1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) nghiên cứu tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại và kiến thức, thái độ, thực hành về KHHGĐ của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ

70 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 537,5 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI HIỆN ĐẠI VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ TẠI XÃ CAM NGHĨA, HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP Huế KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCS : Bao cao su BPTT : Biện pháp tránh thai BV : Bệnh viện CBCC : Cán công chức CPR : Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai đại CS SKSS : Chăm sóc sức khỏe sinh sản CTV : Cộng tác viên DCTC : Dụng cụ tử cung ĐH – CĐ : Đại học - Cao đẳng 10 DS-KHHGĐ : Dân số kế hoạch hóa gia đình 11 DVYT : Dịch vụ y tế 12 HDI : Chỉ số phát triển người (Human Development Index) 13 PN : Phụ nữ 14 TFR : Tổng tỷ suất sinh (Total Fertility Rate) 15 THCS : Trung học sở 16 THPT : Trung học phổ thông 17 TTYT : Trung tâm y tế 18 TTYTDP : Trung tâm y tế dự phòng 19 TYT : Trạm y tế 20 WHO : Tổ chức y tế giới (World Health rganization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phát triển dân số giới Việt Nam 1.2 Khái niệm kế hoạch hóa gia đình 1.3 Tình hình thực cơng tác DS-KHHGĐ giới .5 1.4 Tình hình sử dụng BPTT thé giới nước 1.5 Các biện pháp tránh thai 1.6 Tình hình thực công tác DS-KHHGĐ Việt Nam 14 1.7 Tình hình thực cơng tác DS-KHHGĐ tỉnh Quảng Trị .17 1.8 Tình hình thực công tác DS-KHHGĐ huyện Cam Lộ .19 1.9 Tình hình thực cơng tác DS-KHHGĐ xã Cam Nghĩa huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu .25 2.2 Thời gian nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4 Xử lý số liệu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 3.1 Tình hình thực BPTT đại KHHGĐ 32 3.2 Một số yếu tố liên quan đến kết thực BPTT-KHHGĐ 42 Chương BÀN LUẬN 46 4.1 Tình hình thực BPTT đại KHHGĐ 46 4.2 Yếu tố liên quan đến kết thực BPTT-KHHGĐ 54 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Để thực tốt biện pháp tránh thai phận quan trọng làm giảm tỷ lệ phát triển dân số chiến lược dân số kế hoạch hóa gia đình phát triển đất nước, yếu tố để nâng cao chất lượng sống Việt Nam nhiều quốc gia phát triển khác, tỷ lệ phát triển dân số cao, thu nhập bình quân đầu người thấp, mức nghèo theo tiêu chuẩn quốc tế Thực tế cho thấy quốc gia, tìm cách giải vấn đề kinh tế - xã hội mà không trọng đến việc thực biện pháp tránh thai, kế hoạch hóa gia đình để giảm tỷ lệ phát triển dân số không nâng cao chất lượng sống người dân ngược lại Ở Việt Nam công tác dân số kế hoạch hố gia đình năm 1960 Trải qua gần nửa kỷ, với tâm cao Đảng, Nhà nước, với ý thức tự nguyện tham gia toàn dân cố gắng không mệt mỏi người trực tiếp gián tiếp thực công này, đến cơng tác Dân số kế hoạch hố gia đình đạt kết đáng kể Nếu đầu năm 1960 bình quân phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 6,4 con, vào năm 1999 xuống 2,3 con, đến năm 2009 2,0 con, tiến tới đạt mức sinh thay vào kỷ 21 Để giảm mức sinh, công tác kế hoạch hố gia đình phải trở thành Quốc sách Nghị lần thứ tư ban chấp hành Trung Ương Đảng khố VII sách dân số- kế hoạch hố gia đình rõ: “Sự gia tăng dân số nhanh nguyên nhân sâu xa, kìm hãm phát triển kinh tế xã hội đất nước, cản trở việc cải thiện đời sống nhân dân chất lượng giống nòi”[1] Do đó, song song với việc phát triển kinh tế địi hỏi phải thực tốt chương trình Dân số- kế hoạch hố gia đình, đặc biệt phải thực tốt biện pháp tránh thai đại nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành kế hoạch hóa gia đình cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ Vì cần tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc sử dụng biện pháp tránh thai, nâng cao chất lượng dịch vụ kế hoạch hố gia đình đến cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ Trong năm vừa qua, Cam Nghĩa Xã đánh giá có nhiều cố gắng việc tổ chức thực biện pháp tránh thai chiến lược thực kế hoạch hóa gia đình Việc triển khai dịch vụ tránh thai đại như: Đình sản, dụng cụ tử cung, cấy thuốc, tiêm thuốc tránh thai uống thuốc tránh thai…đã quan tâm hưởng ứng cấp quyền, tổ chức quần chúng cộng đồng Người dân ngày tiếp cận nhiều, với thông tin dịch vụ tránh thai Nhưng trình thực chương trình kế hoạch hố gia đình Huyện Cam Lộ nói chung Xã Cam Nghĩa nói riêng khơng phải thuận lợi Cho đến tư tưởng nho giáo, phong kiến, lỗi thời, sợ sử dụng biện pháp tránh thai làm ảnh hưởng đến sức khỏe Đồng thời kiến thức thực hành biện pháp tránh thai chưa thành thạo Đó yếu tố cản trở đến việc chấp nhận thực biện pháp tránh thai Để góp phần vào việc nhận định khách quan tình hình thực kế hoạch hố gia đình chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tình hình sử dụng biện pháp tránh thai đại kiến thức, thái độ, thực hành kế hoạch hóa gia đình cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị” Nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tình hình sử dụng biện pháp tránh thai đại xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến kết thực biện pháp tránh thai đại xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Lịch sử phát triển dân số giới Dân số giới đầu cơng ngun có khoảng 270 - 300 triệu người Lịch sử dân số nhân loại trải qua hàng triệu năm xuất tỷ người Thời gian để có thêm tỷ người ngày rút ngắn (từ 100 năm, đến 30 năm, 15 năm, 12 năm) Giữa kỷ XVII, dân số giới đạt 600 triệu người, năm 1820 đạt tỷ người Từ trở khoảng thời gian để dân số giới thêm tỷ người rút ngắn lại dần Từ tỷ lên tỷ 110 năm (1920 - 1930), từ tỷ lên tỷ 30 năm (1930 - 1960), từ tỷ lên tỷ 15 năm (1960 - 1975) từ tỷ lên tỷ 12 năm (1975 - 1987) Năm 1999 dân số giới đạt tỷ người dự kiến dân số giới đạt tỷ người vào năm 2010 Quy mô dân số bắt đầu tăng nhanh từ đầu kỷ XX, từ sau năm 1950 Dân số gia tăng mức kỷ lục vòng 50 năm qua kết việc áp dụng công nghệ y tế thuốc kháng sinh vi chất dinh dưỡng, thuốc tiêu chảy vắc xin, Do mức chết giảm, đặc biệt chết trẻ sơ sinh giảm nhanh chóng, việc thực biện pháp tránh thai để hạn chế sinh đẻ có giảm chậm, dẫn tới "bùng nổ dân số " Sự gia tăng dân số cao châu Phi, năm 1800 tỷ lệ phát triển dân số 0,1% đến năm 1900 3,0% Cuối kỷ XX, tốc độ gia tăng dân số giảm châu Phi tăng Châu Âu nơi có tốc độ gia tăng dân số thấp nhất, năm 1800 tỷ lệ phát triển dân số 0,4%, năm 1890 0,7% đến năm 1990 0,2% Do gia tăng dân số châu lục, nước khác nhau, nên cán cân dân số thay đổi khác Năm 1900 dân số nước phát triển chiếm 2/3 dân số giới đến năm 1980 chiếm gần 3/4 đến năm 2000 chiếm khoảng 4/5 dân số giới [23] Có thể nói dân cư giới tập trung châu lục, châu Á châu Phi Quy mơ tỷ lệ ngày tăng, tính đến năm 1900 riêng châu lục chiếm 71% dân số giới, dự tính đến năm 2050 77% Việc phân bố dân cư lại ngược với việc phân phối tổng thu nhập thô giới Bắc Mỹ chiếm 5,2% dân số giới lại chiếm tới 27,4% tổng thu nhập thô giới Châu Âu chiếm 9,4% dân số giới chiếm tới 30,9% tổng thu nhập thô Do quy mô, tốc độ phân bố dân cư vậy, nên số người nghèo ngày nhiều, tỷ lệ người so với tổng dân số giới ngày tăng, từ dẫn đến nhiều hậu tiêu cực [23] 1.1.2 Lịch sử phát triển dân số Việt Nam Thời Hùng Vương dựng nước dân số Việt Nam khoảng triệu người Đến đầu công nguyên chưa đầy triệu người, mà dân số Việt Nam đến 80 triệu người đứng hàng thứ 14 giới, với quy mô dân số sau Trung Quốc (1,289 tỷ người) Đặc biệt vòng nửa kỷ nay, từ 1945 – 1995 dân số tăng từ 23 triệu người lên 74 triệu người (tăng 3,2 lần ) [10] Nếu đầu kỷ nguyên, dân số Việt Nam 0,6% dân số giới chiếm gần 1,4% Như vậy, tốc độ tăng dân số Việt Nam vượt xa tốc độ tăng bình quân dân số giới Năm 1990 tốc độ tăng dân số ta lớn tốc độ tăng dân số nước chậm phát triển (tốc độ tăng bình quân nước thời kỳ 1985 – 1990 2,1%) [10] Việt Nam đề phương hướng, nhiệm vụ cơng tác dân số, gia đình trẻ em giai đoạn 2006 – 2010 [17],[18] - Giảm tỷ lệ sinh trung bình 0,25% năm hàng năm, tổng tỷ suất sinh đạt con, tỷ lệ phát triển dân số 1,14% tỷ lệ cặp vợ chồng áp dụng biện pháp tránh thai 78%, áp dụng biện pháp tránh thai đại 70% quy mô dân số 89 triệu người vào năm 2010 - Kiểm sốt có kết việc cân cấu giới tính sinh, sở nghiên cứu đầy đủ tượng này, đề xuất thực có hiệu biện pháp thích hợp - Nâng cao bước chất lượng dân số thể chất, trí tuệ tinh thần, đưa số HDI đạt mức trung bình tiên tiến vào năm 2010 1.2 KHÁI NIỆM KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH KHHGÐ chủ động có theo ý muốn cặp vợ chồng nhằm điều chỉnh số khoảng cách sinh Không để phải dẫn đến phá thai, đẻ nhiều con, đẻ dày, đẻ trẻ đẻ nhiều tuổi KHHGÐ không bao hàm việc lựa chọn sử dụng BPTT để tránh thai mà cố gắng cặp vợ chồng để có thai sinh (trong trường hợp khuyến khích sinh ) [17] 1.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC DS-KHHGĐ TRÊN THẾ GIỚI Trải qua 50 năm, nước phát triển góp thêm cho dân số giới 3,2 tỷ người dân số giới lên tới tỷ người 50 năm tới theo phát triển trung bình nay, nước thêm 3,1 tỷ người cho dân số giới Ở nước phát triển, vấn đề lựa chọn biện pháp KHHGÐ, để làm giảm mức sinh yếu tố định hàng đầu việc thực công tác dân số mà TFR mục tiêu chủ yếu sách dân số Trong năm 1950 TFR nước phát triển ước tính trẻ em/ phụ nữ Sự tăng trưởng dân số hàng năm khoảng 2,1%/1 năm, sau năm 1950 1,8% thấp [24] Tỷ lệ TFR giảm dần, dân số hàng năm tăng lên nước phát triển lớn Trong TFR giảm xuống, tỷ lệ số bình quân phụ nữ cịn cao nhiều nước Ví dụ Uganđa TFR theo tính tốn gần đạt 6,9 trẻ em/1 phụ nữ, có 24 quốc gia khác có TFR sinh khoảng - 5,9 trẻ em/1 phụ nữ .[17],[19] Khu vực Ðông Bắc Á Ðông Nam Á, thực tốt sách dân số nên số nước thu nhiều kết tốt [19] Tại Hàn Quốc: Mục tiêu giảm tỷ lệ gia tăng dân số từ 1,58% (1982) xuống 1,49% (1986) đạt 0,9% (1990) Trong 20 năm đầu thực KHHGÐ, mức sinh hàng năm giảm 0,165 con/phụ nữ 10 năm gần mức sinh năm giảm 0,1 con/phụ nữ Tỷ lệ cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ áp dụng BPTT tăng từ 9% (1964) lên 77% (1988) [19] Tại Trung Quốc: Nếu năm 1950 bình quân phụ nữ trung bình sinh 6,08 sau 43 năm cịn 1,9 từ năm 1970 (là năm bắt đầu thực KHHGÐ) đến nay, hàng năm TFR giảm bình quân 0,17 Ðây mức phấn đấu ước mơ nhiều quốc gia phát triển [17], [25] Tại Thái Lan: Trong 20 năm (1971-1990) TFR giảm từ xuống 2,2 cho phụ nữ, đạt sớm 40 năm so với dự báo khơng có việc thực chương trình TFR giai đoạn 1971 - 1990 giảm trung bình 0,19 năm [17] 1.4 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC BPTT TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 1.4.1 Tình hình sử dụng BPTT giới Người ta ước tính vào năm 1994, số lượng người sử dụng BPTT giới khoảng 899 triệu, khoảng 57% số cặp vợ chồng có nguy có thai Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai cụ thể sau: - Triệt sản nữ 17% - Dụng cụ tử cung (DCTC ): 12% - Thuốc uống tránh thai: 8% 10 - Triệt sản tự nguyện nam: 5% - Bao cao su (BCS): 5% Một số biện pháp tránh thai khác cung cấp gồm có: Thuốc tiêm tránh thai (DMPA), thuốc cấy tránh thai (Norplant, Implanon), thuốc diệt tinh trùng Các biện pháp tránh thai tự nhiên (tính vịng kinh, xuất tinh ngồi âm đạo) [12] 1.4.2 Tình hình sử dụng BPTT khu vực Có khác đáng kể khu vực tỷ lệ chấp nhận tránh thai mơ hình sử dụng biện pháp tránh thai Tổng tỷ lệ sử dụng biện pháp khu vực nước phát triển cao nhiều so với khu vực phát triển (72% so với 53%) Các nước phát triển, sử dụng nhiều thuốc tránh thai, BCS biện pháp vật ngăn âm đạo hay biện pháp KHHGÐ tự nhiên, so với khu vực phát triển, nơi người ta tin cậy nhiều vào biện pháp triệt sản DCTC Khu vực nước phát triển, tỷ lệ chấp nhận tránh thai tình hình sử dụng biện pháp tránh thai khác cách đáng kể Tổng tỷ lệ sử dụng cao Ðông Á (Kể Trung Quốc) Mỹ La tinh, thấp Nam Á Châu Phi Ðông Á tin cậy nhiều vào triệt sản nữ, triệt sản nam DCTC Ở Mỹ La tinh người ta lại tập trung vào triệt sản nữ thuốc uống tránh thai mà không dùng triệt sản nam Những khác biệt mơ hình sử dụng biện pháp khu vực yếu tố khách hàng, ưa chuộng lý văn hố, phong tục, tơn giáo…Ví dụ: Tại nhiều khu vực, tỷ lệ chấp nhận thấp sử dụng BCS biện pháp thắt ống dẫn tinh phần hậu định kiến văn hoá biện pháp dùng cho nam giới [12] 56 tránh thai 22,8%, [8] Điều cho thấy BPTT lâm sàng DCTC, triệt sản, thuốc tiêm tránh thai, thuốc cấy tránh thai ngày phổ biến, giới thiệu rộng rải thu hút quan tâm đối tượng Bằng hình thức truyền thơng đa dạng, phong phú, truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng (ti vi, báo, đài, tờ rơi, tài liệu…) kết hợp chặt chẻ với truyền thông trực tiếp ( nói chuyện nhóm nhỏ, tư vấn cá nhân, thăm nhà), đặc biệt cố, bổ sung chiến dịch truyền thông tăng cường lồng ghép cung cấp dịch vụ đến vùng khó khăn, có mức sinh cao Cam Nghĩa xã thuộc vùng nông thôn miền núi có tỷ lệ sinh thứ trở lên cao nên nhận quan tâm cấp quyền từ xã huyện Bên cạnh điều kiện kinh tế xã hội ngày phát triển, giao thông thuận lợi, người dân đối tượng đích tiếp cận với nhiều thơng tin nâng cao nhận thức lĩnh vực đặc biệt DS-KHHGĐ Công tác truyền thông giáo dục đẩy mạnh số lượng chất lượng, phong phú hình thức, huy động đông đảo lực lượng tham gia, có đổi cách làm góp phần làm cho tầng lớp nhân dân chuyển biến nhận thức, hiểu rỏ cần thiết lợi ích KHHGĐ 4.2 YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC BPTTKHHGĐ 4.2.1 Cơ sở cung cấp dịch vụ lý đến khám thai KHHGĐ Đảm bảo kịp thời, đầy đủ đa dạng hoá phương tiện tránh thai chất lượng cao, cố phát triển mạng lưới KHHGĐ, tiến tới thoả mãn nhu cầu người sử dụng nhằm tăng nhanh tỷ lệ vợ chồng độ tuổi sinh đẻ sử dụng BPTT bảo đảm mục tiêu giảm sinh Từ bảng 3.18 cho thấy việc cung cấp dịch vụ đến tận người dân thường xuyên chủ yếu hệ thống dịch vụ cơng, miễn phí như: Trạm Y Tế xã chiếm 57 71,76%, BV, TTYT huyện chiếm 26%, lại sở khác chiếm tỷ lệ thấp 1% < 1% Các chiến dịch truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ đến tận người dân vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn tạo điều kiện cho người dân đến tham gia nhận dịch vụ KHHGĐ Vì vậy, việc đầu tư xây dựng trạm y tế quy mô với đội ngủ cán y tế đào tạo chuyên sâu để đáp ứng nhu cầu người dân thuận tiện cung cấp dịch vụ KHHGĐ cần thiết, BPTT lâm sàng cho đối tượng sử dụng giải pháp tích cực nhằm thực KHHGĐ Từ bảng 3.19 cho thấy lý đối tượng nghiên cứu chọn nơi dịch vụ KHHGĐ Gần nhà kết hợp với phục vụ tốt nhiều chiếm tỷ lệ 54,5%, gần nhà chiếm 30,5%, cịn nơi khác có tỷ lệ thấp Yếu tố gần nhà phục vụ tốt, tiện lợi cho việc lại, chi phí tốn kém, nên đối tượng chọn đến khám thực dịch vụ KHHGĐ, lý đáng để đối tượng lựa chọn dịch vụ, yếu tố khác chiếm tỷ lệ thấp Tại Trạm Y Tế nữ hộ sinh thành thạo công việc khám thai, đỡ đẻ đặt DCTC, cấy thuốc tránh thai, tiêm thuốc tránh thai, BCS, thuốc uống tránh thai có sẳn Trạm Y Tế đưa tận cộng tác viên dân số, y tế thơn bản, nên thu hút tạo thói quen cho đối tượng đến khám thai nhận dịch vụ KHHGĐ, điều làm tỷ lệ đối tượng nghiên cứu chọn gần nhà + phục vụ tốt chiếm tỷ lệ cao 4.2.2 Một số yếu tố liên quan đến việc thực BPTT 4.2.2.1 Tuổi việc thực BPTT Từ bảng 3.20 Cho thấy tuổi đối tượng có tuổi cao sử dụng BPTT nhiều, sau kết cặp vợ chồng tập trung vào việc sinh nên sử dụng BPTT tạm thời Mặt khác đối tượng có 58 số ổn định nên họ chủ động thực BPTT nhằm thực KHHGĐ 4.2.2.2 Nghề nghiệp việc thực BPTT Từ bảng 3.21 Phần lớn đối tượng có nghề nghiệp làm ruộng có tỷ lệ sử dụng BPTT cao đặc thù cơng việc trình độ có giới hạn nên sau tiếp thu chương trình KHHGĐ họ dễ chấp nhận sử dụng BPTT để an toàn tránh trường hợp sinh ý muốn Mặt khác đối tượng có nghề khác họ có thời gian kiến thức KHHGĐ nên họ chủ động thực BPTT mà số lượng không thực chiếm tỷ lệ cao đảm bảo KHHGĐ 4.2.2.3 Học vấn việc thực BPTT Từ bảng 3.22 Theo bảng ta thấy phụ nữ có trình độ học vấn từ cấp II trở xuống sử dụng BPTT cao số phụ nữ cấp từ cấp III trở lên Điều dường mâu thuẫn, cho phép chấp nhận phụ nữ có trình độ cao tiếp thu thơng tin nhiều KHHGĐ, khơng sử dụng BPTT họ kế hoạch không sinh 4.2.2.4 Kinh tế hộ gia đình việc thực BPTT Từ bảng 3.23 Cho ta thấy phần lớn gia đình nghèo khả tiếp thu thơng tin DS/KHHGĐ ít, nên việc chủ động thực KHHGĐ cịn hạn chế, phần lớn hộ gia đình nơng thơn, đặc biệt hộ nghèo họ muốn có nhiều để giúp đỡ gia đình mà số lượng không thực BPTT đại họ cịn Ngược lại gia đình không nghèo hiểu biết BPTT tốt hơn, nên họ có lựa chọn chủ động thực BPTT nhằm KHHGĐ mà đối tượng chiếm tỷ lệ sử dụng BPTT cao 59 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu 600 phụ nữ độ tuổi 15- 49 có chồng, cán y tế, cán dân số điều tra thu thập số liệu từ báo cáo thống kê tổng kết qua năm xã Cam Nghĩa- huyện Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị đưa kết luận sau Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai đại xã Cam Nghĩahuyện Cam Lộ - tỉnh Quảng trị Qua điều tra ta thấy cặp vợ chồng thực biện pháp tránh thai tốt so với tiêu kế hoạch đề + Trong năm dân số Cam Nghĩa biến động, tỷ lệ sinh hàng năm giảm dần Tỷ lệ cặp vợ chồng chấp nhận biện pháp tránh thai đại qua năm đạt vượt kế hoạch từ 105% năm 2008, tăng lên 107,5% năm 2010 Các biện pháp tránh thai ngày đa dạng, số đối tượng sử dụng BPTT chiếm tỷ lệ cao 93%, số đối tượng không sử dụng BPTT chiếm tỷ lệ thấp 7% - Thực kế hoạch hố gia đình + Tuổi kết hơn: Tuổi kết trung bình 21,2 tuổi Kết hôn lứa tuổi 16 -19 tuổi 4%, tỷ lệ kết hôn cao độ tuổi 20 -24 tuổi chiếm 41,67%, sau giảm dần độ tuổi cao + Tỷ lệ đối tượng sử dụng BPTT chiếm tỉ lệ (82,15%) Thời điểm bắt đầu sử dụng BPTT thường sau có chiếm tỉ lệ (52,5%) + Có 93% đối tượng sử dụng BPTT biện pháp sử dụng nhiều DCTC (67%), biện pháp khác có tỉ lệ 10% thuốc cấy tránh thai chiếm tỷ lê thấp 1,16% 60 Một số yếu tố liên quan đến kết thực biện pháp tránh thai đại Có nhiều yếu tố liên quan đến việc thực BPTT đại xã + Kiến thức kế hoạch hố gia đình : 100% Đối tượng biết BPTT, khơng có đối tượng khơng biết BPTT Biện pháp kể đến nhiều DCTC (95,67%), BCS (94,33%), thuốc cấy tránh thai (11,83%) + Phần lớn đối tượng hiểu mục đích chương trình DS/ KHHGĐ vận động sinh chiếm 25,67% hiểu hai mục đích vận động vận động sử dụng biện pháp tránh thai chiếm 58,17% + Nơi đối tượng chọn dịch vụ: Nhiều nơi cung cấp dịch vụ khám thai KHHGĐ, TYT sở cung cấp nhiều (71,66%), lý chọn dịch vụ gần nhà phục vụ tốt (54,5%), sở đủ điều kiện đáp ứng cho đối tượng + Truyền thông tư vấn: Số đối tượng tư vấn lần chiếm tỷ lệ cao 67%, Số tư vấn lần 20,67%, số tư vấn lần 11%, không tư vấn lần chiếm tỷ lệ thấp 1,33% Số đối tượng đươc tư vấn nhiều lần làm thay đổi nhận thức thực tốt biện pháp tránh thai KHHGĐ + Tuổi: tỷ lệ sử dụng BPTT cao nhóm 40 tuổi, thấp nhóm 16-19 tuổi Tuổi cao tỷ lệ sử dụng BPTT tăng + Nghề nghiệp: Đối tượng nghiên cứu có nghề nhiệp làm ruộng sử dụng BPTT (96,41%), nghề nhiệp CBCC, buôn bán nội trợ sử dụng BPTT (86,67%) Đối tượng nghiên cứu có nghề nghiệp làm ruộng không sử dụng BPTT (3,59%), nghề nghiệp CBCC, buôn bán nội trợ không sử dụng BPTT (13,33%) 61 + Học vấn: Đối tượng nghiên cứu có trình độ ≥ Cấp III sử dụng BPTT (79,09%), trình độ ≤ Cấp II sử dụng BPTT (96,12%) Đối tượng nghiên cứu có trình độ ≥ Cấp III khơng sử dụng BPTT (20,91%), trình độ ≤ Cấp II không sử dụng BPTT (3,88%) + Kinh tế: Đối tượng nghiên cứu có kinh tế khơng nghèo thực BPTT 94,1%, đối tượng nghèo thực BPTT 59,1% Đối tượng nghiên cứu có kinh tế khơng nghèo không thực BPTT 6,9%, đối tượng nghèo không thực BPTT 40,9% 62 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu thấy để thực chương trình DS – KHHGĐ địa phương có hiệu quả, nhằm góp phần ổn định quy mơ dân số Chúng tơi có số kiến nghị sau : Tăng cường lãnh đạo Đảng quyền cấp cơng tác DS – KHHGĐ Xây dựng kế hoạch cụ thể cấp nhằm thực nghị Đảng quyền cơng tác DS – KHHGĐ Tăng cường tập huấn nhằm nâng cao kiến thức lực đội ngũ cộng tác viên chuyên trách dân số Đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục nhằm thay đổi hành vi, đặc biệt trọng truyền thơng tư vấn trực tiếp cho nhóm đối tượng đặc thù Vận động xây dựng làng khơng có người sinh thứ Khuyến khích thực mơ hình gia đình hạnh phúc có từ 1-2 Xây dựng câu lạc bộ, cụm dân cư khơng có người sinh thứ có cam kết khen thưởng hàng năm 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ban chấp hành trung ưowng Đảng (1993), “ Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình” Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Bộ môn sản, trường Đại học Y khoa Hà Nội (2002) "Bài giảng sản phụ khoa tập II”, NXB y học, Hà Nội,trang 166 - 175 Bộ Y tế - Tổng cục thống kê (2003) “Điều tra y tế quốc gia 2001-2002”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 96 Bộ Y tế (2005), “Niên giám thống kê y tế năm 2004”, Hà Nội, tr 13- 61 Bộ Y tế (2002) "Kế hoạch hóa gia đình", Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, trang 121 - 145 Bộ Y tế, trung tâm thống kê, (2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005), “ Niên giám thống kê Y tế” , nhà xuất Y học Bộ Y tế (2001) "Triển khai chiến lược sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001 2010" Chỉ thị số 05/2001/CT-BYT ngày 22/5/2001 Chủ tịch nước (2003) "Công bố pháp lệnh dân số", Pháp lệnh ngày 22/01/2003 Đảng huyện Cam Lộ, (2005) “ Văn kiện đai hội Đảng huyện Cam Lộ lần thứ XIII nhiệm kỳ 2005 – 2010” Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện khoá XII đại hội Đảng huyện lần thứ XIII 10 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật Chính phủ (2003) "Chính sách dân số - KHHGĐ pháp lệnh dân số", Sổ tay báo cáo viên pháp luật, GPXB số 542/VHTT - BC, trang 7, 8, 16, 24, 26,111 11 Trung tâm DS/KHHGĐ Tỉnh Quảng Trị (2010), “ Báo cáo tổng kết: Công tác bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em - kế hoạch hố gia đình năm 2005- 64 2010” Báo cáo tổng kết công tác BVBMTE/KHHGĐ 12.Trung tâm DSKHHGĐ huyện Cam Lộ “Báo cáo tổng kết hoạt động DSKHHGĐ năm 2008, năm 2009, năm 2010” 13 Trung tâm Y tế Cam Lộ “ Tổng kết hoạt động chuyên môn năm 2008, năm 2009, năm 2010 Phương hướng hoạt động năm 2011” Báo cáo tổng kết năm 2008, năm 2009, năm 2010 công tác BVBMTE/KHHGĐ 14 Tổng cục thống kê, (2005) “Điều tra biến động dân số kế hoạch hố gia đình 01/04/2004 Những kết chủ yếu”, Nhà xuất thống kê 15 Thủ tướng Chính phủ (2000) "Phê duyệt chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010", Quyết định số 147/2000/QĐ- TTg ngày 22/12/2000 16 Thủ tướng Chính phủ (2000) "Phê duyệt chiến lược quốc gia sức khoẻ sinh sản Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010", Quyết định số 136/QĐ- TTg ngày 28/11/2000 17 UBQGDS - KHHGĐ (2000) "Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh, cấu biện pháp", Nhu cầu phương tiện tránh thai quản lý hậu cần Việt Nam,NXB tổng công ty phát hành sách Việt Nam, trang 24 - 32 18 UBQGDS - KHHGĐ (2002) "Sự hiểu biết cặp vợ chồng tuổi sinh đẻ BPTT", Chiến lược truyền thông chuyển đổi hành vi dân số, sức khỏe sinh sản, KHHGĐ, Hà Nội trang 17 19.Trạm y tế Cam Nghĩa “ Tổng kết hoạt động chuyên môn năm 2008, năm 2009, năm 2010 Phương hướng hoạt động năm 2011” Báo cáo tổng kết năm 2008, năm 2009, năm 2010 Phương hướng hoạt động năm 2011 công tác dân số KHHGĐ 20.Đại học Y khoa Huế, 2002, Đại cương dân số học thống kê dân số, số dân số học sức khỏe sinh sản, (Block 22, trang 18 – 24) 21.Đại học Y khoa Huế, 2002, Các biện pháp tránh thai, ( Block 24, trang 85) 65 22.UBDS – GĐ TE, 2005, Số liệu dân số gia đình trẻ em, NXB thống kê Hà Nội 23.Bộ Y tế, Tổng cục DS – KHHGĐ 2010, Tài liệu tập huấn công tác DS – KHHGĐ giành cho cán xã (Trang 40 – 45) 24.Ngô Văn Bốn, 2003, Nghiên cứu tình hình KHHGĐ huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình năm 2003, luận án chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y dược Huế 25.Nguyễn Thị Hoa, 2009, Nghiên cứu tình hình thực quản lý KHHGĐ huyện Hòa Vang TP Đà Nẵng, luận án chuyên khoa cấp II 26.Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thị Thơm, 2001, Dân số - Sức khỏe sinh sản KHHGĐ Việt Nam, Ủy ban DS-GĐ & TE, Hà Nội (trang 53 – 58) 27.Nguyễn Thị Hằng, 2006, Nghiên cứu tình hình thực KHHGĐ huyện Tĩnh Gia – Thanh Hóa, luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, chuyên ngành quản lý Y tế trường Đại học Y khoa Huế 28.Nguyễn Thị Kinh Hoa, 2008, Nghiên cứu tình hình thực KHHGĐ huyện Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh, luận án chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y dược Huế 29.Trần Thị Phương Mai, 2001, Nghiên cứu hiệu tránh thai, độ an toàn chấp nhận sử dụng thuốc cấy tránh thai Implanont phụ nữ Việt Nam, Tạp chí Y học thực hành, số năm 2004, (trang 70 – 72) 30.Phạm Bá Nhất, 2004, Nghiên cứu biện pháp tăng cường sử dụng bao cao su thuốc viên tránh thai chương trình DS – KHHGĐ, Tạp chí Y học thực hành, số 2, (trang 47 – 49) TIẾNG ANH 31.Ahlburg, Dennis A., "Population Growth and Poverty", in Dennis A Ahlburg, Allen C.Kelley, and Karen Oppenheim Mason, eds., The Impact of Population Growth on Well - Being in Developing Coun - 66 tries, Berlin: Springer - Verlag, 1996, pp 219 - 258 32 Ahlburg, Dennis, and Eric Jensen, "Education and the East Asian Miracle," paper prepared for the Conference on Population and the Asian Economic Miracle, East - West Center, Honolulu, January 7/10, 1997 33 Grubb G.Women's perception of the safety of the pill: a survey in eight developing countries Journal of biosocial science, 1987, 19 (3): 313 34 Maine, Deborah(1991), “Safe Motherhood Programs: Options and Issues”, New York:Comlumbia University,Center for Population and FamilyHealth, 35 Natural family planning A guide to provision of services Geneva World Health Organization, 1988 36.Robert L.A Hatcher, James trussell et al (2004), “Contraceptive technology”, pp 391 – 525 37 Otero-Flores JB, Guerrero FI, Vazquez-Estrada LA (2003) “A comparative randomized study of three different IUDs in nullipa rous Mexica women”, Contracepption 67-4; 273-6 38 Westoff CR Moreno L Goldman N The demographic impact of changes in contraceptive practice in Third World population.(1989) “Population and development review”, 15 (1): 91-106 39 World Health Organization Amulticentred phase III comparative study of two hormonal contraceptive preparations given once a month by intramuscular injection: I Contraceptive efficacy and side effects Contraception, 1988, 37 (1): 1-20 40 World Health Organization A multicentred pharmacokinetic, pharmacodynamic study of once-a-month injectable contraceptives: I Different doses of HRP-112 and Depo Provera Contraception, 1989, 39 67 PHỤ LỤC 68 PHIẾU PHỎNG VẤN Số phiếu:…… TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH (Dùng cho phụ nữ 15-49 tuổi có chồng ) Họ tên người PV:…… Tuổi: Nghề nghiệp… Trình độ học vấn: …… Kinh tế hộ gia đình: Hộ Nghèo: Khơng nghèo: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHHGĐ Chị lập gia đình ( Lấy chồng) lúc tuổi? Từ 16 –19 Từ 20 –24 Từ 25 - 29 Từ 30 - 34 tuổi tuổi tuổi tuổi Trên 35 tuổi Hiện chị có rồi? Con ,Trong đó: Con trai:…Con gái: ……… Chị sinh đầu vào lúc tuổi? .tuổi 5.1Nếu có thứ sinh thứ vào lúc chị mấy tuổi: … Hiện anh chị có áp dụng biện pháp tránh thai khơng? Có: Khơng: Khơng trả lời: 6.1 Nếu có biện pháp gì? Đặt vịng: Uống thuốc tránh thai: Dùng bao cao su : Tiêm cấy thuốc tránh thai: 4Triệt sản: Biện pháp khác: 6.2 Thời gian chị bắt đầu áp dụng BPTT vào lúc nào? Sau kết hôn: có con: Có con: Có trở lên: 6.3 Tình hình thực BPTT thân chị có tốt khơng? Tốt: Hay đau ốm: không rõ 69 6.4 Nếu khơng, Vì sao? Con cịn nhỏ: Muốn sinh thêm Lí sức khoẻ: Muốn thực không biết: Lý khác: Số lần mang thai chị:…lần, Số lần sinh … lần, Số sinh sống…… cháu KIẾN THỨC VỀ KẾ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH Theo chị cặp vợ chồng nên có con? Một con: Hai con: Ba trở lên: Theo chị khoảng cách lần sinh năm tốt? Hai năm: Từ 3- năm: Trên năm: Không rõ: 10 Nguyện vọng chị có muốn sinh thêm khơng? Có: Khơng: 2, 10.1 Nếu có, lý sinh thêm: Có nhân lực: Để dự phịng: Khơng muốn dùng BPTT: Có trai gái: Lí khác: 11 Chị cho biết số biện pháp tránh thai mà chị biết: Đặt vòng: Uống thuốc tránh thai: Dùng bao cao su : Tiêm thuốc TT: Cấy thuốc TT: Triệt sản Biện pháp khác: 12 Chị cho biết mục đích chương trình DS/KHHGĐ? Vận động sinh con: Vận động sử dụng BPTT: Khác: 13 Chị biết chương trình DS/KHHGĐ từ đâu? Thơng tin đại chúng: Từ hội phụ nữ: Từ sách báo: Từ CTV dân số: CBYT: Từ người thân, bạn bè: 70 CƠ SỞ CUNG CẤP DỊCH VỤ KHHGĐ 14 Chị thường đến khám thai thực dịch vụ KHHGĐ đâu? TYT xã : BV& TTYTDP huyện: BV & TTCSSKSS tỉnh: DV tư nhân: 15 Lí mà chị đến thực KHHGĐ đó? Gần nhà: Quen biết: Phục vụ tốt: Lý khác: 16 Khoảng cách từ nhà đến sở thực dịch vụ KHHGĐ Đến TYT xã: …Km Giám sát viên BV huyện:……Km BV tỉnh:….Km Tư nhân:….km Điều tra viên ... phải thực tốt biện pháp tránh thai đại nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành kế hoạch hóa gia đình cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ Vì cần tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc sử dụng biện. .. pháp tránh thai Để góp phần vào việc nhận định khách quan tình hình thực kế hoạch hố gia đình chúng tơi tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu tình hình sử dụng biện pháp tránh thai đại kiến thức, thái độ, . .. tộc 2.3.2.4 Tình hình thực KHHGĐ - Biện pháp tránh thai sử dụng - Biện pháp tránh thai sử dụng - Thời điểm bắt đầu sử dụng BPTT - Lý thay đổi ngừng biện pháp - Sự hiểu biết KHHGĐ + Tuổi kết hôn

Ngày đăng: 27/04/2021, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w