1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao vai trò chủ thể nhận thức trong học tập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin ở trường cao đẳng cộng đồng bà rịa vũng tàu

95 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh nguyễn thị mai hoa nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập môn nguyên lý Chủ nghĩa mác - lênin tr-ờng cao đẳng bà rịa - vũng tàu luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Vinh - 2010 Bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh nguyễn thị mai hoa nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập môn nguyên lý Chủ nghĩa mác - lênin tr-ờng cao đẳng cộng đồng bà rịa - vũng tàu CHUYÊN NGàNH: Lý LUậN Và PHƯƠNG PHáP DạY HọC Bộ MÔN GIáO DụC CHíNH TRị MÃ Số: 60.14.10 Ng-ời h-ớng dÉn khoa häc: ts ngun sü qut t©m Vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài luận văn “Nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu nay” nhận giúp đỡ tận tình quý thầy Khoa Giáo dục trị Trường Đại học Vinh, Trường Cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu Đặc biệt giúp đỡ tận tâm thầy giáo: TS Nguyễn Sỹ Quyết Tâm - người hướng dẫn thực đề tài khoa học Đầu tiên, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quý thầy cô giáo giảng dạy Khoa giáo dục trị - Trường Đại học Vinh, tới Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu, đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, TS Nguyễn Sỹ Quyết Tâm người trực tiếp hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận góp ý q thầy bạn để luận văn hoàn thiện Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả MỤC LỤC MỞ 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5 Những đóng góp khoa học luận văn 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng Cơ sở lý luận việc nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin 1.1 Chủ thể nhận thức vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng 1.1.1 Chủ thể nhận thức 1.1.2 Khách thể nhận thức 11 1.1.3 Vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng 12 1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh viên - chủ thể nhận thức học tập 20 1.2 Nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập - yêu cầu thiết việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng 26 1.2.1 Yêu cầu nghiệp đổi giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực 26 1.2.2 Yêu cầu đổi giáo dục đại học (trình độ cao đẳng) 30 1.2.3.Vai trò ngày tăng tự giáo dục, tự đào tạo sinh viên cao đẳng 35 1.3 Thực trạng nâng cao vai trị chủ thể nhận thức học tập mơn Những nguyên l ản chủ nghĩa Mác - Lênin trường Cao đẳng Cộng đồng Rịa - Vũng Tàu 38 1.3.1.Vài nét trường cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu 38 1.3.2 Thực trạng nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập môn h ng ngu n n h ngh - Lênin trường cao đẳng Cộng đồng Rịa - Vũng Tàu 41 Tiểu kết chương 52 Chƣơng Phƣơng hƣớng giải pháp nhằm nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập m n Những nguyên lý chủ nghĩa Mác ênin trƣờng cao đẳng Cộng ồng ịa - Vũng Tàu 54 2.1 Một số phương hướng ản nhằm nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập môn Những nguyên l ản chủ nghĩa Mác - Lênin trường Cao đẳng Cộng đồng t nh Rịa - Vũng Tàu 54 2.1.1 Nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập sinh viên không tách rời vai trò chủ động hướng dẫn, gợi mở giảng viên 54 2.1.2 Đổi giáo dục đào tạo đại học, cao đẳng theo hướng tích cực hóa chủ thể nhận thức sinh viên, chống khuynh hướng phát triển cá nhân chủ nghĩa 56 2.1.3 Đẩy mạnh phát triển phong trào tự học, tự nghiên cứu trường cao đẳng Cộng đồng t nh Rịa - Vũng Tàu 59 2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập môn Những nguyên l ản chủ nghĩa Mác - Lênin trường Cao đẳng Cộng đồng t nh Rịa - Vũng Tàu 60 2.2.1 Giải pháp nhận thức 60 2.2.2 Giải pháp đội ngũ giảng viên 62 2.2.3 Giải pháp tiếp tục đổi nội dung, chương trình, giáo trình mơn học 64 2.2.4 Giải pháp đổi phương pháp dạy - học giảng viên sinh viên 66 2.2.5 Giải pháp tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học đại 71 2.2.6 Giáo dục chuyên ngành phải kết hợp với giáo dục trị, tư tưởng đạo đức 72 2.2.7 Giải pháp chế độ, sách sinh viên 74 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Phụ lục 84 Phụ lục 86 Phụ lục 88 MỞ Tính cấp thiết đề tài Tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Đảng ta khẳng định: “Vấn đề xúc giáo dục nước ta chất lượng giáo dục toàn diện, trước hết chất lượng giáo dục trị, l tưởng, đạo đức lối sống, đặc biệt bậc cao đẳng, đại học” [37, tr.40] Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, có nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ yếu “ trước hết, quan quản lý cấp nhà trường chưa có iện pháp cụ thể, chưa ch đạo sát việc thực giáo dục toàn diện…” [37, tr.24] Xét góc độ khác - góc độ từ người học - với tư cách chủ thể nhận thức thực trạng cịn có ngun nhân từ người học, từ học sinh, sinh viên, cụ thể tính tích cực chủ động sáng tạo em chưa phát huy cao độ Nói cách khác, yếu tố chủ thể nhận thức học tập học sinh, sinh viên chưa thể sâu sắc Thiếu yếu tố này, hay yếu tố không phát huy cao độ chất lượng hiệu q trình giáo dục nói chung, giảng dạy nói riêng khơng đạt mong muốn Vì vậy, việc phát huy vai trị tích cực chủ động, sáng tạo người học có nghĩa to lớn việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Đây khơng ch vấn đề lý luận mà cịn vấn đề thực tế nóng hổi đặt trình đổi nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nước ta Trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: “Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức giáo dục quy khơng quy , thực “giáo dục cho người”, “cả nước thành xã hội học tập” Thực phương châm “học đôi với hành”, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất nhà trường gắn với xã hội” [38, tr.476-477] Bà Rịa - Vũng Tàu t nh thuộc miền Đông Nam ộ - địa bàn xác định trung tâm vùng trọng điểm kinh tế phía Nam (cùng với Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh) Kể từ tái lập t nh đến (1991), Bà Rịa - Vũng Tàu đạt nhiều thành tựu to lớn kinh tế, trị, văn hoá, xã hội Trên lĩnh vực giáo dục đào tạo, t nh Bà Rịa - Vũng Tàu có phát triển quy mơ chất lượng cấp học, có giáo dục đại học Tuy nhiên, nhiều địa phương khác, ngành giáo dục Bà Rịa Vũng Tàu đối mặt với khơng hạn chế, yếu kém; chất lượng giáo dục toàn diện chưa cao vấn đề bật Tình trạng có ngun nhân từ giảng viên - người trực tiếp giảng dạy, có nguyên nhân từ học sinh, sinh viên; có nguyên nhân từ quan quản lý giáo dục, có nguyên nhân từ nội dung chương trình giảng dạy… Chúng tơi cho rằng, nguyên nhân quan trọng vai trò chủ thể nhận thức học tập học sinh, sinh viên, có sinh viên cao đẳng địa àn chưa phát huy cao độ Với mong muốn góp phần nâng cao vai trị chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng t nh Bà Rịa - Vũng Tàu, từ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng địa bàn, tác giả chọn vấn đề “Nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Trường Cao đẳng C ng đ ng Bà Rịa - Vũng Tàu nay” làm đề tài luận văn cao học, chuyên ngành Lý luận Phương pháp giảng dạy trị Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề chủ thể nhận thức nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu àn đến với nhiều cách tiếp cận khác xung quanh vấn đề có nhiều cơng trình khoa học Cụ thể: Trong số tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin Hệ tư tưởng Đức, Biện chứng c a tự nhiên, Ch ngh du vật kinh nghiệm phê phán, Bút ký triết học … C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin đề cập nhiều tới vai trò chủ thể khách thể nhận thức mối quan hệ biện chứng chủ thể khách thể nhận thức Ở nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh nhiều tới vai trò chủ thể nhận thức học tập, đặc biệt tác phẩm Phát huy tinh thần cầu học, cầu tiến Người Trong Nghị Đảng giáo dục, đặc biệt Nghị vấn đề giai đoạn đất nước mở cửa, hội nhập nhấn mạnh đến việc phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ, sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Trong năm gần đây, vấn đề liên quan đến chủ thể khách thể nhận thức số tác giả nghiên cứu Đó Luận án Tiến sĩ Triết học Nguyễn Tiến Thủ: Quan hệ gi a ch thể khách thể nhận thức với việc phát huy vai trò ch thể nhận thức c a sinh viên Việt Nam (Hà Nội 2001) Trong luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu chủ thể khách thể nhận thức, đồng thời làm rõ thực trạng phát huy vai trò chủ thể nhận thức sinh viên nước ta nay, từ đưa số giải pháp nhằm phát huy vai trò chủ thể nhận thức sinh viên Việt Nam Đó cịn Luận văn Thạc sĩ Triết học: Phát huy vai trò ch thể nhận thức học tập c a sinh viên cao đẳng Việt Nam Nguyễn Đức Hoàn (Hà Nội - 2002) Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu chủ thể nhận thức, vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng đưa giải pháp nhằm phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên Ngoài ra, vấn đề đề cập đến Luận văn Thạc sĩ Triết học Phùng Minh Hải, Đồn Thị Toan, Bên cạnh đó, số ài đăng tạp chí ngồi nước đề cập nhiều tới vai trò chủ thể nhận thức như: Tự học, tự bồi dưỡng suốt đời trở thành quy luật Nguyễn Tấn Phát (Tạp chí Tự học số 8, tháng năm 2000); Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Tính: Hiệu qu c a việc dạy - tự học trình dạy học đại học (Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp số năm 2002) Bài viết Nguyễn Văn Hợi: C sở lý luận c a việc biến q trình đào tạo thành tự đào tạo (Tạp chí Triết học số năm 2004)… Nói chung, cơng trình liên quan tới vấn đề góp phần làm rõ sở lý luận chuyển biến trình đào tạo thành tự đào tạo sinh viên nói chung, sinh viên cao đẳng nói riêng Nhưng để làm rõ tính đặc thù sinh viên cao đẳng - chủ thể nhận thức học tập môn Những nguyên l ản chủ nghĩa Mác - Lênin mảng đề tài chưa có cơng trình đề cập tới, mảng đề tài cần tiếp tục nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở lý luận vật biện chứng quan hệ chủ thể khách thể nhận thức, luận văn tìm hiểu thực trạng vai trị chủ thể nhận thức học tập môn Những nguyên l ản chủ nghĩa Mác - Lênin sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu, từ đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập đội ngũ sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng, sinh viên cao đẳng nói chung t nh Bà Rịa - Vũng Tàu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Từ mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ phân tích tính đặc thù sinh viên cao đẳng với tư cách chủ thể nhận thức học tập môn Những 10 nước Tạo công trước hội kiếm việc làm cho m i sinh viên sau tốt nghiệp… Có việc nâng cao vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo, học tập sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu thuận lợi hữu ích Các tổ chức, đồn thể, đặc biệt Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên cần tác động tích cực tới em q trình học tập, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường vai trị ảnh hưởng lớn tới chất lượng giáo dục đào tạo Tổ chức Đồn, Hội Sinh viên cần tích cực giúp đỡ đoàn viên tiếp cận sống, khơi dậy tinh thần “Đâu cần niên có, việ khó ó th nh ni n” sinh viên Hội Sinh viên, Đồn Thanh niên, Phịng Cơng tác Học sinh - Sinh viên cần biên tập phát hành “ ản tin học tập” Tập san theo chủ đề hàng tháng (hoặc quý để thông tin kết học tập rèn luyện lớp, cung cấp thêm thơng tin văn hóa, xã hội phát huy khả đồn viên, sinh viên mơn học Ngoài Hội Sinh viên, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Phịng Cơng tác Học sinh - Sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa Vũng Tàu nên thành lập “Quỹ học bổng”, “Quỹ h trợ tài trẻ”, “Quỹ tín dụng học sinh, sinh viên”… để giúp sinh viên có hồn cảnh khó khăn có điều kiện hội học tập tốt Tổ chức tốt hoạt động hướng nghiệp giới thiệu việc làm cho sinh viên, tổ chức gặp gỡ giao lưu đồn viên ưu tú có kết học tập rèn luyện tốt Tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, tham quan di tích, hoạt động từ thiện xã hội “Hiến máu nhân đạo”, “Mùa hè xanh”, “Màu áo xanh tình nguyện”… thơng qua ngày lễ, đợt vận động, ngày hoạt động xã hội… để lôi kéo sinh viên vào hoạt động lành mạnh Đồng thời qua hoạt động trên, đồn viên - sinh viên khơng ch vui chơi, giải trí, mà cịn giúp họ nâng cao chất lượng học tập, hịa nhập với cộng đồng, giác ngộ trị đạo đức, hình thành nhân cách người sinh viên 81 thời kỳ đổi đất nước.Tất nhiên, sách sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu không dẫn đến bình quân chủ nghĩa, triệt tiêu động lực học tập sinh viên Các sách sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu khơng cào bằng, bình quân chủ nghĩa phải đảm bảo tính nhân văn, ưu việt chế độ ta phải quan tâm đến em thương inh, liệt sĩ, gia đình có cơng, em lao động nghèo Có vừa nâng cao vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo sinh viên học tập, vừa đảm bảo tính chất xã hội chủ nghĩa sách sinh viên Các giải pháp phải thực cách đồng bộ, toàn diện Đồng thời phải động viên sinh viên cố gắng, tích cực học tập nghiên cứu khoa học Trên sở việc nâng cao vai trị chủ động, tích cực, sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu đạt hiệu mong muốn Tiểu kết chƣơng Phát huy vai trị tích cực chủ động sinh viên trình học tập, biến trình giáo dục, đào tạo trở thành trình tự giáo dục, tự đào tạo vấn đề nhà giáo dục, nhà quản lý giáo dục đề cập Tuy nhiên nay, vấn đề có tính thời nóng hổi nhà trường nước ta Bởi tính tích cực chủ động, vai trò chủ thể nhận thức học sinh, sinh viên chưa phát huy cao độ học tập vấn đề phổ biến nhà trường nước ta Xuất phát từ thực trạng phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên, từ điều kiện thực tế Trường Cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa Vũng Tàu cho để nâng cao vai trị chủ thể nhận thức học tập mơn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin cần thực đồng hệ giải pháp, giải pháp nhận thức, giải 82 pháp đội ngũ giảng viên thân sinh viên, giải pháp nội dung chương trình, giải pháp sở vật chất trang thiết bị dạy học, chế độ sách sinh viên… Các giải pháp có quan hệ chặt chẽ với nhau, giải pháp đội ngũ giảng viên thân sinh viên xác định giải pháp có chất đột phá Thực tốt giải pháp tạo chuyển biến chất việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức học tập môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Trường Cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu thời gian tới 83 KẾT LU N Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, luận văn đề cập làm rõ khái niệm chủ thể khách thể nhận thức học tập làm rõ việc nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập môn Những nguyên l ản chủ nghĩa Mác - Lênin trường cao đẳng Cộng đồng địa bàn t nh Bà Rịa - Vũng Tàu Sinh viên Cao đẳng với tư cách chủ thể nhận thức học tập vừa có điểm chung với chủ thể nhận thức, nhân loại, vừa có điểm riêng q trình nhận thức sinh viên đặt tổ chức, hướng dẫn, gợi mở giảng viên Đối tượng nhận thức môn học Những nguyên l ản chủ nghĩa Mác Lênin khơng phải cụ thể cảm tính mà khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật… kết trình lao động tư loài người qua nhiều thời đại Cái mà sinh viên tiếp cận chiếm lĩnh cụ thể tư duy, trừu tượng hóa, khái quát hóa đạt tới yếu tố chất, quy luật khách thể Để đào tạo nguồn nhân lực lao động có tay nghề kỹ thuật cao cho t nh Bà Rịa - Vũng Tàu, cho đất nước, Ủy ban nhân dân t nh Bà Rịa - Vũng Tàu, Trường cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu cần phải quan tâm đến trình dạy - học Nhằm đáp ứng yêu ngành giáo dục t nh Bà Rịa - Vũng Tàu nói chung có giáo dục đại học phải có người giảng viên giỏi tồn diện, có phương pháp tốt, biết kết hợp vai trò hướng dẫn, gợi mở với vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo sinh viên Quá trình dạy học người giảng viên phải thực trở thành trình dạy cách học, cách nhận thức cho sinh viên, giúp sinh viên tìm phương pháp học phù hợp với thân Học q trình tiếp thu, xử lý thơng tin hành động trí tuệ dựa vào yếu tố sinh học vốn kiến thức đạt thân từ mà chiếm 84 lĩnh thêm tri thức Như vậy, trình học yếu tố tự học quan trọng m i sinh viên, ngồi tri thức tiếp thu trường sinh viên tự tiếp cận, tự xử lý thơng tin qua thơng tin đại chúng Tính tự giác sinh viên biểu động cơ, thái độ học tập, ý thức vai trị tương lai, iến tri thức có thành kĩ năng, kỹ xảo vận dụng vào thực tiễn Khi tự giác học tập có nghĩa hình thành tính tích cực, phát triển thành tính độc lập nhận thức Đó khả tự phát giải vấn đề Sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu ản phát huy vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo thân học tập Tuy nhiên so với u cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa t nh Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước cịn nhiều bất cập Để nâng cao vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên trường cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu đáp ứng yêu cầu đổi t nh Bà Rịa - Vũng Tàu yêu cầu đổi đất nước, cần phải thực đồng số phương hướng như: Tích cực hóa chủ thể nhận thức sinh viên đồng thời chống khuynh hướng cá nhân chủ nghĩa; nâng cao vai trò gợi mở, hướng dẫn giảng viên; nâng cao vai trò tự giáo dục; tự học tập sinh viên Đồng thời thực tốt biện pháp sở vật chất, đội ngũ giảng viên, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy kết hợp giáo dục chuyên ngành với giáo dục đạo đức, trị, tư tưởng trường Có tạo nguồn nhân lực có tay nghề, có trình độ chun mơn giỏi, có lập trường trị kiên định, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội./ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn An 1995 , Tình hình thiết bị n phư ng pháp gi i nâng cao chất ượngđàotạo trường đại học chuyên nghiệp, Vụ Kế hoạch Tài - Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Lê Khánh Bằng (1994), Phư ng pháp gi ng đại học, Tài liệu dùng cho giảng viên đại học cao học, Nx Đại học Sư phạm I Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2002), Lời bàn giáo dục học tập (ý kiến danh nhân), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Kỷ yếu Hội nghị chu n đề: Nâng cao chất ượng đào tạo bậ đại họ để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hó đất nước, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Quy chế tổ đào tạo kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp đại họ , o đẳng hệ quy, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Kỷ yếu Hội th o đổi giáo dụ đại học chuyên nghiệp hội nhập thách thức, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1996), Chiến ược cơng nghiệp hóa, đại hó đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Cát 1998 , “Suy nghĩ phương pháp giảng dạy đại”, Đại học giáo dục chuyên nghiệp Phạm Khắc Chương 1997 , “Cái khó dạy thật tốt, học thật tốt nhà trường đại học nay”, Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 10 Chiến ược phát triển giáo dục 2001 - 2010 (2002), Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 11 Nguyễn Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam thực tiễn triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Dương Tự Đam 1999 , Nh ng phư ng pháp tiếp cận niên nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Chính phủ số 1534/CP-KG (2004), Báo cáo tình hình giáo dục trình quốc hội ngày 14/10/2004, Hà Nội 14 Đ Ngọc Đạt (1998), Tiếp cận đại hoạt động hoạt động dạy học, x Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ng khó VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ng khó VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cư ng nh xâ dụng đất nước thời kỳ độ lên ch ngh 23 xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Chiến ược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 87 m trướ ngưỡng cửa c a 25 Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục đại nh ng năm đầu kỷ XX, Nxb Giáo dục 26 Đ Huân (2001), Sử dụng thiết bị nghe nhìn dạy - học, Nx Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phạm Quang Huân (2004) “Tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy dân chủ trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục”, Tạp chí Giáo dục 28 Luật giáo dục (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 30 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 31 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 32 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 33 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 10, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 34 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 20, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 35 V.I Lênin(1976), Bút ký triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập - tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành trung ng khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội Đ ng thời kỳ đổi hội nhập, Nxb Chính trị Quốc gia 39 Đề án thành lập trường o đẳng đ ngành Bà Rịa - Vũng Tàu 2010 40 Kế hoạch chiến ược phát triển trường o đẳng Cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu gi i đoạn 2008 - 2013 tầm nhìn 2020 41 Trần Văn Tùng 2001 , Nền kinh tế tri thức yêu cầu giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 88 42 Nguyễn Tiến Thủ (2001), Quan hệ gi a ch thể khách thể nhận thức với việc phát huy vai trò ch thể học tập c a sinh viên Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 43 Thủ tướng phủ, Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2004 Phê duyệt quy hoạch mạng ưới trường Đại họ o đẳng Việt Nam gi i đoạn 2001 - 2010 44 Thủ tướng phủ, Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Chiến ược phát triển giáo dục 2001 - 2010 45 Phạm Sỹ Tiến (1995), Nâng cao chất ượng đào tạo s u đại họ để nâng cao chất ượng đào tạo đại học, Vụ Sau Đại học - Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 46 Phạm Thanh Tịnh (2004), Nguồn nhân lực phục vụ Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn - Hiện trạng phư ng hướng, Kỷ yếu Hội thảo đổi giáo dục Việt Nam: Hội nhập thách thức 47 Phạm Văn Toàn (4/2004), “Những yếu tố cần quan tâm để nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học”, Tạp chí Phát triển Giáo dục 48 Nguyễn Đình Tứ (1994), Phấn đấu để thực tạo r rõ rệt chất ượng đào tạo c Đại họ ước chuyển biến o đẳng, Bài nói Hội nghị: “Nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học để đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, ộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Hà Nội 49 Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Nghiên cứu xây dựng tiêu hí đánh giá hất ượng đào tạo dùng ho trường Đại học Việt Nam 50 Tư iệu c phòng n trường 89 o đẳng Cộng Đồng Bà Rịa - Vũng Tàu PHỤ LỤC Quan hệ chủ thể khách thể nhận thức với việc phát huy vai trò chủ thể học tập sinh viên Việt Nam Không Câu hỏi trắc nghiệm STT Có Khơng có ý kiến Học tập để phát triển tài năng, lập nghiệp Vấn đề việc làm nghề nghiệp sau 86.2% 92.6% trường Quan tâm đến giáo dục trị, tư tưởng, 82.5% đạo đức Thái độ ạn tệ nạn xã hội Nội dung giáo trình có phù hợp 21.3% 22.4% 76.6% 4.1% 15.4% 2.4% với trình độ nhận thức ạn khơng Nội dung phương pháp giảng dạy - Lạc hậu - Khơng lạc hậu 82.2% - khơng có kiến ạn thích phương pháp giảng dạy phương pháp sau: - Đọc ch p 2.1% - Thuyết trình 65.5% - Nếu tình có vấn đề 32.45 Thầy giáo giữ vai trò định 87.9% 90 Tự học, tự nghiên cứu cá nhân giữ vai trò 12.1% định, thầy giáo ch giữ vai trị định hướng, gợi mở 10 11 ạn thích hình thức thi kiểm tra nhất: - Trắc nghiệm 14% - Vấn đáp 0.6% - Viết luận văn 0.13% Hiện ạn tham gia nghiên cứu khoa học cấp: 12 13 - Trường 36.8% - Thành phố 8.8% - ộ 54.14% Hoàn cảnh ạn - Hồn tồn phụ thuộc gia đình 38.2% - Làm thêm công việc khác 61.8% ạn học lúc hai trường đại 2.4% học Ngu n: Nguyễn Tiến Th , Luận án tiến s Triết học, Hà Nội, 2001 91 PHỤ LỤC iều tra xã hội học 250 sinh viên Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu từ tháng 7/2010 đến tháng 9/2010 Tỉ lệ ố Câu hỏi TT ao cảm thấy uồn Thường xu n ngủ học môn Những nguyên l ản chủ nghĩa Mác - ạn ao có cảm giác sợ đến học mơn Những nguyên l ản chủ nghĩa Mác Lênin chưa? 26% Thỉnh tho ng Không thấ Lênin chưa? 66% uồn ng 28% Đôi 52% Thường xu n 4% Bình thường Phư ng pháp gi ng Điều làm cho ạn cảm thấy nhàm chán học môn Gi ng vi n Những nguyên l ản chủ khơng nhệt tình nghĩa Mác - Lênin? ôn họ nà không qu n trọng Phư ng pháp Điều quan trọng tạo hứng gi ng vi n Ý thứ , trạng thái thú cho sinh viên? sinh vi n 92 8% Không môn khác phần trăm ạn Phƣơng án trả lời 16% 66% 12% 16% 80% 7% Do đặ thù môn họ qu ết định ếu tố, điều kiện Đóng v i trị qu ết Theo ạn, khơng khí lớp học có vai trị đến việc tạo hứng thú cho sinh viên? định 10% 3% 38% Rất qu n trọng 52% Bình thường 5% Không qu n trọng ắm Cá h thứ tổ họ 5% gi ng 32% viên Yếu tố định đến khơng Phư ng pháp mà gi ng vi n sử dụng khí lớp học? Tầm qu n trọng ài họ Ý thứ sinh vi n Không nên Theo ạn, học, Nên 40% 10% 18% 10% 26% giảng viên có nên tạo vài tình Rất n n, ph i hài hước không? gắn với nội dung ài 64% họ 93 PHỤ LỤC iều tra xã hội học 250 sinh viên học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin trƣờng cao đẳng Cộng ồng Bà Rịa - Vũng Tàu Tỉ lệ ố Câu hỏi TT Phƣơng án trả lời phần trăm ạn có cảm thấy thích thú học Thích thú mơn Những ngun l ản Khơng thích chủ nghĩa Mác - Lênin hay khơng? 71.28% 28.72% ạn có xem nhẹ mơn học Chư Những nguyên l ản chủ Đã xem nhẹ nghĩa Mác - Lênin hay chưa? 5.6% uộ , khó tiếp thu, họ 32.6% Thường xu n ơn họ ạn có 61.8% ốt để thi 13% thức cho xong môn học Những nguyên l ản chủ nghĩa Mác - Lênin? ôn họ Phư ng kho tr ng pháp họ , ị uận phư ng 87% pháp tư du kho họ Phư ng pháp gi ng Vì ạn khơng thích thú mơn học Những nguyên l ản chủ nghĩa Mác - Lênin? hư gi ng vi n kí h thí h hứng 25.8% thú họ tập 94 Thiếu tài iệu, khơng ó khó , uổi ngoại nói hu ện, 34% hu n đề,… Chư ó phư ng pháp họ tập hiệu qu đối 40.2% với môn nà Kết thi kết thúc môn học Những Đạt nguyên l ản chủ nghĩa Mác Không đạt - Lênin ạn nào? 95 65% 35% ... nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin 1.1 Chủ thể nhận thức vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên cao đẳng 1.1.1 Chủ thể nhận thức. .. phải nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học tập sinh viên 1.3 Thực trạng vai trò chủ thể nhận thức học tập môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu. .. ản chủ nghĩa Mác - Lênin trường Cao đẳng Cộng đồng Rịa - Vũng Tàu 38 1.3.1.Vài nét trường cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu 38 1.3.2 Thực trạng nâng cao vai trò chủ thể nhận thức học

Ngày đăng: 04/10/2021, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w