1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học phần quang hình học vật lý 11 trung học phổ thông theo hướng tăng cường ứng dụng vật lý trong thực tiễn

110 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LỮ LÝ HOÀNG TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG ỨNG DỤNG VẬT LÝ TRONG THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LỮ LÝ HỒNG TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG ỨNG DỤNG VẬT LÝ TRONG THỰC TIỄN Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHỊ NGHỆ AN, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học Tác giả luận văn Lữ Lý Hồng ii LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô) ngành Vật lý, phòng Sau Đại học Trƣờng Đại học Vinh Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu đồng nghiệp trƣờng THPT Quang Trung, tỉnh Bình Thuận nơi tơi cơng tác Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô PGS.TS Nguyễn Thị Nhị tận tình hƣớng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân, bàn bè, ngƣời động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Lữ Lý Hoàng iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU vi PHẦN MỞ ĐẦU .1 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG ỨNG DỤNG VẬT LÝ TRONG THỰC TIỄN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở tâm lý học việc dạy học gắn với thực tiễn 1.1.1 Mơ hình giáo dục hƣớng vào ngƣời học 1.1.2 Xu hƣớng đƣa thực tiễn sống vào dạy học .8 1.2 Hứng thú cần thiết phải tạo hứng thú học tập .10 1.2.1 Khái niệm hứng thú 10 1.2.2 Sự cần thiết việc tạo hứng thú cho học sinh học tập .13 1.2.3 Các biểu hứng thú học tập .15 1.2.4 Bản chất việc gây hứng thú 17 1.3 Dạy học vật lý gắn với thực tiễn nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh .20 1.3.1 Khái niệm thực tiễn 20 1.3.2 Mục đích ý nghĩa việc dạy học vật lý gắn với thực tiễn 20 1.3.3 Dạy học vật lý gắn với thực tiễn trƣờng Trung học phổ thông .22 1.3.4 Các biện pháp để dạy học vật lý gắn với thực tiễn 25 1.3.5 Dạy học vật lý gắn với thực tiễn nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh 28 Chƣơng XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG ỨNG DỤNG VẬT LÝ TRONG THỰC TIỄN 31 2.1 Cấu trúc nội dung phần “Quang hình học” 31 2.2 Thiết kế dạy phần “Quang hình học” Vật lí lớp 11 Trung học phổ thông gắn với thực tiễn 32 2.2.1 Các bƣớc cần thực thiết kế dạy học vật lý gắn với thực tiễn 32 2.2.2 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể lớp 37 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 iv 3.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.2 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 76 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 76 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 76 3.3.2 Các bƣớc tiến hành thực nghiệm .77 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 77 3.4.1 Nhận xét trình học tập lớp thực nghiệm 77 3.4.2 Phân tích kết học tập thơng qua kiểm tra kết thúc chƣơng .78 KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN 88 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Từ diễn giải ĐC Đối chứng GV Giáo viên TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm SGK Sách giáo khoa PHT Phiếu học tập THPT Trung học phổ thông PT Phổ thông vi DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU Trang Bảng Bảng 1.1 Thăm dò ý kiến .23 Bảng 1.2 Những khó khăn GV dạy học vật lý gắn với thực tiễn 24 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung kiến thức phần: “Quang hình học” 31 Bảng 3.1 Phân phối kết 81 Bảng 3.2 Phân bố tần suất 83 Bảng 3.3 Phân bố tần suất tích luỹ .84 Bảng 3.4 Các tham số thống kê kết nhóm TN nhóm ĐC 84 Hình Hình 2.1 Khúc xạ ánh sáng 36 Hình 2.2 Ứng dụng tƣợng phản xạ toàn phần 36 Hình 2.3 Đèn laze 39 Hình 2.4 Bán cầu nhựa bẳng chia độ .40 Hình 2.5 Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng 49 Hình 2.6 Hiện tƣợng phản xạ toàn phần .58 Biểu Biểu đồ 3.1 Phân bố điểm nhóm đối chứng thực nghiệm 82 Biểu đồ 3.2 Phân phối tần suất nhóm đối chứng thực nghiệm 83 Biểu đồ 3.3 Phân phối tần suất tích lũy nhóm đối chứng thực nghiệm 84 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhân loại bƣớc vào kỉ XXI, kỉ khoa học - kĩ thuật cơng nghệ Nhờ khối óc thông minh đôi bàn tay khéo léo, ngƣời chiếm lĩnh đƣợc giới tự nhiên mà cịn cải tạo để phục vụ nhu cầu phát triển vơ tận Ở thời đại này, giáo dục ngày phát triển lớn mạnh để đào tạo ngƣời tồn diện phục vụ cho xã hội Trong “Thư gửi thầy giáo, cô giáo, bậc cha mẹ em học sinh, sinh viên nhân ngày nhà giáo Việt Nam 2011-2007”, trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân nhắn nhủ: “Trong kỷ 21 hội nhập cạnh tranh tồn cầu, xã hội thơng tin kinh tế tri thức, thời gian tài nguyên vô giá, không tái tạo được… Hãy em tới trường khám phá, nhận thức nhanh, sâu sắc giới tự nhiên, sống văn hóa, lịch sử dân tộc nhân loại” Để có đƣợc học lý thú nhƣ vậy, ngƣời giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức sách giáo khoa mà cần phải giúp em vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Từ đó, em tự tìm hiểu điều lạ sống giới xung quanh cho Thơng qua chƣơng trình vật lý thấy đa số định luật vật lý đƣợc tìm từ tƣợng tự nhiên tƣợng vật lý hầu nhƣ xuất nơi sống mà nhận tƣợng vật lý giải thích nhƣ Một thực tế cần phải nhận thấy đa số GV vùng sâu, vùng xa thành thị thƣờng giảng dạy cho HS có SGK nên học xong chƣơng HS hầu nhƣ khơng thể khơng biết áp dụng nhƣ cả, HS áp dụng kiến thức học vào việc giải tập theo yêu cầu SGK theo yêu cầu GV mà thôi, nên kiến thức em học đơi khơng giúp cho sống thực tiễn, nhƣ kiến thức học không đƣợc phát huy mà đôi lúc làm cho HS cảm thấy mệt mỏi kiến thức học xa rời với thực tiễn sống, HS biết vật lý học tồn thực tế giúp cho sống nhiều, nhƣng em khơng biết phải vận dụng vào thực tiễn nhƣ Chính HS cảm thấy khơng có nhu cầu tìm tịi khám phá giới xung quanh, khơng say mê u thích học tập, nên số học sinh chán nản sợ học môn vật lý ngày tăng lên Nếu nhƣ HS học mà vận dụng đƣợc kiến thức học vào thực tiễn sống chẳng hạn nhƣ thấy tƣợng em ngồi lại với đặt vấn đề giải thích để thấy đƣợc chất tƣợng em thích học thấy việc học tập có ích cho thân Bên cạnh phƣơng pháp giảng dạy GV HS vùng sâu vùng xa, đa số HS học tập tham khảo sách giáo khoa, kiến thức chƣa vƣợt khỏi chƣơng trình, kiến thức thể dƣới dạng công thức định luật, chƣa dùng để giải vấn đề thực tiễn góp phần làm cho HS sợ học môn học Ngày nay, phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật, việc đổi giáo dục đào tạo vấn đề cấp thiết Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI nêu rõ mục tiêu tổng quát đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: "…Giáo dục ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân…", trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho ngƣời lực giải tình sống nghề nghiệp Trong sống hội nhập nhƣ đòi hỏi ngƣời phải động sáng tạo giải đƣợc tình xảy sống Để làm đƣợc điều địi hỏi ngƣời phải hình thành cho kỉ từ nhỏ giáo dục mơi trƣờng hình thành kỉ Ngay cịn ghế nhà trƣờng phải dạy cho học sinh đạo đức, văn hóa thêm kỉ sống cách cho học sinh vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Chính xu hƣớng giáo dục tăng cƣờng ứng dụng dạy học vào thực tiễn Chúng ta biết ánh sáng phần thiếu cho sống, đâu thấy tƣợng tự nhiên tƣợng vật lý liên quan đến ánh sáng Để cụ thể rõ ràng tơi chọn phần “Quang hình học” Vật Lý 11 THPT để khảo sát tính thực tiễn dạy học phần có nhiều tƣợng gần gũi với ngƣời học mà hầu nhƣ em khơng biết tƣợng vật lý nhƣ: cầu vịng, tật cận thị, nhìn vật dƣới nƣớc, ảo ảnh nƣớc mặt đƣờng trời nắng Chính lí tơi chọn đề tài: “Tổ chức dạy học phần “Quang hình học” Vật lý 11 Trung học phổ thông theo hướng tăng cường ứng dụng vật lý thực tiễn” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến trình dạy học phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT theo hƣớng tăng cƣờng ứng dụng vật lý thực tiễn nhằm tạo hứng thú cho học sinh từ nâng cao chất lƣợng dạy học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Qúa trình dạy học vật lý trƣờng trung học phổ thông 88 KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu q trình thực đề tài chúng tơi thực đƣợc mục tiêu luận văn đề ra: Đề tài góp phần xây dựng sở lý luận việc tổ chức dạy học vật lý gắn với thực tiễn nhằm tạo hứng thú học tập cho HS Đƣa đƣợc biện pháp để dạy học vật lý gắn với thực tiễn Qua việc tìm hiểu thực trạng dạy học vật lý gắn với thực tiễn phần “Quang hình học” vật lý 11 THPT chúng tơi phát khó khăn GV việc dạy học vật lý gắn với thực tiễn Trên tinh thần dạy học vật lý gắn với thực tiễn chúng tơi xây dựng tiến trình dạy học vật lý gắn với thực tiễn đáp ứng yêu cầu mặt khoa học, sƣ phạm, phù hợp với yêu cầu đổi phƣơng pháp giảng dạy Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm HKII năm học 2016-2017 trƣờng THPT Quang Trung, Đức Linh, Bình Thuận kết bƣớc đầu khẳng định việc dạy học vật lý gắn với thực tiễn giúp HS tạo hứng thú học tập Kết thực nghiệm sƣ phạm khẳng định giả thuyết ban đầu áp dụng tƣơng tự cho nội dung khác môn môn học khác Nội dung luận văn làm tài liệu tham khảo cho sinh viên Sƣ phạm vật lý, GV vật lý trƣờng THPT Qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn chúng tơi có số kiến nghị đề xuất nhƣ sau: Trong trình giảng dạy GV thƣờng xuyên thu thập phân loại tƣ liệu từ sách, báo, tạp chí chun ngành,… để có tƣ liệu hay hấp dẫn, GV trƣờng nên học hỏi GV dạy lâu năm, đồng thời GV nên có sổ tay nghiệp vụ để ghi lại quan trọng, dán tƣ liệu quan trọng Nghiên cứu kỹ giảng, chắt lọc tƣ liệu để đƣa vào giảng cho phù hợp Bên cạnh vững chuyên môn, để dạy học gắn với thực tiễn thành công GV cần phải sử dụng tốt kỹ dạy học nhƣ: sử dụng tập, thiết kế lại loại tập, phƣơng tiện dạy học, thí nghiệm,… Khuyến khích HS giải vấn đề thực tiễn, nhƣ hoạt động tập thể để rèn luyện nhƣ phát triển nhân cách HS cách toàn diện 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Khánh Bằng (biên soạn, biên dịch sƣu tầm, 1994), Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu tham khảo phương pháp dạy học đại học công nghệ dạy học Lƣơng Duyên Bình (2006), Bài tập Vật lý 11, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 11 THPT mơn vật lí, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 11 THPT môn Vật lý, NXB Giáo dục Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục Hồng Chủng (1983), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Phạm Đình Cƣơng (2005), Thí nghiệm Vật Lí trường THPT, NXB Giáo dục Phạm Thế Dân (2004), Phân tích chương trình Vật lý phổ thơng, Bài giảng chun đề cao học, Trƣờng Đại học sƣ phạm TP HCM Đặng Văn Đức, Lê Khánh Bằng (1995), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm 10 Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Hải (2006), Bài tập định tính câu hỏi thực tế Vật Lí 11, NXB Giáo dục 12 D Halliday (1998), Cơ sở vật lý, NXB Giáo dục 13 IA.I.PÊ-REN-MAN (2000), Vật lý vui, 2, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Thị Nhị (2016), Đo lường đánh giá dạy học Vật lý, NXB Đại học Vinh 15 Geoffrey Petty (2003), Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thornes, Anh Quốc 16 Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hoá phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Trƣờng Đại học Vinh 17 Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thƣớc (2001), Logic học dạy học vật lý, Trƣờng Đại học Vinh 18 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), (2001), Phương pháp dạy học Vật Lý trường THPT NXB ĐHSP Hà Nội 19 Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hƣng (2001), Tổ chức họat động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 90 20 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, Nxb Đại học Sƣ phạm 21 Nguyễn Đình Thƣớc (2008), Phát triển tư học sinh dạy học vật lý, Trƣờng Đại học Vinh 22 Phạm Hữu Tòng (1999), Thiết kế dạy học vật lý, NXB Giáo dục 23 L.X.Xơ-Lơ-Vây-Trích (Lê Khánh Trƣờng dịch - 1975), Từ hứng thú đến tài năng, NXB Phụ nữ, Hà Nội 24 Su-ki-na (1971) (Nguyễn Văn Diên dịch - 1975), Vấn đề hứng thú nhận thức khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Mockva 25 Ứng dụng kỹ công nghệ thông tin giao tiếp vào việc dạy học, Microsoft 26 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (2008), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 27 M.N Zvereva (1985), Tích cực hóa tư học sinh học Vật lý, Cao Ngọc Diễn (Lƣợc dịch), NXB Giáo dục Hà Nội PL1 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ Để nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học phần “Quang hình học”_Vật lý 11 ban Cơ bản, kính mong q Thầy (Cơ) vui lịng trả lời số câu hỏi cách đánh dấu “X” vào lựa chọn I Thơng tin GV Họ tên GV(không bắt buộc):………………………………………………… Nơi công tác:……………………………………………………………….…… Năm vào ngành:……………………………………………………………….… II Nội dung: Câu 1: Khi giảng thầy (cô) ý đến việc liên hệ giảng với thực tiễn Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không Câu 2: Thầy (cô) vào cách lấy ví dụ thực tiễn Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không Câu 3: Thầy (cô) liên hệ giảng với thực tiễn hình thức trực quan (TN, tranh ảnh, ): Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không Câu 4: Thầy (cô) liên hệ giảng với thực tiễn hình thức trình bày ứng dụng kỹ thuật Rất thƣờng xuyên PL2 Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không Câu 5: Thầy (cô) liên hệ giảng với thực tiễn hình thức hƣớng dẫn HS tìm hiểu ứng dụng kiến thức vật lý Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không Câu 6: Thầy (cô) liên hệ giảng với thực tiễn hình thức cho HS giải vấn đề thực tiễn Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không Câu 7: Thầy (cô) liên hệ giảng với thực tiễn hình thức liên hệ kiến thức qua tập vật lý Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không Câu 8: Thầy (cô) liên hệ giảng với thực tiễn hình thức ngoại khóa Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không Câu 9: Thầy (cô) liên hệ giảng với thực tiễn hình thức thiết kế mơ hình, vận dụng Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên PL3 Không Câu 10: Thầy (cô) liên hệ giảng với thực tiễn hình thức thiết kế mơ hình, vận dụng giải thích tƣợng tự nhiên Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không Câu 11: Thầy (cô) liên hệ giảng với thực tiễn hình thức tham quan Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không Chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô) PL4 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Nhằm nâng cao chất lƣợng học tập môn Vật lý, mong em học sinh vui lòng trả lời số câu hỏi cách đánh dấu “X” vào lựa chọn I Thông tin học sinh Họ tên HS (không bắt buộc):………………………………………………… Học sinh trƣờng:………………………………………………………………… Lớp 11:…………… II: Nội dung Câu 1: Em có đọc chuẩn bị trƣớc lên lớp không? Câu 2: Khi học môn Vật lý em thƣờng hêm tài liệu tham khảo Câu 3: Em học môn Vật lý nhà nhƣ nào? Câu 4: Khi đƣợc giáo viên giao tập nhà, em thƣờng Cố gắng hoàn thành thật tốt tập đƣợc giao Khơng làm cả, làm làm qua loa, đối phó với giáo viên Chỉ làm tập dễ mà không cần suy nghĩ nhiều, cịn tập khó lên lớp hỏi bạn bè giáo viên Câu 5: Em có tìm đọc thêm sách tham khảo môn Vật lý không? PL5 Câu 6: Đối với công thức, kiến thức quan trọng, em thƣờng Dùng bút quang để tơ đậm Đóng khung bút đỏ Khơng đánh dấu, khơng làm ………………………… Câu 7: Sau học xong chƣơng, em thƣờng Tự tổng hợp hệ thống kiến thức sau chƣơng, sau lên lớp trao đổi thêm với giáo viên Khơng làm giáo viên u cầu, lên lớp chờ giáo viên hệ thống kiến thức chép vào Chỉ tổng hợp hệ thống kiến thức cách qua loa, chiếu lệ để đối phó với giáo viên Câu 8: Em có thƣờng tìm hiểu ý nghĩa kiến thức Vật lí đƣợc học sống không? hoảng Câu 9: Khi học tập có hỗ trợ phƣơng tiện dạy học, em thấy mức độ hiểu nhƣ nào? Câu 10: Em có quan sát, phát giải thích tƣợng Vật lý đời sống có liên quan đến kiến thức học khơng? Câu 11: Em có phát biểu ý kiến xây dựng học với giáo viên khơng? PL6 khí Câu 12: Trong lúc giáo viên giảng bài, thời gian mà em tập trung vào giảng bao lâu? Câu 13: Trong tiết học Vật lý, em thƣờng Cảm thấy thoải mãi, thích thú Cảm thấy nặng nề, áp lực, khó chụi Cảm thấy bình thƣờng, khơng có đặc biệt :……………………………………………………… Câu 14: Em có ứng dụng kiến thức Vật lý để chế tạo dụng cụ đồ chơi đơn giản không? h thoảng Câu 15: Em có u thích mơn Vật lý khơng? Tại sao? …………………………………………………………………………….…… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …… Chân thành cảm ơn em! PL7 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Chuẩn bị cho 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG) Hãy đọc 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG - SGK vật lý 11 đồng thời kết hợp với kiến thức khác biết để trả lời câu hỏi sau đây: Trong môi trƣờng suốt đồng tính, ánh sáng truyền nhƣ nào? Chiếu chùm tia sáng từ khơng khí đến gặp mặt nƣớc nhƣ hình vẽ Chùm tia sáng tiếp tục truyền nhƣ nào? Hãy gọi tên tia sáng tên tƣợng tƣơng ứng xảy Khơng khí Nƣớc Hiện tƣợng phản xạ ánh sáng tuân theo định luật nào? Định luật phát biểu sao? Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng có tuân theo định luật khơng? Nếu có phát biểu định luật đó…………………………………………………………… Hãy cho biết: đồ thị hàm số y = ax có dạng nào? …………………………………………………………………………………… Thế hàm số đồng biến, nghịch biến? Cho ví dụ ứng với trƣờng hợp Khi đại lƣợng a tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với đại lƣợng b? Cho ví dụ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nếu sinx > siny thì:………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PL8 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Chuẩn bị cho 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN) Hãy đọc 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN - SGK vật lý 11 đồng thời kết hợp với kiến thức khác biết để trả lời câu hỏi sau đây: Phân biệt hai tƣợng phản xạ khúc xạ - Phản xạ:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Khúc xạ:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 Đặt chén lên bàn, đặt đồng xu vàođáy chén, quan sát đồng xu lùi chầm chậm sau khơng cịn trơng thấy đồng xu nữa, làm để thấy đƣợc đồng xu chén lần mà ta đứng vị trí này? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 0 11 Vẽ đƣờng tia sáng dƣới góc tới 30 , 45 , 60 khi: a Ánh sáng truyền từ khơng khí vào thuỷ tinh có chiết suất b.Ánh sáng truyền ngƣợc từ thuỷ tinh ngồi khơng khí ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PL9 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 12 Thế môi trƣờng chiết quang hơn, chiết quang kém? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 13 Hiện tƣợng phản xạ ánh sáng phản xạ toàn phần có đặc điểm giống khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 14 Những ứng dụng tƣợng phản xạ toàn phần ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PL10 Phụ lục BÀI KIỂM TRA Câu 1: Khi tia sáng từ môi trƣờng chiết suất n1 sang mơi trƣờng chiết suất n2, n2>n1 thì: A Ln ln có tia khúc xạ B Góc khúc xạ r lớn góc tới i C Góc khúc xạ r nhỏ góc tới i D Nếu góc tới tia sáng khơng bị khúc xạ Câu 2: Chọn câu trả lời đúng.Trong tƣợng khúc xạ ánh sáng: A Góc khúc xạ ln bé góc tới B Góc khúc xạ ln lớn góc tới C Góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D Khi góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần Câu 3: Chiết suất tỉ đối môi trƣờng khúc xạ với môi trƣờng tới A Luôn lớn B Luôn nhỏ C Bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối môi trƣờng khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trƣờng tới D Bằng hiệu số chiết suất tuyệt đối môi trƣờng khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trƣờng tới Câu 4: Một tia sáng truyền từ môi trƣờng A vào môi trƣờng B dƣới góc tới o góc khúc xạ 8o Tìm góc khúc xạ góc tới 60o A 47,25o B 56,33o C 50,33o D 58,67o Câu 5: Một bể chứa nƣớc có thành cao 80 (cm) đáy phẳng dài 120 (cm) độ cao mực nƣớc bể 60 (cm), chiết suất nƣớc 4/3 ánh nắng chiếu theo phƣơng nghiêng góc 300 so với phƣơng ngang Độ dài bóng đen tạo thành mặt nƣớc A 11,5 (cm) B 34,6 (cm) C 63,7 (cm) D 44,4 (cm) PL11 Câu 6: Chiếu tia sáng từ khơng khí vào mơi trƣờng suốt chiết suất n = /3 Nếu tia phản xạ tia khúc xạ vng góc giá trị góc tới tia sáng A 600 B 450 C 300 D 530 Câu 7: Cho tia sáng từ nhựa (n = 6/4) khơng khí Sự phản xạ tồn phần xảy góc tới/ A i < 490 B i > 410 C i > 450 D i > 430 Câu 8: Một ngƣời thợ săn cá nhìn cá dƣới nƣớc theo phƣơng đứng Cá cách mặt nƣớc 40cm, mắt ngƣời cách mặt nƣớc 60cm Chiết suất nƣớc 4/3 Mắt ngƣời nhìn thấy cá cách khoảng biểu kiến A 95cm B 85cm C 80cm D 90cm Câu 9: Chiếu chùm tia sáng song song khơng khí tới mặt nƣớc (n = 4/3) với góc tới 450 Góc hợp tia khúc xạ tia tới là: A D = 70032’ B D = 450 C D = 25032’ D D = 12058’ Câu 10: Khi ánh sáng từ nƣớc (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị là: A igh = 41048’ B igh = 48035’ C igh = 62044’ D igh = 38026’ PL12 Phụ lục HÌNH ẢNH MINH CHỨNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ... trình dạy học vật lý trƣờng trung học phổ thông 3 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phần ? ?Quang hình học? ?? vật lý 11 trung học phổ thông Giả thuyết khoa học - Nếu tổ chức dạy học Phần ? ?Quang hình học? ?? theo. .. tài: ? ?Tổ chức dạy học phần ? ?Quang hình học? ?? Vật lý 11 Trung học phổ thông theo hướng tăng cường ứng dụng vật lý thực tiễn? ?? làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến trình dạy học phần. .. phần ? ?Quang hình học? ?? vật lý 11 2.2 Thiết kế dạy phần ? ?Quang hình học? ?? Vật lí lớp 11 Trung học phổ thơng gắn với thực tiễn 2.2.1 Các bước cần thực thiết kế dạy học phần ? ?Quang hình học? ?? vật lý

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w