1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kiến thức, thái độ và sự tuân thủ vệ sinh tay thường quy của điều dưỡng tại khoa khám bệnh, bệnh viện đại học y dược tháng 4 năm 2021

34 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG Khoa Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ SỰ TUÂN THỦ VỆ SINH TAY THƯỜNG QUY CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI KHOA KHÁM BỆNH, BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁNG NĂM 2021 Hướng dẫn: GV Ngô Văn Tuấn Thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Hiếu Lớp: DD19LT2-ĐK1 MSSV: 197092001 TP Hồ Chí Minh – Tháng 4/ 2021 LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật Y học Trường Đại học quốc tế Hồng Bàng tận tình truyền đạt kiến thức giúp đỡ cho nhóm suốt khố học Với tất tình cảm sâu sắc nhất, xin bày tỏ lịng biết ơn đến GV Ngô Văn Tuấn tận tình bảo, tạo điều kiện cho nhóm hồn thành nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn: Ban Giám đốc, phòng Điều dưỡng, với điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình hỗ trợ, cho tơi suốt q trình nghiên cứu bệnh viện Mặc dù cố gắng đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến chuyên gia đồng nghiệp để rút kinh nghiệm nghiên cứu sau Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn! TÓM TẮT Đặt vấn đề: Theo Y văn, nâng cao ý thức vệ sinh tay, làm giảm nhiễm khuẩn bệnh viện đáng kể Đây mối quan tâm hàng đầu Việt Nam mà nước giới Đó lý chúng tơi muốn nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát kiến thức, thái độ tuân thủ vệ sinh tay thường quy điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện Đại học y dược tháng năm 2021 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực phương pháp mô tả cắt ngang 110 điều dưỡng thuộc khoa lâm sàng Bệnh viện Đại học y dược TP.HCM Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo khoa Điều dưỡng đánh giá kiến thức, thái độ vệ sinh tay thường quy câu hỏi thiết kế sẵn dạng tự điền đồng ý tác giả Kết phân tích dựa vào phương pháp thống kê mơ tả Pearson Kết quả: 81% điều dưỡng có kiến thức tốt ( X  = 22, SD= 2.7), 19% ( X  = 22, SD= 2.7và khơng có kiến thức 25.5% điều dưỡng có thái độ tích cực VST, 70% điều dưỡng có thái độ trung bình 4.5% điều dưỡng có thái độ tiêu cực 68.8% điều dưỡng thực hành đúng, 31.2% điều dưỡng thực hành chưa Khơng có mối liên hệ kiến thức, thái độ thực hành VST Kết luận: Phần lớn ĐD có kiến thức, thái độ tốt tỷ lệ tuân thủ VST thấp Nghiên cứu giúp cho Ban Giám đốc có sở để tìm giải pháp can thiệp, nhằm nâng cao tỷ lệ tuân VST Kiến nghị: Phát động phong trào VST hàng năm, cần tăng cường giám sát, tập huấn VST thường xuyên phát động phong trào thi đua VST cho khoa, phòng Từ khóa: điều dưỡng, kiến thức, tuân thủ, thái độ, VST DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BV : Bệnh viện CDC : Trung tâm phòng ngừa kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ ĐD : Điều dưỡng NKBV : Nhiễm khuẩn bệnh viện NVYT : Nhân viên y tế TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh VST : Vệ sinh tay VSTTQ : Vệ sinh tay thường quy WHO : Tổ chức Y tế Thế giới NB : Người bệnh DDSKTN : Dung dịch sát khuẩn tay nhanh KSNK : Kiểm soát nhiễm khuẩn MỤC LỤC Trang Chương I: Giới thiệu .9 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 10 Chương II: Tổng quan đề tài 11 2.1 Lịch sử việc vệ sinh tay 11 2.2.Tầm quan trọng việc vệ sinh tay .11 2.3 Khái niệm vệ sinh tay 11 2.4 Mục đích vệ sinh tay 11 2.5 Các phương pháp vệ sinh tay 12 2.5.1 Rửa tay thường quy 12 2.5.2 Sát khuẩn tay nhanh dung dịch chứa cồn 12 2.5.3 rửa tay phẫu thuật 12 2.6 Chỉ định vệ sinh tay .12 2.6.1 Trước tiếp xúc người bệnh 12 2.6.2 Trước Khi làm thủ thuật vô khuẩn 12 2.6.3 Sau tiếp xúc dịch tiết người bệnh 12 2.6.4 Sau tiếp xúc người bệnh 12 2.6.5 Sau tiếp xúc vật dụng xung quanh người bệnh .12 2.7 Mối liên hệ kiến thức, thái độ tuân thủ VST 12 2.7.1 Mối liên hệ VST NKBV 13 2.7.2 Vài nét Viện Tim thành phố Hồ Chí Minh 13 Chương III: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 14 3.1 Thiết kế nghiên cứu .14 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 3.3 Đối tượng nghiên cứu 14 3.4 Tiêu chuẩn chọn 14 3.5 Tiêu chuẩn chọn 14 3.6 Cỡ mẫu 15 3.7 Phương pháp chọn mẫu 15 3.8 Phương pháp thu thập số liệu 15 3.8.1 Công cụ thu thập số liệu 15 3.8.2 Quy trình thu thập số liệu 17 3.9 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 18 3.10 Đạo đức nghiên cứu .18 Chương IV: Kết nghiên cứu 19 Chương V: Bàn luận 25 Chương VI: Kết luận kiến nghị 26 Tài liệu tham khảo .27 Phụ lục Thư mời tham gia nghiên cứu .31 Phụ lục 2: Thư mời đánh giá câu hỏi chuyên gia KSNK 32 Phụ lục 3: Bộ câu hỏi 33 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Trang Bảng 4.1: Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 18 Bảng 4.2: Kiến thức VST thường quy đối tượng tham gia nghiên cứu 19 Bảng 4.3: Thái độ VST thường quy đối tượng tham gia nghiên cứu 21 Bảng 4.4 Thực hành VST thường quy đối tượng tham gia nghiên cứu 22 Bảng 4.4: Mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành VST thường quy đối tượng tham gia nghiên cứu 23 Biểu đồ1: Phân loại kiến thức VST thường quy đối tượng tham gia nghiên cứu .21 Biểu đồ 2: Phân loại thái độ VST thường quy đối tượng tham gia nghiên cứu .22 Biểu đồ 3: Phân loại thực hành VST thường quy đối tượng tham gia nghiên cứu .23 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vệ sinh tay (VST) thuật ngữ chung bao gồm hành động làm bàn tay Chà tay với dung dịch chứa cồn hay rửa tay với xà phòng nước nhằm giảm hay hạn chế phát triển vi sinh vật bàn tay [7] Tổ chức Y tế giới (WHO) khẳng định rửa tay coi liều vaccin tự chế, đơn giản, dễ thực hiện, hiệu chi phí cứu sống hàng triệu người Việc vệ sinh tay (VST) đóng vai trị quan trọng việc làm giảm nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV), cần động tác rửa tay giảm tới 35% khả lây truyền vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy tử vong hàng triệu người năm giới [13] Tại Việt Nam, Bộ Y tế phát động phong trào VST năm gần Việc rửa tay làm giảm rủi ro nhiễm khuẩn tiêu chảy tới 47%, nhiễm khuẩn đường hô hấp tới 19-45% [4] Vụ điều trị Bộ Y tế ban hành công văn số 7517/BYT-ĐTr hướng dẫn Quy trình rửa tay thường quy Bên cạnh đó, Bộ Y tế ban hành thông tư 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009 [2] hướng dẫn thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn sở y tế Trong có nêu tầm quan trọng vệ sinh tay Theo Y văn, tuân thủ VST NVYT chưa cao Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM địa chăm sóc sức khỏe uy tín hàng triệu người bệnh. Mỗi năm, Bệnh viện tiếp nhận trung bình triệu lượt người khám ngoại trú (khoảng 7.000 người khám/ngày), điều trị nội trú 55.000 người, phẫu thuật khoảng 30.000 trường hợp Bệnh viện phấn đấu nâng cao chất lượng chuyên môn chất lượng dịch vụ, đáp ứng mong đợi người dân nước. Mục tiêu tới Bệnh viện xây dựng hệ thống trung tâm chuyên khoa sâu đạt chuẩn quốc tế, áp dụng kỹ thuật đại khám điều trị. ừ hiểu biết chuyên sâu nhiều chuyên ngành, Bệnh viện xây dựng đơn vị phối hợp lúc nhiều chuyên ngành để can thiệp bệnh lý, gia tăng hiệu điều trị đa mơ thức. Vì kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện đóng vai trị quan trọng, có VST Lây truyền vi sinh vật thơng qua bàn tay đường lây nhiễm chéo bệnh viện phịng ngừa cách rửa tay [11] Tuy nhiên thời điểm tại, Bệnh viện Đại học y dược chưa có đề tài nghiên cứu VST Đó lý muốn tiến hành nghiên cứu “Khảo sát kiến thức, thái độ tuân thủ VST điều dưỡng khoa lâm sàng tháng năm 2021” đối tượng thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân, hạn chế khả lây truyền bệnh qua việc VST cách Kết nghiên cứu giúp khoa kiểm soát nhiễm khuẩn kết hợp với khoa lâm sàng có biện pháp can thiệp kịp thời, nhằm nâng cao ý thức Điều dưỡng nói riêng NVYT nói chung để giảm tối đa NKBV 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: Khảo sát kiến thức, thái độ tuân thủ VSTTQ điều dưỡng khoa khám bệnh BV Đại học y dược TPHCM tháng năm 2021 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: – Khảo sát số đặc điểm nhân học điều dưỡng khoa khám bệnh BV Đại học y dược TPHCM tháng năm 2021 – Khảo sát kiến thức thái độ VST điều dưỡng khoa khám bệnh BV Đại học y dược TPHCM tháng năm 2021 – Khảo sát tuân thủ VST điều dưỡng khoa khám bệnh BV Đại học y dược TPHCM tháng năm 2021 – Khảo sát mối liên hệ kiến thức, thái độ tuân thủ VSTTQ điều dưỡng khoa khám bệnh BV Đại học y dược TPHCM tháng năm 2021 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lịch sử việc vệ sinh tay[13] Vào năm 1975 1985, CDC đưa hướng dẫn thực hành vệ sinh tay bệnh viện khuyến khích sử dụng dung dịch chứa cồn nơi thiếu bồn rửa tay Năm 1995, Ban cố vấn thực hành kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện (HICPAC) có chủ trương sử dụng xà phịng có chất sát khuẩn dung dịch kháng khuẩn chứa cồn để vệ sinh tay cho NVYT chăm sóc NB bị nhiễm vi khuẩn kháng thuốc Đến năm 2002, CDC khuyến khích rửa tay dung dịch sát khuẩn chứa cồn lần tiếp xúc NB nên sử dụng xà phòng nước để rửa tay, dựa vào chương trình hành động “ SAVE LIVES: Clean your hands” 2.2 Tầm quan trọng việc vệ sinh tay Vi khuẩn vãng lai vi khuẩn có da NB bề mặt môi trường bệnh nhân (chăn, drap, giường, dụng cụ, phương tiện phục vụ người bệnh…) thủ phạm gây NKBV qua bàn tay bẩn q trình chăm sóc điều trị Các vi khuẩn vãng lai loại bỏ dễ dàng vệ sinh tay thường quy Do vậy, vệ sinh tay biện pháp đơn giản quan trọng phòng chống NKBV [12] dẫn đến giảm thời gian nằm viện, giảm chi phí điều trị giảm tỉ lệ tử vong Theo WHO tỉ lệ NKBV chung giới từ 3,5 – 10% tổng số BN nhập viện thời điểm có khoảng 1,4 triệu người bị mắc NKBV [13], cần động tác rửa tay giảm tới 35 - 47% nguy nhiễm bệnh tay chân miệng, tiêu chảy, thương hàn…[4] 2.3 Khái niệm vệ sinh tay: Vệ sinh tay thường quy (VSTTQ) bao gồm rửa tay với nước xà phòng với dung dịch sát khuẩn tay nhanh (DDSKTN) theo quy trình VST gồm bước Bộ Y tế Thời gian VST trung bình 60 giây, tối thiểu 30 giây [2] 2.4 Mục đích vệ sinh tay: Nhằm loại bỏ chất dơ vi sinh vật vãng lai tay, đảm bảo an toàn cho người bệnh NVYT, góp phần làm giảm NKBV 2.5 Các phương pháp vệ sinh tay áp dụng bệnh viện [3] 2.5.1 Rửa tay thường quy: 10 Bảng 4.3 Thái độ VST thường quy điều dưỡng (N=44) Thái độ Tôi tuân thủ thực hành VST Tôi cảm thấy VST cần thiết Khi tơi bận VST khơng cần thiết Trường hợp cấp cứu hay khẩn cấp, tơi khó tn thủ VST Đeo găng tay làm giảm VST Cảm thấy thất vọng thấy người khác không VST Tôi thấy miễn cưỡng yêu cầu người khác VST VST bảo vệ mình, người bệnh cộng đồng Tơi cảm thấy có lỗi bỏ qua VST 10 Tuân thủ VST dễ dàng khoa Tổng thái độ X  SD Mức độ 4.50 4.67 0.79 0.72 0.83 1.03 Tích cực Tích cực Tiêu cực 2.30 1.87 Tiêu cực 1.80 1.90 Tiêu cực 3.86 1.19 Tích cực 1.80 1.82 Tiêu cực 4.82 0.52 Tích cực 4.23 4.50 3.30 0.91 0.80 0.50 Tích cực Tích cực Trung bình Nhận xét: Bảng 4.3 cho thấy thái độ trung bình VST 3.3, (SD=0.5), đạt mức độ trung bình, 6/10 câu đạt mức độ cao (tích cực) gồm câu 1, 2, 6, 8, 10 4/10 câu đạt mức độ thấp (tiêu cực) gồm câu 3, 4, Biểu đồ 2: Phân loại thái độ VST thường quy điều dưỡng 80.0% 70.0% 60.0% 50.0% 40.0% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% 70% 26% 4.5% Tiêu cực Trung bình Tiêu cực Trung bình Tích cực Tích cực Nhận xét: biểu đồ ta thấy 70% ĐD có thái độ đạt mức độ trung bình ( X  = 2.343.67), 25.5% ĐD có thái độ tích cực ( X  = 3.64- 5), 4.5% ĐD có thái độ tiêu cực ( X  = 12.33) 4.4: Thực hành VST thường quy điều dưỡng Bảng 4.4 : Thực hành VST thường quy điều dưỡng (N=110) 20 ... tháng năm 2021 – Khảo sát kiến thức thái độ VST điều dưỡng khoa khám bệnh BV Đại học y dược TPHCM tháng năm 2021 – Khảo sát tuân thủ VST điều dưỡng khoa khám bệnh BV Đại học y dược TPHCM tháng năm. .. thái độ tuân thủ VSTTQ điều dưỡng khoa khám bệnh BV Đại học y dược TPHCM tháng năm 2021 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: – Khảo sát số đặc điểm nhân học điều dưỡng khoa khám bệnh BV Đại học y dược TPHCM tháng. .. thức, thái độ tuân thủ vệ sinh tay thường quy điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện Đại học y dược tháng năm 2021 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực phương pháp mô tả cắt ngang 110 điều dưỡng

Ngày đăng: 16/03/2023, 08:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w