1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông

60 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông
Tác giả Nguyễn Thị Bích Thủy
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thị Bình
Trường học Đại học Vinh
Chuyên ngành Giáo dục chính trị
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 502,71 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành giáo dục trị Vinh - 2008 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành giáo dục trị Ng-ời thực : Ngun ThÞ BÝch Thđy - Khãa 45 Ng-êi h-íng dẫn khoa học : ThS Phạm Thị Bình Vinh - 2008 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, nỗ lực thân nhận ®-ỵc sù gióp ®ì cđa Héi ®ång khoa häc khoa GDCT, thầy cô giáo tổ Ph-ơng Pháp đặc biệt cô giáo Ths phạm Thị Bình đà trực tiếp h-ớng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Ths Phạm Thị Bình, đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Ph-ơng Pháp, thầy cô giáo khoa GDCT bạn sinh viên lớp 45A - GDCT đà tạo điều kiện cho hoàn thành khoá luận Do hạn chế thân thời gian thực khoá luận không nhiều nên chắn không tránh khỏi thiếu sót.Tôi mong muốn nhận đ-ợc góp ý thầy cô giáo bạn để khoá luận hoàn thiện Sinh viên Nguyễn Thị Bích Thủy Bảng Danh mục từ viết tắt Thứ tự Từ, ngữ viết tắt Từ, ngữ đầy đủ GDCD Giáo dục công dân THPT Trung học phỉ th«ng PP XHCN X· héi chđ nghÜa CNXH Chủ nghĩa xà hội Ph-ơng pháp Mục lục A Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Ph-ớng pháp nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tµi KÕt cấu đề tài B PhÇn néi dung Ch-ơng I: Lý luận chung ph-ơng pháp th¶o ln nhãm 1.1 Quan niƯm sở ph-ơng pháp thảo luận nhóm 1.1.1 Quan niệm ph-ơng pháp thảo luËn nhãm 1.1.2 C¬ sở lý luận ph-ơng pháp thảo luận nhóm 11 1.1.3 C¬ së thùc tiƠn cđa ph-ơng pháp thảo luận nhóm 13 1.2 Cách thức vận dụng ph-ơng pháp thảo luận nhóm 14 1.3 Một số yêu cầu s- phạm việc tổ chức thảo luận nhóm dạy học môn GDCD tr-ờng THPT 16 Ch-¬ng II: Vận dụng ph-ơng pháp thảo luận nhóm vào giảng dạy m«n GDCD ë tr-êng THPT 22 2.1 Sự cần thiết phải vận dụng PP thảo luận nhóm vào giảng dạy môn GDCD ë tr-êng THPT 22 2.1.1 Đặc điểm cấu trúc ch-ơng trình môn GDCD tr-ờng THPT 22 2.1.2 Ưu việc vận dụng PP thảo luận nhóm vào giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT 25 2.1.3 Thực trạng việc vận dụng PP thảo luận nhóm vào giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT 28 2.2 Vận dụng PP thảo luận nhóm vào giảng dạy số cụ thể ch-ơng trình GDCD lớp 10 ë tr-êng THPT 31 2.2.1 Những điều cần l-u ý ch-ơng trình GDCD lớp 10 31 2.2.2 VËn dơng PP th¶o luận nhóm vào giảng dạy cụ thể bài: Bài 7, bµi 13 34 2.3 VËn dông PP thảo luận nhóm vào giảng dạy số cụ thể ch-ơng trình GDCD lớp 11 tr-ờng THPT 42 2.3.1 Những điều cần l-u ý ch-ơng trình GDCD lớp 11 42 2.3.2 VËn dơng PP th¶o ln nhãm vào giảng dạy cụ thể bài: Bài 3, 11 44 C PhÇn kÕt luËn 52 D Danh mục tài liệu tham khảo 54 A phÇn më đầu lý chọn đề tài Giáo dục công dân (GDCD) môn học đóng vai trò quan trọng nhà tr-ờng trung học phổ th«ng (THPT) M«n GDCD kh«ng chØ cung cÊp cho häc sinh tri thức mang tính lý luận mà tác động trực tiếp đến việc giáo dục học sinh ý thức hành vi công dân, phát triển nhân cách ng-ời toàn diện Chỉ thị số 30/1998 Bộ giáo dục Đào tạo rõ: "Môn GDCD tr-ờng THPT có vị trí hàng đầu việc định h-ớng phát triển nhân cách học sinh" Ngày nay, nghiệp đổi đất n-ớc, mục tiêu giáo dục xà hội chủ nghĩa (XHCN) đào tạo ng-ời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp; trung thành với lý t-ởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội (CNXH); hình thành bồi d-ỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân Thực mục tiêu đó, với môn khoa học khác, môn GDCD đà có đóng góp to lớn Song việc dạy học môn GDCD ch-a thật mang lại hiệu cao, ch-a thu hút đ-ợc quan tâm cần thiết bậc phụ huynh cộng đồng t-ơng xứng với tầm quan trọng Một số đông học sinh ch-a hứng thú với việc học tập môn này, xem GDCD môn học phụ Sở dĩ có tình trạng nhiều nguyên nhân: Nguyên nhân nhận thức, chế sách, sách giáo khoa, giáo viên, học sinh Song có nguyên nhân cộm ph-ơng pháp dạy học môn nhiều điều bất cập, ch-a kích thích đ-ợc hứng thú học tập, tinh thần tự tìm tòi học sinh; học sinh lĩnh hội tri thức cách thụ động Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp giáo dục phát triển xà hội, môn GDCD không đ-ợc đổi mặt nội dung mà phải đổi ph-ơng pháp dạy học theo h-ớng "phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi d-ỡng ph-ơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem l¹i niỊm vui, høng thó häc tËp cho häc sinh " [10, tr 23] Do đó, dạy học môn GDCD đà có nhiều ph-ơng pháp dạy học tích cực đ-ợc nghiên cứu b-ớc đầu đ-ợc áp dụng: Ph-ơng pháp nêu vấn đề, ph-ơng pháp tình huống, ph-ơng pháp vấn đáp, ph-ơng pháp đóng vai Trong đó, thảo luận nhóm PP mang tính tích cực dạy học môn khoa học khác nói chung môn GDCD nói riêng Tuy nhiên, việc vận dụng PP thảo luận nhóm vào giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT ch-a đ-ợc nghiên cứu nhiều Mặc khác, thực tiễn dạy học môn GDCD tr-ờng THPT cho thấy: Giáo viên có sử dụng ph-ơng pháp thảo luận nhóm nh-ng ch-a mang lại hiệu cao Do PP dạy học nên nhiều bỡ ngỡ giáo viên học sinh Vì lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: "Vận dụng ph-ơng pháp thảo luận nhóm giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu PP thảo luận nhóm đà đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà quản lý giáo dục n-ớc bàn đến Ngay từ năm 20 kỷ XX, Cousinet đà áp dụng đặc điểm sinh hoạt loài ng-ời vào trình giáo dục, đề xuất PP dạy học dựa đời sống xà hội trẻ, ph-ơng pháp làm việc theo nhóm Gần đây, với xu h-ớng tích cực hóa hoạt động học sinh PP dạy học tích cực nói chung, PP thảo luận nhóm Cousinet nói riêng đ-ợc quan tâm bàn đến viết tác giả n-ớc ngoài: Guy Pakmade, Joho Kodoh Việt Nam, thời gian qua đà có số tác giả nghiên cứu ph-ơng pháp thảo luận nhóm Tác giả Trần Bá Hoành đà đề cập đến hoạt động theo nhóm nhỏ tài liệu: "Hội nghị tập huấn đổi PP dạy học tr-ờng THPT"; tác giả Đào Văn Thắng - Đại học Cần Thơ đề cập đến số nét chất, cấu trúc, cách tổ chức hoạt động học sinh theo ph-ơng pháp hoạt động nhóm Tác giả Hoàng Vĩnh Phú Lê Thị Thành đà nghiên cứu vấn đề đề tài: "Sử dụng ph-ơng pháp hợp tác theo nhóm để giảng số ch-ơng "Cơ sở vật chất chế di truyền" sinh học lớp11- THPT" (Đề tài nghiên cứu cấp tr-ờng- Đại học Vinh, năm 2005) Tuy nhiên, việc nghiên cứu ph-ơng pháp thảo luận nhóm giảng dạy môn GDCD ch-a đ-ợc nghiên cứu nhiều tìm hiểu cách sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Bằng sở lý luận thực tiễn, đề tài nhằm: Góp phần khẳng định tầm quan trọng PP thảo luận nhóm trình đổi ph-ơng pháp dạy học nói chung môn GDCD nói riêng - Trên sở đó, đề tài h-ớng vào việc vận dụng PP thảo luận nhóm giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT 3.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu - Nghiªn cøu lý ln chung ph-ơng pháp thảo luận nhóm - Tìm hiểu thực trạng việc vận dụng PP thảo luận nhóm giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT - Vận dụng PP thảo luận nhóm vào giảng dạy số cụ thể ch-ơng trình GDCD lớp 10, lớp 11 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối t-ợng nghiên cứu Ph-ơng pháp thảo luận nhóm giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc vận dụng PP thảo luận nhóm giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT.Tuy nhiên, s¸ch gi¸o khoa GDCD líp 12 ch-a chÝnh thèng nh- lực thân thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài tập trung chủ yếu vào nghiên cứu việc vận dụng PP thảo luận nhóm vào giảng dạy ch-ơng trình GDCD lớp 10 lớp 11 Ph-ơng pháp nghiên cứu Khi lựa chọn đề tài này, đ-ợc cố vấn Hội đồng khoa học khoa Giáo dục Chính trị, đặc biệt cô giáo h-ớng dẫn Phạm Thị Bình, đà hình thành cho hệ thống ph-ơng pháp nghiên cứu đảm bảo tính khoa học, tính sáng tạo, tính thống lý luận thực tiễn Trong hệ thống ph-ơng pháp đó, chủ yếu sử dụng hai nhóm ph-ơng pháp chính: Ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn Cụ thể: Ph-ơng pháp nghiên cứu tài liệu: Nhằm tìm hiểu sâu sắc PP thảo luận nhóm Ph-ơng pháp điều tra: Nhằm thu thập thông tin vỊ viƯc vËn dơng PP th¶o ln nhãm ë tr-êng THPT Ph-ơng pháp quan sát: Dự số tr-êng THPT, thĨ líp 10, líp 11 ®Ĩ biÕt đ-ợc thực trạng việc giảng dạy học tập môn học sinh Trên sở đó, đ-ờng phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để rút kết luận cần thiết, hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ đề ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài - Góp phần vào trình đổi ph-ơng pháp dạy học nói chung, môn GDCD nói riêng Thông qua đó, nâng cao chất l-ợng dạy học môn Cách tiến hành - Hoạt động 1: Giáo viên giíi thiƯu bµi: Con ng-êi ta cịng sèng, häc tập làm việc cộng đồng Không sống tách rời cộng đồng Vậy cộng đồng cần phải có trách nhiệm nh- cộng đồng? Để làm rõ vấn đề đó, cô trò tìm hiểu học hôm nay: " Công dân với cộng đồng" - Hoạt động 2: + Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ: bàn/ nhóm (quay lại với nhau) + Giáo viên phát phiếu thảo luận đến nhóm: Phiếu số đến hai nhóm đầu, phiếu số ®Õn hai nhãm tiÕp theo vµ phiÕu sè cho hai nhóm cuối cùng, giáo viên quy định thời gian thảo luận từ đến phút + Học sinh tiến hành thảo luận theo nhóm + Hết thời gian, giáo viên lần l-ợt yêu cầu nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung + Giáo viên ghi kết thảo luận nhóm lên bảng phụ Cộng đồng vai trò cộng ®ång ®èi víi cc sèng cđa ng-êi Nhãm 1, - VÝ dơ vỊ céng ®ång: Céng ®ång gia đình, cộng đồng dân c-, cộng lớp học, cộng đồng ngôn ngữ, quốc gia, dân tộc - Mỗi ng-ời có thĨ tham gia nhiỊu céng ®ång, vÝ dơ: + Con ng-ời sinh sống gia đình (cộng đồng gia đình) + Con ng-êi tham gia häc tËp ë céng ®ång tr-êng häc (nhãm, tỉ, líp, tr-êng) + Khi lao ®éng ng-ời tham gia vào cộng đồng nghề nghiệp (cơ quan, xí nghiệp, hợp tác xÃ) + Con ng-ời tham gia vào cộng đồng trị, xà hội (Đảng, Đoàn niên, Hội phụ nữ) 40 Nhóm 3,4: Đặc điểm cộng đồng: - Khác nhau: quy mô, loại hình, tổ chức, hoạt động - Giống nhau: + Cùng nhiÒu ng-êi chung sèng + Gièng vÒ nguån gèc, tiÕng nói, chữ viết, đời sống, phong tục tập quán Nhóm 5,6: - Mối liên hệ cộng đồng với sống ng-ời: + Cộng đồng chăm lo sống cá nhân, đảm bảo cho ng-ời có điều kiện để phát triển + Cộng đồng môi tr-ờng để cá nhân thực liên kết, hợp tác với nhau, tạo nên đời sống cộng đồng + Cộng đồng giải hợp lý mối quan hệ lợi ích chung riêng; lợi ích trách nhiệm; quyền nghĩa vụ + Cá nhân phát triển cộng đồng trở nên lớn mạnh + Đời sống cộng đồng lành mạnh có đ-ợc tổ chức hoạt động theo nguyên tắc: Công bằng, dân chủ, kỷ luật Sau giáo viên tổng kết, khẳng định quan điểm ghi nội dung lên bảng Cộng đồng vai trò cộng đồng đới với sống ng-ời a) Cộng đồng là: toàn thể ng-ời sống, có điểm giống nhau, gắn bó thành khối sinh hoạt xà hội b) Vai trò cộng đồng: - Cộng đồng chăm lo sống cá nhân - Cộng đồng đảm bảo cho ng-ời có điều kiện phát triển - Cộng đồng giải hợp lý mối quan hệ lợi ích riêng chung, lợi ích trách nhiệm, quyền nghĩa vụ - Cá nhân phát triển cộng đồng tạo nên sức mạnh cho cộng đồng 41 2.3 Vận dụng PP thảo luận nhóm vào giảng dạy số cụ thể ch-ơng trình GDCD lớp 11 tr-ờng THPT 2.3.1 Những điều cần l-u ý ch-ơng trình GDCD lớp 11 Nội dung ch-ơng trình GDCD lớp 11 đ-ợc cấu trúc thành hai phần: Phần một: Công dân với kinh tế Phần hai: Công dân với vấn đề trị - xà hội * Phần thứ nhất: Công dân với kinh tế Mục tiêu - Về kiến thức: + Học sinh hiểu đ-ợc số phạm trù, quy luật ph-ơng h-ớng phát triển kinh tế thời kỳ công nghiệp hoá- đại hoá ®Êt n-íc ë n-íc ta + Häc sinh hiĨu ®-ỵc trách nhiệm công dân việc xây dựng, phát triển kinh tế cá nhân, gia đình xà hội - Về kỹ năng: + Học sinh biết vận dụng kiến thức đà học để lý giải số vấn đề phát triển kinh tế đời sống xà hội + Học sinh có kỹ nhận xét, đề xuất tham gia giải t-ợng kinh tế gần gũi, phù hợp với lứa tuổi + Học sinh có khả định h-ớng nghề nhiệp phù hợp với thân yêu cầu phát triển xà hội - Về thái độ: + Tin t-ởng vào đ-ờng lối, sách phát triển kinh tế Đảng Nhà n-ớc + Tin t-ởng vào khả thân việc xây dựng kinh tế gia đình góp phần phát triển đất n-ớc Nội dung ch-ơng trình Nội dung ch-ơng trình đ-ợc xếp thành với thời l-ợng nh- sau: - Bài 1: (2 tiết): Công dân với phát triển kinh tế - Bài 2: (3 tiết): Hàng hoá - Tiền tệ - Thị tr-ờng 42 - Bài 3: (2 tiết): Quy luật giá trị sản xuất l-u thông hàng hoá - Bài 4: (1 tiết): Cạnh tranh sản xuất l-u thông hàng hóa - Bài 5: (1 tiết): Cung - cầu sản xuất l-u thông hàng hoá - Bài 6: (2 tiết): Công nghiệp hoá, đại hóa đất n-ớc - Bài 7: (2 tiết): Thực kinh tế nhiều thành phần tăng c-ờng vai trò quản lý kinh tế nhà n-ớc * Phần thứ hai: Công dân với vấn đề trị - xà hội Mục tiêu Học xong phần này, học sinh cần đạt đ-ợc yêu cầu sau: - Về kiến thức + Hiểu đ-ợc tính tất yếu đặc điểm thời kì độ lên CNXH Việt Nam Hiểu đ-ợc chất Nhà n-ớc dân chủ XHCN n-ớc ta + Nắm đ-ợc nội dung số sách lớn Đảng Nhà n-ớc ta - Về kỹ năng: + Biết vận dụng kiến thức đà học để phân biệt khác chất Nhà n-ớc XHCN với Nhà n-ớc tr-ớc n-ớc ta; biết thực quyền dân chủ XHCN tham gia tuyên truyền sách lớn Đảng Nhà n-ớc + Biết tìm hiểu, phân tích, đánh giá số vấn đề gần gũi đời sống trị - xà hội - Về thái độ: + Có ý thức đắn trách nhiệm công dân việc xây dựng, bảo vệ Nhà n-ớc chế độ XHCN + Tin t-ởng tự giác thực tốt đ-ờng lối, chủ tr-ơng, sách Đảng Nhà n-ớc Nội dung ch-ơng trình Đ-ợc xếp thành hai nhóm, gồm với thời l-ợng phân phối nhsau: 43 - Nhóm 1: Một số vấn đề CNXH (3 bài) + Bài 8: (2 tiÕt): Chđ nghÜa x· héi + Bµi 9: (3 tiÕt): Nhµ n-íc X· héi chđ nghÜa +Bµi 10: (2 tiÕt): NỊn d©n chđ X· héi chđ nghÜa - Nhãm 2: Mét sè chÝnh lín ë n-íc ta hiƯn (5 bài) + Bài 11: (1 tiết): Chính sách dân số giải việc làm + Bài 12: (1 tiết): Chính sách tài nguyên bảo vệ môi tr-ờng + Bài 13: (3 tiết): Chính sách giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hoá + Bài 14: (1 tiết): Chính sách quốc phòng an ninh + Bài 15: (1 tiết): Chính sách đối ngoại 2.3.2 Vận dụng ph-ơng pháp thảo luận nhóm vào giảng dạy cụ thể bài: Bài 3, 11 Bài 3: Quy luật giá trị sản xuất l-u thông hàng hóa * Mục tiêu học: Học xong này, học sinh cần nắm đ-ợc: - Về kiến thức: + Nêu đ-ợc nội dung quy luật giá trị; tác động quy luật giá trị sản xuất l-u thông hàng hóa + Nêu đ-ợc mét sè vÝ dơ vỊ sù vËn ®éng quy lt giá trị vận dụng sản xuất l-u thông hàng hóa n-ớc ta - Về kỹ năng: + Biết cách phân tích nội dung tác động quy luật giá trị + Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích số t-ợng kinh tế gần gũi sống - Về thái độ: + Tôn trọng quy luật giá trị sản xuất l-u thông hàng hóa n-ớc ta 44 * Nội dung: Bài gồm đơn vị kiến thức: - Đơn vị kiến thức số 1: Nội dung quy luật giá trị - Đơn vị kiến thức số 2: Tác động quy luật giá trị - Đơn vị kiến th-c số 3: Vận dụng quy luật giá trị Phần đơn vị kiến thức lựa chọn sử dụng PPDH thảo luận nhóm đơn vị kiến thức số 2: Tác động quy luật giá trị Yêu cầu: Học sinh nêu phân tích đ-ợc tác động quy luật giá trị (cả tích cực tiêu cực) sản xuất l-u thông hàng hóa Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị phiếu thảo luận + Phiếu số 1: Tại quy luật giá trị có tác động điều tiết sản xuất l-u thông hàng hoá? Cho ví dụ + PhiÕu sè 2: Quy luật giá trị kích thích lực l-ợng sản xuất phát triển suất lao động tăng lên nh- thÕ nµo? + Phiếu số 3: Tại quy luật giá trị có tác động phân hoá giàu nghèo ng-ời sản xuất hàng hoá? Cho ví dụ chứng minh - Giáo viên chuẩn bị hai tình học tập - Giáo viên chuẩn bị bảng sơ đồ hoá Điều tiết sản xuất l-u thông hàng hóa, dịch vụ thông qua biến động giá Tác động quy Kích thích lực l-ợng sản xuất phát triển luật giá suất lao động tăng lên trị Phân hóa giàu - nghèo ng-ời sản xuất 45 Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, quy định thời gian thảo luận từ đến phút - Giáo viên phát phiếu thảo luận cho nhóm (nhóm phiÕu sè 1, nhãm phiÕu sè 2, nhãm phiếu số 3) - Các nhóm tiến hành thảo luận tìm kiếm thông tin điền vào phiếu thảo luận - Hết thời gian, yêu cầu học sinh đại diện nhóm trả lời kết thảo luận, giáo viên ghi kết lên bảng phụ Trong lúc thảo luận, học sinh th-ờng thấy đ-ợc tác động tích cực mà ch-a thấy đ-ợc tác động tiêu cực quy luật giá trị (nhóm 1- nhóm 2) Để làm rõ tác động tiêu cực quy luật giá trị, sau nhóm nhóm đà thảo luận, giáo viên ®-a hai t×nh hng häc tËp ®Ĩ häc sinh hai nhóm lớp thảo luận + Tình 1: Tr-ớc đây, anh A chuyên kinh doanh mặt hàng áo len Mùa đông năm năm nay, thị tr-ờng xuất loại áo đẹp, với giá 400 ngàn/ Tr-ớc tình hình đó, anh A không kinh doanh áo len mà chuyển sang kinh doanh áo dạ, cách: Bỏ vốn mua tất áo có chợ, siêu thị, cửa hàng Sau đó, bán với giá 600 ngàn/ + Tình 2: Chị Hà chị Mai sản xuất mặt hàng dày dép, để thu đ-ợc lợi nhuận cao, hai chị đà tiến hành cải tiến t- liệu sản xuất thuê chuyên gia giỏi làm việc Nh-ng để có tiền thuê chuyên gia cải tiến t- liệu sản xuất, họ đà giảm bớt chi phí sản xuất ban đầu, chất l-ợng sản phẩm không đảm bảo Giáo viên: Em có nhận xét hai tình trên? Học sinh: Trả lời ý kiến cá nhân Giáo viên: nhận xét, bổ sung kết luận tác động tiêu cực quy luật giá trị 46 + Sự phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng xà hội + Cạnh tranh không lành mạnh, bất chấp thủ đoạn + Làm hàng nhái, hàng giả, hàng chất l-ợng ảnh h-ởng đến sức khỏe đời sống ng-ời Sau đà nêu mặt tiêu cực quy luật giá trị, giáo viên cần định h-ớng cho học sinh nhận thức đ-ợc hai mặt đó, mặt tích cực mang tính trội Vì định h-ớng có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao lòng tin học sinh vào chủ Đảng Nhà n-ớc phát triển kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN - Cả lớp thảo luận điểm ch-a thống Giáo viên thực vai trò trọng tài khoa học kết luận vấn đề cách treo sơ đồ lên bảng Tác động quy luật giá trị Điều tiết sản xuất l-u thông hàng hóa, dịch vụ thông qua biến động giá Tác động quy Kích thích lực l-ợng sản xuất phát triển luật giá suất lao động tăng lên trị Phân hóa giàu - nghèo ng-ời sản xuất Bài 11: Chính sách dân số giải việc làm * Mục tiêu học: Học xong này, học sinh cần đạt đ-ợc: - Về kiến thức: + Học sinh nêu đ-ợc tình hình dân số, việc làm mục tiêu, ph-ơng h-ớng Đảng Nhà n-ớc ta để giải vấn đề dân số việc làm 47 + Học sinh hiểu đ-ợc trách nhiệm công dân việc thực sách dân số giải việc làm - Về kỹ năng: + Biết tham gia tuyên truyền sách dân số giải việc làm phù hợp với khả + Biết đánh giá việc thực sách dân số giải việc làm gia đình, cộng đồng dân c- + B-ớc đầu biết định h-ớng nghề nghiệp t-ơng lai - Về thái độ: + Tin t-ởng chấp hành tốt sách dân số giải việc làm nhằm góp phần nâng cao chất l-ợng dân số + Tích cực, chủ động giải tình trạng việc làm tr-ớc mắt lâu dài n-ớc ta + Có ý thức phê phán quan niệm lạc hậu vấn đề dân số giải việc làm * Nội dung: Bài gồm đơn vị kiến thức: - Đơn vị kiến thức số 1: Chính sách dân số - Đơn vị kiến thức số 2: Chính sách giải việc làm - Đơn vị kiến thức số 3: Trách nhiệm công dân sách dân số giải việc làm Phần đơn vị kiến thức lựa chọn sử dụng ph-ơng pháp thảo luận nhóm l đơn vị kiến thức số 1: Chính sách dân số Yêu cầu: học sinh hiểu đ-ợc: - Tình hình dân số - Mục tiêu, ph-ơng h-ớng để thực sách dân số Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị bảng số liệu 48 + Bảng số liệu 1: Tốc độ dân số Năm 1930 1950 1965 1980 2006 TriÖu 17,2 23,4 35 53,8 84 ng-êi + Bảng số liệu 2: Mật độ dân số Năm 1979 1989 1999 2000 Ng-êi/km2 159 195 231 242 + B¶ng sè liƯu 3: Ph©n bè d©n cVïng D©n sè DiƯn tích đất Đồng 75% 30% Miền núi 25% 70% - Giáo viên chuẩn bị phiếu thảo luận Phiếu số 1: Thông qua bảng số liệu trên, em có đánh giá nh- tình hình dân số n-ớc ta nay: + Tốc độ gia tăng dân số:. + Mật độ dân số: + Quy mô dân số: + Phân bố dân c-: + Chất l-ợng dân số: Phiếu số 2: Theo em mục tiêu để thực sách dân số gì? Phiếu số 3: Ph-ơng h-ớng để thực sách dân số? 49 Cách tiến hành: - Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài: Vấn đề dân số giới đà trở thành vấn đề toàn cầu quan tâm nhiều quốc gia n-ớc nghèo, phát triển n-ớc ta, dân số tăng nhanh áp lực vấn đề giải việc làm Để biết đ-ợc tình hình dân sè vµ viƯc lµm ë n-íc ta hiƯn nh- nào? Đảng Nhà n-ớc ta đà có sách để giải tốt vấn đề Hôm nay, cô trò tìm hiểu sang 11: Chính sách dân số v gii việc lm - Hoạt động 2: + Giáo viên chia lớp thành nhóm theo vị trí chỗ ngồi, quy định thời gian thảo luận từ đến 10 phút + Giáo viên phát phiếu thảo luận cho tõng nhãm (nhãm phiÕu sè 1, nhãm phiÕu sè 2, nhãm phiÕu sè 3) + Häc sinh nhóm nhận phiếu thảo luận, tiến hành thảo luận theo nhóm ghi lại kết thảo luận lên phiếu + Giáo viên yêu cầu học sinh cử đại diện nhóm trình bày + Học sinh lớp nhận xét bổ sung + Giáo viên nhận xét, bổ sung kết luận vấn đề cách treo biểu đồ lên bảng (đà đ-ợc chuẩn bị sẵn nhà) 1.Chính sách dân số a) Tình hình dân số n-ớc ta Nhóm : Tình hình dân số n-ớc ta nay: + Tốc độ gia tăng dân số nhanh + Quy mô dân số lớn + Mật độ dân số cao + Phân bố dân c- ch-a hợp lý + Chất l-ợng dân số thấp b) Mục tiêu ph-ơng h-ớng để thực sách dân số 50 Nhóm 2: Mục tiêu: - Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số - ổn định quy mô, cấu dân số - Phân bố lại dân c- hợp lý - Nâng cao chất l-ợng dân số nhằm phát huy nguồn nhân lực cho đất n-ớc Nhóm 3: Ph-ơng h-ớng: - Tăng c-ờng công tác lÃnh đạo quản lý - Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền giáo dục dân số, kế hoạch hóa gia đình - Nâng cao hiểu biết ng-ời dân gia đình, bình đẳng giới, sức khoẻ sinh sản - Nhà n-ớc đầu t- mức, tranh thủ nguồn lực n-ớc, thực tốt xà hội hóa công tác giáo dục Tiểu kết ch-ơng II: Tóm lại, thảo luận nhóm PP dạy học tích cực, đ-ợc đ-a sở bám sát việc đổi nội dung, ch-ơng trình giảng dạy tr-ờng THPT nay, đà áp dụng ph-ơng pháp giảng dạy nói chung, giảng dạy GDCD nói riêng Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan nh- đà trình bày trên, mà việc vận dụng ph-ơng pháp thảo luận nhóm giảng dạy môn GDCD hạn chế, ch-a phát huy hết -u điểm ph-ơng pháp Do vậy, để việc vận dụng ph-ơng pháp thảo luận nhóm giảng dạy môn GDCD đạt hiệu cao, đòi hỏi phải có nỗ lực giáo viên học sinh Tuy nhiên, giáo viên không nên lạm dụng ph-ơng pháp thảo luận nhóm giảng dạy mà cần phải biết phối hợp linh hoạt ph-ơng pháp thảo luận nhóm với PP dạy học khác 51 C phÇn kÕt luËn Trong xu thÕ héi nhËp, quốc tế hóa, toàn cầu hóa, vấn đề có tính chất chiến l-ợc, tính chất cấp bách đào tạo ng-ời đáp ứng yêu cầu cđa sù ph¸t triĨn x· héi Mn nh- vËy, c¸c nhà tr-ờng phải đổi mạnh mẽ ph-ơng pháp giáo dục đào tạo : " Ph-ơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t- sáng tạo ng-ời học; bồi d-ỡng cho ng-ời học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí v-ơn lên" [10, tr 9] Để đáp ứng đ-ợc yêu cầu đó, trình dạy học tr-ờng THPT nay, học sinh phải trở thành chủ thể đích thực trình nhận thức Hay nói cách khác: Dạy học trình tổ chức cho học sinh lĩnh hội tri thức Quá trình dạy học môn GDCD trình biến giá trị đạo đức xà hội thành tình cảm, niềm tin hành vi đạo đức cho học sinh, góp phần hình thành nhân cách ng-ời lao động Thảo luận nhóm PPDH tích cực góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học môn GDCD nói riêng môn khoa học khác nói chung Nhận thức điều đó, lựa chọn đề ti: Vận dụng phương pháp tho luận nhóm ging dạy môn GDCD trường THPT làm khóa luận tốt nghiệp cho thân Với mong muốn, PP thảo luận nhóm ngày đ-ợc sử dụng rộng rÃi đạt hiệu cao trình dạy, học môn GDCD tr-ờng THPT Trong đề tài, thông qua việc nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn đà góp phần làm sáng tỏ số nội dung: Khái niệm ph-ơng pháp thảo luận nhóm, đặc tr-ng ý nghĩa ph-ơng pháp thảo luận nhóm, sở lý luận, sở thực tiễn, số yêu cầu s- phạm Đồng thời, vận dụng ph-ơng pháp vào giảng dạy số cụ thể ch-ơng trình GDCD lớp 10 lớp 11 52 Tuy nhiên, lực thân hạn chế, thời gian nghiên cứu ch-a nhiều nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong đ-ợc góp ý từ thầy cô giáo nh- bạn để luận văn hoàn thiện 53 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờn g Đại học Vinh Danh mục Tài liệu tham khảo Phùng Văn Bộ (1999), Lý luận dạy học môn GDCD trường THPT, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Dân (2001), Đổi ph-ơng pháp dạy học môn đạo đức v GDCD, NXB Giáo dục Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bi ging lý luận dạy học đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội GS Trần Bá Hoành, Bn tiếp dạy học lấy người học làm trung tâm, Báo Nghiên cứu giáo dục Phạm Minh Hùng (1993), Phát triĨn høng thó nhËn thøc cđa häc sinh c¸c giê häc ë tiĨu häc“, Th«ng tin GDTH Ngun Kú(1994), “ThiÕt kÕ b¯i häc theo h­íng tÝch cùc“, Tr-êng cán quản lý GD - ĐT Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học lm trung tâm, NXB Giáo dục Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi T-ờng (1997), Quá trình dạy học tự học, NXB Giáo dục Khóa luận tốt nghiệp đại Luật giáo dục (2007), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Lênin toàn tập (1981), tập 29 , NXB Tiến Matxcơva 11 C Mác Ăngghen toàn tập (tập III) (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Sách giáo khoa GDCD lớp 10,11 (2006), NXB Giáo dục 13 Sách giáo viên GDCD lớp 10,11 (2006), NXB Giáo dục học Chuyê n ngành giáo 54 dơc chÝnh trÞ ... trình giảng dạy môn GDCD giáo viên nên vận dụng PP thảo luận nhóm vào giảng dạy 21 Ch-ơng II: Vận dụng ph-ơng pháp thảo luận nhóm vào giảng dạy môn GDCD tr-ờng thpt 2.1 Sự cần thiết phải vận dụng. .. PP thảo luận nhóm giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận chung ph-ơng pháp thảo luận nhóm - Tìm hiểu thực trạng việc vận dụng PP thảo luận nhóm giảng dạy môn. .. I: Lý luận chung ph-ơng pháp thảo luận nhóm Ch-ong II: Vận dụng ph-ơng pháp thảo luận nhóm vào giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT B Phần nội dung Ch-ơng I lý luận chung ph-ơng pháp thảo luận nhóm

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Danh mục các từ viết tắt - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông
ng Danh mục các từ viết tắt (Trang 4)
Bảng 1: Kết quả điều tra mức độ sử dụng ph-ơng pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD của giáo viên - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông
Bảng 1 Kết quả điều tra mức độ sử dụng ph-ơng pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD của giáo viên (Trang 34)
+ Học sinh nêu đ-ợc tình hình dân số, việc làm và mục tiêu, ph-ơng h-ớng cơ bản  của  Đảng  và  Nhà n-ớc ta để giải quyết vấn đề dân  số và việc  làm  - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông
c sinh nêu đ-ợc tình hình dân số, việc làm và mục tiêu, ph-ơng h-ớng cơ bản của Đảng và Nhà n-ớc ta để giải quyết vấn đề dân số và việc làm (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w