Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - - cao thị thắm Sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp giảng dạy môn giáo dục công dân tr-ờng trung học phổ thông Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên Ngành giáo dục trị Vinh, tháng năm 2009 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mơc ®Ých nhiệm vụ nghiên cứu Đối t-ợng phạm vi nghiên cøu Cơ sở ph-ơng pháp nghiên cứu ý nghÜa cña luận văn Bố cục luận văn Néi dung Ch-¬ng 1: Lý luận chung hình thức tổ chức dạy học 1.1 Quan niệm đặc tr-ng hình thức tổ chức dạy học 1.1.1 Quan niệm hình thức tổ chức dạy häc 1.1.2 Mét số hình thức tổ chức dạy học lên lớp môn GDCD 1.1.3 Những đặc tr-ng hình thức tổ chức dạy học lên lớp .21 1.2 Những yêu cầu việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên líp 22 1.2.1 Đối với giáo viên 22 1.2.2 §èi víi häc sinh 23 1.2.3 §èi víi néi dung ch-ơng trình 23 TiĨu kÕt ch-¬ng 25 Ch-¬ng 2: Sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp vào giảng dạy phần cụ thể ch-ơng trình GDCD tr-ờng THPT 26 2.1 Sự cần thiết phải sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp vào giảng dạy GDCD tr-ờng THPT 26 2.1.1 Đặc điểm nội dung m«n GDCD ë THPT 26 2.1.2 Ưu việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT 29 2.1.3 Thùc tr¹ng cđa viƯc sư dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp giảng dạy GDCD tr-ờng THPT 33 2.2 Sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp ch-ơng trình GDCD 10, 11, 12 36 2.2.1 Yêu cầu chung hoạt động lên lớp 36 2.2.2 áp dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp vào ch-ơng trình GDCD 10, 11, 12 37 2.3 Mét sè vÊn ®Ị cã ý nghĩa ph-ơng pháp luận rút nghiên cứu hình thức tổ chức dạy học lên lớp giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT 53 TiĨu kÕt ch-¬ng 54 KÕt luËn 55 Danh mục tài liệu tham khảo 56 Bảng danh mục từ viết tắt Thứ tự Từ ngữ viết tắt Từ ngữ đầy đủ HTTCDH GDCD Giáo dục công dân THPT Trung học phổ thông CNH HĐH Hình thức tổ chức dạy học Công nghiệp hóa đại hóa mở đầu Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, giáo dục Việt Nam có chuyển biến đáng kể, với nội dung ph-ơng pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học (HTTCDH) đ-ợc đặc biệt quan tâm Nghị Đại hội X năm 2006 Đảng đà nêu mục tiêu đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: Chuyển dần mô hình giáo dục sang mô hình giáo dục mở - mô hình xà hội học tập với hệ thống học tập suốt đời xây dựng phát triển hệ thống học tập cho ng-ời hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập th-ờng xuyên, tạo nhiều hội khác cho ngêi häc.” [7, 95] Sinh thêi B¸c Hå kÝnh yêu đà nêu cách thức học tập phải gắn lý luận với thực tiễn: Phải gắn giáo dục với thực tiễn Việt Nam, học phải đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế, học phải kết hợp với lao động Có nh- giáo dục có tính h-ớng đích đắn, rõ ràng, thiết thực Ng-ời rõ việc học phải đ-ợc tiến hành nơi, lúc, häc mäi ng-êi, häc st ®êi, coi träng viƯc tù học tự đào tạo đào tạo lại Đối với ng-ời việc học tr-ờng lớp phần, phần chủ yếu phải học lao động, công tác hoạt động thực tiễn Nh-ng mét thùc tÕ gi¸o dơc ViƯt Nam hiƯn nặng lý thuyết, ch-a kết hợp lý thuyết thực hành Điều đ-ợc thể qua HTTCDH giáo dục phổ thông Việt Nam chủ yếu không nói toàn ch-ơng trình học đ-ợc tiến hành lớp, học sinh tiếp nhận kiến thức thông qua giảng lớp giáo viên Thứ hai đ-ợc thể số l-ợng học sinh sau tốt nghiệp kiến thức lý thuyết nắm vững nh-ng yếu khâu thực hành, không áp dụng đ-ợc lý thuyết đà häc vµo thùc tiƠn HTTCDH ë tr-êng trung học phổ thông (THPT) nhiều bất cập môn Giáo dục công dân (GDCD) mà tr-ớc gọi môn Chính trị Trên tạp chí Cộng sản số năm 1993, cố thủ t-ớng Phạm Văn Đồng đà nói: Tôi muốn nói đến môn Giáo dục trị, giáo dục đạo đức, giáo dục học thuyết Mác- Lênin, T- t-ởng Hồ Chí Minh Đối với chế độ ta, n-ớc ta, nghiệp ta môn giáo dục giáo dục t- t-ởng tình cảm, giáo dục lòng yêu n-ớc, yêu tổ quốc yêu dân tộc, yêu chủ nghĩa xà hội, giáo dục phẩm chất Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo dục quyền ng-ời, quyền công dân, giáo dục nhà n-ớc pháp luật môn học nh- thân môn học hấp dẫn Nh-ng năm gần môn học không đ-ợc coi trọng Đây t-ợng không bình th-ờng, chấp nhận đ-ợc Dứt khoát quan có trách nhiệm giáo dục đào tạo hệ thống trị chế độ ta phải xem xét lại vấn đề mà cho trọng yếu [9, 6] Vị trí môn GDCD rÊt quan träng nh-ng thùc tÕ ë tr-êng THPT tr¶ lời rằng: môn thi tốt nghiệp môn quan trọng Chính môn không thi tốt nghiệp nên nhà tr-ờng, gia đình giáo viên dạy môn không quan tâm đến việc đầu t- mức cho môn học Hiện nay, Tài liệu Giáo dục công dân tr-ớc đà đ-ợc cải cách thành sách giáo khoa GDCD lớp 10, 11,12 Ph-ơng pháp giảng dạy đ-ợc quan tâm nh-ng thiÕt nghÜ vÉn ch-a ®đ, bëi ®iỊu quan träng phải có HTTCDH thích hợp hơn, mang tính thực tiễn Chính vậy, nghiên cứu đề tài Sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp giảng dạy môn Giáo dục công dân tr-ờng trung học phổ thông có ý nghĩa định việc nâng cao tính thực tiễn môn GDCD tr-ờng THPT 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Môn GDCD tr-ờng THPT có vai trò quan trọng việc hình thành giới quan ph-ơng pháp luận cho học sinh Trong lịch sử nghiên cứu khoa học giáo dục có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu môn học, đặc biệt ng-ời làm công tác giảng dạy môn học Đà có nhiều viết, đề tài liên quan, điển hình nh-: - Kỷ yếu hội thảo tháng năm 1996 Khoa Chính trị - luật ĐHSP Vinh phối hợp với hai sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An Hà Tĩnh thực hiện, bàn giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT chuyên ban - Năm 1999 nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội đà xuất Lý luận dạy học môn Giáo dục công dân, tác giả Phùng Văn Bộ chủ biên đà nêu lên đ-ờng thực môn GDCD thông qua hoạt động xà hội - Trong Ph-ơng pháp giảng dạy Giáo dục công dân, tác giả V-ơng Tất Đạt có đề cập đến số hình thức dạy học khác môn GDCD - Năm 2001 khoa Giáo dục trị, tr-ờng Đại học Vinh đà biên soạn Góp phần dạy tốt môn Giáo dục công dân tr-ờng Phổ thông trung học - Năm 2006 Bộ giáo dục đào tạo đà có văn H-ớng dẫn thực ch-ơng trình sách giáo khoa, 2006 2008 - Ngoài có nhiều nói, viết đề cập đến hình thức dạy học nói chung hình thức dạy học môn GDCD tr-ờng THPT Trên sở tham khảo tài liệu trên, điều kiện ch-ơng trình môn GDCD có nhiều thay đổi, đề tài nghiên cứu thêm số hình thức tổ chức dạy học lên lớp môn GDCD tr-ờng THPT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu kĩ mặt lý luận HTTCDH môn GDCD Qua thấy đ-ợc cần thiết phải áp dụng nhiều hình thức dạy học lên lớp nhằm nâng cao hiệu dạy học môn GDCD 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề lý luận dạy học lên lớp môn GDCD tr-ờng THPT - Vận dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp vào giảng dạy phần cụ thể ch-ơng trình GDCD THPT Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hình thức tổ chức dạy học lên lớp môn GDCD tr-ờng THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hình thức dạy học lên lớp đ-ợc sử dụng vào giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT Cơ sở ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở nghiên cứu - Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác ‟ Lªnin, t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ mèi quan hệ lý luận nhận thức - Dựa lý luận tâm lý học giáo dục học - Xuất phát từ thực trạng giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT đề tài nghiên cứu sâu hình thức tổ chức dạy học lên lớp 5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp ph-ơng pháp sau: - Ph-ơng pháp vật biện chứng kết hợp với logic lịch sử - Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Ph-ơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia - Ph-ơng pháp điều tra, vấn - Ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận ý nghĩa luận văn 6.1 Về lý luận Đề tài góp phần làm sáng tỏ sở lý luận hình thức dạy học lên lớp môn GDCD 6.2 Về thực tiễn Đề tài mong muốn góp phần vào việc nâng cao hiệu dạy học môn GDCD tr-ờng THPT Đồng thời làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến môn học Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có ch-ơng, tiết ch-ơng trình mời ng-ời dẫn ch-ơng trình Ng-ời dẫn ch-ơng trình điều khiển thi: Phần 1: Thi xử lí tình Ng-ời dẫn ch-ơng trình chia bảng thi (2 đến bảng); cho đội bốc thăm bảng thi thứ tự dự thi Các đội tiến hành thi theo bảng đà bắt thăm Lần l-ợt đội lên sân khấu thi theo bảng Bảng thi xong đến bảng lại Các lớp bảng tình cho theo thể thức vòng tròn Ban giám khảo cho điểm lớp tình lớp giải tình PhÇn 2: Thi tiĨu phÈm + ThĨ lƯ dù thi: Các lớp trình diễn tiểu phẩm mình, tiểu phẩm trình diễn đến phút Sau ban giám khảo chấm điểm + Ng-ời dẫn ch-ơng trình cho bốc thăm thứ tự dự thi + Các ®éi tiÕn hµnh thi diƠn tiĨu phÈm Sau ®ã ban giám khảo cho điểm công khai Ng-ời dẫn ch-ơng trình đọc điểm cho th- kí ghi Tổng điểm đội điểm hai phần thi cộng lại Cơ cấu giải: giải nhất, giải nhì, giải ba, lại giải khuyến khích 3.Tổng kết thi + Ng-ời dẫn ch-ơng trình công bố giải th-ởng + Giáo viên môn tổng kết, khẳng định lại -u, nh-ợc điểm tham gia thi xử lí tình trình diễn tiểu phẩm đơn vị lớp + Trao giải động viên khích lệ học sinh + Rót kinh nghiƯm sư dơng h×nh thøc dạy học lên lớp môn GDCD Một số điều cần l-u ý: Việc tổ chức cho học sinh thi xư lÝ t×nh hng giao tiÕp øng xử cần đ-ợc tổ chức cách hiệu quả, thiết thực; tình đặt phải phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh nh- vào đặc điểm địa 43 ph-ơng nơi tr-ờng đóng, nơi em sinh sống; cần phải có kinh phí để việc tổ chức thực đ-ợc thuận lợi Lớp 11 Phần một, Công dân với kinh tế - Mục tiêu ch-ơng trình: * Về kiến thức: + Học sinh hiểu đ-ợc số phạm trù, quy luật kinh tế ph-ơng h-ớng phát triển kinh tế thời kì CNH, HĐH n-ớc ta + Hiểu đ-ợc trách nhiệm công dân việc xây dựng, phát triển kinh tế cá nhân, gia đình xà hội * Về kĩ năng: + Vận dụng đ-ợc kiến thức đà học để lý giải số vấn ®Ị ph¸t triĨn kinh tÕ ®êi sèng x· héi + Có kĩ nhận xét, đề xuất tham gia giải t-ợng kinh tế gần gũi, phù hợp với lứa tuổi + Có kĩ định h-ớng nghề nghiệp phù hợp với thân yêu cầu phát triển xà hội * Về thái độ: + Tin t-ởng đ-ờng lối, sách phát triển kinh tế Đảng Nhà n-ớc ta + Tin t-ởng khả thân việc xây dựng kinh tế gia đình góp phần phát triển kinh tế đất n-ớc - Mục tiêu hoạt động lên líp: + Cđng cè, më réng kiÕn thøc ®· häc lớp kinh tế; liên hệ kiến thức đà học với thực tiễn sinh động + Rèn luyện lực đà đ-ợc hình thành lớp 10: lực biết quan sát, đánh giá, lực nhận thức hoạt động thực tiễn + Hình thành kĩ định hướng nghề nghiệp cho tương lai 44 - Hình thøc ¸p dơng: Tham quan thùc tÕ, tỉ chøc cho học sinh tham quan số sở sản xuất địa ph-ơng - Mục đích, yêu cầu: + Học sinh biết quan sát b-ớc đầu đánh giá hoạt động sản xuất, kinh doanh địa ph-ơng + Häc sinh cã hiĨu biÕt vỊ mét sè nghµnh nghề địa ph-ơng, có định h-ớng nghề nghiệp t-ơng lai + Liên hệ thực tiễn quan sát đ-ợc với kiến thức đà học kinh tế - Quá trình thực hiện: * Xây dựng kế hoạch tham quan sở sản xuất kinh doanh (Thời gian, địa điểm, phương tiện lại, kinh phí tổ chức) * Báo cáo kế hoạch với nhà tr-ờng, tổ môn, hội phụ huynh học sinh * Liên hệ địa điểm tham quan, gặp gỡ trực tiếp với chủ sở sản xuất kinh doanh thông qua nội dung kế hoạch, nhờ giúp đỡ * Thông báo kế hoạch tham quan để học sinh biết đăng kí tham gia Thống thời gian, địa điểm tập trung học sinh; giao nhiƯm vơ cho tËp thĨ häc sinh, c¸ nhân học sinh Dặn dò nội quy tham quan nội dung công việc * Đôn đốc học sinh làm thu hoạch sau tham quan sở sản xuất kinh doanh * Bài thu hoạch cần nêu đ-ợc số nội dung nh-: Mặt hàng sản xuất kinh doanh sở, qui mô sản xuất, tình hình sản xuất kinh doanh, số l-ợng công nhân, thu nhập hàng tháng sở, l-ơng công nhân, việc chấp hành pháp luật Nhà n-ớc sở sản xuất kinh doanh (pháp luật thuế, pháp luật bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng, pháp luật bảo đảm an toàn cho ng-ời lao động ); ý kiến đề xuất với chủ sở sản xuất kinh doanh (nÕu cã); ®ång thêi häc sinh béc lé đ-ợc thái độ, tình cảm với hoạt động đà đ-ợc tham gia 45 * Hình thức thu hoạch: Viết tay đánh máy giấy A4, khoảng đến trang * Đánh giá thu hoạch: Bài thu hoạch học sinh hình thức học sinh tự đánh giá thân vừa sở xác đáng để giáo viên đánh giá trung thực kết học sinh Giáo viên đánh giá theo hai hình thức: đánh giá cá nhân học sinh thông qua thu hoạch em đánh giá tập thể học sinh Việc đánh giá phải đ-ợc thực công tâm, động viên đ-ợc học sinh Phần hai: Công dân với vấn đề trị - xà hội - Mục tiêu ch-ơng trình: * Về kiến thức: + Học sinh hiểu đ-ợc tính tất yếu đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội Việt Nam Hiểu đ-ợc chất nhà n-ớc d©n chđ x· héi chđ nghÜa ë n-íc ta + Nắm đ-ợc nội dung số sách Đảng Nhà n-ớc ta * Về kĩ năng: + Biết vận dụng kiến thức để phân biệt khác chất Nhà n-ớc xà hội chủ nghĩa với nhà n-ớc tr-ớc n-ớc ta; biết thực quyền dân chủ xà hội chủ nghĩa tham gia tuyên truyền sách lớn Đảng Nhà n-ớc + Biết tìm hiểu, phân tích, đánh giá số vấn đề gần gũi đời sống trị - xà hội * Về thái độ: + Có ý thức đắn trách nhiệm công dân việc xây dựng, bảo vệ nhà n-ớc chế ®é x· héi chđ nghÜa + Tin t-ëng vµ tù giác thực tốt đ-ờng lối, chủ tr-ơng sách Đảng Nhà n-ớc - Mục tiêu hoạt động lên lớp: 46 + Củng cố, mở rộng kiến thức đà học lớp lĩnh vực trị - xà hội + Củng cố vững kĩ đà hình thành từ tr-ớc, sở tiếp tục hình thành phát triển lực chủ yếu nh-: lực tự hoàn thiện thân, lực thích ứng, lực hoạt động trị- xà hội, lực hợp tác cạnh tranh lành mạnh - Hình thức áp dụng: Bài tập lớn với chủ đề Tìm hiểu việc thực số sách xà hội địa phương * Mục đích, yêu cầu: + Học sinh biết đ-ợc thành tựu, tồn việc triển khai thực sách xà hội Nhà n-ớc địa ph-ơng (chính sách dân số giải việc làm; sách giáo dục đào tạo; sách văn hóa; sách y tế ) + Học sinh hiểu đ-ợc tình hình văn hóa, y tế, giáo dục, dân số việc làm địa ph-ơng phận văn hóa, y tế, giáo dục, dân số việc làm đất n-ớc + Học sinh hiểu đ-ợc thành tựu phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, nâng cao đời sống nhân dân địa ph-ơng kết việc triển khai thực tốt sách xà hội Nhà n-ớc + B-ớc đầu biết đánh giá, đề xuất ý kiến với lÃnh đạo địa ph-ơng * Các b-ớc tiến hành: + Lùa chän häc sinh: Chän ë c¸c líp mét số em học môn GDCD phổ biến nhiệm vơ cho c¸c em + H-íng dÉn häc sinh thùc hiện: Giáo viên tổ chức ôn tập, hệ thống lại kiến thức, tạo điều kiện cho học sinh gắn kiến thức đà học với điều quan sát, tìm hiểu ®-ỵc thùc tÕ 47 + H-íng dÉn häc sinh tìm hiểu tài liệu liên quan, thu thập thông số thành tựu dân số, việc làm, văn hóa, giáo dục, y tế địa ph-ơng: điều kiện phúc lợi xà hội; thành tựu văn hóa- giáo dục- y tế, giải việc làm, tăng thu nhập cho ng-ời dân Định h-ớng cho học sinh so sánh tình hình xà hội địa ph-ơng tr-ớc sau Đổi (1986) để thấy đ-ợc đắn, sáng suốt đ-ờng lối Đảng, sách Nhà n-ớc ta + H-ớng dẫn em vạch đề c-ơng để tránh cho em rơi vào tình trạng mò mẫm + Đề c-ơng nghiên cứu: Cơ sở việc nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu Nhiệm vụ việc nghiên cứu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: + Điều kiện tự nhiên cho phát triển kinh tế- xà hội địa ph-ơng + Những thành tựu phát triển kinh tế địa ph-ơng tạo tiền đề cho việc thực tốt sách xà hội + Tình hình phát triển xà hội: Mức độ đầu t- cho giáo dục - văn hóa - y tế, số hộ có nhà kiên cố, số hộ có tivi, sử dụng internet, số học sinh đậu tốt nghiệp, đại học, cao đẳng THCN hàng năm, kết giảm tỷ lệ gia tăng dân số, giải việc làm, tỷ lệ hộ nghèo, thu nhập bình quân đầu ng-ời, việc thực sách gia đình th-ơng binh, liệt sĩ, ng-ời có công với n-ớc, tình hình xây dựng gia đình văn hóa, làng xà văn hóa, tình hình an ninh quốc phòng, đấu tranh phòng chống tội phạm tệ nạn xà hội, xây dựng tủ sách pháp luật 48 + Nguyên nhân thành tựu; Những tồn tại, hạn chế thực sách xà hội địa ph-ơng, nguyên nhân giải pháp thực sách xà hội thời gian tới địa ph-ơng + ý kiến đề xuất với lÃnh đạo địa ph-ơng (nếu cã) ý nghÜa cđa viƯc t×m hiĨu viƯc thùc sách xà hội địa ph-ơng: Bản thân em rút đ-ợc qua việc tìm hiểu việc thực sách xà hội địa ph-ơng mình? Em xác định trách nhiệm nh- phát triển kinh tế- xà hội địa ph-ơng? Em có dự định cho việc lựa chọn nghề nghiệp thân t-ơng lai? + Đánh giá kết thực hiện: Giáo viên nghiệm thu chấm điểm tiểu luận em Xin phép tổ môn để lấy điểm tập thay cho điểm thi học kỳ em Lớp 12 Công dân với pháp luật - Mục tiêu ch-ơng trình: * Về kiến thức: + Học sinh hiểu đ-ợc chất giai cÊp, x· héi cđa ph¸p lt; mèi quan hƯ biện chứng pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức + Nhận biết đ-ợc vai trò giá trị pháp luật tồn công dân, nhà n-ớc xà hội + Hiểu đ-ợc số nội dung pháp luật liên quan đến việc thực bảo vệ quyền bình đẳng, tự dân chủ phát triển công dân * Về kĩ năng: + Từng b-ớc hình thành lực phân tích đánh giá biểu hiện, tình pháp luật đời sống th-ờng ngày thân, gia đình xà hội 49 + Biết cách tìm hiểu, tiếp cận văn đà đ-ợc trang bị nhà tr-ờng vào việc tự điều chỉnh hành vi thân mói quan hƯ x· héi mµ häc sinh tham gia hµng ngày * Về thái độ: + Trân trọng, tin t-ởng lẽ phải công bằng; có ý thức trách nhiệm tính tích cực công dân việc xây dựng nhà n-ớc dân, dân, dân + Tôn trọng tự giác sống, học tập theo pháp luật, tr-ớc tiên tuân thủ qui định cđa ph¸p lt vỊ qun, nghÜa vơ cđa häc sinh nhà tr-ờng, hoạt động xà hội nh- chủ động góp phần phòng chống biểu vi phạm pháp luật đạo đức xà hội - Mục tiêu hoạt động lên lớp: + Nâng cao hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc, tiếp thu giá trị tốt đẹp nhân loại; bổ sung, củng cố, nâng cao, mở rộng kiến thức đ-ợc học lớp; có trách nhiệm với thân, gia đình, nhà tr-ờng xà hội; định h-ớng nghề nghiệp cho thân + Củng cố vững kĩ đà đ-ợc rèn luyện từ lớp 11, sở tiếp tục hình thành phát triển lực chủ yếu nh-: lực tự hoàn thiện, lực thích ứng, lực giao tiếp, lực hoạt động trị- xà hội, lực tổ chức quản lý, lực hợp tác cạnh tranh lành mạnh + Có thái độ đắn tr-ớc vấn đề sống, biết phân biệt, đánh giá để tự hoàn thiện thân mình, h-ớng tới mục tiêu: chân, thiện, mĩ - Hình thức áp dụng: Học kì 1: Nói chuyện chuyên đề Thanh niên học sinh với nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xà hội Thời gian: Ngày giới phòng chống HIV/AIDS (1/12) 50 + Cơ sở hoạt động: Nói chuyện chuyên đề hình thức đ-ợc sử dụng phổ biến trường THPT Nói chuyện chuyên đề Thanh niên học sinh với nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xà hội, tổ chức cho học sinh lớp 12 có ý nghĩa quan trọng sở thực tiƠn cđa nã Líp 12 lµ líp ci cïng cđa bậc THPT, em cần đ-ợc chuẩn bị hành trang để lập thân, lập nghiệp, có kĩ sống đẹp, sống h-ớng thiện, lành mạnh + Mục đích, yêu cầu: Học sinh hiểu loại tệ nạn xà hội, tác hại tệ nạn xà hội cá nhân, gia đình tiến xà héi „ Häc sinh hiĨu râ thÕ nµo lµ lèi sống đẹp, sống lành mạnh, tích cực Học sinh xác định trách nhiệm thân việc rèn luyện kĩ sống lành mạnh, biết đấu tranh phòng chống tệ nạn xà hội Biết cách từ chối, không tham gia vào tệ nạn xà hội, biết vận động bạn bè, ng-ời thân đấu tranh phòng chống tệ nạn xà hội + Tổ chức thực hiện: Công tác chuẩn bị: * Giáo viên: Chuẩn bị nội dung: Cung cấp cho học sinh thông tin tệ nạn xà hội nh- tác hại chúng cá nhân, gia đình, cộng đồng, sâu vào tệ nạn mà niên học sinh dễ mắc phải nh- ma túy, mại dâm, cờ bạc; quyền đ-ợc bảo vệ niên học sinh để tránh bị lôi vào tệ nạn xà hội Chuẩn bị số câu hỏi tình để học sinh trả lời, thảo luận trình bày quan điểm Hội ý với ban cán lớp, ban chấp hành chi đoàn khối 12 để phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho buổi nói chuyện Mời ng-ời nói chuyện thông qua nội dung nãi chun víi ng-êi nãi 51 * Häc sinh: Mỗi học sinh lớp cử đại diện chuẩn bị câu hỏi thắc mắc, tình thực tế tệ nạn xà hội để ng-ời nói giải đáp Chuẩn bị tập trung giờ, đầy đủ theo qui định; nghiêm túc lắng nghe mạnh dạn trao đổi ý kiến với ng-ời nói Tiến trình buổi nói chuyện: + Giáo viên nêu lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu ng-ời nói Sau mời ng-ời nói chuyện lên làm việc + Trong trình nói chuyện, ng-ời nói đặt câu hỏi, tình để em trả lời nh- bày tỏ quan điểm tệ nạn xà hội + Ng-ời nói định h-ớng cho em thấy đ-ợc vai trò Đoàn niên, gia đình, bạn bè phòng chống tệ nạn xà hội + Ng-êi nãi mêi ý kiÕn cđa c¸c em viƯc liên hệ trách nhiệm thân việc phòng chống tệ nạn xà hội, bày tỏ quan ®iĨm cđa m×nh vỊ lèi sèng häc ®-êng + Tổ chức phát tờ rơi, sổ tay, cẩm nang kiến thức phòng chống tệ nạn xà hội + Cảm ơn, tặng quà ng-ời nói chuyện + Sau buổi nói chuyện giáo viên đ-a văn lớp ®Ĩ tỉ chøc cho häc sinh kÝ cam kÕt kh«ng tham gia vào tệ nạn xà hội nhắc nhở học sinh viết thu hoạch Một số điều cần lưu ý: Nói chuyện chuyên đề Thanh niên học sinh với nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xà hội chuyên đề tương đối nhạy cảm Vì vậy, giáo viên cần chuẩn bị nội dung nói chuyện thông qua nội dung nói chuyện với ng-ời nói cách chi tiết, tỉ mỉ, đảm bảo tính chÝnh x¸c, khoa häc cđa néi dung ViƯc cung cÊp nội dung cho học sinh phải đ-ợc tiến hành mềm dẻo, linh hoạt; thời gian nói khoảng từ đến hai Giáo 52 viên phải phối hợp với lực l-ợng khác việc chuẩn bị sở vật chÊt, trang thiÕt bÞ, chi phÝ phơc vơ cho bi nói chuyện - Học kì 2: Hình thức áp dơng: Tỉ chøc cho häc sinh tham quan thùc tÕ xem xử án dân * Mục đích, yêu cầu: + Học sinh biết đ-ợc qui trình xét xử vụ án dân + Học sinh hiểu đ-ợc công bằng, nghiêm minh pháp luật việc xét xử hành vi phạm tội bảo vệ quyền, lợi ích đáng công dân + Học sinh biết tôn trọng có ý thức chấp hành pháp luật, tr-íc hÕt lµ thùc hiƯn tèt qun vµ nghÜa vơ công dân học sinh gia đình, nhà tr-ờng, cộng đồng dân c- * Cách thức thực hiện: + Liên hệ với Tòa án nhân dân quận, huyện nơi tr-ờng đóng để có kế hoạch xây dựng ch-ơng trình nhờ phối hợp, giúp đỡ + Xây dùng kÕ ho¹ch thĨ cho viƯc xem xư mét vụ án dân (thời gian, địa điểm, ph-ơng tiện lại, kinh phí tổ chức ) + Báo cáo kế hoạch với nhà tr-ờng, tổ môn, hội phụ huynh học sinh + Phối hợp với ban cán ban chấp hành lớp việc chuẩn bị cho buổi xem xử án dân (thông báo thời gian, địa điểm tập trung, ph-ơng tiện lại, nhắc nhë häc sinh gi÷ trËt tù suèt thêi gian xem xử án ) + Đôn đốc học sinh làm thu hoạch sau đ-ợc xem xử vụ án dân 2.3 Một số vấn đề có ý nghĩa ph-ơng pháp luận rút nghiên cứu hình thức tổ chức dạy học lên lớp giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT Nhận thức chất môn GDCD nhà tr-ờng phổ thông có ý nghĩa quan trọng, góp phần vào mục tiêu chung giáo dục dạy chữ dạy ng-ời Nh-ng để thực tốt đ-ợc nhiệm vụ việc dạy học môn 53 GDCD cần nâng cao chất l-ợng cách kết hợp có hiệu ph-ơng pháp dạy học, HTTCDH cho phù hợp với nội dung môn học Cũng nh- môn học khác tr-ờng phổ thông, môn GDCD có hai hình thức dạy học hình thức lên lớp hình thức lên lớp Nếu tiến hành dạy học hình thức lên lớp không đạt đ-ợc trọn vẹn mục đích giáo dục giáo d-ỡng môn học; cần thiết phải có bổ sung, hỗ trợ HTTCDH nh- tập lớn, nghiên cứu thực tế xà hội địa ph-ơng, nói chuyện chuyên đề, tham quan thực tế, ngoại khóa thực hành, tự học nhà Nếu áp dụng hình thức tổ chức lên lớp vào giảng dạy môn GDCD mang lại ý nghĩa to lớn Tuy nhiên, trình thực nhiều khó khăn, cần có quan tâm thỏa đáng cấp, ban nghành, đoàn thể mà đặc biệt nghành Giáo dục để hình thức dạy học lên lớp đ-ợc thực th-ờng xuyên có hiệu Tiểu kết ch-ơng Việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT nhằm góp phần đa dạng hóa HTTCDH có -u định Để thực mang lại cho môn học sinh khí đòi hái cã sù phèi hỵp cđa nhiỊu lùc l-ỵng xà hội Thực tế cho thấy, hình thức tổ chức dạy học lên lớp đ-ợc sử dụng ch-a nhiều, ch-a thực phát huy vai trò việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh bình diện rộng liên hệ kiến thức đà học với thực tế Vì trình dạy học môn GDCD tr-ờng THPT giáo viên cần vào nội dung ch-ơng trình nh- diễn biến đời sống xà hội địa ph-ơng, đất n-ớc để lựa chọn sử dụng hình thức dạy học lên lớp cách phù hợp, hiệu 54 kết luận Thế giới b-ớc vào thời đại - toàn cầu hóa, công nghệ thông tin, kinh tế tri thức Việt Nam thời kì đẩy mạnh CNH HĐH Nhân tố định thắng lợi công CNH HĐH hội nhập quốc tÕ lµ ng-êi, lµ ngn lùc ng-êi ViƯt Nam đ-ợc phát triển số l-ợng chất l-ợng với hệ thống phẩm chất lực đ-ợc hình thành tảng kiến thức, kĩ đầy đủ vững Trong điều kiện ng-ời cần phải có trí tuệ, lĩnh vững vàng để đứng vững khẳng định tr-ớc biến động thực tế, lực hoạt động thực tiễn Trong trình đào tạo ng-ời thời đại mới, môn GDCD giữ vai trò quan trọng Hoạt động tổ chức dạy học lên lớp môn GDCD tiếp nối hoạt động lên lớp việc giảng môn, với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, diễn bình diện rộng đ-ờng gắn lý luận với thực tiễn Học sinh đ-ợc hòa vào vận động chung địa ph-ơng, đất n-ớc, cảm nhận nhịp đập đời sống phong phú, sôi động xà hội Sức hấp dẫn, lôi học sinh vào hình thức tổ chức dạy học lên lớp giảng dạy môn GDCD phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn, sử dụng nh- tổ chức hình thức hoạt động Điều đòi hỏi nỗ lực cao giáo viên môn, lực l-ợng giáo dục vµ ngoµi nhµ tr-êng 55 Danh mơc tµi liƯu tham khảo Mai Văn Bính (2007), Giáo dục công dân 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Văn Bính (2007), Giáo dục công dân 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Văn Bính (2008), Giáo dục công dân 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông Hoạt động giáo dục lên lớp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), H-ớng dẫn thực ch-ơng trình sách giáo khoa 2006 2008, Hà Nội Phùng Văn Bộ (1999), Lý luận dạy học môn giáo dục công dân, Nxb ĐHQG, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia V-ơng Tất Đạt (1994), Ph-ơng pháp giảng dạy giáo dục công dân, Nxb ĐHSP, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1993), Con ng-ời Việt Nam đ-ờng dân giàu n-ớc mạnh, Tạp chí Cộng sản số 4/ 1993 10 Lê Văn Hồng (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s- phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn(2004), Giáo trình triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Sinh Huy (1997), Giáo dục học đại c-ơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Khoa Giáo dục trị, Đại học S- phạm Vinh (1996), Giảng dạy môn giáo dục công dân tr-ờng phổ thông trung học chuyên ban (Kỷ yếu hội thảo), Vinh 14 Khoa Giáo dục trị, Đại học Vinh (2001), Góp phần dạy tốt môn giáo dục công dân tr-ờng phổ thông trung häc, Vinh 56 15 Hå ChÝ Minh toµn tËp (2000), tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hoàng Phê (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 17 Bùi Sỹ Tụng (2008), Hoạt động giáo dục lên lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Bùi Sỹ Tụng (2008), Hoạt động giáo dục lên lớp 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Bùi Sỹ Tụng (2008), Hoạt động giáo dục lên lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Từ Đức Văn (2006), Hoạt động lên lớp (Tài liệu bồi d-ỡng th-ờng xuyên giáo viên THPT chu kỳ 2004 2007), Nxb ĐHSP, Hà Nội 57 ... Ch-ơng 2: Sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp vào giảng dạy phần cụ thể ch-ơng trình Giáo dục công dân THPT 2.1 Sự cần thiết phải sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp vào giảng dạy GDCD... giảng dạy môn học giáo viên cần phải nắm vững sử dụng có hiệu HTTCDH lên lớp nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Hình thức tổ chức dạy học lên lớp hình thức dạy học d-ới đạo diện giáo viên, giáo viên... lớp hình thức song Bởi vậy, trình giảng dạy GDCD cần thiết phải sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp 2.1.3 Thực trạng việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp giảng dạy GDCD THPT Hiện