LUẬN VĂN HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) nghiên cứu tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại và kiến thức,thái độ,thực hành về KHHGĐ của các cặp VC trong độ tuổi sinh đẻ tại quảng trị

60 18 0
LUẬN VĂN HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) nghiên cứu tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại và kiến thức,thái độ,thực hành về KHHGĐ của các cặp VC trong độ tuổi sinh đẻ tại quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Để thực tốt biện pháp tránh thai phận quan trọng làm giảm tỷ lệ phát triển dân số chiến lược dân số kế hoạch hóa gia đình phát triển đất nước, yếu tố để nâng cao chất lượng sống Việt Nam nhiều quốc gia phát triển khác, tỷ lệ phát triển dân số cịn cao, thu nhập bình qn đầu người thấp, mức nghèo theo tiêu chuẩn quốc tế Thực tế cho thấy quốc gia, tìm cách giải vấn đề kinh tế - xã hội mà không trọng đến việc thực biện pháp tránh thai, kế hoạch hóa gia đình để giảm tỷ lệ phát triển dân số khơng nâng cao chất lượng sống người dân ngược lại Ở Việt Nam công tác dân số kế hoạch hố gia đình năm 1960 Trải qua gần nửa kỷ, với tâm cao Đảng, Nhà nước, với ý thức tự nguyện tham gia tồn dân cố gắng khơng mệt mỏi người trực tiếp gián tiếp thực công này, đến công tác Dân số kế hoạch hố gia đình đạt kết đáng kể Nếu đầu năm 1960 bình quân phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 6,4 con, vào năm 1999 xuống cịn 2,3 con, đến năm 2009 2,0 con, tiến tới đạt mức sinh thay vào kỷ 21 Để giảm mức sinh, cơng tác kế hoạch hố gia đình phải trở thành Quốc sách Nghị lần thứ tư ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VII sách dân số- kế hoạch hố gia đình rõ: “Sự gia tăng dân số nhanh nguyên nhân sâu xa, kìm hãm phát triển kinh tế xã hội đất nước, cản trở việc cải thiện đời sống nhân dân chất lượng giống nịi”[1] Do đó, song song với việc phát triển kinh tế đòi hỏi phải thực tốt chương trình Dân số- kế hoạch hố gia đình, đặc biệt phải thực tốt biện pháp tránh thai đại nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành kế hoạch hóa gia đình cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ Vì cần tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc sử dụng biện pháp tránh thai, nâng cao chất lượng dịch vụ kế hoạch hố gia đình đến cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ Trong năm vừa qua, Cam Nghĩa Xã đánh giá có nhiều cố gắng việc tổ chức thực biện pháp tránh thai chiến lược thực kế hoạch hóa gia đình Việc triển khai dịch vụ tránh thai đại như: Đình sản, dụng cụ tử cung, cấy thuốc, tiêm thuốc tránh thai uống thuốc tránh thai…đã quan tâm hưởng ứng cấp quyền, tổ chức quần chúng cộng đồng Người dân ngày tiếp cận nhiều, với thông tin dịch vụ tránh thai Nhưng trình thực chương trình kế hoạch hố gia đình Huyện Cam Lộ nói chung Xã Cam Nghĩa nói riêng khơng phải thuận lợi Cho đến tư tưởng nho giáo, phong kiến, lỗi thời, sợ sử dụng biện pháp tránh thai làm ảnh hưởng đến sức khỏe Đồng thời kiến thức thực hành biện pháp tránh thai chưa thành thạo Đó yếu tố cản trở đến việc chấp nhận thực biện pháp tránh thai Để góp phần vào việc nhận định khách quan tình hình thực kế hoạch hố gia đình chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tình hình sử dụng biện pháp tránh thai đại kiến thức, thái độ, thực hành kế hoạch hóa gia đình cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị” Nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tình hình sử dụng biện pháp tránh thai đại xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến kết thực biện pháp tránh thai đại xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Lịch sử phát triển dân số giới Dân số giới đầu cơng ngun có khoảng 270 - 300 triệu người Lịch sử dân số nhân loại trải qua hàng triệu năm xuất tỷ người Thời gian để có thêm tỷ người ngày rút ngắn (từ 100 năm, đến 30 năm, 15 năm, 12 năm) Giữa kỷ XVII, dân số giới đạt 600 triệu người, năm 1820 đạt tỷ người Từ trở khoảng thời gian để dân số giới thêm tỷ người rút ngắn lại dần Từ tỷ lên tỷ 110 năm (1920 - 1930), từ tỷ lên tỷ 30 năm (1930 - 1960), từ tỷ lên tỷ 15 năm (1960 - 1975) từ tỷ lên tỷ 12 năm (1975 - 1987) Năm 1999 dân số giới đạt tỷ người dự kiến dân số giới đạt tỷ người vào năm 2010 Quy mô dân số bắt đầu tăng nhanh từ đầu kỷ XX, từ sau năm 1950 Dân số gia tăng mức kỷ lục vòng 50 năm qua kết việc áp dụng công nghệ y tế thuốc kháng sinh vi chất dinh dưỡng, thuốc tiêu chảy vắc xin, Do mức chết giảm, đặc biệt chết trẻ sơ sinh giảm nhanh chóng, việc thực biện pháp tránh thai để hạn chế sinh đẻ có giảm cịn chậm, dẫn tới "bùng nổ dân số " Sự gia tăng dân số cao châu Phi, năm 1800 tỷ lệ phát triển dân số 0,1% đến năm 1900 3,0% Cuối kỷ XX, tốc độ gia tăng dân số giảm châu Phi tăng Châu Âu nơi có tốc độ gia tăng dân số thấp nhất, năm 1800 tỷ lệ phát triển dân số 0,4%, năm 1890 0,7% đến năm 1990 0,2% Do gia tăng dân số châu lục, nước khác nhau, nên cán cân dân số thay đổi khác Năm 1900 dân số nước phát triển chiếm 2/3 dân số giới đến năm 1980 chiếm gần 3/4 đến năm 2000 chiếm khoảng 4/5 dân số giới [23] Có thể nói dân cư giới tập trung châu lục, châu Á châu Phi Quy mô tỷ lệ ngày tăng, tính đến năm 1900 riêng châu lục chiếm 71% dân số giới, dự tính đến năm 2050 77% Việc phân bố dân cư lại ngược với việc phân phối tổng thu nhập thô giới Bắc Mỹ chiếm 5,2% dân số giới lại chiếm tới 27,4% tổng thu nhập thô giới Châu Âu chiếm 9,4% dân số giới chiếm tới 30,9% tổng thu nhập thô Do quy mô, tốc độ phân bố dân cư vậy, nên số người nghèo ngày nhiều, tỷ lệ người so với tổng dân số giới ngày tăng, từ dẫn đến nhiều hậu tiêu cực [23] 1.1.2 Lịch sử phát triển dân số Việt Nam Thời Hùng Vương dựng nước dân số Việt Nam khoảng triệu người Đến đầu công nguyên chưa đầy triệu người, mà dân số Việt Nam đến 80 triệu người đứng hàng thứ 14 giới, với quy mô dân số sau Trung Quốc (1,289 tỷ người) Đặc biệt vòng nửa kỷ nay, từ 1945 – 1995 dân số tăng từ 23 triệu người lên 74 triệu người (tăng 3,2 lần ) [10] Nếu đầu kỷ nguyên, dân số Việt Nam 0,6% dân số giới chiếm gần 1,4% Như vậy, tốc độ tăng dân số Việt Nam vượt xa tốc độ tăng bình quân dân số giới Năm 1990 tốc độ tăng dân số ta lớn tốc độ tăng dân số nước chậm phát triển (tốc độ tăng bình quân nước thời kỳ 1985 – 1990 2,1%) [10] Việt Nam đề phương hướng, nhiệm vụ công tác dân số, gia đình trẻ em giai đoạn 2006 – 2010 [17],[18] - Giảm tỷ lệ sinh trung bình 0,25% năm hàng năm, tổng tỷ suất sinh đạt con, tỷ lệ phát triển dân số 1,14% tỷ lệ cặp vợ chồng áp dụng biện pháp tránh thai 78%, áp dụng biện pháp tránh thai đại 70% quy mô dân số 89 triệu người vào năm 2010 - Kiểm sốt có kết việc cân cấu giới tính sinh, sở nghiên cứu đầy đủ tượng này, đề xuất thực có hiệu biện pháp thích hợp - Nâng cao bước chất lượng dân số thể chất, trí tuệ tinh thần, đưa số HDI đạt mức trung bình tiên tiến vào năm 2010 1.2 KHÁI NIỆM KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH KHHGÐ chủ động có theo ý muốn cặp vợ chồng nhằm điều chỉnh số khoảng cách sinh Không để phải dẫn đến phá thai, đẻ nhiều con, đẻ dày, đẻ trẻ đẻ nhiều tuổi KHHGÐ không bao hàm việc lựa chọn sử dụng BPTT để tránh thai mà cố gắng cặp vợ chồng để có thai sinh (trong trường hợp khuyến khích sinh ) [17] 1.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC DS-KHHGĐ TRÊN THẾ GIỚI Trải qua 50 năm, nước phát triển góp thêm cho dân số giới 3,2 tỷ người dân số giới lên tới tỷ người 50 năm tới theo phát triển trung bình nay, nước thêm 3,1 tỷ người cho dân số giới Ở nước phát triển, vấn đề lựa chọn biện pháp KHHGÐ, để làm giảm mức sinh yếu tố định hàng đầu việc thực công tác dân số mà TFR mục tiêu chủ yếu sách dân số Trong năm 1950 TFR nước phát triển ước tính trẻ em/ phụ nữ Sự tăng trưởng dân số hàng năm khoảng 2,1%/1 năm, sau năm 1950 1,8% thấp [24] Tỷ lệ TFR giảm dần, dân số hàng năm tăng lên nước phát triển lớn Trong TFR giảm xuống, tỷ lệ số bình quân phụ nữ cịn cao nhiều nước Ví dụ Uganđa TFR theo tính tốn gần đạt 6,9 trẻ em/1 phụ nữ, có 24 quốc gia khác có TFR sinh khoảng - 5,9 trẻ em/1 phụ nữ .[17],[19] Khu vực Ðông Bắc Á Ðông Nam Á, thực tốt sách dân số nên số nước thu nhiều kết tốt [19] Tại Hàn Quốc: Mục tiêu giảm tỷ lệ gia tăng dân số từ 1,58% (1982) xuống 1,49% (1986) đạt 0,9% (1990) Trong 20 năm đầu thực KHHGÐ, mức sinh hàng năm giảm 0,165 con/phụ nữ 10 năm gần mức sinh năm giảm 0,1 con/phụ nữ Tỷ lệ cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ áp dụng BPTT tăng từ 9% (1964) lên 77% (1988) [19] Tại Trung Quốc: Nếu năm 1950 bình quân phụ nữ trung bình sinh 6,08 sau 43 năm 1,9 từ năm 1970 (là năm bắt đầu thực KHHGÐ) đến nay, hàng năm TFR giảm bình quân 0,17 Ðây mức phấn đấu ước mơ nhiều quốc gia phát triển [17], [25] Tại Thái Lan: Trong 20 năm (1971-1990) TFR giảm từ xuống 2,2 cho phụ nữ, đạt sớm 40 năm so với dự báo khơng có việc thực chương trình TFR giai đoạn 1971 - 1990 giảm trung bình 0,19 năm [17] 1.4 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC BPTT TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 1.4.1 Tình hình sử dụng BPTT giới Người ta ước tính vào năm 1994, số lượng người sử dụng BPTT giới khoảng 899 triệu, khoảng 57% số cặp vợ chồng có nguy có thai Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai cụ thể sau: - Triệt sản nữ 17% - Dụng cụ tử cung (DCTC ): 12% - Thuốc uống tránh thai: 8% - Triệt sản tự nguyện nam: 5% - Bao cao su (BCS): 5% Một số biện pháp tránh thai khác cung cấp gồm có: Thuốc tiêm tránh thai (DMPA), thuốc cấy tránh thai (Norplant, Implanon), thuốc diệt tinh trùng Các biện pháp tránh thai tự nhiên (tính vịng kinh, xuất tinh ngồi âm đạo) [12] 1.4.2 Tình hình sử dụng BPTT khu vực Có khác đáng kể khu vực tỷ lệ chấp nhận tránh thai mơ hình sử dụng biện pháp tránh thai Tổng tỷ lệ sử dụng biện pháp khu vực nước phát triển cao nhiều so với khu vực phát triển (72% so với 53%) Các nước phát triển, sử dụng nhiều thuốc tránh thai, BCS biện pháp vật ngăn âm đạo hay biện pháp KHHGÐ tự nhiên, so với khu vực phát triển, nơi người ta tin cậy nhiều vào biện pháp triệt sản DCTC Khu vực nước phát triển, tỷ lệ chấp nhận tránh thai tình hình sử dụng biện pháp tránh thai khác cách đáng kể Tổng tỷ lệ sử dụng cao Ðông Á (Kể Trung Quốc) Mỹ La tinh, thấp Nam Á Châu Phi Ðông Á tin cậy nhiều vào triệt sản nữ, triệt sản nam DCTC Ở Mỹ La tinh người ta lại tập trung vào triệt sản nữ thuốc uống tránh thai mà không dùng triệt sản nam Những khác biệt mơ hình sử dụng biện pháp khu vực yếu tố khách hàng, ưa chuộng lý văn hố, phong tục, tơn giáo…Ví dụ: Tại nhiều khu vực, tỷ lệ chấp nhận thấp sử dụng BCS biện pháp thắt ống dẫn tinh phần hậu định kiến văn hoá biện pháp dùng cho nam giới [12] 1.4.3 Tình hình sử dụng BPTT Việt Nam Ở Việt Nam tỷ lệ sử dụng BPTT cao tăng lên khoảng thời gian 1988 - 1997 Có khoảng 60% phụ nữ có chồng trả lời sử dụng BPTT năm 1988, tỷ trọng tăng lên đến 73% năm 1994 82% năm 1997 Tỷ lệ phụ nữ có chồng sử dụng BPTT tăng từ 53% năm 1988 lên 65% năm 1994, 75% năm 1997 80,2% năm 2003 [12], [17] Cơ cấu sử dụng BPTT Việt Nam có đặc điểm: Ưu vòng tránh thai (DCTC) BPTT đại, tỷ lệ sử dụng biện pháp tính vịng kinh xuất tinh ngồi cịn cao biện pháp Phương pháp sử dụng phổ biến thời điểm điều tra 1988, 1994 1997 DCTC Năm 1997 có tới (56%) phụ nữ Việt Nam có chồng độ tuổi sinh đẻ trả lời rằng: họ sử dụng DCTC lúc đời Mặc dù người sử dụng DCTC tăng đáng kể điều tra 1994 1997 tới 8%, tỷ lệ sử dụng tăng chậm có 5% Phần lớn tăng 12% sử dụng BPTT đại kết việc gia tăng biện pháp khác DCTC, đặc biệt thuốc uống tránh thai, BCS triệt sản nữ Chứng tỏ mơ hình sử dụng biện pháp tránh thai dần thay đổi, tỷ lệ CPR ngày tăng, số người sử dụng DCTC ngày giảm: số người sử dụng DCTC năm 1994 76%, năm 1988 88%, đến năm 2002 chiếm 68%, tổng số người sử dụng biện pháp đại [12],[17] 1.5 CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI Có nhiều biện pháp tránh thai, bao gồm: biện pháp tránh thai tạm thời, biện pháp tránh thai vĩnh viễn Có BPTT đại (tránh thai có can thiệp), biện pháp tự nhiên, (biện pháp tránh thai truyền thống) Mỗi biện pháp tránh thai có ưu điểm nhược điểm Khơng thể có biện pháp lại thích hợp cho đối tượng sử dụng, số biện pháp khơng dùng cho nhóm người định, có chống định Ðể giúp cho phụ nữ thực KHHGÐ lựa chọn BPTT thích hợp nhất, nhà quản lý, nhà chuyên môn cần nắm đầy đủ thông tin biện pháp tránh thai, hiệu tránh thai, độ an tồn biện pháp, để có kế hoạch phương pháp truyền thông phù hợp cho đối tượng [2] [,[17] * Các biện pháp tránh thai nhằm mục đích : - Ngăn ngừa thụ tinh - Ngăn ngừa làm tổ trứng tử cung - Ức chế phóng nỗn * Các biện pháp tránh thai theo thời gian tác dụng chia thành:  Các biện pháp tránh thai tạm thời Là phương pháp mà sử dụng tránh thai, ngừng sử dụng người ta lại có thai lại, là: Dụng cụ tử cung, thuốc tránh thai, bao cao su, biện pháp tránh thai truyền thống 1.5.1 Dụng cụ tránh thai tử cung Dụng cụ tử cung (IUD) thường gọi “Vòng tránh thai”, vật lạ nhỏ đặt vào buồng tử cung, lần tác dụng tránh thai kéo dài nhiều năm Cách kỷ, DCTC Graafenberg – Một dụng cụ hình vịng kim loại đặt tử cung để tránh thai Sau hàng loạt DCTC hình xoắn, hình cịng trịn, hình chữ S, hình móc…Bằng kim loại chất dẻo sản xuất áp dụng, có hàng triệu phụ nử giới áp dụng biện pháp đứng hàng đầu tất BPTT đại Việt Nam Có loại DCTC thường dùng: Loại khơng có thuốc (Dana, Lippersloop) loại có đồng ( Tcu 380-A, Multiload) Sau cịn có DCTC Tcu- 20 chứa Progesterone để tăng hiệu tránh thai 10 Cơ chế tác dụng: Ngăn chặn làm tổ tạo phản ứng viêm chổ, làm thay đổi chuyển động vòi tử cung làm ảnh hưởng tới di chuyển tinh trùng trứng DCTC có Progesterone làm teo nội mạc tử cung làm dày niêm dịch cổ tử cung Hiệu tránh thai DCTC cao đạt từ 97% đến 99%, DCTC phương pháp triệt sản hồi phục Thao tác đặt dễ dàng sở y tế, có tác dụng tránh thai nhiều năm (Tcu 380-A có thời hạn từ 10-12 năm, Multiload có thời hạn năm) Có thể giao hợp khơng cần chuẩn bị, khơng cần tính tốn thời điểm khơng an tồn Kháng sinh dự phịng khơng làm giảm tác dụng sau đặt DCTC, không ảnh hưởng chức nội tiết hệ thống chuyển hóa thể, khơng sợ tương tác thuốc DCTC không ảnh hưởng đến tiết sữa, tháo dễ dàng dễ có thai trở lai, đặt sau phá thai sau sinh vài tháng DCTC BPTT hiệu hàng đầu, theo nghiên cứu WHO tỷ lệ cộng dồn thất bại BPTT năm 0,14%, năm 0,71%, năm 1,4% 1.5.2 Thuốc uống tránh thai Sự phát triển thuốc uống tránh thai cách mạng y học xã hội to lớn kỷ 20 Từ tìm Steroid sinh dục vào năm 1954 tổng hợp loại Progesterone dạng uống viên thuốc tránh thai đời Năm 1960 thuốc uống tránh thai FDA Hoa Kỳ công nhận sử dụng rộng rãi Châu Âu đến khắp giới Ở Việt Nam năm 1970 dùng thuốc ngừa thai gọi tiết chế sinh sản Hiện có loại thuốc tránh thai kết hợp estrogen với progestin, sử dụng nhiều hình thức uống, chích, cấy da, miếng dán da kết hợp với dung cụ đặt âm đạo buồng tử cung Cơ chế: Ức chế rụng trứng, làm đặc chất nhày cổ tử cung, ngăn cản tinh trùng xâm nhập vào tử cung buồng trứng, làm chậm nhu động ống dẫn trứng vào nội mạc tử cung, làm mỏng nội mạc tử cung, làm giảm di chuyển tinh trùng ngăn chặn làm tổ trứng thụ tinh 46 pháp tránh thai để hạn chế sinh đẻ Tỷ lệ sinh thứ có giảm cao so với xã khác cao so với Huyện Tỉnh, thực trạng cho thấy vùng thôn quê ảnh hưởng phong kiến, phong tục tập quán mà cặp vợ chồng có bề muốn sinh thêm nên tỷ lệ sinh thứ không giảm Với phương châm đa dạng hoá biện pháp tránh thai, bước đưa dịch vụ kế hoạch hoá gia đình đến gần người dân hơn, dễ tiếp cận, đảm bảo an toàn thuận tiện cho khách hàng Tỷ lệ cặp vợ chồng áp dụng biện pháp tránh thai qua năm đạt kế hoạch đề Năm 2008 105%, năm 2009 101.6%, năm 2010 107.5% Kết đạt vai trị chủ chốt có đạo sát cấp Uỷ Đảng, quyền, tư vấn, hỗ trợ chuyên môn cán y tế tham gia tham gia tích cực ban Ngành thành viên đội ngũ công tác viên công tác DS/KHHGĐ 4.1.2 Kết thực biện pháp tránh thai đại Từ bảng 3.2: Ta thấy kết thực biện pháp tránh thai cặp vợ chồng năm đạt vượt kế hoạch đề Muốn KHHGĐ phải sử dụng phương tiện kỹ thuật đưa kế hoạch cặp vợ chồng dễ chấp nhận lựa chọn biện pháp tránh thai phù hợp, sở dịch vụ cung cấp đầy đủ kịp thời, thuận tiện biện pháp KHHGĐ yếu tố định thành cơng, góp phần hồn thành mục tiêu kế hoạch đề 4.1.3 Nghề nghiệp Đối tượng nghiên cứu chủ yếu làm nghề nông chiếm 65% đến nội trợ ngành nghề khác chiếm 15.83%, Buôn bán chiếm 10%, CBCC 9.17% (Bảng 3.3) Nghề nghiệp, đặc điểm văn hóa xã hội khác đối tượng yếu tố liên quan đến việc tuân thủ theo chấp nhận quy mô gia đình sách DS/KHHGĐ 47 4.1.4 Trình độ học vấn Trong mẫu nghiên cứu phụ nữ có trình độ học vấn THCS chiếm tỷ lệ cao 61.67% tiếp đến tiểu học 20% trình độ đại học, cao đẳng chiếm tỷ lệ thấp 5%, trình độ học vấn người chồng (Bảng 3.4) Theo thống kê ngày 1/4/2009 [19] 100% thôn điều tra phổ cập THCS chiếm tỷ lệ cao nhất, THPT trung bình, Đại học, Cao đẳng tiểu học chiếm tỷ lệ thấp Kết phù hợp với thực tế địa phương 4.1.5 Kinh tế hộ gia đình Bảng 3.5: Cho thấy đa số đối tượng mẫu nghiên cứu thuộc hộ có mức thu nhập trung bình trở lên chiếm 92.67%, hộ nghèo chiếm tỷ lệ thấp 7.33% tỷ lệ phù hợp với báo cáo thống kê chuẩn nghèo theo quy định điều tra xã ngày 31/12/2008 400 ngàn đồng/ người/ tháng Tuy nhiên tỷ lệ thay đổi theo chuẩn quy định nghèo địa phương thay đổi Chương trình xóa đói giảm nghèo lồng ghép chặt chẽ với chương trình DS/KHHGĐ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội hàng năm địa phương 4.1.6 Tuổi kết hôn Từ bảng 3.6: Cho thấy tuổi kết lần đầu nhóm tuổi 20 đến 24 chiếm tỷ lệ cao 41.67% tiếp đến nhóm tuổi 25 đến 29 chiếm 40.37% 35 tuổi chiếm tỷ lệ thấp 0.83%, phụ nữ mẫu nghiên cứu có tuổi kết lần đầu 18 tuổi chiếm 4%, độ tuổi kết hôn sớm so với quy định Tuổi kết trung bình lần đầu thường phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, tuổi kết hôn nam thường cao nữ Ở nước khác nhau, vào trình độ phát triển xã hội, phong tục tập quán nhân dân mức độ phát triển tâm sinh lý người mà pháp luật quy định độ tuổi kết hôn khác Pháp luật Việt Nam (chương II, điều 9, Luật nhân gia đình) [17] quy định tuổi kết hôn nam giới 20 tuổi trở lên nữ giới 18 tuổi trở lên Kết hôn chuẩn mực người Việt Nam, hôn nhân bước ngoặt quan trọng để trưởng thành 48 sống xây dựng gia đình Hơn nhân có ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa, xã hội sức khỏe, hạnh phúc gia đình, đặc biệt ảnh hưởng đến tương lai sức khỏe người phụ nữ, ảnh hưởng đến hội học tập, lập thân, lập nghiệp người phụ nữ 4.1.7 Số biện pháp tránh thai đối tượng sử dụng Từ bảng 3.7: Cho thấy cặp vợ chồng sử dụng BPTT chiểm tỷ lệ cao 82.15% chưa sử dụng biện pháp 7% Đây tiêu quan trọng để đánh giá cơng tác DS KHHGĐ dự đốn tỷ suất sinh Nếu cặp vợ chồng có sử dụng biện pháp tránh thai trở lên tỷ lệ kế hoạch xảy thấp, chưa sử dụng khơng sử dụng biện pháp tránh tỷ lệ kế hoạch xảy cao đặc biệt cặp vợ chồng có từ đến hai trở lên tỷ lệ sinh thứ cao 4.1.8 Thời điểm bắt đầu sử dụng biện pháp tránh thai Từ bảng 3.8 Các cặp vợ chồng sau kết có sử dụng biện pháp tránh thai KHHGĐ chiếm tỷ lệ cao 52,50% đối tượng nghiên cứu Điều cho thấy cặp vợ chồng sau kết có Thì họ có ý thức thực BPTT để hạn chế sinh đẻ, lúc có điều kiện chăm sóc ni dưỡng Còn cặp vợ chồng sau kết họ mong muốn có nên chưa có ý thức thực BPTT nên tỷ lệ thực BPTT thấp 3.67% 4.1.9 Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai Từ bảng 3.9 Cho thấy tỷ lệ đối tượng sử dụng BPTT nghiên cứu 93%, không sử dụng 7% Pháp luật dân số quy định “ KHHGĐ biện pháp chủ yếu để điều chỉnh đánh giá kết mức sinh, góp phần bảo đảm sống ấm no, bình đẳng, tiến hạnh phúc” [17] Mức độ sử dụng BPTT 49 tiêu để đánh giá kết chương trình DS – KHHGĐ Các nhà quản lý KHHGĐ thường phân BPTT thành loại: BPTT đại BPTT truyền thống [9], [22] BPTT đại biện pháp có can thiệp khoa học kỹ thuật đặt DCTC, triệt sản nam, triệt sản nữ, thuốc tránh thai: Uống, tiêm, cấy, thuốc diệt tinh trùng BCS BPTT tự nhiên (truyền thống) biện pháp khơng có can thiệp khoa học kỹ thuật như: Tính vịng kinh để kiêng giao hợp vào ngày rụng trứng, xuất tinh âm đạo, cho bú vơ kinh Ngồi cịn có BPTT lâm sàng phi lâm sàng, BPTT lâm sàn biện pháp có can thiệp cán y tế như: Đặt dụng cụ tử cung, triệt sản nam, nữ, thuốc cấy tránh thai thuốc tiêm tránh thai BPTT phi lâm sàng biện pháp khơng có can thiệp cán y tế như: Viên uống tránh thai, thuốc diệt tinh trùng,bao cao su Nhờ chủ trương đa dạng hóa BPTT nên mở rộng phạm vi lựa chọn cho người sử dụng cấu BPTT sử dụng thay đổi theo thời gian Một thành tựu công tác DS/KHHGĐ tỷ lệ BPTT Việt Nam nói chung xã Cam Nghĩa nói riêng tăng đáng kể số người không sử dụng nghiên cứu chiếm tỷ lệ thấp Phần lớn mức tăng tăng tỷ lệ sử dụng BPTT đại hiệu việc thực hện KHHGĐ nhằm làm giảm tỷ lệ phát triển dân số 4.1.10 Tỷ lệ BPTT sử dụng Từ bảng 3.10 Với việc đa dạng hoá BPTT, Cơ cấu BPTT cải thiện nhiều kết hợp với việc tiếp thị truyền thông đến tận người sử dụng, số người sử dụng BPTT ngày tăng Qua điều tra phụ nữ mẫu nghiên cứu sử dụng DCTC chiếm tỷ lệ cao 67%, tiếp đến 50 biện pháp triệt sản 9.17%, BCS chiếm 6,33%, thuốc uống tránh thai 4,67% Thuốc cấy tránh thai thấp 1.16% Ngoài BPTT đại sử dụng phổ biến thức chương trình là: Đặt vịng ( DCTC ), triệt sản, thuốc uống tránh thai, BCS Biện pháp sử dụng thuốc tiêm tránh thai cấy tránh thai giới thiệu thực tuyến y tế sở, thuốc tiêm thuốc cấy hiệu tránh thai cao tiện lợi, nhiên biện pháp có chi phí cao Theo thống kê Tổng cục Thống kê, so sánh từ điều tra nhân học sức khoẻ năm 1988 điều tra biến động DS – KHHGĐ năm 2008, Cơ cấu BPTT thay đổi sau: DCTC chiếm tỷ lệ 62% - 55%, triệt sản chiếm 6%- 5%, thuốc uống tránh thai chiếm 1% -13%, BCS 2% -10%, BPTT không đại (Truyền thống) chiếm 29% - 13% Như DCTC lựa chọn ưu tiên đối tượng thực nằm vị trí hàng đầu, thuốc uống tránh thai BCS có xu hướng gia tăng, biện pháp tránh thai không đại ( tính vịng kinh xuất tinh ngồi) có xu hướng giảm, BPTT ngày đa dạng hoá tư vấn tuyên tryền để lựa chọn BPTT có hiệu cao Kết cho thấy với biện pháp tránh thai đem lại hiệu cao lâu dài dụng cụ tử dễ áp dụng tiện lợi phù hợp với thực tế địa phương 4.1.11 Tình hình mang thai sinh đẻ Từ bảng 3.11 Cho thấy mẫu nghiên cứu số phụ nữ mang thai sinh lần trở lên chiếm tỷ lệ cao 48,5%, chưa mang thai sinh chiếm tỷ lệ thấp1% Kết phù hợp với tình hình thực tế vùng nông thôn nay, sau kết cặp vợ chồng mong muốn có ngay, có từ 1-2 con, số khơng theo ý muốn họ dể bị kế hoạch mang thai tiếp tục sinh thứ 3, làm cho tỷ lệ sinh thứ xã tăng Vì chương trình DS – KHHGĐ xã cần nhằm vào 51 đối tượng đích để vận động thực pháp lệnh DS - KHHGĐ nhằm làm giảm tỷ lệ sinh thứ tỷ lệ phát triển dân số xã 4.1.12 Truyền thông tư vấn SKSS – KHHGĐ Xác định thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vy giải pháp quan trọng chương trình DS-KHHGĐ, vùng núi người dân chủ yếu làm nơng nên có khó khăn định việc tiếp thu thông tin Nhưng đạo trung tâm DS-KHHGĐ TTYT huyện đạo cho cộng tác viên dân số trạm y tế triển khai, thực công tác truyền thông tư vấn SKSS – KHHGĐ đến tận đối tượng đạt nhiều kết đáng kể Từ bảng 3.13 Cho thấy cặp vợ chồng nghiên cứu nhận thông tin SKSS- KHHGĐ > lần chiếm tỷ lệ cao 67%, lần 20,67%, lần 11%, không nhận lần thấp 1,33% Từ kết làm thay đổi nhận thức đối tượng chăm sóc SKSS- KHHGĐ Nhờ cơng tác truyền thông giáo dục tư vấn sức khoẻ đánh giá có tác dụng phương diện: Cung cấp đủ thơng tin góp phần chuyển đổi nhận thức, thái độ, hành vy thực mục tiêu DS-KHHGĐ góp phần hồn thành vượt mức tiêu kế hoạch DS-KHHGĐ giao 4.1.13 Tuổi sinh lần đầu tuổi sinh thứ Ở nước ta việc sinh thường thực sau kế Vì phụ nữ kết sớm có khả sinh nhiều cao không tuyên truyền vận động thực KHHGĐ Mục tiêu chương trình DS-KHHGD thập kỷ trước “ Không kết hôn sớm, không kết hôn sinh trước 22 tuổi, gia đình có đến con” tiếp tục 52 Kết từ bảng 4.14 tuổi sinh lần đầu tuổi sinh thứ cho thấy, tuổi trung bình sinh lần đầu đối tượng 21,5 tuổi trung bình sinh thứ 30,79 Nếu sinh lần đầu thời điểm tuổi cịn nhỏ sẻ có khả sinh nhiều đời người phụ nữ Mục tiêu vận động kết hôn sinh lần đầu muộn hơn, thưa hơn, tiếp tục phấn đấu thực chương trình DS-KHHGĐ 4.1.14 Kiến thức số cặp vợ chồng Từ bảng 3.15 cho thấy mẫu nghiên cứu đối tượng có kiến thức số cặp vợ chồng từ 1- theo yêu cầu nhà nước 82%, số cịn lại nhận thức khơng theo u cầu ( con) chiếm 18% Kết phù hợp với tình hình thực tế, nhóm phụ nữ có đủ trở lên đối tượng đích để tuyên truyền vận động xây dựng gia đình quy mơ nhỏ có con, khơng sinh thứ trở lên chương trình DSKHHGĐ xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng trị chung nước 4.1.15 Kiến thức đối tượng hiểu biết BPTT Từ bảng 3.16 Cho thấy đối tượng mẫu nghiên cứu biết biện pháp tránh thai tốt, họ biết DCTC chiếm tỷ lệ cao 95,67%, tiếp đến biện pháp sử dụng BCS 94,33%, triệt sản ( Nam, Nữ) 85,5%, thuốc uống tránh thai 68,83%, thấp biện pháp tránh thai đại thuốc cấy tránh thai chiếm 11,83% Đây kết q trình truyền thơng giáo dục chuyển đổi hành vy, giải pháp quan trọng hàng đầu công tác DS-KHHGĐ So sánh với kết đánh giá cuối kỳ thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản 11 tỉnh tham gia chu kỳ dự án UNFPA tài trợ, tỷ lệ hiểu biết BPTT năm 2005 cho thấy, BPTTđược biết đến nhiều là: BCS chiếm 91,2%, thuốc uống tránh thai 84,5%, DCTC 67,8%, triệt sản 32,5%, thuốc tiêm tránh thai19,7%, thuốc cấy 53 tránh thai 22,8%, [8] Điều cho thấy BPTT lâm sàng DCTC, triệt sản, thuốc tiêm tránh thai, thuốc cấy tránh thai ngày phổ biến, giới thiệu rộng rải thu hút quan tâm đối tượng Bằng hình thức truyền thơng đa dạng, phong phú, truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng (ti vi, báo, đài, tờ rơi, tài liệu…) kết hợp chặt chẻ với truyền thông trực tiếp ( nói chuyện nhóm nhỏ, tư vấn cá nhân, thăm nhà), đặc biệt cố, bổ sung chiến dịch truyền thông tăng cường lồng ghép cung cấp dịch vụ đến vùng khó khăn, có mức sinh cao Cam Nghĩa xã thuộc vùng nông thôn miền núi có tỷ lệ sinh thứ trở lên cao nên nhận quan tâm cấp quyền từ xã huyện Bên cạnh điều kiện kinh tế xã hội ngày phát triển, giao thông thuận lợi, người dân đối tượng đích tiếp cận với nhiều thơng tin nâng cao nhận thức lĩnh vực đặc biệt DS-KHHGĐ Công tác truyền thông giáo dục đẩy mạnh số lượng chất lượng, phong phú hình thức, huy động đơng đảo lực lượng tham gia, có đổi cách làm góp phần làm cho tầng lớp nhân dân chuyển biến nhận thức, hiểu rỏ cần thiết lợi ích KHHGĐ 4.2 YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC BPTTKHHGĐ 4.2.1 Cơ sở cung cấp dịch vụ lý đến khám thai KHHGĐ Đảm bảo kịp thời, đầy đủ đa dạng hoá phương tiện tránh thai chất lượng cao, cố phát triển mạng lưới KHHGĐ, tiến tới thoả mãn nhu cầu người sử dụng nhằm tăng nhanh tỷ lệ vợ chồng độ tuổi sinh đẻ sử dụng BPTT bảo đảm mục tiêu giảm sinh Từ bảng 3.18 cho thấy việc cung cấp dịch vụ đến tận người dân thường xuyên chủ yếu hệ thống dịch vụ cơng, miễn phí như: Trạm Y Tế xã chiếm 54 71,76%, BV, TTYT huyện chiếm 26%, lại sở khác chiếm tỷ lệ thấp 1% < 1% Các chiến dịch truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ đến tận người dân vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn tạo điều kiện cho người dân đến tham gia nhận dịch vụ KHHGĐ Vì vậy, việc đầu tư xây dựng trạm y tế quy mô với đội ngủ cán y tế đào tạo chuyên sâu để đáp ứng nhu cầu người dân thuận tiện cung cấp dịch vụ KHHGĐ cần thiết, BPTT lâm sàng cho đối tượng sử dụng giải pháp tích cực nhằm thực KHHGĐ Từ bảng 3.19 cho thấy lý đối tượng nghiên cứu chọn nơi dịch vụ KHHGĐ Gần nhà kết hợp với phục vụ tốt nhiều chiếm tỷ lệ 54,5%, gần nhà chiếm 30,5%, cịn nơi khác có tỷ lệ thấp Yếu tố gần nhà phục vụ tốt, tiện lợi cho việc lại, chi phí tốn kém, nên đối tượng chọn đến khám thực dịch vụ KHHGĐ, lý đáng để đối tượng lựa chọn dịch vụ, yếu tố khác chiếm tỷ lệ thấp Tại Trạm Y Tế nữ hộ sinh thành thạo công việc khám thai, đỡ đẻ đặt DCTC, cấy thuốc tránh thai, tiêm thuốc tránh thai, BCS, thuốc uống tránh thai có sẳn Trạm Y Tế đưa tận cộng tác viên dân số, y tế thơn bản, nên thu hút tạo thói quen cho đối tượng đến khám thai nhận dịch vụ KHHGĐ, điều làm tỷ lệ đối tượng nghiên cứu chọn gần nhà + phục vụ tốt chiếm tỷ lệ cao 4.2.2 Một số yếu tố liên quan đến việc thực BPTT 4.2.2.1 Tuổi việc thực BPTT Từ bảng 3.20 Cho thấy tuổi đối tượng có tuổi cao sử dụng BPTT nhiều, sau kết cặp vợ chồng tập trung vào việc sinh nên sử dụng BPTT tạm thời Mặt khác đối tượng có 55 số ổn định nên họ chủ động thực BPTT nhằm thực KHHGĐ 4.2.2.2 Nghề nghiệp việc thực BPTT Từ bảng 3.21 Phần lớn đối tượng có nghề nghiệp làm ruộng có tỷ lệ sử dụng BPTT cao đặc thù cơng việc trình độ có giới hạn nên sau tiếp thu chương trình KHHGĐ họ dễ chấp nhận sử dụng BPTT để an toàn tránh trường hợp sinh ý muốn Mặt khác đối tượng có nghề khác họ có thời gian kiến thức KHHGĐ nên họ chủ động thực BPTT mà số lượng không thực chiếm tỷ lệ cao đảm bảo KHHGĐ 4.2.2.3 Học vấn việc thực BPTT Từ bảng 3.22 Theo bảng ta thấy phụ nữ có trình độ học vấn từ cấp II trở xuống sử dụng BPTT cao số phụ nữ cấp từ cấp III trở lên Điều dường mâu thuẫn, cho phép chấp nhận phụ nữ có trình độ cao tiếp thu thơng tin nhiều KHHGĐ, khơng sử dụng BPTT họ kế hoạch không sinh 4.2.2.4 Kinh tế hộ gia đình việc thực BPTT Từ bảng 3.23 Cho ta thấy phần lớn gia đình nghèo khả tiếp thu thơng tin DS/KHHGĐ ít, nên việc chủ động thực KHHGĐ cịn hạn chế, phần lớn hộ gia đình nông thôn, đặc biệt hộ nghèo họ muốn có nhiều để giúp đỡ gia đình mà số lượng không thực BPTT đại họ cịn Ngược lại gia đình khơng nghèo hiểu biết BPTT tốt hơn, nên họ có lựa chọn chủ động thực BPTT nhằm KHHGĐ mà đối tượng chiếm tỷ lệ sử dụng BPTT cao 56 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu 600 phụ nữ độ tuổi 15- 49 có chồng, cán y tế, cán dân số điều tra thu thập số liệu từ báo cáo thống kê tổng kết qua năm xã Cam Nghĩa- huyện Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị chúng tơi đưa kết luận sau Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai đại xã Cam Nghĩahuyện Cam Lộ - tỉnh Quảng trị Qua điều tra ta thấy cặp vợ chồng thực biện pháp tránh thai tốt so với tiêu kế hoạch đề + Trong năm dân số Cam Nghĩa biến động, tỷ lệ sinh hàng năm giảm dần Tỷ lệ cặp vợ chồng chấp nhận biện pháp tránh thai đại qua năm đạt vượt kế hoạch từ 105% năm 2008, tăng lên 107,5% năm 2010 Các biện pháp tránh thai ngày đa dạng, số đối tượng sử dụng BPTT chiếm tỷ lệ cao 93%, số đối tượng không sử dụng BPTT chiếm tỷ lệ thấp 7% - Thực kế hoạch hố gia đình + Tuổi kết hơn: Tuổi kết trung bình 21,2 tuổi Kết hôn lứa tuổi 16 -19 tuổi 4%, tỷ lệ kết hôn cao độ tuổi 20 -24 tuổi chiếm 41,67%, sau giảm dần độ tuổi cao + Tỷ lệ đối tượng sử dụng BPTT chiếm tỉ lệ (82,15%) Thời điểm bắt đầu sử dụng BPTT thường sau có chiếm tỉ lệ (52,5%) + Có 93% đối tượng sử dụng BPTT biện pháp sử dụng nhiều DCTC (67%), biện pháp khác có tỉ lệ 10% thuốc cấy tránh thai chiếm tỷ lê thấp 1,16% 57 Một số yếu tố liên quan đến kết thực biện pháp tránh thai đại Có nhiều yếu tố liên quan đến việc thực BPTT đại xã + Kiến thức kế hoạch hố gia đình : 100% Đối tượng biết BPTT, khơng có đối tượng khơng biết BPTT Biện pháp kể đến nhiều DCTC (95,67%), BCS (94,33%), thuốc cấy tránh thai (11,83%) + Phần lớn đối tượng hiểu mục đích chương trình DS/ KHHGĐ vận động sinh chiếm 25,67% hiểu hai mục đích vận động vận động sử dụng biện pháp tránh thai chiếm 58,17% + Nơi đối tượng chọn dịch vụ: Nhiều nơi cung cấp dịch vụ khám thai KHHGĐ, TYT sở cung cấp nhiều (71,66%), lý chọn dịch vụ gần nhà phục vụ tốt (54,5%), sở đủ điều kiện đáp ứng cho đối tượng + Truyền thông tư vấn: Số đối tượng tư vấn lần chiếm tỷ lệ cao 67%, Số tư vấn lần 20,67%, số tư vấn lần 11%, không tư vấn lần chiếm tỷ lệ thấp 1,33% Số đối tượng đươc tư vấn nhiều lần làm thay đổi nhận thức thực tốt biện pháp tránh thai KHHGĐ + Tuổi: tỷ lệ sử dụng BPTT cao nhóm 40 tuổi, thấp nhóm 16-19 tuổi Tuổi cao tỷ lệ sử dụng BPTT tăng + Nghề nghiệp: Đối tượng nghiên cứu có nghề nhiệp làm ruộng sử dụng BPTT (96,41%), nghề nhiệp CBCC, buôn bán nội trợ sử dụng BPTT (86,67%) Đối tượng nghiên cứu có nghề nghiệp làm ruộng không sử dụng BPTT (3,59%), nghề nghiệp CBCC, buôn bán nội trợ không sử dụng BPTT (13,33%) 58 + Học vấn: Đối tượng nghiên cứu có trình độ ≥ Cấp III sử dụng BPTT (79,09%), trình độ ≤ Cấp II sử dụng BPTT (96,12%) Đối tượng nghiên cứu có trình độ ≥ Cấp III khơng sử dụng BPTT (20,91%), trình độ ≤ Cấp II không sử dụng BPTT (3,88%) + Kinh tế: Đối tượng nghiên cứu có kinh tế khơng nghèo thực BPTT 94,1%, đối tượng nghèo thực BPTT 59,1% Đối tượng nghiên cứu có kinh tế không nghèo không thực BPTT 6,9%, đối tượng nghèo không thực BPTT 40,9% 59 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu thấy để thực chương trình DS – KHHGĐ địa phương có hiệu quả, nhằm góp phần ổn định quy mơ dân số Chúng tơi có số kiến nghị sau : Tăng cường lãnh đạo Đảng quyền cấp cơng tác DS – KHHGĐ Xây dựng kế hoạch cụ thể cấp nhằm thực nghị Đảng quyền cơng tác DS – KHHGĐ Tăng cường tập huấn nhằm nâng cao kiến thức lực đội ngũ cộng tác viên chuyên trách dân số Đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục nhằm thay đổi hành vi, đặc biệt trọng truyền thơng tư vấn trực tiếp cho nhóm đối tượng đặc thù Vận động xây dựng làng người sinh thứ Khuyến khích thực mơ hình gia đình hạnh phúc có từ 1-2 Xây dựng câu lạc bộ, cụm dân cư khơng có người sinh thứ có cam kết khen thưởng hàng năm 60 1-32,34-35,38-40,42-60 td ... quan tình hình thực kế hoạch hố gia đình chúng tơi tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu tình hình sử dụng biện pháp tránh thai đại kiến thức, thái độ, thực hành kế hoạch hóa gia đình cặp vợ chồng độ tuổi. .. chồng độ tuổi sinh đẻ xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị” Nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tình hình sử dụng biện pháp tránh thai đại xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Nghiên cứu số yếu... Giám sát thực theo tiến độ kế hoạch đề 2.3.2.2 .Các số nghiên cứu Thu thập thông tin dựa vào bảng câu hỏi “ Điều tra tình hình sử dụng biện pháp tránh thai đại kiến thức, thái độ, thực hành kế

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • Bảng 3.3. Nghề nghiệp

    • Bảng 3.5. Tình trạng kinh tế hộ gia đình của đối tượng nghiên cứu

    • 3.1.3.2. Số biện pháp tránh thai đối tượng đã sử dụng

      • Bảng 3.7. Số BPTT đối tượng nghiên cứu đã sử dụng

      • 3.1.3.3. Thời điểm đối tượng bắt đầu sử dụng biện pháp tránh thai

        • Bảng 3.8. Thời điểm bắt đầu sử dụng BPTT của đối tượng nghiên cứu

        • Nhận xét: Sau khi kết hôn và có một con thì các cặp vợ chồng mới sử dụng biện pháp tránh thai KHHGĐ chiếm tỷ lệ cao nhất là 52,50% trong đối tượng nghiên cứu. Còn các cặp vợ chồng sau khi kết hôn mà áp dụng các BPTT chiếm tỷ lệ thấp là 3.67%.

        • 3.1.3.4. Tình hình hiện đang sử dụng biện pháp tránh thai

        • 3.1.4.1. Số lần mang thai

          • Bảng 3.11. Số lần mang thai của đối tượng

          • 3.1.4.2. Số lần khám thai

            • Bảng 3.12. Số lần khám thai của đối tượng

            • 3.1.4.3. Số lần được tư vấn về SKSS - KHHGĐ

              • Bảng 3.13. Số lần đối tượng được tư vấn

              • 3.1.4.4. Tuổi sinh con lần đầu và tuổi sinh con thứ 3

                • Bảng 3.14. Tuổi sinh con lần đầu và tuổi sinh con thứ 3

                • 3.1.5.1. Kiến thức về số con nên có

                  • Bảng 3.15. Kiến thức về số con nên có

                  • 3.1.5.3. Hiểu biết về mục đích của chương trình dân số/KHHGĐ

                    • Bảng 3.17. Mục đích của chương trình DS/KHHGĐ

                    • Bảng 3.18. Nơi thường xuyên khám thai hoặc nhận dịch vụ KHHGĐ

                    • 3.2.1.2. Lý do chọn nơi cung cấp dịch vụ

                      • Bảng 3.19. Lý do chọn nơi dịch vụ khám thai và KHHGĐ

                      • Chương 4

                      • BÀN LUẬN

                      • Từ bảng 3.8. Các cặp vợ chồng sau khi kết hôn và có một con thì mới sử dụng biện pháp tránh thai KHHGĐ chiếm tỷ lệ cao nhất là 52,50% trong đối tượng nghiên cứu. Điều này cho thấy các cặp vợ chồng sau kết hôn có con. Thì họ mới có ý thức thực hiện các BPTT để hạn chế sinh đẻ, lúc đó mới có điều kiện chăm sóc và nuôi dưỡng con cái. Còn các cặp vợ chồng sau khi kết hôn họ mong muốn có con ngay nên chưa có ý thức thực hiện các BPTT nên tỷ lệ thực hiện BPTT thấp 3.67%.

                      • Ở nước ta việc sinh con thường được thực hiện sau khi kế hôn. Vì thế phụ nữ kết hôn sớm thì có khả năng sẽ sinh nhiều con càng cao nếu không được tuyên truyền vận động và thực hiện KHHGĐ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan