Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ CẦM SỬ DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH – 2014 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DHHH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ CẦM SỬ DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN NĂM VINH – 2014 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DHHH LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm, giảng viên khoa Hóa học, Trường Đại Học Vinh, hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình q trình nghiên cứu hồn thành đề tài - Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trường Cô giáo TS Nguyễn Thị Bích Hiền dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn - Ban giám hiệu tập thể giáo viên học sinh trường THPT Lê Viết Thuật, THPT Diễn Châu II, THPT Cửa Lò Tỉnh Nghệ An tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm đề tài - Đồng nghiệp bạn bè hỗ trợ tơi chun mơn, góp ý cho tơi tiến hành giảng dạy tơi gặp khó khăn thời gian trình vừa dạy vừa học Cuối xin gửi lời cảm ơn đến người thân u ln động viên, khích lệ tơi q trình học tập NghƯ An, th¸ng 10 năm 2014 Lê Thị Cầm GVHD: PGS.TS Lờ Văn Năm HV: Lê Thị Cầm Luận văn Thạc sĩ Chun ngành: Lí luận phương pháp DHHH KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTHH Bài tập hoá học DH Dạy học ĐC Đối chứng TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TV Thành viên PTN Phịng thí nghiệm GD Giáo dục GV Giáo viên HH Hóa học HS Học sinh PTHH Phƣơng trình hố học PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa BTH Bảng tuần hoàn TNKQ Thực nghiệm khách quan DHHH Dạy học hoá học GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DHHH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tà Mục đích nghiên cứu .9 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu .9 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .9 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn .9 5.3 Phƣơng pháp xử lí thơng tin thống kê toán học .10 Giả thuyết khoa học .10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Quá trình hình thành, phát triển tƣ tƣởng DHHT giáo dục số nƣớc giới .11 1.2 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học vấn đề hợp tác học tập học sinh 13 1.2.1 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học giai đoạn 13 1.2.2 Vấn đề hợp tác học tập học sinh 14 1.3 Phƣơng pháp dạy học tích cực 15 1.3.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học tích cực .15 1.3.2 Những đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực 15 1.4 Phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ PPDH tích cực .16 1.4.1 Khái niệm dạy học hợp tác 17 1.4.1.1 Một số quan điểm dạy học hợp tác .17 1.4.1.2 Các sở khoa học phƣơng pháp dạy học hợp tác .19 1.4.2 Khái niệm dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 20 1.4.2.1 Sự phụ thuộc lẫn cách tích cực 20 1.4.2.2 Hoạt động xây dựng nhóm 21 1.4.2.3 Ràng buộc trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm .21 1.4.2.4 Quá trình hoạt động nhóm, học sinh nhận thức đƣợc tầm quan trọng kĩ học hợp tác 22 1.4.2.5 Kĩ hợp tác 22 1.4.3 Cấu trúc dạy học hợp tác theo nhóm 23 1.4.4 Quản lí tổ chức hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm 24 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DHHH 1.4.4.1 Quan niệm tổ chức học theo nhóm 25 1.4.4.2 Một số kiểu cấu trúc tổ chức hoạt động nhóm 25 1.4.4.3 Các hình thức tổ chức học theo nhóm 29 1.4.4.4 Một số điều kiện tổ chức học theo nhóm 36 1.5 Ƣu, nhƣợc điểm dạy học hợp tác theo nhóm .36 1.5.1 Ƣu điểm dạy học hợp tác theo nhóm 36 1.5.2 Nhƣợc điểm dạy học hợp tác theo nhóm 38 1.6 Thực trạng việc sử dụng PPDH hợp tác nhóm nhỏ dạy học mơn hóa học trƣờng THPT 39 1.6.1 Mục tiêu điều tra 39 1.6.2 Đối tƣợng điều tra 39 1.6.3 Kết điều tra 39 1.6.3.1 Tỷ lệ % số phiếu đồng ý với nội dung điều tra 39 1.6.3.2 Nhận xét 41 1.6.3.3 Nguyên nhân .42 TIỂU KẾT CHƢƠNG 43 CHƢƠNG 2: SỬ DỤNG PPDH HỢP TÁC NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10 - CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN Ở TRƢỜNG THPT 44 2.1 Tổng quan chƣơng trình Hố học 10 – 44 2.1.1 Mục tiêu môn học 44 2.1.2 Cấu trúc chƣơng trình .45 2.1.3 Kế hoạch dạy học `47 2.2 Sử dụng PPDH hợp tác nhóm nhỏ dạy học hóa học 10 - chƣơng trình trƣờng THPT 48 2.2.1 Tổ chức hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học thuyết, định luật khái niệm hoá học 48 2.2.1.1 Đặc điểm học học thuyết, định luật khái niệm hoá học 49 2.2.1.2 Một số nguyên tắc phƣơng pháp dạy học theo nhóm dạy học thuyết, định luật khái niệm hoá học 50 2.2.1.3 Các cấu trúc hoạt động học tập hợp tác sử dụng cho loại dạy học thuyết, định luật khái niệm hóa học 51 2.2.1.4 Thiết kế số giáo án sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ học thuyết, định luật khái niệm hoá học 56 2.2.2 Tổ chức hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy nguyên tố chất 61 2.2.2.1 Đặc điểm học nguyên tố chất .61 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DHHH 2.2.2.2 Một số nguyên tắc, phƣơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ dạy nguyên tố chất .62 2.2.2.3 Các nội dung học tập tổ chức hoạt động nhóm nguyên tố chất 63 2.2.2.4 Tổ chức hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nguyên tố chất 64 2.2.2.5 Thiết kế số giáo án sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ nguyên tố chất .73 2.2.3 Tổ chức hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ luyện tập, ôn tập 2.2.3.1 Đặc điểm học luyện tập, ôn tập 80 2.2.3.2 Hệ thống luyện tập – ơn tập chƣơng trình hóa học lớp 10 THPT .81 2.2.3.3 Một số nguyên tắc phƣơng pháp dạy học theo nhóm dạy luyện tập, ôn tập 81 2.2.3.4 Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm ôn tập, luyện tập 82 2.2.3.5 Thiết kế số giáo án sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ ơn tập, luyện tập 89 2.2.4 Tổ chức hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ thực hành DH HH 98 2.2.4.1 Đặc điểm thực hành DH HH .98 2.2.4.2 Một số nguyên tắc phƣơng pháp dạy học theo nhóm thực hành DH HH .99 2.2.4.3 Tổ chức hoạt động dạy học hợp tác thực hành hoá học 99 2.2.4.3.1 Các nội dung học tập tổ chức hoạt động nhóm nhỏ thực hành hoá học .99 2.2.4.3.2 Tổ chức hoạt động học tập hoạt động nhóm nhỏ thực hành hố học 100 2.2.4.4 Xây dựng số giáo án dạy thực hành có sử dụng phƣơng pháp DHHT theo nhóm 100 TIỂU KẾT CHƢƠNG 108 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 109 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, nội dung thực nghiệm sƣ phạm 109 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 109 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 109 3.1.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 110 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 110 3.3 Tiến hành thực nghiệm 112 3.4 Phƣơng pháp xử lí kết thực nghiệm 113 3.5 Kết điều tra trƣớc thực nghiệm 112 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DHHH 3.6 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 113 3.7 Phân tích kết thực nghiệm 120 3.7 Ý kiến GV tham gia thực nghiệm 121 3.8 Kết luận chung thực nghiệm sƣ phạm 122 TIỂU KẾT CHƢƠNG 123 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 124 A KẾT LUẬN 125 B ĐỀ XUẤT 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 131 Phụ lục 1: MẪU CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA 129 Phụ lục 2: MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 134 Phụ lục 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM 158 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DHHH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài UNESCO xác định bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI là: “ Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống” có ý nghĩa quan trọng thành cơng cá nhân, góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp cho toàn xã hội Mục tiêu giáo dục giới cho thấy rõ giáo dục không cung cấp kiến thức mà cịn phải hình thành cho ngƣời học kĩ năng, thái độ để họ sống làm việc xã hội thay đổi sau hồn thành chƣơng trình giáo dục phổ thơng Đi với xu hƣớng đó, Đảng Nhà nƣớc ta xác định: “Đầu tƣ cho giáo dục quốc sách hàng đầu” Đặc biệt thời đại ngày nay, mà công nghệ khoa học phát triển nhƣ vũ bão quy mơ tồn cầu, tri thức nhân loại khơng ngừng tăng lên vai trị giáo dục ngày quan trọng cơng tác đào tạo nguồn lực ngƣời đáp ứng yêu cầu xã hội Trong xã hội đòi hỏi ngƣời phải có trí tuệ, phải có tri thức, phải có lực hành động, tính sáng tạo, động, tự lực có trách nhiệm, có lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp khả học tập suốt đời Để đáp ứng đòi hỏi xã hội, giáo dục Việt Nam tập trung đổi mới, hƣớng tới giáo dục tiến bộ, đại ngang tầm với nƣớc khu vực giới Để có đƣợc giáo dục đó, ngành giáo dục triển khai hàng loạt biện pháp mang tính đồng nhƣ: đổi phƣơng pháp dạy học chƣơng trình giáo dục cấp, thực luật giáo dục mới…Trong đổi phƣơng pháp dạy học việc làm đƣợc toàn ngành giáo dục hƣởng ứng có số kết đáng ghi nhận nhƣng nhìn chung chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo ngƣời theo yêu cầu phát triển xã hội đại Nói chung khơng có phƣơng pháp phát huy đƣợc hiệu lúc tất ngƣời học, dạy học tiến trình phức tạp chịu ảnh hƣởng nhiều nguyên nhân khác Tuỳ vào nội dung, mục tiêu học đối tƣợng ngƣời học mà giáo viên lựa chọn phƣơng pháp giáo dục tối ƣu Trong số PPDH tích cực DHHT nhóm nhỏ đƣợc nhiều nhà giáo dục quan tâm đặc điểm DHHT nhóm thơng qua hoạt động học tập, học sinh đƣợc hình thành phát triển kĩ xã hội nhƣ: giao tiếp, ngôn ngữ, khả hợp tác, làm việc nhau, chia sẻ kinh nghiệm nhƣ kiến thức …từ phát triển tƣ duy, khả phát giải vấn đề, đồng thời lĩnh hội đƣợc kiến thức học kiến thức xã hội Đó tảng cho việc hình thành , phát triển rèn luyện kĩ sống cho học sinh Ở Việt Nam, với trình hội nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ địi hỏi phải có giáo dục tồn diện, sâu sắc, kết hợp hài hoà với phƣơng pháp dạy học khác Trong số PPDH hợp tác nhóm nhỏ đƣợc đánh giá có nhiều ƣu điểm GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DHHH hợp tác biểu văn minh xã hội đại Muốn có ngƣời biết làm việc hợp tác cộng đồng từ bƣớc chân vào trƣờng học, phẩm chất phải nên đƣợc hình thành rèn luyện Lớp học với đa dạng đối tƣợng mơi trƣờng tốt để hình thành phát triển kĩ hợp tác cho học sinh Vậy, DHHT đƣợc sử dụng dạy học hoá học trƣờng phổ thơng có đáp ứng đƣợc mục tiêu giáo dục? Vai trò giáo viên dạy học hợp tác nhƣ nào? Vai trò học sinh sao? Để áp dụng dạy học hợp tác có hiệu phải đảm bảo điều kiện gì? Với tất lí nêu trên, tơi chọn đề tài: “Sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ để nâng cao hiệu dạy học hoá học lớp 10 THPT ” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan sở lí luận dạy học hợp tác theo nhóm - Vận dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm vào dạy học hố học 10 THPT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học trƣờng THPT - Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm dạy học hoá học 10 trƣờng THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan sở lí luận dạy học hợp tác theo nhóm - Điều tra tình hình sử dụng dạy học hợp tác theo nhóm dạy học hố học số trƣờng THPT địa bàn Nghệ An - Nghiên cứu nội dung chƣơng trình hóa học 10 trƣờng THPT - Nghiên cứu việc áp dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hoá học 10 THPT - Thực nghiệm sƣ phạm đánh giá hiệu việc áp dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hố học 10 THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: + Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan + Phƣơng pháp phân tích tổng hợp lí thuyết + Phƣơng pháp giả thuyết 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phƣơng pháp điều tra: + Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DHHH Sử dụng mơ hình “ Gánh xiếc” thiết kế học Giáo án 10 : BÀI THỰC HÀNH SỐ 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I MỤC TIÊU: * Kiến thức: Biết đƣợc mục đích, bƣớc tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: + Ảnh hƣởng nồng độ đến tốc độ phản ứng + Ảnh hƣởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng + Ảnh hƣởng diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng * Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Rèn kĩ thực hành thí nghiệm với lƣợng nhỏ hóa chất bảo đảm an tồn, xác - Rèn kĩ tự nghiên cứu tài liệu, trao đổi thông tin TV nhóm kĩ trình bày * Thái độ: Cẩn thận tiếp xúc với hóa chất II TRỌNG TÂM: - Tốc độ phản ứng hóa học - Các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng III CHUẨN BỊ: Giáo viên Chuẩn bị khay thí nghiệm, thí nghiệm (6 khay) Khay TN1 : - Dụng cụ: Ống nghiệm khô, kẹp gỗ, ống hút - Hóa chất: dd HCl 18%, dd HCl % Zn hạt Khay TN2 : Dụng cụ: Ống nghiệm khô, kẹp gỗ, ống hút, đèn cồn - Hóa chất: dd H2SO4 15%, Zn hạt Khay TN3 : - Dụng cụ: ống nhiệm; kẹp ống nghiệm; ống hút - Hóa chất: dd H2SO4 15%, Zn hạt Chuẩn bị phịng thí nghiệm theo sơ đồ sau: Nhóm Khay TN Khay TN Nhóm Khay TN Khay TN Nhóm Khay TN Khay TN Nhóm Nhóm Nhóm Học sinh - HS nắm rõ hoạt động học tập tiết học sau tiêu chí chấm điểm - HS thực yêu cầu GV, chuẩn bị theo phiếu học tập SGK Chú ý 152 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DHHH không đƣợc mang sách vào phịng thí nghiệm IV HƢỚNG DẪN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG Bƣớc 1: GV giới thiệu cho HS cách thức hoạt động học tập hợp tác với hình thức "gánh xiếc" tiết sau - hoạt động diễn tiết học trƣớc phần dặn dò Bƣớc 2: chia nhóm - Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm có - HS - Đề cử nhóm trƣởng Bƣớc 3: giao nhiệm vụ - GV nêu mục tiêu tiết học sau - Mỗi HS đƣợc phát phiếu học tập có nội dung khác - Bảo đảm nhóm phải có đủ nội dung phiếu học tập - Nếu nhóm q TV phần tìm hiểu phiếu học tập đƣợc phát thêm - Yêu cầu cá nhân phải nắm vững nội dung phiếu học tập - GV thông báo bƣớc hoạt động tiết học sau cách tính điểm cá nhân, điểm nhóm sau buổi học V LỰA CHỌN HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG VÀ PHÂN CHIA THỜI GIAN Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung tiến hành thí nghiệm - HS nghiên cứu cá nhân Hoạt động (28 phút): Tổ chức hoạt động thí nghiệm theo hình thức gánh xiếc Hoạt động (12 phút): Tổ chức báo cáo thí nghiệm Hoạt động (5 phút): Tổng kết dặn dị VI TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 6.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung tiến hành thí nghiệm 6.1.1 Nội dung học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ - THÀNH VIÊN SỐ Thí nghiệm 1: Ảnh hƣởng nồng độ đến tốc độ phản ứng Dụng cụ: Ống nghiệm khơ, kẹp gỗ, ống hút Hóa chất: dd HCl 18%, dd HCl % Zn hạt Câu hỏi: Từ dụng cụ hóa chất trên,trình bày cách tiến hành thí nghiệm? PHIẾU HỌC TẬP SỐ - THÀNH VIÊN SỐ Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng Dụng cụ: Ống nghiệm khơ, kẹp gỗ, ống hút, đèn cồn Hố chất: dd H2SO4 15%, Zn hạt Câu hỏi: Từ dụng cụ hóa chất trên,trình bày cách tiến hành thí nghiệm? Quan sát tƣợng xảy ra, giải thích? Yêu cầu: Thí nghiệm có tượng rõ ràng; tiết kiệm hóa chất PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3- THÀNH VIÊN SỐ 153 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DHHH Thí nghiệm Ảnh hƣởng diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng Dụng cụ: ống nhiệm; kẹp ống nghiệm; ống hút Hóa chất: dd H2SO4 15%, Zn hạt có kích thƣớc khác Câu hỏi: Từ dụng cụ hóa chất trên,trình bày cách tiến hành thí nghiệm? Quan sát tƣợng xảy ra, giải thích? u cầu: Thí nghiệm có tượng rõ ràng; tiết kiệm hóa chất 6.1.2 Hoạt động học tập Bƣớc 1: Cá nhân tìm hiểu kiến thức hoàn thành phiếu học tập Bƣớc 2: Cá nhân chịu trách nhiệm thí nghiệm hƣớng dẫn TV cịn lại với nội dung: - Chọn thí nghiệm, thực u cầu GV, giải thích - Cách tiến hành thí nghiệm Chú ý: Hoạt động diễn thí nghiệm - thí nghiệm có TV hƣớng dẫn cho nhóm 6.2 Hoạt động 2: Hoạt động thí nghiệm theo hình thức gánh xiếc (7 phút/1TN) - GV thông báo: khay thí nghiệm có hƣớng dẫn u cầu - GV hƣớng dẫn HS vị trí thí nghiệm cách thay đổi vị trí thí nghiệm (theo sơ đồ) sau hết thời gian cho thí nghiệm phút Nhóm phải làm vệ sinh ống nghiệm trƣớc di chuyển sang thí nghiệm khác - Trong nhóm thao tác thí nghiệm, GV quan sát cho điểm kĩ thực hành Thí nghiệm 1: Ảnh hƣởng nồng độ đến tốc độ phản ứng Hƣớng dẫn hoạt động: TV hƣớng dẫn cho nhóm cách tiến hành thí nghiệm Nhóm tiến hành thí nghiệm TV số khơng làm thí nghiệm, quan sát, nhắc nhở bƣớc tiến hành, ghi lại thao tác thí nghiệm tƣợng phản ứng xảy Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng Hƣớng dẫn hoạt động: TV số đề xuất thí nghiệm cần thiết để chứng minh Nhóm thảo luận chọn thí nghiệm tiến hành thí nghiệm TV số khơng làm thí nghiệm, quan sát, nhắc nhở ghi lại thao tác thí nghiệm, tƣợng xảy Yêu cầu thí nghiệm: tƣợng rõ ràng; tiết kiệm hóa chất Thí nghiệm 3: Ảnh hƣởng diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng Hƣớng dẫn hoạt động: TV số đề xuất thí nghiệm cần thiết để chứng minh 154 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DHHH Nhóm thảo luận chọn thí nghiệm tiến hành thí nghiệm TV số khơng làm T làm thí nghiệm, quan sát, nhắc nhở ghi lại thao tác thí nghiệm, tƣợng phản ứng xảy Yêu cầu thí nghiệm: tƣợng rõ ràng; tiết kiệm hóa chất 6.3 Hoạt động 3: Tổ chức báo cáo thí nghiệm (12 phút) - Mỗi thí nghiệm, gọi HS thuộc nhóm lên trình bày thực thao tác thí nghiệm, gọi HS nhóm khác nhận xét Chấm điểm cá nhân báo cáo điểm nhóm - GV nhận xét sửa sai cho thí nghiệm - Thời gian báo cáo cho thí nghiệm/ phút Tiêu chí đánh giá: - Kĩ thực hành: 3đ/3thí nghiệm - điểm GV chấm q trình HS thực hành theo nhóm - Thay đƣợc thí nghiệm khác kiến thức từ thực tế 1đ - Báo cáo thí nghiệm :2 điểm - Đúng tiêu chí TN đặt ra: điểm - Vệ sinh: điểm - Trật tự: 1điểm 6.4 Hoạt động 4: Tổng kết dặn dò a) Phần tổng kết Khi tổng kết GV ý nhận xét: - Việc chuẩn bị nhà (theo phiếu học tập SGK) cá ảnh hƣởng đến tiến trình hoạt động nhóm - Tinh thần hợp tác TV nhóm - Ý thức HS thực hành - Tuyên dƣơng nhóm làm việc nghiêm túc hiệu Dặn dò HS điều cần chuẩn bị cho tiết học sau - Tổ chức thực hành theo hình thức "gánh xiếc" giúp cho việc chuẩn bị hóa chất thí nghiệm GV không nhiều công sức b) Lƣu ý sử dụng PPDH hợp tác với mơ hình "gánh xiếc" Hình thức "gánh xiếc" thƣờng đƣợc sử dụng để tổ chức học thực hành, thiết kế u cầu thí nghiệm ngồi việc nội dung theo sát SGK GV nên cân đối lại nội dung thí nghiệm cho phù hợp với điều kiện hóa chất thực có số lƣợng thao tác thí nghiệm phải tƣơng đƣơng nhau, để thí nghiệm kết thúc đồng thời 155 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DHHH Phụ lục CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM BÀI KIỂM TRA SỐ CẤU TẠO VỎ NGUYÊN Họ, tên thí sinh: Lớp: Phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 10 11 12 13 14 15 Đáp án Câu 1: Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trƣng cho nguyên tử ngun tố hóa học cho biết: A số A số Z B số A C nguyên tử khối nguyên tử D số hiệu nguyên tử Câu 2: Nguyên tử X có proton 10 notron X có số khối là: A 10 B C 28 D Câu 3: Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 34 X nguyên tố hóa học dƣới A 12Mg B 3Li C 11Na D 9F Câu 4: Số electron tối đa lớp N ( n =4) : A 32 B 18 C 19 D Câu 5: Trong nguyên tử X, tổng số hạt mang điện tích lớn số hạt khơng mang điện tích 12 , tổng số hạt (p + n + e) 40 hạt.Tính A tính Z X A A= 18 , Z= 14 B A= 27 , Z= 13 C A= 40 , Z= 14 D A= 27 , Z= 12 Câu 6: Khi cho 7,8 g kim loại kiềm (nhóm IA) tác dụng với nƣớc có 0,2 gam khí hidro Tên kim loại kiềm là:(Cho MHidro=1) A K (M=39) B Li(M=7) C Không xác định D Na(M=23) Câu 7: Cho hai nguyên tố M N có số hiệu nguyên tử lần lƣợt 10 16 Cấu hình electron M N lần lƣợt A 1s22s22p6 1s22s22p63s23p4 B 1s22s22p6 1s22s22p63s23p3 C 1s22s22p6 1s22s22p63s33p3 D 1s22s22p7 1s22s22p63s2 156 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DHHH Câu 8: Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trƣng cho nguyên tử ngun tố hóa học cho biết: A số A số Z B số A C nguyên tử khối nguyên tử D số hiệu nguyên tử Câu 9: Nguyên tử X có proton 10 notron X có số khối là: A 10 B C 28 D 19 Câu 10 : Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 34 X nguyên tố hóa học dƣới A 12Mg B 3Li C 11Na D 9F Câu 11 Dãy dãy sau gồm phân lớp electron bão hòa A s1, p3, d7, f12 B s2, p5, d9, f13 C s2, p4, d10, f11 D s2, p6, d10, f14 Câu 12 Số electron độc thân nguyên tử nguyên tố Cl (Z=17) A B C D C D Câu 13 Số obitan lớp M A B Câu 14 Cho ngun tử nhơm (Z = 13) có cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 Kết luận sai A Lớp K có e B Lớp L có e C Lớp M có e D Lớp ngồi có 1e Câu 15 Nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e 10 Số khối nguyên tử nguyên tố X A B C D Hết 157 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DHHH BÀI KIỂM TRA SỐ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC Họ, tên thí sinh: Lớp: Phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA Câu 1: Câu sau không A Số electron lớp nguyên tử phi kim thƣờng có từ đến 7e B Trong nhóm, số electron nguyên từ thƣờng C Số electron lớp nguyên tử kim loại thƣờng có (1 đến 3e) D Trong chu kỳ, ngun tử kim loại có bàn kính nhỏ nguyên tử phi kim Câu 2: Các nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs thuộc nhóm IA BTH Trong số nguyên tố nguyên tố có lƣợng ion hố lớn nhất: A 3Li B 37Rb C 55Cs D 19K Câu 3: Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngồi 3d104s1 Vị trí X bảng tuần hoàn là: A Chu kỳ 3, nhóm IB B Chu kỳ 4, nhóm IB C Chu kỳ 4, nhóm IA D Chu kỳ 3, nhóm IA Câu 4: Các nguyên tố : Cs, Al, Ca, K , Na đƣợc xếp theo chiều giảm dần tính kim loại là: A Cs, Al, Ca, K , Na B Al, Ca, Na,K, Cs C Al, Ca, K, Na, Cs D Cs, Al, Ca, K , Na Câu 5: Cho nguyên tố: X (Z=20), Y(Z=17) Công thức hợp chất tạo thành X Y A XY2 B XY C X2Y D X2Y2 Câu 6: Một nguyên tố có hóa trị hidro hóa trị cao đối oxi Trong oxit cao nguyên tố ấy, oxi chiếm 53,3% Hãy gọi tên nguyên tố: A C B N C Si D S Câu 7: Dƣới cấu hình electron nguyên tử số nguyên tử nhóm A, dãy nguyên tử thuộc nhóm A (Ne) 3s2 3p2 , (Ne) 3s2 3p4 158 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DHHH B 1s2 2s1 , (Ne) 3s2 3p2 , (Kr) 3d10 5s2 5p2 C (Ne) 3s2 3p2 , (Ar) 3d10 4s2 4p2 , (kr) 3d10 5s2 5p2 D 1s2 2s1 , (Ne) 3s2 3p4, (Ar) 4s2 Câu 8: Cho nguyên tố Cl, Al, Na, P, F dãy đƣợc xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần : A Cl H3BO3 B HNO3 > H2CO3 > H3BO3 > HAlO2 C HAlO2 > H3BO3 > H2CO3 > HNO3 D H3BO3 > HAlO2 > H2CO3 > HNO3 Câu 12: Nguyên tố X chu kì , nguyên tử có phân lớp electron ngồi 4p5 Ngun tử ngun tố X có cấu hình electron A 1s2 2s2 2p63s23p63d104s2 4p5 C 1s2 2s2 2p63s23p64s2 4p5 B 1s2 2s2 2p63s23p63d10 4p2 D 1s2 2s2 2p63s23p64p2 Câu 13: Cho biết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Y nhƣ sau: 1s 2s 2p63s23p63d104s24p5.Chọn đáp án sai 2 A Hóa trị với hiđro B Hóa trị cao Y với oxi C Là kim loại mạnh D Y thuộc chu kì 4, nhóm VIIA 159 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DHHH Câu 14: : Nguyên tố chu kì 4, nhóm VIB có cấu hình electron hóa trị A 4s24p4 B 6s26p2 C 3d54s1 D 3d44s2 Câu 15:Nguyên tử nguyên tố X thuộc nhóm VI A có tơngr số loại hạt ngun tử 24 Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là: A 1s22s22p4 B 1s22s22p6 C 1s22s22p63s23p4 D 1s22s22p2 Câu 16: Hịa tan hồn tồn 20g hỗn hợp kim loại(Fe, Ca, Mg, Na, Al) vào dung dịch H 2SO4 dƣ thu đƣợc 11,2 lít H (đktc) Tìm khối lƣợng muối clorua thu đƣợc A 40g B 48g C 88g D 68g Câu 17: Cho biết tổng số electron ion XY32 42 Trong hạt nhân X nhƣ Y có số proton số nơtron Số khối X Y lần lƣợt giá trị sau đây: A 32 16 B 12 16 C 28 16 D Kết khác Câu 18: Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với dd HCl dƣ thu 4,48 lít khí (đktc) Hai kim loại : A Sr Ba B Ca Sr C Mg Ca D Be Mg Câu 19: Một nguyên tố có hóa trị hidro hóa trị cao đối oxi Trong oxit cao nguyên tố ấy, oxi chiếm 53,3% Hãy gọi tên nguyên tố: A C B N C Si D S Câu 20 : X, Y, Z nguyên tố chu kì thuộc phân nhóm liên tiếp Tổng số hạt mang điện hạt nhân nguyên tử 48 Các nguyên tố thuộc phân nhóm A IA, IIA, IIIA B IIA, IIIA, IVA C IVA, VA, VIA D VA, VIA, VIIA Hết 160 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DHHH BÀI KIỂM TRA SỐ NHĨM HALOGEN Họ, tên thí sinh: Lớp: Phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 10 11 12 13 14 15 Đáp án Cho KLNT: Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64, O = 16, S = 32, C = 12, N = 14,Na = 23, K = 39, F = 9, Cl = 35,5 , Br = 80, I = 127, Fe = 56, Mn = 55, Ag = 108, Al = 27, Zn = 65 Câu 1: Thuốc thử để nhận biết Iot là: A Q tím B Dung dịch AgNO3 C Hồ tinh bột D Phenolphtalein Câu 2: Số electron lớp nguyên tử nhóm halogen là: A B C D Câu 3: Cho chất sau: Zn, Cu, AgNO3, SiO2, NaNO3, MnO2, FeO Số chất tác dụng đƣợc với dung dịch HCl là: A B C D Câu 4: Dung dịch sau khơng thể chứa bình thủy tinh A HF B HI C HCl D HBr Câu 5: Để nhận biết dung dịch chứa muối clorua, ngƣời ta dùng: A AgCl B NaNO3 C AgNO3 D NaCl Câu 6: Trong nguyên tử nhóm halogen, chất trạng thái lỏng là: A Cl2 B F2 C I2 D Br2 Câu7: Điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn thu đƣợc sản phẩm: A NaOH, H2, Cl2 B Cl2, Na C Nƣớc gia ven khí H2 D NaOH, HCl Câu 8: Kim loại sau tác dụng với dung dịch HCl khí clo cho loại muối 161 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DHHH A Zn B Ca C Cu D Fe Câu 9: Để loại nƣớc có lẫn khí clo, ta dẫn hỗn hợp khí qua: A Dung dịch NaOH B Dung dịch NaCl đặc C CaO khan D H2SO4 đặc Câu 10: Công thức clorua vôi là: A CaOCl B CaOCl2 C CaO2Cl D Ca2OCl Câu 11: dãy axit sau đƣợc xếp theo thứ tự tính axit giảm dần? A HBr, HI, HF, HCl B HI, HBr, HCl, HF C HCl, HF, HI, HBr D HF, HCl, HBr, HI Câu 12: Tổng hệ số nguyên tối giản phƣơng trình phản ứng sau bao nhiêu? HCl + KMnO4 → MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O A 35 B 36 C 33 D 34 Câu 13: Trong phản ứng: Cl2 + H2O HCl + HClO Phát biểu sau đúng? A Clo đóng vai trị chất khử B Nƣớc đóng vai trị chất khử C Clo đóng vai trị chất oxi hóa D Clo vừa đóng vai trị chất oxi hóa, vừa đóng vai trị chất khử Câu 14: Tính chất hóa học nguyên tử nhóm halogen là: A Tính khử mạnh B Tính khử yếu C Tính oxi hóa mạnh D Tính oxi hóa yếu Câu 15: AlCl3 đƣợc ứng dụng để làm: A Chất chống mục cho gỗ B Chất xúc tác tổng hợp hữu C Dùng làm phân bón D Dùng để trừ sâu bệnh nông nghiệp .Hết 162 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DHHH BÀI KIỂM TRA SỐ CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH Họ, tên thí sinh: Lớp: I Phần trắc nghiệm Thí sinh điền đáp án vào phiếu trả lời trắc nghiệm Phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu Đáp án Cho KLNT: Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64, O = 16, S = 32, C = 12, N = 14,Na = 23, K = 39, F = 9, Cl = 35,5 , Br = 80, I = 127, Fe = 56, Mn = 55, Ag = 108, Al = 27, Zn = 65 Câu 1: Sau hòa tan 8,45g oleum A vào nƣớc đƣợc dung dịch B, để trung hòa dung dịch B cần 200ml dung dịch NaOH 1M Công thức oleum là: A H2SO4 3SO3 B H2SO4 4SO3 C H2SO4 2SO3 D H2SO4 5SO3 Câu 2: Cho phản ứng hóa học : H2S + 4Cl2 + 4H2O→ 8HCl + H2SO4 Câu sau diễn tả tính chất phản ứng? A H2S chất oxi hóa, Cl2 chất khử B H2S chất khử, H2O chất oxi hóa C Cl2 chất oxi hóa, H2O chất khử D H2S chất khử, Cl2 chất oxi hóa Câu 3: Dãy dung dịch sau có tính axit giảm dần là: A H2S> H2CO3 > HCl B HCl > H2CO3 > H2S C HCl > H2S> H2CO3 D H2S> HCl> H2CO3 Câu 4: Phản ứng: 2Ag + O3 → Ag2O + O2 Phản ứng chứng tỏ điều gì: A Ag chất khử B Oxi có tính oxi hóa mạnh ozon C Ozon chất oxi hóa D Ozon có tính oxi hóa mạnh oxi Câu 5: Trong phịng thí nghiệm, ngƣời ta thƣờng điều chế oxi cách A Điện phân nƣớc B Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 C Nhiệt phân Cu(NO3)2 D Chƣng cất phân đoạn khơng khí lỏng 163 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DHHH Câu 6: Khí sau có mùi trứng thối: A O2 B SO2 C H2S D CO2 Câu 7: Cho H2SO4 loãng dƣ tác dụng với 10,2 gam hỗn hợp Al Mg thu đƣợc 11,2 lít khí hidro (đktc).Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, khối lƣợng muối khan thu đƣợc là: A 58,2 gam B 85,4 gam C 43,6 gam D 81,7 gam Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp Al, Mg Zn khí O2 (vừa đủ), thu đƣợc 12,1 gam oxit Thể tích oxi tham gia phản ứng (đo đktc) A 6,72 lít B 4,48 lít C 2,24 lít D 5,6 lít Câu 9: Dãy đơn chất sau vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử : A Cl2, O3, S B Br2, O2, Ca C Na, F2, S D S, Cl2, Br2 Câu 10: Thuốc thử để phân biệt dung dịch H2SO4 đặc, Ba(OH)2, HCl là: A Dung dịch BaCl2 B Cả dd BaCl2 quỳ tím C Cu D Quỳ tím Câu 11: Hấp thụ tồn 0,896 lít H2S vào lít dung dịch NaOH 0,01M Sản phẩm muối thu đƣợc là: A NaHS B Na2S C Na2SO3 D NaHS Na2S Câu 12: Trong trình sản xuất axit sunfuric, ngƣời ta dùng chất sau để hấp thụ SO3 ? A H2SO4 98% B H2SO4 100% C H2SO4 25% D H2O Câu 13: Một hợp chất có thành phần theo khối lƣợng 2,44% H, 58,54% O lại S Hợp chất có cơng thức hóa học là: A H2SO4 B H2S2O8 C H2S2O7 D H2SO3 Câu 14: Hỗn hợp khí A gồm có O2 O3 Tỉ khối hỗn hợp khí A H2 19,2.Tính % theo thể tích O2 O3 hỗn hợp A 40% 60% B 50% 50% C 60% 40% D 30% 70% Câu 15: Cách pha loãng axit H2SO4 đặc A Cho từ từ axit H2SO4 đặc vào nƣớc, khuấy nhẹ B Cho từ từ nƣớc vào axit H2SO4 đặc, khuấy nhẹ 164 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DHHH C Lấy hai phần nƣớc cho vào phần axit D Cho lúc nƣớc axit vào Câu 16: H2SO4 đặc nguội không phản ứng với kim loại sau đây: A Ag, Au, Cu B Al, Fe, Cr C Al, Fe, Cu D Ag, Fe, Cl Câu 17: Để phân biệt SO2 CO2 ngƣời ta thƣờng dùng thuốc thử nào? A Nƣớc vôi B Nƣớc clo C Dung dịch brom D Hồ tinh bột Câu 18: Cho V lít SO2 (dktc) tác dụng hết với dung dịch Brom dƣ Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl2 dƣ thu dƣợc 2,33g kết tủa thể tích là: A 0,112 lít B 1,12 lít C 0,224 lít D 2,24 lít Câu 19: Hấp thụ hồn tồn 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,9M Khối lƣợng muối thu đƣợc sau phản ứng là: A 24,5g B 44,5g C 14,5g D 34,5g Câu 20: Chọn phản úng không phản ứng sau đây: A 6H2SO4 đặc + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O B 2H2SO4 loãng + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O C H2SO4 loãng + FeO → FeSO4 + H2O D H2SO4 đặc + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O II Phần tự luận 5đ Câu 1( 1đ): Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện có: (1) ( 2) ( 3) ( 4) S SO2 Na2 SO3 Na2 SO4 NaCl Câu ( 1,5đ) : Nhận biết dung dịch sau phƣơng pháp hóa học Na2SO3, NaCl, NaOH, HCl Câu (2,5đ) Cho 8,6 gam hỗn hợp A gồm Al Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dƣ Sau phản ứng thu đƣợc 6,72 lít khí ( đktc) a) Tính thành phần % khối lƣợng kim loại hỗn hợp A b) Nếu cho hh A vào dung dịch H2SO4 đặc , nóng ( C% = 98%) Sản phẩm khí sinh SO2 - Tính khối lƣợng muối thu đƣợc? - Tính thể tích dung dịch H2SO4 đặc, nóng dùng, biết dùng dƣ 10% Cho D = 1,84 g/ml .Hết 165 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DHHH 166 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm ... TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ CẦM SỬ DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11... điểm dạy học hợp tác theo nhóm .36 1.5.1 Ƣu điểm dạy học hợp tác theo nhóm 36 1.5.2 Nhƣợc điểm dạy học hợp tác theo nhóm 38 1.6 Thực trạng việc sử dụng PPDH hợp tác nhóm nhỏ dạy. .. trò học sinh sao? Để áp dụng dạy học hợp tác có hiệu phải đảm bảo điều kiện gì? Với tất lí nêu trên, chọn đề tài: ? ?Sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ để nâng cao hiệu dạy học hố học lớp 10 THPT