1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam ở trường cao đẳng sư phạm ngô gia tự bắc giang

128 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp Nêu Vấn Đề Trong Dạy Học Môn Đường Lối Cách Mạng Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Ở Trường Cao Đẳng Sư Phạm Ngô Gia Tự Bắc Giang
Trường học Cao Đẳng Sư Phạm Ngô Gia Tự - Bắc Giang
Chuyên ngành Đường Lối Cách Mạng Của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 176,7 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời đại ngày - thời đại cách mạng khoa học- công nghệ đại diễn cách mạnh mẽ chưa thấy lịch sử, thời đại “bùng nổ thơng tin’’, tồn cầu hố, hội nhập quốc tế, đặt yêu cầu thiết giáo dục Việt Nam: Giáo dục cần phải đào tạo người lao động thích ứng với yêu cầu thời đại, có tri thức khoa học cơng nghệ tiên tiến, có kiến thức chun mơn sâu, đồng thời có kỹ thực hành khả ứng dụng kiến thức vào thực tế lao động, sản xuất Để tạo lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu đó, Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khoá VII rõ, hệ thống giáo dục phải: “…xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo’’ Như vậy, bên cạnh việc đổi nội dung dạy học nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy mạnh mẽ tính tích cực người học nhiệm vụ có ý nghĩa to lớn ln mang tính thời hoạt động giáo dục đào tạo nước nhà Tinh thần đổi phản ánh Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khoá VIII rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thói quen nề nếp, sáng tạo người học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên, sinh viên đại học” Chiến lược phát triển giáo dục 20012010 xác định: “Đổi đại hoá phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tăng cường tính chủ động, tự chủ học sinh, sinh viên trình học tập’’ Với tinh thần trên, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng đại diễn sôi động tất trường học có trường đại học cao đẳng, trở thành xu hướng yêu cầu tất yếu việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Trên thực tế, từ nhiều năm nay, việc đào tạo bản, bồi dưỡng chuẩn hoá giảng viên lý luận trị có đội ngũ giảng viên giảng dạy môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng Điều có ý nghĩa quan trọng, góp phần bước nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học, cao đẳng môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Dạy học mơn học quan trọng này, dạy học để có chất lượng hiệu điều cần phải có quan niệm thống đa dạng sáng tạo phương pháp để đạt chất lượng hiệu cao Tuy nhiên, việc giảng dạy học tập môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam trường đại học, cao đẳng nói chung Cao đẳng Sư phạm Ngơ Gia Tự - Bắc Giang nói riêng cịn nhiều bất cập Giảng viên truyền đạt cho hết nội dung quy định chương trình sách giáo khoa, cố gắng làm cho sinh viên lớp hiểu nhớ điều thầy giảng, thiếu vắng hình thức tham quan, sử dụng phương pháp dạy học đại giảng dạy học môn Những phương pháp vậy, chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên Vì vậy, nhiều em ngại học, chán học, dẫn đến mục đích, yêu cầu chất lượng dạy - học môn không cao Bên cạnh đó, việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam chưa quan tâm nhiều, đặc biệt chưa có đề tài đề cập tới việc vận dụng phương pháp việc nâng cao hiệu dạy học môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam trường Cao đẳng Sư phạm Ngô Gia Tự - Bắc Giang Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn dạy học đó, chúng tơi nhận thấy việc đổi phương pháp dạy học môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam cần thiết góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Với mong muốn góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, chọn vấn đề: “Vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam trường Cao đẳng Sư phạm Ngô Gia Tự - Bắc Giang’’ làm đề tài luận văn tốt nghiệp cho 2 Lịch sử nghiên cứu Trong lịch sử phát triển giáo dục, phương pháp nêu vấn đề phương pháp quan tâm nghiên cứu từ lâu mặt lý luận thực tiễn, nhằm phát triển vai trị tích cực người dạy người học Song giai đoạn phát triển lịch sử, phương pháp quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Cuốn sách: “Những sở dạy học nêu vấn đề” tác giả V.Ơkơn, nhà xuất Giáo dục, năm 1976 Cuốn sách đúc kết kết tích cực chương trình thực nghiệm dạy học nêu vấn đề, kích thích học sinh tích cực suy nghĩ, chủ động tìm tịi, giải vấn đề đạt kiến thức cách vững chắc, sâu sắc Cuốn sách: “Dạy học nêu vấn đề ” tác giả I.Ia.Lecne, nhà xuất Giáo dục, năm 1997 Trong sách tác giả lý giải làm sáng tỏ chất của phương pháp dạy học gọi dạy học nêu vấn đề, vạch sở phương pháp, tác dụng phạm vi áp dụng phương pháp Cuốn sách: “Dạy - học giải vấn đề, hướng đổi công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện” tác giả: GS Vũ Văn Tảo, GS Trần Văn Hà, trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo, năm 1996 Các tác giả nghiên cứu lý giải việc dạy - học giải vấn đề hướng đổi mục tiêu công tác đào tạo đề xuất phương pháp xử lý tình - hoạt động việc vận dụng phương pháp vào cơng tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện Luận văn thạc sỹ: “Vận dụng dạy học nêu vấn đề hình thức nhóm lớp q trình dạy học mơn Giáo dục cơng dân trường Cao đẳng Sư phạm Hải phòng” tác giả Vũ Thị Hạnh, năm 2000, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, lý giải việc cần thiết phải vận dụng dạy học nêu vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học tập sinh viên hình thức nhóm lớp Luận án tiến sỹ: “Vận dụng dạy học nêu vấn đề vào việc dạy học tác phẩm văn chương bậc trung học” tác giả Lê Trung Thành, năm 2004, trường ĐHSP Hà Nội Đỗ Thanh Tích với “Bước đầu tìm hiểu vận dụng dạy học nêu vấn đề vào chương trình tốn lớp 10 tỉnh phía Nam”, nêu rõ việc vận dụng lĩnh vực cụ thể mơn học Có thể nói rằng, phương pháp dạy học nêu vấn đề nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhằm vạch chất, vai trị phương pháp q trình dạy học Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam chưa quan tâm nhiều, đặc biệt chưa có đề tài đề cập tới việc vận dụng phương pháp việc nâng cao hiệu dạy học môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam trường Cao đẳng Sư phạm Ngô Gia Tự - Bắc Giang Bởi vậy, nghiên cứu việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề mẻ Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, từ kết thực nghiệm, đưa quy trình điều kiện thực phương pháp nêu vấn đề việc nâng cao hiệu dạy học môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam trường Cao đẳng Sư phạm Ngô Gia Tự - Bắc Giang Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Ngô Gia Tự - Bắc Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề để dạy chương III: “Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược’’ (1945 - 1975) môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Những luận điểm và đóng góp luận văn - Luận văn luận giải chất phương pháp nêu vấn đề dạy học môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Luận văn hệ thống lại vấn đề, thực trạng phương pháp nêu vấn đề dạy học môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam trường Cao đẳng Sư phạm Ngô Gia Tự - Bắc Giang - Luận văn đưa quy trình đề xuất điều kiện nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam trường Cao đẳng Sư phạm Ngô Gia Tự - Bắc Giang nói riêng trường đại học, cao đẳng nói chung Từ góp phần nâng cao hiệu đổi phương pháp dạy học - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy học tập môn khoa học nói chung mơn khoa học Mác - Lênin nói riêng trường đại học cao đẳng Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp lý luận: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến dạy học nêu vấn đề để xây dựng sở lý luận cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh + Phương pháp điều tra, khảo sát + Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Phương pháp thống kê toán học Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.1 BẢN CHẤT CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ 1.1.1 Khái niệm về phương pháp dạy học nêu vấn đề Thuật ngữ “phương pháp” xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ “methodes” có nghĩa đường, cách thức để đạt tới mục đích định “Phương pháp hình thức tự vận động bên nội dung”, gắn liền với hoạt động người, giúp người hoàn thành nhiệm vụ phù hợp với mục đích đề Do vậy, phương pháp có tính mục đích, tính cấu trúc ln gắn với nội dung Phương pháp xem xét nhiều góc độ khác Trong Từ điển triết học- Nxb Sự thật Hà Nội, 1976, tác giả khẳng định “Phương pháp cách thức đề cập đến thực, nghiên cứu tượng tự nhiên, xã hội tư duy” [ 14; tr 743-744] Trong sách Triết học (tập 3) - dùng cho cao học nghiên cứu sinh, tác giả cho rằng: “Phương pháp hệ thống nguyên tắc rút từ tri thức quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức thực tiễn nhằm thực mục đích định” [ 4; tr 29] Tuy đề cập nhiều góc độ khác nhìn chung nói tới phương pháp nhà khoa học cho phương pháp: cách thức, đường, phương tiện chủ thể tác động vào đối tượng nhằm đạt mục đích đề Phương pháp dạy học yếu tố quan trọng q trình dạy học Có nhiều định nghĩa khác phương pháp dạy học: Theo sách: Lý luận dạy học - nhà giáo dục học Kazansky Nazarova cho rằng: “Phương pháp dạy học cách thức làm việc giáo viên với học sinh học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ kỹ xảo” [ 38] Trong sách Giáo dục học tác giả Nguyễn Sinh Huy cho rằng: “Phương pháp dạy học tổ hợp thao tác tự giác liên tiếp xếp theo trình tự hợp lý, hợp quy luật khách quan mà chủ thể tác động lên đối tượng nhằm tìm hiểu cải biến nó” [26] Như vậy, phương pháp dạy học tác động lẫn hai thành tố dạy học, người dạy phải có cách thức dạy, người học phải có cách thức học Vì vậy, phương pháp dạy học tổng hợp cách thức hoạt động giáo viên nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học Đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh vấn đề nhiều tác giả nước quan tâm Một phương pháp phát huy tính tích cực người học phương pháp dạy học nêu vấn đề Phương pháp dạy học tạo cho người học nhiều khả độc lập tư sáng tạo nhằm biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Tuy nhiên, từ trước đến nay, có nhiều quan điểm, ý kiến khác vấn đề phương pháp dạy học nêu vấn đề Nhà giáo dục học Ba Lan V Ơkơn cho rằng: “Dạy học nêu vấn đề tồn hoạt động tính chất tình có vấn đề, biểu đạt vấn đề, ý giúp đỡ cho học sinh điều cần thiết để giải vấn đề, kiểm tra cách giải cuối q trình hệ thống hố củng cố kiến thức tiếp thu được” [41; tr 103] Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo, “Dạy học nêu vấn đề hình thức dạy học dựa quy luật lĩnh hội tri thức cách thức hoạt động cách sáng tạo, bao gồm kết hợp phương pháp dạy học có nét tìm tịi khoa học, phát triển tính tích cực, tính tự lực lực sáng tạo hình thành sở giới quan khoa học cho họ” [15; tr 41] Như vậy, qua định nghĩa khác tác giả nước phương pháp dạy học nêu vấn đề có khác nhau, song tác giả coi phương pháp dạy học nêu vấn đề việc tổ chức trình dạy học cách tạo tình có vấn đề dạy học, tạo người học nhu cầu phát giải vấn đề nảy sinh, lôi cuốn, yêu cầu người học phải tự lực hoạt động nhận thức Cũng qua định nghĩa tác giả phản ánh nét chất phương pháp dạy học nêu vấn đề, là: - Phương pháp nêu vấn đề bao gồm hệ thống tác động giảng viên sinh viên, cách thức thực tổng quát quy luật nguyên tắc dạy học nhằm thực mục đích, nhiệm vụ dạy học - Phương pháp dạy học nêu vấn đề mơ hình hố q trình tư nêu quy luật tâm lý tư duy, quy luật lĩnh hội cách sáng tạo tri thức sở phương pháp - Trong phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức sinh viên việc giảng viên tạo nên tình có vấn đề, sinh viên ý thức rõ vấn đề tự lực đạo giảng viên giải vấn đề, kiểm tra kết luận rút - Phương pháp dạy học nêu vấn đề tạo điều kiện thực tốt ba nhiệm vụ dạy học, là: + Dạy học để làm gì? (Mục đích) + Dạy học vấn đề gì? (Nội dung dạy học) + Dạy học nào? (Phương pháp hình thức dạy học) Trong phương pháp dạy học môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam phải tuân thủ vấn đề Từ ý kiến trên, nêu định nghĩa phương pháp dạy học nêu vấn đề sau: Phương pháp dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học đặt sinh viên trước nhiệm vụ nhận thức thông qua tình có vấn đề giảng viên đặt ra, sinh viên ý thức vấn đề kích thích họ tính tích cực, chủ động tự lực giải cách sáng tạo hướng dẫn giúp đỡ giảng viên, sinh viên giải vấn đề, kiểm tra kết luận rút nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học Như vậy, thực chất phương pháp dạy học nêu vấn đề giảng viên tạo tình có vấn đề, từ tổ chức, điều khiển hoạt động sinh viên giúp em độc lập giải vấn đề học tập 1.1.2 Tình nêu vấn đề và hệ thống 1.1.2.1 Vấn đề tình có vấn đề + Vấn đề Trong thực tiễn dạy học, thuật ngữ “ vấn đề ” thường dùng theo nhiều cách giải thích khác Chẳng hạn, Từ điển Tiếng Việt “vấn đề” điều cần xem xét, giải [34; tr 830] Ngoài ra, “ vấn đề ” hiểu theo nghĩa là: có coi thách thức phải vượt qua để đạt tới kết chuyên biệt điều kiện xác định, thỉnh cầu nghiên cứu tìm tịi cần cải tiến Trong trường hợp này, vấn đề tình có vấn đề chủ thể tiếp nhận để giải dựa phương tiện (tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm tìm tịi) sẵn có Cho nên vấn đề chứa đựng tình có vấn đề khơng phải tình có vấn đề vấn đề Theo Lence: “ Vấn đề câu hỏi nảy hay đặt cho chủ thể, mà chủ thể chưa biết lời giải từ trước phải tìm tịi sáng tạo lời giải, chủ thể sẵn có số phương tiện ban đầu để sử dụng thích hợp vào tìm tịi đó” [37; tr 27] Như vậy, vấn đề phải có chưa biết đồng thời vấn đề phải có biết hay cho, khơng nhận thức dấu hiệu vấn đề là: Có tình có vấn đề, chủ thể chuẩn bị chừng mực để tìm lời giải, có nhiều cách giải khác để tới đáp số cuối + Tình có vấn đề Như biết, vấn đề, toán nhận thức chứa đựng mâu thuẫn biết cần đạt mâu thuẫn phải có tác dụng cho chủ thể nhận thức (sinh viên) tiếp nhận khơng phải mâu thuẫn bên ngoài, mà nhu cầu bên Khi chủ thể trạng thái tâm lý độc đáo xuất tình có vấn đề Khi bàn đến tình có vấn đề dạy học nêu vấn đề có nhiều ý kiến Theo A.M Machinskin “Một tình gọi tình có vấn đề xuất không tương ứng, xung khắc biết đòi hỏi, cách thức yếu tố thực hành động đòi hỏi, người gặp phải vài điều kiện mà thực hành động biết” [35; tr 25] Theo M.I.Makhơnutốp: “Tình có vấn đề trạng thái tâm lý khó khăn mặt trí tuệ nảy sinh người tình khách quan khơng thể giải thích kiện tri thức có cách thức hoạt động biết trước mà phải tìm tri thức cách thức hành động mới” [39; tr 280] Theo X.L.Rubinstenin: “Tình vấn đề tình chứa đựng thân yếu tố chưa xác định, địi hỏi chưa vạch ra, có chưa biết, giống chỗ trống chưa lấp đầy, chưa xác định, chưa phát hiện” [42; tr 85] Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo: “Tình có vấn đề trạng thái tâm lý khó khăn trí tuệ xuất người họ mang tình vấn đề mà họ phải giải khơng thể giải thích kiện tri thức có trước họ phải tìm cách thức, hành động [15; tr 43] Như vậy, dù có cách tiếp cận khác điểm chung tác giả cho rằng: Tình có vấn đề trạng thái tâm lý độc đáo nảy sinh người gặp phải chướng ngại nhận thức, xuất mâu thuẫn nội tâm biết chưa biết, chủ thể có nhu cầu giải mâu thuẫn tìm tịi sáng tạo tích cực đầy hưng phấn tái hay bắt chước tới đích lĩnh hội kiến thức, phương pháp giành kiến thức niềm vui sướng phát Tình có vấn đề nảy sinh người học suy nghĩ điều thực hành động biết đó, người học không đủ tri thức cách thức hành động biết tức nảy sinh mâu thuẫn điều biết chưa biết, người học ý thức vấn đề Do vậy, khơng phải tình trở thành tình có vấn đề Tình có vấn đề nảy sinh có không tương ứng, xung khắc biết chưa biết mà Nếu tri thức cách thức hoạt động không hấp dẫn q khó người học tình có vấn đề khơng có giá trị Do tình có vấn đề phải thoả mãn yêu cầu sau: * Tồn vấn đề: Tình phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, mâu thuẫn trình độ kiến thức, kỹ có với yêu cầu lĩnh hội kiến thức, kỹ Sinh viên phải ý thức khó khăn tư hành động mà vốn hiểu biết sẵn có chưa đủ để vượt qua 10

Ngày đăng: 28/07/2023, 19:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộngsản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản ViệtNam
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Triết học (tập 3). Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học (tập 3)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW Đảng khoá VII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW Đảngkhoá VII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCHTW Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCHTW Đảng khoáVIII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
7. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
8. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X.Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
9. Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh: Về phương pháp nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phương phápnghiên cứu, biên soạn và giảng dạy Đường lối cách mạng của Đảng Cộngsản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
10. Luật Giáo dục. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
11. Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1-2007 12. Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6-2007 13. Tạp chí Lịch sử Đảng, số 8-2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lịch sử Đảng", số 1-200712. "Tạp chí Lịch sử Đảng", số 6-200713. "Tạp chí Lịch sử Đảng
15. Nguyễn Ngọc Bảo: Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo viên, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Bảo: "Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh trongquá trình dạy học
16. Nguyễn Duy Bắc: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn dạy và học môn học Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong trường Đại học. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn dạy và học môn học Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong trường Đại họ
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
17. Lê Khánh Bằng: Một số vấn đề nâng cao hiệu quả dạy và học ở Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề nâng cao hiệu quả dạy và học ở Đại học, Caođẳng và Trung học chuyên nghiệp
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
18. Nguyễn Đức Bình: Công tác giáo dục và nghiên cứu lý luận. Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác giáo dục và nghiên cứu lý luận
Nhà XB: Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin
19. Phùng Văn Bộ (chủ biên), Nguyễn Như Hải, Trần Thế Vĩnh, Hoàng Ngọc Mai: Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy và nghiên cứu triết học, Nxb Giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy và nghiên cứu triết học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
21. Nguyễn Việt Dũng, Vũ Hồng Tiến, Nguyễn Văn Phúc: Phương pháp giảng dạy kinh tế chính trị ở trường Đại học và Cao đẳng (tập 1). Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảngdạy kinh tế chính trị ở trường Đại học và Cao đẳng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
22. Phạm Minh Hạc: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục . Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục
Nhà XB: NxbGiáo dục
23. Phạm Minh Hạc: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI.Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
24. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên): Lý luận dạy học ở đại học. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học ở đại học
Nhà XB: Nxb Đại học Sưphạm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w