Vận dụng phương pháp hướng dẫn tự học trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin (phần thứ nhất) ở trường cao đảng cộng đồng hậu giang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
512,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ---------- LÊ MINH ĐẢNH VẬNDỤNGPHƯƠNGPHÁPHƯỚNGDẪNTỰHỌCTRONGGIẢNGDẠYMÔNNHỮNGNGUYÊNLÝCƠBẢNCỦACHỦNGHĨAMÁC - LÊNIN(PHẦNTHỨNHẤT)ỞTRƯỜNGCAOĐẲNGCỘNGĐỒNGHẬUGIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC ĐỒNG THÁP - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ---------- LÊ MINH ĐẢNH VẬNDỤNGPHƯƠNGPHÁPHƯỚNGDẪNTỰHỌCTRONGGIẢNGDẠYMÔNNHỮNGNGUYÊNLÝCƠBẢNCỦACHỦNGHĨAMÁC - LÊNIN(PHẦNTHỨNHẤT)ỞTRƯỜNGCAOĐẲNGCỘNGĐỒNGHẬUGIANG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN & PPDH BỘ MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướngdẫn khoa học: TS. BÙI VĂNDŨNGĐỒNG THÁP – 2012 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thấy giáo, cô giáo Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Vinh đã tận tình truyền đạt những tri thức quý báu, đã dìu dắt giúp đỡ tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ của khoá học. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS.Bùi Văn Dũng, Trưởng khoa Kinh tế, Trường Đại học Vinh, đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu cho tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ này. Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Đào tạo Sau đại họcTrường Đại học Vinh và Đại họcĐồng Tháp cùng tập thể Hội đồng sư phạm TrườngCaođẳngCộngđồngHậu Giang, bạn bè, đồng nghiệp, sinh viên, gia đình và người thân đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khoá học và hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ của mình. Hậu Giang, tháng 7 năm 2012 Tác giả Lê Minh Đảnh MỤC LỤC Trang A. MỞ ĐẦU .1 B. NỘI DUNG 9 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VẬNDỤNGPHƯƠNGPHÁPHƯỚNGDẪNTỰHỌCTRONGGIẢNGDẠYMÔNNHỮNGNGUYÊNLÝCƠBẢNCỦACHỦNGHĨAMÁC - LÊNIN(PHẦNTHƯNHẤT)ỞTRƯỜNG CĐCĐ HẬUGIANG .9 1.1. Cơ sở lý luận về tựhọc và phươngpháphướngdẫntựhọctrong .8 1.2. Sự cần thiết vậndụngphươngpháptựhọc .16 Chương 2: THỰC NGHIỆM HƯỚNGDẪNTỰHỌC CHO SINH VIÊN TRONGGIẢNGDẠYMÔNNHỮNGNGUYÊNLÝCƠBẢNCỦACHỦNGHĨAMÁC - LÊNIN(PHẦN I) ỞTRƯỜNGCAOĐẲNGVĂN HOÁ NGHỆ THUẬT NGHỆ AN 39 2.1. Kế hoạch thực nghiệm .39 2.2. Tiến hành thực nghiệm 40 2.3. Kết quả thực nghiệm 67 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁPCHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY HIỆU QUẢ VẬNDỤNGPHƯƠNGPHÁPHƯỚNGDẪN SINH VIÊN TỰHỌCTRONGGIẢNGDẠYMÔNNHỮNGNGUYÊNLÝCƠBẢNCỦACHỦNGHĨAMÁC - LÊNIN(PHẦN I) ỞTRƯỜNGCAOĐẲNGVĂN HOÁ NGHỆ THUẬT NGHỆ AN .73 3.1. Nâng cao nhận thức về vấn đề tựhọc 73 3.2. Đổi mới phươngphápdạy .81 3.3. Đổi mới cách thức tổ chức, quản lýdạyhọc .87 C. KẾT LUẬN .93 D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 E. PHỤ LỤC 98 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 1. BGD - ĐT : Bộ Giáo dục và Đào tạo 2. BCHTW : Ban chấp hành Trung ương 3. CNDV - CNDT : Chủnghĩa duy vật - Chủnghĩa duy tâm 4. CNDVBC : Chủnghĩa duy vật biện chứng 5. CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá 6. CH : Câu hỏi 7. GS : Giáo sư 8. GV : Giáo viên 9. KT : Kiểm tra 10. KHCN : Khoa họccông nghệ 11. Nxb : Nhà xuất bản 12. PPDH : Phươngphápdạyhọc 13. QĐDVBC : Quan điểm duy vật biện chứng 14. SP : Sư phạm 15. SV : Sinh viên 16. TS : Tiến sĩ 17. VD : Ví dụ 18. XHCN : Xã hội chủnghĩa 5 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chúng ta đang sống trong một thế giới sôi động, với đặc điểm nổi bật là cuộc cách mạng khoa họccông nghệ phát triển với nhịp độ siêu tốc chưa từng thấy trong lịch sử. Để thích ứng với bối cảnh lịch sử mới, đòi hỏi mọi người ở mọi quốc gia, mọi dân tộc trong mỗi ngành nghề phải có kiến thức sâu rộng, tư duy khoa học phát triển, nhất là tư duy khái quát và năng lực tự đào tạo. Hòa mình vào làn sóng phát triển mạnh mẽ đó, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọngcông tác giáo dục và đào tạo, coi đó là điều kiện tiên quyết để thực hiện CNH, HĐH đất nước. Điều đó được khẳng định thể hiện trong nhiều chính sách quan trọngcủaĐảng và Nhà nước ta, trong đó có chỉ thị 15 của Bộ trưởng BGD-ĐT năm 1999 đã viết: Đổi mới phươngphápdạy và họctrong các nhà trường SP nhằm tích cực hóa hoạt độnghọc tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo và năng lực tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. Đây là nhiệm vụ mới có ý nghĩa chiến lược vô cùng quan trọngtrong việc đào tạo ra nguồn nhân lực có đủ phẩm chất năng lực, cótư duy độc lập, năng động, tự chủ, sáng tạo thích ứng với sự biến đổi không ngừng phát triển của xã hội. Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Đảng ta rất chútrọngvấn đề chiến lược đào tạo con người; coi con người: "Vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội”. Để thực hiện được mục tiêu và chiến lược nêu trên, Đảng ta đã có chỉ thị đối với giáo dục và đào tạo: Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy và học, trang bị đủ kiến thức cần thiết đi đôi với tạo ra năng lực tự học, sáng tạo của sinh viên, v.v Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân. Ở Việt Nam, khả năng tựhọc đã từng được áp dung và phát huy tác dụng qua các thời kỳ lịch sử. Khả năng đó đã được nâng lên tầm cao mới trong thời đại Hồ Chí Minh. Điều này đã được khẳng định tại mục 2, Điều 5 của Luật Giáo dục 2005: “Phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, tự giác, chủ 6 động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” [14;9]. Riêng các môn khoa họcMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Bộ giáo dục và Đào tạo quy định một cách cụ thể, rõ ràng tronghướngdẫn số 11381/BGDĐT- ĐH và SĐH ngày 10/10/2006: “Thực hiện đổi mới phươngphápgiảngdạy theo hướng chuyển quá trình dạyở bậc đại học thành quá trình tựhọccủa sinh viên có tổ chức và hỗ trợ tối ưu củagiảng viên, ứng dụng mạnh mẽ các phương tiện hỗ trợ và công nghệ thông tin, chấm dứt tình trạng “đọc-chép” trên giảng đường đại học”. Và “Trong năm học 2006 - 2007, thực hiện 50% thời gian mônhọc dành cho lên lớp và 50% thời gian hội thảo có giáo viên hướngdẫn và sinh viên tự nghiên cứu”. Tại Nghị quyết TW 2 khoá VIII khẳng định: “Đổi mới mạnh mẽ phươngpháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phươngpháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học” [5;41]. Để thực hiện được nhiệm vụ đó, trong quá trình dạyhọc các mônhọcở nhà trường, bên cạnh việc đổi mới nội dung, phươngphápdạy học, cần chútrọnghướngdẫn cho SV các phương pháp, kỹ năng tự học, tự nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng đào tạo. Bởi tựhọc chính là con đường tích cực phát triển nội lực của mỗi cá nhân, là động lực chính của quá trình giáo dục và đào tạo. Trong các trườngcao đẳng, đại họcở nước ta nói chung, trườngCaođẳngCộngđồngHậuGiang nói riêng thì dạyhọcmônnhữngNguyênlýcơbảncủachủnghĩa Mác-Lênin (phầnthứnhất) là một môn khoa học quan trọng, trang bị cho SV thế giới quan khoa học và phươngpháp luận đúng đắn, từ đó góp phần định hướng cho SV trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Tuy nhiên, việc giảngdạymônhọc này trongtrườngCaođẳngCộngđồng 7 HậuGiang còn nhiều bất cập như: nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành, thực tiễn; nặng về kiến thức, nhẹ về kỹ năng… Do đó, đòi hỏi cần phải đổi mới phươngphápdạy và học để SV có thể nắm chắc được kiến thức cốt lõi, có khả năng khái quát kiến thức, để họ có thể vậndụngtrong quá trình học tập và công tác sau này. Vấn đề này đã được nhiều nhà khoa học, nhà quản lýcủatrườngCaođẳngCộngđồngHậuGiang quan tâm nghiên cứu, có nhiều biện pháp đã được đề xuất nhưng mức độ chuyển biến chưa đáng kể. Vì vậy, tựhọcvẫn luôn là vấn đề mới, có tính cấp bách, đặc biệt là đối với trườngCaođẳngCộngđồngHậuGiang - Một trường mới được thành lập còn rất non trẻ, cán bộ giảngdạy bộ môn chính trị đa số mới ra trường về đâygiảngdạy nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong thực tiễn, chất lượng giáo dục, đào tạo còn nhiều hạn chế. Xuất phát từnhữngcơ sở lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài: “Vận dụngphươngpháphướngdẫntựhọctronggiảngdạymônnhữngNguyênlýcơbảncủachủnghĩa Mác-Lênin (phầnthứnhất)ởtrườngCaođẳngCộngđồngHậu Giang” làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong lịch sử phát triển của giáo dục, tựhọc và phươngpháphướngdẫntựhọc là vấn đề đã được quan tâm nghiên cứu từ lâu cả về mặt lý luận và thực tiễn nhằm phát huy vai trò tích cực học tập của người học. Song, ở từng giai đoạn phát triển của lịch sử vấn đề tựhọc đã được đề cập tới dưới nhiều hình thức khác nhau. Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là một tấm gương sáng về vấn đề tự học. Người còn chỉ rõ: “Về việc học tập phải lấy tựhọc làm cốt”; “Về cách dạy thì phải tránh lối dạy nhồi sọ, v.v . Về học tập tránh lối học vẹt”. Bởi vì, khả năng tựhọc đã từng được áp dung và phát huy tác dụng qua các thời kỳ lịch sử. 8 Các nhà giáo dục Việt Nam cũng rất quan tâm đến tự học. Gần đây, nhiều nhà giáo dục đã dàycông nghiên cứu về tựhọc như: Theo cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: “phương pháp dạy mà các đồng chí nêu ra, nói gọn lại là lấy người học làm trung tâm. Người ta phải đặt ra những câu hỏi, đưa ra những câu chuyện có tính hấp dẫn, khêu gợi, đòi hỏi người nghe, người đọc, dẫu là người suy nghĩ kém cỏi cũng phải chịu khó suy nghĩ, tìm tòi . Phươngphápdạyhọc tích cực này có khả năng phát triển được những năng lực đang ngủ yên ở mỗi con người . Phươngpháp này giúp người ta phươngpháp tự học và ham học. Đó là cái quý báu nhất” [9;5]. Tác giả Nguyễn Kỳ, có bài viết: “Biến quá trình dạyhọc thành quá trình tự học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 3/ 1996, đã nêu lên thực chất củagiảngdạy tích cực, lấy người học làm trung tâm và “… Phươngpháp lấy học sinh làm trung tâm, người học giữ vai trò chủ động, tích cực trong quá trình học tập và không còn ở thể thụđộng như khi dùngphươngpháp sư phạm cổ truyền…” [15;3,5]. TS.Nguyễn Lương Bằng, với bài: “Đổi mới phươngphápdạyhọclý luận Mác - Lêninở các trường Đại học hiện nay”, Tạp chí Lý luận, số 7/2002. TS.Trần Viết Quang: “Bồi dưỡng thế giới quan và phươngpháp luận khoa học cho sinh viên thông qua giảngdạy triết họcMác - Lênin”, Đề tài KHCN cấp Bộ (chủ nhiệm); “Đổi mới phươngpháphọc triết học nhằm trau dồi tư duy biện chứng”, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, số 8/ 2007. Để phát huy vai trò của triết học và giảngdạy triết học nhằm trau dồi năng lực tư duy biện chứng cần có một hệ thống các phươngphápđồng bộ và toàn diện, trong đó đổi mới phươngpháphọccủa sinh viên là giải pháp hàng đầu như học một cách toàn diện trên tất cả các khâu: nghe giảng, thảo luận, nghiên cứu khoa học, nắm bắt thông tin. TS. Bùi VănDũng với bài viết: “Tích cực hoá hoạt độnghọc tập của sinh viên khi họcmôn triết họcMác - Lênin”, Kỷ yếu hội thảo khoa học về 9 đổi mới phươngphápgiảngdạyhọc tập môn triết họcMác - Lênintrong các trường đại học toàn quốc, Hà Nội, 12/ 2002. GS.TS. Trần Bá Hoành: “Đổi mới PPDH trong các trường Đại học, Caođẳng đào tạo giáo viên Trung họccơ sở”, Hà Nội, 2003; “Dạy học lấy người học làm trung tâm - nguồn gốc, bản chất, đặc điểm”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 96/2003; “Những đặc trưng củaphươngphápdạyhọc tích cực” PGS.TS. Nguyễn Ngọc Bảo, trong bài viết: “Phát triển tính tích cực, tính tự lực củahọc sinh trong quá trình dạy học” đã khẳng định học là hoạt độngtự lực, là trung tâm của quá trình dạy học, v.v Thời gian gần đây, nhiều luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ cũng đã đề cập tới vấn đề này ở nhiều khía cạnh và lĩnh vực khác nhau: Luận án tiến sĩ của tác giả Hoàng Hữu Niềm (năm 2003): “Phương pháphướngdẫntựhọc phần cơ sở di truyền học cho học viên tại các trung tâm giáo dục thường xuyên”. Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Tính (năm 2004) “Các biện pháp tổ chức hoạt độngtựhọcmôn giáo dục học cho sinh viên các trường đại học sư phạm”. Luận án thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Lý: “Những biện pháp năng cao kết quả hoạt độngtựhọccủa sinh viên trườngCaođẳng sư phạm Kon Tum”. Như vậy, vấn đề tựhọctrong quá trình dạyhọc đã được nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau, đây là nhữngđóng góp vô cùng quý giá của các thế hệ tác giả qua các thời kỳ. Có thể nói, đây là những nguồn tư liệu quý giá mà chúng tôi đã kế thừa trực tiếp trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài này. Hầu hết các tác giả đã đề cập đến vai trò, tầm quan trọngcủa hoạt độngtự học, các kỹ năng tựhọc và một số biện pháp tổ chức hoạt độngtựhọc cho người học nói chung. Tuy nhiên, thực tế hoạt độngtựhọccủa sinh viên hiện nay đang là mối quan tâm lớn đối với TrườngCaođẳngCộngđồngHậu Giang. Vì vậy, việc nghiên cứu 10 . VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TRONG GIẢNG DẠY MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (PHẦN THỨ NHẤT) Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1. Cơ sở lý. nghiệm phương pháp hướng dẫn tự học trong giảng dạy môn những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Phần thứ nhất) ở Trường Cao đẳng Cộng đồng Hậu Giang,