Ng 2.2 Tổng hợp các định nghĩa về tính dễ bị tổn thương [5]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính dễ tổn thương cộng đồng và đánh giá khả năng ứng phó với sự cố hóa chất trong một số hoạt động công nghiệp thương mại dịch vụ tại địa bàn thị xã thuận an, tỉnh bình dương (Trang 55 - 63)

Hình 3 .3 Lưu đồ ứng phó só sự cố rỏ rỉ khí SO2

B ng 2.2 Tổng hợp các định nghĩa về tính dễ bị tổn thương [5]

Tác giả Định nghĩa

Gabor và Griffith (1980)

Tính dễ bị tổn thương là mối đe dọa (để vật liệu nguy hiềm) đối với người tiếp xúc trong đó tính dễ bị tổn thương là m t trong những thành phần của rủi ro.

Timmerman (1981)

Tính dễ bị tổn thương là mức đ tác đ ng x u do tai biến gây ra. Đ lớn và số lượng những tác đ ng x u được hạn chế bởi kh năng phục hồi.

UNDRO (1982)

Tính dễ bị tổn thương là sự tổn th t của m t yếu tố nh t định hoặc các yếu tố rủi ro bởi sự xu t hiện của m t hiện tượng thiên nhiên với đ lớn nh t định.

Pijawka và Radwan (1985)

Tính dễ bị tổn thương là mối đe dọa hoặc sự tương tác giữa rủi ro và kh năng chuẩn bị. Đó là mức đ tai biến đến dân số (rủi ro) và kh năng của c ng đồng để làm gi m rủi ro hoặc những mối đe dọa do tai biến thiên tai gây ra.

Ramade (1989)

Tính dễ bị tổn thương bao gồm c con người và kinh tế-xã h i, liên quan đến khuynh hướng hàng hóa, con người, cơ sở hạ tầng, các hoạt đ ng bị thiệt hại, sức đề kháng của c ng đồng. UNDHA,

(1992)

Tính dễ bị tổn thương là tổn th t dự kiến (tính mạng, tài s n bị hư hỏng, và hoạt đ ng kinh tế bị gián đoạn) do m t mối nguy hiểm đặc biệt đối với m t khu vực và thời gian nh t định. Alexander

(1993)

Tính dễ bị tổn thương con người là hàm số của chi phí và lợi ích khi sống ở khu vực có xu t hiện tai biến.

Cutter (1993)

Tính dễ bị tổn thương là kh năng mà m t người hoặc m t nhóm người tiếp xúc và bị nh hưởng x u bởi tai biến. Đó là sự tác đ ng giữa vị trí tai biến với tính ch t xã h i của c ng đồng. Watts và Bohle

(1993)

Tính dễ bị tổn thương được xác định là các thành phần của đ phơi nhiễm, kh năng chống chịu và tổn th t tiềm năng. Theo

Tác giả Định nghĩa

đó, đáp ứng quy t c và quy phạm dễ bị tổn thương là gi m tiếp xúc, tăng cường năng lực đối phó, tăng cường kh năng phục hồi và tăng cường kiểm soát thiệt hại.

Dow và Downing (1995)

Tính dễ bị tổn thương là sự nhạy c m khác nhau theo hoàn c nh như các yếu tố về: sinh lý, nhân khẩu học, kinh tế, xã h i và công nghệ hay như là trẻ em, người cao tuổi, phụ thu c kinh tế, chủng t c và tuổi tác, cơ sở hạ tầng là những yếu tố g n liền với tai biến tự nhiên.

Weichselgartner và Bertens (2000)

Tính dễ bị tổn thương được coi là điều kiện của khu vực nh t định có quan hệ với tai biến, đ phơi nhiễm, sự chuẩn bị, b o vệ và thích ứng đặc trưng cho kh năng chống chịu với tai biến tự nhiên. Nó là thước đo kh năng của tập hợp các yếu tố để chịu được các sự kiện có tính ch t vật lý nh t định

IPCC (2001)

Tính dễ bị tổn thương là mức đ mà biến đổi khí hậu có thể gây tổn hại hay b t lợi cho hệ thống; khi đó tính dễ bị tổn thương khơng chỉ phụ thu c vào đ nhạy của hệ thống mà còn phụ thu c vào kh năng thích ứng của c ng đồng với điều kiện khí hậu mới.

ISDR (2002)

Khái niệm dễ bị tổn thương áp dụng cho m t hệ thống xã h i do đó có thể được hiểu là "m t tập hợp các điều kiện và quy trình kết qu từ vật lý, các yếu tố xã h i, kinh tế và mơi trường, làm tăng tính nhạy c m của m t c ng đồng có các mối nguy hiểm tác đ ng"

Wisner và c ng sự (2004)

Dễ bị tổn thương được xác định là đặc điểm của m t người hoặc m t nhóm về năng lực của họ để dự đốn, đối phó với, chống và phục hồi từ các tác đ ng của tai biến thiên nhiên. Nó là sự kết hợp của các yếu tố quyết định mức đ mà cu c sống của con người và sinh kế trong điều kiện có rủi ro với các hiện tượng rời rạc và mang tính ch t trong tự nhiên hay trong xã h i.

Joanne Linnerooth Bayer (2010)

Tính dễ bị tổn thương là khái niệm được hiểu trong m t phạm vi r ng và có quy t c, bao gồm c địa lý, rủi ro, hiểm họa, kỹ thuật, nhân chủng học và sinh thái.

Fekete (2010)

Dễ bị tổn thương n m b t được những điều kiện của m t hiện tượng quan sát - đặc trưng của nó khi đối mặt với th m họa tự nhiên (tức là m t căng thẳng cho trước). Dễ bị tổn thương bao gồm tiếp xúc, nhạy c m và năng lực của các khu vực nghiên cứu và có liên quan đến m t mối nguy hiểm hoặc căng thẳng bối c nh cụ thể.

Theo IPCC (2014), cơng thức chung cho đánh giá tính dễ bị tổn thương (V) với là mức đ mà m t hệ thống không thể chịu được, hoặc khơng có kh năng chống lại các tác đ ng tiêu cực.[11]

Tính dễ bị tổn thương phụ thu c vào mức đ phơi nhiễm (E), mức đ nhạy c m (S) và năng lực thích ứng (AC) của hệ thống đó đối với tác đ ng.

M t cách khái qt, có thể biểu diễn tính dễ bị tổn thương (V) như là hàm của mức đ phơi nhiễm (E), mức đ nhạy c m (S) và năng lực thích ứng (AC):

V = f(E, S, AC) (2.1)

M t khu vực, hay m t hệ thống được xem là có tính dễ bị tổn thương cao với m t nguy cơ nào đó khi mức đ phơi nhiễm của nó với nguy cơ lớn (có nghĩa là nó tiếp xúc hay bị tác đ ng nhiều bởi nguy cơ). Thêm vào đó, mức đ tổn thương cũng tỉ lệ thuận với mức đ nhạy c m của hệ thống đối với nguy cơ (có nghĩa là mức đ nhạy c m càng cao thì mức đ tổn thương càng lớn).Đồng thời, mức đ tổn thương cao x y ra khi có sự kết hợp giữa mức đ phơi nhiễm cao, mức đ nhạy c m lớn và kh năng thích ứng th p của hệ thống đối với nguy cơ.

M t cách tiếp cận khác, nếu xem rằng nguy cơ nh hưởng có thể tác đ ng đến m t hệ thống nào đó phụ thu c vào mức đ phơi nhiễm (E) và đ nhạy c m (S) của hệ thống theo nghĩa E, S càng lớn thì mức đ tác đ ng tiềm tàng (PI) càng lớn. Khi đó, tính dễ bị tổn thương có thể được biểu diễn như là hàm của mức đ tác đ ng (PI) và kh năng thích ứng (AC) của hệ thống:

V = f(PI, AC) (2.2)

2.2.2 Các phương pháp xác định chỉ số và trọng số trong đánh giá tính dễ bị tổn thương liên quan đến hóa chất

Căn cứ Báo cáo tổng kết của dự án “Nghiên cứu thuỷ tai do biến đổi khí hậu và xây dựng hệ thống thông tin nhiều bên tham gia (PIS) nhằm giảm thiểu tính dễ bị tổn thương ở Bắc Trung bộ Việt Nam” năm 2016, việc đánh giá tính dễ bị tổn thương có thể được thực hiện thơng qua việc xác định đại lượng V trong các công thức (2.1) hoặc (2.2)với các biến số điều chỉnh phù hợp trong việc kh o nghiệm với trường hợp đánh giá tính dễ tổn thương của c ng đồng do sự cố hóa ch t. [12]

Trên thực tế, các đại lượng E, S, AC được xác định từ r t nhiều nhân tố khác nhau và đơn vị đo của chúng khác nhau. Để có thể tính đượcV địi hỏi t t c các đại lượng E, S, AC ph i được chỉ số hoá.

Các biến tham gia tính tốn E, S, AC được chuẩn hố theo cơng thức (IPCC, 2014):

z = (x xmin) / (xmax–xmin) Hoặc z= (xmax-x) / (xmax–xmin)

(2.3) (2.4)

Trong đóx, xmax, xmintương ứng là giá trị sẽ được chuẩn hoá, giá trị lớn nh t, nhỏ nh t của biếnx, z là giá trị sau khi chuẩn hố củax.

Cơng thức (2.3) được áp dụng đối với những biến làm tăng tính tổn thương, ngược lại, những biến làm gi m tính tổn thương sẽ áp dụng cơng thức (2.4).

Trong phạmvi luận văn, các đại lượng E, S, AC có thể được tính dựa trên nguồn số liệu tham kh o chuyên gia, báo cáo thống kê hoặc kh o sát, điều tra xã h i học. Các thông tin, dữ liệu được s dụng làm biến đầu vào bao gồm:

Mục đích tính trị số S: Mức thu nhập, nghề nghiệp, trình đ học v n, c u trúc nhà ở, thời gian sống trong khu vực có nguy cơ sự cố hóa ch t, kinh nghiệm đối phó với sự cố hóa ch t, nhận thức về nguy cơ sự cố hóa ch t, nhận thức về nguy cơ rủi ro,...;

Mục đích tính trị số E: kho ng cách từ nơi ở đến khu vực nhà máy hóa ch t –khu lưu trữ hóa ch t có rủi ro, thời gian phát tán được nhận biết trước đây,tần su t ghi nhận d u hiệu của sự cố hóa ch t...;

Mục đích tính trị số AC: quy mơ h gia đình, phương tiện s n xu t, phương tiện sinh hoạt, diện tích đ t s n xu t, tình hình tham gia vào các tổ chức xã h i, nguồn giúp đỡ khi gặp khó khăn,...

Từ kết qu phân tích, tính tốn E, S, AC, các chỉ số tổn thương sau đó sẽ được tính dựa trên các cơng thức hình thức (tức các d u phép toán toán học chỉ mang ý nghĩa tượng trưng) sau:

V = E * S / AC Hoặc V = PI- AC Hoặc V = PI/AC (2.5) (2.6) (2.6’)

Trong đó, quy trình thực hiện đánh giá tác đ ng và tình dễ tổn thương như sau: Bước 1: Thu thập dữ liệu.

Quá trình này được thực hiện thơng qua các đợt điều tra, kh o sát thực địa, điều tra xã h i học để nhận được các nguồn thông tin từ các chuyên gia, từ c ng đồng và chính quyền địa phương về đ nhạy c m, mức đ phơi nhiễm, kh năng thích ứng với sự cố hóa ch t. Phỏng v n qua b ng hỏi và phỏng v n sâu, phỏng v n nhanh là những hình thức được áp dụng trong quá trình thực hiện điều tra xã h i học.

Bước 2: Tối ưu hóa dữ liệu và chuẩn hóa các biến. Đây là bước quan trọng nhằm loại bỏ hoặc chính xác hố lại các thơng tin nhận được trong quá trình điều tra, phỏng v n. Các phiếu b ng hỏi sẽ được rà sốt để kiểm tra tính hợp lý hoặc những mâu thuẫn trong quá trình tr lời của người được phỏng v n. Tối ưu hóa dữ liệu, các biến sẽ được chuẩn hố theo cơng thức (2.3) hoặc (2.4).

Bước 3: Tính các chỉ số E, S, AC. Từ kết qu nhận được ở bước 2, các chỉ số E, S, AC sẽ được phân tích, tính tốn theo các phương pháp phù hợp với điều kiện hiện tại. Chỉ số nhạy c m (S) được xác định dựa vào 8 yếu tố: thời gian sống trong khu vực có nguy cơ (TG), trình đ học v n (TD), thu nhập hàng năm (TN), c u trúc nhà (CTN), kinh nghiệm đối phó (KN), nhận thức về nguy cơ (NT_NC), nhận thức về nguy cơ rủi ro (NT_RR) và nghề nghiệp (NN). Các yếu tố này đều có quan hệ ngược chiều với chỉ số nhạy c m.

Ví dụ, kinh nghiệm đối phó với sự cố hóa ch tcàngcao thì tính nhạy c m càng gi m xuống và ngược lại. Sau khi tính tốn, S được chia làm 3 mức:

Mức 1: S ≤ 0,3 tương ứng với đ nhạy c m th p;

Mức 2: 0.3 < S ≤ 0,5 tương ứng với đ nhạy c m trung bình; Mức 3: SI > 0,5 tương ứng với đ nhạy c m cao.

Chỉ số phơi nhiễm (E) được xác định dựa trên hai yếu tố là kho ng cách từ nơi ở đến khu vực nhà máy hóa ch t –khu lưu trữ hóa ch t có rủi ro và tình trạng nhận biết được nồng đ phát tán của hóa ch t.

Chỉ số thích ứng (AC) được xác định dựa trên việc đánh giá năng lực thích ứng của người dân địa phương về các nguồn vốn sinh kế (vốn con người, vốn tài chính, vốn vật ch t, vốn tự nhiên và vốn xã h i).

Trong đó:

Vốn con người: Số lao đ ng chính, trình đ học v n trong mỗi h gia đình; Vốn vật ch t: Được tính bằng các phương tiện s n xu t, đặc biệt là những phương tiện phục vụ trong thời điểm lũ lụt; Vốn tài chính: Các nguồn thu nhập chính từ các ngành nghề phi nơng nghiệp, có việc làm ổn định, các kho n tích lũy; Vốn tự nhiên: Được tính bằng diện tích đ t canh tác bình qn của mỗi h gia đình; Vốn xã h i: Được xác định dựa vào các hỗ trợ từ c ng đồng, chính quyền các c p.

Bước 4: Tính chỉ số tổn thương theo cơng thức (2.5) hoặc (2.6)

Viện dẫn phương pháp đánh giá tính dễtổn thương của c ng đồng dân cư thông qua tổng kết tham kh o như sau:

Xác định tính dễ tổn thương theo thành phần Xã h i có tính nhạy c m vềNhân khẩu học (Người già trên 65 tuổi, Trẻ em dưới 5 tuổi, Phụ nữ), các cơng trình trọng yếu nhạy c m (Di tích lịch s , Danh lam th ng c nh, Nhà trẻ, Cơ sởY tế, Trại dưỡng lão, Khu trọng yếu Quốc gia,…) có liên quan nhằm làm rõ mức đ thiệt hại, quy mô các tác đ ng ng n hạn và dài hạn của sựcố đến các đối tượng Xã h i tại Thịxã Thuận An, tỉnh Bình Dương.

Tiêu chí ch p nhận rủi ro thường dựa trên m t gi định rằng, rủi ro tính tốn sẽ khơng làm tăng thêm mức rủi ro vốn tồn tại hàng ngày. Thường người ta coi m t hoạt đ ng nguy hiểm nào đó làm tăng xác su t gây chết người đến 1% là mức khơng ch p nhận được. Khi đó tiêu chí đểcoi mức rủi ro là ch p nhận được ph i nhỏ hơn 10 hay 100 lần mức không ch p nhận được. Trong kho ng giữa mức rủi ro không ch p nhận được và ch p nhận được, người ta ph i tìm mọi cách gi m rủi ro đến mức mong muốn.

Mặt khác, rủi ro hóa ch t cũng phụthu c vào tính nguy hại của hóa ch t. Do đó, để xác định kho ng cách an tồn của m t cơng trình hóa ch t cần ph i có phương pháp phân loại nguy hiểm của các hóa ch t.

Rủi ro hóa ch t thường liên quan đến m t cơ sởhoạt đ ng hóa ch t có các hóa ch t nguy hại, nghĩa là hóa ch t dễcháy, dễph nứng, dễnổ, đ c, đặc biệt khi hóa ch t có đồng thời hai hay nhiều tính ch t nguy hại nói trên, hoặc hóa ch t đó dễ hình thành các đám mây nguy hiểm khi thốt ra khỏi bao bì hay vật dụng chứa hóa ch t đó. Rủi ro cho c ng đồng thường được thểhiện dưới dạng xác su t chết hàng năm do bị tiếp xúc với nguồn nguy hiểm. Xác su t chết (hay cơ h i) tính cho m t năm là 1 phần triệu (10-6) được coi là mức ch p nhận được. Mức xác su t chết 1 phần vạn (10-4/ năm) được coi là mức không ch p nhận được. Và mức rủi ro này được s dụng để quy hoạch s dụng đ t liên quan đến các cơng trình nguy hiểm. Mối quan hệgiữa các tiêu chí trong quy hoạch s dụng đ t với các tiêu chí về mức rủi ro ch p nhận được và rủi ro không ch p nhận được, như được thểhiện trên hình dưới đây:

Hình 2.2 Phân vùng s dụng đ t theo tiêu chí ch p nhận mức rủi ro[2]

Các đường đồng mức về rủi ro là dựa trên cách tiếp cận về rủi ro cá nhân là rủi ro chết người hay bị thương nặng đối với người tiếp xúc với nguồn gây rủi ro theo năm. Mức rủi ro cá nhân ởhầu hết các Quốc gia nằm trong kho ng từ10-4 ÷ 10-6.

Đồng thời,qua các sự cố hóa ch t và việc thực hiện hồi cứu vùng nh hưởng bởi các công cụ ra quyết định, nhiều chuyên gia đã lượng hóa các trọng số đặc trưng cho chỉ số dễ bị tổn thương bởi sự cố hóa ch t cơng nghiệp thơng qua việc vận dụng song song phương pháp lý thuyết mờ - FDM (Fuzzy Delphi Menthod) và quy trình phân tích hệ thống phân c p mờ - FAHP (Fuzzy Analytic Hierarchy Process). Tiêu biểu được thực hiện bởi nhóm chuyên gia Mỹ và Iran, kết qu thu được trọng số của các chỉ số đối với tính dễ tổn thương phục vụ cho cơng tác kh o sát và ra quyết định [8]. Nhóm nghiên cứu đã định lượng và thểhiện qua sơ đồ năng lực cho các chỉsốdễbị tổn thương về vật lý và xã h i như sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính dễ tổn thương cộng đồng và đánh giá khả năng ứng phó với sự cố hóa chất trong một số hoạt động công nghiệp thương mại dịch vụ tại địa bàn thị xã thuận an, tỉnh bình dương (Trang 55 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)