1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính dễ tổn thương cộng đồng và đánh giá khả năng ứng phó với sự cố hóa chất trong một số hoạt động công nghiệp thương mại dịch vụ tại địa bàn thị xã thuận an, tỉnh bình dương

65 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

BỘ CÔNG�THƯƠNG TRƯỜNG�ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TẤN PHI NGHIÊN CỨU TÍNH DỄ TỔN�THƯƠNG�CỘNG�ĐỒNG VÀ ĐÁNH�GIÁ�KHẢ NĂNG�ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ HÓA CHẤT TRONG MỘT SỐ HOẠT�ĐỘNG CÔNG NGHIỆ.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TẤN PHI NGHIÊN CỨU TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỘNG ĐỒNG VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ HÓA CHẤT TRONG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TẠI ĐỊA BÀN THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã số : 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Trường Người ph n biện 1: PGS TS Bùi Xuân An Người ph n biện 2: PGS TS Đinh Đại Gái Luận văn thạc sĩ b o vệ H i đồng ch m b o vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 25 tháng 07 năm 2018 Thành phần H i đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Trương Thanh C nh - Chủ tịch H i đồng PGS TS Bùi Xuân An - Ph n biện PGS TS Đinh Đại Gái - Ph n biện 4.TS Hồ Minh Dũng - Ủy viên TS Nguyễn Thanh Bình - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLMT BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn T n Phi MSHV: 14000361 Ngày, tháng, năm sinh: 28/02/1989 Nơi sinh: Tp.HCM Chuyên ngành: Qu n lý Tài nguyên Môi trường; Mã chuyên ngành: 60850101 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tính dễ tổn thương C ng đồng đánh giá kh ứng phó với cố hóa ch t m t số hoạt đ ng công nghiệp, thương mại dịch vụ địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Ứng dụng mơ hình ALOHA để xác định khu vực, tính dễ tổn thương C ng đồng đề xu t xây dựng kế hoạch phịng ngừa, ứng phó khẩn c p cố hóa ch t địa bàn, chi tiết điển hình m t doanh nghiệp cho nhiều mức đ kịch b n khác Thị xã Thuận An II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 28/12/2017 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 28/06/2018 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Xuân Trường Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 … NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLMT PGS.TS Lê Hùng Anh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình Cao học thực luận văn này, Học viên nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý thật nhiệt tình thiết thực Q Thầy, Cơ Trường Đại học Cơng nghiệp Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Công nghệ & Qu n lý Môi trường đặc biệt Phòng Qu n lý Sau Đại học suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành tốt n i dung đặt luận văn Đặc biệt, Học viên xin g i lời biết ơn sâu s c đến Thầy hướng dẫn Tiến sỹ Nguyễn Xuân Trường dành r t nhiều thời gian quý báu quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp thật nhiều ý kiến mặt chuyên môn tạo điều kiện thuận lợi nh t suốt thời gian thực đề tài hoàn chỉnh luận văn Học viên chân thành c m ơn quan NOAA_EPA Tập đoàn Google kiến tạo nên chương trình để phục vụ cho việc hỗ trợ đánh giá kịch b n ứng phó cố hóa ch t mơ hóa trực quan Học viên chân thành g i lời c m ơn tới Chuyên gia, đồng nghiệp Trung tâm Khoa học Cơng nghệ Mơi trường, Phịng Kỹ thuật An tồn Mơi trường_Sở Cơng thương tỉnh Bình Dương Cơ quan hợp tác nghiên cứu khác khích lệ, đ ng viên tích cực hỗ trợ, giúp đỡ việc thực công tác điều tra, thống kê, phân tích, cập nhật sở liệu có nhiều ý kiến đóng góp quý báu cho trình nghiên cứu n i dung luận văn Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu s c đến Gia đình, Người thân yêu nh t hỗ trợ, đ ng viên giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Học viên xin chân thành c m ơn ! i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Trong đời sống kinh tế - xã h i nay, thường có mặt vài chục ngàn loại hố ch t khác nhau, như: nhiên liệu, xăng dầu, hóa liệu (s n xu t ch t dẻo, sơn, thuốc nhu m, mực in, sợi tổng hợp, dược, mỹ phẩm, phân bón hố học, hố ch t b o vệ thực vật, ch t kh trùng, ch t b o qu n, ch t kích thích tăng trưởng, ch t tẩy r a, keo dán,…) ch t vô (axít, kiềm, muối, kim loại,…) Phần lớn hóa ch t thương mại tiềm ẩn nguy gây nguy hiểm bị tràn đổ cố kỹ thuật, b t cẩn, thiếu hiểu biết người, hỏa hoạn, thiên tai phá hoại Luận văn ứng dụng công cụ hỗ trợ định ALOHA EPA nhằm xác định khu vực, vùng nh hưởng cố hóa ch t kh sát ứng dụng xác định tính dễ tổn thương C ng đồng Từ đó, nhận định khó khăn đề xu t xây dựng biện pháp bổ sung phịng ngừa, ứng phó khẩn c p cố hóa ch t địa bàn, chi tiết điển hình doanh nghiệp TICO cho nhiều mức đ kịch b n nh hưởng Thị xã Thuận An ii ABSTRACT In the present socio-economic life, there are often tens of thousands of different chemicals, such as fuels, petrol, chemicals (plastics, paints, dyes, printing ink synthetic, pharmaceutical, cosmetic, chemical fertilizers, plant protection chemicals, disinfectants, preservatives, growth promoters, detergents, ) and inorganic, alkali, salt, metal, ) Most commercial chemicals have the potential to be dangerous when spilled due to technical problems, carelessness, ignorance of people, fires, natural disasters and vandalism Thesis has been used decision support tool ALOHA by EPA, ALOHA, to be determine the area, the impact of chemical incidents and the application of vulnerability assessment by the Community From that, identify difficulties and propose the development of additional measures to prevent, emergency response to chemical incidents in the area, detailing at TICO Manufacturing for many levels of scenarios in Thuan An, Binh Duong province iii LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan kết qu đạt luận văn đề tài “Nghiên cứu tính dễ tổn thương C ng đồng đánh giá kh ứng phó với cố hóa ch t m t số hoạt đ ng công nghiệp, thương mại dịch vụ địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương”, s n phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân học viên Trong toàn b n i dung luận văn, điều trình bày cá nhân học viên tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Các tài liệu, số liệu trích dẫn thích nguồn rõ ràng, đáng tin cậy kết qu trình bày luận văn trung thực Nếu sai phạm, Học viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với Nhà trường Học viên Nguyễn Tấn Phi iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Đặt v n đề .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 Cách tiếp cận nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa thực tiễn luận văn 5.1 Ý nghĩa khoa học luận văn .6 5.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đối tượng khu vực nghiên cứu: 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .8 1.1.1.1 Vị trí địa lý .8 1.1.1.2 Địa hình, địa mạo 1.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 10 1.1.1.4 Đặc điểm thủy văn 16 1.1.1.5 Tài nguyên đ t .19 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã h i 20 1.1.2.1 Về kinh tế .20 1.1.2.2 Về văn hóa - xã h i 24 1.2 Tổng quan thực trạng triển khai biện pháp qu n lý thực Kế hoạch ứng phó cố Mơi trường 26 1.3 Các nghiên cứu nước: 31 v 1.3.1 Các nghiên cứu nước: 31 1.3.2 Các nghiên cứu nước ngoài: 32 1.4 Các v n đề tồn đề xu t định hướng nghiên cứu 36 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HĨA CHẤT, DỰ BÁO VÀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG CỦA CƠNG ĐỒNG BỞI SỰ CỐ HĨA CHẤT 37 2.1 Thực trạng s dụng hóa ch t rủi ro cố hóa ch t 37 2.2 Phương pháp đánh giá tính dễ tổn thương qua cố hóa ch t 43 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 Kết qu đánh giá trạng tình hình s n xu t, kinh doanh s dụng hóa ch t nguy hiểm địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 53 3.2 Kết qu dự báo kịch b n cố hóa ch t tính dễ tổn thương 56 3.3 Xây dựng b n đồ khoanh vùng trạng khu vực có đ nhạy c m với cố hoá ch t .73 3.4 Đánh giá tính phù hợp kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố hố ch t địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA HỌC VIÊN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 PHỤ LỤC 82 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .116 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 B n đồ hành Thị xã Thuận An [2] .9 Hình 1.2 Sơ đồ lực cho số dễ bị tổn thương [8] 36 Hình 2.1 Mơ quy mơ phân vùng nguy hiểm hóa ch t theo ALOHA 39 Hình 2.2 Phân vùng s dụng đ t theo tiêu chí ch p nhận mức rủi ro [2] 49 Hình 2.3 Sơ đồ lực cho số dễ bị tổn thương [8] 50 Hình 2.4 Sơ đồ khung định hướng hoạt đ ng nghiên cứu theo mục tiêu [2] .52 Hình 3.1 Ảnh hưởng mơ SO2 thơng qua phần mềm ALOHA 63 Hình 3.2 Lồng ghép kết qu mơ hình vào nh vệ tinh Google Earth An Phú, Thuận An, Bình Dương 64 Hình 3.3 Lưu đồ ứng phó só cố rỏ rỉ khí SO2 66 vii Mục đích ALOHA cung c p cho Nhân viên ứng phó khẩn c p kết qu ước tính nhanh phạm vi phát tán khơng gian nguy hiểm có liên quan đến cố rị rỉ, tràn đổ, phát tán hóa ch t nguy hiểm dễ bay hơi, dễ cháy, nổ Phạm vi phát tán khơng gian nguy hiểm ước tính cịn gọi “vùng nguy hiểm” theo phân loại quy mô mức đ tác đ ng nguy hiểm cụ thể hóa ch t sức khỏe người, tài s n, kinh tế mơi trường khơng khí xung quanh Việc mô t , giới thiệu rõ phần mềm thể Phụ lục Luận văn Luận văn lựa chọn s dụng mô hình ALOHA (Mỹ) để nghiên cứu dự báo nguy tình x y cố rị rỉ, tràn đổ, phát tán hóa ch t nguy hiểm đánh giá mức đ tác đ ng kèm theo đến mơi trường khơng khí (tình riêng lẻ) Thơng thường có hai phương án để đánh giá nh hưởng m t cố, là: + Đánh giá nh hưởng sau cố x y + Tính tốn mơ cơng cụ hỗ trợ Dữ liệu đầu vào mơ hình ALOHA liệu cục b , đơn gi n, dễ thu thập, gồm: điều kiện khí hậu nhiệt đ khơng khí xung quanh, tốc đ gió, ồn định khí Các liệu khác bao gồm loại hóa ch t, nguồn, đặc tính vật lý, áp su t hóa ch t, khối lượng ch t hóa học tạo Hình 2.1 Mơ quy mơ phân vùng nguy hiểm hóa ch t theo ALOHA Sự cố hóa ch t x y theo loại hình cố rị rỉ, tràn đổ, cháy nổ hóa ch t, loại hình hỗn hợp dây chuyền loại cố Trong đó, hóa ch t tràn 39 đổ, phát tán mơi trường khơng khí, đ t, nước gây mức đ tác đ ng khác môi trường xung quanh Kế hoạch tổng thể ứng cứu cố mơi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2020, xác định có tình cố hóa ch t cần phịng ngừa, ứng phó khẩn c p sau đây: Tình riêng lẻ: + Tình rị rỉ, tràn đổ hóa ch t q trình vận chuyển hóa ch t; + Tình rị rỉ, tràn đổ hóa ch t q trình lưu giữ; + Tình rị rỉ, tràn đổ hóa ch t trình s n xu t; Tình dây chuyền: + Tình rị rỉ, tràn đổ hóa ch t trình vận chuyển dẫn đến cháy nổ gây phát tán hóa ch t đ c hại vào nguồn nước trình ứng cứu; + Tình rị rỉ, tràn đổ hóa ch t trình lưu giữ dẫn đến cháy nổ gây phát tán hóa ch t đ c hại vào nguồn nước q trình ứng cứu; + Tình rị rỉ, tràn đổ hóa ch t q trình s n xu t dẫn đến cháy nổ gây phát tán hóa ch t đ c hại vào nguồn nước trình ứng cứu Nguyên t c chung đánh giá rủi ro hóa ch t Nguyên t c chung để xác định kho ng cách an toàn từ cơng trình hóa ch t đến khu vực dân cư sinh sống hầu có cơng nghiệp hóa ch t phát triển dựa vào phương pháp đánh giá rủi ro hóa ch t Rủi ro hóa ch t rủi ro liên quan đến đặc trưng nguy hại hóa ch t như: dễ cháy, dễ nổ, dễ ph n ứng, hay gây đ c cho người hay hệ sinh thái khác, kết hợp tính ch t nguy hại với nhau, hay m t lý mà hóa ch t bị khỏi bao bì, bồn chứa, thiết bị ph n ứng, đường ống hay kho chứa Đánh giá rủi ro hóa ch t phụ thu c vào b n ch t nguy hại hóa ch t lượng hóa ch t có chứa thời điểm xem xét kho ng cách từ nơi có hóa ch t đến đối tượng nhạy c m (con người, thiết bị, kinh tế, tài s n, mơi trường) 40 Rủi ro hóa ch t lượng hóa tích số tính nguy hại hóa ch t xác su t x y cố Nếu xác su t x y cố hóa ch t 0, rủi ro hóa ch t kho ng cách an tồn khơng cịn ý nghĩa Khi định lượng rủi ro, cần tính đến mức rủi ro mà m t đối tượng ch p nhận 2.1.2 Đánh giá phản biện so sánh mơ hình ALOHA mơ hình khác Như phạm vi có giới hạn m t cơng cụ hỗ trợ định mô phỏng, mô hình ALOHA phù hợp cho việc dự báo cố rị rỉ, tràn đổ, phát tán hóa ch t vào nguồn nước, cháy nổ hóa ch t, nên phù hợp cho dự báo tình dây chuyền M t mơ hình coi xác ước tính nằm m t yếu tố hai số x y m t b n phát hành thực Quy t c chủ yếu dựa phán xét chuyên gia, không dựa chứng thực nghiệm Theo ngun t c này, m t mơ hình xác dự đốn nồng đ khí phân tán m t vị trí cụ thể không 200 phần triệu (ppm) không nhỏ 50 ppm, nồng đ thực vị trí 100 ppm Kh đánh giá đ xác mơ hình phân tán bị hạn chế khan liệu: Vì có m t vài thí nghiệm thực địa thực khí đ c gi i phóng nồng đ chúng đo, có r t liệu Các giới hạn mơ hình ALOHA cơng bố thức cập nhật thường xuyên từ hệ thống EPA, chi tiết viện dẫn theo cập nhật đến tháng 12/2017 Phụ lục Luận văn Viện dẫn kết qu nghiên cứu đánh giá rủi ro thay cho hóa ch t nguy hiểm Hàn Quốc, nhóm tác gi so sánh đánh giá ba công cụ hỗ trợ định dự báo mơ phịng cố hóa ch t gồm ALOHA – mơ hình phân tán vật ch t d c hại khí EPA với PHAST - Cơng cụ phần mềm phân tích nguy quy trình DNV KORA - Cơng cụ hỗ trợ đánh giá rủi ro bên Hàn Quốc (KORA) Kết qu xác định chương trình mơ hình phù hợp nh t cho axit nitric cố tràn đổ amoniac ALOHA, chương trình KORA tối ưu cho vụ tai nạn hydro clorua axit sulfuric, PHAST cho cố liên quan đến formaldehyde 41 B ng 2.1 So sánh đặc điểm ba chương trình mơ hình hóa [10] Chức ALOHA KORA PHAST Mơ hình c u trúc Gaussian khuếch tán khí Gaussian khuếch tán khí Mơ hình x , mơ hình mở r ng đa thành phần, mơ hình phân tán, v.v Cơ sở liệu hóa ch t 1000 hóa ch t 1000 hóa ch t 1000 hóa ch t Ch t hỗn hợp Không đáp ứng Không đáp ứng Không đáp ứng S dụng Xu t phát từ m t kết qu đơn gi n cho nhiều mục đích s dụng Để tuân thủ quy định Hàn Quốc S dụng r ng rãi cho mục đích thương mại Mơ trực quan ánh xạ Google Earth (Toàn cầu) V-world (b n đồ Hàn Quốc) Google Earth (Toàn cầu) Ưu điểm Miễn phí (US EPA), cung c p kết qu nhanh chóng Miễn phí (B Mơi trường Hàn Quốc), cung c p kết qu nhanh chóng Trường hợp dựa sở mở r ng, xem xét bề mặt, hiển thị khơng gian ba chiều (3D) Nhược điểm Khơng thể tính tốn phân bố nồng đ ba chiều, nhận ph n ứng hóa học khí quyển, dự đốn đến 10 m Gi m đ xác dung dịch nước, biến đ ng điều kiện theo mùa, tính tốn phân bố nồng đ ba chiều Giá c r t đ t Tuy nhiên, mơ hình mạnh riêng, đó, để ngăn ngừa tai nạn hóa học, cần ph i c nh báo nhiều tốt kh x y tai nạn, cung c p lời khuyên sơ tán trường hợp x y tai nạn Để làm vậy, m t kịch b n tai nạn hóa học có nguồn gốc từ m t chương trình mơ hình đại diện cho kho ng cách thiệt hại tồi tệ nh t nên đánh giá so sánh với chương trình mơ hình khác 42 2.2 Phương pháp đánh giá tính dễ tổn thương qua cố hóa chất 2.2.1 Khái nệm đánh giá tính dễ bị tổn thương Phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương nghiên cứu nhiều thập kỉ qua lĩnh vực an ninh lương thực, th m họa thiên nhiên, phân tích đói nghèo lĩnh vực liên quan Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc tóm t t ba hướng định nghĩa tình trạng dễ bị tổn thương theo th m họa, đói nghèo biến đổi khí hậu B ng 2.2 Tổng hợp định nghĩa tính dễ bị tổn thương [5] Tác giả Định nghĩa Gabor Griffith (1980) Tính dễ bị tổn thương mối đe dọa (để vật liệu nguy hiềm) người tiếp xúc tính dễ bị tổn thương m t thành phần rủi ro Timmerman (1981) Tính dễ bị tổn thương mức đ tác đ ng x u tai biến gây Đ lớn số lượng tác đ ng x u hạn chế kh phục hồi Tính dễ bị tổn thương tổn th t m t yếu tố nh t định UNDRO (1982) yếu tố rủi ro xu t m t tượng thiên nhiên với đ lớn nh t định Pijawka Radwan (1985) Tính dễ bị tổn thương mối đe dọa tương tác rủi ro kh chuẩn bị Đó mức đ tai biến đến dân số (rủi ro) kh c ng đồng để làm gi m rủi ro mối đe dọa tai biến thiên tai gây Ramade (1989) Tính dễ bị tổn thương bao gồm c người kinh tế - xã h i, liên quan đến khuynh hướng hàng hóa, người, sở hạ tầng, hoạt đ ng bị thiệt hại, sức đề kháng c ng đồng UNDHA, (1992) Tính dễ bị tổn thương tổn th t dự kiến (tính mạng, tài s n bị hư hỏng, hoạt đ ng kinh tế bị gián đoạn) m t mối nguy hiểm đặc biệt m t khu vực thời gian nh t định Alexander (1993) Tính dễ bị tổn thương người hàm số chi phí lợi ích sống khu vực có xu t tai biến Cutter (1993) Tính dễ bị tổn thương kh mà m t người m t nhóm người tiếp xúc bị nh hưởng x u tai biến Đó tác đ ng vị trí tai biến với tính ch t xã h i c ng đồng Watts Bohle (1993) Tính dễ bị tổn thương xác định thành phần đ phơi nhiễm, kh chống chịu tổn th t tiềm Theo 43 Tác giả Định nghĩa đó, đáp ứng quy t c quy phạm dễ bị tổn thương gi m tiếp xúc, tăng cường lực đối phó, tăng cường kh phục hồi tăng cường kiểm soát thiệt hại Dow Downing (1995) Tính dễ bị tổn thương nhạy c m khác theo hoàn c nh yếu tố về: sinh lý, nhân học, kinh tế, xã h i công nghệ hay trẻ em, người cao tuổi, phụ thu c kinh tế, chủng t c tuổi tác, sở hạ tầng yếu tố g n liền với tai biến tự nhiên Tính dễ bị tổn thương coi điều kiện khu vực nh t Weichselgartner định có quan hệ với tai biến, đ phơi nhiễm, chuẩn bị, b o vệ Bertens thích ứng đặc trưng cho kh chống chịu với tai biến tự (2000) nhiên Nó thước đo kh tập hợp yếu tố để chịu kiện có tính ch t vật lý nh t định IPCC (2001) Tính dễ bị tổn thương mức đ mà biến đổi khí hậu gây tổn hại hay b t lợi cho hệ thống; tính dễ bị tổn thương khơng phụ thu c vào đ nhạy hệ thống mà phụ thu c vào kh thích ứng c ng đồng với điều kiện khí hậu ISDR (2002) Khái niệm dễ bị tổn thương áp dụng cho m t hệ thống xã h i hiểu "m t tập hợp điều kiện quy trình kết qu từ vật lý, yếu tố xã h i, kinh tế mơi trường, làm tăng tính nhạy c m m t c ng đồng có mối nguy hiểm tác đ ng " Wisner c ng (2004) Dễ bị tổn thương xác định đặc điểm m t người m t nhóm lực họ để dự đốn, đối phó với, chống phục hồi từ tác đ ng tai biến thiên nhiên Nó kết hợp yếu tố định mức đ mà cu c sống người sinh kế điều kiện có rủi ro với tượng rời rạc mang tính ch t tự nhiên hay xã h i Joanne Linnerooth Bayer (2010) Tính dễ bị tổn thương khái niệm hiểu m t phạm vi r ng có quy t c, bao gồm c địa lý, rủi ro, hiểm họa, kỹ thuật, nhân chủng học sinh thái Fekete (2010) Dễ bị tổn thương n m b t điều kiện m t tượng quan sát - đặc trưng đối mặt với th m họa tự nhiên (tức m t căng thẳng cho trước) Dễ bị tổn thương bao gồm tiếp xúc, nhạy c m lực khu vực nghiên cứu có liên quan đến m t mối nguy hiểm căng thẳng bối c nh cụ thể 44 Theo IPCC (2014), cơng thức chung cho đánh giá tính dễ bị tổn thương (V) với mức đ mà m t hệ thống chịu được, kh chống lại tác đ ng tiêu cực [11] Tính dễ bị tổn thương phụ thu c vào mức đ phơi nhiễm (E), mức đ nhạy c m (S) lực thích ứng (AC) hệ thống tác đ ng M t cách khái qt, biểu diễn tính dễ bị tổn thương (V) hàm mức đ phơi nhiễm (E), mức đ nhạy c m (S) lực thích ứng (AC): V = f(E, S, AC) (2.1) M t khu vực, hay m t hệ thống xem có tính dễ bị tổn thương cao với m t nguy mức đ phơi nhiễm với nguy lớn (có nghĩa tiếp xúc hay bị tác đ ng nhiều nguy cơ) Thêm vào đó, mức đ tổn thương tỉ lệ thuận với mức đ nhạy c m hệ thống nguy (có nghĩa mức đ nhạy c m cao mức đ tổn thương lớn) Đồng thời, mức đ tổn thương cao x y có kết hợp mức đ phơi nhiễm cao, mức đ nhạy c m lớn kh thích ứng th p hệ thống nguy M t cách tiếp cận khác, xem nguy nh hưởng tác đ ng đến m t hệ thống phụ thu c vào mức đ phơi nhiễm (E) đ nhạy c m (S) hệ thống theo nghĩa E, S lớn mức đ tác đ ng tiềm tàng (PI) lớn Khi đó, tính dễ bị tổn thương biểu diễn hàm mức đ tác đ ng (PI) kh thích ứng (AC) hệ thống: V = f(PI, AC) (2.2) 2.2.2 Các phương pháp xác định số trọng số đánh giá tính dễ bị tổn thương liên quan đến hóa chất Căn Báo cáo tổng kết dự án “Nghiên cứu thuỷ tai biến đổi khí hậu xây dựng hệ thống thông tin nhiều bên tham gia (PIS) nhằm giảm thiểu tính dễ bị tổn thương Bắc Trung Việt Nam” năm 2016, việc đánh giá tính dễ bị tổn thương thực thông qua việc xác định đại lượng V công thức (2.1) (2.2) với biến số điều chỉnh phù hợp việc kh o nghiệm với trường hợp đánh giá tính dễ tổn thương c ng đồng cố hóa ch t [12] 45 Trên thực tế, đại lượng E, S, AC xác định từ r t nhiều nhân tố khác đơn vị đo chúng khác Để tính V địi hỏi t t c đại lượng E, S, AC ph i số hố Các biến tham gia tính tốn E, S, AC chuẩn hố theo cơng thức (IPCC, 2014): z = (x – x min) / (x max – x min) (2.3) Hoặc z = (x max - x) / (x max – x min) (2.4) Trong x, xmax, xmin tương ứng giá trị chuẩn hoá, giá trị lớn nh t, nhỏ nh t biến x, z giá trị sau chuẩn hoá x Công thức (2.3) áp dụng biến làm tăng tính tổn thương, ngược lại, biến làm gi m tính tổn thương áp dụng cơng thức (2.4) Trong phạm vi luận văn, đại lượng E, S, AC tính dựa nguồn số liệu tham kh o chuyên gia, báo cáo thống kê kh o sát, điều tra xã h i học Các thông tin, liệu s dụng làm biến đầu vào bao gồm: Mục đích tính trị số S: Mức thu nhập, nghề nghiệp, trình đ học v n, c u trúc nhà ở, thời gian sống khu vực có nguy cố hóa ch t, kinh nghiệm đối phó với cố hóa ch t, nhận thức nguy cố hóa ch t, nhận thức nguy rủi ro, ; Mục đích tính trị số E: kho ng cách từ nơi đến khu vực nhà máy hóa ch t –khu lưu trữ hóa ch t có rủi ro, thời gian phát tán nhận biết trước đây, tần su t ghi nhận d u hiệu cố hóa ch t ; Mục đích tính trị số AC: quy mơ h gia đình, phương tiện s n xu t, phương tiện sinh hoạt, diện tích đ t s n xu t, tình hình tham gia vào tổ chức xã h i, nguồn giúp đỡ gặp khó khăn, Từ kết qu phân tích, tính tốn E, S, AC, số tổn thương sau tính dựa cơng thức hình thức (tức d u phép toán toán học mang ý nghĩa tượng trưng) sau: 46 V = E * S / AC (2.5) Hoặc V = PI - AC (2.6) Hoặc V = PI/AC (2.6’) Trong đó, quy trình thực đánh giá tác đ ng tình dễ tổn thương sau: Bước 1: Thu thập liệu Quá trình thực thông qua đợt điều tra, kh o sát thực địa, điều tra xã h i học để nhận nguồn thông tin từ chuyên gia, từ c ng đồng quyền địa phương đ nhạy c m, mức đ phơi nhiễm, kh thích ứng với cố hóa ch t Phỏng v n qua b ng hỏi v n sâu, v n nhanh hình thức áp dụng trình thực điều tra xã h i học Bước 2: Tối ưu hóa liệu chuẩn hóa biến Đây bước quan trọng nhằm loại bỏ xác hố lại thơng tin nhận trình điều tra, v n Các phiếu b ng hỏi rà soát để kiểm tra tính hợp lý mâu thuẫn trình tr lời người v n Tối ưu hóa liệu, biến chuẩn hố theo cơng thức (2.3) (2.4) Bước 3: Tính số E, S, AC Từ kết qu nhận bước 2, số E, S, AC phân tích, tính tốn theo phương pháp phù hợp với điều kiện Chỉ số nhạy c m (S) xác định dựa vào yếu tố: thời gian sống khu vực có nguy (TG), trình đ học v n (TD), thu nhập hàng năm (TN), c u trúc nhà (CTN), kinh nghiệm đối phó (KN), nhận thức nguy (NT_NC), nhận thức nguy rủi ro (NT_RR) nghề nghiệp (NN) Các yếu tố có quan hệ ngược chiều với số nhạy c m Ví dụ, kinh nghiệm đối phó với cố hóa ch t cao tính nhạy c m gi m xuống ngược lại Sau tính tốn, S chia làm mức: Mức 1: S ≤ 0,3 tương ứng với đ nhạy c m th p; Mức 2: 0.3 < S ≤ 0,5 tương ứng với đ nhạy c m trung bình; Mức 3: SI > 0,5 tương ứng với đ nhạy c m cao 47 Chỉ số phơi nhiễm (E) xác định dựa hai yếu tố kho ng cách từ nơi đến khu vực nhà máy hóa ch t –khu lưu trữ hóa ch t có rủi ro tình trạng nhận biết nồng đ phát tán hóa ch t Chỉ số thích ứng (AC) xác định dựa việc đánh giá lực thích ứng người dân địa phương nguồn vốn sinh kế (vốn người, vốn tài chính, vốn vật ch t, vốn tự nhiên vốn xã h i) Trong đó: Vốn người: Số lao đ ng chính, trình đ học v n h gia đình; Vốn vật ch t: Được tính phương tiện s n xu t, đặc biệt phương tiện phục vụ thời điểm lũ lụt; Vốn tài chính: Các nguồn thu nhập từ ngành nghề phi nơng nghiệp, có việc làm ổn định, kho n tích lũy; Vốn tự nhiên: Được tính diện tích đ t canh tác bình qn h gia đình; Vốn xã h i: Được xác định dựa vào hỗ trợ từ c ng đồng, quyền c p Bước 4: Tính số tổn thương theo công thức (2.5) (2.6) Viện dẫn phương pháp đánh giá tính dễ tổn thương c ng đồng dân cư thông qua tổng kết tham kh o sau: Xác định tính dễ tổn thương theo thành phần Xã h i có tính nhạy c m Nhân học (Người già 65 tuổi, Trẻ em tuổi, Phụ nữ), cơng trình trọng yếu nhạy c m (Di tích lịch s , Danh lam th ng c nh, Nhà trẻ, Cơ sở Y tế, Trại dưỡng lão, Khu trọng yếu Quốc gia,…) có liên quan nhằm làm rõ mức đ thiệt hại, quy mô tác đ ng ng n hạn dài hạn cố đến đối tượng Xã h i Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Tiêu chí ch p nhận rủi ro thường dựa m t gi định rằng, rủi ro tính tốn khơng làm tăng thêm mức rủi ro vốn tồn hàng ngày Thường người ta coi m t hoạt đ ng nguy hiểm làm tăng xác su t gây chết người đến 1% mức không ch p nhận Khi tiêu chí để coi mức rủi ro ch p nhận ph i nhỏ 10 hay 100 lần mức không ch p nhận Trong kho ng mức rủi ro không ch p nhận ch p nhận được, người ta ph i tìm cách gi m rủi ro đến mức mong muốn 48 Mặt khác, rủi ro hóa ch t phụ thu c vào tính nguy hại hóa ch t Do đó, để xác định kho ng cách an tồn m t cơng trình hóa ch t cần ph i có phương pháp phân loại nguy hiểm hóa ch t Rủi ro hóa ch t thường liên quan đến m t sở hoạt đ ng hóa ch t có hóa ch t nguy hại, nghĩa hóa ch t dễ cháy, dễ ph n ứng, dễ nổ, đ c, đặc biệt hóa ch t có đồng thời hai hay nhiều tính ch t nguy hại nói trên, hóa ch t dễ hình thành đám mây nguy hiểm khỏi bao bì hay vật dụng chứa hóa ch t Rủi ro cho c ng đồng thường thể dạng xác su t chết hàng năm bị tiếp xúc với nguồn nguy hiểm Xác su t chết (hay h i) tính cho m t năm phần triệu (10-6) coi mức ch p nhận Mức xác su t chết phần vạn (10-4/ năm) coi mức không ch p nhận Và mức rủi ro s dụng để quy hoạch s dụng đ t liên quan đến cơng trình nguy hiểm Mối quan hệ tiêu chí quy hoạch s dụng đ t với tiêu chí mức rủi ro ch p nhận rủi ro không ch p nhận được, thể hình đây: Hình 2.2 Phân vùng s dụng đ t theo tiêu chí ch p nhận mức rủi ro [2] Các đường đồng mức rủi ro dựa cách tiếp cận rủi ro cá nhân rủi ro chết người hay bị thương nặng người tiếp xúc với nguồn gây rủi ro theo năm Mức rủi ro cá nhân hầu hết Quốc gia nằm kho ng từ 10-4 ÷ 10-6 49 Đồng thời, qua cố hóa ch t việc thực hồi cứu vùng nh hưởng công cụ định, nhiều chuyên gia lượng hóa trọng số đặc trưng cho số dễ bị tổn thương cố hóa ch t cơng nghiệp thơng qua việc vận dụng song song phương pháp lý thuyết mờ - FDM (Fuzzy Delphi Menthod) quy trình phân tích hệ thống phân c p mờ - FAHP (Fuzzy Analytic Hierarchy Process) Tiêu biểu thực nhóm chuyên gia Mỹ Iran, kết qu thu trọng số số tính dễ tổn thương phục vụ cho công tác kh o sát định [8] Nhóm nghiên cứu định lượng thể qua sơ đồ lực cho số dễ bị tổn thương vật lý xã h i sau: Hình 2.3 Sơ đồ lực cho số dễ bị tổn thương [8] 50 B ng 2.3 Tổng hợp kết qu định lượng trọng số số tính dễ bị tổn thương cố hóa ch t [8] Trọng số Chuỗi lặp tổng thể C u trúc thành phần Gia đình (Gia đình sống chung, ly hơn,…) 0.066 Dân t c (Ngôn ngữ, tập quán tiếp cận) 0.0303 16 Nhóm dễ bị tổn thương (theo đ tuổi) 0.118 Mật đ s dụng hạ tầng 0.055 Giáo dục đào tạo 0.0398 12 Kinh tế xã h i 0.073 Nhận thức 0.079 Cơ sở hạ tầng 0.049 Tổ chức hoạt đ ng qu n lý thiên tai 0.039 13 Kh tiếp cận dịch vụ y tế 0.071 Tình trạng sẵn sàng chuẩn bị cho cố hóa ch t 0.075 Kh tiếp cận vị trí x y cố 0.043 10 Hệ thống phụ trợ ứng phó nhà máy khác 0.038 15 Mật đ dân số nh hưởng 0.108 Loại hóa ch t 0.034 14 Mức đ an tồn việc l p đặt sở hóa ch t 0.04 11 Khu vực rủi ro 0.016 18 Tình trạng cố hóa ch t 0.09 19 Số lượng diện nhà máy kho hóa ch t 0.017 17 Chỉ số 51 Khung định hướng hoạt đ ng nghiên cứu theo mục tiêu Quy trình nghiên cứu Hoạt động nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Xác định mục tiêu nghiên cứu chung Đánh giá tình hình cố, quy mơ tác đ ng Thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu Điều tra, đánh giá, khoang vùng nguy x y cố hoá ch t Điều tra Xã h i học X lý thống kê Xây dựng b n đồ Xây dựng kịch b n Dự báo nguy tình x y cố Xác định Đối tượng phạm vi ưu tiên nghiên cứu Xây dựng phương án phịng ngừa, ứng phó cố hố ch t Đề xu t quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ Đề xu t kế hoạch phòng ngừa cố Đề xu t phương án ứng phó cố Xây dựng lực ứng phó, kh c phục hậu qu Đề xu t gi i pháp tuyên truyền Thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu Đánh giá tác đ ng Môi trường N i suy, ngoại suy Tham kh o kết qu nghiên cứu có nước Tham v n Chuyên gia, Nhà Qu n lý Hình 2.4 Sơ đồ khung định hướng hoạt đ ng nghiên cứu theo mục tiêu [2] 52 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết đánh giá trạng tình hình sản xuất, kinh doanh sử dụng hóa chất nguy hiểm địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Trong trình kh o sát Nhà máy gần khu dân cư có rủi ro x y cố hóa ch t tác đ trực tiếp đến c ng đồng dân cư xung quanh M t số sở khác chưa lập hồ sơ báo cáo biện pháp ứng phó cố hóa ch t, đó, chưa có nguồn số liệu thức cho q trình đánh giá phạm vi luận văn Theo đó, sở kh o sát có s dụng, s n xu t kinh doanh hóa ch t có nguy cao phân theo địa bàn b ng thống kê thể Phụ lục B ng 3.1 Doanh nghiệp có nguy x y cố hóa ch t điển hình địa bàn [2] Stt Ngành nghề Doanh nghiệp điển hình Mơ hình ALOHA S n xu t ch t hoạt đ ng bề mặt (LAS) Chi nhánh CP TICO Rị rỉ khí SO2, SO3 S n xu t khí cơng nghiệp (O2, H2 lỏng, axetilen) C/ty CP kỹ nghệ que hàn Nổ bồn khí áp lực cao S n xu t bình cquy C/ty TNHH Ắcquy GS Tràn đổ axit đặc S n xu t keo, sơn gỗ C/ty TNHH Bang Đức, C/ty TNHH Sơn Hung Tah Việt Nam, C/ty TNHH Sherwin Willams VN Cháy nổ dung môi hữu Theo đó, nguy cháy nổ (ch t hữu cơ) nguy hỗn hợp rò rỉ, tràn đổ cháy nổ (ch t vô cơ, hữu cơ) dễ x y nh t Trong đó, loại nguy cố hóa ch t tác đ ng phổ biến nh t x y doanh nghiệp có nguy cao Thuận An tổng hợp b ng sau: 53 ... TÀI: Nghiên cứu tính dễ tổn thương C ng đồng đánh giá kh ứng phó với cố hóa ch t m t số hoạt đ ng công nghiệp, thương mại dịch vụ địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Ứng. .. cứu cho đề tài ? ?Nghiên cứu tính dễ tổn thương C ng đồng kh ứng phó với cố hóa ch t m t số hoạt đ ng công nghiệp, thương mại dịch vụ địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương? ?? Mục tiêu nghiên cứu. .. luận công cụ hỗ trợ định nhằm đánh giá tính dễ tổn thương C ng đồng cố hóa ch t kh o định tính kh thi gi i pháp phịng ngừa ứng phó cố doanh nghiệp thực tế địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Bn đồ hành chính Thị xã Thuận An [2] 1.1.1.2 Địa hình, địa mạo - Nghiên cứu tính dễ tổn thương cộng đồng và đánh giá khả năng ứng phó với sự cố hóa chất trong một số hoạt động công nghiệp thương mại dịch vụ tại địa bàn thị xã thuận an, tỉnh bình dương
Hình 1.1 Bn đồ hành chính Thị xã Thuận An [2] 1.1.1.2 Địa hình, địa mạo (Trang 21)
Theo Báo cáo ngày 19/11/2015 của UBND Tỉnh Bình Dương về tình hình kinh tế- -xã h i, qu ốc phòng -an ninh năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016, thì tổ ng  s n  ph ẩm  trong  Tỉnh Bình Dương (GDP) tăng 13,2% (2015), GDP bình quân đầu  - Nghiên cứu tính dễ tổn thương cộng đồng và đánh giá khả năng ứng phó với sự cố hóa chất trong một số hoạt động công nghiệp thương mại dịch vụ tại địa bàn thị xã thuận an, tỉnh bình dương
heo Báo cáo ngày 19/11/2015 của UBND Tỉnh Bình Dương về tình hình kinh tế- -xã h i, qu ốc phòng -an ninh năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016, thì tổ ng s n ph ẩm trong Tỉnh Bình Dương (GDP) tăng 13,2% (2015), GDP bình quân đầu (Trang 32)
B ng 1.8 Tổng hợp tình hình cơng tác phịng cháy chữa cháy, cứu nạn cứu h giai đoạn năm2011-2015 [2] - Nghiên cứu tính dễ tổn thương cộng đồng và đánh giá khả năng ứng phó với sự cố hóa chất trong một số hoạt động công nghiệp thương mại dịch vụ tại địa bàn thị xã thuận an, tỉnh bình dương
ng 1.8 Tổng hợp tình hình cơng tác phịng cháy chữa cháy, cứu nạn cứu h giai đoạn năm2011-2015 [2] (Trang 40)
Hình 1.2 Sơ đồ năng lực cho các chỉ số dễ bị tổn thương [8] - Nghiên cứu tính dễ tổn thương cộng đồng và đánh giá khả năng ứng phó với sự cố hóa chất trong một số hoạt động công nghiệp thương mại dịch vụ tại địa bàn thị xã thuận an, tỉnh bình dương
Hình 1.2 Sơ đồ năng lực cho các chỉ số dễ bị tổn thương [8] (Trang 48)
Luận văn lựa chọ ns dụng mơ hình ALOHA (Mỹ) để nghiên cứu dự báo nguy cơ và tình hu ống x y ra sựcốrò rỉ, trànđổ, phát tán hóa ch t nguy hiểm và đánh giá mứ c  đ các tác đ ng kèm theo đến môi trường khơng khí (tình huống riêng lẻ) - Nghiên cứu tính dễ tổn thương cộng đồng và đánh giá khả năng ứng phó với sự cố hóa chất trong một số hoạt động công nghiệp thương mại dịch vụ tại địa bàn thị xã thuận an, tỉnh bình dương
u ận văn lựa chọ ns dụng mơ hình ALOHA (Mỹ) để nghiên cứu dự báo nguy cơ và tình hu ống x y ra sựcốrò rỉ, trànđổ, phát tán hóa ch t nguy hiểm và đánh giá mứ c đ các tác đ ng kèm theo đến môi trường khơng khí (tình huống riêng lẻ) (Trang 51)
B ng 2.1 So sánh đặc điểm của ba chương trình mơ hình hóa. [10] Chức - Nghiên cứu tính dễ tổn thương cộng đồng và đánh giá khả năng ứng phó với sự cố hóa chất trong một số hoạt động công nghiệp thương mại dịch vụ tại địa bàn thị xã thuận an, tỉnh bình dương
ng 2.1 So sánh đặc điểm của ba chương trình mơ hình hóa. [10] Chức (Trang 54)
Hình 2.2 Phân vùng s dụng đt theo tiêu chí ch p nhận mức rủi ro [2] - Nghiên cứu tính dễ tổn thương cộng đồng và đánh giá khả năng ứng phó với sự cố hóa chất trong một số hoạt động công nghiệp thương mại dịch vụ tại địa bàn thị xã thuận an, tỉnh bình dương
Hình 2.2 Phân vùng s dụng đt theo tiêu chí ch p nhận mức rủi ro [2] (Trang 61)
Hình 2.3 Sơ đồ năng lực cho các chỉ số dễ bị tổn thương [8] - Nghiên cứu tính dễ tổn thương cộng đồng và đánh giá khả năng ứng phó với sự cố hóa chất trong một số hoạt động công nghiệp thương mại dịch vụ tại địa bàn thị xã thuận an, tỉnh bình dương
Hình 2.3 Sơ đồ năng lực cho các chỉ số dễ bị tổn thương [8] (Trang 62)
Hình 2.4 Sơ đồ khung định hướng các hoạt đ ng nghiên cứu theo mục tiêu [2] - Nghiên cứu tính dễ tổn thương cộng đồng và đánh giá khả năng ứng phó với sự cố hóa chất trong một số hoạt động công nghiệp thương mại dịch vụ tại địa bàn thị xã thuận an, tỉnh bình dương
Hình 2.4 Sơ đồ khung định hướng các hoạt đ ng nghiên cứu theo mục tiêu [2] (Trang 64)
3.1 Kết quả đánh giá hiện trạng tình hình sản xuất, kinh doanh và sử dụng hóa - Nghiên cứu tính dễ tổn thương cộng đồng và đánh giá khả năng ứng phó với sự cố hóa chất trong một số hoạt động công nghiệp thương mại dịch vụ tại địa bàn thị xã thuận an, tỉnh bình dương
3.1 Kết quả đánh giá hiện trạng tình hình sản xuất, kinh doanh và sử dụng hóa (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w