1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động xuất khẩu gạo của việt nam trong giai đoạn 1996 2004 và dự báo đến năm 2006

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp Dãy Số Thời Gian Để Phân Tích Biến Động Xuất Khẩu Gạo Của Việt Nam Trong Giai Đoạn 1996-2004 Và Dự Báo Đến Năm 2006
Người hướng dẫn Tiến Sỹ Phạm Đại Đồng
Trường học Khoa Thống kê
Thể loại đề án môn học
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 274,39 KB

Cấu trúc

  • I. Khái niệm chung về dãy số thời gian (4)
  • II. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian (7)
    • 1.1. Đối với dãy số thời kỳ (7)
    • 1.2. Đối với dãy số thời điểm (7)
    • 2.1. Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (9)
    • 2.2. Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (9)
    • 2.3. Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân (10)
    • 3.1. Tốc độ phát triển liên hoàn (10)
    • 3.2. Tốc độ phát triển định gốc (11)
    • 3.3. Tốc độ phát triển bình quân (12)
    • 4.1. Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn (13)
    • 4.2. Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc (14)
    • 4.3. Tốc độ tăng (hoặc giảm)bình quân (15)
  • III. Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng (16)
    • 1. Sự cần thiết phải vận dụng các phơng pháp (16)
      • 2.1. Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian (0)
      • 2.2. Phơng pháp số bình quân trợt (di động) (17)
      • 2.3. Phơng pháp hồi quy (18)
      • 2.4. Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ (21)
  • IV. Hồi quy- tơng quan trong dãy số thời gian (24)
  • B. phơng pháp dự đoán (26)
    • I. Giới thiệu chung về Việt Nam (29)
    • II. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam (30)
      • 1.1. Phân tích đặc điểm biến động lợng gạo xuất khÈu (35)
      • 1.2. Phân tích đặc điểm bién động giá gạo xuất khÈu (0)
      • 1.3. Phân tích đặc điểm biến động kim ngạch xuất khẩu gạo (41)
    • IV. Dự đoán xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2006 (0)
    • V. Nhận xét và khuyến nghị (52)

Nội dung

Khái niệm chung về dãy số thời gian

1 Khái niệm dãy số thời gian :

Mặt lợng của hiện tợng thờng xuyên biến động qua thời gian Trong thống kê, để nghiên cứu biến động này, ngời ta thờng dựa vào dãy số thời gian.

Dãy số thời gian là dãy các dãy trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian.

2 Kết cấu của dãy số thời gian :

Về mặt cấu tạo, mỗi dãy số thời gian đợc cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉ tiêu hiện tợng đợc nghiên cứu.

Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, năm tuỳ theo mục đích nghiên cứu Đơn vị thời gian phải đồng nhất trong một dãy số thời gian Độ dài giữa hai thời gian liền nhau đợc gọi là khoảng cách thời gian.

Chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu bao gồm: tên chỉ tiêu và trị số của chỉ tiêu Trị số của chỉ tiêu có thể là số tuyệt đối, số tơng đối, số bình quân và đợc gọi là mức độ của dãy số Khi thời gian thay đổi các mức độ của dãy số cũng thay đổi theo.

3 Tác dụng của dãy số thời gian:

Thứ nhất, qua dãy số thời gian cho phép thống kê học nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện tợng theo thời gian vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển Từ đó, chúng ta có thể đề ra định hớng hoặc biện pháp xử lý thích hợp.

Thứ hai, cho phép dự đoán các mức độ của hiện tợng nghiên cứu có khả năng xảy ra trong tơng lai.

4 Phân loại dãy số thời gian:

Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện t- ợng qua thời gian có thể phân biệt dãy số thời gian thành hai loại:

Dãy số thời kỳ là dãy số mà các mức độ trong dãy số là các số tuyệt đối thời kỳ phản ánh quy mô (khối lợng) của hiện tợng trong từng khoảng thời gian nhất định Trong dãy số thời kỳ các mức độ là những số tuyệt đối thời kỳ, do đó độ dài của khoảng cách thời gian ảnh hởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu và có thể cộng các trị số của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài hơn.

Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện tợng tại những thời điểm nhất định Trong dãy số thời điểm, mức độ của hiện tợng ở thời điểm sau thờng bao gồm toàn bộ hoặc một bộ phận mức độ của hiện tợng ở thời điểm trớc đó Vì vậy, việc cộng các trị số của chỉ tiêu không phản ánh quy mô của hiện tợng.

Ngoài ra, căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu hay vào các mức độ khác nhau ngời ta cũng có thể phân loại dãy số thời gian thành dãy số tuyệt đối, dãy số tơng đối và dãy số bình qu©n.

Dãy số tuyệt đối là dãy số mà các chỉ tiêu có các mức độ là số tuyệt đối.

Dãy số tơng đối là dãy số mà các chỉ tiêu có các mức độ là số tơng đối.

Dãy số bình quân là dãy số mà các chỉ tiêu có các mức độ là số bình quân.

5 Yêu cầu đối với dãy số thời gian:

Khi xác định dãy số thời gian phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số Yêu cầu cụ thể là: phải thống nhất đợc nội dung và phơng pháp tính, phải thống nhất đợc phạm vi tổng thể nghiên cứu và các khoảng cách thời gian trong dãy số thời gian nên bằng nhau, nhất là đối với dãy số thời kỳ.

Tuy nhiên, trên thực tế nhiều khi các điều kiện trên có thể bị vi phạm do các nguyên nhân khác nhau Vì vậy,khi vận dụng đòi hỏi phải có sự điều chỉnh thích hợp để việc tiến hành phân tích đạt kết quả cao.

Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

Đối với dãy số thời kỳ

Mức độ trung bình theo thời gian đợc tính theo công thức sau đây:

Trong đó: là các mức độ của dãy số thời kỳ. n: là số lợng các mức độ trong dãy số.

Đối với dãy số thời điểm

Ta phân thành hai trờng hợp sau:

1.2.1 Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau.

Ta có công thức tính sau đây:

Trong đó: là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau.

1.2.2 Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau.

Mức độ trung bình theo thời gian đợc tính theo công thức sau đây:

Trong đó: là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau. là độ dài thời gian có mức độ

2 Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian nghiên cứu Nếu mức độ của hịên tợng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu dơng(+) và ngợc lại mang dÊu (-).

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có các chỉ tiêu về l- ợng tăng (hoặc giảm) sau đây:

Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn

Là số liệu giữa mức độ kỳ nghiên cứu ( ) và các mức độ kỳ đứng liền trớc đó

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tăng (hoặc giảm) tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau.

Trong đó: là lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn. n là số lợng các mức độ trong dãy số.

Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc

Là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu và mức độ của một kỳ nào đó đợc chọn làm gốc, thờng là mức độ đầu tiên trong dãy số( ) Các chỉ tiêu này phản ánh mức độ tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài.

Nếu ký hiệu là các lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gèc, ta cã:

Công thức này cho ta thấy, tổng các lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn bằng lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc.

Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân

Là mức trung bình của cáclợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn Nếu ký hiệu là lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung bình thì ta có:

Tốc độ phát triển là một số tơng đối (thờng biểu hiện bằng lần hoặc%) phản ánh tốc độ và xu hớng biến động của hiện tợng qua thời gian.Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có các loại tốc độ phát triển sau đây:

Tốc độ phát triển liên hoàn

Phản ánh sự biến động của hiện tợng giữa hai thời ®iÓm liÒn nhau.

Công thức: Đơn vị lần hoặc

Trong đó: là tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với thêi gian i-1. là mức độ của hiện tợng ở thời gian i-1 là mức độ của hiện tợng ở thời gian i.

Tốc độ phát triển định gốc

Phản ánh sự biến động của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài Chỉ tiêu này đợc xác định bằng cách lấy mức độ kỳ nghiên cứu ( ) chia cho mức độ của một kỳ đợc chọn làm gốc, thờng là mức độ đầu tiên trong dãy số ( ).

Công thức: Đơn vị lần hoặc %.

Trong đó: là tốc độ phát triển định gốc là mức độ đầu tiên của dãy số là mức độ của hiện tợng ở thời gian i.

Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có các mối quan hệ sau

Thứ nhất: Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc

Thứ hai: Thơng của hai tốc độ phát triển định gốc bằng tốc độ liên hoàn giữa hai thời gian đó.Tức là:

Tốc độ phát triển bình quân

Là trị số đại biểu của các tốc độ phát triển liên hoàn. Vì các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích nên để tính tốc độ phát triển bình quân, ngời ta sử dụng công thức sè trung b×nh nh©n

Từ công thức trên cho thấy: Chỉ nên tính chỉ tiêu tốc độ phát triển bình quân đối với những hiện tợng biến động theo một xu hớng nhất định

4 Tốc độ tăng (hoặc giảm)

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tợng giữa hai thời gian đã tăng(+) hoặc giảm (-) bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu %) Tơng ứng với các tỗc độ phát triển, ta có các tốc độ tăng giảm sau đây:

Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn

Là tỷ số giữa lợng tăng (hoặc giảm) liên hoàn với mức kỳ gốc liên hoàn.

(nÕu tÝnh theo đơn vị lần).

(nếu tính theo đơn vị %).

Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc

Là tỷ số giữa trọng lợng tăng (hoặc giảm) định gốc với mức độ kỳ gốc cố định

(NÕu tÝnh theo đơn vị lần).

(Nếu tính theo đơn vị %).

Tốc độ tăng (hoặc giảm)bình quân

Là chỉ tiêu tơng đối phản ánh nhịp điệu tăng (hoặc giảm) đại diện trong một thời kỳ nhất định.

Công thức tính nh sau:

(nÕu tÝnh theo đơn vị lần).

(nÕu tÝnh theo đơn vị %).

5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm)

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (hoặc giảm) của tốc độ (hoặc giảm) liên hoàn thì tơng ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu.

Nếu ký hiệu ( ) là giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm) thì:

Việc tính toán chỉ tiêu này sẽ đơn giản hơn nếu ta biến đổi công thức trên:

Trên thực tế ngời ta không sử dụng chỉ tiêu giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm) định gốc vì nó luôn là một số không đổi và bằng

Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng

Sự cần thiết phải vận dụng các phơng pháp

Các hiện tợng luôn luôn biến động qua thời gian và chịu tác động của nhiều nhân tố Trong đó có hai loại nhân tố, đó là các nhân tố chủ yếu cơ bản là những nhân tố cơ bản quyết định xu hớng biến động của hiện tợng và các nhân tố ngẫu nhiên là những nhân tố gây ra những sai lệch khỏi xu hớng Mà xu hớng là chiều tiến triển chung nào đó, một sự tiến triển kéo dài theo thời gian, xác định tính quy luật biến động của hiện tợng theo thời gian Trong nghiên cứu thống kê, việc xác định xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng có ý nghĩa hết sức quan trọng Vì vậy, để nghiên cứu xu hớng và tính quy luật về sự biến động của hiện tợng, ngời ta cần sử dụng các phơng pháp thích hợp, trong một chừng mực nào nhất định để loại bỏ tác động của các nhân tố ngẫu nhiên.

Trong thống kê ngời ta thờng sử dụng một số phơng pháp sau để biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng.

2 Các phơng pháp cơ bản

2.1.Các phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian.

Phơng pháp này đợc sử dụng khi một dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian tơng đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó cha phản ánh đợc xu hớng biến động của hiện tợng.

Mở rộng khoảng cách thời gian là việc ghép một số thời gian liền nhau lại thành một khoảng thời gian dài hơn và mức độ lớn hơn Nh chuyển dãy số từ tháng sang quý, từ quý sang năm Bằng cách mở rộng khoảng cách thời gian, chúng ta đã hạn chế đợc sự tác động của các nhân tố ngẫu nhiên (với chiều hớng khác nhau) trong mỗi mức độ của dãy số mới, từ đó cho ta thấy rõ xu hớngbiến động cơ bản của hiện tợng. Tuy nhiên, phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian còn có một số hạn chế nhất định.

Thứ nhất, phơng pháp chỉ áp dụng với dãy số thời kỳ. Thứ hai, chỉ nên áp dụng cho dãy số có rất nhiều mức độ và cha bộc lộ rõ xu hớng biến động của hiện tợng vì sau khi mở rộng khoảng cách thời gian, số lợng các mức độ mÊt ®i rÊt nhiÒu.

2.2.Phơng pháp số bình quân trợt (di động).

Số bình quân trợt (còn gọi là số trung bình di động)là số bình quân cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số đợc tính bằng cách lần lợt loại dần các mức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo, sao cho tổng số lợng các mức độ tham gia tính số bình quân không đổi.

Giả sử có dãy số thời gian: (gồm n mức độ).

Nếu tính bình quân trợt cho nhóm ba mức độ, ta có công thức sau:

Từ đó nếu ta có một dãy số mới gồm các số bình quân trợt

Việc lựa chọn nhóm bao nhiêu mức độ để tính bình quân trợt đòi hỏi phải dựa vào đặc điểm biến động của hiện tợng và số lợng các mức độ của dãy số thời gian Nếu sự biến động của hiện tợng tơng đối đều đặn và số lợng các mức độ của dãy số không nhiều thì có thể tính bình quân trợt từ ba mức độ Nếu sự biến động của hiện tợng lớn và dãy số có nhiều mức độ thì có thể tính bình quân trợt từ 5 hoặc 7 mức độ Bình quân trợt càng đợc tính từ nhiều mức độ thì càng có tác dụng san bằng mức ảnh hởng của các nhân tố ngẫu nhiên Nhng mặt khác lại làm giảm số lợng các mức độ của dãy bình quân trợt.

Hồi quy là phơng của toán học đợc vận dụng trong thống kê để biểu hiện xu hớng phát triển cơ bản của hiện t- ợng theo thời gian Những biến động này có nhiều dao động ngẫu nhiên và mức độ tăng (giảm) thất thờng.

Các mức độ của hiện tợng qua thời gian đợc biểu hiện bằng mô hình hồi quy mà trong đó thứ tự thời gian là biến độc lập.

Trong đó: là mức độ của hiện tợng theo thời gian t. t là thứ tự thời gian. Để lựa chọn đợc dạng hàm thích hợp đòi hỏi phải dựa vào sự phân tích đặc điểm biến động của hiện tợng qua thời gian, động thời kết hợp với một số các phơng pháp đơn giản khác, nh dựa vào đồ thị phản ánh thực tế sự biến động và phân tích sai số từng mô hình, dựa vào tốc độ tăng (giảm) tuyệt đối, dựa vào tốc độ phát triển, dựa vào phơng pháp bình phơng nhỏ nhất

Thông qua phơng pháp hồi quy ta xác định đợc hàm xu thế Hàm xu thế là hàm đặc trng cho xu thế biến động cơ bản của hiện tợng Xu hớng của hàm là xu hớng trong quá khứ, hiên tại và còn tiếp tục trong tơng lai Từ đó, qua việc xây dựng hàm xu thế, chúng ta có thể dự đoán đợc các mức

20 độ có thể có trong tơng lai Dới đây là một sồ hàm xu thế thờng gặp :

Hàm xu thế tuyến tính, có dạng:

: mức độ lý thuyết đợc tính theo thời gian. các tham số t : thứ tự thời gian.

Hàm này đợc sử dụng khi các lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau. áp dụng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất để xác định các tham số và theo đó phải thoả mãn hệ phơng tr×nh sau:

Hàm Parabol bậc hai, có dạng:

Hàm này đợc sử dụng khi các sai phân bậc hai xấp xỉ bằng nhau.

Các tham số đợc xác định bởi hệ phơng trình sau ®©y:

Hàm mũ đợc sử dụng khi dãy số có các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng nhau.

Các tham số của phơng trình đợc xác định bằng ph- ơng pháp bình phơng nhỏ nhất, từ đó ta có hệ:

2.4 Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ.

Sự biến động của một số hiện tợng kinh tế -xã hội th- ờng có tính chất thời vụ, nghĩa là hàng năm, trong từng thời gian nhất định, sự biến động đợc lặp đi lặp lại Nh các sản phẩm của ngành nông nghiệp phụ thuộc vào từng mùa vụ, các ngành khác nh công nghiêp, xây dựng, giao thông vận tải,dịch vụ du lịch đều ít nhiều có biến động thời vụ Nguyên

22 nhân gây ra biến động thời vụ là do ảnh hởng của điều kiện tự nhiên phong tục, tập quán sinh hoạt của dân c.

Do ảnh hởng của biến động thời vụ làm cho hoạt động của một số ngành khi căng thẳng, khẩn trơng; lúc thì nhàn rỗi, bị thu hẹp lại.

Qua nghiên cứu biến động thời vụ chúng ta có thể chủ động trong công tác quản lý kinh tế xã hội, rồi giúp cho việc lập các kế hoạch sản xuất hoặc nghiệp vụ sản xuất thích hợp, hạn chế ảnh hởng của thời vụ đối với sản xuất và sinh hoạt Nhiệm vụ của nghiên cứu thống kê là dựa vào số liệu của nhiều năm (ít nhất là ba năm) để xác định tính chất và mức độ của biến động thời vụ Phơng pháp thờng đợc sử dụng là tính các chỉ số thời vụ.

Chỉ số thời vụ đợc tính theo công thức:

Trong đó: là chỉ số thời vụ của thời gian i

Số trung bình các mức độ của các thời gian i

Số trung bình của tất cả các mức độ trong dãy sè đợc xác định bằng công thức:

Có hai loại chỉ số thời vụ:

Chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có các mức tơng đối ổn định Cụ thể là các mức độ cùng kỳ từ năm này qua năm khác không có biểu hiện tăng (giảm) rõ rệt.

Nếu 100 thì đó là lúc bận rộn, quy mô sản xuất mở rộng.

Nếu 100 thì đó là lúc nhàn rỗi hay quy mô sản xuất thu hẹp.

Chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có xu hớng biến động rõ rệt hay các mức độ cùng kỳ của hiện tợng từ năm này sang năm khác có biểu hiện tăng (hoặc giảm) rõ rệt, thì ta có công thức sau:

Hồi quy- tơng quan trong dãy số thời gian

1 Tự hồi quy và tự tơng quan

Trong nhiều dãy số thời gian , mức độ ở một số thời gian nào đó có sự phụ thuộc nhất định vào các mức độ ở các thời gian trớc đó Sự phụ thuộc này đợc gọi là tự tơng quan. Hàm hồi quy biểu hiện mối quan hệ này đợc gọi là hàm tự hồi quy.

Việc nghiên cứu tự hồi quy và tự tơng quan cho phép xác định những đặc điểm của quá trình biến động qua thời gian, phân tích mối liên hệ giữa các dãy số thời gian, đồng thời đợc sử dụng trong dự đoán thống kê.

Nghiên cứu tự hồi quy và tự tơng quan sẽ giải quyết hai nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

Thứ nhất, tìm phơng trình phản ánh sự phụ thuộc giữa các mức độ trong dãy số thời gian Phơng trình đó gọi là ph- ơng trình tự hồi quy Ví dụ phơng trình tự hồi quy giữa và là:

Thứ hai, đánh giá mức độ chặt chẽ của sự phụ thuộc bằng hệ số tơng quan

Ví dụ, với phơng trình tự hồi quy ở trên, hệ số tự tơng quan là:

2 Tơng quan giữa các dãy số thời gian

Ta biết rằng mối liên hệ giữa các hiện tợng không những đợc biểu hiện qua không gian mà còn đợc biểu hiện qua thời gian Và có thể vận dụng phơng pháp tơng quan để nghiên cứu các mối quan hệ phụ thuộc đó. Để xác định đúng đắn mối liên hệ tơng quan giữa các hiện tợng qua dãy số thời gian, đòi hỏi trong từng dãy số thời gian không tồn tại tự tơng quan Nhng trong thực tế tự tơng quan là hiện tợng thờng gặp Chúng ta có thể nghiên cứu t- ơng quan giữa các độ lệch để loại bỏ bớt ảnh hởng của tự t- ơng quan.

Giả sử có hai dãy số thời gian là và với xu thế từng dãy là và Ta có các độ lệch là:

Hệ số tơng quan giữa các độ lệch đợc tính theo công thức :

phơng pháp dự đoán

Giới thiệu chung về Việt Nam

1 Về điều kiện tự nhiên

Việt Nam nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới Bắc Bán Cầu và nằm đúng vào khu vực gió mùa Đông Nam á Đặc trng của khí hậu gió mùa là nhiều nắng, lắm ma, độ ẩm trung bình cao, vì vậy Việt Nam có nguồn nhiệt nóng và ẩm dồi dào tạo điều kiện phát triển một nền nông nghiệp toàn diện mà trong đó có sản xuất lúa gạo, thực hiện luân canh, xen canh gối vụ, rải vụ hợp lý trên nhiều vùng của đất n- íc.

Mặt khác, do ma nhiệt đới nên nguồn nớc phong phú đảm bảo cho hệ thống tới tiêu trong trồng trọt. Đất đai của nớc ta rất đa dạng và phong phú Diện tích đất có khả năng canh tác nông nghiệp có thể lên tới gần 13 triệu ha, trong đó đất phù sa là nhóm đất có giá trị kinh tế cao có trên 6 triệu ha tập trung ở các đồng bằng châu thổ nh Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng là lợi thế lớn để phát triển trồng trọt trong đó chủ yếu là trồng lúa.

Nh vậy, với điều kiện tự nhiên của một vùng nhiệt đới nên Việt Nam có rất nhiều thuận lợi để phát triển các cây lơng thực nhiệt đới đặc biệt là lúa gạo.

2 Về đặc điểm kinh tế-xã hội

Trong quá trình lịch sử lâu dài ngời dân Việt Nam đã tạo dựng đợc truyền thống, tập quán và tiêu dùng tốt đẹp nh kinh nghiệm trồng lúa nớc Cở sở vật chất hạ tầng của nông nghiệp đã và đang đợc tăng cờng Hệ thống thủy nông đang từng bớc đợc hoàn chỉnh ở các vùng Đồng bằng châu thổ và một số vùng trung du ,miền núi để đảm bảo tới tiêu chủ động Bớc đầu thực hiện điện khí hoá nông nghiệp, hoá học hoá trong nông nghiệp cũng đợc chú trọng phát triển Mức độ cơ giới hoá nông nghiệp ngày càng tăng.Hệ thống giống cây trồng mới cho năng suất cao đã đợc áp dụng ở nhiều vùng Bên cạnh đó lực lỡng lao động trong nông nghiệp dồi dào (chiếm trên 70% lao động xã hội) tuy nhiên phải sử dụng hợp lý nguồn lực này Yêu cầu tiêu dùng nông phẩm của thị tr- ờng trong và ngoài nớc đang ngày càng tăng đã tạo ra những điều kiện thuận lợi về chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, cơ cấu kinh tế nông thôn, nâng cao khối lợng và chất lợng nông sản, thúc đẩy sự phát triển chuyên môn hoá và đa dạng hoá, đa nông nghiệp đi lên con đờng hiện đại trong cơ chế thị trờng.

Với những thế mạnh về điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế-xã hội đã tạo cơ hội thuận lợi để phát triển nông nghiệp nói chung, sản xuất lơng thực nói riêng mà đặc biệt là sản xuất lúa gạo.Và hiện nay sản xuất lúa gạo của ViệtNam không những thoả mãn yêu cầu tiêu dùng trong nớc mà còn đáp ứng nhu cầu xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ góp phần đa nền kinh tế nớc ta ngày càng đi lên.

Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam

Từ một nớc thiếu lơng thực triền miên, luôn phải chạy ăn những tháng giáp hạt, đến nay Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới Đó là do sản xuất l- ơng thực trong những năm đổi mới đã đạt đợc những thành tựu to lớn, làm cho bạn bè gần xa khâm phục.

Năm 1989, Việt Nam có mức tăng trởng đầy ấn tợng về l- ợng gạo xuất khẩu Năm đó chúng ta xuất khẩu hơn 1.4 triệu tấn gạo, thu về 290 USD/tấn Những năm tiếp theo lợng gạo xuất khẩu có xu hớng tăng ở mức tơng đối ổn định và trở thành một trong 10 mặt hàng xuất khẩu thu về lợng ngoại tệ lớn nhất cho đất nớc Năm 1999 là năm đạt mức kỷ lục cả về và kim ngạch, lợng gạo xuất khẩu đạt mức 4.5 triệu tấn và kim ngạch 1025 triệu USD chiếm 8.9% kim ngạch xuất khẩu Nhng đến năm 2001, xuất khẩu đạt 619 triệu USD chỉ chiếm 4.2% kim ngạch xuất khẩu.

Qua 16 năm xuất khẩu gạo chúng ta có thể đánh giá về tình hình xuất khẩu gạo trong giai đoạn 1996-2004 trên 4 vấn đề chủ yếu sau.

1 Tình hình và kết quả lợng gạo xuất khâu

Lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng tơng đối ổn định trong giai đoạn 1996-2004 Giai đoạn này xuất khẩu đợc xấp xỉ 33 triệu tấn, bình quân 3.68 triệu tấn/năm. Riêng năm 1999 là năm có lợng gạo xuất khẩu cao nhất đạt 4.5 triệu tấn.

Trong thời kỳ 4 năm đầu thế kỷ XXI (2001-2004) hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam không chỉ tăng về lợng mà còn có tiến bộ về chất và khả năng cạnh tranh trên thị trờng.Năm 2004, mặc dù thời tiết không thuận lợi, sản xuất lúa gặp

32 nhiều khó khăn nhng Việt Nam vẫn đạt sản lợng 39.3 triệu tấn lơng thực và xuất khẩu 4.059 triệu tấn gạo Nếu so với năm 1989, lợng gạo xuất khẩu tăng gấp 2.8 lần.

2 Tình hình về kim ngạch xuất khẩu và giá gạo xuất khÈu

Lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng thế giới chiếm tới 17-18% thị phần, trong khi đó kim ngạch xuất khẩu chỉ chiếm 5% Điều này cho thấy giá gạo xuất khẩu của Việt Nam là một trong những nhân tố ảnh hởng rất lớn đến kim ngạch xuất khẩu thu đợc, kim ngạch xuất khẩu gạo tăng chủ yếu do tăng lợng nhiều hơn do tác dụng của tăng giá.

Giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam ở giai đoạn 1996-2004 là 225 USD/tấn So với Thái Lan, nếu xét về mức tăng trởng qua các năm mặc dù chỉ tiêu tăng về khối lợng xuất khẩu của chúng ta không thấp hơn nhiều so với Thái Lan, nhng do tăng về giá xuất khẩu lại thấp hơn rất nhiều so với n- ớc này, kết quả là Thái Lan luôn đạt mức tăng kim ngạch xuất khẩu lớn hơn.

Từ năm 2000 đến nay, thị trờng gạo thế giới xuất hiện xu hớng cung vợt cầu, nên giá giảm mạnh đã ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam Trớc tình hình đó, Chính phủ đã kịp thời điều chỉnh quy mô và tốc độ xuất khẩu gạo theo hớng ổn định về lợng và tăng dần về chất để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới Năm 2000 xuất khẩu gần 3.5 triệu tấn chỉ bằng 77.6% về lợng và kim ngạch chỉ bằng 65.2% so với năm 1999 Xu hớng này tiếp tục trong các năm tiếp theo

3 Thị trờng xuất khẩu gạo

Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam đã mở rộng đến hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ ở tất cả các châu lục Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam chủ yếu là châu á nh Inđônêsia, Philippin và Malaisia, năm 2003 thị trờng này chiếm tới 59%, tiếp đến châu Phi 20%, Trung Đông 9%, châu Mỹ 8% và châu Âu 4% Tuy vậy gạo chúng ta xuất sang châu á giảm đáng kể trong khi đó xuất khẩu gạo sang khu vực mới lại tăng Năm 1995 thị trờng châu á chiếm tới 66% l- ợng gạo xuất khẩu của Việt Nam thì năm 2002 giảm xuống 48% Gạo Việt Nam đã chiếm lĩnh đợc một số thị trờng khó tính nh EU, Bắc Mỹ, Uc, Nhật Bản.

Xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn thiếu một chiến lợc đối với các thị trờng lớn, 65% lợng gạo xuất khẩu phải qua thị tr- ờng trung gian Chúng ta cha thiết lập đợc hệ thống thị tr- ờng và bạn hàng lớn ổn định cũng nh thơng hiệu sản phẩm.

4 Chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam

Chất lợng gạo trên thị trờng gạo thế giới đợc phân loại theo 5 loại dựa trên 9 chỉ tiêu nh : tỉ lệ tấm, kích thớc hạt, màu gạo, độ ẩm, mức độ đánh bóng, tỉ lệ Amilaza, tỉ lệ Protein, nhiệt hoá, mùi thơm Còn gạo của chúng ta chủ yếu chỉ quan tâm đến 3 chỉ tiêu đầu.

Cùng với sự tăng lên về số lợng, chủng loại, chất lợng gạo của Việt Nam trong những năm gần đây đợc cải thiện đáng kể Trong những năm đầu xuất khẩu gạo, tỉ lệ gạo chất lợng thấp và trung bình chiếm tới 80-90% đến năm1998 chỉ còn 47% và cuối năm 2003 tỉ lệ này là 40% Tỉ lệ gạo chất lợng cao (5 đến 10% tấm ) đã tăng từ 1% năm 1989 lên 55% năm

2003, tỉ lệ gạo chất lợng thấp (25% tấm ) chỉ còn 21%.

Những năm gần đây, sản xuất lúa chất lợng cao phục vụ xuất khẩu Việt Nam đã có nhiều khởi sắc Diện tích gieo cấy các giống lúa có chất lợng cao đã tăng dần và diện tích lúa các loại chất lợng thấp giảm dần Nhà nớc đã quy hoạch và đầu t xây dựng các vùng lúa có chất lợng cao phục vụ xuất khẩu, trong đó vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 1 triệu ha, vùng Đồng bằng sông Hồng có 300 nghìn ha Các giống lúa chất lợng cao, đặc sản phù hợp với thị trờng thế giới chọn lọc, lai tạo và đa vào sản xuất quy mô lớn Đến nay, trên 95% lợng gạo xuất khẩu sản xuất tại Đồng bằng sông Cửu Long Gạo chất lợng cao đợc sản xuất ở Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là lúa có hạt dài, thon, trong, dẻo, nh: IR64; OMCS 2000; OMCS 21; VND 95-20; OM 1490; TNĐB Nhu cầu thị trờng quốc tế về loại gạo đặc sản, nh: Bassmati, Khaodokmali, Jasmali tuy còn chiếm tỉ lệ thấp, khoảng 6-7% gạo hàng hoá thế gịới, nhng giá của chúng lại rất cao, cũng đã đợc đa vào sản xuất tại Đồng bằng sông Cửu Long Vùng đồng bằng sông Hồng, gạo chất lợng cao chủ yếu là các giống lúa đặc sản truyền thống nh tám thơm, dự h- ơng, nếp cái hoa vàng Sức cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trờng thế giới tăng và đã đứng vững trên thị trờng khó tính nh EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản.

III Phân tích biến động xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 1996-2004 Biến động xuất khẩu gạo của Việt Nam chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố nh: lợng gạo xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu và giá gạo, thị trờng xuất khẩu gạo, chất lợng gạo xuất khẩu. Vì vậy, để tìm hiểu về biến động xuất khẩu gạo của Việt Nam chúng ta sẽ phân tích đặc điểm biến động của các yếu tố đó và xu hớng biến động của nó.

Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian đã đợc trình bày ở chơng I, chúng ta sẽ phân tích đặc điểm biến động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 1996-2004 nh sau:

1 Phân tích đặc điểm biến động xuất khẩu gạo của Việt Nam

1.1 Phân tích đặc điểm biến động lợng gạo xuất khÈu.

Nhận xét và khuyến nghị

Bằng việc vận dụng phơng pháp dãy số thời gian để phân tích biến động xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 1996-2004, qua đó chúng ta có thể rút ra một số nhận xét khái quát về hiệu quả xuất khẩu gạo ở Việt Nam, những nguyên nhân làm hạn chế để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo ở Việt Nam nh sau:

Trong giai đoạn 1996-2004, số lợng và kim ngạch xuất khẩu hàng năm tăng dần, những năm gần đây ổn định ở mức khoảng 3.5-4 triệu tấn/năm Việt Nam đã xây dựng và mở rộng thị trờng xuất khẩu gạo ổn định, với nhiều thị tr- ờng truyền thống và tiềm năng Chênh lệch về giá xuất khẩu của Việt Nam và giá gạo xuất khẩu của các nớc khác đã đợc thu hẹp Nguồn thóc gạo trong nớc đã đợc củng cố, duy trì ở quy mô nhất định nên tạo đợc nguồn hàng xuất khẩu ổn định Nh vậy nét đặc biệt quan trọng đánh dấu sự phát triển và tăng trởng xuất khẩu gạo Việt Nam là tính ổn định cao trong điều kiện có sự cạnh tranh quyết liệt trên thị tr- ờng thế giới Xu hớng thời kỳ sau cao hơn thời kỳ trớc về lợng gạo xuất khẩu là thực tế, khác hẳn các nớc xuất khẩu gạo trong khu vực Lợng gạo bình quân năm thời kỳ 1996-2000 là

3663 nghìn tấn, 4 năm (2001-2004) gạo Việt Nam không chỉ tăng về lợng mà còn có tiến bộ về chất và khả năng cạnh tranh trên thị trờng Lợng gạo bình quân thời kỳ này là 3706 nghìn tấn Lợng ngoại tệ từ xuất khẩu gạo cũng tăng từ 619 triệu USD năm 2001 lên 726 triệu USD năm 2002; 734 triệu USD năm 2003 và trên 941 triệu USD năm 2004 Tổng kim ngạch xuất khẩu gạo trong 4 năm 2001-2004lên tới hơn 3 tỷ USD, bình quân 755 triệuUSD/năm, là mức cao nhất so với các thời kỳ trớc đó.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc hoạt động xuất khẩu gạo trong giai đoạn này cũng bộc lộ một số nhợc điểm ảnh hởng đến hiệu quả của xuất khẩu gạo:

Thực tế trong những năm qua cho thấy sản xuất lúa gạo nớc ta còn quá phụ thuộc vào thiên nhiên, khả năng chống lại thiên tai còn rất hạn chế và bất cập, kể cả chống lũ ,chống hạn Hệ thống cỏ sở vật chất kỹ thuật hiện nay cha đáp ứng đợc các yêu cầu của sản xuất lúa gạo lớn, chất lợng cao khi nớc ta bớc vào quá trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực Hạn

54 chế về sức cạnh tranh của gạo xuất khẩu: diện tích gieo trồng các giống lúa có chất lợng cao cha nhiều, chỉ quan tâm đến năng suất; thiết bị và công nghệ chế biến, bảo quản gạo vừa thiếu lại vừa lạc hậu, tổn thất trong quá trình bảo quản lớn (1.5-2%).Trong công tác nghiên cứu, phân tích, dự báo thị trờng lúa gạo thế giới nh dự báo cung-cầu gạo trên thị trờng xuất khẩu và đặc biệt là dự báo giá của Việt Nam còn yếu kém: bị động trong việc ký kết hợp đồng xuất khẩu, ký khi giá thấp giao hàng khi giá cao dẫn đến xuất khẩu bị lỗ là khá phổ biến.Về kim ngạch xuất khẩu gạo thu đợc có sự lên xuèng thÊt thêng: n¨m 2000 xuÊt khÈu 3476.7 ngh×n tÊn chỉ bằng 77.12% về lợng và kim ngạch chỉ bằng 65.56% so với năm 1999 Xu hớng này tiếp tục trong các năm 2001 và

2002 Năm 2001 gạo xuất khẩu đạt 3721 nghìn tấn tăng 7.03% về lợng, nhng kim ngạch giảm 7.89% so với năm 2000 do giá giảm xuống mức 165 USD/tấn Năm 2002, tuy giá có nhích lên 224 USD/tấn, nhng có nhiều dấu hiệu cho thấy vẫn cha ổn định nên lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam chỉ đạt

3241 nghìn tấn; bằng 87.1% và kim ngạch tăng 17.29%. Năm 2003 giá gạo xuất khẩu giảm xuống chỉ còn 188 USD/tấn nên dù lợng tăng 17.56%, nhng kim ngạch chỉ tăng 1.1%. Để Việt Nam đứng vững trên vị trí một cờng quốc gạo xuất khẩu trong cuộc cạnh tranh gay gắt trên thị trờng thế giới em xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo ở Việt Nam:

Thứ nhất, cần phải đột phá vào khâu chất lợng lúa hàng hoá và gạo xuất khẩu Cần đẩy mạnh xúc tiến thơng mại mở rộng thị trờng gạo cao cấp , hạn chế hợp đồng xuất khẩu gạo cấp thấp để đạt giá xuất khẩu bình quân cao. Phát triển giống lúa gạo chất lợng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc cũng nh thế giới

Thứ hai, Việt Nam cần phải chuyển sang đa dạng hoá các mặt hàng gạo xuất khẩu để bán ở các thị trờng cao cấp hơn để có thể cạnh tranh với các nớc trong việc sản xuất gạo chất lợng cao Điều này đòi hỏi khôngchỉ công nghệ sản xuất và xay xát mà cả kỹ năng tiếp thị, xây dựng thơng hiệu sản phẩm và tăng cờng các mối liên kết trong hoạt động sản xuất và dịch vụ.

Thứ ba, hình thành mạng lới thu gom, vận chuyển lúa gạo xuất khẩu theo hợp đồng Xây dựng mới các cơ sở chế biến lúa gạo xuất khẩu tại các vùng sản xuất lúa hàng hoá phục vụ xuất khẩu gạo theo quy hoạch Tiến tới hình thành mạng lới thu gom lúa hàng hoá theo mô hình hợp tác xã hoặc tổ hợp tác thu mua thống nhất giữa các địa phơngtheo ph- ơng thức hợp đồng kinh tế và giá cả hợp lý Nâng cấp, hiện đại hoá các cơ sở chế biến, đánh bóng gạo xuất khẩu hiện có đồng thời xây dựng các cơ sở mới cần thiết theo quy hoạch Đầu t vốn ngân sách để nâng cấp hệ thống kho tàng, cơ sở phơi sấy, đờng sá, bến cảng nhừm phục vụ đắc lực và hiệu quả xuất khẩu gạo.

Thứ t, xây dựng thơng hiệu “gạo Việt Nam “ trên thị trờng quốc tế Để tăng sức cạnh tranh của hạt gạo Việt Nam trong bối cảnh hiện nay phải có nhiều giải pháp đồng bộ về thị trờng Một mặt ổn định các thị trờng đã có, mặt khác

56 cần tích cực mở rộng thị trờng mới, nhất là các thị trờng lớn, yêu cầu chất lợng gạo cao và có khả nănh thanh toán cao.

Thứ năm, tăng cờng công tác dự báo thị trờng lúa gạo quốc tế, củng cố và mở rộng hệ thống thông tin thị trờng để kịp thời điều hành hoạt động xuất khẩu gạo hợp lý và hiệu quả.

Nhìn lại tình hình xuất khẩu gạo trong giai đoạn 1996-2004 chúng ta có thể khẳng định rằng: Những bất cập và nhợc điểm tuy còn nhiều nhng đó chỉ là những khó khăn trong quá trình phát triển xuất khẩu gạo từ điểm xuất phát thấp không phải là cơ bản Trong điều kiện khó khăn về nhiều mặt có phần gay gắt, thì những thành tựu đạt đợc trong giai đoạn này là to lớn và cơ bản Có thể nói, xuất khẩu gạo là thành tựu to lớn vào bậc nhất của đờng lối đổi mới mà chúng ta hoàn toàn có quyền tự hào, bởi chính nhờ nó mà Việt Nam đợc thế giới khâm phục.

Nh vậy, hiện nay xuất khẩu gạo giữ vai trò to lớn trong sự phát triển nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung.

Tuy nhiên để xuất khẩu gạo của Việt Nam thực sự t- ơng xứng với tiềm năng của nó thì cần phải nhanh chóng đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật để khắc phục những khó khăn về thời tiết, đồng thời đầu t các giống lúa mới nhằm nâng cao năng suất, chất lợng lúa; bên cạnh đó Nhà nớc phải có cơ chế chính sách kinh tế, tài chính hỗ trợ sản xuất, chế biến lơng thực và mở rộng thị trờng để tăng khả năng cạnh trạnh của lúa gạo Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w