1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết hợp phương pháp truyền thông với phương pháp tích cực trong giảng dạy phần thứ hai môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin ở trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật nghệ an

116 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Bé GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ===***=== NGUYỄN THỊ THUÝ CƢỜNG KẾT HỢP PHƢƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG VỚI PHƢƠNG PHÁP TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY “PHẦN THỨ HAI” MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾKỸ THUẬT NGHỆ AN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Bộ mơn Giáo dục Chính trị Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH THẾ ĐỊNH NGHỆ AN – 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, giáo Khoa Giáo dục Chính trị, Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Vinh dành nhiều tâm huyết truyền đạt tri thức quý báu, giúp đỡ hồn thành khóa học luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS ĐinhThế Định người tận tình giúp đỡ tơi suốt qúa trình học tập, nghiên cứu hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Tổ Bộ mơn Lý luận Chính trị trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Nghệ An đồng nghiệp, bạn bè gia đình động viên, tạo điều kiện cho tơi q trình theo học chương trình Cao học Trường Đại học Vinh để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Vinh, tháng năm 2012 2Tác giả luận văn DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CNH: Cơng nghiệp hóa CSVC: Cơ sở vật chất CĐKT- KT: Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật GV: Giảng viên HS,SV: Học sinh, sinh viên HTQT: Hợp tác quốc tế HĐH: Hiện đại hóa SV: Sinh viên SLĐ: Sức lao động TN: Thực nghiệm TBCN: Tư chủ nghĩa TLSX: Tư liệu sản xuất PPDH: Phương pháp dạy học PPGD: Phương pháp giảng dạy PP: Phương pháp QĐ-GDĐT: Quyết định- giáo dục đào tạo UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chƣơng 1: Cơ sở Lý luận thực tiễn việc kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học tích cực giảng dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin 1.1 Cơ sở lý luận kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực 1.2 Thực trạng kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực giảng dạy “Phần thứ hai” môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Nghệ An 31 Kết luận chương .42 Chương 2: Thực nghiệm sư phạm kết hợp phương pháp truyền thống với phương pháp dạy học tích cực giảng dạy "phần thứ hai" môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Nghệ An 44 2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 44 2.2 Tiến hành thực nghiệm 46 2.3 Đánh giá kết thực nghiệm 63 Kết luận chương .68 Comment [LHP1]: Chƣơng 3: Quy trình giải pháp kết hợp phương pháp truyền thống với phương pháp tích cực giảng dạy "phần thứ hai"môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Nghệ An 70 3.1 Quy trình kết hợp phương pháp truyền thống với phương pháp tích cực giảng dạy "Phần thứ hai" môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin 70 3.2 Giải pháp kết hợp phương pháp truyền thống với phương pháp tích cực giảng dạy "Phần thứ hai" môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin 78 Kết luận chương .86 C KẾT LUẬN 88 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 E PHỤ LỤC .94 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI, loài người chứng kiến đổi thay vơ to lớn tồn giới, phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, xu tồn cầu hố diễn mạnh mẽ ảnh hưởng to lớn đến sống, phát triển tất quốc gia Sự đời kinh tế tri thức đặt vấn đề cho lĩnh vực giáo dục đào tạo tất nước có Việt Nam Vì vậy, từ thập kỷ cuối kỷ XX, nhiều quốc gia giới chuẩn bị triển khai cải cách giáo dục, mà trọng điểm cải cách chương trình, sách giáo khoa theo hướng tinh giản, tập trung vào kiến thức, kỹ thiết thực, tích hợp nhiều mặt giáo dục, coi trọng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, sử dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học đa dạng, đổi phương pháp dạy học, tạo điều kiện để phát huy tính độc lập, tự chủ người học nhằm tạo người đáp ứng yêu cầu xã hội đại Việc đổi phương pháp dạy học yêu cầu thiết Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII khẳng định: "Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện cách tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho người học, sinh viên đại học"."[9; 41] Đổi phương pháp dạy học bậc học, cấp học, đặc biệt trường Đại học Cao đẳng yêu cầu cấp thiết trình phát triển giáo dục đào tạo Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực phải biết kế thừa có chọn lọc mặt tích cực của phương pháp cũ đồng thời tiếp thu phương pháp dạy học hay nói cách khác phải biết kết hợp phương pháp truyền thống với phương pháp tích cực Ở nước ta, vấn đề đổi phương pháp dạy học triển khai từ lâu với nhiều hình thức, quy mơ khác nhau, góp phần phát huy truyền thống hiếu học nhà trường Quá trình đổi phương pháp dạy học thực theo hướng người dạy đóng vai trị chủ đạo tổ chức trình học tập, thúc đẩy, phát huy vai trị tích cực người học Đổi phương pháp dạy học nước ta, năm qua mang lại hiệu đáng kể, chất lượng dạy học nâng lên Tuy nhiên, phương pháp dạy học trường tồn tình trạng dạy học thụ động, nặng đối phó với thi cử Nhiều giáo viên sử dụng phương pháp dạy học không phù hợp, lạm dụng trực quan máy móc dạy học Hiện tượng đọc chép nhìn chép cịn phổ biến Chính vậy, việc đổi phương pháp dạy học sớm, chiều vài cá nhân vài nơi triển khai, mà cần có đồng cịn trách nhiệm thầy cô giáo, nhà trường, địa phương ngành giáo dục Quá trình đổi phương pháp dạy học sử dụng nhiều phương pháp khác Kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực phương pháp để phát huy cao hiệu dạy học "Phần thứ hai" môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin kiến thức kinh tế trị có nhiều khái niệm phạm trù, quy luật trừu tượng có tính khái qt cao sinh viên bước đầu tiếp cận thời lượng hạn chế giảng viên chuyển tải hết nội dung môn học lớp, nên cần tăng cường thời gian tự học sinh viên Vì vậy, đổi phương pháp dạy học theo hướng kết hợp phương pháp truyền thống với phương pháp tích cực yêu cầu khách quan việc đổi phương pháp dạy học "Phần thứ hai" môn học Với ý nghĩa trên, chọn đề tài: “Kết hợp phương pháp truyền thống với phương pháp tích cực giảng dạy “Phần thứ hai” môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Trường Cao đẳng KT- KT Nghệ An” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Vấn đề đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực hạn chế mặt tiêu cực giảng dạy nói vấn đề nhiều nhà giáo dục nước quan tâm nghiên cứu từ lâu bước bổ sung, hoàn thiện dần q trình phát triển lịch sử lồi người Với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật u cầu tự tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo người học đặt cấp thiết Vì vậy, vai trò người giáo viên việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực lại quan trọng Trong kỷ XX, nhà giáo dục phương Đơng, phương Tây tìm kiếm đường tích cực hố hoạt động dạy học, điển tư tưởng nhà giáo dục tiếng Iu K Babanxki, I Ia Lecne, B P Êxipôp Một số phương pháp dạy học tích cực nghiên cứu phương pháp động não Alex Osbom (Mỹ) phát triển từ 1950 dựa kỹ thuật Ân Độ Prai-Barshân; phương pháp dạy học theo dự án có nguồn gốc từ Châu Âu từ kỷ XVI Ý, Pháp Đầu kỷ XX nhà sư phạm Mỹ Ricsard, J Deway xây dựng lý luận dạy học theo dự án Ở Việt Nam, thời gian qua có nhiều nhà khoa học, nhà sư phạm nghiên cứu vấn đề Nhiều báo, nhiều sách, cơng trình nghiên cứu cơng bố, hỗ trợ lớn cho đội ngũ giáo viên, học sinh,sinh viên tham khảo, học tập Những cơng trình tiêu biểu : „„Giáo dục học‟‟ GS Hà Thế Ngữ ; „„Một số vấn đề lý luận dạy học đại‟‟ GS Nguyễn Ngọc Quang; „„Lý luận dạy học‟‟ GS Đặng Vũ Hoạt ;„„Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới‟‟ Thái Duy Tuyên…và nhiều cơng trình nghiên cứu thành cơng lĩnh vực Các tác giả khẳng định vận dụng phương pháp dạy học tích cực khơng có nghĩa phương pháp dạy học truyền thống khả truyền đạt đến người học, mà trái lại có vị trí, ưu điểm định trình dạy học Phương pháp dạy học truyền thống phát huy tính D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM 97 KHẢO Nguyễn Lương Bằng (2002), Đổi phương pháp giảng dạy Lý luận Mác-Lênin trường đại học nay, Tạp chí Lý luận trị số Nguyễn Lương Bằng (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp truyền thống đại giáo dục - đào tạo, Kỷ yếu hội thảo khoa học - Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam, ĐH Quốc gia Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2002), Tài liệu nghiên cứu nghị Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khóa IX, Nxb CTQG, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chương trình mơn học Những ngun lý chủ nghĩa Mác - Lênin (Ban hành kèm theo Quyết định số 52/ 2008/ QĐBGDĐT ngày 18/ 9/ 2208 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (12/2002), Đổi phương pháp giảng dạy, học tập môn triết học Mác - Lênin trường đại học toàn quốc, Kỷ yếu hội thảo khoa học Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin (Dùng cho khối nghành không chuyên Kinh tế- Quản trị kinh doanh trường đại học, cao đẳng) Phùng Văn Bộ (1999), Lý luận dạy học môn GDCD, Nhà xuất đại học Quốc Gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 98 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Vương Tất Đạt (chủ biên) (1994), Phương pháp giảng dạy GDCD (dùng cho phổ thông) Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội 14 Phạm Văn Đồng (1999), Một số vấn đề cần quan tâm giáo dục đại học nước ta nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Văn Đồng (18/11/1994), Một phương pháp quý báu, Báo Nhân Dân 16 Trần Bá Hoành (2002), Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 32 17 Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) (2004), Lý luận dạy học đại học NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại - lý luận - biện pháp - kỹ thuật NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Minh Hiển (09/6/1999), Thư gửi Trung tâm Nghiên cứu phát triển tự học 20 Jenan - Mare Denommé & Madelein Roy (2000), Tiến tới phương pháp tương tác sư phạm NXB Thanh Niên 21 Phan Trọng Ngọ (2005) , Dạy học ph-ơng pháp dạy học nhà tr-ờng; NXB Đại học S- phạm 99 22 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập NXB giáo dục - Hà Nội 23 V.I.Lênin (1970), Bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 V.I.Lênin (1981): Toàn tập, t.23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 25 V.I.Lênin (1981): Toàn tập, t.26, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva 26 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.1, Nxb CTQG, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Quang (1980), Một số vấn đề lý luận dạy học đại NXB Giáo dục 29 Trần Hồng Quân (1996), Giáo dục đào tạo đường quan trọng để phát huy nguồn lực người, Trường cán Quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 30 Vũ Văn Tảo, Bốn trụ cột giáo dục cho kỷ XXI, Tạp chí khoa học Thanh niên số 10, tháng 10/1997 31 Vũ Hồng Tiến (2007), Chuyên đề 2: Một số phương pháp dạy học tích cực, ĐHSP Hà Nội 32 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục 33 Lê Thị Nhung Tuyết (2009), Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần triết học chương trình trị trường cao đẳng nghề, luận văn thạc sĩ Khoa học, Trường Đại học Vinh 34 Nguyễn Văn Vọng (2006), Đổi phương pháp giáo dục tạo chất lượng cho nguồn nhân lực, Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 100 PHỤ LỤC I MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC (DÙNG CHO SINH VIÊN) Em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau: (Nếu đồng ý phương án nào, xin vui lòng cách khoanh tròn vào đáp án ) Bài học hơm em a Rất bổ ích b Bổ ích c Bình thường d Khơng bổ ích Em có hiểu nội dung học hôm không? a Hiểu sâu sắc b Chưa hiểu c Không hiểu d Có phần hiểu, có phần chưa Em thích học Phần thứ hai mơn học 101 khơng? (nếu dạy này) a Khơng thích học b Bình thường c Thích vừa phải d Rất thích học Em nhận xét nhƣ thái độ học tập bạn học vừa qua? a Hăng say phát biểu b Uể oải khơng hứng thú c Học bình thường d Rất hứng thú học Em có kiến nghị PP giảng dạy giảng viên học này? a Khơng có ý kiến b Ln dạy c Giảng chậm kỹ d Cần liên hệ với thực tiễn nhiều 102 PHỤ LỤC II MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ KẾT HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (DÙNG CHO GIẢNG VIÊN) Chúng thực đề tài 103 nghiên cứu việc: "Kết hợp phương pháp truyền thống với phương pháp tích cực giảng dạy "Phần thứ hai" môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Trường Cao đẳng Kinh tếKỹ thuật Nghệ An, mong quý thầy (cô giáo) trung thực, khách quan cho chúng tơi biết ý kiến vấn đề sau: (Nếu đồng ý phương án nào, thầy (cơ) vui lịng cách khoanh trịn vào đáp án đó) Phƣơng pháp dạy học chủ yếu mà giảng viên sử dụng 1.1 Nhóm phương pháp dạy học độc lập a Phương pháp thuyết trình – độc thoại b Phương pháp nêu vấn đề c Phương pháp đàm thoại d Phương pháp trực quan e Phương pháp thảo luận, xêmina Phương pháp khác: 1.2 Nhóm phương pháp dạy học kết hợp a Thuyết trình kết hợp nêu giải vấn đề b Thuyết trình kết hợp đàm thoại, đối thoại c Nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại, diễn giảng d PP vận dụng tri thức liên môn e Dạy học "bài giảng điện tử" f Hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu Phương pháp khác: Thái độ học tập sinh viên 104 a Học tập bình thường, thầy gọi chịu phát biểu a Chú ý học tập, hăng say phát biểu ý kiến c Chủ động, tích cực, sáng tạo học tập Ý kiến khác: Năng lực tự học sử dụng phương pháp học tập sinh viên A Tốt ; B Còn yếu ; C Bình thường Xin thầy, cho biết đơi điều thân: Chuyên ngành đào tạo:……………………………… Trường đào tạo: …………………………………………… Năm công tác:…………………………………………… Đang công tác tại: ………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô 105 PHỤ LỤC III PHIẾU ĐIỀU TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP Để có sở thực tiễn cho việc thực đề tài khoa học: "Kết hợp phương pháp truyền thống với phương pháp tích cực giảng dạy "Phần thứ hai" môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Trường Cao đẳng Kinh tếKỹ thuật Nghệ An Kính mong thầy giáo, giáo vui lòng giúp đỡ thống kê kết học tập rèn luyện từ năm học 2004- 2005 đến năm học 2009 – 2010 hệ Cao đẳng "Phần thứ hai" môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin hai lớp Kế toán K7 hai lớp Ngân hàng K7 từ sổ điểm nhà trường theo mẫu sau: Trường Giáo viên tổng hợp: Bảng1: Kết học tập rèn luyện từ năm học 2004- 2005 đến năm học 2009 – 2010 hệ Cao đẳng Trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Nghệ An Tổng số HS Giỏi Tỉ lệ Khá Tỉ lệ TB Tỉ lệ >8 điểm % 7-8đ % 5-6 đ % Yếu 8 điểm % 7-8đ % 5-6 đ % Yếu

Ngày đăng: 16/09/2021, 12:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w