Ng 1.5 Phân loại đ bền vững khí quyển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính dễ tổn thương cộng đồng và đánh giá khả năng ứng phó với sự cố hóa chất trong một số hoạt động công nghiệp thương mại dịch vụ tại địa bàn thị xã thuận an, tỉnh bình dương (Trang 28)

Hình 3 .3 Lưu đồ ứng phó só sự cố rỏ rỉ khí SO2

B ng 1.5 Phân loại đ bền vững khí quyển

Tốc độgió tại độcao 10m (m/s)

Bc xmt tri ban ngày Độmây ban đêm

Mạnh (Độ cao mt tri >60) Trung bình (Độcao mt tri 35-60) Yếu (Độ cao mt tri 15-60) Ít mây (<4/8) Nhiu mây (>4/8) <2 A A-B B - - 2-3 A-B B C E F 3-5 B B-C C D E 5-6 C C-D D D D >6 C D D D D Ghi chú: A: R t không bền vững D: Trung hồ

B: Khơng bền vững loại trung bình E: Bền vững trung bình C: Khơng bền vững loại yếu F: Bền vững

Đối với khu vực tỉnh Bình Dương, thì vào ban đêm đ bền vững khí quyển thu c loại E, F. Vào những ngày có n ng và có tốc đ gió trung bình < 2 m/s, đ bền vững khí quyển thu c loại A, A-B, và ngày có mây là B. Vào những ngày có n ng và có tốc đ

gió 2-3 m/s, đ bền vững khí quyển thu c loại A-B, B và ngày có mây là C. [2]

1.1.1.4 Đặc điểm thủy văn

a. Tài nguyên nước mặt:

Tỉnh Bình Dương có các sơng lớn ch y qua là sơng Sài Gịn, sơng Bé, sơng Đồng Nai và sơng Thị Tính (là nhánh của sơng Sài Gịn). Mật đ sơng suối khá dày, hiện có 91 con suối đã được thống kê và mật đ sơng suối bình qn ở thượng nguồn kho ng

0,7-0,9 km/km2, khu vực hạ lưu kho ng 0,4-0,5 km/km2.Tại Thuận An, phía Nam được bao bọc bởi hệ thống sơng Sài gịn và xen kẽ các kênh rạch nhỏ.

Sông b t nguồn từ Campuchia, ch y qua vùng đồi núi Tỉnh Bình Phước và Tây Ninh xuống Bình Dương, nhập với sơng Đồng Nai ở Nhà Bè thu c TP. Hồ Chí Minh. Diện tích tồn lưu vực 5.560 km2, sông dài 256 km, đoạn ch y qua Bình Dương dài 140 km. Ở thượng nguồn đã có hồ Dầu Tiếng đóng vai trị r t lớn trong phát triển nơng nghiệp và c p nước cho TP. Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Dương và Long An, có tác đ ng tích cực đến khí hậu và nước ngầm của khu vực. Đoạn sông từ Dầu Tiếng đến Thủ Dầu M t r ng kho ng 100 m, từ Thủ Dầu M t trở xuống r ng kho ng 200 m, đ dốc nhỏ (0,7%), khá thuận lợi cho phát triển giao thơng đường thủy.

+ Sơng Thị Tính

Sơng b t nguồn từ khu vực phía Tây Nam Tỉnh Bình Phước, có chiều dài 61 km, ch y trên địa phận huyện Dầu Tiếng và thị xã Bến Cát. Đổ về sông Sài Gịn ở khu vực phía B c TP.Thủ Dầu M t (ranh giới với TX. Bến Cát).

+ Sông Bé

B t nguồn từ vùng núi phía Tây – Nam của Tây Ngun, diện tích tồn lưu vực 7.650 km2, dài 350 km, đoạn ch y qua Bình Dương 80 km, hợp với sơng Đồng Nai ở khu vực Trị An. Do lịng sơng hẹp, dốc và ít nước vào mùa khơ nên khó s dụng cho phát triển giao thơng thủy. Ở phía thượng lưu đã xây dựng hồ thủy điện Thác Mơ và tại khu vực giáp ranh giữa khu vực Phú Giáo và Bình Phước đã xây dựng hồ thủy lợi Phước Hịa. Cơng trình hồ Phước Hịa có tác đ ng c i thiện tích cực điều kiện khí hậu và nước ngầm khu vực Phú Giáo và Dầu Tiếng, là nguồn nước c p bổ sung cho phát triển kinh tế-xã h i, cũng như mở thêm diện tích tưới cho s n xu t nơng nghiệp. Ngày 10/12/2011, đã khánh thành và đưa vào s dụng hồ Phước Hịa giai đoạn 1. + Sơng Đồng Nai

Sơng Đồng Nai là sơng chính của c hệ thống sơng Đồng Nai, b t nguồn từ cao nguyên Lang Biang ch y qua địa phận các Tỉnh Lâm Đồng, Đ c Nơng, Đồng Nai, Bình Dương. Diện tích lưu vực 44.100 km2, dài 635 km, đoạn ch y qua Bình Dương dài 58 km. Sơng Đồng Nai có vai trị r t lớn trong phát triển kinh tế, mà đặc biệt là phát triển giao thông thủy, cung c p nước ngọt và khai thác cát. Hồ Trị An với diện tích lớn nh t so với các hồ khác trong c nước, có chức năng phát điện và c p nước

cho khu vực hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Tổng lượng nước đến tại các điểm cuối nguồn của các con sơng chính ch y qua Bình Dương như được thể hiện trong b ng sau:

B ng 1.6 M t số đặc trưng của ba con sơng chính trên địa bàn tỉnh Bình Dương[2]

STT Tên sơng vtrí Flv (km2) M0 (l/s/km2) Q0 (m3/s) W0 (106m3) 1 Sơng Sài gịn - Dầu Tiếng 2.700 22,89 61,79 1.953,50 - ThủDầu M t 4.200 21,09 88,57 2.800,58 2 Sơng Bé -Phước Hịa 1 5.765 34,31 197,79 6.254,12 - C a sông Bé 7.650 33.39 255,47 8.077,96 3 Sông Đồng nai - TrịAn 14.025 35,48 497,66 15.736,01 - Hợp lưu với sơng Bé 21.675 34,75 753,13 21.813,97 - Biên Hịa 22.425 34,37 770,65 24.367,95

Từ b ng trên có thể nhận th y, sơng Sài Gịn tại khu vực TP. Thủ Dầu M t có tổng lượng nước đến là 2,8 tỷ m3/năm; sơng Đồng Nai tại vị trí Biên Hịa là 24,37 tỷ m3/năm. Như vậy, tổng lượng nước đến (W0) là khá lớn và với các hồ lớn đã được xây dựng trên thượng nguồn (hồ Dầu Tiếng dung tích chứa nước 1,5 tỷ m3, hồ Trị An là 2,542 tỷ m3nước, hồ Phước Hoà là 0,872 tỷ m3nước), nhìn chung góp phần đ m b o cung c p nước cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã h i trên phạm vi Tỉnh Bình Dương và các địa phương lân cận trong thời kỳ 2011- 2020.

Trên địa bàn tỉnh Bình Dương đãxây dựng được tổng số kho ng 46 cơng trình thủy lợi, trong đó có 38 cơng trình c p nước (5 hồ, 9 đập, 12 c ng, 11 trạm bơm điện), nhưng chỉ mới tưới được cho kho ng 5.000 ha. Vì vậy, người dân cịn ph i dùng máy bơm để đưa nước từ các sông, suối lên tưới cho diện tích kho ng 18.887 ha. So với tổng lượng nước đến của các sơng suối trên địa bàn Tỉnh, thì lượng nước khai thác

tưới cho cây trồng còn r t hạn chế, ngay c khi xây dựng hệ thống thủy lợi Phước Hịa, thì diện tích tưới từdự án này cũng chỉ giúp tăng thêm được 4.500-5.000 ha.

1.1.1.5Tài nguyên đất

Theo Niên giám thống kê Tỉnh Bình Dương năm 2016, thì hiện trạng s dụng đ t tính đến hết ngày 01/01/2014 như được trình bày trong b ng dưới đây:

B ng1.7Hiện trạng s dụng đ t tính đến hết ngày 01/01/2016[1]Chỉ tiêu Tổng số (ha) Tỷ lệ (%) Chỉ tiêu Tổng số (ha) Tỷ lệ (%) Tổng số: 269.464 100,00 Đ t nông nghiệp 207.439 76,98 - Đ t s n xu t nông nghiệp 195.194 72,44 *Đ t trồng cây hàng năm 9.613 .,57 Đ t trồng lúa 3.217 1,19 Đ t trồng cây hàng năm khác 6.396 2,37

* Đ t trồng cây lâu năm 185.581 68,87

- Đ t lâm nghiệp có rừng 10.542 3,91 * Rừng s n xu t 6.880 2,55 * Rừng phòng h 3.652 1,36 *Rừng đặc dụng 10 0,01 - Đ t nuôi trồng thủy s n 422 0,16 - Đ t nông nghiệp khác 1.281 0,48

Đ t phi nông nghiệp 57.133 21,20

- Đ t ở 9.366 3,48

- Đ t ở đô thị 6.620 2,46

- Đ t ở nông thôn 2.746 1,02

Đ t chuyên dùng 36.106 13,40

Chỉ tiêu Tổng số (ha) Tỷ lệ (%)

Đ t quốc phòng, an ninh 1.690 0,63

Đ t s n xu t kinh doanh phi nơng nghiệp 17.162 6,37

Đ t có mục đích cơng c ng 13.116

Đ t tơn giáo, tín ngưỡng 245 4,87

Đ t nghĩa trang, nghĩa địa 981 0,09

Đ t sông suối và mặt nước chuyên dùng 10.429 0,36

Đ t phi nông nghiệp khác 3,87

Đ t chưa s dụng 7 0,003

- Đ t bằng chưa s dụng 4.893 1,82

- Đ t đồi núi chưa s dụng 4.893 1,82

Núi đá khơng có rừng cây

Từ b ng trên có thể nhận th y: tài nguyên đ t của Tỉnh Bình Dương đã được đưa vào khai thác, s dụng m t cách triệt để, trong đó đ t nơng nghiệp chiếm kho ng76,98%, đ t phi nông nghiệp chiếm hơn 21,2% và đ t chưa s dụng cịn khơng đáng kể (1,82%). Trong đ t nơng nghiệp, Tỉnh có nhiều thế mạnh về đ t trồng cây lâu năm, trong khi đ t lâm nghiệp cịn khá ít. Trong đ t phi nơng nghiệp, thì đ t chuyên dùng (đ t các KCN, đ t đường giao thơng,...) chiếm tỷ lệ đáng kể nh t.

Nhìn chung, Thuận An, tỉnh Bình Dương hiện có mức đ CNH, ĐTH vào loại cao, với cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã h i phát triển r t mạnh theo hướng đô thị vệ tinh hiện đại, nên đ t phi nơng nghiệp ln có xu hướng tăng và chiếm tỷ lệ ngày càng đáng kể.

1.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 1.1.2.1 Về kinh tế

Theo Báo cáo ngày 19/11/2015 của UBND Tỉnh Bình Dương vềtình hình kinh tế - xã h i, quốc phòng -an ninh năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016, thì tổng s n phẩm trong Tỉnh Bình Dương (GDP) tăng 13,2% (2015), GDP bình quân đầu

người 73,1 triệu đồng, cơ c u kinh tếcông nghiệp - dịch vụ- nông nghiệp với tỉtrọng các khu vực kinh tếII-III-I tương ứng là 60% - 37,3% -2,7%. [1]

a. Công nghip

S n xu t công nghiệp tiếp tục phát triển; Chỉ số phát triển công nghiệp (IIP) tăng 10,3% (năm 2014 tăng 8,9%). Giá trịs n xu t công nghiệp ướcđạt 217.211 tỷ đồng, tăng 15,8% (năm 2014 tăng 15,6%); trong đó, khu vực kinh tế trong nước tăng 14,8% (chiếm 30,4%) và khu vực kinh tếvốn đầu tư nước ngoài tăng 16,3% (chiếm 69,6%). Chia theo ngành kinh tế: công nghiệp khai thác tăng 3,6%, công nghiệp chếbiến tăng 15,9%, s n xu t và phân phối điện, khí đốt, nước tăng 9,2%. Có 24/27 nhóm mặt hàng s n xu t công nghiệp chủyếu tăng so với cùng kỳ, trong đó 13 nhóm tăng trên 10%, tập trung các mặt hàng có thị trường xu t khẩu ổn định và tiêu thụtốt góp phần vào mức tăng trưởng chung của ngành như:ngành dệt tăng 14%; da và các s n phẩm liên quan tăng 15,2%; s n phẩm điện t tăng 20,13%; giường, tủ, bàn, ghế tăng 9,39%...

Vềhoạt đ ng khu –cụm công nghiệp: tồn Tỉnh có 28 khu cơng nghiệp với tổng diện tích hơn 9.413 ha, có 26 khu cơng nghiệp đã đi vào hoạt đ ng với tổng diện tích gần 8.870 ha và 8 cụm cơng nghiệp với diện tích gần 600ha; tỷlệ l p kín diện tích cho thuê của các khu công nghiệp đạt 65%, của các cụm công nghiệp là 45%. Trong năm, các khu công nghiệp đã cho thuê lại đ t, nhà xưởng với tổng diện tích 307 ha, thu hút đầu tư nước ngồi đạt 01 tỷ566 triệu đô la Mỹ(chiếm 92,1% tổng vốn thu hút đầu tư nước ngoài vào Tỉnh); doanh thu của các doanh nghiệp trong khu đạt 16,7 tỷ Đô la Mỹ, xu t khẩu đạt 10,4 tỷ Đô la Mỹ(chiếm 49,6% tổng kim ngạch xu t khẩu toàn Tỉnh).

Hoạt đ ng s n xu t kinh doanh tiếp tục phát triển, những khó khăn, vướng m c được Tỉnh n m b t thông qua việc tiếp xúc, đối thoại với doanh nghiệp, hiệp h i ngành hàng và kịp thời tháo gỡ bằng các cơ chế, chính sách để hoạt đ ng s n xu t kinh doanh phát huy hiệu qu . Đối với các doanh nghiệp bị thiệt hại, đã thực hiện hỗtrợ tiền thuê đ t, thuê cơ sởhạtầng cho các doanh nghiệp với tổng sốtiền kho ng 22,2 tỷ đồng và các chính sách miễn, gi m, gia hạn thuế, hỗ trợtiền lương, chi phí y tế, giao thông, ăn ở theo quy định nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt đ ng. Nhìn

chung, s n xu t kinh doanh của doanh nghiệp tiếp tục ổn định và phát triển; theo báo cáo của ngành thuế, doanh thu của doanh nghiệp như sau: doanh thu của doanh nghiệp nhà nước trung ương tăng 22%, doanh nghiệp nhà nước địa phương gi m 11%, doanh nghiệp dân doanh tăng 5,7%, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tăng 16,6%.

Vềhoạt đ ng cung ứng điện: s n lượng điện thương phẩm cung ứng đ m b o đủphục vụs n xu t và sinh hoạt, ước tiêu thụ đạt 8,8 tỷ KWh, tăng 9,8% so với cùng kỳ; tiết kiệm điện thực hiện đạt 241 triệu KWh, vượt 45,6% kế hoạch năm. L p đặt mới 26.299 điện kế, nâng tổng số điện kế đang vận hành 379.947 điện kế; tỷlệh s dụng điện đạt 99,97%. Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng m c trong công tác bồi thường gi i phóng mặt bằng g n với đẩy nhanh tiến đ thực hiện các cơng trình lưới điện.

b. Nơng nghip

Giá trịs n xu t nông, lâm nghiệp và thủy s n đạt 3.256 tỷ đồng, tăng 4% (năm 2014 tăng 3,7%). Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 22.118 ha, gi m 3%, trong đó, diện tích lúa là 7.592 ha, gi m 9,1%; diện tích cây lâu năm đạt 141.258 ha, gi m 0,1%, trong đó diện tích cao su 133.818 ha (gi m 0,3%). Tuy diện tích m t số cây trồng có gi m, song nhờáp dụng các tiến b khoa học kỹthuật, giống mới, đầu tư chăm sóc tốt, phịng trừsâu bệnh kịp thời nên năng su t m t sốcây trồng tăng như: lúa, b p, khoai mì, rau các loại,…

Chăn ni tiếp tục phát triển; ước tổng đàn trâu của Tỉnh tại thời điểm 01/10/2015 trên 5,5 ngàn con (tăng 0,9% so với cùng kỳ), đàn bò kho ng 22,4 ngàn con (tăng 2,6%), đàn heo hơn 528 ngàn con (tăng 11,5%), đàn gia cầm gần 7,2 triệu con (tăng 12,8%). Cơng tác phịng chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầmđược kiểm soát chặt chẽ, khơng đểdịch bệnh x y ra.

Các chính sách khuyến khích phát triển trong nơng nghiệp tiếp tục thực hiện hiệu qu ; ứng dụng khoa học kỹthuật cao trong trồng trọt với diện tích là 1.622 ha (tăng 30,5% so với cùng kỳ), trong chăn nuôi với gần 5,2 triệu con gà (tăng 7,2%, chiếm 72,2% tổng đàn) và hơn 184 ngàn con heo giống năng su t cao (tăng 38,7%, chiếm 34,8% tổng đàn), tập trung chủyếu tại các doanh nghiệp và trang trại; s n xu t nông nghiệp đô thịthực hiện với kho ng 123 ha cây trồng (tăng 8,8%) và 252 ngàn con vật nuôi các loại. Thực hiện tốt các Chính sách hỗtrợ đểphát triển nơng nghiệp với tổng

kinh phí trên 115 tỷ đồng, góp phần ổn định và phát triển s n xu t. Tiếp tục triển khai đầu tư 4 khu nông nghiệp kỹthuật cao với diện tích quy hoạch là 980 ha, hiện nay các khu này đang đi vào hoạt đ ng với nhiều mơ hình áp dụng cơng nghệkỹthuật cao có doanh thu 500-600 triệu/ha/vụ.

Về Chương trình xây dựng nơng thơn mới: Tỉnh đã huy đ ng các nguồn lực đầu tư cho xây dựng nơng thơn mới, trong đó tập trung ưu tiên hồn thiện các tiêu chí nơng thơn mới tại 24 xã đăng ký đạt chuẩn nông thôn thôn mới năm 2015. Trong năm, đã công nhận 21 xã đạt chuẩn nơng thơn mới; đến nay, tồn Tỉnh có 32 xã đạt chuẩn nông thôn mới và đang làm thủtục công nhận 02 huyện, thị xã đạt chuẩn nông thôn mới.

Cơng tác chăm sóc và qu n lý b o vệrừng được thực hiện tốt, trong năm không x y ra cháy rừng hay l n chiếm đ t rừng; toàn Tỉnh đã trồng cây phân tán được 30 ngàn cây lâm nghiệp các loại, đạt 100% kếhoạch năm. Thời tiết trong năm có nhiều diễn biến b t thường và phức tạp; Tỉnh đã chỉ đạo triển khai kịp thời các biện pháp phòng, chống bão lũ, kh c phục thiên tai, đ m b o ổn định s n xu t và đời sống nhân dân.

c. Tài nguyên, môi trường

Triển khai Phương án kiểm kê đ t đai, lập b n đồhiện trạng s dụng đ t và rà soát, x lý các tồn tại trong lĩnh vực đ t đai, đ t cơng, đ t cơng ích trên địa bàn. Xây dựng, triển khai và điều chỉnh kế hoạch s dụng đ t và danh mục dựán, cơng trình thu c diện thu hồi đ t, chuyển mụcđích s dụng đ t lúa năm 2015. Đã thực hiện cho thuê đ t, giao đ t cho 200 dựán với tổng diện tích là 2.727 ha; thu hồi đ t để thực hiện 161 dựán với diện tích 440 ha; tỷlệc p Gi y chứng nhận quyền s dụng đ t, quyền sởhữu nhà ởvà tài s n g n liền với đ t đạt 99,54%, tương ứng diện tích 242.425 ha,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính dễ tổn thương cộng đồng và đánh giá khả năng ứng phó với sự cố hóa chất trong một số hoạt động công nghiệp thương mại dịch vụ tại địa bàn thị xã thuận an, tỉnh bình dương (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)