Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hình học lớp 7 ở trường trung học cơ sở

126 17 0
Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hình học lớp 7 ở trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh nguyễn trung thanhi Tổ CHứC dạy học hợp tác THEO nhóm DạY HọC hình học LớP truờng TRUNG HäC C¥ Së LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HC NGH AN, 2012 giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh nguyễn trung Tổ CHứC dạy học hợp tác THEO nhóm DạY HọC hình học LíP ë trng TRUNG HäC C¥ Së LUẬN VĂN THC S GIO DC HC Chuyên ngành: Lý luận ph-ơng pháp dạy học môn Toán Mà số: 60.14.10 ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS TrÇn Trung NGHỆ AN, 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Trần Trung tận tình hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo chuyên ngành Lý luận Phương pháp giảng dạy môn Tốn, trường Đại học Vinh, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm thầy khoa Tốn, phòng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập, thực hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn phòng Giáo dục Đào tạo Đông Sơn, Ban giám hiệu bạn bè đồng nghiệp trường THCS Đơng Hịa - huyện Đơng Sơn - Thanh Hóa gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Dù cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo bạn Nghệ An, tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Trung Thanh DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt BĐTD CNTT Viết đầy đủ Bản đồ tư Công nghệ thông tin DH DHHT Dạy học Dạy học hợp tác DHHT TN Dạy học hợp tác theo nhóm ĐC GV Đối chứng Giáo viên HS HTHT Học sinh Học tập hợp tác HTHT TN Học tập hợp tác theo nhóm KT PHT Kiểm tra Phiếu học tập PP Phương pháp PPDH SBT Phương pháp dạy học Sách tập SGK THCS Sách giáo khoa Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN TV Thực nghiệm Thành viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu phát triển dạy học hợp tác theo nhóm 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở khoa học dạy học hợp tác theo nhóm 1.2.1 Cơ sở triết học 1.2.2 Cơ sở tâm lý học 1.2.3 Cơ sở lý luận dạy học 1.3 Phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm 1.3.1 Đặc điểm dạy học hợp tác theo nhóm 1.3.2 Quy trình tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm 1.3.3 Một số mơ hình tổ chức nhóm học tập 1.4 Kỹ dạy - học hợp tác theo nhóm 1.4.1 Kỹ học tập hợp tác theo nhóm học sinh 1.4.2 Kỹ dạy học hợp tác theo nhóm giáo viên 1.5 Thực trạng vận dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm dạy học mơn Tốn trƣờng Trung học sở Kết luận chƣơng Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Đặc điểm Hình học lớp trƣờng Trung học sở 2.1.1 Nội dung chương trình Hình học lớp 2.1.2 Một số lưu ý dạy học Hình học lớp cho học sinh Trung học sở 2.2 Một số định hƣớng tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm dạy học Hình học lớp cho học sinh Trung học sở 2.3 Dạy học hợp tác theo nhóm tình dạy học Hình học lớp trƣờng Trung học sở 2.3.1 Dạy học khái niệm phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 2.3.2 Dạy học định lý phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 2.3.3 Dạy học giải tập phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 2.4 Minh họa tổ chức dạy học số chƣơng trình Hình học Trang 5 10 13 13 15 17 18 18 20 25 35 35 38 42 45 46 46 46 49 53 55 55 60 67 phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm 2.4.1 Tổ chức dạy học "Tổng ba góc tam giác" 2.4.2 Tổ chức dạy học "Hai tam giác nhau" 2.4.3 Tổ chức dạy học "Luyện tập trường hợp tam giác vuông" 2.4.4 Tổ chức dạy học "Ôn tập chương II" Kết luận chƣơng Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 3.3 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.5 Kết luận chƣơng KẾT LUẬN DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ, ĐỒNG TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 71 71 81 88 96 105 106 106 106 106 107 112 113 114 115 119 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển xã hội đổi đất nước thời kỳ hội nhập đòi hỏi cấp bách nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Mục tiêu giáo dục thời đại không dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kỹ có sẵn cho học sinh (HS) mà điều đặc biệt quan trọng phải bồi dưỡng cho HS lực sáng tạo, lực giải vấn đề Nghị Trung ương khoá VIII khẳng định: "Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo học sinh Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh " Từ nhu cầu đổi phương pháp dạy học (PPDH), định hướng đổi PPDH giai đoạn là: Dạy học (DH) cần hướng vào việc tổ chức cho HS học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo, thực độc lập hoạt động PPDH tích cực thuật ngữ PPDH mạnh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hố, tích cực hố HS Các dấu hiệu đặc trưng PPDH tích cực gồm: Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập HS; Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học; Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác; Kết hợp đánh giá giáo viên (GV) với tự đánh giá HS HS không truyền thụ kiến thức mà cần phải tăng cường khả giao tiếp, lực hợp tác Do xã hội phát triển, xuất nhiều cơng nghệ phức tạp người giải hết tất công việc được, mà cần phải có cộng sự, cần có người hợp tác Và việc làm có nhiều người tham gia để nhóm hoạt động cách hiệu địi hỏi phải có khả tổ chức hoạt động nhóm Theo phương pháp DH hợp tác theo nhóm (DHHTTN), GV tổ chức cho HS hình thành nhóm học tập nhỏ Mỗi thành viên nhóm học tập vừa có trách nhiệm tự học tập vừa có trách nhiệm giúp đỡ thành viên nhóm để hồn thành mục đích học tập chung nhóm Phương pháp DHHTTN tạo mơi trường thuận lợi giúp cho HS có hội phát biểu, trao đổi học tập lẫn nhau, tìm hiểu kiến thức Những HS yếu có hội học tập bạn giỏi hơn, HS giỏi khơng hồn thành nhiệm vụ mà cịn phải giúp đỡ bạn yếu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Học tập theo nhóm giúp HS phát triển lực xã hội, phát triển kỹ sử dụng ngôn ngữ, kỹ giao tiếp, kỹ thảo luận, kỹ bảo vệ ý kiến, kỹ giải mâu thuẫn HS nhút nhát có hội phát biểu ý kiến từ trở nên tự tin DHHTTN giúp em phát triển lực hoạt động HS có hội phát huy kỹ sáng tạo, đánh giá, tổng hợp, phân tích, so sánh biết giải vấn đề tình huống, từ học hỏi kinh nghiệm cho thân Hiện có số đề tài nghiên cứu DHHT luận án Tiến sĩ Hoàng Lê Minh (2007) đề tài "Tổ chức dạy học hợp tác môn Tốn trường Trung học phổ thơng", Luận án tiến sĩ Nguyễn Triệu Sơn (2007) đề tài “Phát triển khả học hợp tác cho sinh viên sư phạm toán số trường đại học miền núi nhằm nâng cao chất lượng người đào tạo”; luận văn Thạc sĩ Nguyễn Trung Dũng (2008) đề tài "Xây dựng tổ chức tình dạy học hợp tác trường Trung học phổ thông (trong Hình học lớp 11 Ban bản)", Vì vậy, nghiên cứu tổ chức DHHT TN DH mơn Tốn trường Trung học sở (THCS) có tính khả thi Từ lí chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu "Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm dạy học hình học lớp trường Trung học sở" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận phương pháp DHHTTN để xây dựng cách tổ chức học Hình học lớp nhằm góp phần nâng cao chất lượng DH mơn Tốn trường THCS Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp DHHTTN DH mơn Tốn 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng phương pháp DHHTTN DH nội dung Hình học lớp cho học sinh Trung học sở Giả thuyết khoa học Trên sở nội dung chương trình THCS, GV quan tâm đến việc tổ chức DHHTTN DH Hình học cách phù hợp phát huy tính tích cực học tập học sinh, góp phần nâng cao hiệu DH mơn Tốn trường THCS Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu tài liệu nhằm hệ thống hoá sở lý luận việc tổ chức DHHTTN DH môn Toán 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Đánh giá thực trạng tổ chức DHHTTN DH mơn Tốn cho HS lớp trường THCS 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu khả thi nội dung đề xuất Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận DHHTTN Điều tra, đánh giá thực trạng tổ chức DHHTTN trường THCS 6.2 Vận dụng phương pháp DHTTTN vào tổ chức tình DH điển hình chương trình Hình học lớp trường THCS 6.3 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính cần thiết khả thi việc tổ chức DHHTTN DH Hình học lớp trường THCS Đóng góp luận văn 7.1 Hệ thống hóa sở lý luận việc tổ chức DHHT TN DH mơn Tốn trường THCS 7.2 Đề xuất quy trình tổ chức DHHT TN DH Hình học lớp trường THCS Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm dạy học hình học lớp trường Trung học sở Chương Thực nghiệm sư phạm Luận văn sử dụng 54 tài liệu tham khảo có Phụ lục kèm theo 106 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích KT tính khả thi tính hiệu việc tổ chức DHHT TN dạy Hình Học trường THCS kiểm định giả thuyết khoa học đề tài luận văn 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm Chúng tiến hành thực nghiệm DH giảng thiết kế chương có đủ tình huống: DH khái niệm, DH định lý, DH giải tập tốn Đó là: Bài giảng 1: DH định lý " Tổng ba góc tam giác” Bài giảng 2: Hai tam giác Bài giảng 3: Luyện tập trường hợp tam giác vng Bài giảng 4: Ơn tập chương II Trong DH thực nghiệm, xây dựng mục tiêu học cho lớp mục tiêu cá nhân cho HS Trong học, phối hợp rèn luyện cho HS kỹ học tập HTTN thông qua nội dung nhiệm vụ học tập Sau thực nghiệm, cho HS làm KT 3.3 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm Để tiến hành chọn mẫu TN sử dụng kết điểm KT chất lượng đầu năm HS để làm cứ, chọn nhóm TN nhóm ĐC năm học 2011 - 2012 có số lượng học sinh tương đương trường THCS Đơng Hịa THCS Nguyễn Chính, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa sau: Trường THCS Đơng Hịa THCS Nguyễn Chích Nhóm TN ĐC TN ĐC Lớp 7A 7B 7A 7D Tổng HS 45 43 38 39 Giáo viên Nguyễn Thị Lộc Nguyễn Quang Trung Nguyễn Hữu Khánh La Thị Huyền 107 Bảng 3.1: Thống kê kết học tập HS nhóm TN ĐC trước TNSP Điểm (xi) Tổng số HS 10 fi TN 45 0 14 12 1 fi ĐC 43 0 12 14 fi TN 38 0 13 15 2 fi ĐC 39 0 14 14 Biểu đồ 3.1: Đa giác đồ chất lượng học tập 1 Trường THCS Đơng Hịa Nguyễn Chích nhóm TN ĐC trước TNSP Trường THCS Đơng Hịa Trường THCS Nguyễn Chích Nhìn vào Đa giác đồ 3.1 thấy đỉnh 02 đa giác đồ gần ngang điều chứng tỏ chất lượng nhóm TN nhóm ĐC lớp tương đương 3.4 Kết thực nghiêm sƣ phạm Sau q trình thực nghiệm, chúng tơi thu số kết tiến hành phân tích hai phương diện sau: 3.4.1 Phân tích định tính Sau q trình thực nghiệm thấy, tổ chức DHHT TN học khai thác vốn kiến thức sẵn có HS đơn vị 108 kiến thức Cụ thể HS có hứng thú trách nhiệm với nhiệm vụ học tập thân Không khí lớp học sơi nổi, tích cực, tự giác HS khích lệ tinh thần học tập Đa số HS nắm vững nội dung học, nắm vững kiến thức bản, HS có kiến thức, kỹ tư Toán học cần thiết để vận dụng vào giải tập toán, HS yếu có tiến bộ, HS giỏi phát huy khả thân giúp đỡ HS yếu kém, HS vươn lên đạt điểm giỏi Tỉ lệ HS không chăm học, HS nói chuyện riêng lớp giảm hẳn, trình HTHT em giúp rèn luyện thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, cụ thể hóa,… Sau tổ chức thực nghiệm, quan sát, dự rút kinh nghiệm lớp Các GV thực nghiệm dự có ý kiến rằng: khơng có ý kiến khó khả thi việc triển khai phương pháp DHHT TN vào q trình DH tốn THCS; đặc biệt cách tạo tình huống, đặt câu hỏi dẫn dắt hợp lý, vừa sức HS, vừa kích thích tính tích cực độc lập HS, vừa tạo môi trường HTHT thân thiện, lại vừa kiểm sốt, ngăn chặn khó khăn, sai lầm nảy sinh; HS lĩnh hội tri thức phương pháp q trình tìm tịi huy động kiến thức 3.4.2 Phân tích định lƣợng Việc phân tích định lượng dựa KT học sinh thực kết thúc đợt thực nghiệm (Phụ lục 4) Tiến hành chấm điểm KT lớp TN ĐC, thu kết sau: Bảng 3.2: Kết thực nghiệm nhóm TN nhóm ĐC Trường THCS Điểm (xi) Tổng số HS 10 Đơng Hịa fi TN fi ĐC 45 43 0 0 0 12 10 11 2 Nguyễn Chích fi TN fi ĐC 38 39 0 0 0 10 11 13 13 5 1 109 Với bảng thống kê tính được: + Đối với trường THCS Đơng Hịa: - Kết thống kê: xi 10 Nhãm thùc nghiÖm (N= 45) fi xi - x (xi - x )2 (xi - x )2.fi -6.35 40.32 0 -6.35 40.32 -3.35 11.22 11.22 -2.35 5.52 22.09 -1.35 1.82 16.40 12 -0.35 0.12 1.47 0.65 0.42 3.38 1.65 2.72 19.06 2.65 7.02 14.05 3.65 13.32 26.65 xi 10 Nhãm ®èi chøng (N = 43) fi xi - x (xi - x )2 (xi - x )2.fi -5.56 30.91 0 -5.56 30.91 -2.56 6.55 32.8 -1.56 2.43 12.2 10 -0.56 0.31 3.14 11 0.44 0.19 2.13 1.44 2.07 16.6 2.44 5.95 23.8 3.44 11.8 0 4.44 19.7 - Phương sai độ lệch chuẩn: TN Nội dung Điểm trung bình x = 6.35; Phương sai S2 = 2,6 Độ lệch chuẩn S = 1.61 Tiến hành kiểm định phương sai giả thiết F STN S DC ĐC x = 5.56 S2 = 2,06 S = 1.43 E ta = 1.28, bậc tự tương ứng fTN = 45; fĐC= 43 F  = 1.69, F < F  , chấp nhận giả thiết E0 tức khác phương sai nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng trường khơng có ý nghĩa Vì tiến hành kiểm nghiệm giả thiết H0 theo bậc tự do: NTN+NĐC -2 = 86 với đại lượng t  s = xTN  x DC 1 s  nTN n DC = 2.41 với ( NTN  1) S 2TN  ( N DC  1).S DC mà t  = 2.00 nên t>t  , điều khẳng NTN  N DC 2 định giả thuyết H0 bị bác bỏ chứng tỏ khác điểm trung bình hai mẫu có ý nghĩa thể kết điểm KT nhóm TN cao nhóm ĐC 110 + Đối với trường THCS Nguyễn Chích: Nhãm thùc nghiƯm (N= 38) Nhãm ®èi chøng (N = 39) xi fi xi - x (xi - x )2 (xi - x )2.fi xi fi xi - x (xi - x )2 (xi - x )2.fi -5.6 31.36 -4.97 24.7009 -4.6 21.16 -3.97 15.7609 -3.6 12.96 -2.97 8.8209 8.8209 -2.6 6.76 -1.97 3.8809 7.7618 10 -1.6 2.56 25.6 13 -0.97 0.9409 12.2317 11 -0.6 0.36 3.96 13 0.03 0.0009 0.0117 7 0.4 0.16 1.12 1.03 1.0609 5.3045 1.4 1.96 9.8 2.03 4.1209 8.2418 2.4 5.76 23.04 3.03 9.1809 18.3618 10 3.4 11.56 11.56 10 4.03 16.2409 16.2409 - Phương sai độ lệch chuẩn: Nội dung Điểm trung bình Phương sai Độ lệch chuẩn ĐC x = 5.97 S2 = 2,03 S = 1.42 TN x = 6.6; S2 = 2,03 S = 1.42 Tiến hành kiểm định phương sai giả thiết E ta F STN = 1.0, bậc tự tương ứng fTN = 38; fĐC= 39 F  = 2.27, S DC F < F  , chấp nhận giả thiết E0 tức khác phương sai nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng trường khơng có ý nghĩa Vì tiến hành kiểm nghiệm giả thiết H0 theo bậc tự do: NTN+NĐC -2 = 75 với đại lượng s = t xTN  x DC 1 s  nTN n DC = 1.94 với ( NTN  1) S 2TN  ( N DC  1).S DC mà t  = 1.67 nên t>t  , điều khẳng NTN  N DC 2 định giả thuyết H0 bị bác bỏ chứng tỏ khác điểm 111 trung bình hai mẫu có ý nghĩa thể kết điểm KT nhóm TN cao nhóm ĐC Bên cạnh ta có đường tần suất lũy tích hội tụ lùi nhóm TN ĐC sau: Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất luỹ tích hội tụ lùi lớp TN lớp ĐC Trường THCS xi 10 Đơng Hịa Wi(TN) 0 2.22 11.11 31.11 57.78 75.56 91.11 95.56 100 (ĐC) Wi(TN) W i (ĐC) 0 0 0 0 11.6 2.6 23.26 46.51 26 41 72.09 55 74 90.7 74 87 100 87 92 100 97 97 100 100 100 Nguyễn Chích Wi Từ ta có đường biểu diễn tần số lũy tích hội tụ lùi lớp TN ĐC sau: Biểu đồ 3.2: Đa giác đồ chất lượng học tập nhóm TN ĐC sau TNSP Trường THCS Đơng Hịa Trường THCS Nguyễn Chích Quan sát đường biểu diễn tần số lũy tích hội tụ lùi lớp TN ĐC ta thấy đường biểu diễn kết lớp TN nằm bên phải chứng tỏ chất 112 lượng lớp TN cao lớp ĐC tổ chức học theo phương pháp DHHT TN Kết luận chƣơng Trong chương 3, thực nghiệm sư phạm học chương trình Hình học thiết kế theo mơ hình DHHT TN Thơng qua thực nghiệm, nhận thấy giáo án có tổ chức DHHT TN mà đề tài xây dựng đem lại hiệu DH Hình học sau: - Về mặt định lượng: cho thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng kết có hiệu việc vận dụng phương pháp DHHT TN, phối hợp với PPDH khác ngẫu nhiên - Về mặt định tính: cho thấy hình thức tổ chức DHHT TN DH Hình học đem lại kết khả quan HS thích thú với việc trao đổi thơng tin, chia sẻ kiến thức Các em nhận ưu điểm HTHT TN mang lại, đồng thời rèn luyện kỹ hợp tác HTHT TN kỹ hoạt động nhóm HS tiến nhiều - Các GV tham gia thực nghiệm công nhận: việc thiết kế giảng theo mơ hình HTHT TN kết hợp với ứng dụng CNTT phù hợp với đối tượng HS; đồng thời hình thức tổ chức hoạt động nhóm phong phú, đa dạng thu hút tham gia HS, góp phần thay đổi khơng khí lớp học, nâng cao hiệu DH phát triển kỹ bản, cần thiết cho HS 113 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài "Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm dạy học hình học lớp trường Trung học sở" thu kết sau: Đã nghiên cứu, tổng hợp số cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến DHHT TN giới nước Trong trình thực DHHT TN hoạt động dạy hoạt động học phân chia thành nhiều giai đoạn, bước, thao tác Trên sở chúng tơi hồn chỉnh quy trình tổ chức DHHT TN giúp GV HS sử dụng dẫn để tổ chức dạy học mang tính hợp tác Luận văn sâu vào nghiên cứu, xác định số kỹ DHHT TN GV Một số kỹ HTHT TN HS giúp hình thành kỹ cần thiết như: kỹ tổ chức, quản lý, kỹ giải vấn đề, kỹ hợp tác, có trách nhiệm cao, tinh thần đồng đội, quan tâm mối quan hệ khăng khít, ủng hộ cá nhân khuyến khích tinh thần học hỏi lẫn nhau, xác định giá trị đa dạng tính gắn kết Từ nghiên cứu số mơ hình tổ chức DHHT TN chúng tơi linh hoạt vận dụng để thiết kế minh họa cụ thể học HTTN tình huống: DH khái niệm, DH định lý, DH giải tập bám sát theo chương trình chuẩn kiến thức kỹ Hình học Thực nghiệm sư phạm làm sáng tỏ tính khả thi, tính hiệu phương pháp DHHT TN việc đáp ứng mục tiêu giáo dục Có thể khẳng định: Mục đích nghiên cứu đạt được, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận 114 NHỮNG CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Trung Thanh, Hồng Đức Chinh (2012), Dạy học theo nhóm chủ đề hình học khơng gian trường Trung học phổ thơng WebQuest, Tạp chí Giáo dục (ISSN 21896 0866 7476), số 291 (tr.55-tr.57) Trần Trung, Nguyễn Trung Thanh (2012) Một số hình thức tổ chức hoạt động nhóm dạy học hợp tác, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán trẻ trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ hai, NXB Đại học Huế (tr.140 - tr.144) 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004 - 2007) mơn Tốn, 2, NXB Giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn THCS, NXB Giáo Dục Việt Nam [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, Vụ Giáo viên, Hà Nội [5] Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm (2008), Lý luận dạy học trường THCS Dự án đào tạo GV THCS, NXB Đại học sư phạm [6] Trịnh Văn Biểu (2011), "Dạy học hợp tác - xu hướng giáo dục kỉ XXI", Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, số 25 Tr 88 - 93 [7] Vũ Hữu Bình, Tơn Thân (2004), Một số vấn đề đổi PPDH trường THCS - Mơn Tốn, Dự án phát triển THCS, Bộ GD ĐT [8] Hoàng Chúng (2000), Phương pháp dạy học Hình học trường Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Hải Châu, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS, NXB Giáo dục [10] Nguyễn Hải Châu, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch (2007), Những vấn đề đổi giáo dục trung học sở mơn tốn, NXB Giáo dục [11] Nguyễn Hữu Châu (2005), Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường, NXB Đại học sư phạm [12] Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007), Đổi nội dung phưong pháp đào tạo giáo viên THCS, NXB Đại học sư phạm [13] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (chủ biên) cộng (2003), Toán tập 1; 2, NXB Giáo dục 116 [14] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (chủ biên) cộng (2003), Sách giáo viên Toán tập 1; 2, Nxb Giáo dục [15] Nguyễn Trung Dũng (2008), Xây dựng tổ chức tình dạy học hợp tác trường THPT (trong hình học lớp 11 ban bản), Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh [16] Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2002), Hoạt động hình học trường Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Phạm Minh Hạc (1986), "Phương pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách lý luận chung phương pháp dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 173 [18] Lê Văn Hồng (1988), "Tâm lý học sư phạm" NXB ĐHQG Hà Nội [19] Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), "Về phương pháp dạy học hợp tác", Tạp chí Khoa học Trường Đại học sư phạm Hà Nội, số [20] Nguyễn Văn Hồng (2010), Dạy học hợp tác - nhóm, NXB Khoa học Kỹ thuật [21] Trần Bá Hoành (2002), "Những đặc trưng phương pháp DH tích cực", Tạp chí giáo dục, số 32, tr 26 -28 [22] Jean Marc Desmomes& Madeleine Roy (2003), Tiến tới sư phạm tương tác, NXB Thanh niên, Hà Nội [23] Piaget Jean (1997) "Tâm lý học giáo dục học" NXB Giáo dục Hà Nội [24] Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học sư phạm [25] Nguyễn Bá Kim, Bùi Huy Ngọc (2010), Phương pháp dạy học đại cương Mơn Tốn, Dự án đào tạo GV THCS, NXB Đại học sư phạm [26] Nguyễn Thành Kỉnh (2011), Phát triển kỹ dạy học hợp tác cho giáo viên trung học sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên [27] Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục [28] Kagan (1997) " Học tập hợp tác" ( Cooperative Learning), NXB Đại học Califonia 117 [29] Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác mơn Tốn trường Trung học phổ thơng, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội [30] Bùi Văn Nghị (2008), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm [31] Bùi Văn Nghị, Trần Trung, Nguyễn Tiến Trung (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ mơn Tốn lớp 11, NXB Đại học sư phạm [32] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội [33] Pôlya G (1975), Sáng tạo toán học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Pơlya G (1979), Sáng tạo tốn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Pơlya G (1995), Tốn học suy luận có lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Pơlya G (1997), Giải tốn nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Lê Thị Oanh (1996), Phương pháp thống kê khoa học giáo dục, Bài giảng chuyên đề cao học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội [38] Nguyễn Thị Tuyết Oanh (2008), Đánh giá kết học tập học sinh, NXB Đại học sư phạm [39] Nguyễn Triệu Sơn (2007), Phát triển khả học tập hợp tác cho sinh viên sư phạm toán số trường đại học miền núi nhằm nâng cao chất lượng người đào tạo, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [40] Lê Văn Tạc (2004), "Một số vấn đề sở lí luận học hợp tác theo nhóm", Tạp chí giáo dục, số 46, tr 23-25 [41] Đào Tam, Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận số phương pháp dạy học khơng truyền thống dạy học mơn Tốn trường đại học trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm [42] Đào Tam, Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm [43] Chu Trọng Thanh, Trần Trung (2010), Cơ sở toán học đại kiến thức mơn Tốn phổ thơng, NXB Giáo dục Việt Nam 118 [44] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học, NXB ĐHSP, Hà Nội [45] Nguyễn Trọng Tấn (dịch 2005), Cẩm nang thực hành giảng dạy, NXB ĐHSP, Hà Nội [46] Phan Văn Tỵ (2010), Vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn khoa học xã hội nhân văn đại học quân sự, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Học viện Chính trị [47] Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Hữu Hậu (2010), Phát sửa chữa sai lầm cho học sinh dạy học đại số giải tích trường Trung học phổ thơng, NXB Đại học sư phạm [48] Trần Trung, Đặng Xuân Cương, Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Danh Nam (2011), Ứng dụng công nghệ thơng tin vào dạy học mơn Tốn trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam [49] Thái Duy Tuyên (1993), "Tìm hiểu chất trình dạy học" Nghiên cứư Giáo dục, số 10, trang 10 - 13 [50] Thái Duy Tuyên (2008) "PPDH truyền thống đổi mới" [51] Tơn Thân ( chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2003), Bài tập toán tập 1; , NXB Giáo Dục [52] Vũ Dương Thùy (chủ biên) Nguyễn Hải Châu, Phạm Gia Đức, Phạm Thị Bích Ngọc, Luyện giải ơn tập tốn tập 1; 2, NXB Giáo Dục [53] Vũ Văn Tảo (2003), Dạy cách học, Tài liệu Dự án đào tạo giáo viên THCS, Bộ Giáo dục Đào tạo [54] http: // www.lennc.org/lp/pages/4653 119 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ( Thời gian 45 phút) A Trắc nghiệm ( 3.0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời Bài 1: Quan sát (H.1) chọn giá trị x (biết IK // MN) A 100 B 90 P x I K 130  140  C 800 M D 500 N (H.1) Bài 2: Quan sát (H.2) cho biết đẳng thức viết theo quy D ước P A  PQR =  DEF B  PQR =  DFE C  PQR =  EDF 60 40  R Q D  PQR =  EFD 80 E F (H.2) Bài 3: Nếu  ABC có AB = 13cm, AC = 12cm, BC = 5cm ABC A Là tam giác vuông A C Là tam giác vuông C B Là tam giác vuông B D Không phải tam giác vuông Bài 4: Quan sát (H.3) chọn giá trị y A y = B y = 25 C y = 225 D y = 15 17 y Bài 5: Góc ngồi tam giác lớn A Mỗi góc khơng kề với B Góc khơng kề với C Tổng góc khơng kề với D Tổng ba góc tam giác 60  (H.3) 120 Câu 6: Tam giác cân muốn trở thành tam giác cần có số đo góc là: A 450 B 900 C 600 D 300 B Tự luận (7 điểm) Bài 7: (6 điểm) Cho góc nhọn xOy M điểm thuộc tia phân giác góc xOy Kẻ MA  Ox (A  Ox), MB vng góc với Oy (B  Oy) a Chứng minh: MA = MB b Tam giác OAB tam giác gì? Vì sao? c Đường thẳng BM cắt Ox D, đường thẳng AM cắt Oy E Chứng minh: MD = ME Bài 8: (1điểm) Cho  ABC có M trung điểm cạnh BC AM =   BC, C = 150 Tính số đo B = ? ... học sở 2.2 Một số định hƣớng tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm dạy học Hình học lớp cho học sinh Trung học sở 2.3 Dạy học hợp tác theo nhóm tình dạy học Hình học lớp trƣờng Trung học sở 2.3.1 Dạy. .. 1.2 Cơ sở khoa học dạy học hợp tác theo nhóm 1.2.1 Cơ sở triết học 1.2.2 Cơ sở tâm lý học 1.2.3 Cơ sở lý luận dạy học 1.3 Phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm 1.3.1 Đặc điểm dạy học hợp tác theo. .. DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Đặc điểm Hình học lớp trƣờng Trung học sở 2.1.1 Nội dung chương trình Hình học lớp 2.1.2 Một số lưu ý dạy học Hình học lớp cho học sinh Trung học

Ngày đăng: 16/09/2021, 15:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Cỏch tớnh chỉ số cố gắng của từng thành viờn trong nhúm - Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hình học lớp 7 ở trường trung học cơ sở

Bảng 1.1.

Cỏch tớnh chỉ số cố gắng của từng thành viờn trong nhúm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1.3: Ma trận về nhiệm vụ khỏc thời lượng của Nhúm - Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hình học lớp 7 ở trường trung học cơ sở

Bảng 1.3.

Ma trận về nhiệm vụ khỏc thời lượng của Nhúm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 1.2: Ma trận về nhiệm vụ cựng thời lượng của Nhúm - Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hình học lớp 7 ở trường trung học cơ sở

Bảng 1.2.

Ma trận về nhiệm vụ cựng thời lượng của Nhúm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 1.4: Cỏch tớnh điểm tiến bộ của từng cỏ nhõn - Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hình học lớp 7 ở trường trung học cơ sở

Bảng 1.4.

Cỏch tớnh điểm tiến bộ của từng cỏ nhõn Xem tại trang 38 của tài liệu.
GV yờu cầu HS đại diện nhúm lờn bảng chứng minh định lý. HS cỏc nhúm quan sỏt, nhận xột, đỏnh giỏ - Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hình học lớp 7 ở trường trung học cơ sở

y.

ờu cầu HS đại diện nhúm lờn bảng chứng minh định lý. HS cỏc nhúm quan sỏt, nhận xột, đỏnh giỏ Xem tại trang 72 của tài liệu.
GV trỡnh chiếu đề bài toỏn trờn mỏy chiếu hoặc bảng phụ, yờu cầu HS quan sỏt đọc kỹ đề bài, vẽ hỡnh, viết giả thiết, kết luận của bài toỏn - Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hình học lớp 7 ở trường trung học cơ sở

tr.

ỡnh chiếu đề bài toỏn trờn mỏy chiếu hoặc bảng phụ, yờu cầu HS quan sỏt đọc kỹ đề bài, vẽ hỡnh, viết giả thiết, kết luận của bài toỏn Xem tại trang 74 của tài liệu.
+ Đại diện nhúm bỏo cỏo lờn bảng trỡnh  bày  kết  quả  cựng  một  lỳc  và  cỏc  nhúm  nhận  xột,  đỏnh  giỏ  cho  điểm - Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hình học lớp 7 ở trường trung học cơ sở

i.

diện nhúm bỏo cỏo lờn bảng trỡnh bày kết quả cựng một lỳc và cỏc nhúm nhận xột, đỏnh giỏ cho điểm Xem tại trang 84 của tài liệu.
+ Hai HS được chỉ định lờn bảng làm bài tập ở PHT số 2 và 4.  - Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hình học lớp 7 ở trường trung học cơ sở

ai.

HS được chỉ định lờn bảng làm bài tập ở PHT số 2 và 4. Xem tại trang 93 của tài liệu.
- HS đại diện cho nhúm lờn bảng thuyết minh về BĐTD thể hiện đầy  đủ nội dung cỏc cõu hỏi mà nhúm  mỡnh đó thiết lập  - Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hình học lớp 7 ở trường trung học cơ sở

i.

diện cho nhúm lờn bảng thuyết minh về BĐTD thể hiện đầy đủ nội dung cỏc cõu hỏi mà nhúm mỡnh đó thiết lập Xem tại trang 104 của tài liệu.
Kể tên các cặp tam giác vuông bằng nhau trên hình vẽ sau và chỉ rõ chúng bằng nhau theo trờng hợp nào?  - Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hình học lớp 7 ở trường trung học cơ sở

t.

ên các cặp tam giác vuông bằng nhau trên hình vẽ sau và chỉ rõ chúng bằng nhau theo trờng hợp nào? Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kết quả thực nghiệ mở nhúm TN và nhúm ĐC - Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hình học lớp 7 ở trường trung học cơ sở

Bảng 3.2.

Kết quả thực nghiệ mở nhúm TN và nhúm ĐC Xem tại trang 114 của tài liệu.
Với bảng thống kờ trờn chỳng tụi đó tớnh được: - Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hình học lớp 7 ở trường trung học cơ sở

i.

bảng thống kờ trờn chỳng tụi đó tớnh được: Xem tại trang 115 của tài liệu.
Bảng 3.3: Bảng phõn phối tần suất luỹ tớch hội tụ lựi của lớp TN và lớp ĐC  - Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hình học lớp 7 ở trường trung học cơ sở

Bảng 3.3.

Bảng phõn phối tần suất luỹ tớch hội tụ lựi của lớp TN và lớp ĐC Xem tại trang 117 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan