Các nghiên cứu trong và ngoài nước:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính dễ tổn thương cộng đồng và đánh giá khả năng ứng phó với sự cố hóa chất trong một số hoạt động công nghiệp thương mại dịch vụ tại địa bàn thị xã thuận an, tỉnh bình dương (Trang 43)

5. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn

1.3 Các nghiên cứu trong và ngoài nước:

1.3.1 Các nghiên cứu trong nước:

Tại Việt Nam, Cơng tác đánh giá tính dễtổn thương của C ng đồng và các đối tượng nhạy c m trong các sựcố Môi trường đã bước đầu được quan tâm sâu s c hơn, đặc biệt là các sự cố về hóa ch t. Luật B o vệ Môi trường của Việt Nam năm 2015 đã ban hành những quy định chung về SCMT và phòng ngừa SCMT; Nhà nghiên cứu Lê Huy Bá đã giới thiệu tổng quan về SCMT và phương pháp đánh giá SCMT; Nhà nghiên cứu Lê Văn Khoa đã giới thiệu tổng quan vềtai biến môi trường và cách ứng x tai biến mơi trường; Nhà nghiên cứu Chế Đình Lý đã giới thiệu vềphân tích hệ thống mơi trường và hướng dẫn đánh giá rủi ro môi trường; Nhà nghiên cứu Lê Thị Hồng Trân đã có những cơng trình đềcập hướng dẫn đánh giá rủi ro sinh thái và rủi ro sức khỏe.

Đồng thời, m t sốBáo cáo khoa học và Đề tài đánh giá rủi ro Môi trường, sựcốhóa ch t và ứng phó rủi ro sựcốcho các khu vực cụthể đã được thực hiện như Báo cáo “Nghiên cứu đề xu t biện pháp phòng ngừa và phương án ứng phó sự cố tràn dầu mức I tại Thành phố Đà Nẵng” năm 2005 của Phùng Chí Sỹ[3]; Báo cáo “Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá sựcố Mơi trường trong s dụng khí hóa lỏng ở Việt Nam” năm 2010 của nhà nghiên cứu Lý Ngọc Minh về nghiên cứu đề xu t phương pháp đánh giá SCMT và gi i pháp b o đ m an tồn, phịng ngừa SCMT trong s dụng LPG nhằm hạn chếx y ra SCMT và gi m thiểu tác đ ng đến con người, thiệt hại vềkinh tế, nh hưởng đến Môi trường phù hợp với điều kiện Việt Nam cũng như các nước có điều kiện tương tự[4].

Chi tiết hơn trong khía cạnh đánh giá tình dễtổn thương của c ng đồng, m t số tác gi như đã vận dụng các hướng dẫn của IPCC và các công cụ hỗ trợra quyết định

nhằm mơ phỏng và lượng hóa hiện trạng, dựbáo cho khu vực. Trên cơ sởkếthừa áp dụng phương pháp tạo lập b tiêu chí tính dễ bị tổn thương phù hợp với Việt Nam thông qua báo cáo của tác gi C n Thu Văn thực hiện quy hoạch phịng chống thiên tai cho lưu vực sơng Thu Bồn, công bố năm 2015 tại Đại học Khoa học Tựnhiên [5] và báo cáo của tác gi Hà H i Dương vềnghiên cứu đánh giá tính dễ bịtổn thương do biến đổi khí hậu đối với s n xu t nơng nghiệp –áp dụng thí điểm cho m t sốtỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, công bố năm 2014 tại Viện Khoa học Thủy Lợi Việt Nam [6]

Trong nền kinh tếphát triển như Việt Nam hiện nay, các nghiên cứu đánh giá vềsự cố Mơi trường, đặc biệt về sựcố hóa ch t và các biện pháp ứng phó ln là v n đề c p thiết cần được xây dựng, cập nhật liên tục nhằm phù hợp trong tình hình phát triển Kinh tếXã h i theo định hướng Phát triển bền vững của Quốc gia. Đánh giá sự cố Môi trường và thẩm định tính phù hợp của các kịch b n ứng phốsựcố Mơi trường, đặc biệt là sựcốhóa ch t cần được nghiên cứu áp dụng r ng rãi, cụthể hơn nhằm s dụng hiệu qu các cơ sởdữliệu môi trường thu thập được trong những năm qua, hoàn thiện các chương trình quan tr c nhằm ưu tiên tạo cơ sởKhoa học tin cậy cho các đề xu t qu n lý rủi ro Môi trường và nâng cao mức đ an toàn trong C ng đồng, đặc biệt tại các địa phương cơng nghiệp như Thịxã Thuận An, tỉnh Bình Dương.

1.3.2 Các nghiên cứu nước ngoài:

Nghiên cứu về đánh giásựcố Mơi trường bao gồm c sựcốhóa ch t trong s n xu t và đời sống được quan tâm nhiều trên Thếgiới. Các đề tài đã và đang được s dụng r ng rãi, đặc biệt ởNhật, Mỹ, Canađa và các nước khối c ng đồng châu Âu. Phương pháp gi i quyết v n đềdựa vào việc xem xét những rủi ro trởnên nổi bật trong công nghiệp hạt nhân và được tiến hành r ng rãi trong công nghiệp khơng gian, là ngành có nhiều hệthống phức tạp và cần thiết ph i có đ tin cậy rõ ràng. Trong những năm 1960, phương pháp đánh giá xác xu t của rủi ro – Probabilistic Risk Assessement (PRA) đã phát triển trong ngành công nghiệp này.

Sau những sựcốcông nghiệp vào những năm giữa thập niên 70 (đángchú ý nh t là vụ nổcyclohexane ởFlixborough-Anh năm 1974 và vụrò rỉ hơi dioxin tại Seveso - Italia năm 1976, khung phương pháp luận của công nghiệp hạt nhân được áp dụng trong cơng nghiệp hóa ch t và cơng nghiệp dầu mỏ ởchâu Âu những năm 1980. Có

nhiềuquy định đối với những ch t nguy hại được hình thành như hướng dẫn Seveso ở châu Âu… Vào những năm 1970, phương pháp đánh giá định lượng rủi ro – Quantitative Risk Assessment (QRA) và hướng dẫn Seveso đã được s dụng trong cơng nghiệp hóa ch t.

Từ những năm 1990, trong công nghiệp tàu biển đã áp dụng phương pháp đánh giá đ an toàn – Formal Safety Assessement (FSA). Gần đây nhiều nghiên cứu tại các nước phát triển đã đưa ra nhiều phương pháp đánh giá rủi ro liên quan đến môi trường, bao gồm đánh giá rủi ro sức khỏe (HRA), đánh giá rủi ro sinh thái (ERA) và đánh giá rủi ro công nghiệp (IRA).

Joseph F và B. Diane Louvar đã nghiên cứu về đánh giá SCMT do hóa ch t với phương pháp đánh giá quan hệliều lượng-ph n ứng. Đánh giá rui ro Môi trường sơ b và chi tiết được áp dụng cho eo biển Malacca (chung của ba nước Singapor, Malaixia và Inđônêxia) năm 1999, đưa ra các kết luận quan trọng vềkh năng rủi ro do tràn dầu và các đềxu t liên quan cho ba Quốc gia nói trên. Đánh giá rui ro Mơi trường đã hồn thành đối với vịnh Manila, Philippin, bước đầu xác định và lượng hóa được mức đ của các rủi ro chính đối với mơi trường nước của Vịnh Manila tại khu vực ba Quốc gia.

Theo mơ hình kh o sát điển tích tạm dịch “Đánh giá tổn thương dân xung quanh m t kho phân phối LPG tại Cochin (thu c bang Kerala-Ấn Đ ) s dụng ALOHA Và GIS” Anjana thu c Đại học Khoa học và Công nghệ Cochin đã s dụng chương trình mơ hình hóa đánh giá vùng mối nguy tán đ ng khơng khí do Cơ quan b o vệ Mơi trường Mỹphát triển nhằm khoanh vùng nh hưởng của việc mô phỏng vụnổLPG quy mô 1350 t n cho khu vực Udayamperoor và Mulanthuruthy Panchayaths của Quận Ernakulam với tổng dân số là 489.940 Người, thểhiện chi tiết tại Phụlục 1 của luận văn.

Đồng thời, tại bài báo Phân tích nguy cơ cháy và nổ trong q trình vận chuyển bề mặt của khí dầu mỏhóa lỏng (LPG): M t nghiên cứu trường hợp vềtai nạn tàu chở LPG tại Kannur, Kerala, Ấn Đ , nhóm tác gi Nilambar Bariha a, Indra Mani Mishra a, b, *, Vimal Chandra Srivastava của Khoa Kỹthuật Hóa học, Viện Cơng nghệ Ấn Đ đã công bố việc tái hồi cứu lại tai nạn của xe bồn chởdầu tại vòng xoay Chala,

Kannur, Kerala, Ấn Đ vào ngày 27/08/2012 mô phỏng thiệt hại, mức đ tổn thương thểhiện chi tiết tại Phụlục 2 của luận văn. [7]

Từcác sựcố hóa ch t và việc thực hiện hồi cứu vùng nh hưởng bởi các công cụ ra quyết định, nhiều chuyên giađã lượng hóa các trọng số đặc trưng cho chỉsốdễbịtổn thương bởi sựcốhóa ch t công nghiệp thông qua việc vận dụng song song phương pháp lý thuyết mờ- FDM (Fuzzy Delphi Menthod) và quy trình phân tích hệthống phân c p mờ- FAHP (Fuzzy Analytic Hierarchy Process). Tiêu biểu được thực hiện bởi nhóm chuyên gia Mỹvà Iran, kết qu thu được trọng sốcủa các chỉsố đối với tính dễtổn thươngphục vụcho cơng tác kh o sát và ra quyết định [8]

B ng1.9Tổng hợp kết qu định lượng của các chỉ số đối với tính dễ bị tổn thươngtrong các sự cố hóa ch t [8] trong các sự cố hóa ch t [8] ChsTrsốọng Chuthi lểặp tng C u trúc thành phần Gia đình 0.066 7 Dân t c 0.0303 16 Nhóm dễbịtổn thương 0.118 1 Mật đ s dụng hạtầng 0.055 8 Giáo dục 0.0398 12 Kinh tếxã h i 0.073 5 Nhận thức 0.079 3 Cơ sởhạtầng 0.049 9 Tổchức hoạt đ ng qu n lý thiên tai 0.039 13 Kh năng tiếp cận dịch vụy tế 0.071 6 Tình trạng sẵn sàng chuẩn bịcho sựcốhóa

ch t 0.075 4

Kh năng tiếp cận vịtrí x y ra sựcố 0.043 10 Hệthống phụtrợcủa các nhà khác 0.038 15

Mật đ dân số 0.108 2

Loại hóa ch t 0.034 14

Mức đ an toàn việc l p đặt cơ sởhóa ch t 0.04 11

Khu vực rủi ro 0.016 18

Tình trạng nền của sựcốhóa ch t 0.09 19 Số lượng hiện diện nhà máy và kho hóa ch t 0.017 17

Ngoài ra, kết qu nghiên cứu đã định lượng và thểhiện qua sơ đồ năng lực cho các chỉsốdễbịtổn thương vềvật lý và xã h i như sau:

Hình 1.2Sơ đồ năng lực cho các chỉ số dễ bị tổn thương[8]

1.4 Các vấn đề tồn tại và đề xuất định hướng nghiên cứu

Qua thực trạng kỳvọng đềtài góp phần đưa những thơng tin thực tiễn trong nghiên cứu tính dễ tổn thương của c ng đồng trong sự cố hóa ch t thơng qua mơ hình ALOHA. Tuy nhiên vẫn cịn m t sốtồn tại trên vềviệc tiếp cận cơ sởdữliệu chính thống hơn, thực tế hơn và cập nhật thực địa trong phạm vi n i dung nghiên cứu. Các kịch b n thểhiện chưa thể mô phỏng hết các tình huống ph n ứng dây chuyền của nhiều loại hóa ch t cùng sựbiến đ ng dân cư do gia tăng cơhọc và chưa bền vững. Qua đó, định hướng nghiên cứu bổ sung việc s dụng công cụ hỗ trợra quyết định được thương mại hóa như PHAST, FLACs nhằm có những ph n biện về phương diện định tính, định lượng tốt hơn cho các sựcố và cơ sở đểcó những biện pháp ứng phó thiết thực.

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ

DỤNG HĨA CHẤT,DỰ BÁO TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG CỦA CƠNG

ĐỒNG BỞI SỰ CỐ HÓA CHẤT

2.1 Thực trạng sử dụng hóa chất và rủi ro sự cố hóa chất

Hiện nay, số lượng hóa ch t s n xu t, kinh doanh thương mại và s dụng có hơn 40.000 (bốn mươi ngàn) loại với các tính ch t và nguy cơ gây ra sự cố khác nhau. Sự cố hóa ch t với các nguyên nhân x y ra cũng r t khác nhau, đôi khi đi kèm cháy nổ và các tác đ ng đến Con người, Môi trường, Tài s n cũng phức tạp và khác nhau. Nhằm có thể đưa ra kế hoạch phịng ngừa và ứng phó cho từng loại hóa ch t cụ thể, thì cần ph i hiểu biết rõ về từng loại hóa ch t và đặc điểm hoạt đ ng hoá ch t cụ thể. Hiện nước ta vẫn chưa nhiều và mật đ đ m b o các Trung tâm cứu h chuyên nghiệp. Có thể nói, cho đến nay cơng việc liên quan đến các sự cố thực sự chưa ph i là ứng phó mà chỉ là gi i quyết hậu qu sau sự cố. Lực lượng chính trong gi i quyết hậu qu sau sự cố vẫn là B đ i, Binh chủng hóa học và Lực lượng Cơngan phịng cháy chữa cháy-cứu nạn cứu h . Thực sự để việc ứng phó các sự cố lớn có kết qu tốt cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa Cơ sở-Đơn vị s dụng hóa ch t với Phịng Kỹ thuật An tồn Mơi trường của B -Sở Công thương địa phương, các trung tâm cứu h , lực lượng chuyên môn với các thiết bị hiện đại, các công cụ hỗ trợ như các hướng dẫn cứu h cụ thể cho các loại hóa ch t khác nhau, và nhân viên cứu h ph i chuyên nghiệp và được đào tạo chính quy. Cho đến nay t t c những điều kiện này chúng ta hầu như chưa kiện toàn và phù hợp trong thực tế tốc đ phát triển của địa phương. Có thể nói ở Việt Nam, kế hoạch phịng ngừa sự cố hóa ch t chỉ mới b t đầu được chú ý. Kế hoạch phịng ngừa và ứng phó sự cố hóa ch t là m t q trình có tính dài hạn và ph i làm từng bước m t b t đầu từ việc qu n lý các cơ sở có s n xu t kinh doanh, s dụng hóa ch t và có biện pháp chế tài các tổ chức, cá nhân có liên quan thực hiện các biện pháp an tồn hóa ch t, đồng thời tổ chức đào tạo, tuyên truyền để nâng cao ý thức và hiểu biết của doanh nghiệpvà người dân về v n đề này cũng như tổ chức đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp về an tồn hóa ch t cho các cơ sở. Về cơ b n, lực lượng ứng phó cần ph i dựa vào b đ i hóa học và c nh sát phịng cháy chữa cháy. Công tácđào tạo nhân viên cứu h chuyên nghiệp cần hướng đến các đối tượng này.

Chủ đề nghiên cứu tập trung xác định tính dễ tổn thương của C ng đồng, các đối tượng trọng yếu và kh năng ứng phó với sự cố hóa ch t tại địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương dựa trên các thông số nền và dữ kiện thu thập tiến hành áp dụng các công cụ hỗ trợ ra quyết định và tham v n chuyên gia nhằm xây dựng, thẩm định tính phù hợp về kế hoạch phịng ngừa và ứng phó sự cố hố ch t cho quy mơ chung tồn Thị xã Thuận An và góp phần nh t định trong cơng tác nâng cao năng lực qu n lý sự cố liên quan cho cáccơ quan qu n lý tại Địa phương. Theo đó, dựa trên các thơng số nền và dữ kiện thu thập tiến hành áp dụng các công cụ hỗ trợ ra quyết định (ALOHA, CAMEO) và tham v n chuyên gia nhằm xây dựng các kịch b n sự cố hóa ch t, thẩm định tính phù hợp về phịng ngừa và ứng phó sự cố hố ch t.

2.1.1 Giới thiệu mơ hình ALOHA

ALOHA là m t ứng dụng mơ hình phần mềm đ c lập phát triển cho các hệ thống điều hành Windows và Macintosh, được s dụng r ng rãi đểlên kếhoạch và ứng phó với trường hợp sựcố hóa ch t khẩn c p. Nó được phát triển và hỗtrợbởi B phận ứng cứu khẩn c p (ERD) của cơ quan Đại dương và Khí quyển quốc gia (NOAA) kết hợp với Văn phòng qu n lý khẩn c p của Cơ quan B o vệ môi trường Mỹ(US-EPA). ALOHA đã được phát triển từnhững năm 80 của thếkỷ20 (phiên b n ALOHA 4.x) và tr i qua nhiều lần cập nhật hoàn thiện như: ALOHA 5.0 (1990); ALOHA 5.2 (1995); ALOHA 5.3 (2004); ALOHA 5.4 (2006) và hiện nay là ALOHA 5.4.7 (2016). Trong luận văn này s dụng phiên b n ALOHA 5.4.7 (2016) mới nh t cho việc tính tốn. ALOHA s dụng m t giao diện đồhọa cho việc nhập dữliệu đầu vào và hiển thịkết qu tính tốn. Trong đó, khu vực có kh năng tiếp xúc với đám mây khí đ c, hoặc m t bầu khơng khí dễcháy, nổ,…, hoặc các bức xạnhiệt từm t đámcháy nổ, sẽ được biểu diễn bằng đồthị như m t khu vực ước tính của các mối nguy hiểm. [9] ALOHA có thể ứng dụng mơ hình đám mây khí đ c, đám mây khí dễ cháy, dễ nổ trong tính tốn phạm vi vùng nguy hiểm theo quy mô và mức đ tác đ ng nguy hiểm cụ thể của hóa ch t, tương thích với các điều kiện mơi trường tự nhiên tại khu vực x y ra sự cố (các yếu tố khí quyển như: gió, hướng gió, nhiệt đ , ẩm, mưa, mây,…). Các ước tính phạm vi vùng nguy hiểm hiển thị trên m t khung lưới tính tốn của ALOHA và xu t b n đồtrong MARPLOT, ArcMap ESRI, Google Earth.

Mục đích chính của ALOHA là cung c p cho Nhân viên ứng phó khẩn c p những kết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính dễ tổn thương cộng đồng và đánh giá khả năng ứng phó với sự cố hóa chất trong một số hoạt động công nghiệp thương mại dịch vụ tại địa bàn thị xã thuận an, tỉnh bình dương (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)