76 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong cuộc sống hằng ngày, vệ sinh tay được xem đơn thuần là vệ sinh cá nhân Tuy nhiên, trong môi trường y khoa, thao tác đơn giản này đem lại hiệu quả vô cùng to lớn trong dự phòng nhiễ[.]
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sống ngày, vệ sinh tay xem đơn vệ sinh cá nhân Tuy nhiên, môi trường y khoa, thao tác đơn giản đem lại hiệu vô to lớn dự phịng nhiễm khuẩn bệnh viện vệ sinh tay ngăn ngừa nhiễm trùng lây lan từ người bệnh sang người bệnh khác, từ bệnh nhân cho nhân viên y tế ngược lại Bàn tay nhân viên y tế trình khám bệnh, điều trị, chăm sóc người bệnh chứa nhiều tác nhân gây bệnh chí nhiều mầm bệnh nguy hiểm Vì vệ sinh bàn tay thường quy giải pháp hàng đầu việc kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Theo Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) ước tính giới có khoảng 59 triệu nhân viên y tế, tương ứng với 100 triệu bàn tay chạm vào người bệnh ngày có 1,4 triệu người mắc phải nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế (nhiễm khuẩn bệnh viện) Theo đánh giá chuyên gia y tế, với tình trạng tải bệnh viện nay, nhân viên y tế không thực tốt vệ sinh tay tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện gia tăng nhanh chóng Hầu hết báo cáo Hội nghị Kiểm soát nhiễm khuẩn nghiên cứu giới Việt Nam có chung khuyến cáo, muốn giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện phải tăng cường tỷ lệ vệ sinh tay Một nghiên cứu Thụy Sỹ cho thấy: Khi tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay nhân viên y tế tăng từ 48% lên 66% tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện giảm từ 16,9% xuống 9,9% Tại Việt Nam, nghiên cứu khoa HSTC- Bệnh viện Chợ Rẫy cho thấy: tỷ lệ vệ sinh tay chung tăng (từ 28,6% lên 70,2%) dẫn đến giảm tỷ lệ NKBV 12,2% (trước can thiệp: 39,2%, sau can thiệp: 27%) Những năm gần đây, Bộ Y tế phát động phòng trào vệ sinh bàn tay bệnh viện ban hành nhiều thông tư hướng dẫn vệ sinh bàn tay, song tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay nhân viên y tế theo hướng dẫn Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chưa cao Năm 2017, Bộ Y tế đưa Hướng dẫn thực hành vệ sinh tay sở khám bệnh, chữa bệnh Theo đó, thời điểm vệ sinh tay thường quy yêu cầu thực trước sau nhân viên y tế tiếp xúc trực tiếp với người bệnh; trước thực thủ thuật sạch/vô khuẩn; sau tiếp xúc với máu, dịch thể; sau tiếp xúc với bề mặt đồ dùng, vật dụng buồng bệnh Quy định vệ sinh tay thường quy, dù vệ sinh tay xà phòng nước chà tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn cần thực theo kỹ thuật bước Bệnh viện Trưng Vương bệnh viện hạng thuộc Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh với quy mô gồm 700 giường bệnh nội trú bao gồm 27 chuyên khoa Bệnh viên Trưng Vương trọng cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn chăm sóc người bệnh Hàng năm, cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện Trưng Vương đưa vào nghị Đảng bộ, kế hoạch hàng năm bệnh viện Trong năm 2019, bệnh viện Trưng Vương phát động phong trào tăng cường vệ sinh tay chăm sóc bệnh nhân nhân viên y tế chủ đề “Bảo vệ sống – Hãy vệ sinh tay” với tham dự tất nhân viên y tế khoa lâm sàng Vì chúng tơi thực nghiên cứu “Kiến thức thái độ thực hành số yếu tố liên quan đến vệ sinh tay nhân viên y tế khoa lâm sàng bệnh viện Trưng Vương năm 2019” CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỷ lệ nhân viên y tế có kiến thức, thái độ thực hành vệ sinh tay thường quy khoa lâm sàng bệnh viện Trưng Vương bao nhiêu? Có yếu tố liên quan đến kiến thức thái độ thực hành nhân viên y tế vệ sinh tay thường quy khoa lâm sàng bệnh viện Trưng Vương? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung: Xác định tỷ lệ nhân viên y tế có kiến thức, thái độ thực hành vệ sinh tay thường quy số yếu tố liên quan khoa lâm sàng bệnh viện Trưng Vương Mục tiêu cụ thể: Xác định tỷ lệ nhân viên y tế có kiến thức, thái độ thực hành vệ sinh tay thường quy khoa lâm sàng bệnh viện Trưng Vương Xác định mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành vệ sinh tay thường quy khoa lâm sàng bệnh viện Trưng Vương với số yếu tố tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn, thời gian cơng tác tập huấn vệ sinh tay thường quy Xác định mối liên quan thực hành với kiến thức thái độ nhân viên y tế vệ sinh tay thường quy khoa lâm sàng bệnh viện Trưng Vương DÀN Ý NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC Nguyên nhân dẫn đến lây nhiễm chéo Nguồn vi sinh vật gây nhiễm khuẩn bệnh viện Thời điểm vệ sinh tay thường quy Thời điểm vệ sinh tay thường quy ngăn chặn lây truyền vi sinh vật cho nhân viên y tế Phân biệt chà tay với dung dịch chứa cồn vệ sinh tay nước xà phòng Thời gian tối thiểu thực chà tay với dung dịch chứa cồn ĐẶC TÍNH MẪU − Khối làm việc − Nhóm tuổi − Giới tính − Nghề nghiệp − Trình độ học vấn − Thời gian công tác − Tập huấn vệ sinh tay thường quy THÁI ĐỘ Tổ chức tập huấn vệ sinh tay thường quy Mang găng không cần thực vệ sinh tay thường quy Vệ sinh tay thường quy tạo cảm giác an toàn cho người bệnh Vệ sinh tay thường quy sau hoàn tất ca trực Góp ý đồng nghiệp thực hành vệ sinh tay thường quy khơng xác THỰC HÀNH Phương thức vệ sinh tay thường quy Kỹ thuật vệ sinh tay thường quy Thời gian vệ sinh tay thường quy Số hội vệ sinh tay thường quy CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 LỊCH SỬ VỆ SINH BÀN TAY Năm 1843, bác sỹ Oliver Wendell Holmes (Mỹ) cho rằng, vệ sinh bàn tay phịng ngừa sốt hậu sản Ông kinh ngạc trước tỷ lệ sốt hậu sản bệnh viện Mỹ mà ông tin tưởng nguyên nhân lây truyền vi khuẩn từ sản phụ sang sản phụ khác qua bàn tay bác sỹ Ông yêu cầu bác sỹ khoa Sản (nơi ông làm việc) nghỉ việc tháng sau trường hợp bà mẹ tử vong mà ông cho liên quan đến vệ sinh bàn tay bác sỹ Ý kiến ông bị nhiều bác sỹ thời phản đối Cuối năm 1840, Bác sỹ Ignaz Semmelweis (1818-1865) công tác Bệnh viện đa khoa Vienne (Áo) khám phá khác biệt tỷ lệ tử vong bà mẹ sau sinh hai khoa Sản bệnh viện Năm 1846, Semmelweis nghiên cứu thấy hai khoa Sản bệnh viện, thực hành kỹ thuật rửa tay Khoa thứ khoa thực hành sinh viên y khoa, nơi mà có bác sỹ sinh viên y khoa làm việc có tỷ lệ tử vong sốt hậu sản 13,10%; tỷ lệ cao gấp gần lần so với khoa thứ khoa hướng dẫn thực hành cho nữ hộ sinh (bao gồm nữ hộ sinh học sinh hộ sinh) có tỷ lệ tử vong bà mẹ sau sinh 2,03% Ông quan sát thấy bác sỹ sinh viên y khoa thường không rửa tay sau thăm khám người bệnh, chí sau mổ tử thi người bệnh Ông cho nguyên nhân sốt hậu sản bàn tay không rửa bác sỹ sinh viên y khoa chứa tác nhân gây bệnh Ông đề xuất sử dụng dung dịch nước vôi (chứa chlorine) để rửa tay vào thời điểm chuyển tiếp sau mổ tử thi sang thăm khám người bệnh Tỷ lệ tử vong bà mẹ sau giảm từ 12,24% xuống 2,38% Tuy nhiên, thời điểm đó, nhiều người cho khuyến cáo rửa tay lần tiếp xúc với người bệnh Semmelweis nhiều không bác sỹ chấp nhận đơi bàn tay họ nguyên nhân gây tử vong hậu sản Một số người khác cho kết nghiên cứu ơng thiếu chứng khoa học Năm 1879, hội thảo khoa học Paris, bác sĩ Louis Pasteur nói: “Nguyên nhân gây tử vong bà mẹ bị nhiễm trùng hậu sản bác sĩ sử dụng bàn tay khám bà mẹ bị bệnh khám bà mẹ khỏe mạnh” Sau ơng đưa lý thuyết “Mầm bệnh” phương pháp tiệt khuẩn Pasteur sử dụng tới ngày Trong năm khuyến cáo vệ sinh tay gặp nhiều khó khăn thiếu phương tiện vệ sinh tay, thiếu nước, gia tăng để kháng kháng sinh vi khuẩn, đó, nhân viên y tế thiếu kiến thức vệ sinh bệnh viện Điều giải thích cho phản ứng bác sĩ trước khuyến cáo vệ sinh tay lần tiếp xúc với bệnh nhân khác nhau, họ cho vệ sinh tay nhiều Năm 1992, báo cáo khoa học New England công bố kết nghiên cứu rửa tay khoa Hồi sức cấp cứu Báo cáo cho thấy, áp dụng biện pháp giáo dục giám sát đặc biệt, tỷ lệ tuân thủ rửa tay cán y tế xấp xỉ 30% tỷ lệ cao đạt 48% Cũng năm CDC (Mỹ) ước tính năm Mỹ có khoảng triệu người bệnh mắc nhiễm khuẩn bệnh viện chi phí cho việc điều trị người bệnh tiêu tốn 45 tỉ đô la Mỹ Năm 1993 có 11 nhân viên y tế mắc bệnh viêm gan A không rửa tay sau tiếp xúc với người bệnh viêm gan A 1.2 VỆ SINH TAY 1.2.1 Các khái niệm Một số khái niệm – thuật ngữ liên quan đến vệ sinh tay sử dụng nghiên cứu sau: Xà phòng khử khuẩn: Là xà phòng dạng bánh dung dịch có chứa chất khử khuẩn Xà phịng thường: Là hợp chất có hoạt tính làm sạch, không chứa chất khử khuẩn Dung dịch vệ sinh tay chứa cồn: Là chế phẩm vệ sinh tay dạng dung dịch, dạng gel dạng bọt chứa cồn isopropanol, ethanol n-propanol, kết hợp hai thành phần với chất khử khuẩn bổ sung chất làm ẩm, dưỡng da; sử dụng cách chà tay cồn bay hết, không sử dụng nước Vệ sinh tay: Là thuật ngữ chung để vệ sinh tay xà phòng thường, vệ sinh tay xà phòng khử khuẩn chà tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn Vệ sinh tay: Là vệ sinh tay với nước xà phòng thường Vệ sinh tay khử khuẩn: Là vệ sinh tay với nước xà phịng khử khuẩn Chà tay khử khuẩn: Là chà tồn bàn tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn (không dùng nước) nhằm làm giảm lượng vi khuẩn có bàn tay Những chế phẩm vệ sinh tay chứa cồn thường chứa 60% đến 90% cồn ethanol isopropanol kết hợp loại cồn với chất khử khuẩn khác Chỉ định vệ sinh tay: Lý cho hành động vệ sinh tay Cơ hội vệ sinh tay: Những thời điểm suốt hoạt động chăm sóc y tế cần vệ sinh tay để ngăn ngừa lây truyền mầm bệnh qua bàn tay Cơ hội vệ sinh tay mẫu số để tính tuân thủ vệ sinh tay Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay: tính cách lấy số hội có vệ sinh tay thường quy nhân viên y tế thời gian quan sát chia cho tổng số hội vệ sinh tay quan sát nhân viên y tế thời gian quan sát Thực hành vệ sinh tay: tính cách lấy số nhân viên y tế có thực hành vệ sinh tay (nhân viên y tế có thực tồn hội vệ sinh tay 20 phút) chia cho tổng số nhân viên y tế có thực hành vệ sinh tay Phổ vi khuẩn vãng lai: Là vi khuẩn bề mặt da tay, chủ yếu ô nhiễm tay tiếp xúc với người bệnh bề mặt môi trường, dễ dàng loại bỏ vệ sinh tay thường quy Phổ vi khuẩn định cư: Là vi khuẩn tồn phát triển tế bào biểu bì da tay, đồng thời thấy bề mặt da tay loại bỏ (diệt khuẩn) vệ sinh tay ngoại khoa Vùng kề cận người bệnh: Là vùng xung quanh người bệnh như: giường bệnh, bàn, ga trải giường, dụng cụ thiết bị trực tiếp phục vụ người bệnh Vùng kề cận NB thường ô nhiễm vi sinh vật có từ người bệnh 1.2.2 Đối tượng thời điểm vệ sinh tay thường quy Mọi nhân viên y tế trực tiếp chăm sóc người bệnh cần rửa tay nước xà phòng thường chà tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn vào năm thời điểm sau: Thời điểm 1: Trước tiếp xúc trực tiếp với người bệnh Bắt tay, cầm tay, xoa trán trẻ, thăm khám Giúp nâng đỡ, xoay trở, dìu, tắm, gội, xoa bóp cho người bệnh Bắt mạch, đo huyết áp, nghe phổi, khám bụng, ghi điện tâm đồ… Thời điểm 2: Trước thực thủ thuật sạch/vô khuẩn Ðánh răng, nhỏ mắt cho bệnh nhân Tiêm, truyền, cho người bệnh uống thuốc Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện chăm sóc, khám bệnh, điều trị Chăm sóc vùng da tổn thương, thay băng Ðặt thông dày, thông tiểu, mở hệ thống dẫn lưu, hút đàm Chuẩn bị thức ăn, pha thuốc, dược phẩm Thời điểm 3: Ngay sau tiếp xúc với máu, dịch thể Vệ sinh miệng, nhỏ mắt, hút đàm cho nguời bệnh Chăm sóc vùng da tổn thương, thay băng, tiêm da Lấy bệnh phẩm thao tác liên quan tới dịch thể, mở hệ thống dẫn lưu, đặt loại bỏ ống nội khí quản Loại bỏ phân, nước tiểu, chất nôn, xử lý chất thải (băng, tã, đệm, quần áo, drap giường người bệnh đại/tiểu tiện không tự chủ), làm vật liệu khu vực dây chất bẩn nhìn thấy mắt thường (đồ vải bẩn, nhà vệ sinh, ống đựng nước tiểu làm xét nghiệm, bô, dụng cụ y tế) Thời điểm 4: Sau tiếp xúc trực tiếp với người bệnh Ðánh răng, nhỏ mắt cho bệnh nhân Tiêm, truyền, cho nguời bệnh uống thuốc Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện chăm sóc, khám bệnh, điều trị Chăm sóc vùng da tổn thương, thay băng Ðặt thông dày, thông tiểu, mở hệ thống dẫn lưu, hút đàm Chuẩn bị thức ăn, pha thuốc, dược phẩm Thời điểm 5: Sau tiếp xúc với bề mặt vật dụng buồng bệnh Tiếp xúc giường, bàn, ghế xung quanh người bệnh Tiếp xúc máy móc xung quanh giường người bệnh Thay drap giường, thay chiếu Ðiều chỉnh tốc độ dịch truyền Tiếp xúc vào vật bán kính 1m xung quanh nguời bệnh Ngoài ra, thời điểm chăm sóc sau cần VST Khi chuyển từ chăm sóc bẩn sang chăm sóc người bệnh Trước mang găng sau tháo găng Trước vào buồng bệnh sau khỏi buồng bệnh 1.2.3 Quy trình thực vệ sinh tay thường quy Dù vệ sinh tay xà phòng nước chà tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn cần thực theo kỹ thuật bước sau: Bước 1: Chà lòng bàn tay vào Bước 2: Chà lòng bàn tay lên mu bàn tay ngược lại Bước 3: Chà lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh ngón tay vào kẽ ngón Bước 4: Chà mu ngón tay lên lòng bàn tay ngược lại (mu tay để khum khớp với lòng bàn tay) Bước 5: Chà ngón bàn tay vào lịng bàn tay ngược lại (lịng bàn tay ơm lấy ngón cái) Bước 6: Chà đầu ngón tay vào lòng bàn tay ngược lại 10 Sơ đồ 1.1: Quy trình vệ sinh tay thường quy 1.2.4 Một số lưu ý thực vệ sinh tay thường quy Lựa chọn phương thức vệ sinh tay: Nếu bàn tay nhìn rõ vết bẩn dính dịch tiết thể phải vệ sinh tay nước xà phòng thường Chà tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn tay không trông rõ vết bẩn, sau tháo bỏ găng thăm khám người bệnh Lấy đủ 3ml -5 ml dung dịch vệ sinh tay cho lần vệ sinh tay Thực kỹ thuật vệ sinh tay Chà tay hóa chất vệ sinh tay theo trình tự từ bước tới bước 6, bước chà lần để bảo đảm hóa chất tiếp xúc toàn bề mặt bàn tay Trường hợp chà tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn, chà đủ bước mà tay chưa khơ lặp lại bước tay khô Trường hợp vệ sinh tay nước xà phịng trước lấy dung dịch xà phòng cần mở vòi nước làm ướt bàn tay; sau kết thúc bước chà tay cần rửa lại tay vòi nước để loại bỏ hồn tồn hóa chất tay, lau khơ tay khăn sạch, khóa vịi nước khăn vừa sử dụng, thải bỏ khăn vào thùng thu gom khăn