Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG - - LÊ THỊ NHẬT LỆ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHỊNG TP Hồ Chí Minh, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG - - LÊ THỊ NHẬT LỆ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG NĂM 2017 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHỊNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN : ThS LÊ NỮ THANH UYÊN TP Hồ Chí Minh, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y dược TP.Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp thuận hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh chấp thuận ngày 10/05/2017 số 164/ĐHYD-HĐ hội đồng khoa học Khoa Y Tế Công Cộng, trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh TP.Hồ Chí Minh, ngày……tháng……năm…… Sinh viên thực LÊ THỊ NHẬT LỆ MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU DÀN Ý NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Các khái niệm 1.2 Điều trị đái tháo thường type 1.3 Các thang đo đánh giá tuân thủ điều trị đái tháo đường 11 1.4 Một số nghiên cứu tuân thủ điều trị đái tháo đường 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 23 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số 25 2.4 Dàn ý liên hệ biến số 37 2.5 Thu thập kiện 38 2.6 Phân tích kiện 39 2.7 Vấn đề Y đức 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 41 3.1 Các đặc tính mẫu nghiên cứu 41 3.2 Tuân thủ dùng thuốc 46 3.3 Tuân thủ hoạt động thể lực 48 3.4 Tuân thủ dinh dưỡng 49 3.5 Tuân thủ kiểm soát đường huyết khám sức khỏe định kỳ 50 3.6 Mối liên quan tuân thủ dùng thuốc với đặc điểm mẫu nghiên cứu 52 3.7 Mối liên quan tuân thủ HĐTL với đặc điểm mẫu nghiên cứu 57 3.8 Mối liên quan tuân thủ dinh dưỡng với đặc điểm mẫu nghiên cứu 62 3.9 Mối liên quan tuân thủ KSĐH&KSKĐK với đặc điểm mẫu nghiên cứu 67 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 72 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 72 4.2 Tuân thủ điều trị đái tháo đường 76 4.3 Mối liên quan tuân thủ điều trị với đặc điểm mẫu nghiên cứu 82 4.4 Điểm mạnh điểm hạn chế nghiên cứu 90 4.5 Điểm tính ứng dụng nghiên cứu 91 KẾT LUẬN 93 ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA American Diabetes Association: Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ BMI Body Mass Index : số khối thể ĐTĐ Đái tháo đường IDF International Diabetes Federation: Liên đoàn đái tháo đường quốc tế IPAQ International physical Activity questionnaire: câu hỏi hoạt động thể chất IPAQ-SF International physical Activity questionnaire-short version: câu hỏi hoạt động thể chất phiên ngắn HĐTL Hoạt động thể lực KSĐH&KSKĐK Kiểm soát đường huyết khám sức khỏe định kỳ MCQ Medication Compliance Questionnaire: thang đo tuân thủ dùng thuốc MET Metabolic equivalent Task: đơn vị chuyển hóa tương đương MMAS Morisky Medication Adherence Scale: thang đo tuân thủ dùng thuốc Morisky PPAQ Pregnancy physical Activity questionnaire: câu hỏi hoạt động thể chất thai kỳ SCSDA The Summary of Diabetes Self-care Activity: thang đo hoạt động tự quản lý đái tháo đường TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh WHO World Health Organization: Tổ chức y tế giới ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các số cần kiểm soát đái tháo đường type Bảng 3.1 Các đặc điểm dân số mẫu nghiên cứu (n=257) 41 Bảng 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội mẫu nghiên cứu (n=257) 42 Bảng 3.3 Đặc điểm thời gian bệnh lý (n=257) 44 Bảng 3.4 Các bệnh mãn tính kèm bệnh nhân (n=257) 45 Bảng 3.5 Đặc điểm dùng thuốc mẫu nghiên cứu (n=257) 46 Bảng 3.6 Mô tả tuân thủ dùng thuốc theo thang đo MCQ 47 Bảng 3.7 Đặc điểm tuân thủ hoạt động thể lực mẫu nghiên cứu (n=257) 48 Bảng 3.8 Mô tả tuân thủ hoạt động thể lực mẫu nghiên cứu (n=257) 49 Bảng 3.9 Đặc điểm tuân thủ dinh dưỡng mẫu nghiên cứu (n=257) 49 Bảng 3.10 Mô tả tuân thủ dinh dưỡng theo thang đo SDSCA 50 Bảng 3.11 Đặc điểm tuân thủ kiểm soát đường huyết khám sức khỏe định kỳ 50 Bảng 3.12 Mô tả tuân thủ kiểm soát đường huyết khám sức khỏe định kỳ 51 Bảng 3.13 Mối liên quan tuân thủ dùng thuốc với đặc điểm dân số (n=257) 52 Bảng 3.14 Mối liên quan tuân thủ dùng thuốc với đặc điểm kinh tế xã hội (n=257) 53 Bảng 3.15 Mối liên quan tuân thủ dùng thuốc với thời gian bệnh lý (n=257) 55 Bảng 3.16 Mối liên quan tuân thủ dùng thuốc với bệnh lý kèm theo kết ghi nhận từ sổ khám bệnh (n=257) 56 Bảng 3.17 Mối liên quan tuân thủ HĐTL với đặc điểm dân số (n=257) 57 Bảng 3.18 Mối liên quan tuân thủ HĐTL với đặc điểm kinh tế xã hội (n=257) 58 Bảng 3.19 Mối liên quan tuân thủ HĐTL với thời gian bệnh lý (n=257) 60 Bảng 3.20 Mối liên quan tuân thủ HĐTL với bệnh lý kèm theo kết ghi nhận từ sổ khám bệnh (n=257) 61 Bảng 3.21 Mối liên quan tuân thủ dinh dưỡng với đặc điểm dân số (n=257) 62 Bảng 3.22 Mối liên quan tuân thủ dinh dưỡng với đặc điểm kinh tế xã hội (n=257) 63 Bảng 3.23 Mối liên quan tuân thủ dinh dưỡng với thời gian bệnh lý (n=257) 65 Bảng 3.24 Mối liên quan tuân thủ dinh dưỡng với bệnh lý kèm theo kết ghi nhận từ sổ khám bệnh (n=257) 66 Bảng 3.25 Mối liên quan tuân thủ KSĐH&KSKĐK với đặc điểm dân số (n=257) 67 Bảng 3.26 Mối liên quan tuân thủ KSĐH&KSKĐK với đặc điểm kinh tế xã hội (n=257) 68 Bảng 3.27 Mối liên quan tuân thủ KSĐH&KSKĐK với thời gian bệnh lý (n=257) 70 Bảng 3.28 Mối liên quan tuân thủ KSĐH&KSKĐK với bệnh lý kèm theo kết ghi nhận từ sổ khám bệnh (n=257) 71 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh mạn tính đặc trưng tăng đường huyết với rối loạn chuyển hóa đường, đạm, mỡ với số người mắc ngày gia tăng, mang lại nhiều gánh nặng cho xã hội [98] Theo báo cáo Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế (IDF), năm 2015 có 415 triệu người trưởng thành mắc bệnh làm tiêu tốn 673 triệu la cho chi phí chăm sóc điều trị, chiếm 11,6% tổng chi tiêu y tế toàn giới, dự kiến đến năm 2040 có 642 triệu người mắc làm tiêu tốn 802 triệu đô [61] Tổ chức y tế giới (WHO) ước tính có khoảng 1,5 triệu ca tử vong ĐTĐ gây năm 2012 lên đến 1,6 triệu ca vào năm 2015, gần nửa số ca tử vong đường huyết cao xảy trước 70 tuổi WHO dự đoán ĐTĐ nguyên nhân gây tử vong hàng đầu vào năm 2030 Hầu hết tử vong xảy nước có thu nhập thấp thu nhập trung bình với tỷ lệ chiếm 80% [101, 105] ĐTĐ gây nhiều biến chứng bệnh mạch vành, bệnh mạch máu ngoại biên, đột quỵ, thần kinh làm nặng thêm tình trạng bệnh, gánh nặng cho chi phí y tế trở thành vấn đề sức khỏe khó khăn kỉ 21 [31, 58, 98] ĐTĐ gây giảm tuổi thọ trung bình từ đến 10 năm, nguyên nhân hàng đầu gây mù loà, suy thận giai đoạn cuối cắt cụt chi không chấn thương Cứ 10 giây lại có người chết ĐTĐ biến chứng, 30 giây lại có người có biến chứng bàn chân bị cắt cụt chi [4, 31] ĐTĐ type chiếm đa số tập trung chủ yếu người từ 50 tuổi trở lên [86] Việt Nam 21 quốc gia nằm khu vực Tây Thái Bình Dương với 3,5 triệu người mắc bệnh vào năm 2015, chiếm 5,6% dân số trưởng thành chi phí điều trị cho bệnh nhân 162,7 USD [57] Theo thống kê IDF, năm 2012 Việt Nam có 3,2 triệu người mắc bệnh chiếm 5,4% dân số trưởng thành đến năm 2013, tỷ lệ bệnh lên đến 5,7% dân số, với tỷ lệ tăng từ 8% đến 10% năm Việt Nam trở thành quốc gia có tỷ lệ bệnh gia tăng nhanh giới [100] Thống kê 10 năm qua (20022012) số người mắc bệnh nước ta tăng 211%, đáng ý 60% số người mắc bệnh cộng đồng không phát hiện, phát có nhiều biến chứng nguy hiểm, chí tử vong [7] Tỷ lệ mắc bệnh thành phố lớn cao khu vực nông thôn [9, 15] Theo báo cáo viện đái tháo đường rối loạn chuyển hóa năm 2012, tình hình ĐTĐ ba thành phố lớn nước, TP HCM chiếm tỷ lệ cao với 2,68%, Hà Nội Huế chiếm tỷ lệ 1,1% 0,98% [22] Điều trị ĐTĐ việc tuân thủ chế độ dùng thuốc bệnh nhân phải tuân thủ chế độ ăn, vận động thể lực kiểm soát đường huyết [98] Theo WHO, thuốc thay đổi lối sống hai yếu tố vô quan trọng để kiểm soát bệnh ĐTĐ type [39] WHO tuân thủ điều trị dài hạn bệnh mạn tính nước phát triển trung bình khoảng 50% [39] Tỷ lệ tuân thủ thường giảm bệnh nhân mắc bệnh mãn tính so với người có tình trạng cấp tính [78] Sự tuân thủ giảm ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng sống mà cịn có tác động đáng kể đến chi phí chăm sóc y tế [39] Trên thực tế việc tuân thủ điều trị người bệnh chưa cao, nghiên cứu Lê Thị Hương Giang cho thấy tỷ lệ tuân thủ điều trị thấp, đạt 10% [14] Theo tác giả Hoàng Thị Thu có 36% người bệnh tn thủ tồn diện theo hướng dẫn bác sĩ, 43% dùng thuốc mà khơng thay đổi lối sống, đặc biệt có đến 18% uống thuốc không thường xuyên 3% bỏ thuốc chuyển điều trị đông y [21] TP Hồ Chí Minh thành phố phát triển kinh tế xã hội lớn nước, nghiên cứu Đỗ Thị Ngọc Diệp xác định tỷ lệ ĐTĐ TP HCM năm 2014 7% [13] Nguyễn Tri Phương bệnh viện có chuyên khoa nội tiết lớn TP Hồ Chí Minh, tỷ lệ người bệnh đến khám điều trị ngày gia tăng phần lối sống, chế độ dinh dưỡng dùng thuốc chưa hợp lý [2] Tuy nhiên lại chưa có nghiên cứu đánh giá tình trạng tuân thủ điều trị yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị bệnh nhân Vì đề tài “ Tuân thủ điều trị yếu tố liên quan bệnh nhân ĐTĐ type điều trị ngoại trú bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2017” nhằm xác định tỷ lệ tuân thủ điều trị yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị người bệnh Từ giúp cán y tế có nhìn tổng qt thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân, để từ đề biện pháp giáo dục sức khỏe, tập huấn cho nhân viên y tế, giúp bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt hơn, đạt mục tiêu kiểm soát đường huyết Bộ y tế đề 44 Craig, A L Marshall, M Sjostrom, A E Bauman, M L Booth, et al (2003), "International physical activity questionnaire: 12-country reliability and validity" Med Sci Sports Exerc, 35 (8), pp 1381-95 45 Dinh Van Tran, Chung Thanh Nguyen, Hoang Van Dang (2013), "Reliability and validity of the International Physical Activity Questionnaire–Short Form for older adults in Vietnam" Health Promotion Journal of Australia, 24, pp 126-131 46 Drewnowski, Shultz (2001), "Impact of aging on eating behaviors, food choices, nutrition, and health status" J Nutr Health Aging, (2), pp 75-9 47 Elaine Kwan, Chanaka Wijeratne (2016), "Presentations of anxiety in older people" The Peer Reviewed Journal of Clinical Practice 17 (2), pp 34-41 48 Elaine Morrato, James O Hill, Holly R Wyatt, Vahram Ghushchyan and Patrick W Sullivan (2007), "Physical Activity in U.S Adults With Diabetes and At Risk for Developing Diabetes" Diabetes Care, 30 (2), pp 203-209 49 Fadare, Olamoyegun, Gbadegesin (2015), "Medication adherence and direct treatment cost among diabetes patients attending a tertiary healthcare facility in Ogbomosho, Nigeria" Malawi Med J, 27 (2), pp 65-70 50 Fatima Koprulu, Refqa JK Bader, Nageeb AGM Hassan, Abduelmula R Abduelkarem and Dhafir A Mahmood (2014), "Evaluation of Adherence to Diabetic Treatment in Northern Region of United Arab Emirates " Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 13 (6) 51 Frank Booth, Christian Roberts, and Matthew Laye (2012), "Lack of exercise is a major cause of chronic diseases" NIH Public Access, (2), pp 1143-1211 52 Gale, Gillespie (2001), "Diabetes and gender" Diabetologia, 44 (1), pp 3-15 53 Hallal, Simoes, Reichert, Azevedo, Ramos, et al (2010), "Validity and reliability of the telephone-administered international physical activity questionnaire in Brazil" J Phys Act Health, (3), pp 402-9 54 Hull, Rofey, Robertson, Nagle, Otto, et al (2010), "Influence of marriage and parenthood on physical activity: a 2-year prospective analysis" J Phys Act Health, (5), pp 577-83 55 Internatinal Diabetes Federation (2009), "Guideline on Self-Monitoring of Blood Glucose in Non-Insulin Treated Type Diabetes" 56 International diabetes Federation (2015), " International diabetes Federation Diabetes Atlas -7th edition: Western Pacific " 57 International Diabetes Federation Western pacific 2015 Vietnamese Association of diabetes and endocrinology 2015 Access on 10/4/2017]; Available from: http://www.idf.org/membership/wp/vietnam 58 International Diabetes Federation (2012), "Diabetes and impaired glucose tolerance IDF Diabetes Atlas, 5th ed Brussels, Belgium: International Diabetes Federation, 2012" 59 Jamal Kareem Shakor, Saleem Saaed Qader (2014), "Drug Adherence among Diabetic and Hypertensive Patients in Association with Demographic and Healthy Behavior " International Journal of Science and Research (IJSR), (12) 60 Janaki Parajuli, Farzana Saleh, Narbada Thapa and Liaquat Ali (2014), "Factors associated with nonadherence to diet and physical activity among nepalese type diabetes patients; a cross sectional study" BMC Research Notes, (758a) 61 Joao da Rocha Fernandes, Ping Zhang (2016), "Cost-effective and cost -saving interventions for prevention and control of diabetes " Diabetic Voice, 62 (2) 62 Juma Al-Kaabi, Fatma Al-Maskari, Bachar Afandi, Hasratali Parkar, Nicolaas Nagelkerke (2009), "Physical Activity and Reported Barriers to Activity Among Type Diabetic Patients in the United Arab Emirates" Society for biomedical diabetes research (4), pp 271-278 63 Kamradt, Bozorgmehr, Krisam, Freund, Kiel, et al (2014), "Assessing self-management in patients with diabetes mellitus type in Germany: validation of a German version of the Summary of Diabetes Self-Care Activities measure (SDSCA-G)" Health Qual Life Outcomes, 12, pp 185 64 Kirkman, Briscoe, Clark, Florez, Haas, et al (2012), "Diabetes in older adults" Diabetes Care, 35 (12), pp 2650-64 65 Kow FF (2009), "Dietary adherence and health beliefs among Malay with Type Diabetes Mellitus patients in the Diabetes Centre, Hospital Universiti Sains Malaysia (HUSM) (dissertation) Malaysia: Universiti Sains Malaysia." 66 Lachat, Verstraeten, Khanh le, Hagstromer, Khan, et al (2008), "Validity of two physical activity questionnaires (IPAQ and PAQA) for Vietnamese adolescents in rural and urban areas" Int J Behav Nutr Phys Act, 5, pp 37 67 Larry Durstine, Benjamin Gordon, Zhengzhen Wang, XijuanLuo (2012), "Chronic disease and the link to physical activity" Journal of Sport and Health Science, (1), pp 3-11 68 Lee, Macfarlane, Lam, Stewart (2011), "Validity of the International Physical Activity Questionnaire Short Form (IPAQ-SF): a systematic review" Int J Behav Nutr Phys Act, 8, pp 115 69 Mafauzy, Hussein, Chan (2011), "The status of diabetes control in Malaysia: results of DiabCare 2008" Med J Malaysia, 66 (3), pp 175-81 70 Magacho, Ribeiro, Chaoubah, Bastos (2011), "Adherence to drug therapy in kidney disease" Braz J Med Biol Res, 44 (3), pp 258-62 71 Manteuffel, Williams , Chen W, Verbrugge RR, Pittman DG, et al (2014), "Influence of Patient Sex and Gender on Medication Use, Adherence, and Prescribing Alignment with Guidelines" Journal of women's health, 23 (2), pp 112-119 72 Marhanis Salihah Omar, Kong Lai San (2014), "Diabetes knowledge and medication adherence among geriatric patient with type diabetes mellitus" International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, (3), pp 103-106 73 Martin, S L Williams, K B Haskard, M R Dimatteo (2005), "The challenge of patient adherence" Ther Clin Risk Manag, (3), pp 189-99 74 Masoumeh Namadiana, Justin Presseaub, Margaret C, Watsonc, Christine M Bondc, et al (2016), "Motivational, volitional and multiple goal predictors of walking in people with type diabetes" Science Direct, 26, pp 83-93 75 Mynarski, A Psurek, Z Borek, M Rozpara, M Grabara, et al (2012), "Declared and real physical activity in patients with type diabetes mellitus as assessed by the International Physical Activity Questionnaire and Caltrac accelerometer monitor: a potential tool for physical activity assessment in patients with type diabetes mellitus" Diabetes Res Clin Pract, 98 (1), pp 46-50 76 Myra Clark, Sharon W (2011), "Use of Diabetes Self-Management Instruments Among Rural African American Populations " Southern online Journal of nursing research, (1) 77 Oryzati hilman Agrimon (2014), "Exploring the feasibility of implementing selfmanagement and patient empowement through a structured diabeteseducation programme in yogyakarta city indonesia: A pilot cluster Randomised controlled trial" 78 Osterberg, Blaschke (2005), "Adherence to medication" N Engl J Med, 353 (5), pp 487- 97 79 Oyeyemi, Oyeyemi, Adegoke, Oyetoke, Aliyu, et al (2011), "The Short International Physical Activity Questionnaire: cross-cultural adaptation, validation and reliability of the Hausa language version in Nigeria" BMC Med Res Methodol, 11, pp 156 80 Racine, S B Laditka, J Dmochowski, M C Alavanja, D C Lee, et al (2012), "Farming activities and carrying and lifting: the Agricultural Health Study" J Phys Act Health, (1), pp 39-47 81 Rana Ahmed, Parisa Aslani (2014), "Impact of gender on adherence to therapy" Journal of the Malta College of Pharmacy Practice 20, pp 21-23 82 Rausch, K K Hood, A Delamater, J Shroff Pendley, J M Rohan, et al (2012), "Changes in treatment adherence and glycemic control during the transition to adolescence in type diabetes" Diabetes Care, 35 (6), pp 1219-24 83 Rebecca Mathew, Enza Gucciardi, Margaret De Melo and Paula Barata (2012), "Selfmanagement experiences among men and women with type diabetes mellitus: a qualitative analysis" BMC Family Practice, 13 (122) 84 Rwegerera (2014), "Adherence to anti-diabetic drugs among patients with Type diabetes mellitus at Muhimbili National Hospital, Dar es Salaam, Tanzania- A cross-sectional study" Pan Afr Med J, 17, pp 252 85 Sakthong, R Chabunthom, R Charoenvisuthiwongs (2009), "Psychometric properties of the Thai version of the 8-item Morisky Medication Adherence Scale in patients with type diabetes" Ann Pharmacother, 43 (5), pp 950-7 86 Shaw JE, R A Sicree, P Z Zimmet (2010), "Global estimates of the prevalence of diabetes for 2010 and 2030" Diabetes Res Clin Pract, 87 (1), pp 4-14 87 Smita Sontakke, Mayur Jadhav, Sonali Pimpalkhute, Kavita Jaiswal and Chaitali Bajait (2015), "Evaluation of Adherence to Therapy In Patients of Type Diabetes Mellitus" Journal of Young pharmacists, (4), pp 462-469 88 Sofie Svartholm, Elisabeth Nylander (2010), "Self care activities of patients with Diabetes Mellitus Type in Ho Chi Minh City ", Uppsala Univesity 89 Sotirios Plakas, Dimos Mastrogiannis, Marianna Mantzorou1, Donald E Morisky (2006), "Validation of the 8-Item Morisky Medication Adherence Scale in Chronically Ill Ambulatory Patients in Rural Greece" Open Journal of Nursing, 6, pp 158-196 90 Spanakis, Golden (2013), "Race/ethnic difference in diabetes and diabetic complications" Curr Diab Rep, 13 (6), pp 814-23 91 Subashree, Revathy S, Dipali M (2016), "Knowledge and Compliance Status among Diabetes Mellitus Patients in a Tertiary Care Teaching Hospital" Original Article (1), pp 5058 92 Suzana Shahar, Nik Nur Izzati Nik Mohd Fakhruddin, Khor Jia Hui, Nurul Farhana Syazreen Suhaimi, Nurul, et al (2016), "Family Support and Self-Motivation Influence Dietary Compliance and Glycaemic Control among Type Diabetes Mellitus Outpatients" Jurnal Sains Kesihatan Malaysia 14 93 Swedish national institute of public health (2010), "Physical Activity in the Prevention and Treatment of Disease" Professional associations for physical activity 94 Tan SL, Juliana S, Sakinah H (2011), "Dietary Compliance and its Association with Glycemic Control among Poorly Controlled Type Diabetic Outpatients in Hospital Universiti Sains Malaysia" Malaysia Journal nutrition 95 Tomisaka, Lako, Maruyama, Anh, Lien, et al (2002), "Dietary patterns and risk factors for type diabetes mellitus in Fijian, Japanese and Vietnamese populations" Asia Pac J Clin Nutr, 11 (1), pp 8-12 96 Toobert, Hampson, Glasgow (2000), "The summary of diabetes self-care activities measure: results from studies and a revised scale" Diabetes Care, 23 (7), pp 943-50 97 Unadike, Eregie, Ohwovoriole (2011), "Prevalence of hypertension amongst persons with diabetes mellitus in Benin City, Nigeria" Niger J Clin Pract, 14 (3), pp 300-2 98 WHO/IDF (2006), "Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycaemia : report of a WHO/IDF consultation", World Health Organization Geneva, pp 99 Wild (2012), "The economic rationale for adherence in the treatment of type diabetes mellitus" Am J Manag Care, 18 (3 Suppl), pp S43-8 100 Wild, G Roglic, A Green, R Sicree, H King (2004), "Global prevalence of diabetes: estimates for the year 2000 and projections for 2030" Diabetes Care, 27 (5), pp 1047-53 101 World Health Organization., Global report on diabetes, 2015 102 World Health Organization, Global Recommendations on Physical Activity for Health, 2010 103 World Health Organization (2015), "Self-management practices among type diabetes patients attending primary health-care centres in Medina, Saudi Arabia" Eastern Mediterranean Health Journal, 21 (9) 104 World Health Organization - Western Pacific Together on the front lines against diabetes 2016 Access on 8/4/2017]; Available from: http://www.wpro.who.int/world_health_day/2016/en/ 105 World Health Organization The top 10 causes of death 2017 Access on 4/3/2017]; Available from: http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs310/en/ 106 Zhou, Liao, Sun, He (2013), "Self-care practices of Chinese individuals with diabetes" Exp Ther Med, (4), pp 1137-1142 107 Zoran Milanovic, Sasa Pantelic, Nebojsa Trajkovic, Goran Sporis, and Nic James Radmila Kostic (2013), "Age-related decrease in physical activity and functional fitness among elderly men and women" Clinical Interventions in Aging 8, pp 549-556 108 Oanh Thi Trinh, van der Ploeg, Dibley, Bauman (2009), "Test-retest repeatability and relative validity of the Global Physical Activity Questionnaire in a developing country context" J Phys Act Health, Suppl 1, pp S46-53 109 Thanh Tran Ngoc Dang, Wannee Deoisres, Pawana Keeratiyutawong, and Linda Baumann (2013), "Effectiveness of a diabetes self- management support intervention in Vietnamese adults with type diabetes" Journal of Science, Technology, and Humanities, 11 (1), pp 13-23 PHỤ LỤC Mã số phiếu: [_][_][_] Người điều tra: Ngày điều tra: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG NĂM 2017 Xin chào ông/bà! Tôi tên Lê Thị Nhật Lệ, sinh viên lớp BS YHDP 2011, Khoa Y Tế Công Cộng Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Nhằm phục vụ cho mục tiêu chăm sóc sức khỏe cho người bệnh đái tháo đường ngày tốt hơn, tiến hành nghiên cứu với mục đích xác định tỉ lệ tuân thủ điều trị yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện Nguyễn Tri Phương Kết khảo sát sở liệu cho việc lập kế hoạch xây dựng chương trình truyền thơng, giáo dục sức khỏe để từ góp phần bảo vệ sức khỏe cho người bệnh đái tháo đường Những thông tin mà ông/bà cung cấp qua phiếu trả lời hồn tồn giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Ơng/bà ngừng tham gia chừng ơng/bà khơng muốn tham gia hay từ chối trả lời Tuy nhiên, để đạt hiệu ý nghĩa nghiên cứu, mong ông/bà tham gia trả lời câu hỏi cách đầy đủ trung thực Nếu ơng/bà đồng ý tham gia nghiên cứu vui lịng đánh dấu “X” vào trống bên Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu Xác nhận Rất cảm ơn giúp đỡ ông/bà! (Ký tên) STT CÂU HỎI TRẢ LỜI MÃ GHI CHÚ A.THÔNG TIN CÁ NHÂN A1 Giới tính A2 Năm sinh A3 A4 A5 A6 Tôn giáo Nữ Ghi rõ Kinh Hoa Khác (Ghi rõ……………………… ) Không tôn giáo Phật giáo Thiên chúa giáo Khác (Ghi rõ ………………………) Thành thị ông/bà? Nghề nghiệp ông/bà ? ……… Dân tộc Nơi Nam Nông thôn Nông dân Công nhân Công nhân viên chức Buôn bán Lao động tự Nội trợ Nghỉ hưu Thất nghiệp Khác (Ghi rõ……………………… ) Trình độ học vấn cao A7 hoàn thành ông/bà? A8 A9 A10 A11 A12 A13 Tình trạng hôn nhân ông/bà? Mù chữ Dưới cấp I Cấp I Cấp II Cấp III Trên cấp III Độc thân Có vợ/chồng Có bạn tình Ly hơn/ly thân Góa Tình trạng chung sống Sống chung với người thân ơng/bà? Sống Ơng/bà có sổ hộ nghèo Có khơng? Khơng Khá giả Đủ sống Khó khăn tháng – năm Tình trạng kinh tế ơng/bà tự đánh giá? Thời gian phát bệnh >1 – năm ông/bà? >5 – 10 năm >10 năm tháng – năm Thời gian điều trị bệnh >1 – năm ông/bà? >5 – 10 năm >10 năm A14 Bệnh kèm theo ? kèm theo ơng/bà gì? Bệnh tim mạch Bệnh thận Khác (Ghi rõ:………… ……………) Không bệnh kèm theo Tăng huyết áp Bệnh tim mạch Bệnh thận (dựa vào lời khai Bệnh khớp bệnh nhân) A16 (dựa vào sổ khám bệnh) Bệnh khớp Bệnh A15 Tăng huyết áp Khác (Ghi rõ:………… ………… ) Không bệnh kèm theo Ơng/bà có tham gia bảo Có hiểm y tế không? Không B.TUÂN THỦ DÙNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (Thang đo tuân thủ dùng thuốc MCQ) Ơng/bà có thường qn dùng B1 thuốc khơng? Không Thỉnh thoảng: 1-4 lần/tháng Thường xun: >5 lần/tháng Ln ln: hàng ngày Ơng/bà có thường tự ý ngưng B2 dùng thuốc? Khơng Thỉnh thoảng: 1-4 lần/tháng Thường xuyên: >5 lần/tháng Ln ln: hàng ngày Ơng/bà có thường tự ý bỏ B3 thuốc cảm thấy khỏe hơn? Không Thỉnh thoảng: 1-4 lần/tháng Thường xuyên: >5 lần/tháng Luôn luôn: hàng ngày B4 Ơng/bà có thường tự ý dùng Khơng thuốc lượng mà ông/bà Thỉnh thoảng: 1-4 lần/tháng phải dùng? Thường xuyên: >5 lần/tháng Luôn ln: hàng ngày B5 Ơng/bà có thường tự ý ngưng Khơng thuốc cảm thấy sức khỏe Thỉnh thoảng: 1-4 lần/tháng xấu dùng thuốc không? Thường xuyên: >5 lần/tháng Luôn luôn: hàng ngày B6 Ơng/bà có thường qn mang Khơng theo thuốc du lịch, Thỉnh thoảng: 1-4 lần/tháng chơi xa nhà nhiều ngày? Thường xun: >5 lần/tháng Ln ln: hàng ngày B7 Ơng/bà có thường ngưng dùng Khơng thuốc nhà hết thuốc? Thỉnh thoảng: 1-4 lần/tháng Thường xuyên: >5 lần/tháng Luôn luôn: hàng ngày C.TUÂN THỦ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC (Thang đo hoạt động thể lực IPAQ-SF) Trong tuần vừa qua, công việc ông/bà có liên quan đến hoạt động mạnh gây C1 gia tăng lớn thở hay nhịp tim Nếu chọn Có mang nâng vật nặng, đào, thể Không “2” chuyển dục nhip điệu, đạp xe đạp nhanh 10 C4 phút liên tục? Trong tuần vừa qua, có ngày C2 ơng/bà hoạt động thể lực mạnh [ ] phần công việc? C3 Ông/bà sử dụng thời gian để hoạt động thể lực mạnh ngày? ………… phút/ngày [ _] Nếu Trong tuần vừa qua, công việc ông/bà C4 có liên quan đến hoạt động cường độ trung Có bình gây gia tăng nhẹ thở Không hay nhịp tim mang vật nhẹ, xe đạp chọn “2” chuyển C7 với tốc độ bình thường 10 phút liên tục? Trong tuần vừa qua có ngày C5 ơng/bà hoạt động thể lực trung bình [ ] phần cơng việc? Ơng/bà sử dụng thời gian để C6 hoạt động thể lực trung bình ………… phút/ngày [ _] ngày ? Trong tuần vừa qua cơng việc ơng/bà có liên quan đến nơi làm việc C7 nhà, từ nơi đến nơi khác, để tập thể dục, giải trí 10 phút liên Nếu Có Khơng tục? C8 C9 Ông/bà sử dụng thời gian để ngày ? “2” chuyển C10 Trong tuần vừa qua có ngày ơng/bà 10 phút liên tục ? chọn …………phút/ngày [ ] [ _] Nếu chọn Trong tuần vừa qua, ơng/bà có ngồi Có C10 lúc làm việc, nhà, thời gian rãnh, ngồi để Không đọc xem tivi không? “2” chuyển sang mục D C11 Trong tuần vừa qua, ông/bà dành thời gian để ngồi ngày? ……………phút/ngày [ _] D TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG (Thang đo SDSCA- mục dinh dưỡng) Trung bình tháng qua, có D1 ngày tuần ông/bà thực theo chế độ ăn bệnh lý mình? [ ] [ ] [ ] Trong tuần vừa qua, có ngày D2 ơng/bà thực theo chế độ ăn mình? Trong tuần vừa qua, có ngày D3 ơng/bà ăn bữa phụ trái rau quả? Trong tuần vừa qua, có ngày D4 ông/bà ăn thực phẩm giàu chất béo [ ] ơng/bà ăn đồ (bánh ngọt, soda có đường, kẹo)? [ ] [ ] [ ] thịt đỏ sản phẩm từ sữa có chất béo? Trong tuần vừa qua có ngày D5 Trong tuần vừa qua, có ngày D6 ông/bà ăn nhiều thức ăn giàu chất xơ rau xanh? D7 Trong tuần vừa qua, có ngày ông/bà giảm lượng thức ăn để giảm cân? E TUÂN THỦ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ Nếu E1 Trong tháng vừa qua, ông/bà có thử Có đường huyết nhà không? Khơng chọn “2” chuyển E3 E2 Nếu có, ơng/bà thử đường huyết nhà kết thúc vấn E4 Nếu có, ơng/bà thường khám sức khỏe tháng/lần lần? tháng/lần tháng/lần >3 tháng/lần CẢM ƠN SỰ THAM GIA CỦA ÔNG/BÀ! ... tuân thủ điều trị bệnh nhân Vì đề tài “ Tuân thủ điều trị yếu tố liên quan bệnh nhân ĐTĐ type điều trị ngoại trú bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 20 17” nhằm xác định tỷ lệ tuân thủ điều trị yếu tố. .. lệ tuân thủ điều trị yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ type điều trị ngoại trú bệnh viện Nguyễn Tri Phương TP Hồ Chí Minh Mục tiêu cụ thể: Xác định tỷ lệ tuân thủ điều trị bệnh. .. bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt hơn, đạt mục tiêu kiểm soát đường huyết Bộ y tế đề 3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỷ lệ tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ type điều trị ngoại trú bệnh viện Nguyễn Tri Phương