1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đấu tranh vũ trang của đồng bào hoa sài gòn chợ lớn trong kháng chiến chống mỹ cứu nước giai đoạn 1968 1972

159 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VÙNG NAM BỘ ]0^ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ]0^ BÙI VĂN TOẢN ĐẤU TRANH VŨ TRANG CỦA ĐỒNG BÀO HOA SÀI GÒN – CH LỚN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC GIAI ĐOẠN 1968-1972 Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ MINH HỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2007 MỤC LỤC y PHẦN MỞ ĐẦU 1.- Tính cấp thiết ý nghóa đề tài luận văn 2.- Lịch sử nghiên cứu đề tài 3.- Giới hạn đề tài 4.- Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu .8 5.- Bố cục luận vaên Chương Sơ lược trình hình thành cộng đồng người Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn máy lãnh đạo cách mạng người Hoa giai đoạn đầu kháng chiến chống Mỹ cứu nước 11 I.1.- Quá trình hình thành cộng đồng người Hoa Sài Gòn - Chợ Lớn .11 I.2.- Chủ trương Đảng hoạt động đồng bào Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn kháng chiến chống Thực dân Pháp 13 I.3.- Tình hình đồng bào Hoa Thành phố sau năm 1954 19 I.4.- Chủ trương Đảng máy tổ chức lãnh đạo người Hoa Thành phố kháng chiến chống Myõ 21 I.5.- Sơ lược tình hình hoạt động vũ trang lực lượng cách mạng người Hoa đến cuối naêm 1967 24 I.5.1.- Bối cảnh tình hình chủ trương hoạt động vũ trang người Hoa Thành phố 24 I.5.2.- Hoạt động vũ trang Cánh Công vận 29 I.5.3.- Hoạt động vũ trang Tổ an ninh Cánh Quân 37 I.5.4.- Hoạt động vũ trang lực lượng Xóm lao động .39 I.5.5.- Hoạt động vũ trang Cánh Học vận .40 I.6.- Nhận xét tình hình hoạt động vũ trang người Hoa Thành phố đến cuối năm 1967 41 Chương Hoạt động vũ trang người Hoa Tổng công kích – Tổng khởi nghóa Xuân Mậu Thaân 1968 45 II.1.- Chủ trương Tổng công kích – Tổng khởi nghóa việc bố trí lực lượng tiến công địa bàn Thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn 45 II.2.- Bộ máy tổ chức cách mạng người Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn giai đoạn 1968 –1972 50 II.3.- Hoạt động phối hợp người Hoa chiến dịch Mậu Thân 1968 53 II.3.1.- Hoạt động giao liên đảm bảo hậu cần phục vụ chiến đấu .53 II.3.2.- Các trận đánh chiến dịch Mậu Thân 56 II.4.- Đánh giá kết 77 Chương Đấu tranh vũ trang người Hoa giai đoạn tháng 6.1968 – 12.1972 82 III.1.- Tình hình Thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn sau chiến dịch Tổng công kích – Tổng khởi nghóa Tết Mậu Thân 1968 82 III.2.- Hoạt động đấu tranh vũ trang Ban Cán Sự Công vận 85 III.3.- Hoạt động đấu tranh vũ trang Ban Cán Sự Xóm lao động 89 III.4.- Hoạt động đấu tranh vũ trang Ban Quân .92 III.5.- Đánh giá vai trò hoạt động vũ trang người Hoa giai đoạn tháng 6.1968 – 12.1972 .100 y KẾT LUẬN 107 Nguyên nhân 110 Bài học kinh nghiệm .112 Một vài tồn đề xuất cách giải 113 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 118 PHUÏ LUÏC 127 CHÚ THÍCH VÀ CHỮ VIẾT TẮT Trong luận văn có sử dụng thích chữ viết tắt sau: ¾ Chú thích - [a,b] = a số thứ tự danh mục tài liệu tham khảo, b số thứ tự trang tài liệu mà luận văn trích dẫn - Ngoài có trường hợp cần giải thích chi tiết thêm, ghi phần thích phía trang viết ¾ Các chữ viết tắt: BCS ¾ = Ban Cán Sự Cụm từ Ban Cán Sự Công vận sử dụng luận văn để hai tổ chức khác hai giai đoạn khác - Năm 1959 – 1967, Ban Cán Sự Công vận người Hoa tổ chức lãnh đạo công nhân lao động người Hoa Thành phố, trực thuộc Ban Công vận Đặc khu ủy, tiền thân Đảng ủy kiêm Ban Hoa vận Đặc khu sau - Từ năm 1968 đến ngày giải phóng Ban Cán Sự Công vận tổ chức trực thuộc Đảng ủy kiêm Ban Hoa vận Đặc khu PHẦN MỞ ĐẦU 1.- Tính cấp thiết ý nghóa đề tài luận văn Quá trình hình thành phát triển Thành phố Sài Gòn Chợ Lớn Thành phố Hồ Chí Minh, có đóng góp tích cực đồng bào người Hoa tất mặt hoạt động xã hội Là phận tách rời cộng đồng cư dân Thành phố, người Hoa qua hệ nối tiếp sắc văn hóa thông qua ngôn ngữ, phong tục tập quán, tín ngưỡng nếp sinh hoạt hàng ngày góp phần làm cho văn hóa cộng đồng dân cư Thành phố thêm phong phú, đa dạng động Nhiều hệ người Hoa sinh ra, lớn lên Thành phố Trong suy nghó, lối sống, họ xem quê hương có trách nhiệm vun bồi, bảo vệ, sẵn sàng đánh đổi sinh mạng Trong hai kháng chiến chống Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ, đồng bào Hoa Việt Nam nói chung đồng bào Hoa Thành phố nói riêng, sát cánh cộng đồng dân tộc Việt Nam, vượt qua gian khổ, ác liệt, hy sinh để đánh đuổi kẻ thù chung Bao chiến só người Hoa anh dũng chiến đấu, bị thương tật hy sinh chiến trường Thành phố Hàng ngàn anh chị em chịu cảnh tù đày, giam cầm khắc nghiệt quân thù Nhiều người dâng hiến trọn tuổi xuân, gia tài, sản nghiệp cho công kháng chiến cứu nước mà không chút đắn đo suy tính Đặc biệt giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, hoạt động cách mạng người Hoa Thành phố lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển vượt bậc với nhiều hoạt động tích cực tất lónh vực, lập nên chiến công xuất sắc có ý nghóa lịch sử quan trọng, góp phần tô đậm trang sử hào hùng Thành phố Bên cạnh phong trào đấu tranh liệt giai cấp công nhân người Hoa, đánh giá cờ tiêu biểu cho phong trào đấu tranh trị Thành phố miền Nam lúc giờ, làm điên đảo giới cầm quyền Sài Gòn tập đoàn tư nước tư sản mại nước; tiến công vũ trang táo bạo, bất ngờ hiệu chiến só người Hoa vào quan hành chánh, quân quan trọng mục tiêu khác Mỹ quyền Việt Nam Cộng Hòa, làm tiêu hao, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, tác động mạnh đến ý chí chiến đấu binh lính quan chức quyền Những “lõm cách mạng” hình thành tồn “thủ đô” quyền Việt Nam Cộng Hòa thách thức công khai mà Mỹ quyền Việt Nam Cộng Hòa đành bó tay, không trấn áp Những chiến công có ý nghóa đặc biệt, tất tiến hành người bình dị, không qua trường lớp huấn luyện, tinh thần cảm, sáng tạo sản sinh từ lòng yêu nước, yêu quê hương thứ hai lòng căm thù giặc sâu sắc lập nên vòng kiểm soát gắt gao kẻ địch với mạng lưới dày đặc quân đội, cảnh sát, mật báo, trang bị đầy đủ phương tiện chiến tranh kinh nghiệm Đế quốc Mỹ Việc nghiên cứu hoạt động vũ trang đồng bào Hoa thành phố kháng chiến chống Mỹ mang tính kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, cố gắng trình bày cách có hệ thống hoạt động vũ trang lực lượng cách mạng người Hoa giai đoạn lịch sử sôi động Thành phố Sài Gòn Chợ Lớn Nó ý nghóa thực tiễn nhằm đánh giá mức đóng góp tích cực lónh vực hoạt động quân đồng bào Hoa Thành phố, cộng đồng dân tộc Việt Nam có nét đặc thù: vừa ngoại kiều đồng thời thời điểm, giai đoạn lịch sử lại tự nguyện nhận thành phần hữu cộng đồng dân tộc Việt Nam, góp phần đưa đấu tranh giải phóng dân tộc đến thắng lợi hoàn toàn Đồng thời làm phong phú thêm sách đại đoàn kết dân tộc Đảng – nguồn sức mạnh tiềm tàng biểu suốt trình đấu tranh giữ nước dân tộc, đường lối chiến tranh nhân dân, học công tác phát động quần chúng, tổ chức đạo hoạt động đấu tranh vùng kiểm soát gắt gao địch Nó có ý nghóa quan trọng công bảo vệ tổ quốc, đặc biệt lónh vực phát triển kinh tế giai đoạn hội nhập khu vực quốc tế Đề tài nghiên cứu có ý nghóa mặt khoa học, góp phần làm phong phú thêm nghệ thuật quân Việt Nam nhiều khía cạnh: vận động, xây dựng tổ chức lực lượng; tư tưởng phương pháp vận dụng cách sáng tạo chủ trương, đường lối chiến tranh nhân dân phương châm chiến lược Đảng kháng chiến chống Mỹ; tính chủ động, linh hoạt, nhạy bén xây dựng tiến hành phương thức tác chiến vùng địch kiểm soát… Đề tài “Đấu tranh vũ trang đồng bào Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1968-1972” phát triển mở rộng nghiên cứu toàn hoạt động lónh vực lực lượng cách mạng người Hoa Thành phố công kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta đóng góp cộng đồng người Hoa lónh vực kinh tế - xã hội giai đoạn mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế … 2.- Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có nhiều tác phẩm đề cập đến người Hoa Thành phố Tuy nhiên, công trình nghiên cứu mang tính khoa học hoạt động vũ trang người Hoa Thành phố kháng chiến chống Mỹ hạn chế Những tác phẩm công bố phần nhiều dừng lại mức độ thể việc địa bàn, trận đánh cá nhân cụ thể dạng văn học công trình nghiên cứu khoa học địa bàn, lónh vực như: Phan An (chủ biên) (1990), Người Hoa Quận Thành phố Hồ Chí Minh, Mặt trận Tổ quốc Quận Thành phố Hồ Chí Minh Phan An, Phan Yến Tuyết, Trần Hồng Liên, Phan Ngọc Nghóa (1990), Chùa Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb TP Hồ Chí Minh Nghị Đoàn (1987), Truyền thống cách mạng đồng bào Hoa Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nghị Đoàn (1999), Người Hoa Việt Nam – Thành phố Hồ Chí Minh (các phát biểu), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lý Lan (1994), Chân dung người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Thông tin, CN Thành phố Hồ Chí Minh Quận – TP Hồ Chí Minh (1997), Quận – Những địa đỏ của, (Quận tự biên sọan phát hành) Bùi Văn Toản (1998) (2005), Đấu tranh cách mạng đồng bào Hoa Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Các viết người, trận đánh đăng tải sách, báo Chiến công chiến só người Hoa - Báo Cựu chiến binh Thành phố số Xuân Mậu Dần 1998, Tuổi trẻ người Hoa TP Hồ Chí Minh kháng chiến chống Mỹ “Thế hệ anh hùng – Chiến thắng vẻ vang”, Nxb Thanh niên (2002), Liệt só Trần Huân Phương “Chân dung nhà báo liệt só” … Công trình nghiên cứu đề tài hoạt động vũ trang lực lượng cách mạng người Hoa Thành phố kháng chiến chống Mỹ cố gắng thể cách có hệ thống cụ thể trận tiến công cán bộ, chiến só cách mạng người Hoa giai đoạn lịch sử đầy sôi động Thành phố Đồng thời nêu lên số nhận xét ban đầu việc vận dụng đường lối chiến tranh nhân dân Đảng, kinh nghiệm việc vận động, bố trí, sử dụng lực lượng phương thức tác chiến lực lượng vũ trang nhân dân vùng địch kiểm soát Ban Cán Công vận người Hoa sau Đảng ủy kiêm Ban Hoa vận Đặc khu Điều có ý nghóa góp phần làm sáng tỏ tính đắn sách đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh tầng lớp dân cư, cộng đồng dân tộc công bảo vệ tổ quốc, xây dựng phát triển kinh tế đất nước giai đoạn 3.- Giới hạn đề tài Đề tài “Đấu tranh vũ trang đồng bào Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1968-1972” nghiên cứu hoạt động vũ trang chống Mỹ quyền Việt Nam Cộng Hòa tổ chức cách mạng người Hoa Thành phố giới hạn khoảng thời gian từ trước Tết Mậu Thân 1968 đến cuối năm 1972, trước ký kết Hiệp định Paris ngày 27-1-1973 Việc giới hạn đề tài nghiên cứu khoảng thời gian nói giai đoạn sôi có hiệu nhất, mang tính tiêu biểu cho hoạt động vũ trang lực lượng cách mạng người Hoa thành phố Trước giai đoạn này, Đặc khu ủy Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định Ban Cán Sự Công vận người Hoa Thành phố chưa có chủ trương tiến công vũ trang người Hoa nội thành mà dừng lại hoạt động trấn áp, phục vụ cho yêu cầu vận động tuyên truyền Từ sau có Hiệp định Paris trở đi, tính chất hoạt động vũ trang người Hoa nội thành mang tính chất hỗ trợ việc củng cố, xây dựng lực lượng cách mạng chủ yếu 4.- Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu đề tài sử dụng gồm phương pháp lịch sử, phương pháp lô gích, phương pháp phân tích tổng hợp Ngoài ra, nguồn tư liệu thành văn hoi điều kiện chiến tranh tác giả đề tài phải sử dụng phương pháp vấn trực tiếp nhân chứng chủ yếu dựa theo hệ thống tổ chức cách mạng người Hoa tiến hành hai bước Bước 1: Thông qua máy tổ chức nhân lực lượng cách mạng người Hoa Thành phố kháng chiến chống Mỹ để trực tiếp tìm hiểu vấn cá nhân có tham gia hoạt động vũ trang, ghi nhận trận tiến công diễn biến kiện danh sách người trực tiếp tham gia trận đánh Bước 2: Thông qua Ban Công tác người Hoa, Câu lạc truyền thống cách mạng người Hoa Thành phố địa điểm thích hợp, tổ chức cho đội công tác, đội vũ trang, người tham gia trực tiếp trận đánh đối chứng kiện với diện cán huy cán đạo Ban Cán Sự thời điểm diễn kiện để thống ý kiến chung Sau tổng hợp, hệ thống lại kết nhóm đối tượng theo tiến trình lịch sử thông qua lãnh đạo trực tiếp Ban Cán Sự Đảng ủy kiêm Ban Hoa vận Thành phố Ngoài ra, tác giả đề tài tham khảo tác phẩm kinh điển, đặc biệt ý đến văn kiện tinh thần đạo Trung ương Đảng Đặc Khu ủy công kháng chiến chống Mỹ cứu nước để định hướng cho việc xử lý thông tin, tư liệu sưu tầm 5.- Bố cục luận văn Kết cấu đề tài Phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Phần nội dung có chương sau: CHƯƠNG I.- Sơ lược trình hình thành cộng đồng người Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn máy lãnh đạo cách mạng giai đoạn đầu kháng chiến chống Mỹ cứu nước Trình bày tóm lược hình thành cộng đồng người Hoa Thành phố Sài Gòn đóng góp lực lượng cách mạng người Hoa từ có Đảng kháng chiến chống Pháp Tình hình người Hoa Thành phố sau Hiệp định Genèvre 1954 Tổ chức máy, lực lượng cách mạng hoạt động vũ trang người Hoa đến trước 1968 (14.4) Nguồn: Viện lịch sử quân Việt Nam (1988), Hướng tiến công Sài Gòn – Gia Định (năm 1968), Bộ Quốc phòng ấn hành (Lưu hành nội bộ) 144 PHỤ LỤC 15 Người Hoa Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh Nguồn: www.nguoihoa.hochiminhcity.gov.vn Ngaøy 26-10-2007 Người Hoa đến Việt Nam vào nhiều thời điểm khác Tuy nhiên xét đến số đợt di dân lớn vào Việt Nam Đàng từ kỷ 17 đến di dân Mạc Cửu gia đình đến vùng đất Mang Khảm (nay Hà Tiên) vào năm 1671 Năm 1679 nhóm tướng Trung Hoa Trần Thượng Xuyên (Trần Thắng Tài) Dương Ngạn Địch đổ xuống Đà Nẵng, Chúa Nguyễn cho vào vùng đất phương Nam khai khẩn Trần Thượng Xuyên định cư vùng Biên Hòa – Cù Lao Phố (tỉnh Đồng Nai), Dương Ngạn Địch định cư Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang) Đến kỷ 19, người Pháp tạo điều kiện cho người Hoa vào định cư Sài Gòn, Chợ Lớn… Năm 1949 Đảng Cộng sản Trung Quốc giải phóng Trung Hoa, số Quốc Dân Đảng chạy sang Đài Loan số sang Việt Nam Như vậy, từ kỷ 17 đến kỷ 20, người Hoa sang Việt Nam thành bốn đợt lớn đường thủy đường Hai khu vực cư trú lớn Gia Định là: Làng Thanh Hà Biên hòa Làng Minh Hương Chợ Lớn Hiện Việt Nam, người Hoa sinh sống tập trung số tỉnh thành Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Hưng Yên, Quảng Nam, Bình Thuận, Đồng Nai, Tiền Giang, An Giang, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau… Tên thức: Hoa (1946) Các tên khác: Hán, Việt gốc Hoa (thời Ngơ Đình Diệm), Hoa kiều hải ngoại (thời Mỹ)… Trong ngôn ngữ phương Tây, người Hoa gọi Chinese (tiếng Anh), Chinois (tiếng Pháp), Kitai (tiếng Nga) Theo số liệu Tổng Cục Thống kê năm 1999, nước có 862.371 người Hoa, thành phố Hồ Chí Minh có 428.768 người sinh sống, chiếm tỉ lệ 54.5% người Hoa nước Cộng đồng người Hoa thành phố chủ yếu gồm nhóm ngơn ngữ chính: Quảng Đơng, Triều Châu, Phúc Kiến, Hải Nam Hẹ Tại thành phố Hồ Chí Minh, người Hoa cư trú khắp 24 quận, huyện, tập trung đông quận 5, 6, 10, 11… Số lượng dân cư tập trung 145 quận thành phố với vị trí tiềm kinh tế người Hoa phần đưa kinh tế thành phố có bước phát triển Vì tìm hiểu khái quát cộng đồng người Hoa quận nhằm góp phần tìm hiểu thêm tranh tồn cảnh đời sống kinh tế - xã hội văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, có hoạt động kinh tế cộng đồng người Hoa Hoạt động đồng bào người Hoa thành phố Hồ Chí Minh sôi động, nhộn nhịp phát triển theo chiều hướng lên Nhiều năm qua, xuất phát từ tính động nhạy bén, người Hoa có nhiều đóng góp đáng kể vào mức tăng trưởng kinh tế thành phố, góp phần giải cơng ăn việc làm cho hàng chục ngàn lao động thành phố Trên lĩnh vực văn hóa, nhiều hoạt động diễn sôi nhằm đẩy mạnh giới thiệu tinh hoa văn hóa đồng bào Hoa góp phần trì giữ gìn sắc văn hóa truyền thống tộc người Quá trình hội nhập cộng đồng người Hoa vào cộng đồng dân tộc Việt Nam diễn thường xuyên, liên tục mang tính tự nguyện, đồng bào Hoa giữ sắc văn hóa riêng mình, góp phần làm phong phú, đa dạng văn hóa đặc sắc đa dân tộc Việt Nam Ban Công tác người Hoa TP Hồ Chí Minh 146 PHỤ LỤC 16 Người Hoa (Việt Nam) Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (Website http://wwww.vi.wikipedia.org/wiki) Ngày 26-10-2007 Dân tộc Hoa (chữ Hán: 華) người gốc Trung Quốc định cư Việt Nam đa số có quốc tịch Việt Nam Các tên gọi khác: Khách, Hán, Tàu Nếu xếp theo phân loại Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa họ dân tộc Hán Lịch sử Vào kỷ 17 Trung Quốc, sụp đổ nhà Minh dẫn đến sóng người Hoa trung thành với nhà Minh không thần phục nhà Thanh bỏ quê hương di dân sang vùng Đơng Nam Á, có Việt Nam Năm 1671, Mạc Cửu gia đình đến vùng đất Mang Khảm (nay Hà Tiên) Năm Kỷ Mùi 1679 Tổng binh thành Long Môn tỉnh Quảng Tây tên Dương Ngạn Địch, Phó tướng Huỳnh Tấn (Hồng Tiến) Tổng binh châu Cao, châu Lôi châu Liêm tỉnh Quảng Đơng Trần Thượng Xun, Phó tướng Trần An Bình cử binh chống đánh nhà Thanh nhằm khơi phục nhà Minh (bị nhà Thanh tiêu diệt hồn tồn vào năm 1744) khơng địch hai Tổng binh đem tướng sỹ xuống thuyền chạy sang hải phận nước Nam, ban đầu cầu cứu Chúa Trịnh, sau dẫn tuỳ tùng quân lính theo đường thuỷ đến Đà Nẵng đầu hàng Chúa Nguyễn xin Chúa Nguyễn nhận làm dân Việt Chúa Hiền Vương Nguyễn Phúc Tần cho họ vào miền Nam khai khẩn đất hoang Dương Ngạn Địch Huỳnh Tấn theo dịng sơng Cửu Long cắm trại Định Tường(Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang), Trần Thượng Xuyên vào cửa Cần Giờ ngược dịng sơng Đồng Nai cắm trại đất Ban Lân Cù Lao Phố (Biên Hòa), Đông Phố (Gia Định) chuyên lo việc thương canh nông Những cộng đồng người Hoa gọi người Minh Hương Chữ "hương" ban đầu dùng chữ 香 có nghĩa "thơm", đến năm 1827 147 đổi sang chữ 鄉 nghĩa "làng" Như Minh Hương hiểu "làng người Minh" hiểu "làng sáng sủa" Năm 1698, vùng Phiên Trấn - Bến Nghé - Sài Gòn hình thành nên làng/xã Minh Hương Gia Thạnh, Chợ Lớn cũ Từng có câu ca dao nói phong hóa làng Minh Hương: Gỏi chi ngon gỏi tôm Đố lịch cho làng Minh Hương Đến kỷ 19, người Pháp tạo điều kiện cho người Hoa vào định cư Sài Gòn, Chợ Lớn Thời kì người Hoa sang Việt Nam theo đợt tuyển mộ phu đồn điền người Pháp Năm 1949, số người Hoa chạy sang Việt Nam Trung Quốc Quốc Dân Đảng thua lục địa Vào nửa cuối thập niên 1970, quan hệ căng thẳng Việt Nam Trung Quốc, nhiều người Hoa rời bỏ Việt Nam Trung Quốc gọi vấn đề "nạn kiều" Dân số, nơi cư trú ngôn ngữ Theo thống kê điều tra dân số năm 1999, tổng số người Hoa Việt Nam 862.371 (1,13% dân số Việt Nam), xếp hạng thứ tư, có khoảng 50% người Hoa sinh sống vùng Chợ Lớn Thành phố Hồ Chí Minh Họ tập trung đơng khu thương mại Quận 5, 11 (khoảng 45% dân số quận), 10, với nhóm ngơn ngữ chính: Quảng Đơng, Triều Châu, Phúc Kiến, Hải Nam tiếng Khách Gia (Hakk', đơi cịn gọi tiếng Hẹ) Số người Hoa lại sinh sống tỉnh toàn quốc, mà hầu hết nhiều tỉnh miền Tây Việt Nam Năm 2003 ước tính có khoảng 913.250 người Hoa 148 Tên gọi Người Trung Quốc qua lại làm ăn, sinh sống chung đụng với người Việt từ lâu đời, tùy theo thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh tiếp xúc nguyên nhân di cư mà người Trung Quốc tự xưng tên dân tộc khác nhau, người Việt gọi họ theo tên khác Thường người Trung quốc tự gọi dân triều đại mà họ cho văn minh, tự hào cho phổ biến người xứ biết rõ, biết từ lâu "người Đường" (Thoòng dành), "người Thanh", "người Bắc" (quốc) Người Hoa tự gọi họ theo quê quán: "người Quảng" (Quảng Đông), "người Tiều" (Tiều Châu/Triều Châu), "người Hẹ", "người Khách", "người Hải Nam" Người Việt cịn có lệ gọi người Hoa "người Ngô" Lệ bắt nguồn từ lịch sử thời Xn Thu có "nước Ngơ" "nước Việt" Điển hình Bình Ngơ Đại Cáo Nguyễn Trãi vào kỷ 15 sau Bình Định Vương Lê Lợi đuổi giặc nhà Minh Từ phổ thông người Việt hay dùng "người Tàu"; từ "chệt" hàm ý miệt thị; từ "các chú" không thông dụng đọc trại từ chữ "khách trú" người Hoa khơng nhìn nhận cư dân mà dân trú mà Bản báo sau đưa nguồn gốc khác cho "các chú" khơng có sở Theo Gia Định báo, đăng số 5, năm thứ 6, phát hành ngày 16 tháng năm 1870: phần tạp vụ (một thuộc vào loại phiếm luận ngày nay) Người bên Tàu thường gọi người Trung-Quốc nghĩa nước thuở xưa bên có 18 nước chư hầu; chỗ Kinh thành Hồng-đế lại vơ nước chư hầu nên gọi Trung Quốc Người bên Tàu thường kêu Đường-nhơn hay Thanh-nhơn, nghĩa người nhà Đường nhà Thanh An-nam ta kêu Tàu, người bên Tàu, khách thường tàu qua đây, lại dùng tàu chở đồ hàng hóa qua bn bán; nên kêu Tàu, hàng Tàu, đồ Tàu v.v Người Bắc kêu Ngơ, nghĩa nước Ngơ, có kẻ lại cắt nghĩa hay xưng Ngơ nghĩa tơi Kêu Các-chú người Minh-hương mà ra; mẹ An-nam cha Khách nên nhìn người Tàu anh em, khơng người đồng châu với cha mình, 149 nên kêu Các-chú nghĩa anh em với cha Sau lần lần người ta bắt chước mà kêu bậy theo làm Còn kêu Chệc tiếng Triều Châu kêu tâng Chệc nghĩa Người bên Tàu hay giữ phép, An-nam ta, thấy người ta tuổi đáng cậu, cơ, chú, bác kêu tâng là cậu vân vân Người An-nam ta nghe vịn theo mà kêu ảnh Chệc Nếu xếp theo phân loại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa họ dân tộc Hán có lẽ nhà Hán đô hộ nước Việt lâu đời nên để tránh ác cảm người Việt xứ nên dù tự hào văn hóa Hán rực rỡ người Việt gốc Hoa không tự xưng người Hán œ œ 150 œ Xứ Hoa, Người Hoa Trên đại vùng văn hóa Nam Bộ Lê Văn Hảo Từ kỷ 16-17, người Việt từ xứ Thanh Nghệ Huế Quảng đến sinh sống miền đất Nam Bộ Khơng lâu sau đó, kỷ 18-19 họ trở thành thành phần chủ thể cộng đồng cư dân miền ; họ tộc người chỗ lúc (Stieng, Mạ, Khmer ) nhóm người nhập cư (Hoa, Chăm, Ấn ) khai phá miền châu thổ Đồng Nai Cửu Long hoang vu thành miền kinh tế trù phú Sớm cảm nhận đặc điểm thiên nhiên Nam Bộ, người Việt lập nên vùng quần cư tên gọi dân gian gợi cảm, vừa thân quen vừa thực Đó miệt giồng, miệt vườn, miệt cù lao, miệt kênh, miệt thứ, miệt U Minh, miệt dưới, miệt , miệt có đặc điểm địa hình kinh tế - dân cư riêng Những miệt vừa kể thuộc hai vùng địa hình dân cư lớn : vùng phù sa cổ châu thổ sông Đồng Nai vùng đồng châu thổ sông Cửu Long, nơi sắc dân đa số người Việt hai sắc dân thiểu số người Hoa người Khmer sinh sống hòa thuận hữu nghị bên nhiều kỷ để có nhiều đóng góp tốt đẹp vào văn hóa văn minh Việt Nam đa sắc tộc 151 Trong năm gần đây, số cơng trình tổng hợp xuất sắc học giả Việt Hoa, cá nhân hay tập thể, nước hay nước giúp hiểu biết đầy đủ người Hoa, đáng kể Người Hoa Việt Nam (Nguyễn Văn Huy, Paris, 1993), Tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt-Hoa lịch sử (Phạm Đức Dương, Châu Thị Hải chủ biên, Hà Nội, 1998), Người Hoa Nam Bộ (Phan An, Sài Gòn, 2005) Người Hoa với số dân khoảng triệu người, sống rải rác nhiều tỉnh thành từ Bắc tới Nam, tập trung đông quận 5, 11, Sài Gòn), với khoảng nửa triệu người gồm nhóm địa phương gọi theo địa danh quê hương xưa : Quảng Đông, Triều Châu (Tiều), Hải Nàm, Phúc Kiến, Hạ Phương (Hẹ) Mỗi nhóm kết lại với thành bang, bang có trường học, bệnh viện, ngân hàng, chùa miếu, nghĩa trang riêng Người Hoa cần mẫn, siêng năng, làm nhiều nghề Làm ruộng sở trường họ thủ công, mỹ nghệ, công nghiệp nhẹ nặng, buôn bán từ nhỏ tới lớn dịch vụ từ nước tới quốc tế Tùy theo tài sản nhỏ hay lớn, xã hội người Hoa phân thành nhiều giai cấp tầng lớp khác quí trọng nhau, tính cộng đồng dân tộc địa phương tinh thần tương thân tương trợ họ mạnh, đáng mẫu mực cho nhiều sắc dân khác Ngôn ngữ người Hoa thuộc ngữ hệ Hán-Tạng chia thành nhiều phương ngữ, thổ ngữ, tiếng Quảng Đơng phổ biến Người Hoa theo Phật giáo đại thừa, Khổng giáo Lão giáo thực chất có lẽ khó nói tính cách họ thiên tơn giáo, tín ngưỡng Vào nhà người Hoa thấy nhiều bàn thờ, trang thờ sân, nhà, cao, đất Ngồi việc thờ cúng tổ tiên, gia đình người Hoa thờ nhiều vị thần bảo trợ, từ Ngọc Hồng tới ơng Địa Người Hoa gắn bó với thần Tài, ông Bổn, đức Quan Âm, bà Thiên Hậu nhiều Nhưng người ta có cảm tưởng họ sắc tộc thực tiễn thực dụng : họ tha thiết muốn mối quan hệ với người với chư thần hữu hảo để dễ bề làm ăn sinh sống 152 Đám cưới người Hoa, biểu phong mỹ tục độc đáo Là sắc tộc chịu ảnh hưởng lâu đời Khổng giáo, người Hoa trọng lễ nghĩa, thể qua tam thư, lục lễ (lập ba văn bản, cử hành sáu nghi lễ) thiết phải có nhân truyền thống Đầu tiên lễ vấn danh: nhà trai xuất trình tờ giấy đỏ (hồng điều) ghi rõ tên tuổi, ngày giờ, năm tháng, nơi sinh cô dâu, rể cho hai bên tường tận Liền sau lễ nhận bốc: đại diện hai gia đình mang giấy đỏ lên chùa đặt bàn thờ với hoa dâng cúng để thỉnh ý bồ tát xem hai trẻ có hợp dun hay khơng Tiếp theo lễ hòa đồng: nhà trai đem trầu cau, bánh trái sang nhà gái, kèm theo loan thiệp viết giấy đỏ ; nhà gái nhận lễ trả lời phụng thư, giấy đỏ, nội dung hai văn nói thuận tình cho đơi trẻ thành thân Sau lễ gặp mặt để thỏa thuận sính lễ : có hai bàn tiệc để hai họ vui vẻ thỏa thuận tiền bạc, nữ trang, tơ lụa, thực đơn đám cưới (yến sào, vi cá, bào ngư ) Hai heo quay bánh nhà trai mang tới đem chia cho bà hai họ để báo tin vui Các điều khoản sính lễ ghi vào tờ giấy hồng điều Tiếp lễ văn định: quan trọng có thiệp ghi rõ tên tuổi cô dâu rể, ngày giờ, nơi chốn cử hành hôn lễ, kèm theo lời chúc lành Tấm thiệp hồng để bàn thờ tổ tiên hai họ Rồi đến lễ cưới: tờ hôn thư (chưa 153 phải giấy hôn thú) thành lập với chữ ký đôi bên cha mẹ, cô dâu rể người chứng hôn Sáu nghi lễ gọi lục lễ kéo dài nhiều ngày Còn tờ vấn danh, tờ văn định tờ hôn thư gọi tam thư Đến ngày cưới, buổi sáng xe hoa tới nhà gái Thường cha mẹ không đi, bác thay với anh chị em họ nhà trai Đến nơi, cô dâu nhờ anh em trai hay chị em gái xe đón rể Nhưng tới ngưỡng cửa bên nhà gái bắt đầu cản trở ; rể phải chuẩn bị nhiều phong bao đỏ đựng tiền lì xì lọt vơ nhà để làm lễ trước bàn thờ tổ tiên nhà gái Rước dâu khỏi nhà, đồn đám cưới phải lịng vịng dạo phố cho thiên hạ biết Về tới nhà trai 5-6 chiều Cha mẹ, hay bác rể lấy bó đũa gõ nhẹ lên đầu đơi trẻ tượng trưng cho gắn bó sắt son Sau đơi trẻ lạy Trời Phật, tổ tiên, cha mẹ, vợ chồng lạy mời trà tiếp tục lạy bác, anh chị, bạn bè 154 Chùa miếu đền người Hoa lễ hội tưng bừng náo nhiệt Hàng trăm chùa đền miếu lớn nhỏ người Hoa có mặt nhiều tỉnh thành đất nước Tại Sài Gịn Chợ Lớn, có 20 nơi thờ phượng công cộng bang người Hoa bỏ tiền xây Có hai nơi nhắc tới nhiều nhất: - Điện Ngọc Hoàng (phường Đa Kao, quận 1) sở tín ngưỡng lớn cổ xưa người Hoa Sài Gòn, với ngày đại lễ mồng tháng Giêng bốn ngày vía lớn : rằm tháng Giêng, tháng Bảy, tháng Mười mồng tháng 11 âm lịch, thu hút hàng vạn tín đồ người Hoa lẫn người Việt Do giá trị kiến trúc độc đáo điện thờ giá trị thẩm mỹ tượng, Ngọc Hoàng Điện thừa nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia năm 1994 - Di tích thứ nhì đánh giá cao Miếu Bà Thiên Hậu, gọi Tuệ Thành Hội Quán xây năm 1760 Chợ Lớn, với hai 155 ngày hội lớn (lễ viếng Bà, cúng Bà) tổ chức long trọng vào 23 tháng Ba 28 tháng Chạp giáp Tết để cầu mong "hộ quốc an dân" Là ngơi miếu cổ kính thờ bà Thiên Hậu, nơi lưu giữ nhiều tác phẩm mỹ thuật mỹ nghệ, Miếu Bà cơng nhận di tích văn hóa nghệ thuật cấp quốc gia năm 1993 Đây có lẽ nơi thu hút đơng đảo tín đồ người Hoa khách hành hương Sài Gòn, Chợ Lớn phụ cận Hàng ngày Miếu Bà đón nhận số đông người đến cúng lễ, đông vào ngày mồng rằm hàng tháng, ngày lễ Tết năm người Hoa Tết Nguyên tiêu, Thanh minh, Đoan ngọ Riêng hai ngày vía Bà, cúng Bà tháng Ba tháng Chạp thu hút đến hàng vạn người Vào ngày này, từ đêm hôm trước lễ hội cử hành lễ tắm Bà, sau lễ thay áo cho Bà Sáng 23 tháng Ba tổ chức lễ rước Bà Tượng Bà đặt vào kiệu niên nam nữ người Hoa ăn mặc thật đẹp rước Bà qua đường phố quanh miếu Theo sau kiệu Bà có thuyền rồng, đến đội múa lân, múa sư tử, múa rồng, đội nhạc truyền thống người Hoa vừa vừa múa hát tạo nên quang cảnh vô náo nhiệt quanh miếu từ sáng tới tối 156 Giao lưu tiếp biến văn hóa Hoa-Việt : từ hát quảng, hát tiều tới cải lương hồ quảng Sinh hoạt văn hóa truyền thống dân gian người Hoa gồm nhiều thể loại đàn hát, múa kịch hát Loại hình nghệ thuật quần chúng ưa thích lễ hội múa lân, múa rồng, múa sư tử Ba loại hình văn nghệ thu hút đơng đảo người tham dự hát sán cố hát quảng, hát tiều ham Người Hoa thích nghệ thuật sân khấu hát quảng, hát tiều người Việt miền Trung, miền Nam mến mộ hát bội, cải lương Tổ tiên người Hoa sáng tạo quốc ba dịng sân khấu kinh kịch (dùng tiếng Quan Thoại, phổ biến chủ yếu miền Bắc Trung Quốc), việt kịch (dùng tiếng Quảng Đông, phổ biến miền Nam Trung Quốc) triều kịch (dùng tiếng Tiều, phổ biến vùng Triều Châu) Tại miền Nam Việt Nam, đa số người Hoa có gốc Quảng Đơng Triều Châu nên khơng thích xem kinh kịch khơng hiểu tiếng Quan Thoại, tất nhiên họ ưa thích hát quảng hát tiều hậu thân việt kịch triều kịch Hát quảng đời Chợ Lớn từ đầu kỷ 20 đoàn việt kịch nhỏ lưu diễn từ tỉnh duyên hải Đông-Nam Trung Quốc dần xuống phía Nam thuyền để biểu diễn Những đồn việt kịch huấn luyện cho nghệ nhân tài tử người Hoa giúp họ tạo loại hình sân khấu địa phương Chợ Lớn, gọi hát quảng 157 Hát tiều xuất Nam Bộ năm đầu kỷ 20 đoàn triều kịch lưu diễn từ tỉnh Nam Trung Quốc vào Chợ Lớn khắp đồng Nam Bộ Biểu diễn đến đâu họ huấn luyện cho nghệ nhân tài tử người Hoa để có sân khấu hát tiều Người Hoa Chợ Lớn người Việt Sài Gòn Nam Bộ thuộc hệ lớn tuổi nhớ tuồng việt kịch triều kịch tiếng Ngũ Hổ tướng, Kinh Kha tráng sĩ, Đêm cướp Long Hoa, v.v Người Hoa người Việt thích hát quảng hát tiều với vai kép văn, võ, tướng, lão, hề, vai đào thương, lẳng, độc, mụ Qua ta thấy hát tuồng, hát bội người Việt chịu ảnh hưởng sân khấu Trung Quốc tự lâu đời Các nhà nghiên cứu Đỗ Văn Rỡ, Đinh Bằng Phi có cơng trình nghiên cứu cơng phu hát bội cải lương Nam Bộ sân khấu hát tiều, hát quảng Sài Gịn (Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, tập 3, 1990) qua ta thấy rõ tượng giao lưu tiếp biến văn hóa sân khấu Hoa-Việt tốt đẹp : tiếp xúc với hát quảng, hát tiều từ đầu kỷ 20 mà soạn giả nghệ nhân hát bội cải lương Nam Bộ tạo loại hình sân khấu mà người Việt người Hoa u thích, cải lương hồ quảng thu hút vô số khán giả Việt Hoa từ nửa kỷ Lê Văn Hảo (Paris) 158

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w