Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản chủa nghĩa mác lênin (phần ii) nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật vĩnh long

115 29 0
Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản chủa nghĩa mác   lênin (phần ii) nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH  LÊ THỊ TÂM VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG GIẢNG DẠY MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (PHẦN II) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG Chuyên ngành : LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHÍNH TRỊ Mã số: 60.14.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Viết Quang LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Đồng Tháp – 2010 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình tơi thực hiện, chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình hức nào, tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn hồn tồn xác Nếu lời cam đoan không thật, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Đồng Tháp, ngày … tháng … năm 2010 Tác giả Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến T.S Trần Viết Quang, khoa Giáo dục - Chính trị trƣờng đại học Vinh ln tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Qua đây, gửi lời cảm ơn tới thầy, khoa Giáo dục - Chính trị trƣờng đại học Vinh đóng góp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi để luận văn đƣợc hồn thành Tơi biết ơn nhà nghiên cứu, học giả xuất ấn phẩm có liên quan đến đề tài, làm sở cho tác giả thực luận văn Xin cảm ơn hỗ trợ nhiều mặt trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long, Bộ mơn Mác- Lênin, Vũ Thị Bích Thủy giáo viên khoa Giáo dục Đại cƣơng , em sinh viên khóa 34, 35 sinh viên hai lớp ĐCN 09, CKĐL 09, khóa 34, trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long để thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân gia đình, bạn bè, ngƣời thân yêu bên tôi, động viên, giúp đỡ nhiều mặt suốt q trình tơi hồn thành khóa học Đồng Tháp, ngày … tháng … năm 2010 Tác giả DANH MỤC CHÖ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ TLN Thảo luận nhóm PPDHTC Phƣơng pháp dạy học tích cực PPTLN Phƣơng pháp thảo luận nhóm SPKT Sƣ phạm kỹ thuật CNTBĐQ Chủ nghĩa tƣ độc quyền CNTBĐQNN Chủ nghĩa tƣ độc quyền nhà nƣớc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .2 Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích: 3.2 Nhiệm vụ: Phạm vi nghiên cứu .7 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn .7 Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG GIẢNG DẠY MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (PHẦN II) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG 1.1 Thảo luận nhóm - phƣơng pháp dạy học tích cực nhà trƣờng .8 1.2 Phƣơng pháp thảo luận nhóm giảng dạy mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần II) 20 1.3 Thực trạng vận dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm giảng dạy mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phầnII) trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long .25 1.4 Những vấn đề đặt q trình vận dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (phần II) trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long 35 Chƣơng 38 THỰC NGHIỆM VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG GIẢNG DẠY MƠN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (PHẦN II) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN 38 2.1 Giới thiệu trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long 38 2.2 Chuẩn bị thực nghiệm .39 2.3 Nội dung thực nghiệm 42 Chƣơng 69 QUY TRÌNH VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG GIẢNG DẠY MƠN NHỮNG NGUN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (PHẦN II) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG .69 3.1 Quy trình vận dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm giảng dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (phần II) 69 3.2 Giải pháp vận dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm giảng dạy mơn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần II) 85 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ nay, nhằm thực “Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010”, giáo dục đại học Việt Nam có chuyển biến rõ rệt quy mơ, đa dạng hóa loại hình hình thức đào tạo Tuy nhiên, thành tựu nói giáo dục chƣa bản, vững chắc, chƣa mang tính hệ thống, đó, chƣa đáp ứng tốt yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Nhằm phát triển giáo dục đại học, khơng phải đổi nội dung mà cịn phải cải tiến phƣơng pháp giảng dạy Nghị Hội nghị BCHTW khoá VIII Đảng khẳng định: “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục- đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tƣ sáng tạo ngƣời học Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy - học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên, sinh viên đại học” [tr 41] Luật Giáo dục 2005 (điều khoản 2) ghi rõ: “Phƣơng pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tƣ sáng tạo ngƣời học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên” [tr 9] Riêng mơn Lý luận trị, Bộ Giáo dục Đào tạo có định hƣớng cụ thể đổi phƣơng pháp giảng dạy nhƣ: “Thực đổi phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng chuyển trình dạy bậc đại học thành trình tự học sinh viên có tổ chức hỗ trợ tối ƣu giáo viên, ứng dụng mạnh mẽ phƣơng tiện hỗ trợ cơng nghệ thơng tin, chấm dứt tình trạng “đọc-chép” giảng đƣờng đại học” Và từ năm học 20062007, “thực 50% thời gian môn học dành cho lên lớp 50% thời gian hội thảo có giáo viên hƣớng dẫn sinh viên tự nghiên cứu” (Công văn số 11381/BGDĐT- ĐH & SĐH ngày 10/10/2006) Trong giảng dạy mơn Lý luận trị nói chung môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin nói riêng, có nhiều phƣơng pháp mà giáo viên phải nắm vững sử dụng thục nhƣ: phƣơng pháp thuyết trình, phƣơng pháp vấn đáp, phƣơng pháp trực quan, phƣơng pháp thí nghiệm tìm tịi – nghiên cứu, phƣơng pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp đóng vai, v.v… Trong đó, phƣơng pháp thảo luận nhóm có vai trị quan trọng, mang nhiều yếu tố để phát huy tính tích cực sinh viên Những năm qua, trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long trọng việc đổi phƣơng pháp giảng dạy Cũng nhƣ giáo viên khoa, giáo viên Bộ môn Mác – Lênin tham gia khóa bồi dƣỡng chun mơn nghiệp vụ Tổng cục dạy nghề tổ chức, lớp học nghiệp vụ sƣ phạm phƣơng pháp giảng dạy, hội thi giáo viên giỏi, v.v Tuy nhiên, phần đông giáo viên chủ yếu giảng dạy theo phƣơng pháp thuyết trình truyền thống, mà chƣa thƣờng xuyên vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, đặc biệt phƣơng pháp thảo luận nhóm, đó, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực sinh viên trình chiếm lĩnh tri thức Xuất phát từ thực tế nói từ yêu cầu việc đổi phƣơng pháp giảng dạy, tác giả chọn vấn đề: “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần II) nhằm phát huy tính tích cực sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề dạy học đổi phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn xã hội đƣợc nhà tƣ tƣởng, nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu từ sớm lịch sử Từ thời cổ đại, nhiều nhà tƣ tƣởng phƣơng Đông nhƣ phƣơng Tây bàn đến phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo ngƣời học chiếm lĩnh vận dụng tri thức Chúng ta biết đến Xôcrát (469-399 TCN) với lời khuyên ngƣời hãy: “tự nhận thức, nhận thức mình”, Khổng Tử (551- 497 TCN) với quan niệm: “Khơng tức giận khơng muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực tức khơng rõ đƣợc khơng bày vẽ cho, vật có góc bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa…” Bƣớc sang kỷ XXI với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, u cầu tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo ngƣời lại đặt cấp thiết Chính điều khiến nhà giáo dục giới trọng vấn đề tìm kiếm cách thức, phƣơng pháp nhằm tích cực hóa hoạt động dạy học Việt Nam ln coi trọng vai trị giáo dục nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị quan trọng giáo dục trình phát triển đất nƣớc, xu tồn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức Bởi vậy, vấn đề đổi giáo dục, đổi phƣơng pháp dạy học trở thành đối tƣợng quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu nhà khoa học, nhà giáo dục tâm huyết với nghề Những năm gần đây, xuất nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu đổi giáo dục dƣới góc độ khác nhau, song trọng vấn đề làm để phát huy đƣợc tính tích cực, sáng tạo ngƣời học Đáng ý nghiên cứu đổi giáo dục Giáo sƣ Lê Khánh Bằng với cơng trình “Tổ chức phƣơng pháp tự học cho sinh viên”, đề cập đến vấn đề nâng cao hiệu giáo dục nhà trƣờng Có hàng loạt cơng trình nghiên cứu khác nhƣ: Vũ Quang Việt, Vụ trƣởng Vụ Tài khoản Quốc gia, Cục Thống kê Liên Hợp Quốc: “So sánh chương trình giáo dục đại học Mỹ Việt Nam”; GS Nguyễn Thiện Nhân, Phó thủ tƣớng Chính phủ, ngun Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo: “Con đường đổi giáo dục đại học”; T.S Nguyễn Quý Thanh, T.S Nguyễn Công Khanh, Trung tâm bảo Đảm chất lƣợng đào tạo Nghiên cứu Phát triển giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội:“Phương pháp thảo luận nhóm”; PGS TS Nguyễn Ngọc Bảo: “Phát triển tính tích cực, tính tự lực sinh viên trình dạy học” Ngồi ra, có nhiều sinh viên cao học nghiên cứu đề tài đổi nội dung phƣơng pháp dạy học môn học khác nhƣ: Nguyễn Thế Chung: “Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức sinh viên trung học phổ thông miền núi dạy học tập vật lý phần “quang hình học ” vật lý lớp 11 - nâng cao”; Vũ Thị Bích Thủy “Nâng cao chất lượng giảng dạy mơn tiếng Anh theo hướng tích cức hóa ngưới học, trường Cao đẳng sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long” Nguyễn Thị Liễu: “ Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phương tiện dạy học trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên” Nguyễn Mạnh Hùng: “Một số phương pháp tổ chức tiến hành thảo luận nhóm trường trung học sở Sơng Đốc 2” GS,TS Trần Bá Hoành: “Lý luận dạy học tích cực” Hội thảo đổi PPDH trƣờng Đại học, Cao đẳng đào tạo giáo viên Trung học sở, Hà Nội, 2003; “Dạy học lấy người học làm trung tâmnguồn gốc, chất, đặc điểm”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 96/2003; “Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí Khoa học giáo dục số 3/2002; “Bàn tiếp dạy học lấy sinh viên làm trung tâm”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 5/2005; “Phương pháp tích cực”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 3/20066 GS,TSKH Thái Duy Tuyên: “Bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên; Về nội dung đổi phương pháp dạy học; “Tích cực hố hoạt động nhận thức qua điều khiển hoạt động trí tuệ người học”, Viện chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục, Hà Nội, 2002 Liên quan tới nội dung đổi phƣơng pháp dạy học tích cực nói chung phƣơng pháp thảo luận nhóm nói riêng có cơng trình nghiên cứu nhƣ: Nguyễn Nghĩa Dân: “Đổi phương pháp dạy học môn đạo đức GDCD”, Nxb Giáo dục, 1998; Nguyễn Ngọc Bảo: “Phát huy tính tích cực, tính tự lực sinh viên trình dạy học”, Bộ giáo dục đào tạo, Vụ giáo viên, 1995; Trần Bá Hoành: “Bàn tiếp dạy học lấy sinh viên làm trung tâm”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 5/1995; “Phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 3/1996 Đậu Thị Hòa, Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực giảng dạy học phần “lí luận dạy học địa lý” nhằm phát huy lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm địa lí Tạp chí Khoa học công nghệ, đại học Đà Nẵng, số 2(25) - ( 2008) TS Lê Văn Hảo Sổ tay Phương pháp giảng dạy đánh giá, Trƣờng đại học Nha Trang, 2006 Th.S.Nguyễn Trung Hiếu, Nâng cao hiệu phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác- Lênin, Khoa Lý luận trị, Trƣờng Đại học giao thông vận tải Các công trình nêu khẳng định vai trị phƣơng pháp thảo luận nhóm việc phát huy đƣợc tính tích cực, sáng tạo ngƣời học tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao hiệu vận dụng phƣơng pháp dạy học Liên quan đến việc đổi phƣơng pháp giảng dạy môn Lý luận trị trƣờng đại học cao đẳng có viết, cơng trình nghiên cứu nhƣ: Phùng Văn Bộ, Một số vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu triết học, Nxb Giáo dục, 2001; Lê Hữu Ái: “Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Mác- lênin trường Đại học”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 1/2000 PGS.TS Đồn Minh Duệ: “Hướng tới việc dạy học mơn triết học có hiệu hơn, Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi phương pháp giảng dạy học tập môn triết học Mác- Lênin trường Đại học toàn quốc”, Hà Nội, tháng 12/2002 TS.Trần Viết Quang: “Bồi dưỡng giới quan phương pháp luận khoa học cho sinh viên thông qua việc giảng dạy triết học Mác-Lênin”, Đề tài KHCN cấp Bộ/2000; “Hướng tới việc dạy, học mơn triết học có hiệu hơn” Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi phƣơng pháp giảng dạy học tập 13 Nguyễn Mạnh Hùng: “Một số phương pháp tổ chức tiến hành thảo luận nhóm trường trung học sở Sông Đốc 2” 14 Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tính tích cực, tính tự lực sinh viên trình dạy học, Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên chu kỳ hè 19931996 cho giáo viên trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, 1995 15 Nguyễn Nghĩa Dân, Đổi phương pháp dạy học môn đạo đức giáo dục công dân, Nxb Giáo dục, 1998 16 Nguyễn Cảnh Toàn, Học dạy cách học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2004 17 Nguyễn Duy Bắc, Một số vấn đề lý luận thực tiễn dạy học môn học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004 18 Ngơ Thị Dung, Mơ hình tổ chức học theo nhóm lên lớp, Tạp chí giáo dục, số 3/2001 19 Nguyễn Văn Tƣơi, vận dụng hình thức thảo luận nhóm nhằm nâng cao hiệu dạy học tác phẩm văn chương trướng trung học phổ thơng, khóa luận tốt nghiệp trƣờng đại học An Giang, 2008 20 Phạm Văn Đồng, Phương pháp dạy học tích cực - phương pháp vơ q báu , Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 271/ 1994 21 Phạm Việt Dũng, Phương pháp giảng dạy kinh tế trị trường Đại học Cao đẳng, tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1999 22 Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 23 Thái Duy Tuyên, phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, 2008 24 Trần Hồng Quân, Cách mạng phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục thời đại mới, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 1/1995 25 Trần Bá Hoành, Dạy học lấy người học làm trung tâm- nguồn gốc, chất, đặc điểm, Tạp chí khoa học giáo dục, số 96/2003 (tr15,16) 96 26 T.S Lê Văn Hảo, Sổ tay Phương pháp giảng dạy đánh giá, Trƣờng đại học Nha Trang, 2006 27 T.S.Nguyễn Văn Cƣ, Giáo trình Phương pháp dạy – học mơn Chủ nghĩa xã hội khoa học, 2007 28 Th.S.Nguyễn Trung Hiếu, Nâng cao hiệu phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa MácLênin, Khoa Lý luận trị, Trƣờng Đại học giao thơng vận tải 29 Vũ Thị Bích Thủy, Nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tiếng Anh theo hướng tích cực hóa người học, trường Cao đẳng sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long 30 Vũ Thị Hồng Quế, quy trình sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm giảng dạy mơn Đạo đức Tiểu học 31 Causinet-Roger, Một phương pháp làm việc tự cho nhóm, Nxb Pari 1945 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC *******O******** Phụ lục Phiếu xin ý kiến giáo viên Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến sinh viên Phụ lục Phiếu đánh giá giảng Phụ lục Điểm đầu vào điểm kiểm tra lớp đối chứng Phụ lục Điểm đầu vào điểm kiểm tra lớp thực nghiệm 98 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIẢNG VIÊN DẠY MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN( PHẦN II) *****o***** Xin q Thầy(Cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau cách gạch chéo (x) vào chữ có nội dung phù hợp viết thêm ý kiến Câu 1: Trong dạy học, (thầy) có sử dụng hình TLN nhóm khơng? a Có b Khơng Lý do: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 2: Trong tiết dạy, cô (thầy) sử dụng lần TLN? a b c Không sử dụng Câu 3: Sử dụng TLN, (thầy) có ý nội dung học khơng? a Có b Khơng Lý do: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 99 Câu 4: Theo cô (thầy) yếu tố sau định đến cách vận dụng hình thức TLN: a Thời gian b HS c Nội dung học d Năng lực, sở thích giáo viên e Cả bốn phƣơng án Câu 5: Khi đƣa câu hỏi (bài tập) TLN, cô (thầy) ý đến câu hỏi nào? a Câu hỏi có tính vấn đề b Câu hỏi đơn giản c Cả hai phƣơng án Câu 6: Các loại nhóm sau cô (thầy) thƣờng cho HS sử dụng? a Làm việc theo cặp HS b Làm việc - HS c Loại ghép nhóm d Kim tự tháp hoạt động trà trộn Câu 7: Khi sử dụng TLN, cô ( thầy) thƣờng cho HS thảo luận dạng tập nào? a Bài tập TLN lớp b Bài tập TLN nhà, tiết sau thuyết trình Câu 8: Loại tập sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu… (thầy) có cho HS thảo luận khơng? a Có b Khơng Câu 9: Nếu (thầy) có sử dụng tập sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu…, (thầy) sử dụng vào nội dung gì? a Tóm tắt chƣơng b Bài khái quát, ôn chƣơng c Các nội dung khác thực d Cả phƣơng án Câu 10: Bài tập so sánh (thầy) có sử dụng cho HS TLN khơng? a Có b Khơng Câu 11: Cách khen tƣởng (thầy) nhƣ dạy học theo hình thức TLN? a Cho điểm cộng ( điểm) b Khen trƣớc lớp c Cả câu ab Câu 12: Khi thực dạy học theo hình thức TLN, (thầy) rút học cho thân? 100 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn quý thầy cô! Sơ đồ kết điều tra giáo viên Câu : Câu : 25% 0% 75% 0% 0% 100% Có Câu : lần lần Khơng Câu : 0% lần Không sử dụng 25% 0% 75% 100% Có Câu hỏi có tính vấn đề Câu hỏi đơn giản Cả phƣơng án Không Câu : 0% 25% 25% 0% 50% Thời gian Sinh viên Nội dung học Năng lực, sở thích giáo viên Cả phƣơng án 101 Câu : Câu : 0% 0% 25% 50% 50% 75% Làm việ c the o cặp SV Làm việ c the o - SV Loại ghé p nhóm Kim tự tháp hoạt động trà trộn Bài tập TLN lớp Bài tập TLN nhà, tiết sau thuyết trình Câu : 0% Câu : 50% 0% 0% 50% 100% Có Khơng Câu 11 : Câu 10 : 25% 25% 50% 25% 75% Có Cho điểm cộng (1 điểm ) Khen trƣớc lớp Cả phƣơng án Khơng Câu 12 : Có cách trả lời nhƣ sau : - Biết đƣợc trình độ, khả sinh viên để thay đổi phƣơng pháp dạy cho phù hợp nhằm mang lại hiệu cao - Quy định thời gian TLN, thời gian trình bày cho phù hợp với nội dung câu hỏi - Đƣa hình thức khen thƣởng phù hợp - Tìm phƣơng pháp giảng dạy tối ƣu cho mơn học 102 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN SINH VIÊN *****o***** (Dùng cho học sinh học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin Trường Cao đẳng SPKT Vĩnh Long) Câu 1: Em thích giáo viên sử dụng hình thức thảo luận nhóm (TLN) vào dạy học mơn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin khơng? a Có b Khơng Lí do: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu : loại nhóm thảo luận sau đây, em thích loại nhóm nào? a Làm việc theo cặp sinh viên B Làm việc – sinh viên Câu : Em có thích giáo viên sử dụng tập TLN tiểu luận khơng? a Có b khơ ng Lí do: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………… Câu : báo cáo thảo luận em thích hình thức sau đây: a Giấy A0 thuyết trình b Trình bày bảng thuyết trình c Sử dụng máy chiếu (overheard) thuyết trình d Cả phƣơng án 103 Câu 5: em thích giáo viên khen thƣởng cách nào? a Thƣởng điểm cộng b Lấy cột điểm Câu 6: Trong qúa trình thảo luận, em gặp thuận lợi khó khăn gì? a Thuận Lợi: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu : dạy môn học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin , em thích giáo viên sử dụng TLN lần? a c b d Tùy thuộc học Câu 8: theo em hình thức ( TLN) có nhiều ƣu điểm so với hình thức dạy học khác khơng? a Có b Khơng Lí do: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu : hai dạng tập sau đây, em thích dạng tập nào? a Bài tập TLN lớp b Bài tập TLN nhà, tiết sau thuyết trình c Cả phƣơng án Chân thành cảm ơn em! 104 Sơ đồ kết điều tra sinh viên Câu : Câu : 60% 95% Có Câu : 20% 20% 5% Làm việc theo cặp SV Làm việc theo - SV Làm việc trà trộn Không Câu : 10% 20% 25% 15% 40% 90% Có Giấy A0 thuyết trình Trình bày bảng thuyết trình Khơng Sử dụng máy chiếu thuyết trình Cả phƣơng án Câu : Câu : 5% 5% 4% 1% 90% 95% Thƣởng điểm cộng lần lần Lấy cột điểm lần Tùy thuộc học 105 Câu : Câu : 35% 5% 45% 20% Bài tập TLN lớp 95% Bài tập TLN nhà, tiết sau thuyết trình Có Cả phƣơng án Khơng Câu 6: Trong q trình TLN, em gặp: + Thuận lợi: tạo đƣợc niềm say mê làm việc, bạn bè đoàn kết hoàn thành nhiệm vụ, đông ngƣời dễ dàng giải vấn đề khó khăn + Khó khăn: hạn chế kiến thức, số sinh viên làm việc nhiệt tình, cịn số sinh viên thờ coi việc chung nên không chịu tham gia Dễ gây tranh cãi, tốn nhiều thời gian 106 PHỤ LỤC TỔNG CỤC DẠY NGHỀ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trƣờng Cao Đẳng SPKT Vĩnh Long Độc lập – Tự – Hạnh phúc - PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT Họ tên giáo viên:……………………………………………………… Tên giảng: ……………………………………………… Thời gian: Bắt đầu: ………………………………….Kết thúc…………… Họ tên giám khảo:………………………………Tiểu ban: ………… Nội dung đánh giá I Chuẩn bị Điểm 1.1- Đủ hồ sơ giảng dạy theo quy định (0.5) 1.2- Xác định mục đích, yêu cầu giảng (0.5) 1.3- Phân bổ thời gian hợp lý, lựa chọn phƣơng pháp phù (0.5) hợp với nội dung 1.4- Đồ dùng, phƣơng tiện dạy học phù hợp với nội dung (0.5) phƣơng pháp II Nội dung 5.5 2.1- Mức độ kiến thức phù hợp với mục đích, yêu cầu (2.0) trình độ học sinh 2.2- Khối lƣợng kiến thức phù hợp với thời gian (1.0) giảng (2.0) 2.3- Đảm bảo tính chuẩn xác, khoa học; gắn với thực tế (0.5) 2.4- Cấu trúc giảng logic 11.5 III Phƣơng pháp Phong thái nghệ thuật sƣ phạm (0.5) 1.1- Phong thái đĩnh đạc, tự tin (2.0) 107 Điểm đánh giá 1.2- Ngôn từ xác; diễn đạt rõ ràng; đặt vấn đề, chuyển tiếp vấn đề hợp lý, sinh động, hấp dẫn (1.0) 1.3- Trình bày bảng khoa học; phối hợp hài hịa giảng dạy ghi chép học sinh 1.4- Xử lý linh hoạt, hợp lý tình sƣ phạm (0.5) Phƣơng pháp giảng dạy (1.5) 2.1- Giảng bật trọng tâm, đạt ý đồ sƣ phạm (1.5) 2.2- Kết hợp hài hòa, khéo léo phƣơng pháp giảng dạy lựa chọn (1.5) 2.3- Phát huy đƣợc tính tích cực học sinh (1.5) 2.4- Sử dụng thành thạo, khai thác có hiệu đồ dùng, phƣơng tiện dạy học 1.5 Tổ chức hoạt động lớp học (0.5) 3.1- Thực đủ bƣớc lớp, bao quát điều khiển đƣợc lớp học (0.5) 3.2- Phối hợp hài hòa hoạt động dạy học (0.5) 3.3- Gây đƣợc hứng thú học tập cho học sinh IV Thời gian thực (1.0) - Thực (0.5) - Sớm muộn < phút (0) - Sớm muộn từ > đến < phút Điểm tổng cộng 108 20 PHỤ LỤC ĐIỂM ĐẦU VÀO VÀ ĐIỂM KIỂM TRA CỦA LỚP ĐỐI CHỨNG TT HỌ VÀ TÊN Điểm đầu vào Điểm đầu Vỏ Trƣờng An 4 Thiều Hoàng Anh 8 Nguyễn Sơn Ca 6 Nguyễn Tiến Đạt 10 10 Trần Hửu Điều 6 Bùi Hồng Đơ 7 Nguyễn Văn Đƣợc 7 Tô Văn Ut Mƣời Em Thân Nhật Hải 7 10 Nguyễn Tấn Hùng 8 11 Huỳnh Trọng Khoa 12 Nguyễn Hồng Khơi 13 Nguyễn Hồng Lâm 14 Nguyễn Chí Linh 15 Phạm Thành Mng 7 16 Đỗ Văn Hồi Nam 10 10 17 Trần Trung Quý 8 18 Lê Minh Tâm 9 19 Phan Ngọc Tân 8 20 Đặng Tuấn Thanh 8 21 Hồ Phƣớc Thế 22 Nguyễn Hồng Tín 23 Quan Phú Long 6 109 PHỤ LỤC ĐIỂM ĐẦU VÀO VÀ KIỂM TRA CỦA LỚP THỰC NGHIỆM HỌ VÀ TÊN TT Điểm đầu vào Điểm đầu Nguyễn Thị Trƣờng An 10 Phan Thanh Bình 10 Nguyễn Trung Kiên Cƣờng 8 Nguyễn Tuấn Cƣờng Nguyễn Dƣơng Duy Nguyễn Thanh Duy Nguyễn Trọng Điền 8 Lƣơng Anh Gil 10 10 Nguyễn Hoàng Hiếu 10 Trần Trung Hiếu 11 Huỳnh Phúc Hòa 12 Mai Thanh Huy 13 Trƣơng Văn Kết 8 14 Trần Minh Khang 15 Đỗ Hiếu Liêm 16 Trần Minh Luận 17 Nguyễn Khoa Nam 18 Nguyễn Hữu Ngon 19 Hồ Quang Thái 20 Huỳnh Lê Quang Thái 21 Huỳnh Chí Thành 10 10 22 Hồ Kim Trọng 23 Nguyễn Thanh Tùng 110 ... Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG GIẢNG DẠY MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (PHẦN II) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN... PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG GIẢNG DẠY MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (PHẦN II) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN 38 2.1 Giới thiệu trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ thuật. .. VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG GIẢNG DẠY MƠN NHỮNG NGUN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (PHẦN II) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH

Ngày đăng: 04/10/2021, 16:08

Hình ảnh liên quan

- Các hình thức chia nhĩm - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản chủa nghĩa mác   lênin (phần ii) nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật vĩnh long

c.

hình thức chia nhĩm Xem tại trang 19 của tài liệu.
MƠ HÌNH 3: HỒN THIỆN TỪNG BƢỚC - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản chủa nghĩa mác   lênin (phần ii) nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật vĩnh long

HÌNH 3.

HỒN THIỆN TỪNG BƢỚC Xem tại trang 22 của tài liệu.
MƠ HÌNH 2: HIỆP Ý TAY ĐƠI   * Ƣu điểm:  - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản chủa nghĩa mác   lênin (phần ii) nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật vĩnh long

HÌNH 2.

HIỆP Ý TAY ĐƠI * Ƣu điểm: Xem tại trang 22 của tài liệu.
MƠ HÌNH 4: CHIA SẺ GIỮA CÁC NHĨM - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản chủa nghĩa mác   lênin (phần ii) nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật vĩnh long

HÌNH 4.

CHIA SẺ GIỮA CÁC NHĨM Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1.3.1. Tìm hiểu mức độ vận dụng phương dạy học khác của giáo viên trong quá trình giảng dạy mơn học Những nguyên lý cơ bản của chủ  - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản chủa nghĩa mác   lênin (phần ii) nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật vĩnh long

Bảng 1.3.1..

Tìm hiểu mức độ vận dụng phương dạy học khác của giáo viên trong quá trình giảng dạy mơn học Những nguyên lý cơ bản của chủ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1.3.2. Đánh giá của sinh viên về tầm quan trọng của phương pháp thảo luận nhĩm trong học tập mơn  học Những nguyên lý cơ bản của chủ  - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản chủa nghĩa mác   lênin (phần ii) nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật vĩnh long

Bảng 1.3.2..

Đánh giá của sinh viên về tầm quan trọng của phương pháp thảo luận nhĩm trong học tập mơn học Những nguyên lý cơ bản của chủ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 1.3.4. Đánh giá của giáo viên về những khĩ khăn khi vận dụng phương pháp thảo luận nhĩm trong giảng dạy mơn học Những nguyên lý  - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản chủa nghĩa mác   lênin (phần ii) nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật vĩnh long

Bảng 1.3.4..

Đánh giá của giáo viên về những khĩ khăn khi vận dụng phương pháp thảo luận nhĩm trong giảng dạy mơn học Những nguyên lý Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 1.3.5. Đánh giá của giáo viên về tầm quan trọng của phương pháp thảo luận nhĩm trong học tập mơn  học Những nguyên lý cơ bản của  - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản chủa nghĩa mác   lênin (phần ii) nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật vĩnh long

Bảng 1.3.5..

Đánh giá của giáo viên về tầm quan trọng của phương pháp thảo luận nhĩm trong học tập mơn học Những nguyên lý cơ bản của Xem tại trang 37 của tài liệu.
Câu 12: Khi thực hiện dạy học theo hình thức TLN, cơ (thầy) đã rút ra những bài học gì cho bản thân?    - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản chủa nghĩa mác   lênin (phần ii) nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật vĩnh long

u.

12: Khi thực hiện dạy học theo hình thức TLN, cơ (thầy) đã rút ra những bài học gì cho bản thân? Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng tĩm tắt những nội dung cơ bản của giờ dạy thực nghiệm - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản chủa nghĩa mác   lênin (phần ii) nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật vĩnh long

Bảng t.

ĩm tắt những nội dung cơ bản của giờ dạy thực nghiệm Xem tại trang 50 của tài liệu.
1. Lịch sử phát triển các hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ  - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản chủa nghĩa mác   lênin (phần ii) nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật vĩnh long

1..

Lịch sử phát triển các hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Tới đây ta cĩ thể tĩm lƣợt bảng kết quả của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng nhƣ sau :   - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản chủa nghĩa mác   lênin (phần ii) nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật vĩnh long

i.

đây ta cĩ thể tĩm lƣợt bảng kết quả của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng nhƣ sau : Xem tại trang 67 của tài liệu.
Các số liệu ở bảng trên cho ta thấy đã cĩ sự chênh lệch về mức độ giữa sinh viên lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản chủa nghĩa mác   lênin (phần ii) nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật vĩnh long

c.

số liệu ở bảng trên cho ta thấy đã cĩ sự chênh lệch về mức độ giữa sinh viên lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Xem tại trang 71 của tài liệu.
- Đƣa ra hình thức khen thƣởng phù hợp hơn. - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản chủa nghĩa mác   lênin (phần ii) nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật vĩnh long

a.

ra hình thức khen thƣởng phù hợp hơn Xem tại trang 107 của tài liệu.
1.3- Trình bày bảng khoa học; phối hợp hài hịa giữa giảng dạy và ghi chép bài của học sinh - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản chủa nghĩa mác   lênin (phần ii) nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật vĩnh long

1.3.

Trình bày bảng khoa học; phối hợp hài hịa giữa giảng dạy và ghi chép bài của học sinh Xem tại trang 113 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan