1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin ở trường đại học quy nhơn

84 891 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 481,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học s phạm Hà Nội ---***---Phan thị thành Vận dụng phơng pháp nêu vấn đề trong dạy học môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin phần lý luậ

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo

trờng đại học s phạm Hà Nội

-*** -Phan thị thành

Vận dụng phơng pháp nêu vấn đề trong dạy học môn những

nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

(phần lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa

xã hội) ở trờng đại học quy nhơn

Chuyên ngành: Lý luận và phơng pháp dạy học Giáo dục Chính trị

Mã số: 60.14.10

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Ngời hớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Long

Hà Nội - 2009

Lời cảm ơn

Trớc tiên tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị - Trờng Đại học S phạm Hà Nội đã tận tình truyền đạt những tri thức quý báu, dìu dắt giúp đỡ tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ của khóa học và Luận văn.

Trang 2

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Long, ngời thầy đã nhiệt tình, chỉ bảo, hớng dẫn đóng góp cho tôi, trong suốt quá trình hoàn thành luận văn thạc sĩ của mình.

Xin cảm ơn giảng viên Khoa Lý luận Chính trị, các em sinh viên trờng

Đại học Quy Nhơn Phòng Quản lý khoa học và th viện Trờng Đại học S phạm Hà Nội, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, ngời thân đã động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi, hoàn thành tốt luận văn của mình.

Hà Nội, tháng 10 năm 2009

Tác giả

Phan Thị Thành

Trang 3

Mục lục

Trang

Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng

phơng pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội) ở trờng Đại học Quy Nhơn

chủ nghĩa Mác - Lênin (phần lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về

chủ nghĩa xã hội) ở trờng Đại học Quy Nhơn

201.2.1 Vị trí của phần "Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ

nghĩa xã hội" trong môn Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin

201.2.2 Thực trạng của việc dạy học phần "Lý luận của chủ nghĩa

Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội" môn Những nguyên lý cơ

bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở trờng Đại học Quy Nhơn

231.2.3 Sự cần thiết của việc vận dụng phơng pháp nêu vấn đề

trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác Lênin (phần lý luận của chủ nghĩa Mác

-Lênin về chủ nghĩa xã hội)

28

Chơng 2: Thực nghiệm phơng pháp nêu vấn đề dạy học

môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần lý luận của chủ nghĩa Mác

- Lênin về chủ nghĩa xã hội) ở trờng Đại học Quy Nhơn

2.2.3 Những kết luận rút ra từ quá trình thực nghiệm 57

Chơng 3: Quy trình và điều kiện vận dụng phơng pháp

nêu vấn đề trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội) ở trờng Đại học Quy Nhơn

60

Trang 4

3.1 Quy trình vận dụng 603.1.1 Quy trình vận dụng đối với giáo viên 603.1.2 Quy trình vận dụng đối với sinh viền 713.2 Điều kiện vận dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề 72

3.3 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng phơng

3.3.1 Đối với nhà trờng và các cấp quản lý 76

3.3.4 Kiểm tra đánh giá kết quả của sinh viên 81

Trang 5

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá với mục tiêu năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nớc côngnghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Đòi hỏi của nền kinh tế xã hội đối vớilực lợng lao động là phải năng động, sáng tạo, có khả năng thích ứng cao với

điều kiện của nền kinh tế-xã hội Để tạo ra lực lợng lao động đáp ứng yêu cầu

đó, Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII tại Đại hội đại

biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ: Để đáp ứng yêu cầu về con ng“Để đáp ứng yêu cầu về con ng

-ời và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nớc trong th-ời kỳcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo” [12, tr.201].

Sau 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện, đất nớc ta đã thu đợcnhững thành tựu có ý nghĩa quan trọng đồng thời cũng đặt ra nhiều vấn đề cầntiếp tục đổi mới, nhất là trong công tác giáo dục và đào tạo Nhiệm vụ bứcthiết trong công tác giáo dục và đào tạo ở tất cả các bậc học của Việt Namhiện nay là phải đổi mới nội dung chơng trình với đổi mới phơng pháp dạyhọc theo hớng tích cực hoá hoạt động của ngời học để không chỉ làm cho ngờihọc nắm bắt đợc những tri thức khoa học mà còn hình thành ở ngời học những

kỹ năng cần thiết để ngời học tự mình có thể giải quyết đợc những vấn đề đadạng, phức tạp của thực tiễn đặt ra

Trớc yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học, nhiều giáo viên đã và đang

đổi mới cách dạy, tích cực áp dụng các phơng pháp dạy học mới nhằm pháthuy tính tích cực của ngời học Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn một bộ phậngiáo viên cha thực sự nắm bắt đầy đủ bản chất và cách thức vận dụng các ph-

ơng pháp dạy học cụ thể nhằm phát huy tính tích cực hoạt động của ngời học

Qua tìm hiểu thực tế dạy học môn Những Nguyên lý cơ bản của chủnghĩa Mác - Lênin (phần lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xãhội) ở Trờng Đại học Quy Nhơn cho thấy: Việc dạy học phần nhiều vẫn thiên

về phơng pháp thầy giảng - trò ghi chép đầy đủ lời thầy giảng và học thuộc.Cách dạy và học nh vậy cha phát huy đợc tính độc lập, tích tích cực hoạt độngcủa ngời học Vì vậy, kết quả họg tập còn nhiều hạn chế

Mặt khác, nội dung của môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩaMác - Lênin (phần lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội)nhằm cung cấp sho ngời học những tri thức cơ bản về nội dung và cơ sở khoahọc của những vấn đề chính trị - xã hội, góp phần tạo nên ngời công dân có

Trang 6

phẩm chất và năng lực cần thiết để có thể tham gia$vào hoạt động thực tiễn.Vì vậy, đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho ngời học

là đòi hỏi tất yếu khách quan, qua đó giúp sinh viên nắm đợc các tri thức cơbản, rèn luyện sự năng động, sáng tạo để có thể làm chủ bản thân, làm chủ xãhội, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xãhội chủ nghĩa

Xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lợng dạy học môn học, chúng tôi

lựa chọn đề tài "Vận dụng phơng pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội) ở trờng Đại học Quy Nhơn" làm

luận văn nghiên cứu của mình

2 Lịch sử nghiên cứu

Trong lịch sử phát triển của giáo dục, phơng pháp nêu vấn đề là mộttrong những phơng pháp đã đợc quan tâm nghiên cứu từ rất sớm cả về mặt lýluận và thực tiễn nhằm phát huy vai trò tích cực của ngời dạy và ngời học Tuynhiên, tùy từng vào giai đoạn phát triển của lịch sử, phơng pháp nêu vấn đề đã

đợc quan tâm nghiên cứu dới nhiều góc độ khác nhau

Ngay từ thời cổ đại, ngời ta đã nhận thấy sự xuất hiện của phơng phápnêu vấn đề trong cách dạy học trò của Khổng Tử

Bớc sang thế kỷ XX nhiều vấn đề lý luận dạy học đợc nghiên cứu mộtcách có hệ thống hơn trớc Phơng pháp nêu vấn đề đợc đề cập đến trong côngtrình nghiên cứu của các nhà s phạm nh V.Ôkôn, I.Ia.Lecne

V.Ôkôn trong cuốn "Những cơ sở dạy học nêu ra vấn đề", nhà xuất bản

giáo dục, Hà Nội, 1976 đã đa ra những khái niệm về vấn đề, dạy học nêu vấn

đề, những cơ sở của dạy học nêu vấn đề, lịch sử của dạy học nêu vấn đề

I.Ia.Lecne trong cuốn "Dạy học nêu vấn đề", nhà xuất bản giáo dục, Hà

Nội, 2007 bên cạnh việc đa ra những khái niệm quan trọng về dạy học nêu vấn

đề, tình huống có vấn đề, tác giả còn đi sâu nghiên cứu và làm rõ nguồn gốc,chức năng, bản chất, phạm vi ứng dụng của dạy học nêu vấn đề

ở Việt Nam, trong công cuộc đổi mới phơng pháp dạy học cũng có nhiềucông trình nghiên cứu về phơng pháp nêu vấn đề nh:

Luận văn thạc sĩ “Để đáp ứng yêu cầu về con ngVận dụng dạy học nêu vấn đề dới hình thức nhóm tại lớp trong quá trình dạy học môn Giáo dục công dân ở Trờng Cao đẳng S phạm Hải Phòng” của tác giả Vũ Hạnh, năm 2000, trờng Đại học S phạm Hà Nội đã lý

giải việc cần thiết phải vận dụng dạy học nêu vấn đề nhằm phát huy tính tích cựchọc tập của sinh viên dới hình thức nhóm tại lớp

Trang 7

Luận văn thạc sĩ "Đổi mới phơng pháp nêu vấn đề trong dạy học phần chủ nghĩa duy vật lịch sử môn Triết học Mác - Lênin ở trờng Cao Đẳng S Phạm Bắc Ninh" của Đỗ Thị Nguyệt, năm 2007, trờng Đại học S phạm Hà Nội; Luận văn thạc sĩ "Vận dụng phơng pháp nêu vấn đề để dạy phần công dân với các vấn đề chính trị - xã hội môn Giáo dục công dân ở lớp 11 trờng THPT Yên Lạc

- Vĩnh Phúc" của Phùng Thị Kim Xuyên, năm 2008, trờng Đại học S phạm Hà

Nội đã nêu rõ việc vận dụng trong một lĩnh vực cụ thể của một môn học

Những công trình nghiên cứu trên là một trong những cơ sở gợi mở giúptôi tìm tòi đợc hớng giải quyết nhiệm vụ của luận văn

3 Mục đích nghiên cứu của luận văn

- Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở thực trạng dạy học ở trờng Đại học Quy Nhơn luận văn hớngtới xây dựng quy trình thực hiện phơng pháp nêu vấn đề trong dạy học nhằmphát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên, góp phần nâng caochất lợng dạy và học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin(phần lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội) ở Trờng Đại họcQuy nhơn

- Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt đợc mục đích đề ra chúng tôi xác định nhiệm vụ nghiên cứu của

đề tài là:

Một là, làm sáng tỏ cơ sở khoa học và thực trạng của việc vận dụng

ph-ơng pháp nêu vấn đề

Hai là, căn cứ vào lý luận và kết quả tiến hành thực nghiệm s phạm để

xây dựng nên quy trình thực hiện phơng pháp nêu vấn đề trong dạy học mônNhững nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần lý luận của chủnghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội)

Ba là, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Những nguyên lý cơ

bản của chủ nghĩa Mác - Lênin nói riêng và chất lợng giáo dục - đào tạo củanhà trờng nói chung

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

4.1 Đối tợng nghiên cứu

Phơng pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản củachủ nghĩa Mác - Lênin (phần lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩaxã hội) ở trờng Đại học Quy Nhơn

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Trang 8

Luận văn chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu vận dụng phơng pháp nêuvấn đề trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội) thông quakhảo sát việc dạy và học ở trờng Đại học Quy Nhơn.

5 Các luận điểm cơ bản và đóng góp mới của luận văn

- Luận văn góp phần củng cố cơ sở lý luận cho việc vận dụng phơngpháp nêu vấn đề trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩaMác - Lênin (phần lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội) ởcác trờng đại học, cao đẳng

- Luận văn có thể hỗ trợ cho các giảng viên dạy học và sinh viên họctập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở các trờng đạihọc, cao đẳng làm tài liệu tham khảo để có thêm phơng pháp dạy và học mônhọc có hiệu quả hơn

- Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: phơng pháp điều tra khảo sát,

ơng pháp phỏng vấn,phơng pháp quan sát, phơng pháp thực nghiệm s phạm,

ph-ơng pháp thống kê toán học

Trang 9

Chơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng

phơng pháp nêu vấn đề trong dạy học môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội)

ở trờng Đại học Quy Nhơn

1.1 Cơ sở lý luận của việc vận dụng phơng pháp nêu vấn đề

1.1.1 Quan niệm về phơng pháp và phơng pháp dạy học nêu vấn đề

1.1.1.1 Quan niệm về phơng pháp dạy học

Phơng pháp là phạm trù gắn với hoạt động có ý thức của con ngời, phản

ánh hoạt động nhận thức và họat động thực tiễn của con ngời Bởi vậy, phơngpháp là một trong những yếu tố quyết định thành công hay thất bại của họat

động nhận thức và cải tạo thế giới

Thuật ngữ "phơng pháp" xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ "Methods" cónghĩa là con đờng, cách thức để đạt tới mục đích nhất định Phơng pháp khôngphải là hình thức bên ngoài của nội dung mà là biểu hiện bên trong của nội

dung, do nội dung quy định phơng pháp là hình thức tự vận động bên trong của nội dung.

Phơng pháp bao giờ cũng phải xuất phát từ đặc điểm của đối tợng, gắnchặt với đối tợng, cho nên phơng pháp có mặt khách quan của nó Phơng phápluôn có tính mục đích và luôn gắn chặt với nội dung

Phơng pháp là cách làm việc của chủ thể cho nên nó có mặt chủ quan.Mặt chủ quan của phơng pháp chính là năng lực nhận thức, kinh nghiệm họat

động sáng tạo của chủ thể thể hiện trong việc ý thức đựơc các quy luật vận

động của đối tợng và sử dụng chúng để khám phá chính đối tợng đó

Nh vậy, chúng ta có thể hiểu phơng pháp là cách thức, con đờng, là

ph-ơng tiện chủ thể tác động vào đối tợng nhằm đạt mục đích đề ra

Trong quá trình dạy học, phơng pháp tồn tại với t cách là một thành tốcấu trúc, có quan hệ với các nhân tố khác trong quá trình dạy Đã có nhiều

định nghĩa khác nhau về phơng pháp dạy học

Theo cuốn sách: Lý luận dạy học - các nhà giáo dục học Kazansky vàNazarova cho rằng: "Phơng pháp dạy học là cách thức làm việc của giáo viênvới học sinh để cho học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và kỹ xảo" [20]

Trong cuốn sách Giáo dục học của tác giả Nguyễn Sinh Huy cho rằng:

"Phơng pháp dạy học là tổ hợp những thao tác tự giác liên tiếp đợc sắp xếp

Trang 10

theo một trình tự hợp lý, hợp quy luật khách quan mà chủ thể tác động lên đốitợng nhằm tìm hiểu và cải biến nó" [19].

Nh vậy, với các cách diễn đạt khác nhau nhng theo chúng tôi các tác giả

đều đề cập đến những nét đặc trng, phản ánh đợc bản chất của phơng pháp dạyhọc đó là: Trong quá trình dạy học, giáo viên phải có cách thức dạy và học sinhphải có cách thức học; cách thức dạy và học hợp thành phơng pháp dạy họcnhằm giúp cho thầy và trò hoàn thành các nhiệm vụ dạy học, phù hợp với mục

đích đề ra Vì vậy, phơng pháp dạy học là tổng hợp các cách thức họat động của giáo viên và học sinh nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.

Cấu trúc toàn vẹn của phơng pháp dạy học

- Phơng pháp bao gồm phơng pháp dạy và phơng pháp học, với t cách làhai phân hệ độc lập nhng tơng tác chặt chẽ và thờng xuyên với nhau để sinh ra

hệ toàn vẹn là phơng pháp dạy học, phơng pháp dạy giữ vai trò điều khiển

- Phơng pháp dạy có hai chức năng là truyền đạt và điều khiển Nó gồmphơng pháp truyền đạt nội dung tri thức đến học sinh và điều khiển quá trìnhchiếm lĩnh tri thức của ngời học

- Phơng pháp học có hai chức năng là lĩnh hội và tự điều khiển Nó gồmphơng pháp lĩnh hội các nội dung tri thức do thầy truyền đạt và phơng pháp tự

điều khiển quá trình chiếm lĩnh khái niệm của bản thân

- Phơng pháp dạy học hiệu nghiệm là cách thức tổ chức quá trình dạyhọc sao cho đảm bảo đồng thời 3 mối quan hệ:

+ Giữa dạy và học

+ Giữa truyền đạt và điều khiển trong dạy

+ Giữa lĩnh hội và tự điều khiển trong học

Trang 11

 Học sinh chiếm lĩnh đợc tri thức.

1.1.1.2 Phơng pháp dạy học nêu vấn đề

Đã có nhiều quan niệm khác nhau về phơng pháp dạy học nêu vấn đề:Nhà giáo dục học Ba Lan V.Ôkôn cho rằng: "Dạy học nêu vấn đề làtoàn bộ các họat động nh tổ chức tình huống có vấn đề, biểu đạt các vấn đề,chú ý giúp đỡ cho học sinh những điều cần thiết để giải quyết vấn đề, kiểm tracách giải quyết đó và cuối cùng là quá trình hệ thống hoá và củng cố các kiếnthức tiếp thu đợc" [23, tr.103]

I.Ia.Lecne cho rằng: "Dạy học nêu vấn đề là phơng pháp dạy hoc trong đó họcsinh tham gia một cách hệ thống vào quá trình giải quyết các vấn đề và các bài toán cóvấn đề đợc xây dựng theo nội dung tài liệu học trong chơng trình" [25, tr.5-6]

Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo: "Dạy học nêu vấn đề là hình thức dạyhọc dựa trên những quy luật của sự lĩnh hội tri thức và cách thức họat độngmột cách sáng tạo, bao gồm sự kết hợp các phơng pháp dạy và học có nhữngnét cơ bản của sự tìm tòi khoa học Nhờ vậy, nó đảm bảo cho học sinh lĩnh hộivững chắc những cơ sở khoa học, phát triển tính tích cực, tính tự lực và nănglực sáng tạo và hình thành cơ sở thế giới quan cho họ" [2, tr.41]

Qua các định nghĩa của các tác giả trong và ngoài nớc về phơng phápdạy học nêu vấn đề, mặc dù còn có sự khác biệt nhng các tác giả đều coi ph-

ơng pháp dạy học nêu vấn đề là việc tổ chức quá trình dạy học bằng cách sángtạo ra các tình huống có vấn đề, tạo ra ở học sinh nhu cầu phát hiện và giảiquyết vấn đề nảy sinh, lôi cuốn học sinh tự lực trong hoạt động nhận thức

Dới nhiều cách diễn đạt khác nhau, các tác giả đã đề cập đến những nét đặctrng cơ bản, phản ánh bản chất của phơng pháp nêu vấn đề nh:

- Thứ nhất, phơng pháp dạy học nêu vấn đề bao gồm những hệ thống tác

động của giáo viên và học sinh, những cách thức thực hiện tổng quát các quy luật

và nguyên tắc dạy học nhằm thực hiện tốt mục đích và nhiệm vụ dạy học

- Thứ hai, phơng pháp dạy học nêu vấn đề là sự mô hình hoá quá trình t

duy, cho nên những quy luật tâm lý t duy và quy luật lĩnh hội một cách sángtạo tri thức là cơ sở của nó

- Thứ ba, trong dạy học nêu vấn đề, phơng tiện điều khiển họat động

nhận thức của học sinh là việc giáo viên tạo nên tình huống có vấn đề, họcsinh ý thức rõ đợc vấn đề đó và tự lực hoặc dới sự hớng dẫn chỉ đạo của giáoviên giải quyết vấn đề, kiểm tra những kết luận đã rút ra

Trang 12

- Thứ t, phơng pháp dạy học nêu vấn đề tạo điều kiện thực hiện tốt ba

nhiệm vụ của dạy học đó là:

+ Dạy và học để làm gì? (mục đích)

+ Dạy và học những vấn đề gì? (nội dung dạy học)

+ Dạy và học nh thế nào? (phơng pháp và hình thức dạy học)

Nhìn chung, xuất phát từ những ý kiến trên chúng tôi có thể nêu ra định

nghĩa về phơng pháp dạy học nêu vấn đề nh sau: phơng pháp dạy học nêu vấn

đề là phơng pháp dạy học đa học sinh vào tình huống có vấn đề và kích thích học sinh tự lực giải quyết vấn đề đó một cách sáng tạo nhằm thực hiện tối u các nhiệm vụ dạy học Vậy là, hạt nhân của phơng pháp dạy học nêu vấn đề là

phải xây dựng một chuỗi các tình huống có vấn đề do giáo viên đặt ra nhằm tổchức, điều khiển hoạt động của học sinh giải quyết vấn đề, góp phần thực hiệntốt nhiệm vụ dạy học

1.1.2 Tình huống có vấn đề và cách tạo tình huống có vấn đề

1.1.2.1 Quan niệm về vấn đề và tình huống có vấn đề

* Vấn đề

Thuật ngữ "vấn đề" thờng đợc dùng theo nhiều cách giải thích khácnhau bao gồm: một sự thỉnh cầu nghiên cứu tìm tòi một cái gì đó cần đợc cảitiến; Điều cần xem xét, giải quyết; Có một cái gì đó có thể coi là một sự tháchthức phải vợt qua để đạt tới một kết quả chuyên biệt dới những điều kiện xác

định

Nh thế, vấn đề ở đây là một tình huống có vấn đề đợc chủ thể tiếp nhận

để giải quyết dựa trên các phơng tiện (tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm, tìm tòi)sẵn có của mình Do đó, mọi vấn đề đều chứa các tình huống có vấn đề nh ngkhông phải bất cứ tình huống nào cũng là vấn đề cả

Trong một tình huống có ít nhất một vấn đề và việc giải quyết vấn đề đógắn liền với những khó khăn lớn mà vấn đề thờng đợc diễn đạt dới hình thứccâu hỏi

Theo I.Ialecne: "Vấn đề là một câu hỏi này ra hay đợc đặt ra cho chủthể mà chủ thể cha biết lời giải từ trớc và phải tìm tòi sáng tạo lời giải, nhngchủ thể đã có sẵn một số phơng tiện ban đầu để sử dụng thích hợp vào việctìm tòi đó" [25, tr.27]

Vấn đề vừa là phạm trù của logíc học biện chứng, vừa là phạm trù củatâm lý học Theo logíc học biện chứng vấn đề là hình thức chủ quan của sự

Trang 13

biểu thị tất yếu của sự phát triển nhận thức khoa học Theo tâm lý học, vấn đề

là sự phản ánh mâu thuẫn trong quá trình nhận thức khách thể của chủ thể,nghĩa là mâu thuẫn trong t duy

Trong mỗi vấn đề phải có một cái gì đó cha biết nhng đồng thời cũngphải có một cái gì đó đã biết hoặc đã cho nếu không chúng ta sẽ không thể nhậnthức đợc Cho nên, vấn đề có các dấu hiệu là: Có tình huống có vấn đề; Chủ thể

đã đợc chuẩn bị ở một chừng mực nào đó để tìm lời giải có thể có nhiều cáchkhác nhau; Để giải quyết vấn đề phải chọn một phơng hớng rồi sau đó nếu cầnthì chọn phơng án khác để đi đến đáp số cuối cùng

* Tình huống có vấn đề

Tình huống có vấn đề là một trong những khái niệm cơ bản trọng tâmcủa phơng pháp dạy học nêu vấn đề, nó có vai trò quan trọng trong quá trìnhlĩnh hội tri thức và điều khiển quá trình t duy Bàn về tình huống có vấn đề đã

có nhiều tác giả có ý kiến khác nhau

A.M.Machiuskin cho rằng: "Một tình huống gọi là tình huống có vấn đềkhi xuất hiện sự không tơng xứng, sự xung khắc giữa cái đã biết và cái đòi hỏi,cách thức và những yếu tố thực hiện hành động đang đòi hỏi; hoặc khi con ngờigặp phải một vài độc lập mới mà không thể thực hiện hành động đã biết" [29]

Theo M.I Makhơnutôp: "Tình huống có vấn đề là trạng thái tâm lý của

sự khó khăn về mặt trí tuệ này sinh ở con ngời trong những tình huống kháchquan khi cần giải thích một sự kiện mới bằng tri thức đã có hoặc bằng cáchthức hoạt động đã biết trớc đây mà phải tìm tri thức hoặc tìm cách thức hoạt

động mới" [30, tr.280]

Theo PGS TS Nguyễn Ngọc Bảo: "Tình huống có vấn đề là trạng thái tâm

lý của sự khó khăn về trí tuệ xuất hiện ở con ngời khi họ trong tình huống có vấn

đề mà họ phải giải quyết chứ không thể giải thích một sự kiện mới bằng tri thức

đã có trớc đây và họ phải tìm cách thức hoạt động mới" [2, tr.43]

Nh vậy, dù cách phát biểu có khác nhau nhng các tác giả đều thống nhấtquan niệm: Tình huống có vấn đề là tình huống gây ra cho chủ thể những khókhăn khi họ hiểu nhiệm vụ nhận thức và chấp nhận nh một vấn đề học tập mà

họ thử giải quyết nhng cảm thấy kiến thức, kỹ năng cũ không đủ, song với sự

nỗ lực hợp với khả năng thì có thể giải quyết đợc

Qua đây, chúng ta cũng có thể khẳng định rằng không phải tình huốngnào cũng có thể trở thành tình huống có vấn đề, tình huống có vấn đề chỉ xuấthiện khi có sự không tơng xứng, sự xung khắc giữa cái đã biết và cái cha biết

Trang 14

mà thôi Nếu tri thức hoặc cách thức hành động mới không hấp dẫn hoặc quákhó đối với học sinh thì tình huống có vấn đề cũng không có giá trị Do đó,tình huống có vấn đề chỉ có giá trị khi:

- Thứ nhất, tồn tại một vấn đề Tình huống phải chứa đựng mâu thuẫn

nhận thức, đó là mâu thuẫn giữa trình độ kiến thức, kỹ năng đã có với yêu cầulĩnh hội kiến thức, kỹ năng mới Ngời học phải ý thức đợc một khó khăn trong tduy hoặc trong hành động mà vốn hiểu biết sẵn có cha đủ để vợt qua

- Thứ hai, gợi nhu cầu nhận thức Tình huống phải chứa yếu tố mới, gây

ngạc nhiên, thu hút sự chú ý của ngời học hay tình huống chứa đựng vấn đềgây ra ở ngời học nhu cầu giải quyết để chiếm lĩnh tri thức, tự hoàn thiện hiểubiết của mình

- Thứ ba, gây cho ngời học niềm tin vào khả năng giải quyết vấn đề.

Tình huống có vấn đề phải phù hợp với trình độ hiểu biết của ngời học Cầnlàm cho họ hiểu vấn đề đặt ra tuy có khó, trớc mắt có thể cha có lời giải nhng

họ đã đợc trang bị một số kiến thức, kỹ năng liên quan Nếu tích cực suy nghĩ

sẽ giải quyết đợc vấn đề

* Các loại tình huống có vấn đề

Khi bàn về tình huống có vấn đề, đã có nhiều quan điểm chỉ ra sự phânloại tình huống có vấn đề ở đây chúng ta xem xét sự phân loại tình huống cóvấn đề theo lý luận dạy học của M.I.Makhơnutôp và PGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo

Theo M.I.Makhơnutôp, tình huống có vấn đề có các loại nh sau:

1 Tình huống có vấn đề thờng nảy sinh khi học sinh gặp phải sự cần thiếtphải sử dụng những tri thức đã nắm đợc trớc đây vào hoàn cảnh thực tiễn mới

2 Tình huống có vấn đề dễ dàng nảy sinh trong trờng hợp nếu có mâuthuẫn có thể giải quyết những nhiệm vụ lý thuyết nhng trong thực tế khôngthực hiện đựơc bằng cách đã lựa chọn

3 Tình huống có vấn đề nảy sinh khi có mâu thuẫn giữa kết quả thựchiện nhiệm vụ đạt đợc về mặt thực tế nhng học sinh lại thiếu lý giải về mặt lýthuyết

4 Tình huống có vấn đề nảy sinh khi học sinh không biết cách thức giảiquyết nhiệm vụ đặt ra, không thể trả lời câu hỏi có tính chất vấn đề, giải thích sựkiện mới trong tình huống học tập hoặc tình huống của đời sống, nghĩa là học sinh

ý thức đợc mình không đủ tri thức để giải thích hiện tợng mới [30, tr.170, 174]

Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo, có các loại tình huống có vấn đề:

Một là, tình huống nghịch lý

Trang 15

Đây là tình huống có vấn đề mới thoạt nhìn dờng nh là vô lý, khôngphù hợp với quy luật, lý thuyết đã thừa nhận với học sinh, tình huống này đợctạo ra bằng cách giới thiệu những sự kiện, hiện tợng trái với quan điểm thôngthờng, với kinh nghiệm cá nhân cách thức giải quyết ở đây là tìm và phân tíchchỗ sai, chỗ cha chính xác trong cách hiểu vấn đề, từ đó mà tìm ra cách hiểuvới khoa học.

Chính nhờ vậy, cách giải quyết những nghịch lý tơng tự trên mà có thểtạo ra nên lý thuyết mới bao quát hơn so với lý thuyết cũ, thậm chí bác bỏ lýthuyết cũ đã lỗi thời

Hai là, tình huống lựa chọn

Đó là tình huống có vấn đề xuất hiện khi đứng trớc một sự lựa chọn rấtkhó khăn giữa hai hay nhiều phơng án giải quyết Phơng án nào cũng có lý lẽcủa nó, nhng đồng thời cũng chứa đựng những nhợc điểm cơ bản, song chỉ lựachọn một phơng án duy nhất mà bản thân cho là hợp lý nhất trên cơ sở phântích các phơng án

Ba là, tình huống bác bỏ

Đó là tình huống có vấn đề khi phải bác bỏ một kết hợp, một luận đề sailầm, phản khoa học Để làm đợc điều đó học sinh phải tìm ra những điểm yếucủa luận đề, chứng minh tính chất sai lầm của nó

Bốn là, tình huống "Tại sao"

Đây là tình huống phổ biến đồng thời xuất hiện nhiều trong khi nghiêncứu khoa học cũng nh trong dạy học Tình huống này ngời ta gặp phải nhữnghiện tợng, sự kiện mà con ngời cha đủ tri thức để giải thích hiện tợng đó vàcon ngời luôn thốt ra "Tại sao" [2, tr.47]

Nh vậy, trong thực tiễn dạy học, điều quan trọng là phải làm thế nào đểtạo nên tình huống có vấn đề Tuy nhiên, để tạo đợc những tình huống có vấn

đề ngời giáo viên cũng phải nắm đợc và phân biệt đợc các loại tình huống cóvấn đề nhằm đặt ra hệ thống mâu thuẫn phù hợp với môn học và trình độ họcsinh của mình Theo tác giả tình huống có vấn đề gồm có các loại:

- Tình huống cần mà cha biết

- Tình huống mâu thuẫn

- Tình huống phản bác

- Tình huống khủng hoảng tri thức

1.1.2.2 Cách tạo tình huống có vấn đề

Trang 16

Đã có nhiều ý kiến khác nhau về việc đa ra các cách tạo tình huống cóvấn đề PGS TS Nguyễn Ngọc Bảo đã đa ra các cách sau:

- Tạo cho học sinh bắt gặp những sự kiện, hiện tợng đòi hỏi phải giảithích về mặt lý luận

- Để cho học sinh phân tích những sự kiện, hiện tợng làm cho họ đụngphải mâu thuẫn giữa biểu tợng đời sống và khái niệm khoa học về những sựkiện đó

- Tạo ra tình huống có vấn đề bằng cách đề ra giả thuyết, tính chấtnghiên cứu

- Kích thích học sinh khái quát sơ bộ những sự kiện mới để tạo nên tìnhhuống có vấn đề

- Tạo ra tình huống có vấn đề bằng cách tạo ra cho học sinh những bàitập có tính chất nghiên cứu

- Trình bày cho học sinh những sự kiện, thoạt đầu mới nhìn dờng nhkhông thể giải thích đợc và dẫn đến việc đề xuất vấn đề khoa học trong lịch sửkhoa học

- Tạo nên tình huống có vấn đề bằng cách kích thích học sinh so sánh,

đối chiếu những sự kiện, hiện tợng, quy tắc, hoạt động [2, tr.50]

1.1.3 Các kiểu và các bớc dạy học nêu vấn đề

1.1.3.1 Các kiểu dạy học nêu vấn đề

* Trình bày nêu vấn đề

Đây là hình thức trình bày bài giảng của giáo viên bằng thủ pháp gâytình huống nhằm lôi cuốn sự chú ý của học sinh bằng cách diễn đạt vấn đề dớidạng nghi vấn, gợi mở hoặc đặt ra những câu hỏi

Đặc điểm của kiểu dạy học trình bày nêu vấn đề cho phép ngời học theodõi logic của tiến trình bài học từ đó nảy sinh thắc mắc, hoài nghi, nhờ đógiúp sinh viên bồi dỡng năng lực nhìn thấy vấn đề

Trong dạy học kiểu trình bày nêu vấn đề cho phép giáo viên diễn đạtvấn đề một cách logic và chặt chẽ, trong quá trình học tập cho phép sinh viênnghe hoặc dự đoán bớc nghiên cứu tiếp theo của mình hoặc theo cách khác

Do đó vận dụng kiểu dạy học trình bày nêu vấn đề là việc trình bày của giáoviên bằng câu hỏi gợi mở, nghi vấn hớng sinh viên vào các tình huống có vấn

đề nhằm gây ra thắc mắc hoài nghi, để giúp cho họ năng lực nhìn thấy vấn đề,

kỹ năng nhìn thấy nhiều lời giải, từ đó lĩnh hội đợc nội dung bài học

Trang 17

Thực chất kiểu dạy học của phơng pháp này là: Sau khi tạo ra tìnhhuống có vấn đề, ngời giáo viên chẳng những nêu lời giải cuối cùng mà cònvạch ra logic của quá trình đi đến lời giải cùng với những mâu thuẫn, nhữnglệch lạc và còn nêu ra nguồn gốc phát sinh những mâu thuẫn, lệch lạc đó.Từ

đó nêu ra luận cứ cho mỗi bớc tiến tới lời giải cuối cùng

Sử dụng hình thức trình bày nêu vấn đề nhằm giải quyết những bàigiảng khó, những vấn đề phức tạp mà học sinh không thể tự giải quyết đợchoặc bớc đầu giúp học sinh làm quen và có khái niệm về dạy học nêu vấn đề

* Nêu vấn đề một phần

Khi một bài học mà nội dung kiến thức của bài học đó hoặc đề cập tớivấn đề mới mà học sinh không thể tự lực giải quyết đợc, còn nội dung kiếnthức của phần tiếp theo học sinh có thể tự giải quyết trên nền tảng kiến thứccủa phần trớc thì áp dụng hình thức dạy học này là cần thiết Trong quá trìnhvận dụng kiểu dạy học nêu vấn đề một phần giáo viên trình bày bài giảng theokiểu nêu vấn đề nhng chỉ tập trung vào một phần hoặc chỉ giải quyết vấn đề

đến một chừng mực nào đó, còn lại tiếp tục cho học sinh tự lực giải quyết ở đây sinh viên bắt đầu tham gia giải quyết một phần vấn đề, giải quyết mộthay một số bớc chứ không phải toàn bộ vấn đề

Nh vậy, thực chất của kiểu dạy học nêu vấn đề một phần là giáo viên lập

kế hoạch các bớc giải, lập kế hoạch cho quá trình đi đến lời giải hay làm choquá trình đó trở nên dễ giải hơn, còn học sinh thì tự lực giải quyết một phầnvấn đề mà thôi

* Nêu vấn đề toàn phần

Giáo viên đa ra vấn đề cùng hệ thống các câu hỏi chính câu hỏi phụ,câu hỏi gợi mở để dẫn dắt học sinh độc lập giải quyết vấn đề và rút ra kếtluận Về thực chất là giáo viên tổ chức cho học sinh nghiên cứu nội dung khoahọc của bài học một cách sáng tạo

Nêu vấn đề toàn phần là kiểu khá điển hình của dạy học nêu vấn đề

Ph-ơng thức này đảm bảo phát huy tới mức cao nhất sự phát triển khả năng t duysáng tạo của học sinh, hình thành ở học sinh những tri thức, kỹ năng, kỹ xảomới, khơi dậy niềm đam mê, hứng thú

Tuy nhiên, việc áp dụng hình thức nêu vấn đề toàn phần còn tuỳ thuộcvào nội dung kiến thức của bài học, tuỳ thuộc vào trình độ đồng đều của họcsinh, vào sự chuẩn bị chu đáo cả về nội dung và phơng pháp tiến hành củagiáo viên và ý thức chủ động, tự giác của học sinh trong học tập

* Nêu vấn đề có tính giả thuyết

Trang 18

Kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết là giáo viên đa vào bài học một sốgiả thuyết hoặc quan điểm có tính chất mâu thuẫn với vấn đề đang nghiên cứunhằm xây dựng tình huống có vấn đề thuộc loại giả thuyết Kiểu nêu vấn đềnày đòi hỏi học sinh phải lựa chọn quan điểm nào đúng và phải có sự lập luậnvững chắc về sự lựa chọn của mình, đồng thời phải phê phán chính xác, kháchquan những quan điểm không đúng đắn, phản khoa học.

Kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết có những đặc điểm nh:

- Kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết sẽ đa sinh viên vào các quan điểm,giả thuyết khác nhau bắt buộc sinh viên phải tìm tòi, lựa chọn quan điểm nào

đúng để dần đi tới chiếm lĩnh tri thức mới

- Kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết rèn luyện cho sinh viên khả năng

so sánh, phân tích, t duy, lập luận khoa học, đem lại cho họ sự hứng thú vàtích cực cao hơn khi tham gia vào quá trình giải quyết vấn đề

Để giúp học sinh có cơ sở đối chiếu, đánh giá hoặc phê phán quan điểm,giả thuyết trong những trờng hợp cần thiết giáo viên nên trình bày rõ về lịch sửkhoa học của vấn đề; hoàn cảnh, điều kiện đã làm nảy sinh những quan điểm, giảthuyết, phơng pháp tiếp cận tức là mở rộng thông báo để học sinh có điều kiệnthuận lợi trong quá trình tiến tới phán đoán, kết luận vấn đề

* Nêu vấn đề mang tính chất so sánh tổng hợp

Kiểu nêu vấn đề này thờng sử dụng số liệu thống kê để phân tích và rút

ra kết luận Kiểu nêu vấn đề này có u thế là: thông qua số liệu, dữ liệu thống

kê cho phép thể hiện một cách ngắn gọn quá trình và hiện tợng kinh tế - xãhội Mặt khác, nó góp phần làm tăng tính chính xác, tính thuýêt phục của vấn

đề, đồng thời rèn luyện cho học sinh biết phân tích, khai thác những tri thứcthực tiễn

1.1.3.2 Các bớc dạy học nêu vấn đề

Bớc 1: Đề xuất vấn đề

Giáo viên đa ra một vấn đề hay một hệ thống các vấn đề để làm sao chohọc sinh nhận thấy đó là vấn đề học tập cần thiết (có thể dới hình thức câuhỏi) và làm xuất hiện tình huống có vấn đề, học sinh cần phải tìm câu trả lời

và cách giải quyết vấn đề đó

Bớc 2: Nghiên cứu giải quyết vấn đề

Giáo viên chỉ ra cho học sinh thấy xung quanh vấn đề mà giáo viên vừa

đa ra trong vốn tri thức đã có của mình những gì đã biết, những gì ch a biết,cần tập trung suy nghĩ theo hớng nào để đi đến giải quyết vấn đề đặt ra Thực

Trang 19

hiện bớc này giáo viên có thể trình bày một cách ngắn gọn sát thực những yêucầu đặt ra bằng hình thức thuyết trình hoặc những câu hỏi gợi mở, dẫn dắt, giảthuyết

Với những vấn đề mà kiến thức học sinh cha biết hoặc biết cha đầy đủthì giáo viên cần dẫn dắt học sinh thông qua hệ thống câu hỏi có tính chất táihiện dẫn dắt, gợi ý đến câu hỏi có tính chất sáng tạo

Bớc 3: Kết luận vấn đề

Học sinh vận dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề một cách độclập, tự do, thảo luận, phát hiểu kết luận và đi đến kết luận vấn đề đồng thời có

thể tiếp tục phát hiện những vấn đề học tập mới nảy sinh

1.1.4 Ưu nhợc điểm của phơng pháp dạy học nêu vấn đề

* Ưu điểm của phơng pháp dạy học nêu vấn đề

Phơng pháp dạy học nêu vấn đề là một trong các phơng pháp dạy học tíchcực Những u điểm của phơng pháp dạy học nêu vấn đề có thể khái quát:

- Một là, phơng pháp dạy học nêu vấn đề đặt ngời học vào vị trí khám

phá, tạo cơ hội cho ngời học hứng thú trong học tập, nghiên cứu khoa học,phát huy đợc trí tuệ, t duy, óc thông minh của mình, đòi hỏi cố gắng đến mứccao nhất suy nghĩ tìm tòi, sáng tạo, để có thể giải quyết tốt vấn đề đặt ra Từ

đó, phơng pháp này giúp ngời học phát hiện chính mình, phát hiện đợc những

sở trờng, những khả năng tiềm ẩn của bản thân

- Hai là, phơng pháp dạy học nêu vấn đề góp phần định hớng, tạo điều

kiện cho ngời học phát huy tính chủ động, sáng tạo, hình thành khả năng nêu

và giải quyết vấn đề thực tiễn linh hoạt, rèn luyện phơng pháp tự học cho ngờihọc Thông qua việc lý giải bài toán nhận thức ngời học sẽ thu đợc không chỉ

là tri thức mà cả những kỹ năng, kỹ xảo mới, từ đó giúp ngời học có thể sửdụng những phơng pháp mà mình tiếp nhận đợc để tìm hiểu nhận thức nhữngnội dung tri thức mới không chỉ trong các sách giáo khoa, mà cả trong tài liệukhác và cả các tình huống nảy sinh trong thực tiễn

- Ba là, nêu vấn đề là kết hợp với giải quyết vấn đề tại lớp thông qua

thảo luận có sự chuẩn bị của ngời học, không chỉ tạo ra sự nỗ lực hứng thú ởngời học mà còn tạo ra cho họ khả năng ghi nhớ nội dung tri thức một cáchsâu sắc và khả năng tập hợp trí tuệ của tập thể giải quyết vấn đề tạo điều kiệncho học sinh học hỏi lẫn nhau Qua đó bồi dỡng ở ngời học lòng ham học,giúp ngời học có phơng pháp giao lu, trình bày một vấn đề trớc đám đông, rènluyện cho họ bản lĩnh tự tin trong học tập và nghiên cứu khoa học

Trang 20

- Bốn là, phơng pháp dạy học nêu vấn đề có thể giúp giáo viên kiểm tra,

đánh giá năng lực của ngời học thông qua việc trình bày, lý giải những bàitoán nhận thức của ngời học, phân loại đợc ngời học, từ đó có biện pháp giáodục thích hợp đối với từng đối tợng

- Năm là, dạy học nêu vấn đề không chỉ tích cực hoá họat động của

ng-ời học mà còn làm cho họat động của ngng-ời dạy trở nên tích cực hơn Trongdạy học nêu vấn đề ngời giáo viên trở thành ngời tổ chức, điều khiển hoạt

động nhận thức của ngời học, do đó hoạt động của ngời giáo viên sẽ trở nên

đa dạng, phức tạp hơn và khó khăn hơn rất nhiều Nếu thiếu sự chuẩn bị kỹ l ỡng, thiếu tri thức sâu rộng, thiếu kỹ năng s phạm thì ngời giáo viên không thểhoàn thành nhiệm vụ Yêu cầu đó đòi hòi giáo viên phải tìm cách nâng caokiến thức và kỹ năng s phạm, phải suy nghĩ tích cực, sáng tạo

-* Nhợc điểm của phơng pháp dạy học nêu vấn đề

Mặc dù có nhiều u thế nhng phơng pháp dạy học nêu vấn đề không phải

là một phơng pháp vạn năng, nó cũng chỉ là một phơng pháp trong hệ thốngcác phơng pháp dạy học Bên cạnh những u điểm nhất định phơng pháp dạyhọc nêu vấn đề còn có những nhợc điểm sau:

- Thứ nhất, nếu tuyệt đối hóa phơng pháp dạy học nêu vấn đề sẽ dẫn tới

tình trạng không đảm bảo chất lợng đồng đều trong ngời học, sự phân hoátrình độ trong ngời học không có sự cá biệt hoá, nhiều sinh viên yếu kém dễnảy sinh tâm lý ngại học

- Thứ hai, mặc dù trong quá trình dạy học giáo viên đã sử dụng các thủ

pháp s phạm nh nêu vấn đề, yêu cầu ngời học đọc thêm tài liệu, nhắc lại kiếnthức, phân tích, bình luận Tất cả các thủ pháp đó với mục đích tăng khả nănghọat động của ngời học trong giờ học Nhng để làm đợc điều này phơng phápdạy học nêu vấn đề đòi hỏi phải có nhiều thời gian, nhiều tài liệu tham khảo mới đạt đợc kết quả

- Thứ ba, giảng viên phải biết đặt ra tình huống, phải có phơng pháp để

kích thích say mê, hứng thú của ngời học, nếu không hiệu quả sẽ không cao

- Thứ t, phơng pháp dạy học nêu vấn đề đòi hỏi giáo viên phải có những

hình thức đánh giá cần thiết, phù hợp, phải đổi mới phơng pháp kiểm tra đánh giá

để động viên ngời học học tập, nghiên cứu khoa học Nếu giáo viên không làm

đựơc điều này sẽ gây ra tâm lý chán học, xem thờng, chủ quan

Trang 21

1.2 Thực trạng của việc giảng dạy môn Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Phần lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội) ở trờng Đại học Quy Nhơn

1.2.1 Vị trí của phần "Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội" trong môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

Môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin là môn họcthuộc các môn Lý luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viênkhối không chuyên ngành Mác - Lênin, T tởng Hồ Chí Minh Nội dung kiếnthức của môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin đợc xâydựng trên cơ sở kế thừa nội dung của các môn học thuộc khoa học Mác- Lênin

nh môn triêt học Mác - Lênin, kinh tế chính trị học Mác- Lênin và chủ nghĩaxã hội khoa học.Thời lợng của môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩaMác - Lênin là 5 tín chỉ (phần 1: 2 tín chỉ; phần 2 và 3: 3 tín chỉ),(mỗi tín chỉ

có thời gian là 15 tiết) trong đó thời gian sinh viên nghe giảng chiếm 70% vàthời gian sinh viên thảo luận chiếm 30%

Môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin là môn học

đầu tiên của chơng trình các môn lý luận chính trị trong các trờng đại học, cao

đẳng Nội dung chơng trình của môn học này nhằm xác lập cơ sở lý luận cơbản nhất để sinh viên có thể tiếp cận đợc nội dung môn học T tởng Hồ ChíMinh và Đờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nềntảng t tởng của Đảng, từ đó giúp sinh viên xây dựng niềm tin, lý tởng cáchmạng và từng bớc xác lập thế giới quan, nhân sinh quan, phơng pháp luậnchung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành đợc đào tạo

Theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, chơng trình môn học Những Nguyên lýcơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin bao gồm: Ngoài một chơng mở dầu nhằmgiới thiệu khái lợc về chủ nghĩa Mác - Lênin và một số vấn đề chung của mônhọc Căn cứ vào mục tiêu môn học, nội dung chơng trình môn học đợc cấutrúc thành 3 phần, 9 chơng:

Phần thứ nhất: Thế giới quan và phơng pháp luận triết học của chủnghĩa Mác - Lênin

Phần thứ hai: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lênin về phơngthức sản xuất T bản chủ nghĩa

Phần thứ ba: Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về Chủ nghĩa xã hội

Nh vậy, phần "Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội" làphần thứ ba trong chơng trình học của môn Những nguyên lý cơ bản của chủ

Trang 22

nghĩa Mác - Lênin Kiến thức của phần “Để đáp ứng yêu cầu về con ng Lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin

về Chủ nghĩa xã hội”nói riêng, môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩaMác- Lênin nói chung đều mang tính lý luận chính trị xã hội sâu sắc, nhằmtrang bị cho sinh viên nhận thức khoa học về chủ nghĩa Mác- Lênin Chínhtrên cơ sở nhận thức khoa học này mà tiến hành việc giáo dục t tởng, chính trị,phẩm chất đạo đức cho sinh viên và bồi dỡng năng lực nhận thức, hành độngcho sinh viên Mặt khác, đặc thù của Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩaMác- Lênin là khoa học chính trị, là sự tổng hợp của triết học, kinh tế chính trị

và chủ nghĩa xã hội khoa học Cùng với các môn học T tởng Hồ Chí Minh và

Đờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam phần “Để đáp ứng yêu cầu về con ngLý luận của chủnghĩa Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội” môn Những nguyên lý cơ bản của chủnghĩa Mác- Lênin nhằm đạt đợc các mục đích sau đây:

a Mục tiêu của phần học "Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội" môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin.

- Giáo dục

+ Giáo dục cho sinh viên lý tởng Cộng sản chủ nghĩa, chủ nghĩa yêu

n-ớc chân chính, niềm tin về sự tất thắng của chủ nghĩa xã hội

+ Nâng cao tính tích cực xã hội, tính tích cực công dân trong sự nghiệp

đổi mới đất nớc, niềm tự hào về dân tộc, giai cấp công nhân vào Đảng Cộngsản Việt Nam trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta

b Nội dung chơng trình

Trang 23

- Theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT thời lợng của phần “Để đáp ứng yêu cầu về con ngLý luậncủa chủ nghĩa Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội” là 1,5 tín chỉ (22,5 tiết).

- Chơng trình học phần "Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủnghĩa xã hội" đợc chia làm 3 chơng:

Chơng 1: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hộichủ nghĩa

Chơng 2: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiếntrình cách mạng xã hội chủ nghĩa

Chơng 3: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng

1.2.2 Thực trạng việc dạy học phần "Lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về chủ nghĩa xã hội" môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở Trờng Đại học Quy Nhơn

-Giảng viên giảng dạy môn Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác

- Lênin khoa Lý luận chính trị trờng Đại học Quy Nhơn trớc đây là giảng viêngiảng dạy các môn Triết học Mác - Lênin, kinh tế chính trị Mác - Lênin vàChủ nghĩa xã hội khoa học Nhìn chung, để đáp ứng yêu cầu đào tạo của nhàtrờng, giảng viên bộ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

đã đợc đào tạo chính quy và đã qua các lớp tập huấn theo quy định của Bộgiáo dục và đào tạo Hiện nay đội ngũ giảng viên giảng dạy môn Nhữngnguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin khoa Lý luận chính trị trờng Đạihọc Quy Nhơn có 13 giảng viên, trong đó:

+ Trình độ:

 Tiến sĩ, giảng viên chính:05

 Thạc sĩ:08

 Đại học:0+ Thâm niên giảng dạy:

* Dới 5 năm:0

* Từ 5 năm đến 10 năm:08

* Từ 15 năm trở lên:05

Để tìm hiểu thực trạng việc vận dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề

để dạy phần "Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội" tôi tiếnhành điều tra, thăm dò ý kiến giảng viên thông qua các câu hỏi sau:

1 Trong quá trình dạy học, thầy (cô) có sử dụng phơng pháp nêu vấn đềkhông?

Trang 24

2 Mức độ vận dụng phơng pháp nêu vấn đề cũng nh mức độ vận dụngcác phơng pháp dạy học khác trong quá trình dạy học môn Những nguyên lýcơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin?

3 Qua vận dụng phơng pháp nêu vấn đề trong giờ học, thầy (cô) nhậnthấy gì ở học sinh?

4 Theo thầy (cô) vận dụng phơng pháp nêu vấn đề dới hình thức dạyhọc nào thì đạt kết quả cao?

5 Những khó khăn mà thầy (cô) gặp phải trong quá trình dạy học cóvận dụng phơng pháp nêu vấn đề?

a Kết quả điều tra thực trạng

Sau khi xử lý phiếu điều tra giáo viên tôi thu đợc kết quả sau:

1 Trong quá trình dạy học, thầy (cô) có sử dụng phơng pháp nêu vấn đềkhông?

Bảng 1.1: Mức độ giáo viên vận dụng phơng pháp nêu vấn đề

STT Mức độ vận dụng phơng pháp nêu vấn đề Số lợng GV Tỉ lệ %

Nhìn chung, thông qua câu hỏi trên tôi nhận thấy các giảng viên đã có

sự nhận thức đúng đắn và vận dụng phơng pháp nêu vấn đề vào giảng dạy mônNhững nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin Tuy nhiên, số liệu điềutra cho thấy chỉ có 65% giáo viên vận dụng thờng xuyên, còn mức độ vậndụng không thờng xuyên là 35% Điều này cho thấy cách vận dụng và kết quảvận dụng phơng pháp nêu vấn đề đã đạt đợc một kết quả nhất định nhng chacao

2 Mức độ vận dụng phơng pháp nêu vấn đề cũng nh mức độ vận dụngcác phơng pháp dạy học khác nhau trong quá trình dạy học môn Nhữngnguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

Bảng 1.2: Kết quả điều tra về mức độ sử dụng và phơng pháp dạy học

Trang 25

Căn cứ vào kết quả phản ánh ở bảng trên, tôi nhận thấy: trong quá trínhdạy học giảng viên vận dụng phơng pháp thuyết trình là chủ yếu (100%) còncác phơng pháp dạy học tích cực khác thì chỉ đợc sử dụng ở mức độ thỉnhthoảng, không thờng xuyên Đồng thời có những phơng pháp dạy học hiện đại(phơng pháp đóng vai), các phơng pháp liên quan đến phơng tiện dạy học hiện

đại (dạy qua phơng tiện nghe nhìn) thì giảng viên ít sử dụng Điều này chứng

tỏ giảng viên còn nặng về phơng pháp dạy học truyền thống mà ít vận dụngphơng pháp dạy học tích cực

Trong số các phơng pháp kể trên, nêu vấn đề tuy đợc nhận thức là mộttrong số các phơng pháp cần thiết và quan trọng nh đã điều tra Song số giảngviên sử dụng phơng pháp này còn cha cao, chỉ có 65% là thờng xuyên sửdụng, thỉnh thoảng là 35%

3 Qua vận dụng phơng pháp nêu vấn đề trong giờ học thầy (cô) nhậnthấy ở sinh viên?

- Sinh viên học tập tích cực hơn các giờ học khác

- Sinh viên học tập bình thờng nh các giờ học khác

- Sinh viên tỏ ra không hứng thú

- Chỉ có một số sinh viên thực sự tích cực

Bảng 1.3: Nhận biết của giáo viên về mức độ tích cực của sinh viên

Mức độ tích cực của sinh viên Số lợng GV Tỉ lệ %

Sinh viên học tập tích cực hơn các giờ học khác 11 85 Sinh viên học tập bình thờng nh các giờ học khác 0 0

Nhìn vào bảng kết quả trên tôi nhận thấy rằng mức độ tích cực học tậpcủa sinh viên khi giáo viên vận dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề đã caohơn hẳn các tiết học khác, nhng không phải tất cả các sinh viên đều tích cựchọc tập mà chỉ có 85% giáo viên cảm nhận đợc sinh viên học tập tích cực hơn

Trang 26

các giờ học khác, vẫn còn 15% giáo viên nhận thấy chỉ có một số sinh viênthực sự tích cực học tập Điều này cũng chứng tỏ rằng phơng pháp nêu vấn đề

là một trong những phơng pháp dạy học cho phép nâng cao chất lợng bài dạy,tạo nên đợc hứng thú nhận thức, phát huy đợc tính tích cực học tập của sinhviên

4 Theo thầy (cô) vận dụng phơng pháp nêu vấn đề dới hình thức tổchức dạy nào thì đạt kết quả cao?

5 Những khó khăn mà thầy (cô) gặp phải trong quá trình dạy học cóvận dụng phơng pháp nêu vấn đề?

- Thiếu thời gian

- Thiếu tài liệu tham khảo

- Năng lực chuyên môn

- Trình độ nhận thức của sinh viên

- Sĩ số lớp học quá đông

- Cơ sở vật chất cha đáp ứng đợc nhu cầu học tập

Bảng 1.5: Mức độ khó khăn của giáo viên khi vận dụng phơng pháp

nêu vấn đề STT Mức độ khó khăn Cao (%) Trung bình (%) Thấp (%)

Trang 27

4 Trình độ nhận thức của sinh viên 0 65 0

6 Cơ sở vật chất cha đáp ứng đợc nhu cầu học tập 0 0 0

Qua kết quả trên, tôi nhận thấy đa phần giáo viên vì những lý do khácnhau mà đa ra những khó khăn riêng của mình Trong đó tập trung chủ yếu làthiếu thời gian Bên cạnh đó thiếu tài liệu tham khảo và trình độ nhận thức củasinh viên cũng ảnh hởng không nhỏ đến quá trình vận dụng phơng pháp nêuvấn đề vào bài giảng

b Đánh giá kết quả điều tra

Qua quá trình phân tích, tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát của về thựctrạng vận dụng phơng pháp nêu vấn đề dạy học phần "Lý luận của chủ nghĩaMác - Lênin về Chủ nghĩa xã hội" môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩaMác - Lênin, tôi nhận thấy:

Thứ nhất, phần lớn giảng viên đợc điều tra đã có nhận thức đúng đắn về

tầm quan trọng của phơng pháp nêu vấn đề Mặt khác họ luôn có thái độ hởngứng, ủng hộ việc sử dụng phơng pháp này trong quá trình dạy học môn Nhữngnguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin

Thứ hai, tuy các giảng viên đều có sự nhận thức đúng về bản chất, đầy

đủ về ý nghĩa của phơng pháp nêu vấn đề nhng trên thực tế có giáo viên sửdụng rất ít phơng pháp này vào trong quá trình dạy học

Thứ ba, có khó khăn ảnh hởng đến chất lợng và hiệu quả của việc sử

dụng phơng pháp nêu vấn đề trong quá trình dạy học đối với giảng viên vàsinh viên một cách tổng quát, khó khăn lớn nhất mà giảng viên gặp phải trongquá trình vận dụng phơng pháp nêu vấn đề là cha có một quy trình khoa học.Vì vậy, phơng pháp nêu vấn đề cha phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sángtạo của ngời học Bên cạnh đó, tình trạng thụ động, ỷ lại của sinh viên còn lớn,

từ đó sinh viên không có đợc những kinh nghiệm, kỹ năng cần thiết trong quátrình giải quyết vấn đề Khắc phục đợc những khó khăn này cần có tác động

đồng bộ và toàn diện, trong đó tìm ra đợc một quy trình vận dụng phơng phápnêu vấn đề khoa học, dễ sử dụng là vấn đề cấp thiết để phát huy tiềm năng vốn

Trang 28

Trong giai đoạn hiện nay, sự bùng nổ thông tin toàn cầu của cuộc cáchmạng khoa học công nghệ hiện đại đã tác động mạnh mẽ tới đời sống xã hộiViệt Nam trên tất cả các lĩnh vực, trong đó phải kể đến giáo dục và đào tạo.Chính vì vậy, ngành giáo dục và đào tạo nói chung, giáo dục Đại học nói riêngphải đổi mới phơng pháp giảng dạy theo hớng tích cực, nhằm phát huy vai tròcủa ngời học, lấy ngời học làm trung tâm trong quá trình đào tạo, đáp ứng đòihỏi của thực tiễn xã hội ta hiện nay, mục tiêu giáo dục - đào tạo không chỉ tạo

ra những nhà khoa học giỏi về tri thức chuyên môn mà còn trang bị cho họ

ph-ơng pháp giải quyết vấn đề một cách tích cực, chủ động và hiệu quả cao nhất

Điều này cần đợc trang bị và thực hiện ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà ờng, để sau này khi ra cuộc sống sinh viên sẽ có năng lực làm chủ, tự tin, cóbản lĩnh, chủ động trớc những vấn đề, thách thức của cuộc sống và nghềnghiệp đặt ra

tr-Thực tiễn giáo dục trớc kia ở nớc ta cho thấy, phơng pháp giảng dạythuyết trình truyền thống có nhiều u điểm, khắc phục đợc tình trạng khanhiếm tài liệu, giáo trình trong giảng dạy, ngời học chỉ cần tới lớp đã lĩnh hội

đầy đủ thông tin do giảng viên cung cấp Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện naynếu lạm dụng phơng pháp này sẽ đẩy ngời học vào thế thụ động,ỷ lại hoàncảnh, làm cho ngời học thiếu tự tin khi gặp phải những vấn đề cần phải giảiquyết liên quan đến chuyên môn và cuộc sống của họ Để khắc phục hạn chếtrên, một trong những giải pháp cơ bản tác động trực tiếp đến quá trình giáodục - đào tạo, đòi hỏi ngời giảng viên phải đổi mới phơng pháp dạy học, sửdụng các phơng pháp dạy học tích cực, mà một trong những phơng pháp dạyhọc mang lại hiệu quả cao đó là phơng pháp nêu vấn đề

Xuất phát từ quá trình nghiên cứu lý luận và thực trạng của việc vận dụngphơng pháp nêu vấn đề để dạy phần "Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin vềChủ nghĩa xã hội" môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ởtrờng Đại học Quy Nhơn, tác giả nhận thấy sử dụng phơng pháp vấn đề tronggiảng dạy phần “Để đáp ứng yêu cầu về con ngLý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về Chủ nghĩa xã hội” làrất cần thiết bởi vì:

Thứ nhất, phơng pháp nêu vấn đề không chỉ là phơng pháp dạy học cần

thiết trong quá trình dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩaMác- Lênin mà nó còn rất cần thiết trong quá trình dạy học ở tất cả các mônhọc thuộc khoa học xã hội Chúng ta có thể khẳng định điều này bởi phơngpháp này cho phép nâng cao chất lợng của bài dạy, tạo nên đợc hứng thú nhận

Trang 29

thức, phát huy đợc tính tích cực học tập trong quá trình học tập trên lớp Bảnthân các tình huống có vấn đề luôn chứa đựng những mâu thuẫn giữa tri thức

đã biết và cha biết, đòi hỏi phải đợc giải quyết một cách sáng tạo, nếu khaithác đợc sẽ giúp ngời học hiểu nhanh, vận dụng kiến thức một cách sáng tạotrong quá trình học tập Mặt khác, thông qua các hình thức thực hiện mà giáoviên còn thu đợc các thông tin phản hồi từ phía ngời học, từ đó kịp thời điềuchỉnh hệ thống các câu hỏi nêu vấn đề, điều chỉnh quá trình dạy học sao cho

đạt đợc hiệu quả cao nhất mà lại tiết kiệm đợc thời gian một cách tối u nhấtcủa giáo viên trên lớp

Thứ hai, phơng pháp nêu vấn đề có khả năng thâm nhập vào hầu hết các

phơng pháp dạy học khác vừa phát huy u điểm sẵn có của phơng pháp đó, vừalàm cho tính chất của chúng trở thành tích cực hơn.Thực tế cho thấy rằng đổimới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập của ngờihọc không có nghĩa là gạt bỏ, loại trừ, thay thế hoàn toàn các phơng pháp dạyhọc truyền thống, hay “Để đáp ứng yêu cầu về con ngnhập nội” một số phơng pháp dạy học xa lạ vào quátrình dạy học Vấn đề là ở chỗ cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực củaphơng pháp dạy học hiện có đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số phơngpháp dạy học mới một cách linh hoạt nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạocủa ngời học trong học tập, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy và học ở nớc

ta hiện nay

Thứ ba, phơng pháp nêu vấn đề có thể và cần đợc vận dụng ở tất cả các

loại bài giảng và các khâu của quá trình học tập môn Những nguyên lý cơ bảncủa chủ nghĩa Mác - Lênin “Để đáp ứng yêu cầu về con ngphần Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về Chủnghĩa xã hội” nh: giảng bài mới, hệ thống hoá và hớng dẫn ôn tập, kiểm tra

đánh giá kết quả

Thứ t, trong thực tiễn giảng dạy phần Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về

chủ nghĩa xã hội môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin chothấy có rất nhiều sinh viên mang tâm lý cho rằng đây là môn học khô khan,khó hiểu, không liên quan đến chuyên môn của họ T tởng này hình thành ởngời học từ lâu và lan truyền trong nhiều thế hệ sinh viên Sở dĩ có t tởng nhvậy, một phần do hoàn cảnh thực tiễn lịch sử để lại, một phần do việc giảngdạy của một bộ phận giảng viên chậm đổi mới phơng pháp giảng dạy theo h-ớng tích cực phát huy vai trò của ngời học trong tình hình mới Phần lớn giảngviên sử dụng phơng pháp thuyết trình trong giảng dạy phần Lý luận của chủnghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội, điều này dễ gây ra cho sinh viên tâm

Trang 30

lý thụ động, trông chờ, sinh viên có cơ hội bộc lộ những suy nghĩ, trăn trở vềnhững tri thức của bài giảng, sinh viên ít có cơ hội trao đổi với giảng viên.

Nh vậy, căn cứ vào những lý do cơ bản nêu trên chúng ta có thể khẳng

định rằng việc vận dụng phơng pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Nhữngnguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin (phần lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội) là hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lợng dạyhọc bộ môn trong giai đoạn hiện nay

Trang 31

ơng pháp nêu vấn đề; tìm hiểu những khó khăn ảnh hởng đến hiệu quả của

ph-ơng pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủnghĩa Mác- Lênin của giáo viên và sinh viên để làm cơ sở thực tiễn cho việcnghiên cứu đề tài Qua kết quả khảo sát chúng tôi đi đến một số nhận định nhsau:

Một là, phần lớn giảng viên dạy bộ môn Những nguyên lý cơ bản của

chủ nghĩa Mác - Lênin đã có nhận thức đúng đắn về bản chất, tầm quan trọngcủa phơng pháp nêu vấn đề Họ luôn có thái độ hởng ứng, ủng hộ việc sử dụngphơng pháp này trong quá trình dạy học

Hai là, việc vận dụng phơng pháp nêu vấn đề trong dạy học bộ môn đã

đợc triển khai nhng cha đợc quan tâm hoặc cha quan tâm đầy đủ, thiếu đồng

bộ cho nên hiệu quả dạy học còn hạn chế, chất lợng học tập của sinh viên cha

đợc nâng cao

Ba là, muốn nâng cao hiệu quả của phơng pháp nêu vấn đề trong quá

trình dạy học ở Trờng Đại học Quy Nhơn, theo tôi phải khắc phục một cách

đồng bộ, toàn diện những nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng và hiệu quảcủa việc sử dụng phơng pháp nêu vấn đề trong quá trình dạy học

Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi sẽ tiến hành thực nghiệm phơngpháp nêu vấn đề trong dạy học phần Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủnghĩa xã hội môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở trờng

Đại học Quy Nhơn

Trang 32

Chơng 2 Thực nghiệm phơng pháp nêu vấn đề dạy học

môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần lý luận của chủ nghĩa mác - lênin về chủ nghĩa

xã hội ) ở trờng đại học quy nhơn

2.1 Kế hoạch thực nghiệm

2.1.1 Giả thuyết thực nghiệm

Nếu vận dụng phơng pháp nêu vấn đề theo những yêu cầu và quy trìnhhợp lý trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin (phần Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội) sẽ giúpsinh viên chủ động tham gia vào quá trình lĩnh hội tri thức, phát huy tính tíchcực, tự giác và sáng tạo trong học tập, từ đó góp phần nâng cao kết quả họctập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

2.1.2 Mục đích thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm tra tính hiệu quả và khả thicủa việc sử dụng phơng pháp nêu vấn đề trong quá trình dạy học môn Nhữngnguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần lý luận của chủ nghĩa mác -lênin về chủ nghĩa xã hội) Qua đó chứng minh giả thuyết khoa học đã đề ra

2.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm

Nhiệm vụ thực nghiệm đợc xác định nh sau:

- Sử dụng phơng pháp nêu vấn đề để dạy nội dung phần I của chơng "Sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa"

- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

- Thông qua xử lý dữ liệu, phân tích kết quả thực nghiệm và rút ra kếtluận về tính hiệu quả của phơng pháp nêu vấn đề

2.1.4 Phơng pháp thực nghiệm

Phơng pháp thực nghiệm trong đề tài này là kiểu thực nghiệm đốichứng Để kiểm tra giả thuyết thực nghiệm, các đối tợng thực nghiệm đựơcchia thành hai nhóm: Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Hai nhóm nàylựa chọn ngẫu nhiên có số lợng và trình độ phát triển ngang nhau, điều đó đợckhẳng định bằng điểm thi môn Triết học Mác - Lênin 1 Nhóm thực nghiệm bịtác động bằng những biến số độc lập để xem xét sự diễn biến có đúng với giảthuyết ban đầu không? Nhóm đối chứng cho diễn biến phát triển hoàn toàn tựnhiên, không làm thay đổi bất cứ điều gì khác thờng đó là cơ sở để kiểm tranhững kết quả thay đổi của nhóm thực nghiệm Từ những khác biệt của hainhóm ta có thể khẳng định giả thuyết thực nghiệm

Trang 33

2.1.5 Đối tợng, địa bàn và thời gian thực nghiệm

- Bản thân đã có thời gian dạy học cần thiết làm cơ sở thực tiễn

- Đề tài luận văn hớng vào việc đổi mới phơng pháp dạy học đợc vậndụng trong chơng trình môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin giúp cho hoạt động dạy học đạt hiệu quả tốt

* Thời gian thực nghiệm

Thời gian thực nghiệm đợc tiến hành vào học kỳ II năm học 2008 - 2009

2.1.6 Nội dung thực nghiệm

Tôi tiến hành chuẩn bị giáo án cho bài thực nghiệm bằng các kiểu dạyhọc của phơng pháp nêu vấn đề Sau khi nghiên cứu và xem xét đặc điểm trithức phần "Lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về Chủ nghĩa xã hội"môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng nh nghiên cứubản chất của phơng pháp nêu vấn đề, trong phần này tôi thấy ở phơng pháp nêuvấn đề có nhiều kiểu dạy học nêu vấn đề vận dụng đợc để dạy phần "Lý luậncơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về Chủ nghĩa xã hội" Tuy nhiên, xét vềmức độ và hiệu quả của việc vận dụng thì tôi thấy các kiểu dạy học nêu vấn đềsau khi vận dụng đạt đợc hiệu quả cao nhất là:

- Kiểu dạy học trình bày vấn đề

- Kiểu dạy học nêu vấn đề một phần

- Kiểu dạy học nêu vấn đề có tính giả thuyết

Do đó, tôi tiến hành dạy học thực nghiệm bằng 3 kiểu dạy học của

ph-ơng pháp nêu vấn đề trên

* Khảo sát lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

Trang 34

Tôi lấy kết quả học tập của môn triết học Mác - Lênin 1 làm căn cứ để

đánh giá khảo sát mức độ nhận thức của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Bảng 2.1: Kết quả bài thi học phần môn triết học Mác - Lênin 1 của khối

lớp đối chứng và khối lớp thực nghiệm

- Điểm khá ở lớp thực nghiệm là 29,4%, lớp đối chứng là 37%

- Tỷ lệ sinh viên đạt điểm giỏi của hai khối lớp là gần tơng đơng nhau.Lớp thực nghiệm là 4,4%, lớp đối chứng là 4,2%

Nh vậy, qua kết quả thi học phần môn Triết học Mác - Lênin 1 của sinhviên khối lớp đối chứng và khối lớp thực nghiệm chúng tôi nhận thấy trình độnhận thức của sinh viên khối lớp thực nghiệm và khối lớp đối chứng trớc thựcnghiệm là tơng đơng nhau Kết quả này cho tôi một cơ sở khách quan để đánhgiá kết quả thực nghiệm sau khi tôi tiến hành vận dụng phơng pháp nêu vấn

đề vào quá trình dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin

-* Soạn giáo án thực nghiệm

Để tiến hành dạy học thực nghiệm, chúng tôi tiến hành soạn bài cho hailớp thực nghiệm và hai lớp đối chứng có trình độ nhận thức tơng đơng nhau vàcùng một bài, hai giáo án khi thiết kế đều tuân thủ các yêu cầu sau:

- Không làm thay đổi chơng trình, kế hoạch và nội dung theo quy địnhcủa Bộ giáo dục và đào tạo

Trang 35

- Tuân thủ các bớc lên lớp.

- Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của trờng

+ Giáo án dạy ở lớp đối chứng chúng tôi soạn theo phơng pháp truyềnthống - phơng pháp thuyết trình là chủ đạo

+ Giáo án dạy ở lớp thực nghiệm chúng tôi soạn theo phơng pháp nêuvấn đề là chủ đạo Cụ thể, cách thiết kế một bài học theo phơng pháp này gồmbốn bớc sau:

Bớc 1: Xác định rõ mục tiêu, yêu cầu bao gồm cả kiến thức, kỹ năng vàgiáo dục

Bớc 2: Xác định trọng tâm kiến thức cơ bản của bài

Bứơc 3: Xác định phơng pháp, phơng tiện dạy học cũng nh phân chiathời gian sao cho hợp lý giữa các mục trong bài

Bớc 4: Xây dựng tiến trình bài học

Tiến trình bài học bao gồm:

+ ổn định tổ chức

+ Giới thiệu bài mới

+ Dạy bài mới

+ Củng cố và hệ thống hoá tri thức

+ Hoạt động nối tiếp

Sau đây chúng tôi sẽ tiến hành soạn một bài cụ thể theo phơng pháp nêuvấn đề trong chơng trình phần Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về Chủ nghĩaxã hội Bài học này chúng tôi soạn tuân theo các bớc cơ bản nêu trên

Giáo án thực nghiệm

Thời gian: 4 tiết

Chơng VII: sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách

mạng xã hội chủ nghĩa

1 Mục tiêu của bài học

- Về kiến thức

Qua bài học giúp sinh viên hiểu đợc:

+ Khái niệm giai cấp công nhân, nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân

+ Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.+ Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân

- Về kỹ năng

Trang 36

+ Giúp sinh viên nắm vững và bớc đầu vận dụng phơng pháp t duy logíc

- lịch sử để nhận thức nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin

+ Giúp sinh viên biết và vận dụng những kiến thức cơ bản của thế giớiquan và phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, học thuyết kinh tế củachủ nghĩa Mác - Lênin về phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa để làm sáng rõnhững kiến thức cơ bản về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

+ Giúp sinh viên tập phân tích, đánh giá một hiện tợng chính trị, biết

đánh giá đúng sai một luận điểm chính trị

+ Giúp sinh viên có định hớng chính trị đúng đắn trớc tình hình thế giới

có nhiều biến động nh hiện nay

2 Trọng tâm kiến thức

- Làm rõ nội dung và điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân

- Xác định và làm rõ vai trò của Đảng cộng sản đối với việc thực hiện

sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

3 Phơng pháp, phơng tiện dạy học

- Phơng pháp chủ đạo là phơng pháp nêu vấn đề Ngoài ra giáo viên cóthể sử dụng kết hợp linh hoạt với các phơng pháp dạy học khác nh: phơngpháp thuyết trình, phơng pháp thảo luận nhóm, phơng pháp động não, phơngpháp tự học…

- Phơng tiện dạy học: Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (dùng chochơng trình Đại học, Cao đẳng); Giấy Ao, bút dạ, giá treo; Phiếu học tập

4 Tiến trình dạy học

* ổn định tổ chức

* Giới thiệu bài mới

Giáo viên sử dụng kiểu dạy học trình bày nêu vấn đề

- Mục tiêu kiến thức:

+ Thu hút sự chú ý của sinh viên vào bài

+ Giới thiệu tổng quan về nội dung bài học

- Cách tiến hành:

Trang 37

Vấn đề sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là vấn đề cơ bản chủnghĩa Mác - Lênin, theo Lênin "vấn đề cơ bản của Chủ nghĩa Mác là soi sáng

sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - ngời xóa bỏ chủ nghĩa t bản, xâydựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản”

Vấn đề này cũng là tiêu điểm của đấu tranh giai cấp, đấu tranh t tởng lýluận và đấu tranh chính trị thực tiễn hiện nay, xung quanh vấn đề này hiện nay

đang đặt ra hàng loạt câu hỏi: Giai cấp công nhân là gì? Vị trí vai trò lịch sửcủa nó nh thế nào? Giai cấp công nhân đang lớn lên cùng với "nền đại côngnghiệp" hay không còn nữa, hoặc trở thành giai cấp trung lu, hoặc đang tanbiến vào tầng lớp tri thức? Hiện nay, giai cấp công nhân có còn sứ mệnh lịch

sử nh Mác - Ăngghen đã khẳng định trong “Để đáp ứng yêu cầu về con ngTuyên ngôn Đảng cộng sản”không? biểu hiện của sứ mệnh lịch sử của nó trong thời đại hiện nay nh thếnào? Đó là những vấn đề phải làm rõ và nó cũng là để phân biệt ranh giới giữangời mác xít cách mạng với những kẻ cơ hội phản động phi mác xít

* Dạy bài mới

I Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

1 Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó

a Khái niệm giai cấp công nhân

- Quan niệm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin về giai cấp công nhân.

* Mục tiêu: Khái niệm giai cấp công nhân là khái niệm rất cơ bản,

không chỉ có vai trò quan trọng đối với bài học mà còn liên quan đến toàn bộnội dung môn học

* Cách tiến hành: Để làm rõ khái niệm này giáo viên sử dụng kiểu dạy

học trình bày nêu vấn đề

+ Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đã sử dụng các thuật ngữkhác nhau để chỉ một giai cấp xã hội xuất hiện, tồn tại và phát triển trong ph -

ơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa và đợc coi là mặt đối lập với giai cấp t sản:Giai cấp công nhân, giai cấp vô sản, giai cấp của những ngời lao động làmthuê ở thế kỷ XIX

+ Giai cấp công nhân ra đời và tồn tại gắn với sự ra đời, tồn tại và pháttriển của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa Phân tích vị trí của giai cấpcông nhân trong mối quan hệ với lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất và quan

hệ với giai cấp t sản để thấy sự vận động phát triển của nó

+ Dựa vào phân tích quá trình hình thành và phát triển phơng thức sảnxuất t bản chủ nghĩa của C Mác ta thấy:

Trang 38

Thứ nhất, phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa xuất hiện từ trong lòng

xã hội phong kiến và chính nó đã tạo ra "những phần tử t sản đầu tiên" vànhững "phần tử vô sản đầu tiên", họ chính là những ngời lao động làm thuêtrong các công trờng thủ công t bản chủ nghĩa, mới chỉ là "một khối quầnchúng sống tản mạn trong cả nớc"

- Giáo viên sử dụng kiểu dạy học nêu vấn đề một phần:

+ Vì sao giai cấp công nhân ra đời? Hoặc giai cấp công nhân ra đờitrong hoàn cảnh nào?

+ Tại sao sự ra đời của đại công nghiệp lại làm phá sản các tầng lớp dân c?+ Kết quả của đại công nghiệp mang lại cho đời sống xã hội là gì?

- Giáo viên dự kiến các tình huống:

+ Tình huống thứ nhất: Sinh viên không trả lời đợc hoặc câu trả lờikhông rõ ràng, không bám sát nội dung bài học Với tình huống này giáo viêncần nhẹ nhàng và từ từ dẫn dắt, gợi mở để sinh viên có câu trả lời đúng hớng

+ Tình huống thứ hai: Sinh viên trả lời đúng nội dung câu hỏi đặt ra

nh-ng cha thật sự mạch lạc, khái quát Tronh-ng trờnh-ng hợp này giáo viên cần có sự

động viên kịp thời và nhận xét, khái quát lại vấn đề, phân tích thêm những nộidung quan trọng của bài học

- Giáo viên tổ chức cho sinh viên trao đổi

- Sinh viên trao đổi theo nhóm

- Sau khi sinh viên trao đổi và trả lời, tùy vào câu trả lời của sinh viên

mà giáo viên nhận xét và đi đến phân tích, giảng giải, kết luận vấn đề theo nộidung cơ bản sau:

+ Sự ra đời của máy hơi nớc và nền đại công nghiệp cơ khí một mặt làmcho giai cấp t sản không ngừng lớn mạnh, mặt khác nó cũng làm "phá sản cáctầng lớp dân c" biến các tầng lớp dân c bị phá sản thành "lính trơn của nền đạicông nghiệp" Chính nền đại công nghiệp t bản chủ nghĩa đã tạo ra một giaicấp xã hội không ngừng lớn mạnh đó là "giai cấp những ngời lao động làmthuê hiện đại vì mất hết t liệu sản xuất nên buộc phải bán sức lao động củamình để sống"

+ Giai cấp công nhân vừa là sản phẩm của nền đại công nghiệp và cũngchính họ là chủ thể của nền đại công nghiệp Nền sản xuất ngày càng hiện

đại, ngày càng mang tính chất tự động hoá, nó cũng đòi hỏi ngời lao độngkhông ngừng nâng cao trình độ học vấn, trình độ khoa học công nghệ, họ

Trang 39

không thể không dần dần đợc trí thức hoá và chỉ có nh vậy họ mới tìm đợcviệc làm, không bị thất nghiệp.

- Giáo viên kết luận vấn đề: nh vậy, giai cấp công nhân ra đời, tồn tại vàphát triển cùng với phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, là mặt đối lập vớigiai cấp t sản, nên chừng nào còn phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa thì giaicấp công nhân còn tồn tại, nó vẫn là "điều kiện tồn tại của chính giai cấp tsản" của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa Quá trình vận động của phơngthức sản xuất t bản chủ nghĩa làm cho giai cấp công nhân phát triển về số l-ợng, nâng cao về trình độ, biến đổi về cơ cấu và tính chất lao động của bảnthân nó, chứ giai cấp công nhân không hề bị biến mất

Thứ hai, về vị trí của giai cấp công nhân trong trong quan hệ sản xuất t

bản chủ nghĩa

- Để làm rõ nội dung này, giáo viên sử dụng kiểu dạy học nêu vấn đềmột phần cho sinh viên thảo luận:

- Giáo viên đa ra vấn đề:

+ Trong quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa giai cấp công nhân có vị tí

nh thế nào?

+ Sau khi giành đợc chính quyền, vị trí của công nhân có thay đổi không?

- Giáo viên để sinh viên trao đổi, thảo luận

- Sinh viên trao đổi và trả lời vấn đề

- Giáo viên nhận xét và kết luận vấn đề:

+ Giai cấp công nhân là những ngời không có t liệu sản xuất, sống bằnglao động làm thuê và họ có thể sống đợc với điều kiện kiếm đợc việc làm vàchỉ kiếm đợc việc làm nếu lao động của họ làm tăng thêm t bản cho giai cấp tsản Vậy nên dù cho ngày nay đời sống của một bộ phận ngời lao động ở cácnớc t bản chủ nghĩa có đợc cải thiện nhng họ cũng vẫn chỉ là những ngời lao

động làm thuê có điều sức lao động của họ đợc bổ sung ngày càng nhiều hơnphần trí tuệ nên dễ bán và bán với giá cao hơn những ngời lao động "thuần tuýcơ bắp"

+ Sự tồn tại của giai cấp công nhân và giai cấp t sản trong phơng thứcsản xuất t bản chủ nghĩa là sự tồn tại những mặt đối lập, vừa là điều kiện tồntại của nhau, vừa "đấu tranh" với nhau Khi giai cấp công nhân giành đựơcchính quyền "trở thành giai cấp thống trị", phơng thức sản xuất t bản chủnghĩa bị xóa bỏ, thì với tính cách là "mặt đối lập" với giai cấp t sản, giai cấpcông nhân có sự thay đổi vị trí trong quan hệ sản xuất, từ ngời lao động làm

Trang 40

thuê họ trở thành ngời làm chủ những t liệu sản xuất, làm chủ quá trình pháttriển xã hội Đó là bộ phận công nhân ở các nớc xã hội chủ nghĩa.

- Giáo viên kết luận:

+ Giai cấp công nhân vừa là sản phẩm của nền đại công nghiệp và cũngchính họ là chủ thể của nền đại công nghiệp

+ Quá trình vận động của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa làm chogiai cấp công nhân phát triển về số lợng, nâng cao về trình độ, biến đổi về cơcấu và tính chất lao động của bản thân nó, chứ giai cấp công nhân không hề

“Để đáp ứng yêu cầu về con ngbiến mất” Sự phát triển của giai cấp công nhân chứng minh dự báo của Mác:

“Để đáp ứng yêu cầu về con nggiai cấp công nhân, đang lớn lên cùng với sự phát triển của nền công nghiệp” chứ không phải nó đang biến mất nh nhiều ngời quan niệm.

- Quan niệm hiện nay về giai cấp công nhân

Qua thảo luận, phân tích của giảng viên, sinh viên có thể tự khái quát:

Giai cấp công nhân là một tập đoàn ngời ổn định, hình thành và phát triển gắn với nền sản xuất công nghiệp ngày càng hiện đại, với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất ngày càng xã hội hoá, là lực lợng lao động trong nền sản xuất vật chất với kỹ thuật, khoa học công nghệ ngày càng hiện đại Lao

động của họ tạo nên sự giàu có của xã hội.

b Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

* Mục tiêu: Sinh viên phải nắm rõ hai vấn đề

+ Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử nh thế nào?

+ Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì?

* Cách tiến hành:

- Giáo viên sử dụng phơng pháp nêu vấn đề (kiểu dạy học nêu vấn đềmột phần)

+ Để trả lời cho vấn đề thứ nhất: Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử

nh thế nào - giáo viên nêu vấn đề:

Thế nào là sứ mệnh lịch sử của một giai cấp? (Sứ mệnh lịch sử củamột giai cấp là gì?)

Có phải mọi giai cấp đều có sứ mệnh lịch sử không?

+ Giáo viên giúp sinh viên vận dụng kiến thức của chủ nghĩa duy vậtlịch sử để giải quyết vấn đề, đặc biệt nhấn mạnh: Chỉ có giai cấp nào đại diệncho phơng thức sản xuất tiến bộ thì giai cấp đó mới có sứ mệnh lịch sử xoá bỏxã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Ngày đăng: 28/03/2016, 16:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lơng Gia Ban (chủ biên) (2002), Góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy và đổi mới nội dung chơng trình các môn khoa học Mác - Lênin, t t- ởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nâng cao chất lợng giảng dạyvà đổi mới nội dung chơng trình các môn khoa học Mác - Lênin, t t-ởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Lơng Gia Ban (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinhtrong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
3. Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2004), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy học môn học Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh trong trờngĐại học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn vềdạy học môn học Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh trong trờng"Đại học
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
4. Phùng Văn Bộ (1999), Lý luận dạy học môn Giáo dục công dân ở trờng THPT, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học môn Giáo dục công dân ở trờngTHPT
Tác giả: Phùng Văn Bộ
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 1999
5. Phùng Văn Bộ (chủ biên), Nguyễn Nh Hải, Trần Thế Vinh, Hoàng Ngọc Mai (2005), Một số vấn đề về phơng pháp giảng dạy và nghiên cứu triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phơng pháp giảng dạy và nghiên cứutriết học
Tác giả: Phùng Văn Bộ (chủ biên), Nguyễn Nh Hải, Trần Thế Vinh, Hoàng Ngọc Mai
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (dùng trong các trờng Đại học, Cao đẳng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngân hàng câu hỏi Olimpiccác môn khoa học Mác- Lênin, T tởng Hồ Chí Minh, (Dùng cho các trờng đại học, cao đẳng), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng câu hỏi Olimpiccác môn khoahọc Mác- Lênin, T tởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2006
8. Nguyễn Hữu Châu (2004), Những vấn đề cơ bản về chơng trình và quátrình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chơng trình và quá"trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
10. Đỗ Minh Cơng, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục Đại học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực giáodục Đại học Việt Nam
Tác giả: Đỗ Minh Cơng, Nguyễn Thị Doan
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
11. Nguyễn Trọng Di (1996), "Phơng pháp dạy học tích cực: Bàn về luậnđiểm xuất phát", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học tích cực: Bàn về luậnđiểm xuất phát
Tác giả: Nguyễn Trọng Di
Năm: 1996
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
14. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
15. Phạm Minh Hạc (1991), Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1991
16. Trần Bá Hoành (1999), "Phát triển trí sáng tạo của học sinh và vai trò của giáo viên", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển trí sáng tạo của học sinh và vai trò củagiáo viên
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1999
17. Trần Bá Hoành (2002), "Những đặc trng của phơng pháp dạy học tích cực", Tạp chí Giáo dục, (23) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trng của phơng pháp dạy học tíchcực
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2002
18. Vũ Đặng Hoạt (chủ biên) (2004), Lý luận dạy học đại học, Nxb S phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Vũ Đặng Hoạt (chủ biên)
Nhà XB: Nxb S phạmHà Nội
Năm: 2004
19. Nguyễn Sinh Huy (1995), "Tiếp cận xu thế đổi mới giáo dục", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (274) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận xu thế đổi mới giáo dục
Tác giả: Nguyễn Sinh Huy
Năm: 1995
20. Đặng Thành Hng (2005), Tơng tác hoạt động thầy - trò trên lớp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tơng tác hoạt động thầy - trò trên lớp
Tác giả: Đặng Thành Hng
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2005
21. Kazansky, Nazarova (1978), Lý luận dạy học, (Tài liệu dịch), Trờng Đại học S phạm Hà Nội, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học
Tác giả: Kazansky, Nazarova
Năm: 1978

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w