Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

103 10 0
Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực theo hướng tăng cường hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi chƣơng trình, SGK lần đặt trọng tâm vào việc đổi PPDH, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động HS với tổ chức hƣớng dẫn mực GV nhằm phát triển tƣ độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành phƣơng pháp nhu cầu tự học, bồi dƣỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin niềm vui học tập cho HS Nghị Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (Khoá VIII, 1997) khẳng định: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào qúa trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS” Luật Giáo dục nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy TTC, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Nhƣ vậy, quan điểm chung hƣớng đổi PPDH đƣợc khẳng định, khơng cịn vấn đề tranh luận Cốt lõi việc đổi PPDH mơn Tốn trƣờng THPT làm cho HS học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Phải tiết học HS đƣợc suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, hoạt động nhiều “Thay cho lối truyền thụ chiều, thuyết trình giảng dạy, người GV cần phải tổ chức cho HS học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo’’ (Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên GV THPT chu kỳ III) Đây tiêu chí, thƣớc đo đánh giá đổi PPDH Vấn đề đổi PPDH hồn tồn khơng phải dễ Muốn làm đƣợc điều cần có đổi nhiều phƣơng diện giáo dục nhƣ đổi quản lý giáo dục, SGK, sách GV, phƣơng tiện dạy học, kiểm tra, đánh giá, đội ngũ GV đặc biệt phƣơng pháp truyền thụ Và vấn đề phƣơng pháp truyền thụ việc GV biết vận dụng PPDH tích cực dạy học cách linh hoạt, hợp lý, phù hợp với nội dung đối tƣợng HS, đảm bảo tính khoa học, nhƣ phát huy đƣợc TTC học tập HS, giúp HS chủ động lĩnh hội kiến tạo tri thức Ở nƣớc ta, có nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu PPDH tích cực, lấy HS làm trung tâm, phát huy TTC HS dạy học nhƣ: Nguyễn Kỳ, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Hữu Châu, Phan Trọng Ngọ, Vƣơng Dƣơng Minh, Trần Bá Hoành,Trần Kiều, Thái Duy Tuyên, Nguyễn Kế Hào, Lê Khánh Bằng… Những kết nghiên cứu giúp hiểu sâu phƣơng pháp tích cực nhằm phát huy TTC HS dạy học nói chung dạy học mơn Tốn nói riêng Tuy nhiên việc triển khai dạy học theo hƣớng tiếp cận lí thuyết hoạt động chƣa đƣợc quán triệt đầy đủ trƣờng phổ thơng Khó khăn bật biểu qua việc thiết kế tình dạy học hƣớng ngƣời học hứng thú vào hoạt động tích cực, tự giác Vì tất lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Tiếp cận phƣơng pháp dạy học tích cực theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động nhằm nâng cao hiệu qủa dạy học Hình học trƣờng THPT” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng biện pháp sƣ phạm theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động nhằm phát huy TTC học tập HS dạy học Hình học III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu quan điểm hoạt động PPDH Tốn - Tổng quan số vấn đề tích cực hoá hoạt động học tập HS - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn PPDH tích cực - Tìm hiểu số PPDH nhằm phát huy TTC HS - Tìm hiểu thực trạng dạy học - Đề xuất số biện pháp sƣ phạm theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động nhằm phát huy tính tích cực HS nâng cao hiệu qủa dạy học Hình học - Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính khả thi điều chỉnh biện pháp chƣa phù hợp IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trên sở khai thác đặc trƣng Hình học, ý vận dụng PPDH tích cực theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động HS cách phù hợp nâng cao hiệu qủa q trình dạy học mơn Tốn trƣờng phổ thông V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu số tài liệu, sách, báo tham khảo liên quan đến PPDH tích cực 5.2 Nghiên cứu thực tế Sử dụng phƣơng pháp điều tra, tìm hiểu việc vận dụng PPDH tích cực GV trƣờng phổ thông 5.3 Thực nghiệm sƣ phạm Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để xem xét tính khả thi, ý nghĩa thực tiễn đề tài VI ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 6.1 Về lí luận Góp phần làm rõ PPDH tích cực dạy học Tốn trƣờng phổ thơng 6.2 Về thực tiễn - Xây dựng số biện pháp nhằm phát huy TTC học tập HS góp phần nâng cao hiệu qủa dạy học Hình học - Vận dụng số biện pháp nhằm phát huy TTC học tập HS vào thực tiễn dạy học Hình học trƣờng phổ thơng VII CẤU TRÚC LUẬN VĂN Phần mở đầu Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chƣơng 2: Một số biện pháp góp phần phát huy tính tích cực học tập học sinh theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động nhằm nâng cao hiệu qủa dạy học Hình học trƣờng THPT Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Hoạt động Hoạt động quy luật chung tâm lí học ngƣời Nó phƣơng thức tồn sống chủ thể Hoạt động sinh từ nhu cầu nhƣng lại đƣợc điều chỉnh mục tiêu mà chủ thể nhận thức đƣợc Theo Vƣgơtski, hoạt động có hai chiều: - Chiều thứ “gửi vào” sản phẩm (lời giải toán chẳng hạn) phẩm chất lực mình, kể lực thẩm mỹ… - Chiều ngƣợc lại ngƣời “lấy ra” “gửi vào” sản phẩm trở thành tri thức, vốn liếng riêng (ví dụ phƣơng pháp vận dụng sáng tạo để giải tốn) để tiếp tục sử dụng Theo ta biểu diễn chế phát sinh hoạt động sơ đồ sau Nhu cầu chủ thể Đối tƣợng khách quan có khả thoả mãn nhu cầu đƣợc chủ thể chọn Pha Nhu cầu đƣợc chủ thể nhận thức biến thành lòng mong muốn thoả mãn nhu cầu = Động hoạt động Mô hình lí tƣởng đối tƣợng bị biến đổi, tức kết dự kiến hoạt động = Mục đích hoạt động Pha Sơ đồ Theo trên, hoạt động hệ toàn vẹn gồm có hai thành tố chủ thể đối tƣợng Chúng tác động lẫn nhau, thâm nhập vào sinh thành tạo phát triển hoạt động Tính chủ thể ngƣời HS, có nhu cầu hiểu biết, khám phá, giải đối tƣợng khách quan (Ví dụ: định nghĩa khái niệm, chứng minh định lí….) Đây tính có đối tƣợng hoạt động, mục tiêu chủ thể, nhằm thoả mãn nhu cầu (vật chất hay tinh thần) chủ thể Do mang tính hút, hấp dẫn đồng thời chịu chi phối, làm biến đổi chủ thể trình hoạt động kết thúc 1.2 Quan điểm hoạt động PPDH Toán Con ngƣời sống hoạt động, học tập diễn hoạt động Vận dụng điều dạy học mơn Tốn gọi học tập hoạt động hoạt động Theo Nguyễn Bá Kim, quan điểm hoạt động PPDH đƣợc thể tƣ tƣởng chủ đạo sau đây: 1.2.1 Cho HS thực tập luyện hoạt động hoạt động thành phần tương thích với nội dung mục đích dạy học 1.2.1.1 Phát hoạt động tương thích với nội dung Một hoạt động tương thích với nội dung góp phần đem lại kết giúp chủ thể chiếm lĩnh vận dụng nội dung Từ "kết quả" đƣợc hiểu biến đổi, phát triển bên chủ thể, phân biệt với kết tạo mơi trƣờng bên ngồi Việc phát hoạt động tƣơng thích với nội dung phần quan trọng vào hiểu biết hoạt động nhằm lĩnh hội nội dung khác (nhƣ khái niệm, định lý hay phƣơng pháp), đƣờng khác để lĩnh hội dạng nội dung, chẳng hạn đƣờng quy nạp hay suy diễn để xây dựng khái niệm, đƣờng t suy diễn hay có pha suy đốn để học tập định lý Trong việc phát hoạt động tƣơng thích với nội dung, ta cần phải ý xem xét dạng hoạt động khác bình diện khác Đặc biệt ý đến dạng hoạt động sau: - Hoạt động nhận dạng thể hiện; - Những hoạt động toán học phức hợp; - Những hoạt động ngôn ngữ; - Những hoạt động trí tuệ chung; - Những hoạt động trí tuệ phổ biến Toán học Sau ta vào hoạt động cụ thể đó: (*) Hoạt động nhận dạng thể Nhận dạng thể hai dạng hoạt động theo chiều hƣớng trái ngƣợc liên hệ với khái niệm, định lí hay phƣơng pháp Nhận dạng khái niệm phát xem đối tƣợng cho trƣớc có thỏa mãn định nghĩa hay khơng, cịn thể khái niệm tạo đối tƣợng thỏa mãn định nghĩa (có thể cịn địi hỏi thỏa mãn số yêu cầu khác nữa) Chẳng hạn: Ví dụ 1.1: Hãy cho biết phƣơng trình phƣơng trình sau phƣơng trình đƣờng trịn: (a) 2x2 + 2y2 - 8x + 2y – = 0; (b) x2 + y2 + 4x = 0; (c) x2 + y2 – 2xy + 3x - 5y – = 0; (d) x2 + y2 – 4x + 2y + = 0; (Nhận dạng phƣơng trình đƣờng trịn) Ví dụ 1.2: Cho điểm A(3;-4) B(-3;4) Viết phƣơng trình đƣờng trịn nhận AB làm đƣờng kính.(Thể phƣơng trình đƣờng trịn) Nhận dạng định lí xét xem tình cho trƣớc có ăn khớp với định lí hay khơng, cịn thể định lí xây dựng tình ăn khớp với định lí cho trƣớc Ví dụ 1.3: Cho tứ diện ABCD Bốn điểm P, Q, R, S lần lƣợt nằm bốn cạnh AB, BC,CD, DA không trùng với đỉnh tứ diện Chứng minh bốn điểm P, Q, R, S đồng phẳng ba đƣờng thẳng PQ, RS, AC đôi song song đồng quy (Nhận dạng định lí giao tuyến ba mặt phẳng) Ví dụ 1.4: Cho tứ diện ABCD ba điểm P, Q, R lần lƣợt nằm ba cạnh AB, CD, BC Hãy xác định giao điểm S mp(PQR) với cạnh AD nếu: a) PR // AC; b) PR cắt AC (Thể định lí giao tuyến ba mặt phẳng) Nhận dạng phương pháp phát xem dãy tình có phù hợp với bƣớc thực phƣơng pháp hay khơng, cịn thể phương pháp tạo dãy tình phù hợp với bƣớc phƣơng pháp biết Ví dụ 1.5: Cho hình lập phƣơng ABCD.A’B’C’D’ cạnh a Tính khoảng cách hai đƣờng thẳng chéo BD AC’ (Thể phƣơng pháp tính khoảng cách hai đƣờng thẳng chéo nhau) Ví dụ 1.6: Hãy kiểm tra việc thực bƣớc tính khoảng cách hai đƣờng thẳng chéo áp dụng tốn trên.(Nhận dạng phƣơng pháp tính khoảng cách hai đƣờng thẳng chéo nhau) Thông thƣờng, hoạt động vừa nêu liên quan mật thiết với nhau, thƣờng hay đan kết vào Cùng với việc thể khái niệm, định lí hay phƣơng pháp, thƣờng diễn nhận dạng với tƣ cách hoạt động kiểm tra (*) Những hoạt động toán học phức hợp Đó hoạt động nhƣ chứng minh, định nghĩa, giải tốn cách lập phƣơng trình, giải tốn dựng hình, giải tốn quỹ tích,…thƣờng xuất lặp lặp lại nhiều lần SGK tốn phổ thơng Cho HS tập luyện hoạt động làm cho họ nắm vững nội dung Toán học phát triển kĩ lực Toán học tƣơng ứng (*) Hoạt động ngôn ngữ Những hoạt động ngôn ngữ đƣợc HS thực họ đƣợc yêu cầu phát biểu, giải thích định nghĩa, mệnh đề đó, đặc biệt lời lẽ mình, biến đổi chúng từ dạng sang dạng khác Ví dụ 1.7: Định lí: “Hai mặt phẳng phân biệt vng góc với đƣờng thẳng song song với nhau” Có thể yêu cầu HS phát biểu cách khác Mong đợi câu trả lời: + Một đƣờng thẳng vng góc với hai mặt phẳng phân biệt hai mặt phẳng song song với + Điều kiện đủ để hai mặt phẳng phân biệt song song với chúng vng góc với đƣờng thẳng Ví dụ 1.8: Sau học xong khái niệm tiếp diện mặt cầu S(O; R), yêu cầu HS phát biểu vài cách khác tiếp diện mặt cầu Mong đợi câu trả lời: + Là mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu điểm + Là mặt phẳng mà khoảng cách từ tâm mặt cầu đến bán kính mặt cầu + Là mặt phẳng vng góc với bán kính OH mặt cầu điểm H (*) Những hoạt động trí tuệ chung Những hoạt động trí tuệ chung nhƣ phân tích, tổng hợp, so sánh, xét tƣơng tự, trừu tƣợng hoá, khái quát hoá, đƣợc tiến hành thƣờng xun HS học tập mơn Tốn Ví dụ 1.9: Dạy định lí: “Nếu hai mặt phẳng cắt vng góc với mặt phẳng thứ ba giao tuyến chúng vng góc với mặt phẳng thứ ba” Yêu cầu HS: + Phân tích giả thiết kết luận? 10 ( )  (  )  Giả thiết: ()  (  ) Kết luận:   ( ) ()  ()    + Phân tích bƣớc nhỏ q trình chứng minh? Hiểu rõ giả thiết: ()  ()  a  () vµ a  () ()  ()  b  () vµ b  ( ) + Tìm mối liên hệ yếu tố giả thiết vừa phân tích đƣợc với yêu cầu kết luận? Phân tích thành trƣờng hợp sau:  a   hc b    Chøng minh xong  a   vµ b    a // b  a // () Mµ a  ()  a //     (  ) Ví dụ 1.10 : Từ tốn: Gọi G trọng tâm tam giác ABC a) Chứng minh với điểm M ta ln có: MA2 + MB2 +MC2 = 3MG2 + GA2+ GB2 + GC2 (1) b) Tìm tập hợp điểm M cho MA2 + MB2 +MC2 = k2, k số cho trƣớc Đây tốn SGK Hình học lớp 10 , phần lớn HS dễ dàng giải đƣợc toán nhờ kiến thức vectơ Bằng hoạt động, GV hƣớng dẫn HS đặc biệt hoá toán trƣờng hợp sau ta có đƣợc tốn mới: Hoạt động 1: Đặc biệt hố điểm M cơng thức (1) - Cho điểm M trùng với tâm O đường trịn ngoại tiếp  ABC ta có kết nào? Mong đợi câu trả lời: Kết quả: GA2+ GB2 + GC2 = 3(R2 – OG2) - Từ phát biểu toán mới? Mong đợi câu trả lời: “Gọi G O lần lƣợt trọng tâm, tâm đƣờng tròn ngoại tiếp  ABC 89 - Nếu phép tịnh tiến vectơ tịnh tiến gì? Tất nhiên HS nghĩ vectơ OO' Tuy nhiên điểm O’ có đƣợc ta dùng hình vẽ để dự đốn, ta cần phải tìm đƣợc tạo ảnh H (tạo ảnh nằm đƣờng tròn (O)) Để giải điều làm nhƣ sau: Cho điểm A chạy (O), ta thấy AH ln vng góc với BC độ dài AH hình nhƣ khơng đổi, từ gợi ý HS chứng minh vectơ AH vectơ không đổi (đó vectơ tịnh tiến cần tìm) để từ đến kết luận: A tạo ảnh H qua phép tịnh tiến nói Cuối cùng, sau chứng minh xong toán, ta kiểm tra lại kết số trƣờng hợp đặc biệt, chẳng hạn nhƣ cho A trùng với B C yêu cầu HS xác định điểm H giải thích lại có điều Bài tốn có mặt bài: Phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm phép tịnh tiến dƣới dạng ví dụ tập Vì tuỳ vào vị trí mà GV tiến hành kẻ đƣờng phụ, xác định tạo ảnh điểm H để gợi ý chứng minh cho phù hợp Sau giải toán, đặt vấn đề mở rộng tốn thơng qua các tình sau: - Nếu có thêm điểm B, C, O thay đổi sao? - Vẫn cho A chạy đƣờng trịn (O), nhƣng B, C ngồi (O) đƣờng thẳng BC khơng có điểm chung với (O) - Cho điểm A cố định (có thể thuộc không thuộc (O)) dây cung BC thay đổi (B, C thuộc (O)) cho BC = m, với m số dƣơng cho trƣớc Rõ ràng vai trò trực quan dạy học có tác dụng to lớn Tuy nhiên, bên cạnh việc khẳng định vai trò trực quan, ta khơng nên tuyệt đối hóa vai trị Tuỳ vào tình hình thực tế dạy học, sử dụng cách hợp lí phƣơng tiện trực quan chắn mang lại hiệu cao 90 2.4 Kết luận chƣơng Trong chƣơng 2, luận văn chủ yếu đề cập đến định hƣớng biện pháp sƣ phạm nhằm tổ chức hoạt động dạy học Hình học lớp THPT theo hƣớng phát huy tính tích cực học tập HS Trong phần trình bày nội dung biện pháp, luận văn ý đến việc dẫn dắt HS theo hƣớng tích cực hố ngƣời học, nhằm thực hoá biện pháp sƣ phạm điều kiện thực tế trình dạy học 91 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành nhằm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp sƣ phạm đƣợc đề xuất, kiểm nghiệm tính đắn Giả thuyết khoa học 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành trƣờng THPT Nguyễn Công Trứ, Nghi Xuân, Hà Tĩnh - Lớp thực nghiệm: 11B7 gồm có 45 HS - Lớp đối chứng: 11 B2 gồm có 46 HS GV dạy lớp thực nghiệm: Cơ giáo Phan Thị Bích Liên GV dạy lớp đối chứng: Cơ giáo Nguyễn Thị Hồi Thanh Đƣợc đồng ý Ban Giám hiệu Trƣờng THPT Nguyễn Cơng Trứ, chúng tơi tìm hiểu kết học tập lớp khối 11 trƣờng nhận thấy trình độ chung mơn Tốn hai lớp tƣơng đƣơng Trên sở đó, chúng tơi đề xuất đƣợc thực nghiệm lớp 11B lấy lớp 11B2 làm lớp đối chứng 92 Ban Giám hiệu, thầy Tổ trƣởng tổ Toán - Tin thầy cô dạy lớp 11B2 11B7 chấp nhận đề xuất tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành thực nghiệm Thời gian thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành tháng 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm *) Tại lớp thực nghiệm - Giáo viên thực hành dạy học theo hƣớng trọng biện pháp đƣợc đề xuất chƣơng II - Quan sát hoạt động học tập học sinh, đánh giá hai mặt định tính định lƣợng để nhận định hiệu học tập học sinh *) Tại lớp đối chứng - GV dạy học bình thƣờng khơng tiến hành nhƣ lớp thực nghiệm quan sát điều tra kết học tập học sinh lớp đối chứng Để đánh giá mức độ tiếp thu tính tích cực hoạt động học tập HS hai lớp, nhờ GV tổ dự số tiết dạy 3.2.3 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm đƣợc tiến hành 14 tiết, Chương II: ĐƢỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG 13 tiết , Chương III: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VNG GĨC (Sách giáo khoa Hình học 11 – Cơ bản) Sau dạy thực nghiệm, cho HS làm kiểm tra Sau nội dung đề kiểm tra: Đề kiểm tra số (thời gian 45’) Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành a) Gọi H K lần lƣợt trung điểm SA SB Chứng minh HK // CD 93 b) Gọi M điểm cạnh SC khơng trùng S Tìm giao tuyến hai mặt phẳng (HKM) (SCD) c) Gọi I điểm cạnh AB, (  ) mặt phẳng qua I song song với mặt phẳng (SBD) Xác định thiết diện mặt phẳng (  ) với hình chóp S.ABCD Câu 2: Cho tứ diện ABCD Hai điểm M, N lần lƣợt thay đổi hai cạnh AB CD Tìm tập hợp trung điểm I MN Đề kiểm tra số (thời gian 45’) Câu 1: Cho hình chóp S ABCD có đáy hình vng cạnh a, cạnh bên SA vng góc với mặt phẳng (ABCD) SA = a a) Chứng minh mặt bên hình chóp S.ABCD tam giác vng b) Tính góc mặt phẳng chứa mặt bên mặt đáy hình chóp c) Gọi D1 trung điểm SD Chứng minh AD1  (SCD) d) Gọi O tâm hình vng ABCD, M điểm thay đổi CD Chứng minh hình chiếu điểm O CM thuộc đƣờng tròn cố định Hai kiểm tra đƣợc với dụng ý kiểm tra mức độ thông hiểu, vận dụng kiến thức tri thức phƣơng pháp HS vào giải toán 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 3.3.1 Đánh giá định tính Quan sát hoạt động lớp thực nghiệm lớp đối chứng, GV tổ trí có chung nhận xét: - Tính tích cực hoạt động HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - HS lớp thực nghiệm nắm kiến thức vững vàng lớp đối chứng 94 - Phần kiểm tra tập nhà HS thực nghiệm làm đầy đủ tốt lớp đối chứng Bản thân tác giả tiến hành dạy thực nghiệm nhận thấy áp dụng biện pháp dạy học này, HS học tập hăng say Tỉ lệ HS khơng chăm học, HS nói chuyện riêng lớp giảm hẳn Sau buổi học, HS có tinh thần phấn chấn, biểu lộ thái độ yêu thích mơn Tốn mơn học khó trừu tƣợng 3.3.2 Đánh giá định lượng Kết làm kiểm tra HS lớp11B7 - lớp thực nghiệm (TN) HS lớp 11B2 - lớp đối chứng (ĐC) đƣợc thể thông qua bảng, biểu sau : Bảng Lớp TN: Số học sinh (tỷ lệ%) ĐC: Số học sinh (tỷ lệ%) (0%) (0%) (0%) (0%) (%) (0%) Điểm (2,22%) (8,7%) 4 (8,89%) 10 (21,74% ) (13,33%) 11 (23,91%) (15,56%) (17,39%) 12 (26,67%) (15,22%) (20%) 4(8,7%) (11,11%) (4,35%) 10 (2,22%) (0%) 95 Biểu đồ tần suất Tần suất 30 25 20 DC TN 15 10 0 10 Điểm Đƣờng gấp khúc tần suất Tần suất 30 25 20 DC TN 15 10 0 10 Điểm 96 Bảng Lớp TN: Số học sinh (tỷ lệ%) ĐC: Số học sinh (tỷ lệ%) (0%) (0%) (0%) (0%) (%) Điểm (2,17%) (4,44%) (8,7%) (11,11%) (19,57% ) (13,33%) 13 (28,26%) (20%) 9(19,57%) 10 (22,22%) 6(13,04%) 8 (17,78%) 3(6,52%) (8,89%) (2,17%) 10 (2,22%) (0%) Biểu đồ tần suất Tần suất 30 25 20 DC 15 TN 10 0 10 Điểm 97 Đƣờng gấp khúc tần suất Tần suất 30 25 20 DC TN 15 10 0 10 Điểm Đánh giá chung: Bài kiểm tra số 1: Lớp thực nghiệm có 40/45 HS (88,89%) đạt trung bình trở lên, 27/45 HS (60%) đạt giỏi Lớp đối chứng có 32/46 HS (69,57%) đạt trung bình trở lên, 13/46 HS (28,26%) đạt giỏi Bài kiểm tra số 2: Lớp thực nghiệm có 38/45 HS (84,44%) đạt trung bình trở lên, 23/45 HS (51,11%) đạt giỏi Lớp đối chứng có 32/46 HS (69,57%) đạt trung bình trở lên, 10/46 HS (21,74%) đạt giỏi 98 3.4 Kết luận chƣơng Căn vào kết kiểm tra hoạt động học tập HS, bƣớc đầu thấy mức độ hiệu biện pháp sƣ phạm mà đề xuất thực Chúng đến kết luận: Việc xây dựng biện pháp sƣ phạm có tác dụng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, tạo cho em khả tìm tịi phát giải vấn đề cách độc lập, sáng tạo, góp phần nâng cao hiệu dạy học Tốn trƣờng phổ thơng Nhƣ vậy: Mục đích sƣ phạm giả thuyết khoa học luận văn phần đƣợc kiểm nghiệm 99 KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu dẫn đến kết chủ yếu sau: Đã góp phần làm rõ tƣ tƣởng chủ đạo quan điểm hoạt động đƣợc đề xuất tác giả Nguyễn Bá Kim; Hệ thống góp phần cụ thể hố sở lí luận tính tích cực hoạt động học tập HS, PPDH tích cực số PPDH tích cực đƣợc áp dụng nhà trƣờng phổ thông Đã đƣa định hƣớng xây dựng đƣợc biện pháp sƣ phạm nhằm tổ chức dạy học theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động nhằm phát huy tính tích cực học tập HS Bƣớc đầu kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp sƣ phạm đề xuất thực nghiệm sƣ phạm Luận văn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán trƣờng THPT Những kết rút từ nghiên cứu lý luận thực nghiệm chứng tỏ giả thuyết khoa học chấp nhận đƣợc, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Võ Bình (2007), Dạy học hình học lớp cuối cấp THCS theo hướng bước đầu tiếp phương pháp khám phá Luận án tiến sĩ giáo dục học V A Boltianxki, Các phương tiện dạy học, Nxb “Giáo dục học”, M.1971 Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT mơn Tốn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb giáo dục Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1991), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên) (2006), Bộ sách Hình học 10 Ban Cơ bản, Nxb Giáo dục Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên)(2007), Bộ sách Hình học 11 Ban Cơ bản, Nxb Giáo dục Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên)(2008), Bộ sách Hình học 12 Ban Cơ bản, Nxb Giáo dục 10 Phạm Văn Hoàn (Chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Bá Hoành, "Những vấn đề dạy học tích cực", Tạp chí Thế giới ta, CĐPB 5, tháng 10 năm 2006 12 Trần Bá Hoành, “Những đặc trưng PPDHTC”, Tạp chí Giáo dục, Số 32, năm 2002 13 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội 14 Trần Bá Hồnh, Nguyễn Đình Kh, Đào Nhƣ Trang (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn Tốn, Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên sƣ 101 phạm, GV Trung học sở, Tiểu học mơn Tốn, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội 15 Madeline Hunter, Robin Hunter (2005), Làm chủ phương pháp giảng dạy, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Vƣơng Dƣơng Minh, “Tích cực hố hoạt động học tập mơn tốn học sinh THPT”, Tạp chí giáo dục, số 152, tháng 12 năm 2006 17 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học sƣ phạm 18 Kharlamop I F (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Kharlamop I F (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Kiều, "Đổi chương trình phổ thơng", Thơng tin KHGD, Số 90, 2002 21 Trần Kiều, Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2003), Đổi phương pháp giảng dạy Toán, Tài liệu dùng cho học viên cao học chuyên ngành PPGD Toán, Viện chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập hoạt động hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sƣ phạm 24 Nguyễn Bá Kim, 2004, Phương pháp dạy học mơn tốn, Nxb Đại học Sƣ phạm 25 Nguyễn Kỳ (1994), Học tốn theo phương pháp tích cực, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục 26 Nguyễn Kỳ (chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Bùi Văn Nghị, Vƣơng Dƣơng Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi 102 dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kỳ III (2004 - 2007), Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 28 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học sƣ phạm 29 Nguyễn Lan Phƣơng (2000), Cải tiến phương pháp dạy học toán với u cầu tích cực hóa hoạt động học tập theo hướng giúp sinh phát giải vấn đề qua phần giảng dạy "Quan hệ vng góc khơng gian" lớp 11 THPT Luận án tiến sĩ giáo dục học 30 G Pơlia (1995), Tốn học suy luận có lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 G Pơlia (1995), Sáng tạo tốn học Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 G Pơlia (1997), Giải tốn nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đoàn Quỳnh(Tổng chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên),Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Bộ sách Hình học 10 Ban KHTN, Nxb Giáo dục 34 Đoàn Quỳnh(Tổng chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Bộ sách Hình học 11 Ban KHTN, Nxb Giáo dục 35 Đoàn Quỳnh(Tổng chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân (2008), Bộ sách Hình học 12 Ban KHTN, Nxb Giáo dục 36 Trần Hữu Tài (2007), Góp phần bồi dưỡng lực huy động kiến thức cho học sinh THPT theo quan điểm kiến tạo thơng qua dạy học giải tập Tốn, Luận văn thạc sỹ Giáo dục học 37 Đào Tam (Chủ biên), Lê Hiển Dƣơng (2008), Tiếp cận phương pháp dạy học khơng truyền thống dạy học Tốn trường Đại học trường phổ thông,Nxb Đại học sƣ phạm 38 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu Toán học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 39 Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Tập cho học sinh giỏi tốn làm quen dần với nghiên cứu Toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 40 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) (1998), Quá trình dạy tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng ... TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QỦA DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƢỜNG THPT 2.1 Đặc điểm xây dựng chƣơng trình Hình học trƣờng THPT` * Chương trình Hình. .. hành hoạt động 1.3 Vấn đề dạy học nhằm nâng cao tính tích cực học tập học sinh 1.3.1 Cơ sở lí luận việc tích cực hố hoạt động người học Tƣ tƣởng dạy học hƣớng vào ngƣời học có mầm mống từ thời... tình dạy học hƣớng ngƣời học hứng thú vào hoạt động tích cực, tự giác Vì tất lí trên, chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: ? ?Tiếp cận phƣơng pháp dạy học tích cực theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động nhằm

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan