1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn sinh viên tự học trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin (phần i) nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của sinh viên trường cao đẳng văn hoá nghệ thuật nghệ an

109 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ TUYẾT MAI H¦íNG DÉN SINH VI£N Tù HäC TRONG GIảNG DạY MÔN NHữNG NGUYÊN Lý CƠ BảN CủA CHủ NGHĩA MáC - LÊNIN (PHầN I) NHằM PHáT HUY TíNH TíCH CựC, SáNG TạO CủA SINH VIÊN TRƯờNG CAO §¼NG V¡N Hãa NGHƯ THT NGHƯ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ TUYẾT MAI H¦íNG DÉN SINH VI£N Tù HäC TRONG GIảNG DạY MÔN NHữNG NGUYÊN Lý CƠ BảN CủA CHủ NGHĩA MáC - LÊNIN (PHầN I) NHằM PHáT HUY TíNH TíCH CựC, SáNG TạO CủA SINH VIÊN TRƯờNG CAO ĐẳNG VĂN Hóa NGHệ THUậT NGHệ AN Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn giáo dục trị Mà số: 60.14.10 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngi hướng dẫn khoc học: TS TRẦN VIẾT QUANG VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thấy giáo, giáo khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Vinh tận tình truyền đạt tri thức quý báu, dìu dắt giúp đỡ tơi hồn thành tốt nhiệm vụ khố học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Viết Quang, Phó Trưởng khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Vinh, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Vinh, tập thể Hội đồng sư phạm Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Nghệ An, bạn bè, đồng nghiệp, sinh viên, gia đình người thân động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khố học hồn thành tốt luận văn thạc sĩ Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Phan Thị Tuyết Mai MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG HƢỚNG DẪN TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRONG GIẢNG DẠY MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN (PHẦN I) Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT NGHỆ AN 1.1 Cơ sở lý luận phương pháp tổ chức hoạt động tự học 1.2 Sự cần thiết vận dụng phương pháp tự học 16 Chƣơng 2: THỰC NGHIỆM HƢỚNG DẪN TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRONG GIẢNG DẠY MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN (PHẦN I) Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT NGHỆ AN .39 2.1 Kế hoạch thực nghiệm 39 2.2 Tiến hành thực nghiệm 40 2.3 Kết thực nghiệm 67 Chƣơng 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY HIỆU QUẢ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP HƢỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC TRONG GIẢNG DẠY MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN (PHẦN I) Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT NGHỆ AN 73 3.1 Nâng cao nhận thức vấn đề tự học 73 3.2 Đổi phương pháp dạy .81 3.3 Đổi cách thức tổ chức, quản lý dạy học 87 C KẾT LUẬN .93 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 E PHỤ LỤC 98 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGD ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo CH : Câu hỏi CNDV - CNDT : Chủ nghĩa vật - Chủ nghĩa tâm CNDVBC : Chủ nghĩa vật biện chứng CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá GV : Giảng viên HSSV : Học sinh sinh viên Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học 10 SV : Sinh viên 11 VD : Ví dụ 12 VHNT : Văn hoá nghệ thuật 13 SL : Số lượng 14 TL : Tỷ lệ 15 TBKT : Trung bình kiểm tra A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI - kỷ bùng nổ thông tin khoa học đời hàng loạt sáng tạo công nghệ Để bắt nhịp với phát triển chung giới, hết Việt Nam giáo dục trở nên quan trọng coi nhân tố định phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quốc gia Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Đảng ta trọng vấn đề chiến lược đào tạo người; coi người: "Vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa xã hội” Để thực mục tiêu chiến lược nêu trên, Đảng ta có thị giáo dục đào tạo: “Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, trang bị đủ kiến thức cần thiết đôi với tạo lực tự học, sáng tạo sinh viên, v.v Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân” Ở Việt Nam, khả tự học áp dung phát huy tác dụng qua thời kỳ lịch sử Khả nâng lên tầm cao thời đại Hồ Chí Minh Điều khẳng định mục 2, Điều Luật Giáo dục 2005: “Phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [23; tr 9] Riêng môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Bộ giáo dục Đào tạo quy định cách cụ thể, rõ ràng hướng dẫn số 11381/BGDĐT- ĐH SĐH ngày 10/10/2006: “Thực đổi phương pháp giảng dạy theo hướng chuyển trình dạy bậc đại học thành trình tự học sinh viên có tổ chức hỗ trợ tối ưu giảng viên, ứng dụng mạnh mẽ phương tiện hỗ trợ cơng nghệ thơng tin, chấm dứt tình trạng “đọc-chép” giảng đường đại học” Và “Trong năm học 2006 - 2007, thực 50% thời gian môn học dành cho lên lớp 50% thời gian hội thảo có giáo viên hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu” Tại Nghị TW khoá VIII khẳng định: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học” [7; tr 41] Trong năm qua, Trường Cao đẳng VHNT Nghệ An tích cực hưởng ứng, thực chủ trương đổi giáo dục Đảng, Nhà nước ngành Đây coi nhiệm vụ quan trọng thường xuyên thầy trị tồn trường Trong địi hỏi nhà giáo phải gương sáng tự học, tự đào tạo, hết họ phải dạy cho sinh viên phương pháp tự học, tự đào tạo qua phát huy tính tích cực, sáng tạo cho cho sinh viên Chuyển dần từ hệ phương pháp “tập trung vào người dạy” sang hệ phương pháp “tập trung vào người học” Hướng dẫn hoạt động tự học cho sinh viên trở thành nội dung đổi nhà trường, thực tốt góp phần đổi PPDH cao đẳng, đại học Nhưng thực tế chưa quan tâm mức, sinh viên cịn gặp nhiều khó khăn việc tổ chức hoạt động tự học, hiệu hoạt động tự học sinh viên chưa cao Việc dạy học chủ yếu nhằm cung cấp khối lượng kiến thức lớn lên lớp, chưa có quan tâm mức đến việc tổ chức hoạt động tự học, tự rèn luyện Điều khơng dẫn đến tụt hậu người học mà cịn làm cho họ khơng tự cập nhật, bổ sung, thích ứng với kiến thức mới, sinh viên khơng có khả tự học thường xuyên, tự học suốt đời để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp tương lai Vì vậy, việc tìm biện pháp hướng dẫn sinh viên tự học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo sinh viên trở thành yêu cầu cấp bách trường đại học, cao đẳng Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, chọn vấn đề: “Hƣớng dẫn sinh viên tự học giảng dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (Phần I) nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo sinh viên Trƣờng Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Nghệ An” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong lịch sử phát triển giáo dục, tự học hướng dẫn tự học vấn đề quan tâm nghiên cứu từ lâu mặt lý luận thực tiễn nhằm phát huy vai trị tích cực học tập người học, song giai đoạn phát triển lịch sử, vấn đề tự học đề cập nhiều góc độ khác Trong lịch sử triết học vấn đề tự học nhà triết học đặc biệt quan tâm Hêraclits, Palaton, Xôcrát, Khổng Tử Tất nhà triết học trọng đến vai trò tự học, người học phải biết tự học thường xuyên tự học lâu dài Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng vấn đề tự học Người rõ: “Về việc học tập phải lấy tự học làm cốt”; “Về cách dạy phải tránh lối dạy nhồi sọ, v.v Về học tập tránh lối học vẹt” Các nhà giáo dục Việt Nam quan tâm đến tự học Gần đây, nhiều nhà giáo dục dày công nghiên cứu tự học như: Tác giả Phạm Văn Đồng cho rằng: “Phương pháp dạy học tích cực phương pháp vơ q báu”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 271/ 1994, tác giả phương pháp dạy học tích cực phương pháp người dạy phải đưa câu hỏi có tính khêu gợi, địi hỏi người nghe phải suy nghĩ tìm tịi để người học tự học ham học Tác giả Nguyễn Kỳ, có viết: “Biến trình dạy học thành trình tự học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 3/ 1996, nêu lên thực chất giảng dạy tích cực, lấy người học làm trung tâm 88 đến lớp giảng cho sinh viên nghe, không cần phải xếp sinh viên theo bàn, theo nhóm, khơng phải kiểm tra giám sát hoạt động tổ mà cần quan sát chung toàn lớp Nhưng việc áp dụng PPDH vào giảng dạy, giảng viên cần ý đến cách thức tổ chức lớp học Có chất lượng học tập có chuyển biến mạnh mẽ Một biện pháp hữu hiệu giảng viên cần tổ chức cho sinh viên làm việc theo nhóm Đây cách thức tổ chức lớp học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo sinh viên Dạy học với hình thức hợp tác thành viên nhóm giúp sinh viên chia băn khoăn, kinh nghiệm thân chia nhận thức Đồng thời giảng viên phải hướng dẫn sinh viên có phương pháp học tập để em tự học lớp nhà Để thực tốt phương pháp hướng dẫn hoạt động tự học cho sinh viên, GV phải: * Hướng dẫn hoạt động tự học lớp cho sinh viên: Bước 1: Tạo môi trường học tập cho sinh viên: Thông báo cho sinh viên kế hoạch môn học, chương học, học, tiết học ; Thiết lập định hướng chương học, học, tiết học ; Thông báo đề cương học rõ ràng, cách thức tiến hành học, nội dung đề cập, biện pháp cần tiến hành, quy tắc phải tuân theo Bước 2: Tổ chức cho sinh viên làm việc theo nhóm kết hợp với thảo luận toàn lớp Bước 3: Sử dụng phương pháp mơ hình hóa nội dung kiến thức học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Bước 4: Thu thập thông tin phản hồi nhanh nhằm giúp người dạy người học tự kiểm tra, tự đánh giá kết dạy học 89 Bước 5: Hướng dẫn tự học nhà nghiên cứu * Hướng dẫn hoạt động tự học nhà cho sinh viên: Bước 1: Hướng dẫn sinh viên lập kế hoạch học - Xác định mục tiêu học - Ý nghĩa học sống thân, gia đình xã hội - Những nội dung tri thức học cần đạt Bước 2: Hướng dẫn kỹ tự học cho sinh viên - Kỹ xếp thời gian tự học, kỹ đọc sách, đọc tìm tài liệu tham khảo - Kỹ nghe ghi chép giảng, kỹ nghiên cứu, kỹ vận dụng, rèn luyện trau dồi đạo đức nghề nghiệp… - Kỹ tự kiểm tra, tự đánh giá xác nhận kết tự học sinh viên 3.3.2 Tăng cường điều kiện vật chất đáp ứng yêu cầu tự học sinh viên Hiện nay, sở vật chất phục vụ giảng dạy Trường Cao đẳng VNHT Nghệ An nói riêng trường đại học, cao đẳng tỉnh nói chung bước cải thiện Song nhìn chung, nhiều trường sở vật chất thiếu, thiết bị dạy học chưa đại, đặc biệt trường cao đẳng Do đó, cần tăng cường điều kiện, phương tiện cần thiết để thực việc giảng dạy Những nguyên lý củ nghĩa Mác - Lênin theo hướng nâng cao chất lượng bồi dưỡng giới quan, nhân sinh quan, phương pháp luận cho sinh viên Đặc biệt, vai trò bồi dưỡng giới quan, giảng dạy Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin bảng đen, phấn trắng giảng giảng viên khó có sức thuyết phục lớn cho sinh viên Bởi việc xây dựng niềm tin, lý tưởng đặc thù mơn học cịn phải dựa vào nhiều yếu tố khác Do đó, cần có khoản 90 kinh phí để nhà trường trang bị loại sách tham khảo, báo chí, tạp chí chuyên ngành để giảng viên làm tư liệu giảng dạy sinh viên có thêm tài liệu để học tập Nhà trường khoa nên tạo điều kiện xây dựng sở vật chất, điều kiện học tập hoàn thiện Các phòng học phải đảm bảo đủ điều kiện để áp dụng phương pháp giảng dạy đại sử dụng giảng điện tử, sử dụng băng hình tư liệu Cần có phịng họp riêng tổ mơn để tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, hội thảo khoa học; cần xây dựng thư viện trường tầm với trường cao đẳng có đào tạo ngành Thư viện thư viện trường chưa đạt chuẩn nhu cầu nghe, đọc, nhìn lại cao, số lượng sách b hệ thống vi tính chưa đáp ứng Vì nhà trường khoa cần bổ sung thêm sách báo, thiết lập hệ thống vi tính để phục vụ cho việc tìm kiếm tài liệu sinh viên Trong thư viện cần có tivi để sinh viên có điều kiện nắm bắt thực tế, v.v ; cần tạo điều kiện cho sinh viên tổ chức giao lưu khoá, thường xuyên để học hỏi kinh nghiệm lẫn Các anh chị khố truyền thụ với em khoá kinh nghiệm, kiến thức, phương pháp tự học, tự rèn luyện, v.v Nhà trường cần bồi dưỡng khả tự học tự nghiên cứu khoa học, đóng góp ý kiến khơng sinh viên mà giảng viên Cần tạo mơi trường khuyến khích cho sinh viên đề đạt ý kiến, nguyện vọng mình, họ khơng đủ kiến thức tảng để nói, khơng đủ khả nói trước đám đơng chí khơng giám nói cần phải để họ nói lên mong muốn Nên có kinh phí định cho sinh viên có điều kiện tham quan thực tế để làm phong phú kiến thức thực tiễn cho họ Hơn nữa, điều củng cố niềm tin vào nghiệp đổi đất nước, tạo động lực cho sinh viên học tập rèn luyện Bên cạnh cần tăng cường chế độ đãi ngộ cho người giảng viên tổ Lý luận trị để họ có đủ điều kiện nâng cao chất lượng giảng dạy 91 Hiện nay, Nghệ An nói chung, Trường Cao đẳng VHNT Nghệ An nói riêng số giảng viên đạt đến chuẩn hố trình độ thạc sĩ, tiến sĩ xếp ngạch, bậc lương thấp Trong đó, đồng lương thu nhập chưa đảm bảo cho nhu cầu sống Do đó, chưa tạo kích thích giảng viên việc nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, tìm tịi sáng kiến kinh nghiệm Do tính chất giáo dục tư tưởng, trị, đường lối mơn học nên có nhiều chế độ cho người giảng viên môn Lý luận trị nói chung, mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác Lênin nói riêng để họ chuyên tâm công tác giảng dạy phát huy hết khả phục vụ cho Đảng, nhà nước cho nghề nghiệp Bởi khơng có đội ngũ giảng viên sinh viên khơng thể tiếp cận chủ nghĩa Mác cách có hệ thống, tiếp cận vấn đề trị - xã hội sở lập trường giai cấp tiên tiến thời đại Thậm chí, không định hướng tốt, thông tin vỉa hè, luận điệu phản động khôn khéo kẻ thù làm em dao động, bối rối dễ dẫn đến tình trạng bị lơi kéo theo tư tưởng kẻ thù Thực nội dung góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán giảng dạy Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, từ nâng cao tầm quan trọng giảng dạy Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin việc giáo dục giới quan DVBC cho sinh viên * Kết luận chương Từ lý luận thực nghiệm phương pháp hướng dẫn hoạt động tự học trình dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, đưa giải pháp nhằm tăng cường hướng dẫn hoạt động tự học sinh viên Theo đó, giảng viên phải người có trình độ chun mơn, có tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp, có nhận thức 92 sâu sắc vai trò việc hướng dẫn sinh viên tự học, kịp thời áp dụng PPDH nhằm khơi dậy tính chủ động, sáng tạo sinh viên Đối với sinh viên, chủ thể q trình nhận thức cần phát huy tinh thần trách nhiệm tính tự giác q trình học tập, phải có động thái độ học tập đắn; cần phải thay đổi phương pháp học tập, rèn luyện kỹ tự, học tự nghiên cứu Bên cạnh đó, cấp quản lý cần tổ chức nhiều hội thảo đổi PPDH, đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học giảng viên sinh viên, tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy học đại, tăng cường đầu sách thư viên, tiến tới xây dựng thư viện điện tử , cần quan tâm đến đời sống giảng viên, giúp họ yên tâm công tác, đảm bảo tốt cho điều kiện dạy - học toàn trường 93 C KẾT LUẬN Trong trình đổi giáo dục đào tạo nay, đổi PPDH nhiệm vụ trung tâm tất cấp học, ngành học Nội dung quan trọng đổi PPDH chuyển q trình dạy thành q trình tự học trị có tổ chức hỗ trợ tối ưu thầy cô, ứng dụng mạnh mẽ phương tiện hỗ trợ công nghệ thông tin, hạn chế phương pháp truyền thụ chiều, chấm dứt tình trạng “đọc- chép” Với chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ, vấn đề tự học đặt vị trí hàng đầu giảng dạy trường đại học, cao đẳng Những năm qua, Trường Cao đẳng VHNT Nghệ An triển khai thực đổi PPGD theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo sinh viên tất môn nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên, giảng dạy mơn học nói chung cịn chuyển biến chậm, chất lượng, hiệu chưa cao Thực trạng nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân từ phía người dạy lẫn nguyên nhân từ phía người học, nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Trong đó, nguyên nhân chủ yếu sinh viên chưa nhận thức đắn vị trí, vai trị mơn học, chưa có ý thức phương pháp tự học; giảng viên chưa tích cực đổi phương pháp giảng dạy, chưa trọng đến việc tổ chức hướng dẫn hoạt động tự học cho sinh viên Để khắc phục tình trạng này, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, cần đổi PPDH cách toàn diện, đặc biệt phải coi trọng hoạt động hướng dẫn tự học cho sinh viên Để phân tích, đánh giá tính hiệu hoạt động hướng dẫn sinh viên tự học giảng dạy môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tiến hành thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm cho 94 thấy, chất lượng học tập sinh viên lớp thực nghiệm có sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học cao đồng lớp đối chứng không sử dụng phương pháp Sinh viên lớp thực nghiệm học tập tích cực, chủ động, say mê, hứng thú Điều khẳng định ưu điểm trội tính khả thi hoạt động hướng dẫn sinh viên tự học giảng dạy môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Nhằm nâng cao hiệu hoạt động hướng dẫn sinh viên tự học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo sinh viên, luận văn đề xuất số giải pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên Các giải pháp hướng vào việc phát huy vai trò tổ chức, hướng dẫn giảng viên; rèn luyện, nâng cao khả tiếp nhận thông tin, tự tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, thảo luận sinh viên; nâng cao vai trị quản lí, điều hành Nhà trường trung tâm, phòng ban chức Tuy nhiên, dạy học, khơng có hình thức, phương pháp vạn Hoạt động hướng dẫn sinh viên tự học dù có tính ưu việt đến đâu hoạt động trình dạy học Vì vậy, coi trọng hoạt động hướng dẫn sinh viên tự học khơng có nghĩa coi nhẹ, loại bỏ hoạt động khác Căn vào nội dung giảng đối tượng sinh viên, giảng viên lựa chọn, vận dụng hình thức, PPDH cho phù hợp phải kết hợp hoạt động hướng dẫn sinh viên tự học với phương thức khác cách hài hịa, hợp lí nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, phát huy tính tích cực, sáng tạo sinh viên 95 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lương Bằng (2002), “Đổi phương pháp giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường đại học nay”, Tạp chí Lý luận trị, số 7, tr 86-88 Bộ GD ĐT (2008), Tài liệu tập huấn giáo viên TCCN năm 2008 Bộ GD ĐT (2009), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Cần, Tơi tự học, Nxb Nhà sách Khai trí Sài gịn Nguyễn Trọng Chuẩn (2007), “Góp phần vào việc dạy triết học Mác - Lênin cho sinh viên nước ta nay”, Tạp chí triết hoc, số 3, tr 15-19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Văn Đồng (1994), “Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực số phương pháp vơ q báu”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 271 11 Hà Thị Đức (1995), “Về vấn đề đổi phương pháp giảng dạy đại học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 4/, tr 16-17 12 Trịnh Thanh Hà (2005), “Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng tự học học viên Tiếng Anh hệ ĐT từ xa”, Tạp chí Giáo dục, số 110, tr.7 13 Trần Bá Hoành (1996), “Phương pháp tích cực”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 3, tr - 96 14 Trần Bá Hoành (2003), “Dạy học lấy người học làm trung tâm - Nguồn gốc, chất, đặc điểm”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 96 15 Nguyễn Thành Hưng (2004), “Hệ thống kỹ học tập đại”, Tạp chí Giáo dục, 78, tr 25 - 27 16 Nguyễn Thành Hưng (2004), “Một số biện pháp tiếp cận đánh giá chất lượng giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, 92, tr 17 Nguyễn Kỳ (1996), “Biến trình dạy học thành q trình tự học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 3, tr 3-5 18 Nguyễn Hiến Lê (2003), Tự học nhu cầu thời đại, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 19 V.I Lênin (1980), Tồn tập - Tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 20 V.I Lênin (1980), Toàn tập - Tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơvat 21 V.I Lênin (1980), Toàn tập - Tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 22 Lê Thị Long (2009), Hướng dẫn học sinh tự học chương trình GDCD lớp 12 23 Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 24 Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học Đại học, Nxb Giáo dục 25 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập - Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đỗ Mười (1998), Vấn đề tự học - tự đào tạo, trích thư gửi Hội thảo khoa học “Nghiên cứu, phát triển tự học, tự đào tạo” 27 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, HN, tr 258 28 Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập - CD - ROM, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Võ Văn Nam (2000), “Hồ Chí Minh nói vấn đề tự học, tự tu dưỡng, tự rèn luyện”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 5tr 11 97 30 Trần Viết Quang (2002), Bồi dưỡng giới quan phương pháp luận khoa học cho sinh viên thông qua việc giảng dạy triết học Mác - Lênin, Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi phương pháp giảng dạy học tập môn triết học Mác - Lênin trường Đại học toàn quốc, Hà Nội 31 Trần Viết Quang (2007), “Đổi phương pháp học triết học nhằm trau dồi tư biện chứng”, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng 32 N.A.Rubakin (1984), Tự học nào, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 Nguyễn Cảnh Tồn (1998), Q trình dạy - tự học, Nxb, Giáo dục 34 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Nguyễn Cảnh Toàn (2004), “Bắt mạch, kê đơn cho giáo dục nay”, Dạy học ngày nay, số 7, tr - 10 36 Thái Duy Tuyên (2003), “Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục 37 Nguyễn Quang Uẩn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề học tập, Nxb Từ điển bách khoa 98 E PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho sinh viên) Tự học nhu cầu tất yếu thời đại Để nâng cao chất lượng tự học sinh viên, xin Anh / Chị vui lòng cho biết ý kiến Anh / Chị vấn đề tự học cách đánh dấu (X) vào Một lựa chọn xem phù hợp Thông tin sinh viên: Tên Giới tính Xuất thân Thành phố, thị trấn, thị xã Nam Nữ Nông thôn Sinh viên khoa Năm thứ: Trường Theo Anh/ Chị: Tự học là? Học thường xuyên  Học khơng có thầy Tự động học  Học theo gợi ý thầy   Mục đích tự học? Trả thi học phần  Nâng cao phẩm chất cá nhân  Trau dồi kiến thức  3.Tự học Đại học, cao đẳng là? Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết  Việc tự học Anh, Chị là: Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa  Anh / chị đánh giá tầm quan trọng môn NNLCB CN Mác - Lênin? Tính thiết thực: Có ; Khơng ; Vừa phải  Mức độ kiến thức: Cần học ; Không cần học ; Ý kiến khác  Mức độ kiến thức: Khó ; Dễ Mức độ hứng thú: Có ; Bình thường  ; Khơng ; Bình thường  99 Theo anh / chị tự học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin có ý nghĩa nội dung sau đây? - Tự học để lĩnh hội tri thức  - Tự học để làm đa dạng vốn hiểu biết  - Tự học để khắc sâu tái lại tri thức học  - Tự học để kiểm tra đánh giá đạt kết cao  - Tự học để giải thích tượng, quy luật khách quan đời sống quan điểm khoa học - Tự học để tự biến đổi dần nhân cách   Trong kỹ sau anh / chị làm tốt kỹ nào?: Thực trạng kỹ tự học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin - Đọc hệ thống hóa lại kiến thức học  - Lập kế hoạch cho học  - Lập dàn bài, sơ đồ, mơ hình hóa nội dung học  - Đọc giáo trình kết hợp tài liệu tham khảo tìm thơng tin mạng Internet  - Đặt vấn đề với nội dung chưa hiểu  - Liên hệ kiến thức học với thực tiễn sống  - Trao đổi nội dung nghiên cứu với bạn, với thầy  100 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giảng viên) Để tìm hiểu số biện pháp hướng dẫn sinh viên tự học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn, xin Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cho câu hỏi sau, cách đánh dấu X vào câu thầy, cô lựa chọn Đối với việc áp dụng biện pháp tổ chức hoạt động tự học nhà cho sinh viên Mức độ TT Biện pháp Thông báo nội dung học cho sinh viên trước tuần Hướng dẫn sinh viên lập kế hoạch học Hướng dẫn cách đọc sách, cách tự nghiên cứu cho sinh viên Hướng dẫn cho sinh viên tự xây dựng đề cương nghiên cứu Tổ chức cho sinh viên thảo luận vấn đề tự nghiên cứu Hướng dẫn sinh viên tự kiểm tra, tự đánh giá Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không áp dụng 101 Đối với việc áp dụng biện pháp tổ chức hoạt động tự học lớp cho sinh viên TT Mức độ Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không áp dụng Mức độ Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không áp dụng Biện pháp TT Biện pháp Thông báo kế hoạch môn học, học Thông báo đề cương ý nghĩa học Tổ chức dạy học theo phương pháp thuyết trình, diễn giảng Tổ chức cho sinh viên làm việc theo nhóm, thảo luận Tổ chức giảng dạy theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên Tổ chức thông tin phản hồi sau học cho sinh viên 102 Phụ lục 3: PhiẾu trƢng cẦu ý kiẾn (Dành cho sinh viên lớp thực nghiệm) Thông tin sinh viên: Tên Giới tính Xuất thân Thành phố, thị trấn, thị xã Nam Nữ Nông thôn Sinh viên khoa Năm thứ: Trường Để nâng cao chất lượng hiệu dạy học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, xin anh / chị cho biết ý kiến với thơng tin sau, cách đánh dấu X vào ô trống để biểu lộ tán thành nội dung sau: (Mọi thông tin anh / chị cung cấp sử dụng vào mục đích nghiên cứu) Anh / chị cho biết hứng thú phương án thực nghiệm? (Suy nghĩ anh chị việc tự học): - Rất thích  - Thích  - Bình thường  - Khơng thích  Anh / chị cho biết mức độ nắm kiến thức mình? - Khơng hiểu  - Hiểu  - Hiểu  - Hiểu sâu sắc  - Vận dụng  ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ TUYẾT MAI H¦íNG DÉN SINH VIÊN Tự HọC TRONG GIảNG DạY MÔN NHữNG NGUYÊN Lý CƠ BảN CủA CHủ NGHĩA MáC - LÊNIN (PHầN I) NHằM PHáT HUY TíNH TíCH CựC, SáNG TạO CủA SINH. .. dn tự học cho sinh viên giảng dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (Phần I) tr-ờng Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Nghệ An Chng 2: Thực nghiệm hng dn tự học cho sinh viên giảng dạy môn Những. .. pháp tự học giảng dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Trƣờng Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Nghệ An 1.2.1 Vai trò phương pháp tự học việc phát huy tính tích cực, sáng tạo sinh viên Trong

Ngày đăng: 04/10/2021, 16:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
2. Nguyễn Lương Bằng (2002), “Đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận Mác - Lênin ở các trường đại học hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 7, tr. 86-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận Mác - Lênin ở các trường đại học hiện nay”, "Tạp chí Lý luận chính trị
Tác giả: Nguyễn Lương Bằng
Năm: 2002
4. Bộ GD và ĐT (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
Tác giả: Bộ GD và ĐT
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
5. Nguyễn Duy Cần, Tôi tự học, Nxb Nhà sách Khai trí Sài gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi tự học
Nhà XB: Nxb Nhà sách Khai trí Sài gòn
6. Nguyễn Trọng Chuẩn (2007), “Góp phần vào việc dạy triết học Mác - Lênin cho sinh viên ở nước ta hiện nay”, Tạp chí triết hoc, số 3, tr. 15-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần vào việc dạy triết học Mác - Lênin cho sinh viên ở nước ta hiện nay”, "Tạp chí triết hoc
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2007
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
10. Phạm Văn Đồng (1994), “Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực - một số phương pháp vô cùng quý báu”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 271 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực - một số phương pháp vô cùng quý báu”, "Tạp chí nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Năm: 1994
11. Hà Thị Đức (1995), “Về vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy ở đại học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 4/, tr 16-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy ở đại học”, "Tạp chí Nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Hà Thị Đức
Năm: 1995
12. Trịnh Thanh Hà (2005), “Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng tự học của học viên Tiếng Anh hệ ĐT từ xa”, Tạp chí Giáo dục, số 110, tr.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng tự học của học viên Tiếng Anh hệ ĐT từ xa”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Trịnh Thanh Hà
Năm: 2005
13. Trần Bá Hoành (1996), “Phương pháp tích cực”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 3, tr. 6 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tích cực”, "Tạp chí Nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1996
14. Trần Bá Hoành (2003), “Dạy học lấy người học làm trung tâm - Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lấy người học làm trung tâm - Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm”, "Tạp chí Khoa học giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2003
15. Nguyễn Thành Hưng (2004), “Hệ thống kỹ năng học tập hiện đại”, Tạp chí Giáo dục, 78, tr. 25 - 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống kỹ năng học tập hiện đại”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thành Hưng
Năm: 2004
16. Nguyễn Thành Hưng (2004), “Một số biện pháp tiếp cận trong đánh giá chất lượng giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, 92, tr. 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp tiếp cận trong đánh giá chất lượng giáo dục”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thành Hưng
Năm: 2004
17. Nguyễn Kỳ (1996), “Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 3, tr 3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học”, "Tạp chí Nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Năm: 1996
18. Nguyễn Hiến Lê (2003), Tự học một nhu cầu thời đại, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học một nhu cầu thời đại
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2003
19. V.I. Lênin (1980), Toàn tập - Tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập - Tập 18
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1980
20. V.I. Lênin (1980), Toàn tập - Tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơvat Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập - Tập 29
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1980
21. V.I. Lênin (1980), Toàn tập - Tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập - Tập 38
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1980

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Đỏnh giỏ tầm quan trọng của mụn Những nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin  - Hướng dẫn sinh viên tự học trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lênin (phần i) nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của sinh viên trường cao đẳng văn hoá nghệ thuật nghệ an
Bảng 2 Đỏnh giỏ tầm quan trọng của mụn Những nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin (Trang 34)
Bảng 4: Về ý thức tự học của sinh viờn - Hướng dẫn sinh viên tự học trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lênin (phần i) nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của sinh viên trường cao đẳng văn hoá nghệ thuật nghệ an
Bảng 4 Về ý thức tự học của sinh viờn (Trang 37)
Bảng 6: Thực trạng về kỹ năng tự học mụn Những nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin - Hướng dẫn sinh viên tự học trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lênin (phần i) nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của sinh viên trường cao đẳng văn hoá nghệ thuật nghệ an
Bảng 6 Thực trạng về kỹ năng tự học mụn Những nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin (Trang 40)
Bảng 7: Cỏc biện phỏp tổ chức hoạt động tự học ở trờn lớp của giảng viờn  - Hướng dẫn sinh viên tự học trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lênin (phần i) nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của sinh viên trường cao đẳng văn hoá nghệ thuật nghệ an
Bảng 7 Cỏc biện phỏp tổ chức hoạt động tự học ở trờn lớp của giảng viờn (Trang 41)
Bảng 8: Cỏc biện phỏp tổ chức hoạt động tự học ở nhà cho sinh viờn - Hướng dẫn sinh viên tự học trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lênin (phần i) nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của sinh viên trường cao đẳng văn hoá nghệ thuật nghệ an
Bảng 8 Cỏc biện phỏp tổ chức hoạt động tự học ở nhà cho sinh viờn (Trang 42)
2.3.1. Lập bảng và phõn tớch số liệu thống kờ sau thực nghiệm - Hướng dẫn sinh viên tự học trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lênin (phần i) nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của sinh viên trường cao đẳng văn hoá nghệ thuật nghệ an
2.3.1. Lập bảng và phõn tớch số liệu thống kờ sau thực nghiệm (Trang 74)
* Các bảng thống kê số liệu - Hướng dẫn sinh viên tự học trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lênin (phần i) nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của sinh viên trường cao đẳng văn hoá nghệ thuật nghệ an
c bảng thống kê số liệu (Trang 75)
Bảng 13: Mức độ nắm kiến thức của sinh viờn - Hướng dẫn sinh viên tự học trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lênin (phần i) nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của sinh viên trường cao đẳng văn hoá nghệ thuật nghệ an
Bảng 13 Mức độ nắm kiến thức của sinh viờn (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w