1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức và hoạt động của thông tấn xã giải phóng ở miền nam trong kháng chiến chống mỹ cứu nước (1960 1975)

152 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THÔNG TẤN XÃ GIẢI PHÓNG Ở MIỀN NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1960 – 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam TP HỒ CHÍ MINH - 2021 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƠNG TẤN XÃ GIẢI PHĨNG Ở MIỀN NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƢỚC (1960 – 1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THAC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ VĂN BIÊN Tp Hồ Chí Minh - 2021 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Phƣơng Thảo cam đoan luận văn “Tổ chức hoạt động Thơng xã Giải phóng miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc (1960 – 1975)” kết nghiên cứu tác giả Những kết nghiên cứu trình bày luận văn cơng trình riêng tác giả đƣợc hƣớng dẫn TS Đỗ Văn Biên Những kết nghiên cứu tác giả khác số liệu đƣợc sử dụng luận văn có trích dẫn rõ ràng đầy đủ Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Thảo iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Tổ chức hoạt động Thơng xã Giải phóng miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc (1960 - 1975)”, tác giả nhận đƣợc nhiều giúp đỡ cá nhân, tập thể ban ngành Trƣớc tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đỗ Văn Biên ngƣời tận tình định hƣớng, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tập q thầy khoa Lịch sử, phịng Đào tạo Sau Đại học, anh chị nhân viên thƣ viện bạn bè giúp đỡ, động viên tác giả q trình hồn thành luận văn Trong trình thực nội dung luận văn, tác giả có nhiều cố gắng nhƣng bƣớc đầu nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót nội dung, hình thức Vì tác giả kính mong nhận đƣợc nhận xét, đóng góp q thầy Hội đồng khoa học bạn đọc để luận văn hoàn thiện tốt iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPCMLT: Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam MTDTGP: Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam TTXGP: Thông xã Giải phóng TTXVN: Thơng xã Việt Nam TWC: Trung ƣơng Cục miền Nam XUNB: Xứ ủy Nam VNDCCH: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa VNCH: Việt Nam Cộng hịa VNTTX: Việt Nam thơng xã v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Hƣớng tiếp cận tƣ liệu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: THÔNG TẤN XÃ GIẢI PHÓNG RA ĐỜI VÀ TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ CHỨC NĂNG CỦA CƠ QUAN THÔNG TẤN TRONG KHÁNG CHIẾN 10 1.1 Tình hình cách mạng miền Nam trƣớc sau phong trào Đồng Khởi 10 1.2 Khái lƣợc phịng Việt Nam Thơng xã Nam 16 1.3 Thông xã Giải phóng đời 20 1.3.1 Sứ mệnh lịch sử 20 1.3.2 Nhiệm vụ Thơng xã Giải phóng 22 1.4 Sự phát triển tổ chức quan Thông xã Giải phóng 27 1.4.1 Cơ cấu tổ chức 27 1.4.2 Quá trình phát triển 32 Tiểu kết chƣơng 39 Chƣơng 2: HOẠT ĐỘNG CỦA THƠNG TẤN XÃ GIẢI PHĨNG TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 1960 – 1975 42 2.1 Hoạt động Thông xã Giải phóng giai đoạn 1960 – 1965 42 vi 2.1.1 Bối cảnh lịch sử 42 2.1.2 Hoạt động 45 2.2 Hoạt động Thơng xã Giải phóng giai đoạn 1965 - 1968 50 2.2.1 Bối cảnh lịch sử 50 2.2.2 Hoạt động 53 2.3 Hoạt động Thơng xã Giải phóng giai đoạn 1968 - 1973 58 2.3.1 Bối cảnh lịch sử 58 2.3.2 Hoạt động 61 2.4 Hoạt động Thơng xã Giải phóng giai đoạn 1973 - 1975 67 2.4.1 Bối cảnh lịch sử 67 2.4.2 Hoạt động 72 Tiểu kết chƣơng 77 Chƣơng 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRỊ CỦA THƠNG TẤN XÃ GIẢI PHÓNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƢỚC 79 3.1 Nhận xét vai trò TTXGP kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc 79 3.2 Đóng góp TTXGP chiến tranh giải phóng dân tộc 84 3.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tiễn lịch sử 88 Tiểu kết chƣơng 90 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 105 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lý chọn đề tài Sau thời gian tình khó khăn đến đầu năm 1960, cách mạng miền Nam có chuyển chiến lƣợc Chuyển từ bị động, chịu đàn áp khốc liệt quyền Ngơ Đình Diệm sang tiến công Trong khoảng thời gian từ tháng đến tháng năm 1960, “từng đợt, cao điểm, khởi nghĩa nối tiếp nổ khắp nông thôn Nam từ Nam trở Nam Trung bộ, Trung Trung Tây Nguyên Bão táp cách mạng dậy phá vỡ quyền sở chế độ thực dân miền Nam” (Hà Minh Hồng, Trần Nam Tiến (2010), Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam 1960-1977, NXB Tổng hợp, tr.33) Trong phong trào Đồng Khởi, hệ thống kìm kẹp, quản lý quyền Ngơ Đình Diệm vùng nông thôn bị phá vỡ mảng, nhiều vùng giải phóng đƣợc hình thành Căn địa nối liền huyện, tỉnh, tạo thành liên hồn, quyền tự quản quần chúng nhân dân lần lƣợt đời Trƣớc chuyển chiến lƣợc cách mạng miền Nam, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới, Trung ƣơng Đảng Lao động Việt Nam định tái lập, thành lập quan đạo chiến tranh, hoạt động chiến trƣờng nhƣ: Xứ ủy Nam Bộ (XUNB), Trung ƣơng Cục miền Nam (TWC), Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam (MTDTGP) Từ đó, tổ chức, quan đơn vị chuyên môn hệ thống quan lãnh đạo đạo thực tiễn đƣợc đời hoạt động, có Thơng xã Giải phóng (TTXGP) TTXGP đƣợc XUNB thành lập ngày 12/10/1960 Đây quan thông tin đặc biệt quan cách mạng miền Nam, có sứ mệnh chuyển phát thông tin, phát ngôn thức MTDTGP TTXGP cịn có nhiệm vụ đƣa tin nƣớc nƣớc kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam Việc thành lập TTXGP đạo chiến lƣợc Trung ƣơng Đảng hoạt động thông tin chiến trƣờng, chuẩn bị cho đời MTDTGP TTXGP quan thơng tin đặc biệt quan trọng, có tính chiến lƣợc cách mạng miền Nam Do vậy, sau đƣợc thành lập dƣới chịu đạo toàn diện XUNB sau TWC Ban Tuyên huấn Trung ƣơng Cục miền Nam quản lý mặt hoạt động, theo cấu: Ủy viên Ban Tuyên huấn đảm nhiệm Giám đốc TTXGP Quá trình hình thành hoạt động chiến trƣờng từ đời đế kết thức sứ mệnh, TTXGP thực sáng tạo hiệu chức nhiệm vụ quan chuyên môn thông vừa tham mƣu, vừa tổ chức thực hiện, trở thành đơn vị chủ lực “trận địa” thông tin chiến tranh nhân dân, góp phần quan trọng vào nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nƣớc Sau nhiều thập kỷ kết thúc chiến tranh, kể từ ngày TTXGP hoàn thành nhiệm vụ lịch sử, đến chƣa cơng trình sâu nghiên cứu, tìm hiểu về tổ chức hoạt động TTXGP chiến trƣờng Nam cực Nam Trung Do trình học tập, nghiên cứu bậc cao học khoa Lịch sử trƣờng đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, sở nguồn tƣ liệu tác giả khai thác tiếp cận định chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động Thơng xã Giải phóng ỡ miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc (1960 – 1975)” làm luận văn cao học Học viên nghiên cứu đề tài với mong muốn, tiếp tục bổ sung thêm cơng trình nghiên cứu tổ chức hoạt động, chức năng, nhiệm vụ đóng góp Thơng xã lĩnh vực thơng tấn, báo chí thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc chiến trƣờng miền Nam, tiếp tục làm sáng rõ thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, đồng thời góp phần khắc học sinh động, đầy đủ thắng lợi kháng chiến chống Mỹ nhiều lĩnh vực khác nhau, có lĩnh vực thơng tấn, báo chí, thơng tin tun truyền cách mạng miền Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Phục dựng lại trình hình thành, bƣớc phát triển Thơng xã Giải phóng từ năm 1960 đến năm 1975 Trình bày máy tổ chức hoạt động TTXGP chiến tranh, đƣa số nhận xét, đánh giá vai trị, đóng góp đơn vị kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc; học kinh nghiệm công tác thông tin tuyên truyền, điện báo cách mạng miền Nam kháng chiến chống Mỹ miền Nam Kết nghiên cứu để tài góp phần bổ sung thêm cơng trình nghiên cứu về đấu tranh trƣờng kỳ, gian khổ dân tộc ta kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc kỷ XX Đồng thời tri ân ngƣời ngã xuống nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nƣớc qua đó, nhằm giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc năm 1975, có nhiều cơng trình nghiên cứu chiến tranh giải phóng dân tộc, thống đất nƣớc nhân dân Việt Nam Bộ Chính trị, Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, quan, tổ chức, nhà nghiên cứu nƣớc thực lần lƣợt công bố Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng tơi tiếp cập cơng trình nghiên cứu miền Nam, Nam kháng chiến chống Mỹ có đề cập đến hoạt động thơng tin tun truyền nói chung hoạt động thơng nói riêng cách mạng miền Nam nhƣ: Trần Bạch Đằng (chủ biên) (2003), Chung bóng cờ, NXB Chính trị Quốc gia; Nguyễn Thị Bình tập thể tác giả (2001), Mặt trận Dân tộc giải phóng, Chính phủ Cách mạng lâm thời Hội nghị Paris Việt Nam (Hồi ức), NXB Chính trị Quốc gia; Văn phịng Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Lịch sử Văn phòng Trung ương Cục miền Nam (1961-1975), NXB Chính trị Quốc gia; PGS.TS Nguyễn Quý (chủ biên) (2010), Lịch sử Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam 1954-1975, NXB Chính trị Quốc gia Các cơng trình cung cấp tranh tổng thể hoạt động đạo, tổ chức 131 Tham gia Thơng xã Giải phóng năm 1965 Hy sinh: 1973 Phần mộ: Chƣa tìm đƣợc hài cốt NGUYỄN ĐÌNH CƢỚC Sinh năm: 1941 Quê quán: Vĩnh Lộc, Ấp 5, Bình Chánh, Gia Định (nay Tp Hồ Chí Minh) Chức vụ: Cán bộ, phóng viên tin Tham gia Thơng xã Giải phóng năm 1965 Hy sinh: 21/9/1967 Phần mộ: Chƣa tìm đƣợc hài cốt HỒ VĂN DỄ Sinh năm: 1933 Quê quán: Mỹ Thạnh Bắc, Đức Huệ, Long An Chức vụ: Cán Tham gia Thông xã Giải phóng năm 1968 Hy sinh: 1971 Phần mộ: Nghĩa trang liệt sĩ Tp Hồ Chí Minh 10 HỒ VĂN GẮNG Sinh năm: 1947 Q qn: Bình Hịa Bắc, Đức Huệ, Long An Chức vụ: Điện báo viên Tham gia Thơng xã Giải phóng năm 1968 Hy sinh: 1973 132 Phần mộ: Chƣa tìm đƣợc hài cốt 11 NGUYỄN ĐỨC HOẰNG Sinh năm: 1942 Quê quán: Lạc Giới, Tân Yên, Bắc Giang Chức vụ: Trƣởng phân xã Lộc Ninh Tham gia Thơng xã Giải phóng năm 1965 Hy sinh: 7/8/1974 Phần mộ: Nghĩa trang liệt sĩ quê nhà (Bắc Giang) 12 PHẠM VĂN HỒI Sinh năm: 1952 Q qn: Bình Hịa Bắc, Đức Huệ, Long An Chức vụ: Cán bộ, điện báo viên Tham gia Thông xã Giải phóng năm 1968 Hy sinh: 1973 Phần mộ: Chƣa tìm đƣợc hài cốt 13 TRẦN VĂN HỒNG (Văn Bửu) Sinh năm: 1942 Quê quán: Thanh Phú Đông, Giồng Trôm, Bến Tre Chức vụ: Cán bộ, điện báo viên Tham gia Thơng xã Giải phóng năm 1965 Hy sinh: 1968 Phần mộ: Chƣa tìm đƣợc hài cốt 14 NGUYỄN VĂN HƢNG (Trần Văn Bảy) Sinh năm: 1945 133 Quê quán: Tân Phú, Cai Lậy, Tiền Giang Chức vụ: Cán Tham gia Thơng xã Giải phóng năm 1965 Hy sinh: 1973 Phần mộ: Chƣa tìm đƣợc hài cốt 15 NGUYỄN TUẤN KIỆT Sinh năm: 1946 Quê quán: Cẩm Sơn, Cai Lậy, Tiền Giang Chức vụ: Cán bộ, điện báo viên Tham gia Thơng xã Giải phóng năm 1965 Hy sinh: 1973 Phần mộ: Nghĩa trang liệt sĩ huyện Mỏ Cày (Bến Tre) 16 LÊ VĂN LÂU (Nghĩa) Sinh năm: 1947 Quê quán: Mỹ Thạnh Bắc, Đức Huệ, Long An Chức vụ: Cán Tham gia Thông xã Giải phóng năm 1968 Hy sinh: 1971 Phần mộ: Nghĩa trang liệt sĩ huyện Đức Huệ (Long An) 17 NGUYỄN OANH LIỆT Sinh năm: 1942 Quê quán: An Tịnh, Châu Thành, Sa Đéc, Đồng Tháp Chức vụ: Cán bộ, phóng viên ảnh Tham gia Thơng xã Giải phóng năm 1966 134 Hy sinh: 1968 Phần mộ: Chƣa tìm thấy hài cốt 18 NGUYỄN THỊ MỚI (Thanh Mai) Sinh năm: 1944 Quê quán: Tân Thành Bình, Mỏ Cày, Bến Tre Chức vụ: Cán tổ đánh máy tin Tham gia Thơng xã Giải phóng năm 1966 Hy sinh: 17/1/1971 Phần mộ: Chƣa tìm thấy hài cốt 19 TRẦN NGỌC ĐẶNG Sinh năm: 1945 Quê quán: Việt kiều Campuchia Chức vụ: Cán Tham gia Thông xã Giải phóng năm 1964 Hy sinh: 1967 Phần mộ: Nghĩa trang liệt sĩ huyện Tân Biên (Tây Ninh) 20 PHAN HỒI NAM (Hồi) Sinh năm: 1940 Q qn: Điện Quang, Điện Bàn, Quảng Nam Chức vụ: Cán bộ, phóng viên tin Tham gia Thơng xã Giải phóng năm 1966 Hy sinh: 1968 Phần mộ: Chƣa tìm đƣợc hài cốt 21 LÊ THỊ NÀNG (Öt Năng) 135 Sinh năm: 1949 Quê quán:Thuận Mỹ, Châu Thành, Long An Chức vụ: Cán Tham gia Thơng xã Giải phóng năm 1965 Hy sinh: 1971 Phần mộ: Nghĩa trang liệt sĩ quê nhà (Long An) 22 PHẠM VĂN ĐỆ Sinh năm: 1940 Quê quán: Đồn Thuận, Trảng Bàng, Tây Ninh Chức vụ: Cán điện báo Tham gia Thông xã Giải phóng năm 1960 Hy sinh: 1968 Phần mộ: Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Long An 23 TRẦN VĂN NGÃI Sinh năm: 1926 Quê quán:Tân Hƣng, Châu Thành, Long An Chức vụ: Trƣởng phịng Phony Tham gia Thơng xã Giải phóng năm 1960 Hy sinh: 1970 Phần mộ: Nghĩa trang liệt sĩ quê nhà (Long An) 24 NGUYỄN HUỲNH NHÂN Sinh năm: 1945 Q qn: Phú Hịa Đơng, Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh Chức vụ: Cán 136 Tham gia Thơng xã Giải phóng năm 1961 Hy sinh: 1968 Phần mộ: Nghĩa trang liệt sĩ Tp Hồ Chí Minh 25 NGUYỄN HỮU NHƢỜNG Sinh năm: 1944 Quê quán: Cát Thắng, Phù Cát, Bình Định Chức vụ: Cán điện báo Tham gia Thơng xã Giải phóng năm 1965 Hy sinh: 1968 Phần mộ: Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Long An 26 LÂM VĂN ĐỨC Sinh năm: 1940 Quê quán: Thuận Lợi, Dƣơng Minh Châu, Tây Ninh Chức vụ: Cán Tham gia Thông xã Giải phóng năm 1963 Hy sinh: 1968 Phần mộ: Chƣa tìm đƣợc hài cốt 27 LÊ ĐÌNH PHỤNG Sinh năm: 1942 Quê quán: Phƣớc Long, Tuy Phƣớc, Bình Định Chức vụ: Cán bộ, phóng viên tin Tham gia Thơng xã Giải phóng năm 1965 Hy sinh: 1968 Phần mộ: Chƣa tìm đƣợc hài cốt 137 28 PHAN PHI PHỤNG (Lê Phi Hùng) Sinh năm: 1944 Quê quán: Phƣớc Long, Tuy Phƣớc, Bình Định Chức vụ: Cán bộ, điện báo viên Tham gia Thơng xã Giải phóng năm 1965 Hy sinh: 1968 Phần mộ: Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Gia Lai 29 VÕ VĂN QUY Sinh năm: 1942 Quê quán: Phƣớc Thuận, An Hóa, bến Tre Chức vụ: Cán bộ, phóng viên ảnh Tham gia Thơng xã Giải phóng năm 1965 Hy sinh: 1972 Phần mộ: Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Bến Tre 30 TRẦN VĂN TẾ Sinh năm: 1949 Quê quán: Mỹ Quý Tây, Đức Huệ, Long An Chức vụ: Cán Tham gia Thông xã Giải phóng năm 1968 Hy sinh: 1972 Phần mộ: Chƣa tìm đƣợc hài cốt 31 LÊ VĂN TRÕN Sinh năm: 1939 Quê quán: Long Sơn, Tân Châu, Châu đốc, An Giang 138 Chức vụ: Cán bộ, phóng viên tin Tham gia Thơng xã Giải phóng năm 1965 Hy sinh: 1968 Phần mộ: Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh An Giang 32 NGUYỄN ĐỨC TUẤN Sinh năm: 1942 Quê quán: Việt kiều Campuchia Chức vụ: Cán bộ, điện báo viên Tham gia Thơng xã Giải phóng năm 1960 Hy sinh: 1967 Phần mộ: Nghĩa trang liệt sĩ Tp Hồ Chí Minh 33 BÙI ĐÌNH TƯY (Đinh Thúy) Sinh năm: 1914 Q qn: Cảnh Dƣơng, Quảng Trạch, Quảng Bình Chức vụ: Phó giám đốc Thơng xã Giải phóng Tham gia Thơng xã Giải phóng năm 1945 Hy sinh: 21/9/1967 Phần mộ: Mộ tƣợng trƣng nghĩa trang liệt sĩ Tp Hồ Chí Minh (Ban Liên lạc Thơng xã Giải phóng (2010), tr251) 139 c Hình ảnh ban lãnh đạo TTXGP qua thời kỳ Đ/c Võ Nhân Lý Đ/c Trần Thanh Xuân Đ/c Đỗ Văn Ba (1925 – 2001) (1919 – 1987) (1924 – 2009) GĐ TTXGP giai đoạn GĐ TTXGP giai đoạn (Nguyễn Văn Hạng) 1965 - 1973 1975 – 1976) Trƣởng phòng Kỹ thuật Nguồn: Nguồn: Ban liên lạc Thơng xã Giải phóng (2010), Hồi ức Thơng xã Giải phóng, NXB Thơng 140 d Một số hình ảnh hoạt động thơng xã Bản tin TTXGP Nguồn: Ban liên lạc Thơng xã Giải phóng (2010), Hồi ức Thơng xã Giải phóng, NXB Thơng 141 Các tin TTXGP đƣợc thu phát hành Nguồn: Thông xã Việt Nam (2020), Thông xã giải phóng anh hùng – kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Thơng xã giải phóng, NXB Thơng 142 Sơ đồ TTXGP năm 1972 – 1975 Nguồn: Thông xã Việt Nam (2020), Thông xã giải phóng anh hùng – kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Thơng xã giải phóng, NXB Thơng 143 Bồi dƣỡng nghiệp vụ ảnh báo chí cho phóng viên TTXGP Ảnh: Tƣ liệu: TTXVN Tổ điện báo TTXGP điện tin từ mặt trận Ảnh tƣ liệu: TTXVN 144 Tổ phóng viên mũi nhọn VNTTX đƣa tin, ảnh Chiến dịch Hồ Chí Minh, tháng 4/1975 Ảnh tƣ liệu: TTXVN Trụ sở Việt xã 116 - 118 Hồng Thập Tự, Sài Gịn Nguồn: Thơng xã Việt Nam (2020), Thơng xã giải phóng anh hùng – kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Thông xã giải phóng, NXB Thơng 145 Trụ sở VNTTX miền Nam thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ: 116 -118 -120 Nguyễn Thị Minh Khai, phƣờng 6, quận Nguồn: Tác giả chụp

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w