán nhiễm toan Giảm thông thường gặp trường hợp trung tâm hô hấp bị ức chế (gây mê, nhiễm độc thuốc ngủ, morphin, chấn thương sọ não…), rối loạn thần kinh Cơ hô hấp (bệnh bại liệt, chấn thương tủy sống, biến dạng lồng ngực…), bệnh lý phổi… c Thơng khí khơng đều: Khi bên cạnh vùng thơng khí tốt có vùng thơng khí giảm, biểu tiếng thở yếu ớt thiếu hẳn, dẫn đến tình trạng thiếu oxy máu độ bão hịa oxy vùng thơng khí tốt khơng tăng bao nhiêu, trái lại vùng thơng khí lại giảm rõ rệt, kết phân áp O độ bão hịa O2 máu giảm, tình trạng ứ đọng CO2 thường khơng có tăng khơng đáng kể CO tăng đào thải vùng thở bù Rối loạn khả khuếch tán phổi Khả khuếch tán phổi lượng chất khí chuyển qua màng phế bào mao mạch phổi phút với độ chênh lệch phân áp bên màng mmHg Là khả chuyển chất khí từ vùng có áp lực cao đến vùng có áp lực chất khí thấp Khả khuếch tán chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: 2.1 Diện khuếch tán: Là bề mặt phế bào thơng khí tiếp xúc với mao mạch hoạt động, người 90m2, bình thường khơng phải tất phế bào hoạt động lao động khả khuếch tán sở dụng tối đa 2.2 Màng khuếch tán: Chất khí muốn khuếch tán vào máu phải qua lớp màng phế bào - mao mạch, dày 4µm gồm lớp màng phế bào, dịch khe tế bào, nội mạc mao mạch, huyết tương, màng hồng cầu 2.3 Hệ số khuếch tán: Chất khí môi trường máu muốn khuếch tán qua lớp màng phế bàomao mạch phải phụ thuộc vào độ hòa tan, độ hòa tan CO khoản 20-25 lần lớn độ hịa tan O2 gặp trường hợp giảm khả khuếch tán CO Chất khí khuếch tán từ vùng có áp lực cao đến vùng có áp lực chất khí thấp hơn, hệ số khuếch tán O số lượng O2 hấp thu phút/pO2 phế bào pO2 mao mạch phổi, bình thường khoảng 15-25 ml/mmHg/phút Rối loạn khuếch tán gặp trường hợp bệnh lý có giảm diện khuếch tán (viêm phổi, tràn khí, tràn dịch…), làm dày màng phế bào (trương phế nang, hen, xơ phổi…) làm dày màng mao mạch (xơ mạch máu phổi…) Khả khuếch tán tối đa giảm dần theo tuổi giảm số lượng mao mạch phổi trình xơ hóa người già Rối loạn khả khuếch tán thường dẫn tới giảm paO giảm độ bão hòa O2 (SaO2), máu động mạch gây thiếu O2 ảnh hưởng tới paCO2 Rối loạn tuần hoàn mao mạch phổi Có thể thay đổi mức độ khác tùy theo tính chất diễn biến bệnh: 3.1 Tăng áp lực mao mạch phổi: Bình thường mao mạch phổi mỏng, tổ chức đệm nên dễ bị giãn ứ máu Trong bệnh lý, suy tim trái gây giãn mao mạch ứ máu phổi, dẫn tới tăng áp lực mao mạch phổi gây trở ngại ảnh hưởng tới tim phải; bệnh hen phế quản gây chèn ép tuần hoàn mao mạch phổi, ảnh hưởng tới tim phải dẫn đến trạng thái “tâm phế mãn” 3.2 Phù phổi: Bình thường huyết áp mao mạch phổi thấp, 1/7 huyết áp động mạch (14-20 mmHg) áp lực keo thường lớn áp lực máu nên có tác dụng giữ nước khỏi làm phế nang ln khơ Trong trường hợp bệnh lý, có giãn mạch ứ máu, áp lực mao mạch phổi tăng cao so với áp lực keo, đồng thời tình trạng thiếu oxy gây tăng tính thấm mao mạch nên chất dịch huyết tương tràn vào phế nang gây phù phổi 3.3 Biến đổi hệ số thơng khí dòng máu mao mạch phổi ... Phân loại suy hô hấp theo thời gian: Suy hô hấp cấp suy hô hấp mạn Suy hô hấp cấp Suy hô hấp cấp tình trạng suy giảm cấp tính chức hệ hô hấp gây giảm O2 máu và/ hoặc tăng CO2 máu, thường kèm theo... nhân bệnh sinh suy hô hấp 17 Biểu chủ yếu suy hô hấp 17 Suy hô hấp cấp .18 3.1 Phân loại suy hô hấp cấp 18 3.2 Nguyên nhân 18 3.3 Cơ chế... mạng Suy hơ hấp cấp thường diễn tiến nhanh vòng vài phút đến vài 3.1 Phân loại suy hô hấp cấp Dựa theo rối loạn khí máu, người ta chia suy hơ hấp cấp thành loại: - Suy hô hấp cấp giảm oxy máu (suy