Vận dụng phương pháp tích cực hóa trong dạy học môn kinh tế chính trị của chủ nghĩa mác lênin phần tiền tệ và hàng hóa ở trường đại học quy nhơn

87 4 0
Vận dụng phương pháp tích cực hóa trong dạy học môn kinh tế chính trị của chủ nghĩa mác lênin phần tiền tệ và hàng hóa ở trường đại học quy nhơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Lý chọn đề tài Đất nớc ta bớc vào thời kỳ đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá với mục tiêu năm 2020 Việt Nam trở thành nớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Đòi hỏi cđa nỊn kinh tÕ - x· héi ®èi víi lùc lợng lao động phải động, sáng tạo, có kiến thức bản, làm chủ kỹ nghề nghiệp, nhạy cảm với mới, có ý thức vơn lên khoa học công nghệ Để tạo lực lợng lao động đáp ứng yêu cầu đó, Báo cáo Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng đà rõ: Để đáp ứng yêu cầu ngĐể đáp ứng yêu cầu ngời nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nớc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, cần tạo chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo[12 tr.201] Sau 20 năm thực đờng lối đổi toàn diện, đất nớc ta đà thu đợc thành tựu có ý nghĩa quan trọng đồng thời đặt nhiều vấn đề cần tiếp tục đổi mới, công tác giáo dục đào tạo Nhiệm vụ thiết công tác giáo dục đào tạo tất bậc học Việt Nam phải đổi nội dung chơng trình đổi phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động ngời học để không làm cho ngời học nắm bắt đợc tri thức khoa học mà hình thành ngời học kỹ cần thiết để ngời học tự giải đợc vấn đề đa dạng, phức tạp thực tiễn đặt Trớc yêu cầu đổi phơng pháp dạy học, nhiều giáo viên đà đổi cách dạy, tích cực áp dụng phơng pháp dạy học míi nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa ngêi häc Tuy nhiên, thực tế phận giáo viên cha thực nắm bắt đầy đủ chất cách thức vận dụng phơng pháp dạy học cụ thể nhằm phát huy tính tích cực hoạt động ngời học Qua tìm hiểu thực tế dạy học môn Những kinh tế trị Chủ nghĩa Mác - Lênin (phần lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xà hội) trờng Đại học Quy Nhơn cho thấy: Việc dạy học phần nhiều thiên phơng pháp thầy giảng - trò ghi chép đầy đủ lời thầy giảng học thuộc Cách dạy học nh cha phát huy đợc tính ®éc lËp, tÝnh tÝch cùc ho¹t ®éng cđa ngêi häc Vì vậy, kết học tập nhiều hạn chế Mặt khác, nội dung môn học Những kinh tế trị Chủ nghĩa Mác - Lê Nin (phần lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa x· héi) nh»m cung cÊp cho ngêi häc nh÷ng tri thức nội dung sở khoa học vấn đề trị - xà hội, góp phần tạo nên ngời công dân có phẩm chất lực cần thiết để tham gia vào hoạt động thực tiễn Vì vậy, đổi phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho ngời học đòi hỏi khách quan, qua giúp sinh viên nắm đợc tri thức bản, rèn luyện động, sáng tạo để làm chủ thân, làm chủ xà hội, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tỉ qc ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa Xt ph¸t từ yêu cầu nâng cao chất lợng dạy học môn học, lựa chọn đề tài "Vận dụng phơng pháp tích cực hóa dạy học môn kinh tế trị Chủ nghĩa Mác - Lênin (phần tiền tệ hàng hóa) trờng Đại học Quy Nhơn" làm luận văn nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Lịch sử phát triển giáo dục, phơng pháp tích cực hóa phơng pháp đà đợc quan tâm nghiên cứu từ sớm mặt lý luận thực tiễn nhằm phát huy vai trò tích cực ngời dạy ngời học Tuy nhiên, tùy vào giai đoạn phát triển lịch sử, phơng pháp tích cực hóa đà đợc quan tâm nghiên cứu dới nhiều góc độ khác Ngay từ thời cổ đại, ngời ta đà nhận thấy xuất phơng pháp tích cực hóa cách dạy học trò Khổng Tử Bớc sang kỷ XX nhiều vấn đề lý luận dạy học đợc nghiên cứu cách có hệ thống trớc Phơng pháp tích cực hóa đợc đề cập đến công trình nghiên cứu nhà s phạm nh V.Ôkôn, I.Ia.Lecne V.Ôkôn "Những sở dạy học nêu vấn đề" [40] đà đa khái niệm vấn đề, dạy học tích cực hóa, sở dạy học tích cực hóa, lịch sử dạy học tÝch cùc hãa I.Ia.Lecne cuèn "D¹y häc tÝch cùc hóa [34] bên cạnh việc đa khái niệm quan trọng dạy học tích cực hóa, tình có vấn đề, tác giả sâu nghiên cứu làm rõ nguồn gốc, chức năng, chất, phạm vi øng dơng cđa d¹y häc tÝch cùc hãa ë Việt Nam, công đổi phơng pháp dạy học có nhiều công trình nghiên cứu phơng pháp tích cực hóa nh: Tác giả Vũ Hạnh luận văn thạc sĩ Để đáp ứng yêu cầu ngVận dụng dạy học tích cực hóa dới hình thức nhóm lớp trình dạy học môn Giáo dục công dân Trờng Cao đẳng S phạm Hải Phòng, năm 2000, trờng Đại học S phạm Hà Nội đà lý giải việc cần thiết phải vận dụng phơng pháp dạy học tích cực hóa nhằm phát huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa sinh viªn díi hình thức nhóm lớp Luận văn thạc sĩ "Đổi phơng pháp tích cực hóa dạy học phần chủ nghĩa vật lịch sử môn Triết học Mác - Lênin trờng Cao Đẳng S Phạm Bắc Ninh" Đỗ Thị Nguyệt, năm 2007, trờng Đại học S phạm Hà Nội; Luận văn thạc sĩ "Vận dụng phơng pháp tích cực hóa để dạy phần công dân với vấn đề trị - xà hội môn Giáo dục công dân lớp 11 trờng THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc" Phùng Thị Kim Xuyên, năm 2008, trờng Đại học S phạm Hà Nội đà nêu rõ viƯc vËn dơng mét lÜnh vùc thĨ cđa môn học Những công trình nghiên cứu sở gợi mở giúp tìm tòi đợc hớng giải nhiệm vụ luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở thực trạng dạy học trờng Đại học Quy Nhơn luận văn hớng tới xây dựng quy trình thực phơng pháp tích cực hóa dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên, góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Những kinh tế trị Chủ nghĩa Mác Lênin (phần lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xà hội) tr ờng Đại học Quy nhơn Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu phơng pháp tích cực hóa dạy học môn Những kinh tế trị Chủ nghĩa Mác - Lênin (phần lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xà hội) trờng Đại học Quy Nhơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên luận văn giới hạn việc nghiên cứu vận dụng phơng pháp tích cực hóa dạy học môn Những kinh tế trị Chủ nghĩa Mác - Lênin (phần lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xà hội) thông qua khảo sát việc dạy học trờng Đại học Quy Nhơn Các luận điểm đóng góp luận văn - Các luận điểm Một là, làm sáng tỏ sở khoa học thực trạng việc vận dụng phơng pháp tích cực hóa Hai là, vào lý luận kết tiến hành thực nghiệm s phạm để xây dựng nên quy trình thực phơng pháp tích cực hóa dạy học môn Những kinh tế trị Chủ nghĩa Mác - Lênin (phần lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xà hội) - Những đóng góp luận văn Luận văn góp phần củng cố sở lý luận cho việc vận dụng phơng pháp tích cực hóa dạy học môn Những kinh tế trị Chủ nghĩa Mác - Lênin (phần lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xà hội) trờng đại học, cao đẳng Luận văn hỗ trợ cho giảng viên dạy học sinh viên học tập môn Những kinh tế trị Chủ nghĩa Mác - Lênin trờng đại học, cao đẳng làm tài liệu tham khảo để có thêm phơng pháp dạy học môn học có hiệu Phơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài cần sử dụng số phơng pháp sau: - Phơng pháp có tính chất tảng quán xuyến toàn trình nghiên cứu đề tài phơng pháp biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin - Các phơng pháp nghiên cứu lý luận: phơng pháp phân tích - tổng hợp tài liệu có liên quan đến phơng pháp tích cực hóa để xây dựng sở lí luận cho đề tài - Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: phơng pháp điều tra khảo sát, phơng pháp vấn, phơng pháp quan sát, phơng pháp thực nghiệm s phạm, phơng pháp thống kê toán học Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng phơng pháp tích cực hóa dạy học môn kinh tế trị chủ nghĩa Mác - Lênin (phần lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xà hội) trờng Đại häc Quy Nh¬n 1.1 C¬ së lý ln cđa viƯc vận dụng phơng pháp tích cực hóa 1.1.1 Quan niệm phơng pháp phơng pháp dạy học tích cực hóa 1.1.1.1 Quan niệm phơng pháp dạy học Thuật ngữ "phơng pháp" xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ "Methodes" có nghĩa đờng, cách thức để đạt tới mục đích định Phơng pháp hình thức bên nội dung mà biểu hiƯn bªn cđa néi dung, néi dung quy định phơng pháp hình thức tự vận động bên nội dung Phơng pháp phạm trù gắn với hoạt động có ý thức ngời, phản ánh hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn ngời Bởi vậy, phơng pháp yếu tố định thành công hay thất bại hoạt động nhận thức cải tạo giới Phơng pháp phải xuất phát từ đặc điểm đối tợng, gắn chặt với đối tợng, phơng pháp có mặt khách quan Phơng pháp có tính mục đích gắn chặt với nội dung Phơng pháp cách làm việc chủ thể có mặt chủ quan Mặt chủ quan phơng pháp lực nhận thức, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo chủ thể thể việc ý thức đợc quy luật vận động đối tợng sử dụng chúng để khám phá đối tợng Nh vậy, hiểu phơng pháp cách thức, đờng, phơng tiện chủ thể tác động vào đối tợng nhằm đạt mục đích đề Trong trình dạy học, phơng pháp tồn với t cách thành tố cấu trúc, có quan hệ với nhân tố khác trình dạy học Đà có nhiều định nghĩa khác phơng pháp dạy học Theo sách Lý luận dạy học - nhà giáo dục học Kazansky Nazarova cho rằng: "Phơng pháp dạy học cách thức làm việc giáo viên víi häc sinh ®Ĩ cho häc sinh lÜnh héi tri thức, kỹ kỹ xảo" [36] Trong sách Giáo dục học tác giả Nguyễn Sinh Huy cho rằng: "Phơng pháp dạy học tổ hợp thao tác tự giác liên tiếp đợc xếp theo trình tự hợp lý, hợp quy luật khách quan mà chủ thể tác động lên đối tợng nhằm tìm hiểu cải biến nó" [19] Nh vậy, với cách diễn đạt khác nhng theo tác giả đề cập đến nét đặc trng, phản ánh đợc chất phơng pháp dạy học là: Trong trình dạy học, giáo viên phải có cách thức dạy học sinh phải có cách thức học; cách thức dạy học hợp thành phơng pháp dạy học nhằm giúp cho thầy trò hoàn thành nhiệm vụ dạy học, phù hợp với mục đích đề Vì vậy, phơng pháp dạy học tổng hợp cách thức hoạt động giáo viên học sinh nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học Cấu trúc toàn vẹn phơng pháp dạy học Phươngưphápưdạyưhọc Phươngưphápưdạy Phươngưphápưhọcư Phươngưphápưlĩnhưhội Phươngưphápưtruyềnưđạt - ngưphápưđiềuưkhiển Phơng pháp dạy học bao gồm: phơng dạy phơng pháp học, Phưpháp ơngưphápưtựưđiềuưkhiểnư Phươ với t cách hai phân hệ độc lập nhng tơng tác chặt chẽ thờng xuyên với để sinh hệ toàn vẹn phơng pháp dạy học, phơng pháp dạy giữ vai trò điều khiển - Phơng pháp dạy có hai chức truyền đạt điều khiển Nó gồm phơng pháp truyền đạt nội dung tri thức đến học sinh điều khiển trình chiếm lĩnh tri thức học sinh - Phơng pháp học có hai chức lĩnh hội tự điều khiển Nó gồm phơng pháp lĩnh hội nội dung tri thức thầy truyền đạt phơng pháp tự điều khiển trình chiếm lĩnh khái niệm thân - Phơng pháp dạy học hiệu nghiệm cách thức tổ chức trình dạy học cho đảm bảo đồng thời mối quan hệ: + Giữa dạy học + Giữa truyền đạt điều khiển dạy + Giữa lĩnh hội tù ®iỊu khiĨn häc  Häc sinh chiÕm lÜnh đợc tri thức 1.1.1.2 Phơng pháp dạy học tích cực hóa Đà có nhiều quan niệm khác phơng pháp dạy học tích cực hóa: Nhà giáo dục học Ba Lan V.Ôkôn cho rằng: "Dạy học tích cực hóa toàn hoạt động nh tổ chức tình có vấn đề, biểu đạt vấn đề, ý giúp đỡ cho học sinh điều cần thiết để giải vấn đề, kiểm tra cách giải cuối trình hệ thống hoá củng cố kiến thức tiếp thu đợc" [40, tr.103] I.Ia.Lecne cho rằng: "Dạy học tích cực hóa phơng pháp dạy học học sinh tham gia cách hệ thống vào trình giải vấn đề toán có vấn đề đợc xây dựng theo nội dung tài liệu học chơng trình"[34, tr.5 - 6] Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo: "Dạy học tích cực hóa hình thức dạy học dựa quy luật lĩnh hội tri thức cách thức hoạt động cách sáng tạo, bao gồm kết hợp phơng pháp dạy học có nét tìm tòi khoa học Nhờ vậy, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội vững sở khoa học, phát triển tính tích cực, tính tự lực lực sáng tạo hình thành sở giới quan cho họ" [2, tr.41] Qua định nghĩa tác giả nớc phơng pháp dạy học tích cực hóa, có khác biệt nhng tác giả coi phơng pháp dạy học tích cực hóa việc tổ chức trình dạy học cách sáng tạo tình có vấn đề, tạo học sinh nhu cầu phát giải vấn đề nảy sinh, lôi học sinh tự lực hoạt động nhận thức Dới nhiều cách diễn đạt khác nhau, tác giả đà đề cập đến nét đặc trng bản, phản ánh chất phơng pháp tích cực hóa nh: - Thứ nhất, phơng pháp dạy học tích cực hóa bao gồm hệ thống tác động giáo viên học sinh, cách thức thực tổng quát quy luật nguyên tắc dạy học nhằm thực tốt mục đích nhiệm vụ dạy học - Thứ hai, phơng pháp dạy học tích cực hóa mô hình hoá trình t duy, quy luật tâm lý t quy luật lĩnh hội cách sáng tạo tri thức sở - Thứ ba, dạy học tích cực hóa, phơng tiện điều khiển hoạt động nhận thức học sinh việc giáo viên tạo nên tình có vấn đề, học sinh ý thức rõ đợc vấn đề tự lực dới hớng dẫn đạo giáo viên giải vấn ®Ị, kiĨm tra nh÷ng kÕt ln ®· rót - Thứ t, phơng pháp dạy học tích cực hóa tạo ®iỊu kiƯn thùc hiƯn tèt ba nhiƯm vơ cđa d¹y học là: + Dạy học để làm gì? (mục đích) + Dạy học vấn đề gì? (nội dung dạy học) + Dạy học nh nào? (phơng pháp hình thức dạy học) Nhìn chung, xuất phát từ ý kiến nêu định nghĩa phơng pháp dạy học tích cực hóa nh sau: phơng pháp dạy học tích cực hóa phơng pháp dạy học đa học sinh vào tình có vấn đề kích thích học sinh tự lực giải vấn đề cách sáng tạo nhằm thực tối u nhiệm vụ dạy học Vậy là, hạt nhân phơng pháp dạy học tích cực hóa phải xây dựng chuỗi tình có vấn đề giáo viên đặt nhằm tổ chức, điều khiển hoạt động học sinh giải vấn đề, góp phần thực tốt nhiệm vụ dạy học 1.1.2 Tình có vấn đề cách tạo tình có vấn đề 1.1.2.1 Quan niệm vấn đề tình có vấn đề * Vấn đề Thuật ngữ "vấn đề" thờng đợc dùng theo nhiều cách giải thích khác bao gồm: thỉnh cầu nghiên cứu tìm tòi cần đợc cải tiến; Điều cần xem xét, giải quyết; Có coi thách thức phải vợt qua để đạt tới kết chuyên biệt dới điều kiện xác định Nh thế, vấn đề tình có vấn đề đợc chủ thể tiếp nhận để giải dựa phơng tiện (tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm, tìm tòi) sẵn có Do đó, vấn đề chứa tình có vấn đề nhng tình vấn đề Trong tình có vấn đề việc giải vấn đề gắn liền với khó khăn lớn mà vấn đề thờng đợc diễn đạt dới hình thức câu hỏi Theo I.Ialecne: "Vấn đề câu hỏi nảy hay đợc đặt cho chủ thể mà chủ thể cha biết lời giải từ trớc phải tìm tòi sáng tạo lời giải, nhng chủ thể đà có sẵn số phơng tiện ban đầu để sử dụng thích hợp vào việc tìm tòi đó"[34, tr.27] Vấn đề vừa phạm trù logíc học biện chứng, vừa phạm trù tâm lý học Theo logíc học biện chứng vấn đề hình thức chủ quan biểu thị tất yếu phát triển nhận thức khoa học Theo tâm lý học, vấn đề phản ánh mâu thuẫn trình nhận thức khách thể chủ thể, nghĩa mâu thuẫn t Trong vấn đề phải có cha biết nhng đồng thời phải có đà biết đà cho không nhận thức đợc Cho nên, vấn đề có dấu hiệu là: Có tình có vấn đề; Chủ thể đà đợc chuẩn bị chừng mực để tìm lời giải có nhiều cách khác nhau; Để giải vấn đề phải chọn phơng án sau cần chọn phơng án khác để đến đáp số cuối * Tình có vấn đề Tình có vấn đề khái niệm trọng tâm phơng pháp dạy học tích cực hóa, có vai trò quan trọng trình lĩnh hội tri thức điều khiển trình t Bàn tình có vấn đề đà có nhiều tác giả có ý kiến khác A.M.Machiuskin cho rằng: "Một tình gọi tình có vấn đề xuất không tơng xứng, xung khắc đà biết đòi hỏi, cách thức yếu tố thực hành động đòi hỏi; ngời gặp phải vài độc lập mà thực hành động đà biết"[33] Theo M.I Makhơnutôp: "Tình có vấn đề trạng thái tâm lý khó khăn mặt trí tuệ nảy sinh ngời tình khách quan cần giải thích kiện tri thức đà có cách thức hoạt động đà biết trớc mà phải tìm tri thức tìm cách thức hoạt động mới"[35, tr.280] Theo PGS TS Nguyễn Ngọc Bảo: "Tình có vấn đề trạng thái tâm lý khó khăn trí tuệ xuất ë ngêi hä t×nh huèng cã vÊn đề mà họ phải giải giải thÝch mét sù kiƯn míi b»ng tri thøc ®· cã trớc họ phải tìm cách thức hoạt động míi"[2, tr.43] Nh vËy, dï c¸ch ph¸t biĨu cã kh¸c nhng tác giả thống quan niệm: Tình có vấn đề trạng thái tâm lý độc đáo nảy sinh ngời gặp phải chớng ngại nhận thức, xuất mâu thuẫn thân, mâu thuẫn điều đà biết cha biết đòi hỏi phải giải mâu thuẫn tìm tòi, sáng tạo tái hay bắt chớc Tình có vấn đề nảy sinh ngời học suy nghĩ điều thực hành động đà biết đó, ngời học không đủ tri thức cách thức hành động đà biết tức xảy mâu thuẫn điều đà biết cha biết ngời học ý thức đợc vấn đề Qua đây, khẳng định tình trở thành tình có vấn đề, tình có vấn đề xuất có không tơng xứng, xung khắc đà biết cha biết mà Nếu tri thức cách thức hành động không hấp dẫn khó học sinh tình có vấn đề giá trị Do đó, tình có vấn đề có giá trị khi: - Thứ nhất, tồn vấn đề Tình phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, mâu thuẫn trình độ kiến thức, kỹ đà có với yêu cầu lĩnh hội kiến thức, kỹ Ngời học phải ý thức đợc khó khăn t hành động mà vốn hiểu biết sẵn có cha đủ để vợt qua - Thứ hai, gợi nhu cầu nhận thức Tình phải chứa yếu tố mới, gây ngạc nhiên, thu hút sù chó ý cđa ngêi häc hay t×nh hng chøa đựng vấn đề gây ngời học nhu cầu giải để chiếm lĩnh tri thức, tự hoàn thiện hiểu biết - Thứ ba, gây cho ngời học niềm tin vào khả giải vấn đề Tình có vấn đề phải phù hợp với trình độ hiểu biết ngời học Cần làm cho họ hiểu vấn đề đặt có khó, trớc mắt cã thĨ cha cã lêi gi¶i nhng

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan