1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin (phần II) (qua khảo sát ở trường y khoa vinh) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

95 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 572 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ DUNG NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRONG GIẢNG DẠY MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN (PHẦN II) (QUA KHẢO SÁT Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH) Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS.Đinh Trung Thành NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến T.S Đinh Trung Thành, khoa Giáo dục - Chính trị trường đại học Vinh ln tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Qua đây, tơi gửi lời cảm ơn tới thầy, cô khoa Giáo dục Chính trị, Phịng đào tạo Sau Đại học trường đại học Vinh đóng góp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Công tác Học sinh, Sinh viên, Khoa Khoa học sinh viên trường Đại học Y khoa Vinh tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè, người thân yêu bên tôi, động viên, giúp đỡ nhiều mặt suốt q trình tơi hồn thành khóa học Vinh,tháng 8/2012 Tác giả Trần Thị Dung MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GD-ĐT Giáo dục đào tạo ĐH,CĐ Đại học, Cao đẳng GV, SV Giáo viên, Sinh viên NCKH Nghiên cứu khoa học PPDH Phương pháp dạy học TBCN Tư chủ nghĩa THCN Trung học chuyên nghiệp VN Việt Nam PTSX Phương thức sản xuất A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự học hình thức học tập thiếu sinh viên học tập trường đại học Tổ chức hoạt động tự học cách hợp lý, khoa học, có chất lượng, hiệu trách nhiệm không người học mà nghiệp đào tạo nhà trường Chất lượng hiệu giáo dục nâng cao tạo lực sáng tạo người học, biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục Luật Giáo dục ghi rõ: “Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng”[27;2] Như vậy, phương pháp dạy học trường đại học, cần thực theo ba định hướng: - Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu - Tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo - Rèn luyện kỹ thực hành, tham gia nghiên cứu, ứng dụng Trong trình học tập, sinh viên tự chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ năng, phải nắm vững sở nghề nghiệp tương lai có tiềm vươn lên thích ứng với yêu cầu trước mắt lâu dài thực tiễn xã hội đặt Muốn vậy, tiến hành hoạt động học tập, sinh viên có lực nhận thức thơng thường mà cần tiến hành hoạt động nhận thức mang tính chất nghiên cứu sở khả tư độc lập, sáng tạo phát triển mức độ cao Điều có nghĩa là, vai trị chủ đạo thầy, sinh viên khơng nhận thức cách máy móc chân lý có sẵn mà cịn đào sâu mở rộng kiến thức Trong năm qua với trình đổi giáo dục Đại học, phát triển nhà trường, việc giảng dạy, học tập mơn lý luận trị trường Đại học Y khoa Vinh đạt nhiều thành tích quan trọng Một kết đáng ghi nhận phương pháp dạy phương pháp học giảng viên học sinh, sinh viên trình dạy học môn Những Nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin (phần II) không ngừng cải tiến theo hướng phát huy vai trị chủ động, tích cực sáng tạo sinh viên Trong trình học tập, việc xác định mục đích, xây dựng động cơ, lựa chọn phương pháp, hình thức tự học hợp lý cần thiết Song điều quan trọng sinh viên phải có hệ thống kỹ tự học Điều có ý nghĩa vơ quan trọng sinh viên, lẽ muốn có kỹ nghề nghiệp trước hết phải có kỹ làm việc độc lập, sở phát huy tính tích cực nhận thức để chiếm lĩnh hệ thống tri thức Vì tri thức sản phẩm hoạt động, muốn nắm vững tri thức có tay nghề việc rèn luyện hệ thống kỹ tự học cách thường xuyên nghiêm túc phải trọng từ ngồi ghế nhà trường Như vậy, để hoạt động học tập sinh viên đạt chất lượng hiệu quả, sinh viên phải có tri thức kỹ tự học Chính kỹ tự học điều kiện vật chất bên để sinh viên biến động tự học thành kết cụ thể làm cho sinh viên tự tin vào thân mình, bồi dưỡng phát triển hứng thú, trì tính tích cực nhận thức hoạt động tự học họ Tuy nhiên cần nhận thức rằng, hình thành kỹ tự học ln gắn với vai trị người giảng viên Xuất phát từ u cầu có tính cấp thiết đó, chọn vấn đề “Nâng cao lực tự học cho sinh viên giảng dạy Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (phần II)” (Qua khảo sát trường Đại học Y khoa Vinh) làm đề tài Luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành LL&PPDH mơn Giáo dục trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đổi phương pháp dạy – học theo hướng nâng cao, phát triển lực tự học, xây dựng xã hội học tập chủ trương lớn Đảng nhà nước Chủ trương nhận quan tâm sâu rộng xã hội, đặc biệt nhà giáo, nhà nghiên cứu khoa học Đã có nhiều cơng trình khoa học tác giả nước đăng tải bàn vấn đề đổi giáo dục đại học có bàn tới chủ đề rèn luyện, phát triển lực tự học, sinh viên Trước hết cơng trình khoa học liên quan đến chủ trương đổi phương pháp dạy học kể đến: Làm chủ phương pháp giảng dạy, Madeline Hunter - Robin Hunter Nguyễn Đào Quý Châu (dịch)(2005), Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM ; Dạy học môn GDCD trường THPT vấn đề lí luận thực tiễn Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Duy Khiêm (2008), Nhà xuất Đại học Sư phạm; Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB CTQG, Hà Nội ; Tài liệu giảng lí luận dạy học TS Nguyễn Văn Tuấn (2009), trường đại học sư phạm kĩ thuật TP.HCM năm 2009; Giáo dục học đại, Thái Duy Tuyên(2001), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội; Giáo dục thực tiễn, A.X Ma-ca-ren-cô(2002), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh; Những sở lý luận dạy học (Các hình thức tổ chức việc dạy học),S I Ganêlin B.P.Êxipôp (1977), Người dịch Phan Huy Bính, Nguyễn Thế Trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu tác tác giả nêu lên vấn đề lý luận dạy học, việc tổ chức dạy học đổi phương pháp dạy học nói chung thơng qua việc tự học Đặc biệt qua tác phẩm "Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch" tác giả Trần Dân Tiên, Nhà xuất Sự thật in năm 1975, ta thấy rõ Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng chói tự học Về cơng trình khoa học vấn đề tự học sinh viên, số tác giả có cơng trình đăng tải tạp chí chun ngành nghiên cứu số sở lý luận thực tiễn vấn đề tự học như: Trần Anh Tuấn, Vấn đề tự học sinh viên từ góc độ đánh giá chất lượng kỹ nghề nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (1996) Nguyễn Kỳ, Biến trình dạy học thành trình tự học, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (1990) Hà Thị Đức, Về hoạt động tự học sinh viên sư phạm, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (1992) Phan Bích Ngọc, "Nghiên cứu kĩ làm việc độc lập với sách sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội", Đề tài cấp Đại học Quốc gia - mã số QN05.07 Phan Bích Ngọc, “Tổ chức tốt việc tự học cho sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học theo hình thức tín nay” , Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25 (2009) Các cơng trình nghiên cứu tác giả tập trung vào giải pháp nhằm tạo môi trường tự học, cần tạo hứng thú, tích cực, nhanh chóng tháo gỡ khó khăn cho người học Như vậy, có số cơng trình nghiên cứu lực tự học sinh viên trường ĐH, CĐ - cơng trình đưa lại nhiều giá trị lý luận thực tiễn làm sở khoa học cho chủ trương trình đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đại học Tuy nhiên cơng trình khai thác khía cạnh có tính chất 10 chun ngành, chủ yếu góc độ giáo dục học, nghiên cứu giáo dục phương pháp dạy học nói chung Từ vấn đề tổng quan khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống chuyên sâu “Nâng cao lực tự học cho sinh viên giảng dạy Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (phần II)” (Qua khảo sát trường Đại học Y khoa Vinh), từ sở lý luận thực tiễn, đặc điểm đến phương hướng giải pháp để tăng cường hoạt động tự học cho sinh viên trường đại học mà trực tiếp trường đại học Y khoa Vinh – trường Đại học đào tạo có tính chất đặc thù, góp phần nâng cao lực tự học cho sinh viên trường đại học Việt Nam tiến trình hội nhập Vì nghiên cứu đề tài khơng trùng với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp nâng cao lực tự học cho sinh viên giảng dạy phần II môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin 3.2 Nhiệm vụ: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề nâng cao lực tự học sinh viên Đại học Y khoa Vinh giảng dạy phần II môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin - Khảo sát, đánh giá tình hình tổ chức dạy học theo hướng nâng cao tính tự học sinh viên Đại học Y khoa Vinh giảng dạy phần II môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin thời gian qua 81 “cái tài” khoa học, điều có q trình lao động thơng qua q trình tự học * Xây dựng giới quan vật phương pháp luận biện chứng Đó uyển chuyển cách nghĩ, cách suy luận Biết cách suy nghĩ đúng, có phương pháp chưa làm cho người học giải vấn đề cách trọn vẹn mà cần có lưạ chọn, phân tích để thấy “cái hay” cách giải Hơn nữa, tư biện chứng thể cách suy nghĩ đối chiếu, so sánh đối tượng nghiên cứu Khi học kiến thức người học nên cố gắng dùng chúng để soi sáng lại kiến thức cũ, xác định xem kiến thức trình bày, giải vấn đề khác so với kiến thức cũ * Học đôi với hành Trong q trình tự học kiến thức ln ln phải đặt câu hỏi “Tại sao”, “thế nào?”, “là gì?” Năng lực độc lập suy nghĩ liên quan đến ý thức chủ động tinh thần tích cực, người học ln ln phải rèn luyện thói quen thực hành * Tự giác tranh thủ rèn luyện thêm tư tưởng đạo đức trình tự học Người học trình tự học phải quán triệt tinh thần “tự lực cánh sinh”, cố gắng tự suy nghĩ “thêm tí nữa” Điều đem lại lợi ích cho người học tự động viên, nhắc nhở tinh thần.Trong trình tự học người học phải hiểu việc gì, người biết dựa vào sức chính, lực người nhanh chóng phát triển, thành cơng vững Điều quan trọng bậc nhất, độc lập suy nghĩ, làm việc khiến kiến thức tiếp thu sâu sắc, dễ vận dụng 82 Từ bao đời nay, vai trò giáo viên xem chủ chốt dạy học Nhưng nay, với đổi phương pháp dạy học, sinh viên người giữ vai trò định hoạt động học tập Để việc tự học thực có sinh viên phải tự học, tự tìm tịi tài liệu dựa tảng kiến thức mà thầy truyền đạt Trong q trình học, sinh viên trang bị số kiến thức nhất, với buổi học lý thuyết cịn có thực hành Tri thức tồn nơi chốn sống, cốt biết tinh lọc vốn thơng tin cho phù hợp với mục đích học sinh viên Địi hỏi sinh viên phải có khả đọc sách, tìm tịi tài liệu vấn đề tự học đặt lên hàng đầu Chúng đề xuất số phương pháp tự học cho sinh viên học tập môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập sinh viên sau: Thứ nhất, sinh viên cần trang bị phương pháp ghi chép Môn học Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin, mang tính trừu tượng, khó hiểu, buộc sinh viên phải có tính tư cao nên lớp giảng viên giảng, sinh viên nên gạch ý chính, trách chép dài, suy diễn làm sai lệch nội dung học Kết hợp linh hoạt hai thao tác vừa nghe vừa ghi, chủ động lĩnh hội kiến thức Thứ hai, cần có phương pháp ghi nhớ lâu Sinh viên cần chuẩn bị bài, đọc giáo trình, tìm hiểu tài liệu trước đến lớp để giảng viên giảng dễ tiếp thu hơn, sau nhà xem lại Mỗi sinh viên phải rèn luyện cho khả tập trung tư học Trong học, nên hăng say phát biểu xây dựng bài, tạo hứng thú học chỗ khó hiểu khơng hiểu hỏi trực tiếp giảng viên để hướng dẫn 83 Thứ ba, cần tăng cường khả tập trung Một sinh viên giỏi chăm sinh viên Nhưng khơng có sinh viên xuất sắc khơng có khả tập trung cao độ Đây cách giúp sinh viên tiết kiệm thời gian tối đa mà đem lại kết học tập tốt việc tự học Sinh viên cần phát triển tư duy, kiến thức có qua tư người Thứ tư, cần thiết lập quy trình học Một cơng thức học chuyên gia giáo dục đưa quy trình: chuẩn bị - đến lớp nghe giảng - xem lại nhà - ghi nhớ kiến thức vào đầu Đây cách giúp sinh viên tiếp nhận củng cố kiến thức vững Thứ năm, cần điều chỉnh thời gian biểu Một điểm yếu học sinh, sinh viên xếp thời gian không khoa học Nhiều sinh viên đến sát ngày thi cuống quýt mở học từ đầu năm để nhét vào đầu Học lấy học để khối lượng kiến thức vài tháng với vài ngày chắn khơng hiệu Nếu sinh viên thuộc lịng chúng thi, quên chúng nhanh đọc Đó chưa kể nhiều khiến sinh viên căng thẳng mệt mỏi Tốt lên kế hoạch học ngày chút, vừa đỡ rơi vào tình trạng "nước đến chân nhảy", vừa trữ môt lượng kiến thức bền vững hẳn Nghiên cứu khoa học nhiệm vụ trường đại học, cao đẳng 3.2.3.2 Phải nâng cao tinh thần tự giác, xác định rõ động mục đích học tập huy động hết lực để đạt mục đích Để việc tự học thuận lợi, sinh viên từ bước chân vào giảng đường đại học cần chuẩn bị cho tâm lý sẵn sàng với cách học Khi chuẩn bị tâm lý việc xếp, tổ chức thời gian cho việc tự học cần 84 tiến hành cách khoa học với hoạt động cụ thể Từ sinh viên tiến hành tự học cách nề nếp có kế hoạch Ngày khoa học, công nghệ phát triển mạnh, thơng tin bùng nổ kiến thức nhà trường kiến thức tảng để sở người học vươn tiếp thu kiến thức gia đình xã hội Vấn đề tự học lúc trở thành đường để nâng cao trình độ hiểu biết cho thân Để hồn thành tốt chương trình học bậc đại học tự giác việc tự học để chuẩn bị cho hành trang tốt bước vào đời, sinh viên cần cần xây dựng cho kế hoạch học tập khoa học sáng tạo phù hợp với lực thân 3.2.3.3 Sinh viên phải trọng đến phong cách chiến lược học tập để tìm phương pháp hoạt động hiệu Trong trình học tập nghiên cứu, sinh viên phải thường xuyên làm việc tích cực, độc lập với sách báo, tư liệu, thâm nhập thực tế, điều tra khảo sát, vấn Nhờ đó, khơng tầm hiểu biết sinh viên mở rộng mà họ nắm phương pháp, cách thức tổ chức việc tự học, xếp công việc, khả giao tiếp niềm tin khoa học, bước hình thành tố chất lĩnh cần có người cán khoa học tương lai 85 Kết luận chương Việc nâng cao lực tự học cho sinh viên giảng dạy Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin (phần II) phải thực theo yêu cầu định, phải trở thành mục tiêu học tập sinh viên,phải phù hợp với nhu cầu lực người học… Trong chương đưa giải pháp nâng cao lực tự học sinh viên giảng dạy nguyên lý chủ nghĩa Mác-lênin (phần II) Việc thực quy trình giải pháp điều kiện để phát huy vai trị phương tiện dạy học đại, làm cho giảng trở nên dễ hiểu, chất lượng buổi học nâng cao Biển học vô bờ, đường học tập nghiên cứu nhiều khái niệm, cơng thức bị quên đi, lại lâu dài người học phương pháp - phương pháp tư duy, phương pháp suy luận, phương pháp diễn tả, phương pháp nghiên cứu, phương pháp giải vấn đề… [41;37] Mà quan trọng cho đời nghề nghiệp người phương pháp tự học, kỹ tự học thâu lượm sau tháng năm miệt mài học tập, rút kinh nghiệm từ thành cơng thất bại thông qua hoạt động tự học 86 C KẾT LUẬN Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có tầm quan trọng, định thành công công đổi đất nước Giáo dục có mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Và để đào tạo người lao động có phẩm chất tốt, trình độ chun mơn cao, động, sáng tạo, cần xây dựng phương pháp giáo dục Nhận thức tầm quan trọng đó, Đảng, Nhà nước tồn ngành giáo dục chủ trương đổi phương pháp dạy học, coi khâu mang tính đột phá nhằm nâng cao chất lượng dạy học điều kiện Thực chất đổi phương pháp giảng dạy chuyển từ cách dạy học thụ động sang cách dạy học chủ động, chấm dứt tình trạng đọc chép giảng đường, phát huy vai trò việc tự học, tổ chức, hướng dẫn giảng viên Trong trình đổi phương pháp giảng dạy nay, phương pháp tự học coi trọng Vận dụng phương pháp vào trình dạy học phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sinh viên Tuy nhiên, để vận dụng có hiệu phương pháp tự học, giảng viên cần thực đầy đủ yêu cầu đặt ra, cần có tinh thần trách nhiệm, nhiệt huyết nghệ thuật sư phạm Những năm qua, Trường Đại học Y khoa Vinh tích cực triển khai thực đổi phương pháp dạy học, vận dụng phương pháp dạy học tích cực, có phương pháp tự học, nhằm nâng cao chất lượng lên lớp, tạo nên chuyển biến tích cực giảng dạy học tập Tuy nhiên, việc nâng cao lưc tự học giảng dạy môn học nói chung giảng dạy mơn học Những ngun lý chủ nghĩa Mác - 87 Lênin nói riêng, chưa mang lại kết theo mong muốn, chất lượng hiệu giảng dạy chưa cao Điều nhiều ngun nhân từ phía khách quan chủ quan, chủ yếu nguyên nhân chủ quan, giảng viên chưa tích cực đổi phương pháp giảng dạy, sinh viên chưa phát huy lực tự học Thực trạng đặt yêu cầu cấp bách làm để nâng cao lực tự học tự nghiên cứu giảng dạy môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (phần II) nhằm phát huy tính tích cực chủ động sinh viên Trên sở điều tra, đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân tiến hành thực nghiệm phương pháp tự học theo số nội dung giảng, luận văn đưa kĩ việc tự học Đề tài đưa giải pháp nhằm nâng cao lực tự học giảng dạy môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (phần II) theo hướng phát huy tính tích cực người học Các giải pháp nêu kiểm chứng thực nghiệm sư phạm kết thực nghiệm bước đầu chứng tỏ tính ưu việt tính khả thi phương pháp tự học giảng dạy môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (phần II) nhằm phát huy vai trò tích cực sinh viên Tuy nhiên, khơng có phương pháp dạy học vạn cho giảng, môn học Phương pháp tự học vậy, có nhiều ưu điểm khơng thể tránh khỏi hạn chế Vì vậy, coi trọng phương pháp tự học giảng dạy môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (phần II) nghĩa gạt bỏ hồn tồn phương pháp dạy học khác, mà phải vào nội dung giảng để lựa chọn phương pháp cụ thể, đồng thời phải kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp khác để khắc phục hạn chế phát huy mạnh việc nâng cao lực tự học cho sinh viên 88 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Thị Lan Anh (2009) Phương pháp học tập bậc đại học, Tạp chí giáo dục thời đại (số ngày 24/11) [2] Nguyễn Lương Bằng, (2002), Đổi phương pháp dạy học lý luận Mác - Lênin trường Đại học nay, Tạp chí lý luận, số [3] Lê Khánh Bằng (1998) Một số vấn đề nâng cao hiệu dạy học đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [4] T.S.Nguyễn Văn Cư (2007), Giáo trình Phương pháp dạy – học mơn Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb giáo dục [5] Nguyễn Văn Cư (2008) Dạy học môn GDCD trường THPT Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học sư phạm [6] Phạm Việt Dũng, (1999) Phương pháp giảng dạy kinh tế trị trường Đại học Cao đẳng, Nxb Giáo dục Hà Nội [7] S.I Ganêlin B.P.Êxipơp (1977), Người dịch Phan Huy Bính, Nguyễn Thế Trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Lê Thị Mỹ Dung (2010) Vai trò việc tự học sinh viên đào tạo theo học chế tín nay, Bản tin khoa học- Cao đẳng Thương mại (số 12) [9] Hà Thị Đức (1992) Hoạt động tự học sinh viên sư phạm, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số [10] Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (2009) Dùng cho sinh viên đại học, cao đẳng không chuyên ngành Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Giáo trình Triết học Mác - Lênin (2007) Dùng trường đại học, cao đẳng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 [12] Giáo trình Triết học Mác - Lênin(1999 )Do hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Nguyễn Thị Hương Giang, Tìm hiểu phương thức đào tạo theo hình thức tín chỉ, Đại học Hà Tĩnh [14] T.S Lê Văn Hảo, (2006), Sổ tay Phương pháp giảng dạy đánh giá, Trường đại học Nha Trang [15] Alvin Hal (2011) Tiền - Những điều muốn biết, Nxb Kim Đồng [16] Th.S.Nguyễn Trung Hiếu, Nâng cao hiệu phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin, Khoa Lý luận trị, Trường Đại học giao thơng vận tải [17] Trần Bá Hồnh, (2003) Dạy học lấy người học làm trung tâm- nguồn gốc, chất, đặc điểm, Tạp chí khoa học giáo dục, số 96 (tr15,16) [18] Việt Hoa ( 2011) Phát triển lự tự học định hướng quan trọng, Tạp chí giáo dục thời đại số 12/4 [19] Nguyễn Huy Hoàng (2010) giải pháp nâng cao lực cho sinh viên, Đại học quốc gia TPHCM [20] Dương Thị Thanh Huyền, Qúa trình tự học phương pháp dạy tự học cho sinh viên, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội [21] Phạm Văn Khanh (2009) Nâng cao tính tự chủ cuả học sinh môi trường truyền thông đa phương tiện, Đại học Tiền Giang [22] Nguyễn Kỳ (1990) Biến trình dạy học thành trình tự học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số [23] Nguyễn Hiến Lê (2007) Tự học- Một nhu cầu thời đại, Nxb Văn hóa thơng tin [24] Trịnh Quốc Lập, Phát triển lực tự học hoàn cảnh Việt Nam, Khoa ngôn ngữ văn học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 90 [25] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội [26] A.X Ma-Ca-Ren-Cô (2002), Giáo dục thực tiễn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [27] Luật Giáo dục đại học 2012 [28] Đặng Vũ Cảnh Linh (2008)Một số báo vấn đề tự học sinh viên nay, Viện nghiên cứu truyền thông phát triển [29] Hoàng Thị Ngọc Mai (2008) Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động tự học sinh viên theo phương thức đào tạo tín chỉ, Đại học sư phạm Hà Nội [30] Phan Bích Ngọc, Nghiên cứu kĩ làm việc độc lập với sách sinh viên trường Đại học ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề tài cấp Quốc Gia - Mã số QN05.07 [31] Phan Bích Ngọc, (2009) “Tổ chức tốt việc tự học cho sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học theo hình thức tín nay” , Tạp chí Khoa học ĐHQGHN [32] Nghị đổi quản lý giáo dục đại học, giai đoạn 2010-2012, Tạp chí Khoa học-giáo dục [33] Nghị Trung ương V , khóa VIII (1998) Tạp chí Đảng Cộng Sản [34] Phương pháp tự học có hướng dẫn theo modum (2010) Tủ sách thư viện khoa học [35] Madeline Hunter - Robin Huter, Làm chủ phương pháp giảng dạy, (2005), Nguyễn Đào Qúy Châu (dịch), Nxb Đại học Quốc gia TPHCM [36] Trần Hồng Quân, (1995) Cách mạng phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục thời đại mới, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số [37] Quy chế (2007)Đào tạo đại học cao đẳng Hệ quy theo hệ thống tín chỉ, kèm theo Quyết định số 43/2007/BGD&ĐT 91 [38] Vũ Thị Sen, (2009) Thực trạng số giải pháp nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu, Tạp chí Dạy học ngày [39] Đỗ Tiến Sĩ, (2008) Sinh viên tự học đổi phương pháp dạy học, Báo Giáo dục thời đại [40] Tập mô hình hóa kiến thức giáo trình môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, (2005) tập 1, Nxb Hà Nội [41] Diệp Thị Thanh, Phương pháp tự học-cầu nối học tập nghiên cứu khoa học, Trường đại học ngoại ngữ Đà Nẵng [42] Vũ Thị Bích Thủy, Nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tiếng Anh theo hướng tích cực hóa người học, trường Cao đẳng sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long Trường Cao đẳng sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long [43] TS Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu giảng lí luận dạy học, trường đại học sư phạm kĩ thuật TP.HCM [44] Trần Anh Tuấn, (1996), Vấn đề tự học sinh viên từ góc độ đánh giá chất lượng kĩ nghề nghiệp, Tạp chí nghiên cứu giáo dục [45] Kim Tuyến (2009) Rèn luyện kĩ tự học- chìa khóa để học tập có hiệu [46] Thái Duy Tuyên (2001) Giáo dục học đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [47] Thái Duy Tuyên (2008) phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục [48] Từ điển Kinh tế Chính trị học (1987), Nxb Sự thật [49] Trần Dân Tiên(1975) Những mẫu chuyện đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật [50] Nguyễn Bảo Trân ( 2000) Cùng trao đổi kinh nghiệm tự học, Báo Tuổi Trẻ 92 [51] Hoàng Thị Vân (2007) Phương thức đào tạo theo tín - lịch sử, chất, hàm ý cho phương pháp dạy-học bậc đại học, Đại học Quốc gia Hà nội [52] Phan Thị Thúy Vân, Một số vấn đề việc hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu giai đoạn nay, Trường Đại học sư phạm Quảng Trị [53] Phạm Viết Vượng, (2000)Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 93 E PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG Họ tên giáo viên:…………………………………………………… Tên giảng………………………………………………………… Thời gian bắt đầu…………….kết thúc……………………………… Giảng viên đánh giá………………………………………………… Nội dung đánh giá I Chuẩn bị Điểm 1.1- Đủ hồ sơ giảng dạy theo quy định (0.5) 1.2- Xác định mục đích, yêu cầu giảng (0.5) 1.3- Phân bổ thời gian hợp lý, lựa chọn phương pháp phù (0.5) hợp với nội dung 1.4- Đồ dùng, phương tiện dạy học phù hợp với nội dung (0.5) phương pháp II Nội dung 2.1- Mức độ kiến thức phù hợp với mục đích, u cầu 5.5 (2.0) trình độ học sinh 2.2- Khối lượng kiến thức phù hợp với thời gian (1.0) giảng (2.0) 2.3- Đảm bảo tính chuẩn xác, khoa học; gắn với thực tế (0.5) 2.4- Cấu trúc giảng logic 11.5 III Phương pháp Phong thái nghệ thuật sư phạm (0.5) 1.1- Phong thái đĩnh đạc, tự tin (2.0) 1.2- Ngôn từ xác; diễn đạt rõ ràng; đặt vấn đề, Điểm đánh giá 94 chuyển tiếp vấn đề hợp lý, sinh động, hấp dẫn 1.3- Trình bày bảng khoa học; phối hợp hài hòa giảng dạy ghi chép học sinh 1.4- Xử lý linh hoạt, hợp lý tình sư phạm Phương pháp giảng dạy 2.1- Giảng bật trọng tâm, đạt ý đồ sư phạm 2.2- Kết hợp hài hòa, khéo léo phương pháp giảng dạy lựa chọn 2.3- Phát huy tính tích cực học sinh 2.4- Sử dụng thành thạo, khai thác có hiệu đồ dùng, phương tiện dạy học Tổ chức hoạt động lớp học 3.1- Thực đủ bước lớp, bao quát điều khiển lớp học 3.2- Phối hợp hài hòa hoạt động dạy học 3.3- Gây hứng thú học tập cho học sinh IV Thời gian thực - Thực - Sớm muộn < phút - Sớm muộn từ > đến < phút Điểm tổng cộng (1.0) (0.5) (1.5) (1.5) (1.5) (1.5) 1.5 (0.5) (0.5) (0.5) (1.0) (0.5) (0) 20 95 Phụ lục 2: PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho sinh viên) Tự học nhu cầu tất yếu thời đại Để nâng cao chất lượng tự học sinh viên, xin Anh / Chị vui lòng cho biết ý kiến Anh / Chị vấn đề tự học cách đánh dấu (X) vào Một lựa chọn xem phù hợp Theo Anh/ Chị: Tự học là? Học thường xuyên  Học khơng có thầy Tự động học  Học theo gợi ý thầy   Trau dồi kiến thức  Mục đích tự học? Trả thi học phần Nâng cao phẩm chất cá nhân   3.Tự học Đại học, cao đẳng là? Rất cần thiết Cần thiết   Không cần thiết  Việc tự học Anh, Chị là: Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa  Anh / chị đánh giá tầm quan trọng môn NNLCB CN Mác - Lênin? Tính thiết thực: Có ; Mức độ kiến thức: Cần học ; Không ; Vừa phải  Không cần học ; Ý kiến khác  Mức độ kiến thức: Khó ; Dễ ; Bình thường  Mức độ hứng thú: Có Khơng ; Bình thường  ; ... việc nâng cao lực tự học cho sinh viên giảng d? ?y Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần II) 1.2.4.1 Bồi dưỡng lực tự học, kỹ tự học sinh viên Bản chất môn học nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin. .. việc nâng cao lực tự học cho sinh viên 1.3.2 Thực trạng giảng d? ?y môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần II) theo hướng nâng cao lực tự học cho sinh viên trường đại học Y khoa Vinh Nhận... Nhìn vào bảng đánh giá mức độ nhận thức giáo viên môn Mác Lênin trường Đại học Y khoa Vinh việc nâng cao lực tự học cho sinh viên giảng d? ?y môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mac -Lênin (phần II) ta

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phan Thị Lan Anh (2009) Phương pháp học tập ở bậc đại học, Tạp chí giáo dục thời đại (số ra ngày 24/11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp học tập ở bậc đại học, Tạp chígiáo dục thời đại
[2] Nguyễn Lương Bằng, (2002), Đổi mới phương pháp dạy học lý luận Mác - Lênin ở các trường Đại học hiện nay, Tạp chí lý luận, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học lý luậnMác - Lênin ở các trường Đại học hiện nay
Tác giả: Nguyễn Lương Bằng
Năm: 2002
[3] Lê Khánh Bằng (1998) Một số vấn đề nâng cao hiệu quả dạy và học ở đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Một số vấn đề nâng cao hiệu quả dạy và học ở đạihọc, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
[4] T.S.Nguyễn Văn Cư (2007), Giáo trình Phương pháp dạy – học môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy – học mônChủ nghĩa xã hội khoa học
Tác giả: T.S.Nguyễn Văn Cư
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2007
[5] Nguyễn Văn Cư (2008) Dạy và học môn GDCD ở trường THPT. Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học môn GDCD ở trường THPT. Nhữngvấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
[6] Phạm Việt Dũng, (1999) Phương pháp giảng dạy kinh tế chính trị ở các trường Đại học và Cao đẳng, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy kinh tế chính trị ở cáctrường Đại học và Cao đẳng
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
[8] Lê Thị Mỹ Dung (2010) Vai trò của việc tự học ở sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ hiện nay, Bản tin khoa học- Cao đẳng Thương mại (số 12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của việc tự học ở sinh viên trong đàotạo theo học chế tín chỉ hiện nay
[9] Hà Thị Đức (1992) Hoạt động tự học của sinh viên sư phạm, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động tự học của sinh viên sư phạm
[10] Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (2009) Dùng cho sinh viên đại học, cao đẳng không chuyên ngành Mác-Lênin.tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
[11] Giáo trình Triết học Mác - Lênin (2007) Dùng trong các trường đại học, cao đẳng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Mác - Lênin
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[12] Giáo trình Triết học Mác - Lênin(1999 )Do hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Mác - Lênin
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
[13] Nguyễn Thị Hương Giang, Tìm hiểu về phương thức đào tạo theo hình thức tín chỉ, Đại học Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về phương thức đào tạo theo hìnhthức tín chỉ
[14] T.S. Lê Văn Hảo, (2006), Sổ tay Phương pháp giảng dạy và đánh giá, Trường đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy và đánh giá
Tác giả: T.S. Lê Văn Hảo
Năm: 2006
[15] Alvin. Hal (2011) Tiền - Những điều tôi muốn biết, Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Tiền - Những điều tôi muốn biết
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
[16] Th.S.Nguyễn Trung Hiếu, Nâng cao hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả phương pháp thảo luậnnhóm trong giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩaMác- Lênin
[17] Trần Bá Hoành, (2003) Dạy học lấy người học làm trung tâm- nguồn gốc, bản chất, đặc điểm, Tạp chí khoa học giáo dục, số 96 (tr15,16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lấy người học làm trung tâm- nguồngốc, bản chất, đặc điểm
[18] Việt Hoa ( 2011) Phát triển năng lự tự học là định hướng quan trọng, Tạp chí giáo dục thời đại số 12/4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lự tự học là định hướng quan trọng
[19] Nguyễn Huy Hoàng (2010) giải pháp nâng cao năng lực cho sinh viên, Đại học quốc gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: giải pháp nâng cao năng lực cho sinh viên
[20] Dương Thị Thanh Huyền, Qúa trình tự học và phương pháp dạy tự học cho sinh viên, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qúa trình tự học và phương pháp dạy tự họccho sinh viên
[21] Phạm Văn Khanh (2009) Nâng cao tính tự chủ cuả học sinh trong môi trường truyền thông đa phương tiện, Đại học Tiền Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao tính tự chủ cuả học sinh trong môitrường truyền thông đa phương tiện

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3 Mức độ nhận thức của giáo viên bộ môn về việc nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trong giảng dạy phần II của môn học TT - Nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lênin (phần II) (qua khảo sát ở trường y khoa vinh) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.3 Mức độ nhận thức của giáo viên bộ môn về việc nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trong giảng dạy phần II của môn học TT (Trang 38)
Bảng 1.3 Mức độ nhận thức của giáo viên bộ môn về việc nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trong giảng dạy phần II của môn học - Nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lênin (phần II) (qua khảo sát ở trường y khoa vinh) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.3 Mức độ nhận thức của giáo viên bộ môn về việc nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trong giảng dạy phần II của môn học (Trang 38)
Bảng tóm tắt những nội dung cơ bản của giờ dạy thực nghiệm - Nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lênin (phần II) (qua khảo sát ở trường y khoa vinh) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng t óm tắt những nội dung cơ bản của giờ dạy thực nghiệm (Trang 47)
Bảng tóm tắt những nội dung cơ bản của giờ dạy thực nghiệm - Nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lênin (phần II) (qua khảo sát ở trường y khoa vinh) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng t óm tắt những nội dung cơ bản của giờ dạy thực nghiệm (Trang 47)
- Sử dụng bảng câu hỏi để khảo sát - Nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lênin (phần II) (qua khảo sát ở trường y khoa vinh) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
d ụng bảng câu hỏi để khảo sát (Trang 58)
Bảng 2.1 Kết quả kiểm tra nội dung bài học của sinh viên lớp  thực nghiệm và lớp đối chứng - Nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lênin (phần II) (qua khảo sát ở trường y khoa vinh) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.1 Kết quả kiểm tra nội dung bài học của sinh viên lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 58)
1.3- Trình bày bảng khoa học; phối hợp hài hòa giữa giảng dạy và ghi chép bài của học sinh. - Nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lênin (phần II) (qua khảo sát ở trường y khoa vinh) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
1.3 Trình bày bảng khoa học; phối hợp hài hòa giữa giảng dạy và ghi chép bài của học sinh (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w