Cụ thể hóa chức năng điều hành của giáo viên vào một số phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động học tập của học sinh trong dạy học hình học lớp 11

138 8 0
Cụ thể hóa chức năng điều hành của giáo viên vào một số phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động học tập của học sinh trong dạy học hình học lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO GIụC Và ĐàO TạO tRNG I HC VINH Phan Thị Minh Cụ thể hóa chức điều hành giáo viên vào số ph-ơng pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu hoạt động học tập học sinh dạy học hình học lớp 11 LUậN VĂN THạC Sĩ GIáO DụC HọC Nghệ An - 2011 Bộ GIáO GIụC Và ĐàO TạO tRNG I HC VINH Phan Thị Minh Cụ thể hóa chức điều hành giáo viên vào số ph-ơng pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu hoạt động học tập học sinh dạy học hình học lớp 11 Chuyên ngành: Lý luận ph-ơng pháp dạy học môn toán Mà số: 60.14.10 LUậN VĂN THạC Sĩ GIáO DụC HọC Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS TS ĐàO TAM Nghệ An - 2011 Lời cảm ơn Luận văn đ-ợc hoàn thành d-ới h-ớng dẫn khoa học GS TS Đào Tam Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thầy ng-ời đà trực tiếp tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành Luận văn Tác giả trân trọng cảm ơn thầy cô giáo chuyên ngành Lý luận Ph-ơng pháp dạy học môn Toán, tr-ờng Đại học Vinh, đà nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình thực Luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết sâu sắc tới Ban Giám Hiệu bạn bè đồng nghiệp tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng đà tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Gia đình, bạn bè nguồn cổ vũ động viên để tác giả thêm nghị lực hoàn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ quý báu ! Dù đà có nhiều cố gắng, nhiên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót cần đ-ợc góp ý, sửa chữa Tác giả mong nhận đ-ợc ý kiến, nhận xét thầy cô giáo bạn đọc Nghệ An, tháng 11 năm 2011 Tác giả Phan Thị Minh Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mơc ®Ých nghiªn cøu Gi¶ thuyÕt khoa häc Đối t-ợng nghiên cứu NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ch-¬ng Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Khái niệm hoạt ®éng häc cña häc sinh 1.1.1 Hoạt động học học sinh 1.1.2 Hoạt động học toán học sinh 1.2 Ph-ơng pháp dạy học tích cực 1.2.1 Ph-ơng pháp dạy häc tÝch cùc 1.2.2 Những dấu hiệu đặc tr-ng PPDH tÝch cùc 1.2.3 Một số PPDH tích cực cần đ-ợc áp dụng tr-êng THPT hiƯn 1.2.3.1 D¹y häc theo quan điểm kiến tạo 1.2.3.2 Dạy học PH GQVĐ 1.2.3.3 Dạy học theo quan điểm hoạt động 10 1.3 Chøc điều hành GV trình dạy học 11 1.3.1 Chức tạo tiền đề xuÊt ph¸t 12 1.3.2 Chức gợi động h-ớng ®Ých 13 1.3.3 Chức làm việc với nội dung 20 1.3.4 Chức củng cè 22 1.3.5 Kiểm tra đánh giá 28 1.3.6 H-ớng dẫn công việc nhà 30 1.4 C¸c yÕu tố điều chỉnh chức điều hành GV DH Toán 31 1.4.1 Mục tiêu, cách thức thiết kế giảng 31 1.4.2 Mục tiêu, cách thức ủy thác 31 1.4.3 Môc tiêu cách thức điều khiển trình chiễm lĩnh kiến thức 33 1.4.4 Mục tiêu, cách thức thÓ chÕ hãa kiÕn thøc 34 1.4.5 Mục tiêu việc xây dựng hệ thèng c©u hái 34 1.4.6 Sử dụng thiết bị dạy học 35 1.5 Khảo sát thực trạng giảng dạy Toán GV tr-ờng PT 39 1.5.1 Mục đích khảo sát 39 1.5.2 Nội dung khảo sát 39 1.5.3 Công cụ khảo sát 39 1.5.4 X©y dùng hƯ thèng c©u hái 40 1.5.5 Đánh giá, kết luận việc khảo sát thực trạng giảng dạy Toán GV tr-êng PT 43 1.6 KÕt luËn ch-¬ng 44 Ch-ơng 2: Cụ THể HóA CáC chức điều hành GV vào dạy học hình học 11 theo số ppdh tích cực 45 2.1 Các tình điển hình dạy học môn Toán 45 2.1.1 Dạy học khái niệm toán häc 45 2.1.2 Dạy học định lí toán học 46 2.1.3 D¹y học giải tập toán 48 2.2 Cơ thĨ hãa chức điều hành GV vào DH hình häc 11 theo mét sè PPDH tÝch cùc 51 2.2.1 Cô thể hóa chức điều hành GV vào DH theo quan điểm kiến tạo 52 2.2.1.1 Dạy học khái niệm 52 2.2.1.2 D¹y häc ®Þnh lÝ 54 2.2.1.3 Dạy học giải tËp to¸n 61 2.2.2 Cụ thể hóa chức điều hành GV vào DH theo quan điểm hoạt ®éng 71 2.2.2.1 Dạy học khái niệm 71 2.2.2.2 Dạy học định lí 74 2.2.2.3 Dạy học giải tập toán 77 2.2.3 Cô thể hóa chức điều hành GV vào DH theo quan điểm PH GQVĐ 84 2.2.3.1 Dạy học khái niệm 86 2.2.3.2 D¹y häc ®Þnh lÝ 89 2.2.3.3 Dạy học giải tËp to¸n 94 2.3 Sư dơng ph-¬ng tiƯn trùc quan việc tổ chức tình để h-ớng HS vào hoạt động PH vấn đề, PH cách giải vấn đề 103 2.4 Kết luận ch-ơng II 110 Ch-ơng 3: Thử nghiệm s- phạm 111 3.1 Mơc ®Ých thư nghiƯm 114 3.2 Tỉ chøc vµ néi dung thư nghiÖm 114 3.2.1 Tỉ chøc thư nghiƯm 114 3.2.2 Néi dung thư nghiƯm 116 3.2.3 Đánh giá kết thử nghiệm 117 3.2.3.1 Đánh giá tiết dạy thử nghiệm 117 3.2.3.2 Đánh giá bµi kiĨm tra 118 3.3 KÕt luËn ch-¬ng III 122 KÕt luËn 122 Soạn giáo án 124 Tài liệu tham khảo 131 Mở ĐầU Lý chọn đề tài 1.1 Một quan điểm chủ đạo việc đổi ph-ơng pháp dạy học phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức ng-ời học, h-ớng ng-ời học vào học tập hoạt động hoạt động Hoạt động học học sinh đ-ợc gắn kết chặt chẽ với hoạt động dạy giáo viên Đổi hoạt động học học sinh kéo theo đổi hoạt động dạy giáo viên Hoạt động dạy đ-ợc thể qua chức điều hành giáo viên Giáo viên ng-ời thiết kế, ủy thác, ng-ời điều khiển thể chế hóa kiến thức Việc nghiên cứu, chi tiết hóa hoạt động dạy giáo viên qua chức nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học theo h-ớng hoạt động hóa ng-ời học cần thiết đói với giáo viên Tuy nhiên số khâu hoạt động thầy tiến trình dạy học Toán gặp nhiều khó khăn Khó khăn bật thể chỗ GV ch-a có kinh nghiệm việc thiết kế tình d¹y häc nh»m kÝch thÝch t- cho häc sinh Khó khăn việc gợi động cho hoạt động nhằm chiễm lĩnh kiến thức Những khó khăn gây nên việc nắm bắt kiến thức học sinh yếu 1.2 Mỗi PPDH ứng với hoạt động điều hành GV Việc nghiên cứu cụ thể hóa chức điều hành đà đ-ợc thể ph-ơng diện lý luận cuốn: Ph-ơng pháp dạy học môn Toán tác giả Nguyên Bá Kim Những nghiên cứu gần tập trung vào nghiên cứu số khâu giáo viên thông qua dạy học Toán nh-: - Nghiên cứu về: PPDH phát huy tính tích cực hóa hoạt động học tập học sinh tác giả Nguyễn Thanh Văn khóa 11 - Nghiên cứu về: Một số ph-ơng thức bồi d-ỡng hứng thú học tập môn Toán HHKG tác giả Ngô Thị Tâm - khóa 15 - Luận án tiễn sĩ giáo dục học năm 2010 tác giả Chu Cẩm Thơ- Khoa Toán - Tr-ờng ĐHSP Hà Nội.: Vận dụng ph-ơng pháp kích thích t- HS dạy học môn Toán tr-ờng trung học phỉ th«ng.” 3.1 Tuy nhiên việc triển khai nghiên cứu đồng chức điều hành giáo viên Toán vào sè néi dung thĨ ë tr-êng phỉ th«ng ch-a đ-ợc quan tâm mức, đặc biệt thể chức giáo viên dạy học Toán theo ph-ơng pháp dạy học tích cực ch-a đ-ợc trọng Để nhằm thúc đẩy hoạt động học tập hình học lớp 11 THPT cách có hiệu quả, đáp ứng mục tiêu dạy học nay, quan tâm, b-ớc đầu nghiên cứu đồng chức điều hành GV, vận dụng vào số PPDH khác Vì lý trên, chọn đề tài: Cụ thể hóa chức điều hành giáo viên vào số ph-ơng pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu hoạt động học tập học sinh dạy học hình học lớp 11. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc cụ thể hóa chức điều hành giáo viên dạy học hình học lớp 11 thể qua số PPDH tích cực nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động học tập học sinh Từ góp phần đổi ph-ơng pháp dạy học Toán tr-ờng THPT Giả thuyết khoa học Có thể cụ thể hóa chức điều hành giáo viên phù hợp với số ph-ơng pháp dạy học nhằm thúc đẩy nhận thức Toán học học sinh dạy học hình học lớp 11 ĐốI TƯợNG NGHIÊN CứU Nghiên cứu việc nâng cao hiệu hoạt động điều hành giáo viên Toán dạy häc h×nh häc líp 11, theo h-íng tÝch cùc hãa hoạt động học tập học sinh, phù hợp với số ph-ơng pháp dạy học nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ giải đáp câu hỏi khoa học sau đây: 5.1 Chức điều hành giáo viên trình dạy học? 5.2 Các yếu tố điều chỉnh chức điều hành giáo viên dạy học Toán ? 5.3 Cụ thể hóa chức điều hành giáo viên dạy học hình học 11 theo số PPDH tích cực? Ph-ơng pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu sau: 6.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu vấn đề có liên quan đến đề tài luận văn 6.2 Ph-ơng pháp quan sát điều tra: Quan sát điều tra thực trạng dạy học môn Toán số tr-ờng THPT tỉnh Nghệ An( thông qua sử dụng câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận, dự lên lớp xin ý kiến chuyên gia) 6.3 Ph-ơng pháp thử nghiệm s- phạm: Tổ chức thử nghiệm s- phạm để xem xét tính khả thi hiệu vấn đề đà đề xuất Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo luận văn có ch-ơng: Ch-ơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn Ch-ơng II: Cụ thể hóa chức điều hành GV vào dạy học hình học 11 theo mét sè PPDH tÝch cùc Ch-¬ng III: Thư nghiệm s- phạm Ch-ơng I sở lý luận thực tiễn 1.1 Khái niệm hoạt động học học sinh 1.1.1 Hoạt động học học sinh Hoạt động học học sinh hoạt động ng-ời, tuân theo cấu trúc tổng quát hoạt động nói chung bàn đến hot ng học học sinh Học sinh tiến hành hoạt động nhằm lĩnh hội kinh nghiệm xà hội, đ-ợc thể d-ới dạng tri thức, kỹ Theo tác giả Phạm Minh Hạc có hai cách học, có hai dạng hoạt động khác nhau: cách thứ nhằm nắm lấy kinh nghiệm, kỹ xem nh- mục đích trực tiếp; cách thứ hai nhằm tiếp thu kinh nghiệm kỹ thực mục đích khác Thông th-ờng việc học học sinh đ-ợc diễn theo hai cách, hoạt động học mà ta nói hoạt động có mục đích theo cách thứ Một số khía cạnh hoạt động học tập: - Về cấu trúc hoạt động: + Động cơ: Nắm lấy tri thức, kỹ năng, kỹ xảo hay tự hoàn thiện thân + Mục đích: Học sinh phải v-ợt khỏi giới hạn kiến thức đà có để đạt tới mà em ch-a cã V× thÕ nhiƯm vơ häc tËp th-êng đ-ợc đề d-ới hình thức toán có vấn đề + Học sinh giải nhiệm vụ nhờ vào hành động học tập cụ thể nh-: tách vấn đề từ nhiệm vụ; vạch ph-ơng h-ớng giải sở phân tích mối quan hệ tài liệu học tập; mô hình hóa, cụ thể hóa mi quan hệ đó; kiểm tra tiến trình kết học tập + Các hành động đ-ợc thực thao tác t- đặc tr-ng nhphân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, quy nạp, suy luận lôgíc Tuy nhiên toàn trình không tự diễn mà đòi hỏi phải có điều kiện kích thích 118 Số % học sinh 50 45 40 35 30 ĐC 25 20 15 10 TN Yếu Kém TB Giỏi Khá Học lực Biểu đồ + Bài kiểm tra số 2: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra số Số kiểm tra đạt điểm Xi Sè bµi KT 10 §C 11A3 46 2 10 12 TN 11A4 47 0 11 10 Líp Bảng 119 Biểu đồ phân phối tần suất cđa hai líp Số % kiểm tra đạt điểm Xi 30 25 20 ĐC 15 TN 10 5 10 im Biểu đồ 3 Bảng phân phối tần suất kiểm tra số Điểm §C 11A3 4,3 4,3 8,7 TN 11A4 0 2,1 6,4 Líp 10 21,8 26,2 17,4 13 4,3 19,1 23,5 21,3 17 8,5 2,1 Bảng Đồ thị phân phối tần st cđa hai líp Số % kiểm tra đạt đểm Xi 30 25 20 ĐC 15 TN 10 5 im Đồ thị 10 120 Bảng phân loại häc lùc cđa häc sinh KÐm(1-2) Ỹu(3-4) TB(5-6) Kh¸(7-8) Giái(9-10) §C Sè bµi kiĨm tra 46 4,3 13 47,9 30,5 4,3 TN 47 8,5 42,6 38,3 10,6 Líp Sè % học sinh Bảng Biểu đồ học lùc cña häc sinh 60 Số % học sinh 50 40 ĐC 30 TN 20 10 Kém Yếu TB Khá Giỏi Học lực BiÓu ®å KÕt ln chung vỊ hai bµi kiĨm tra: Bài kiểm tra cho thấy kết đạt đ-ợc lớp thử nghiệm cao lớp đối chứng, đạt giỏi Một nguyên nhân phủ nhận lớp thử nghiệm học sinh đà th-ờng xuyên đ-ợc GV tạo tình h-ớng vào hoạt động phát vấn đề, phát cách giải vấn đề trình học tập Nh- ph-ơng pháp dạy lớp thử nghiệm tốt so với ph-ơng pháp dạy lớp đối chứng t-ơng ứng 121 3.3 Kết luận ch-ơng Quá trình thử nghiệm kết rút sau thử nghiệm cho thấy: Mục đích thử nghiệm đà đ-ợc hoàn thành, tính khả thi tính hiệu việc cụ thể hóa chức điều hành đ-ợc khẳng định Thực số vấn đề góp phần nâng cao hiệu hoạt động học tập học sinh dạy học hình học lớp 11 tr-ờng THPT 122 KếT LUậN Luận văn đà thu đ-ợc kết sau đây: Góp phần hệ thống hoá sở lý luận chức điều hành GV trình dạy học Các yếu tố điều chỉnh chức điều hành GV dạy học Toán Luận văn đà trình bày dấu hiệu đặc tr-ng PPDH tích cực, phân tích số PPDH tích cực dạy học Toán tr-ờng THPT Luận văn đà cụ thể hóa hai chức điều hành GV vào số PPDH tích cực, thông qua dạy học tình điển hình Đồng thời luận văn đà đề cập đến chức sử dụng hợp lí PTDH nhằm nâng cao hiệu hoạt động học tập học sinh dạy học hình học lớp 11 B-ớc đầu kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu việc cụ thể hóa chức điều hành GV vào số PPDH tích cực biện pháp thử nghiệm s- phạm 5.Có thể sử dụng Luận văn để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán THPT Nh- vậy, khẳng định mục đích nghiên cứu đà đ-ợc thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu đà hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận đ-ợc Một số đề xuất Đối với giáo viên: + Phải dành thời gian đầu t- cho việc soạn thảo giáo án với mục tiêu cụ thể, rõ ràng, xây dựng tình học tập cho học sinh ®ång thêi ph¶i tỉ chøc cho häc sinh høng thó học tập, lôi học sinh vào trình học tập cách tích cực, tự giác Trong học phải có liên hệ kiến thức đà học kiến thức để học sinh nắm đ-ợc kiến thức cách liên tục, toàn diện, không bị đứt quÃng 123 + Cần tìm hiểu sâu PPDH để phối hợp lựa chọn PPDH phù hợp với nội dung dạy, với đối t-ợng học sinh nhằm phát huy đ-ợc tính tích cực, chủ động học sinh + Cần quan tâm sử dụng có hiệu đồ dùng, thiết bị dạy học dạy Nên tự sáng tạo thêm ®å dïng d¹y häc ®Ĩ phơc vơ cho viƯc ®ỉi PPDH + Cần quan tâm rèn luyện cho học sinh thói quen làm việc độc lập, kỹ suy luận logic toán học, rèn luyện ngôn ngữ toán học trình dạy học * Đối với nhà tr-ờng cấp lÃnh đạo: + Cần quan tâm đặc biệt đến việc đổi ph-ơng pháp dạy học theo h-ớng gợi động tạo tình h-ớng HS vào hoạt động phát vấn đề, phát cách giải vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình học tập nói chung học Toán nói riêng + Đảm bảo 100% giáo viên đ-ợc tham gia tập huấn đổi míi PPDH cÊp trªn tỉ chøc + Tỉ chøc hội thảo cấp tỉnh, cấp tr-ờng bàn đổi PPDH, khó khăn v-ớng mắc giáo viên học sinh trình dạy học Tăng c-ờng dự giờ, rút kinh nghiệm + Cần trang bị cho đội ngũ giáo viên th-ờng xuyên cập nhật với tài liệu phục vụ cho chuyên môn + Cần đảm bảo sở vật chất phục vụ cho việc dạy học môn toán Tạo điều kiện để giáo viên đổi PPDH 124 soạn Phép biến hình (tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức Yêu cầu HS nắm đ-ợc: 1) Khái niệm phép biến hình 2) Liên hệ đ-ợc với phép biến hình đà học lớp d-ới Kĩ - Phân biệt đ-ợc phép biến hình - Hai phép biến hình khác - Xác định đ-ợc ảnh điểm, hình qua phép biến hình Thái độ - Liên hệ đ-ợc với nhiều vấn đề có thực tế với phép biến hình - Có nhiều sáng tạo hình học - Hứng thú học tập, tích cực phát huy tính độc lập học tập II Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV - Bài soạn theo ph-ơng pháp - Th-ớc kẻ, phấn màu Chuẩn bị HS - Đọc tr-ớc nhà, liên hệ phép biến hình đà học lớp d-ới III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Định nghĩa Phép biến hình *) GV tạo tình h-ớng HS vào hoạt động phát khái niệm Phép biÕn h×nh T×nh hng 1: GV giao nhiƯm vơ cho HS (xuất phát từ kiến thức đà có) 1, Trong mặt phẳng, cho điểm O cố định với điểm M tïy ý H·y dùng ®iĨm M’ ®èi xøng víi M Qua O 125 2, Trong mặt phẳng, cho véc tơ a , với điểm M tùy ý H·y dùng ®iĨm M’ cho MM '  a 3, Trong mặt phẳng, cho đ-ờng thẳng d điểm M HÃy dựng hình chiếu vuông góc M M lên đ-ờng thẳng d Tình 2: HÃy nhận xét đặc điểm giống điểm khác tình trên? GV gợi ý khái niệm phép biến hình sau HS thực xong hoạt động trên: - Cho điểm M đ-ờng thẳng d, phép xác định hình chiếu M M phép biến hình - Cho điểm M đ-ờng thẳng d, phép xác định điểm M để M hình chiếu M phép biến hình GVyêu cầu HS tự phát biểu định nghĩa theo hiểu biết mình, sau GV nhận xét đ-a định nghĩa xác Định nghĩa: Quy tắc đặt t-ơng ứng điểm M mặt phẳng với điểm xác định M mặt phẳng đ-ợc gọi phép biến hình mặt phẳng Nếu kí hiệu Phép biến hình F ta viết F(M) = M hay M = F(M) gọi điểm M ảnh điểm M qua phép biến hình F Nếu H hình mặt phẳng ta kí hiệu H = F(H) tập điểm M = F(M) víi mäi ®iĨm M thc H Khi ®ã ta nói F biến hình H thành hình H , hay hình H ảnh hình H qua phép biến hình F Hoạt động 2: Củng cố khái niệm *) GV tạo tình h-ớng HS vào hoạt động củng cố khái niệm Tình 3: GV đề câu hỏi: Câu hỏi 1: HÃy phát biểu cách xác định nghĩa Phép biến hình? Câu hỏi 2: HÃy nêu ví dụ phép biến hình? 126 Câu hỏi 3: Các quy tắc sau đây, quy tắc phép biến hình (a) Quy tắc đặt t-ơng ứng điểm A với điểm A' cho AA' a (b) Quy tắc biến điểm A víi ®iĨm A' cho AA’ //d (c) Quy tắc đặt t-ơng ứng điểm M với điểm M cho MM =a Hoạt động 3: Một số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Các quy tắc sau đây, quy tắc không phép biến hình a) Phép ®èi xøng t©m b) PhÐp ®èi xøng trơc c) Quy tắc biến điểm A thành A cho AA // d d) Quy tắc biến điểm A thành A’ cho AA'  a C©u 2: H·y điền sai vào câu trả lời sau a) Phép đối xứng tâm O biến A thành A AO = OA b) Phép đối xứng tâm O biến A thành A AO // OA c) Phép đối xứng tâm O biến A thành A , B thành B AB // A B d) Phép đối xứng tâm O biến A thành A , B thành B AB = A B Câu 3: HÃy điền sai vào câu trả lời sau a) Phép đối xứng trục d biến A thành A AA d b) Phép đối xứng trục d biến A thành A AA // d c) Phép đối xứng trục d biến A thành A , B thành B AB // A B d) Phép đối xứng trục d biến A thành A , B thành B AB = A B Hoạt động 4: H-ớng dẫn học tập nhà Ôn tập lại nội dung Phép biến hình Đọc nghiên cứu tr-ớc Phép tịnh tiến 127 Phép tịnh tiến (tiết 2) I Mục tiêu Kiến thức Yêu cầu HS nắm đ-ợc: - Khái niệm phép tịnh tiến - Các tính chất phép tịnh tiến 2.Kĩ - Qua T v (M) tìm đ-ợc tọa độ M - Hai phép tịnh tiến khác - Xác định đ-ợc ảnh điểm, hình qua phép tịnh tiến Thái độ - Liên hệ đ-ợc với nhiều vấn đề có thùc tÕ víi phÐp tÞnh tiÕn - Cã nhiỊu sáng tạo hình học - Hứng thú học tập, tích cực phát huy tính độc lập học tập II Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV Soạn chu đáo - Chuẩn bị th-ớc kẻ, phấn màu - Chuẩn bị số vÝ dơ vỊ phÐp tÞnh tiÕn cã thùc tÕ Chuẩn bị HS Đọc nghiên cứu nhà III Tiến trình tiết dạy Hoạt động 1: §Þnh nghÜa phÐp tÞnh tiÕn *) GV kiĨm tra kiÕn thức cũ tạo tình h-ớng HS vào hoạt động phát khái niệm phép tịnh tiến Bài cũ: HÃy nhắc lại định nghĩa phép biến hình? Nêu ví dụ phép biến hình? Tình huống1: Cho véc tơ a hai điểm A, B HÃy xác định hai ®iÓm A’ , B’ 128 cho AA'  a, BB'  a B’ a A’ B A H×nh GV yêu cầu HS lên bảng, tất làm vào giấy nháp Hỏi: ứng với điểm M ta xác định đ-ợc điểm M để MM ' a ? GV: Điểm M xác định nh- đ-ợc gọi ảnh điểm M qua phép tịnh tiến theo véc tơ a GV: yêu cầu HS phát biểu khái niệm phép tịnh tiến theo cách hiểu Sau GV nhận xét đ-a định nghĩa xác phép tịnh tiến Trong mặt phẳng cho véc tơ a Phép biến hình biến điểm M thành M cho MM ' a gọi phép biến hình theo véc tơ a KÝ hiÖu T a (M) = M’ *) Củng cố khái niệm Hỏi: 1) Phép đồng phép tịnh tiến theo véc tơ nào? 2) Trên hình vẽ 1, tịnh tiến điểm A theo véc tơ - a ta đ-ợc điểm nào? 3) Cho hai tam giác ABE BCD hình vẽ Tìm phép tịnh tiến biến ba điểm A, B, C theo thứ tự thành ba điểm B, C, D E A D B C Hình Hoạt động 2: Tính chất phép tịnh tiến Tình 2: Trong mặt phẳng cho véc tơ a tam giác ABC H·y dùng ¶nh A’ , B’ , C’ cđa ba điểm A,B,C qua phép tịnh tiến theo véc tơ a ? Em có nhận xét 129 độ dài đoạn thẳng A B ; B C ; A C ? Vì sao? Từ hÃy rút kÕt ln vỊ phÐp tÞnh tiÕn? A’ A B’ B C’ C a H×nh Tõ t×nh huèng HS phát đ-ợc tính chất phép tịnh tiÕn: “ NÕu T a (M) = M’ , T a (N) = N’ th× M ' N '  MN từ suy M N =MN GV yêu cầu HS phát biểu lời tính chất Từ tình GV gợi động tiếp nhằm phát tính chất Tình 3: Cũng nh- tình 2, gọi (O) đ-ờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC Các em có nhận xét hai đ-ờng thẳng A B AB; hai đoạn thẳng A B AB; hai tam giác A B C ABC? Em có nhận xét ¶nh cđa t©m O, đoạn thẳng OA qua phÐp tịnh tiến theo véc tơ a , ảnh (O) qua phép tịnh tiến theo véc tơ a ? Từ đó, GV yêu cầu HS phát biểu tổng quát tính chất phép tịnh tiến? GV phát biểu xác tÝnh chÊt d’ A’ A d B’ C’ a B C Hoạt động 3: Củng cố tính chất phép tịnh tiến GV đ-a tình yêu cầu HS thảo luận nhóm đ-a kết Tình 4: 130 1) Nêu cách xác định ảnh đ-ờng thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ a ? 2) Nêu cách xác định ảnh đ-ờng tròn (O,R) qua phép tịnh tiến theo véc tơ a ? 3) Cho tam giác ABC có G trọng tâm Xác định ảnh tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo véc tơ AG Xác định điểm D cho phép tịnh tiến theo véc tơ AG biến D thành A Hoạt động 4: H-ớng dẫn học tập nhà Ôn tập lại nội dung Phép biến hình Phép tịnh tiến Làm tập trang Đọc nghiên cứu tr-ớc phần Biểu thức tọa độ bài: Phép tịnh tiến 131 TI LIU THAM KHO Lê Võ Bình (2007), Dạy học hình học lớp cuối cấp THCS theo h-ớng b-ớc đầu tiếp cận ph-ơng pháp khám phá, Luận ¸n tiÕn sÜ Gi¸o dơc häc, Vinh G P«lia (1997), Giải toán nh- nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành, Những đặc tr-ng Ph-ơng pháp dạy học tích cực , Tạp chí Giáo dục, Số 32, năm 2002 Trần Bá Hoành, Những vấn đề dạy học tích cực , Tạp chí Thế giới ta, tháng 10 năm 2006 Nguyễn Bá Kim (2002), Ph-ơng pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học SPhạm, Hà Nội Nguyn Bá Kim - Vũ D-ơng Thụy, Phng pháp dy hc môn Toán, NXB Giáo dục Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Toán tr-ờng phổ thông.NXB Đại học s- phạm Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học Ph-ơng pháp dạy học nhà tr-ờng, Nxb Đại học S- phạm, Hà Nội Hoàng Phê (Chủ biên) tác giả (2002), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng 10 Đào Tam (2004) , Ph-ơng pháp dạy học hình học tr-ờng trung học phổ thông NXB Đại học s- phạm 11 o Tam (chủ biên) -Lê Hin Dng(2009),Tip cn phng pháp dy hc không truyn thng dy hc Toán trng hc v trng phổ th«ng, NXB Đại học Sư phạm 12 Đà o Tam (chđ biªn) - Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt ng nhn thc dy hc môn Toán trng THPT, NXB i hc S phm 13 Đào Tam, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ lớp 11 132 14 Tạp chí giáo dục số 242,254 15 Tạp chí Giáo dục số 210, kì -3/2009 16 Tạp chí Toán học tuổi trẻ (tháng - 2007), Đào Tam: Khai thác định lí Hình học tr-ờng phổ thông 17.Tạp chí Toán học Tuổi trẻ (số - 1999), Nguyễn Cảnh Toàn, Dạy cho học sinh mò mẫm, dự đoán 18 Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển lực t- lôgic sử dụng xác ngôn ngữ toán học cho học sinh đầu cấp trung học phổ thông dạy học Đại số, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Tr-ờng Đại học Vinh 19 Nguyễn Cảnh Toàn, Ph-ơng pháp ln vËt biƯn chøng víi 20 Tõ ®iĨn TiÕng Việt (1997), NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng ...Bộ GIáO GIụC Và ĐàO TạO tRNG I HC VINH Phan Thị Minh Cụ thể hóa chức điều hành giáo viên vào số ph-ơng pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu hoạt động học tập học sinh dạy học hình học lớp 11. .. dạy học hình học lớp 11. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc cụ thể hóa chức điều hành giáo viên dạy học hình học lớp 11 thể qua số PPDH tích cực nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động học tập học. .. đồng chức điều hành GV, vận dụng vào số PPDH khác Vì lý trên, chọn đề tài: Cụ thể hóa chức điều hành giáo viên vào số ph-ơng pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu hoạt động học tập học sinh dạy

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan