1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích thống kê xu h¬ướng biến động của khách du lịch quốc tế vào việt nam thời kỳ 1995 – 2002 và dự đoán kiến nghị cho thời kỳ 2003 – 2004

118 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

VẬN DễNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN PHÂN TÍCH THỐNG KÊ XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CỦA KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ VÀO VIỆT NAM THỜI KỲ 1995 – 2002 VÀ DỰĐOÁN KIẾN NGHỊ CHO THỜI KỲ 2003 – 2004 LỜI NÓI

Trang 1

VẬN DễNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN PHÂN TÍCH THỐNG KÊ XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CỦA KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ VÀO VIỆT NAM THỜI KỲ 1995 – 2002 VÀ DỰ

ĐOÁN KIẾN NGHỊ CHO THỜI KỲ 2003 – 2004

LỜI NÓI ĐẦUCùng với sự chuyển mình của nền kinh tế, ngành Du lịch nước ta cũng

đó cú những chuyển biến tịch cực và ngày càng khẳng định được vai trò, vị trícủa mình trong nền kinh tế Quốc dân, nhất là trong những năm gần đây, khinền kinh tế nước ta đã chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN một cách có hiệuquả và đã mang lại một số thành tựu to lớn Quan hệ quốc tế và trong khu vựcngày càng được tăng cường và mở rộng Điều này nó không chỉ thúc đẩy cácngành kinh tế khác phát triển mà nú cũn thúc đẩy ngành Du lịch phát triểnnhanh chóng, do nhu cầu giao lưu kinh tế,văn hoá, xã hội và sự hiiờủ biết lẫnnhau giữa cỏc dõn tộc, cỏc quốc gia ngày càng trở nên quan trọng và cầnthiết

Tuy ngành Du lịch nước ta là một ngành còn non trẻ, ngành mới chỉthực sự phát triển được 10 năm nay, nhưng với điều kiện thuận lợi như vậy lạiđược Đảng và Nhà nước chú trọng đầu tư phát triển nên ngành Du lịch nước

ta đang dần trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nước ta

Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, quan trọng có tác dụng góp phần thựchiện chính sách mở cửa, thúc đẩy sự đổi mới và phát triển của nhiều ngànhkinh tế khác như mở rộng khả năng tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ, thực hiệnxuất khẩu tại chỗ, thúc đẩy các ngành khác phát triển, khôi phục nghề thủcông, lễ hội truyền thống, tạo công ăn việc làm, góp phần xoỏ đúi giảmnghèo, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mở rộng giao lưu văn hoá, xã hộigiữa cỏc vựng miền trong nước và với nước ngoài Trong những năm gần

Trang 2

đây, hoạt động du lịch có nhiều đổi mới, từng bước phát cơ sở kỹ thuật, mởrộng kinh doanh Chính sự đổi mới đú đó tạo ra thế và lực mới, chặn được sựsuy giảm do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, duytrì và mở rộng thị trường truyền thống, mở thêm thị trường mới, thiết lập vànâng cao hình ảnh Du lịch Việt Nam trên trường quốc tế.

Để có thể tiếp tục phát triển ngành Du lịch hơn nữa, Đảng và Nhànước ta đó cú cỏc nghị quyết, mục tiêu, chiến lược nhằm đổi mới và hoànthiện sao cho có thể đạt được hiệu quả cao nhất Cụ thể, ngày 22/6/1993Chính phủ đã ra quyết định 45/CP về đổi mới quản lý và phát triển ngành Dulịch, ngày 14/10/1994 Ban bí thư Trung ương Đảng đã ra chỉ thị về lãnh đạođổi mới và phát triển ngành Du lịch trong tình hình mới và gần đây nhất làtrong Đại hội IX Đảng và Nhà nước ta đã đề ra một loạt các mục tiêu, địnhhướng và biện pháp để phát triển ngành Du lịch thành ngành kinh tế mòi nhọntrong tương lai

Để làm tốt những gì mà Đảng và Nhà nước đặt ra và nhằm pháthuy hơn nữa tiềm năng của ngành Du lịch, cần phải xây dựng các kế hoạchđầu tư và phát triển lâu dài Ngành Du lịch vừa phải tôn tạo, phát huy nhữngcái sẵn có vừa phải xây dựng, bổ sung những cái mới để thoả mãn nhu cầungày càng đa dạng và phong phú của khách du lịch, nhưng lại không làm mất

đi bản sắc dõn tộc của Việt Nam Khách du lịch là một trong những vấn đềquan trọng trong kinh doanh du lịch, nó là điều kiện cơ bản quan trọng khôngchỉ nói lên hiệu quả thu hút khỏch của thị trường du lịch mà nó còn là điềukiện để tồn tại hoạt động du lịch Để biết được khách du lịch biến động nhưthế nào, cụ thể bao nhiêu? Các nhà kinh doanh du lịch cần phân tích và dựđoán để từ đó đưa ra các mục tiêu biện pháp để thu hút khỏch một cách cóhiệu quả để ngày càng khẳng định vai trò, vị trí của mình trong nền KTQD.Với ý nghĩa và vai trò trên, mục đích chính của chuyên đề này là phân tíchbiến động khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và dự đoán cho mấy năm tiếptheo dùa vào dãy số thời gian

Trang 3

Ngoài lời nói đầu và kết luận nội dung chính của chuyên đề baogồm:

Chương I: Những vấn đề lý luận về Du lịch liên quan đến vấn đề

nghiên cứu

Chương II: Đặc điểm vận dụng phương pháp DSTG, phân tích Thống

kê biến động của khách du lịch

Chương III: Vận dụng phương pháp DSTG để phân tích thống Xu

hướng biến động của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thời kỳ 1995 –2002

và dự đoán, Cho thời kỳ 2003-2004

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH LIÊN QUAN ĐẾN VẤN

ở nhiều quốc gia

Theo tổ chức du lịch thế giới 1998 thì khách du lịch thế giới dự báo đếnnăm 2020 sẽ tăng lên khoảng 1,6 tỷ người và tổng số tiền sẽ chi tiêu chokhách đi du lịch lên tới khoảng 2000 tỷ USD Riêng đối với các nước miềnđông Châu Á và Thái Bình Dương sẽ có sự phát triển nhanh với sự tăngtrưởng hàng năm dự đoán khoảng 7% và các nước miền nam Châu Ákhoảng 6% Trong giai đoạn 1995-2000 dự đoán khách du lịch từ các nướckhác tới các nước miền Đông Châu Á và Thái Bình Dương đã giảm từ dự

Trang 4

đoán ban đầu là 7,3% xuống còn 5,2% Kết quả số liệu sau khi đã điều chỉnhđối với từng vùng như sau:

Đơn vị %

- Vùng Đông Bắc

- Nước úc

- Vùng trung tâm Châu Á - TBD

- Vùng Đông Nam- Các nước

ĐNA và TBD

8,68.27.26.47.3

5.85,75,74,65,2

Dự đoán đến năm 2020 tốc độ tăng khách du lịch đến Châu Á hàngnăm tăng khoảng 6%, Châu Mỹ là 4%, Châu Âu là 3%, Châu Phi là 5,5%

Nguồn thu nhập ngoại tệ từ Du lịch Quốc tế của nhiều nước ngàycàng lớn Trong vòng 30 năm (1960-1991), thu nhập từ Du lịch của Thế giớităng lên khoảng 38 lần, từ 6,8 tỷ USD năm 1960 lên 102 tỷ USD năm 1980,tới 260 tỷ USD năm 1991 và 423 tỷ USD vào năm 1996, bằng hơn 8% kimnghạch xuất khẩu hàng hoá toàn thế giới Du lịch trở thành một trong nhữngngành kinh tế mòi nhọn của nhiều nước Mặt khác, hoạt động du lịch còn tạo

ra 180 triệu chỗ làm việc, thu hót khoảng 11% lực lượng lao động toàn cầu.Ngành Du lịch phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của một loạt các ngànhkhác như Vận tải, Bưu điện, Thương nghiệp tài chính, các dịch vụ cho nhucầu giải trí, các hoạt động văn hoá thể thao và hoạt động Du lịch còn làmtăng cường các mối quan hệ xã hội, tình hữu nghị và sự hiểu biết lẫn nhaugiữa cỏc Dõn tộc, cỏc Quốc gia

Với hiệu quả như vậy nhiều nước đã chú trọng phát triển Dulịch, coi Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triểnkinh tế xã hội của mình

Trang 5

2 Du lịch một số nước Châu Á - Thái Bình Dương

Du lịch Ên Độ: Khách nước ngoài đến Ên Độ hàng năm vào khoảng 2 triệu

lượt người và thường tập trung nhiều nhất vào cuối năm Tháng 12 là thỏngkhỏch đến đông nhất và tháng Ýt nhất là tháng 5 Về giới tính thì khách Dulịch Ên Độ chủ yếu là nam giới, chiếm tỷ lệ khoảng 63,5% tổng số du khách.Nước có số lượt khách vào Ên Độ nhiều nhất là Anh, chiếm đến 18.7% tổng

số khách vào Ên Độ, Hoa Kỳ có số người đến Du lịch Ên Độ đứng thứ 2,chiếm khoảng 11,9%

Du lịch Philippins: Khách Du lịch đến Philippins có xu hướng tăng mạnhtrong những năm gần đây, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là15,27% ( kể từ năm 1992-1997) Thậm chí trong thời kỳ khủng hoảng tàichính ở các nước ASEAN thì khách Du lịch đến Philippins vẫn tăng với tốc

độ khá cao Cụ thể trong năm 1997 là thời kỳ cao điểm của cuộc khủng hoảngthì số lượng khách đến Du lịch Philippins vẫn đông và đạt 2223 lượt người,tăng 8,49% so với năm 1996 là 2049 lượt người

Dun lịch Srilanka: Du lịch ở Srilanka được coi như là một ngành xuất khẩu

quan trọng vỡ nú thu hót được số lượng ngoại tệ nhiều đứng thứ 3 sau ngànhmay mặc và chè Tỷ trọng doanh thu ngoại tệ từ khách du lịch nước ngoài vàoSrilanka đã tăng từ 0,3% trong năm 1967 lên 6% trong năm 1996 so với tổng

số ngoại tệ thu được cả nước Số khách du lịch đến Srilanka năm 1966 là

18969 lượt người đến năm 1997 là 366165 lượt người

Du lịch Western: Hoạt động Du lịch ở Western đóng góp 1 phần không nhỏ

cho nền Kinh tế Quốc dân trong việc thu hót ngoại tệ và tạo công ăn việc làmcho nước này Số lượng khách đến Western ngày càng tăng lên, năm 1990 là

39414 lượt người, đến năm 1997 là 67960 lượt người, trong đó chủ yếu làngười Mỹ, NewZeland, Óc và các nước Thái Bình Dương

Du lịch Trung Quốc: Du lịch Trung Quốc mới bắt đầu phát triển mạnh từ

cuối những năm 1970 Tuy nhiên, nú đó và đang phát triển rất mạnh trong

Trang 6

những năm gần đây Hiện nay, ngành Du lịch Trung Quốc đang được xếp vào

là một trong những ngành kinh tế hàng đầu trong việc cải tổ nền kinh tế và

mở rộng quan hệ với nước ngoài Tổng số khách đến Trung Quốc trong năm

1997 là 57,58 triệu lượt người tăng 12,6% so với năm 1996 Doanh thu Dulịch từ khách nước ngoài trong năm 1997 đã đạt được 12074 tỉ nhân dân tệ

Du lịch Hồng Kụng: Du khách đến Hồng Kụng hàng năm khá lớn, thường

đạt trên dưới 10 triệu lượt người trên năm, trong đó chiếm nhiều nhất là người

từ Trung Quốc đại lục và Nhật Bản Mỗi nước chiếm khoảng 20% tổng sốkhách Du lịch Quốc tế, cũn khỏch từ Đoài Loan chiếm từ 15-17% khỏch cỏcnước Đông Nam á chiếm từ 12-15%, Châu Âu chiếm khoảng 10% và Hoa Kỳchiếm khoảng 7% Doanh thu Du lịch Quốc tế của Hồng Kụng hàng năm đạt

từ 70-80 tỷ đô la Hồng Kụng Số khách du lịch Quốc tế đến Hồng Kụng năm

1996 là 11703 nghìn lượt người, năm 1997 là 10406 nghìn lượt người vàdoanh thu từ khách Du lịch Quốc tế trong 2 năm 1996 là 82462 triệu đô laHồng Kụng và năm 1997 là 69946 triệu đô la Hồng Kụng

II ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT DU LỊCH, VAI TRÒ VỊ TRÍ NGÀNH DU LỊCH.

1 Du lịch và ngành Du lịch

1.1.Du lịch.

a Khái niệm Du lịch.

Cho đến thời điểm hiện nay, so với các ngành kinh tế khỏc thỡ ngành

Du lịch được coi là một ngành còn non trẻ Trong suốt nhiều thế kỷ trước đây,

du khách hầu hết chỉ là những người hành hương, lái buôn, sinh viờn và cácnghị sĩ Vào đầu thế kỷ 20, du lịch chỉ dành cho những người giàu có và khágiả, họ đi Du lịch để giải trí và chữa bệnh Ngày nay, du lịch gắn liền vớicuộc sống của hàng triệu người, chỉ thực sự có từ sau chiến tranh thế giới thứ

2 Nhưng khái niệm về Du lịch vẫn chưa đầy đủ và phản ánh đúng nội dungcủa nó, chưa dựa trờn cơ sở khoa học…

Trang 7

Khái niệm Du lịch Quốc tế lần đầu tiên được Hội đồng Liên Hợp Quốcđưa ra vào năm 1937 Mục đích của định nghĩa nàylà nhằm đáp ứng cho yêucầu của công tác thống kê Đến năm 1950, tổ chức liên hiệp các cơ quanQuốc tế về Du lịch (IUOTO) đã cải tiến thêm một bước về định nghĩa Dulịch này Cho đến năm 1968, Uỷ ban Thống kê Liên Hợp Quốc mới chấpnhận định nghĩa về du lịch Quốc tế.

Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế- xã hội, nhu cầu Thống kê

Du lịch cũng đã đòi hỏi phải được tiến xa hơn về các khái niệm, nội dung cơbản của nó Vì thế Hội nghị lần thứ 27 của Uỷ Ban Thống kê Liên Hợp Quốcnăm 1993 đã thông qua các khái niệm và cỏc phõn tổ, phân loại chuẩn về Dulịch do tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) đề nghị Khái niệm cơ bản về Du lịchđược WTO đưa ra như sau:

“ Du lịch là hoạt động về chuyến đi đến một nơi khác với môi trườngsống thường xuyên của con người và ở lại đó để thăm quan, nghỉ ngơi, vuichơi giải trí hay các mục đích khác ngoài việc tiến hành các hoạt động để cóthù lao ở nơi đến với thời gian liên tục Ýt hơn một năm”

Như vậy, theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới về Du lịch vàtrong khuôn khổ của Thống kê Du lịch thì lượng khách Du lịch sẽ được tớnhdựa vào 3 tiêu thức sau:

+ NHững chuyến đi đến nơi khác môi trường sống thường xuyên của

họ Môi trường thường xuyên của một người là không gian xung quanh củanơi ở, làm việc hoặc đi lại thường xuyên của người đó

Những tiêu thức được áp dụng để xác định môi trường thườngxuyên là:

- Khoảng cách ngắn nhất của chuyến đi

- Thời gian vắng mặt Ýt nhất ở môi trường thương xuyên của người

đi

Trang 8

- Sù thay đổi Ýt nhất giữa các địa phương hoặc giữa các khu vựchành chính

Hiện nay mỗi nước đang có một quy định riêng phù hợp với điều kiên

tự nhiên, tình hình phát triển kết cấu hạ tầng và phương tiên giao thông củamỡnh Vớ dụ như ở autralia đã qui định là 40 km đối với các chuyến đi cóngủ qua đêm và 50 km đối với các chuyến đi trong ngày không ngủ qua đêmtại các cơ sở lưu trú Du lịch Có nghĩa là tất cả các chuyến đi đến một nơikhác với môi trường sống thường xuyên của con người từ 40 km trở lên và ởlại ngủ qua đêm và 50 km trở lên không ngủ qua đêm để thăm quan, nghỉngơi, vui chơi giải trí hay các mục đích khác ngoài việc tiến hành các hoạtđộng để có thù lao thì đều được gọi là đi Du lịch

+ Nơi mà người đó đi đến phải dưới 12 tháng liên tục, nếu từ 12tháng liên tục trở lên sẽ trở thành người cư trú thường xuyên ở nơi đó (theoquan điểm của Thống kê)

+ Mục đích chính của chuyến đi sẽ không phải đến đó để nhận thùlao (hay là để kiếm sống) do đó sẽ loại trừ những trường hợp chuyển nơi cưtrú cho mụ đích công cuộc Vì thế những người đi với các mục đích sau đây

sẽ được tớnh vào khách Du lịch:

Đi vào dịp thời gian rỗi, giải trí và các kỳ nghỉ

Đi thăm ban bè, họ hàng

Đi công tác

Đi điều trị sức khoẻ

Đi tu hành hoặc đi hành hương

Đi theo các mục đích tương tự khác

Sau khi khái niệm về Du lịch được đưa ra, nó được áp dụng cho cả Dulịch giữa các nước trên thế giới (Du lịch Quốc tế) còng như Du lịch trongphạm vi một nước (Du lịch trong nước) Mặt khác, khái niệm du lịch này

Trang 9

cũng bao gồm cả các chuyến đi ra khỏi môi trường sống thường xuyên củamình trong phạm vi một ngày không nghỉ qua đêm và có nghỉ qua đêm hoặcnhiều ngày đêm nhưng Ýt hơn 12 tháng liên tục Nhiều nước Châu ÂU, Châu

Mỹ, Châu Phi… tán thành và vận dụng vào trong công tác Thống kê du lịch.Tại hội nghị về Thống kê Du lịch do tổ chức Du lịch thế giới (WTO) tổ chứchợp với các nước Châu á -Thái Bình Dương ngày 30/4/1998 ở Trivandrum(ấn độ) đó cú tới 16 nước tham dự và hầu hết các nước này (trong số đú cúTriều Tiên, Trung Quốc, Hồng Kụng, Ma Cao, Srilanka…) đều tán thành địnhnghió này về Du lịch Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện của từng nước phạm viThống kê Du lịch của một nước có khác nhau, đặc biệt là việc quy định vềphạm vi môi trường thường xuyên

b Các loại hình Du lịch

Du lịch có rất nhiều loại hình, sau đây là các loại hình Du lịch thường

gặp:

Du lịch tham quan là loại hình Du lịch mà du khách đi du lịch để

tham quan nhằm thoả mãn nhu cầu nhìn ngắm phong cảnh của đất nước mìnhhoặc nước ngoài, tạo niềm vui hiểu biết thêm về cảnh quan con người, phongtục tập quán, các di sản…ở nơi đến tham quan Tham quan thường đi đôi vớigiải trí, tạo cảm giác thoải mái cho khách tham quan Tham quan thường đượcthực hiện theo tuyến

Nghỉ ngơi là một loại hình Du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu dứt khỏi

những công việc bận rộn hàng ngày, giúp cho đầu óc thư thái và thân thểđược nghỉ ngơi lấy lại sức làm việc để bắt đầu vào công việc mới một cách cóhiệu quả hơn Nghỉ ngơi thường đi đôi với giải trí và thường ở một vài địađiểm, không di động nhiều

Du lịch kết hợp với chữa bệnh: Trong những trường hợp sức khoẻ bị

suy giảm cần chữa trị, điều dưỡng, người ta có thể dùng loại hình Du lịchchữa bệnh Địa điểm Du lịch ở nơi đây thường thường vắng vẻ, yên tĩnh,

Trang 10

phong cảnh mát mẻ, thoỏng đóng và đẹp, đặc biệt là có suối nước nóng vànước khoáng cú hoỏ chất cần thiết cho việc chữa bệnh như bệnh khớp bệnhngoài da…

Du lịch kết hợp với nghiên cứu chuyên đề: Là loại hình du lịch mà

những người đi Du lịch họ kết hợp với việc nghiên cứu sinh học (như rừng,biển…) Sử học (như các di tích cổ, các di chỉ khảo cổ học), Dõn tộc học (nhưvựng dõn tộc thiểu số), Kinh tế quản lý, y học và các hoạt động khoa họckhác Nơi đến du lịch đáp ứng được các yêu cầu của đề tài khoa học đangnghiên cứu Loại hình Du lịch này hiện nay đang được chú ý vỡ nú cú nhucầu ngày càng tăng nhanh

Du lịch công vụ: Đây là loại hình Du lịch kết hợp với công việc, có

thể du khách cần ký kết hợp đồng đàm phán, giao dịch tại nơi mà họ đến dulịch hoặc họ cần đến một địa điểm nào đó để làm ăn chào hàng…Sau đó họkết hợp du lịch vựng đú

Thể thao: Du khách vừa thoả mãn nhu cầu Du lịch, vừa hoạt động

những môn thể thao ưu thích như săn bắn, trèo núi, bơi lội, lướt vỏn…Hoặccũng có thể các vận động viên đi thi đấu sau đó họ đi Du lịch vùng mà họ đếnthi đấu

Thăm viếng người nhà: Những người thân nhưng không ở cùng nơi cư

trú, họ đi thăm nhau và kết hợp đi Du lich ở nước ta hiện nay, đây là loạihình hơi đặc biệt; Việt kiều có nhu cầu thăm viếng người thân kết hợp với Dulịch tham quan đất nước sau nhiều năm xa cách

Du lịch có chủ đề: Có thể nói đây là một loại hình mới mẻ Du khách đi

Du lịch có mục đích và chủ đề xác định

Du lịch sinh thái: Ngày nay du lịch sinh thái đang là mối quan tâm của

nhiều quốc gia, của ngành bảo tồn và đang có xu hướng tăng nhanh trongnhu cầu của khách du lịch Du lịch sinh thái bắt nguồn từ du lịch thiên nhiên

và du lịch ngoài trời, nguốn gốc của nó bắt nguồn từ sự tiến hoá hơn là một

Trang 11

cuộc cách mạng trong ngành du lịch Du lịch sinh thái chú trọng vào tàinguyên và nhân công địa phương nên hấp dẫn với các nước đang phát triển.

ở Việt Nam loại hình này đã được hình thành và đang có chiều hướng pháttriển nhanh do du lịch sinh thái phù hợp với điều kiện thiên nhiên, địa lýnước ta

Việc phân loại này chỉ có tính chất nghiên cứu còn trên thực tế các loạihình này thường đan xen nhau bởi vì khách du lịch thường kết hợp nhiều mụcđích khác nhau trong các chuyến đi

c Các dạng Du lịch

Có 3 dạng Du lịch như sau:

- Du lịch từ nước ngoài vào là dạng Du lịch mà khách du lịch là những

người không mang quốc tịch của Quốc gia đó vào Quốc gia đó, với mục đíchkhông phải là để kiếm tiền hoặc định cư Có thể nói dạng Du lịch này đượcchú trọng nhất, vì đây là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của hoạt động kinhdoanh du lịch đồng thời cũng đòi hỏi lượng phục vụ đáp ứng mọi mặt Đây là

cơ hội để chúng ta giới thiệu sự hiểu biết và con người nơi Quốc gia đến và

đó cũng là hình thức quảng cáo gián tiếp để nâng cao hiệu quả thu hót khách

du lịch

- Du lịch trong nước là dạng du lịch mà khách du lịch mang Quốc

tịch của một nước đi du lịch đến cỏc vựng lãnh thổ thuộc địa phận nước đó,không vượt sang biên giới nước khác Dạng Du lịch này cũng được quan tâm

vì là nguồn thường xuyên và rộng khắp của hoạt động du lịch Đây là nguồntiềm năng lớn cần khai thác hơn nữa trong tương lai và đó cũng là để làm tăngthêm sự hiểu biết của quần chúng nhân dân trong nước

- Du lịch ra nước ngoài: Du lịch ra nước ngoài là dạng Du lịch của

những người mang Quốc tịch của một nước đi Du lịch ở những vựng khụngthuộc lãnh thổ nước đó ở nước ta hiện nay, dạng du lịch này còn Ýt nhưng có

xu hướng tăng dần nhất là mấy năm gần đây, trong nền kinh tế thị trường

Trang 12

Việc phân biệt các dạng này rất cần cho việc quy hoạch, xây dựng cáckhu du lịch và các hoạt động phục vụ du lịch.

1.2 Ngành Du lịch.

a Khái niệm.

Ngành Du lịch là một nghành kinh tế – xã hội – dịch vụ có nhiệm vụphục vụ nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, có hoặc không có kết hợp vớicác hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học, thăm viếng ngườinhà và các dạng nhu cầu khác

Từ khái niệm trên ta có thể thấy: Nghành Du lịch là một nghành đặcbiệt có nhiều đặc điểm và tính chất pha trộn nhau, tạo thành tổng thể phức tạp.Ngành Du lịch phục vụ nhu cầu hàng ngày càng tăng của nhân dân trong nước

và khách nước ngoài là nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, thể thao, họctập, nghiên cứu… để tái sản xuất sức lao động tăng thêm hiểu biết của conngười về đất nước mình và các nước khỏc trờn thế giới Đây là nhu cầu vốn

có của con người Chúng ta biết rằng con người là tổng hoà các mối quan hệ

xã hội Trong chóng ta, ai cũng có nhu cầu tham quan, giải trí, mở rộng hiểubiết và kiến thức về đất nước mình cũng như về đất nước và con người củacác nước trên thế giới Ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, cuộcsống của con người ngày càng được nâng cao về mọi mặt, do đó nhu cầu về

Trang 13

xuất khẩu (phục vụ gần 9 triệu khách nước ngoài) Thái Lan, Xingapo, HồngKụng… cũng là những nước có thu nhập rất lớn về Du lịch Hoạt động kinh

tế của ngành Du lịch có thể chia làm 3 phần sau:

+ Phần sản xuất: Bao gồm các hoạt động chế biến các món ăn uống củacác cửa hàng ăn uống hoặc sản xuất các vật liệu, các dụng cụ du lịch…

+ Phần thương nghiệp: Bao gồm tất cả các hoạt động mua bán các mún ănuống, hàng hoá cho khách du lịch như đồ lưu niệm

+ Phần dịch vụ: Bao gồm các hoạt động lữ hành của các khu du lịch nhưvận chuyển khách, hướng dẫn du lịch, dịch vụ phục vụ tại bãi tắm, nơi vuichơi giải trí, khu chữa bệnh hoặc khu nghiên cứu chuyờn đề

- Ngành Du lịch là một ngành Văn Hoá- Xã Hội

Ngành Du lịch là một ngành phụ thuộc vào tài nguyên du lịch Tàinguyên du lịch là điều kiện cần thiết để có du lịch Hoạt động của ngành dulịch nhằm thoả mãn nhu cầu có tính chất văn hoá của con người Các hoạtđộng tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu củangười đi du lịch là các hoạt động Văn Hoá - Xã Hội Trong điều kiện mứcsống thấp, người ta chỉ lo tới cơm ăn, áo mặc sao cho đầy đủ, chứ chưa chú ýđến đời sống tinh thần vì vậy mà hoạt động Du lịch lúc đó rất mờ nhạt Nhưngkhi đời sống vật chất được nâng cao thì nhu cầu tinh thần cũng được cải thiệntheo và nó dần trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu được, nhất là trongđiều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, với tốc độ làm việc chóng mặt vàcăng thẳng thì hoạt động Du lịch ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách đốivới mỗi chúng ta Do đó, đây là một ngành vừa thúc đẩy các ngành kinh tếkhác phát triển, vừa góp phần nâng cao sự hiểu biết về truyền thống văn hoá,phong tục tập quán, tình đoàn kết hữu nghị giữa cỏc dõn tộc, quốc gia

- Ngành Du lịch là một ngành ngoài kinh doanh và dịch vụ ra còn phảiđảm bảo nhu cầu an ninh, chính trị và trật tự, an toàn xã hội cho kỏch du lịch

và cho địa phương đón nhận khách

Trang 14

2 Vai trò của ngành Du lịch.

Như đã nói ở trên ngành du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp,phục vụ nhu cầu tiêu dùng đa dạng chung và cao cấp của khách du lịch Vìvậy du khách đi du lịch không phải chỉ là để thoả mãn về nhu cầu tinh thần

mà còn kết hợp với rất nhiều công việc khác Ngành du lịch ra đời nú đómang lại một nguồn thu nhập lớn cho những nước có được sự ưu đãi của tàinguyên thiên nhiên về du lịch Ngành du lịch không chỉ như các ngành kinh tếkhác mà ngoài việc có ý nghĩa về mặt kinh tế mà ngành du lịch còn có ýnghĩa to lớn về mặt xã hội Chính vì vậy, du lịch không chỉ phát triển ở nhữngnước có nền công nghiệp tiên tiến, hiện đại mà ngay cả ở các nước thuộc thếgiới thứ 3 Có những nước, ngành du lịch đã trở thành ngành kinh tế mòi nhọn

từ lâu, và trở thành quốc sách để kinh doanh thu ngoại tệ cho đất nước dướihình thức “xuất khẩu tại chỗ” mang lại một sự tăng trưởng nhanh làm thay đổi

vị thế của mỡnh trờn trường quốc tế như Thái Lan, Xingapo, Hồng Kụng,Inđụnờ xia Đối với những nước đang phát triển mà cụ thể là nước ta hiệnnay, ngành du lịch có ý nghĩa rất to lớn không chỉ về mặt kinh tế -xã hội, mà

nú cũn có ý nghĩa to lớn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm cơ sở, nềntảng cho sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước ta hiện nay

2.1.Đối với sự nghiệp phát triển Kinh tế - Văn hoá xa hội.

a Đối với sự nghiệp phát triển Kinh tế.

- Du lịch là một trong những ngành kinh tế đạt hiệu quả cao, tỷ lệ lãisuất lớn Nó là một ngành thu được nguồn ngoại tệ trên cơ sở vốn đầu tư caogấp từ 2 đến 4 lần so với các ngành kinh tế khác, mà thời gian thu hồi vốn đầu

tư lại nhanh, Ýt chịu rủi ro

- Ngành du lịch đã góp phần tích cực trong việc tạo công ăn việc làmcho đông đảo lực lượng lao động Vấn đề việc làm luôn là một vấn đề bức xúc

mà các nước đang phát triển rất quan tâm đặc biệt là nước ta,với số dân đông

và trình độ thấp, tìm được việc làm là một vấn đề khó khăn đối với họ Du

Trang 15

lịch phát triển kéo theo sự phát triển hàng loạt các ngành khác, đã mở ra cho

họ những cơ hội việc làm phù hợp với trình độ của họ Cụ thể, trong 10 nămgần đây (1990-1999), ngành du lịch đã tạo việc làm cho 15 vạn lao động trựctiếp và hàng vạn lao động gián tiếp vừa tăng nguồn thu cho đất nước vừa nângcao mức sống cho người dân

- Hầu hết các khu du lịch tham quan thường nằm ở cỏc vựng xa xôi

Vì vậy khi du lịch phát triển nó sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế ở cỏcvựng đú và góp phần phát triển các ngành kinh tế khác Bên cạnh đó, ngành

du lịch còn đẩy mạnh việc hoàn thiện, hiện đại hoỏ cỏc cơ sở hạ tầng tạo điềukiện cho nền kinh tế xã hội cả nước phát triển

- Ngành du lịch thúc đẩy việc khai thác, bảo tồn duy trì những néttruyền thống và giới thiệu các di sản văn hoỏ dõn tộc, cỏc khu du lịch, vuichơi giải trí cho nhân dân cũng như cho toàn thế giới

- Ngành du lịch góp phần vào việc bảo vệ và phát triển môi trườngthiên nhiên và xã hội, thúc đẩy việc xây dựng các khu du lịch, giải trí

- Ngành du lịch còn đóng vai trò quan trọng trong quan hệ đối ngoại,

mở rộng giao lưu kinh tế với các nước bạn, đây là một hình thức xuất khẩu tạichỗ hàng hoá, dịch vụ

b Về mặt Văn hoá - Xã hội.

- Ngành du lịch có hiệu quả xã hội cho mỗi người, góp phần nâng caonhu cầu tinh thần còng như nâng cao chất lượng cuộc sống Phát triển du lịch

có tác dụng giáo dục cho người dân ý thức trách nhiệm trong việc giữ gìn vàphát huy các di sản văn hoỏ dõn tộc, truyền thống của dõn tộc Mặt khác,phải mở rộng giao lưu văn hoá của các nước phương tây để học hỏi nhữngnền văn hoá hiện đại, tiên tiến một cách có chọn lọc theo nguyên tắc “hoànhập chứ không hoà tan” Du lịch cũng là một cách để con người thể hiệnlòng yêu quê hương, đất nước và tinh thần dõn tộc

Trang 16

- Phát triển ngành du lịch cũn giỳp cho việc ổn định về mặt chínhtrị, tăng cường tình đoàn kết hữu nghị, sự hiểu biết giữa cỏc dõn tộc, cỏc quốcgia, góp phần bảo vệ hoà bình cho toàn thế giới.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, ngành du lịch cũng cónhững mặt trái cần quan tâm, đó là việc du nhập các nền văn hoá ngoại quốclàm mất dần bản sắc dõn tộc, cuộc sống tha hoỏ, cỏc tệ nạn xã hội và lâynhiễm bệnh tật Bên cạnh đú cũn có nhiều nước nhòm ngó muốn chiếm nước

ta, họ lợi dụng con đường du lịch để tuyên truyền phản động, gây bạo loạnnhằm lật đổ chính quyền của nước ta Vì vậy, chúng ta phải hết sức cảnh giác.Mặt khác nhiều người còn lợi dụng hình thức đi du lịch để làm ăn buôn bánphi pháp, nhập cảnh trái phép Để đảm bảo kinh doanh du lịch có hiệu quảcần phải tạo cho du khách một cảm giác an toàn môi trường lành mạnh, đảmbảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, không chỉ cho du khách mà cho

cả các địa phương du khách đến thăm

2.2.Đối với chuyển dịch cơ cấu sản xuất.

Du lịch là một loại hình xuất khẩu tại chỗ Hoạt động dịch vụ củangành du lịch cũng góp phần quan trọng trong việc nâng cao tỷ trọng củangành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế Nhiều nước trên thế giới đã thay đổi vịthế của mình nhờ phát triển du lịch Còn đối với nước ta, ngành dịch vụ cũng

đã có sự lớn mạnh và ngày càng khẳng định được vị trí của mình trong cơ cấungành Đó cũng là nhờ vào sự đóng góp của ngành du lịch Tuy ngành du lịchkhông phải là nhân tố quyết định đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế song nó

là nhân tố cơ bản quan trọng thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế củanước ta Lúc đầu cơ cấu ngành nước ta chỉ đơn thuần là Nông nghiệp lạc hậusau đó chuyển sang cơ cấu Nông nghiệp - Công nghiệp, đặc biệt công nghiệpchế biến - kết cấu hạ tầng - dịch vụ và sau đó là Công nghiệp - Nông nghiệp -Dịch vụ hiện đại, xu hướng chung và cũng là mục tiêu của nước ta là chuyểndịch cơ cấu kinh tế thành Dịch vô - Công nghiệp - Nông nghiệp

Trang 17

Trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế thế giới đang chuyển từ nềnkinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức, sự phát triển ngày càng mạnh

mẽ của ngành du lịch sẽ không chỉ thúc đẩy nhanh sự phát triển của các ngành

mà còn làm phân công lao động xã hội trở nên sâu sắc, xuất hiện nhiều ngành,nhiều lĩnh vực kinh tế mới, từ đó làm thay đổi cơ cấu, vị trí giữa các ngànhhay thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Dịch vô - Côngnghiệp -Nông nghiệp

Nước ta trước thời kỳ đổi mới (1976-1986), thời kỳ mà nền kinh tếnước ta vẫn còn thực hiện theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, với mộtnền kinh tế khép kín, mọi hoạt động giao lưu về kinh tế văn hoá xã hội đều bịngăn cản, làm cho nền kinh tế trở nên trì trệ, chậm phát triển thậm chí còn bịthụt lùi, cơ cấu kinh tế gần như không có sự chuyển dịch Trong điều kiệnhoàn cảnh lúc đó nhu cầu đời sống vật chất được đặt lên hàng đầu cần giảiquyết vì vậy mà nhu cầu về du lịch lúc này được coi là một nhu cầu xa xỉ vàchỉ có thể thực hiện được đối với những người giàu có Điều này dẫn đếnnhiều ngành dịch vụ có liên quan đến hoạt động Du lịch bị ngưng trệ hoặchoạt động rất yếu kém làm cho tỷ trọng trong GDP của ngành dịch vụ khôngnhững không tăng lên mà còn bị giảm đi Cụ thể nhìn vào biểu cơ cấu kinh tếnhững năm 1976-1985 ta thấy một cách rõ nét nhất

393735.236.839.9

15151514.715.1

Trang 18

15.114.914.114.713.6

Nguồn số liệu : Tạp chí Con số và Sự kiện.

Sau khi chuyển sang thời kỳ đổi mới (1986 đến nay) Đảng và Nhànước ta đã thực hiện chính sách mở cửa, mở rộng giao lưu Kinh tế - Văn hoá

xã hội bên ngoài và đã mang lại một kết quả to lớn Nền kinh tế nước ta đãphát triển nhanh chóng và dần có sự phát triển tương hợp với các nước trongkhu vực và trên thế giới Các ngành công nghệ cao, các phát minh mới đãdần được ứng dụng vào cuộc sống Khu vực dịch vụ những năm qua cũngphát triển rất đa dạng và nhanh chóng tốc độ bình quân hàng năm từ 8-10%.Xuất hiện một số lĩnh vực mới và hiện đại, phát triển nhanh, năng động nhưdịch vụ viễn thông, dịch ngân hàng, tài chính, tín dụng, xuất nhập khẩu, dịch

vụ vận tải đặc biệt là dịch vụ du lịch Ta đã biết, ngành Du lịch là mộtngành kinh doanh tổng hợp Doanh nhiệp du lịch sử dụng dịch vụ và hàng hoácủa các Doanh nghiệp thuộc nhiều ngành kinh tế khác nhau để phục vụ khách

du lịch Điều này có nghĩa là, hoạt động du lịch càng phát triển mạnh thỡ núcàng thúc đẩy dịch vụ của các ngành khác phát triển nhanh hơn; Dịch vụhướng dẫn viên đưa đón và tiễn khách, các loại dịch vô bưu điện, vận tải,thương mại, tín dụng, các loại dịch vụ khác như ăn uống, vui chơi giải trí,thăm quan, dịch vụ hướng dẫn viên tại các điểm du lịch khi có nhu cầu dukhách sẽ mua dịch vụ tại chỗ Du lịch làm cho khu vực dịch vụ phát triểnnhanh chóng và chính sự phát triển nhanh chóng của khu vực dịch vụ đã gópphần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hội nhập vàgiảm tương đối tỷ trọng Nông nghiệp, tăng tỷ trọng Dịch vụ và Công nghiệp

Trang 19

Điều này được thể hiện cụ thể ở biểu chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế nước tatrong 10 năm qua.

Biểu 2: Cơ cấu kinh tế những năm 1991-1999

22.723.827.328.928.928.829.732.132.534.5

38.740.133.929.927.427.227.825.825.825.4

38.635.733.841.243.74442.542.141.740.1

Nguồn số liệu: Tạp chí Con số và Sự kiện.

2.2.Đối với sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước.

Xu thế của phát triển kinh tế hiện đại đang đi đến toàn cầu hoá Sauchiến tranh lạnh chiến trường chính của thế giới là kinh tế Sự phát triển kinh

tế hiện đại đang đi đến sự phát triển mới với những đăc điểm sau:

*/ Hoà bình và phát triển đã trở thành dũng thỏc chớnh của thời đại.Cạnh tranh kinh tế đã đưa tất cả các quốc gia trên thế gới vào trào lưu đầy sôiđộng quyết liệt Sự tăng trưởng và phát triển kinh tế đã trở thành mục tiêu chủyếu của các quốc gia

Trang 20

*/ Nền kinh tế thế giới đang phát triển theo hướng từ liên kết kinh tế ởcác khu vực đến toàn cầu hoỏ Cỏc khu vực trên thế giới liên kết với nhauthành các khu vực kinh tế như EU, ASEAN

*/ Sù phát triển kinh tế hiện đại đang bước sang giai đoạn công nghệ caonhư công nghệ sinh học, công nghệ điện tử, công nghệ tin học làm cho nềnkinh tế thế giới phát triển nhanh hơn bao giê hết từ trước đến nay

*/ Sù phát triển kinh tế hiện đại đang bước từ nền kinh tế Công nghiệpsang nền kinh tế tri thức, với những bản chất mới, với những quy luật mới

Đứng trước xu thế chung của nền kinh tế hiện đại, đất nước ta cũngkhông thể đi trái với quy luật để rồi chững lại tại chỗ và thụt lùi lại phía sau

Vì vậy, nước ta đã tiến hành sự nghiệp Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá đấtnước để phá bỏ cái vòng luẩn quẩn của sự khó khăn, vươn lên bước sang mộtthời kỳ mới của phát triển kinh tế hiện đại Đạt được kết quả này cũng là nhờvào sự đóng góp một phần quan trọng của ngành du lịch Với một quốc giagiàu tài nguyên thiên nhiên, các di tích lịch sử, văn hoá và truyền thống hàohùng của dõn tộc ta, hoạt động du lịch ngày càng phát triển nhanh với nguồnthu ngoại tệ lớn góp phần quan trọng vào nguồn vốn đầu tư cho các ngànhkhác, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển nhanh hơn Trong mấy nămgần đây, sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch nước ta đã gây được sự chú

ý của các nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài, tạo điều kiện cho việcnâng cao các cơ sở vật chất kỹ thuật, cũng như cơ sở hạ tầng Điều đó cũng sẽ

là cơ sở cho ta thực hiện tốt sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Mặtkhác, nhờ hoạt động du lịch mà hoạt động giao lưu kinh tế được tiến hành dễdàng hơn, nhiều người từ việc đi du lịch đã khám phá ra nước ta là một nướcgiàu tài nguyờn, có nguồn nhân lực dồi dào, có môi trường làm việc tốt nênnhiều người đã chọn Việt Nam là nơi làm ăn, từ đó các ngành nghề mới đã rađời cùng với những công nghệ tiên tiến đã được đi vào cuộc sống, tạo nênbước ngoặt lớn trên con đường Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá

Trang 21

Tóm lại ngành du lịch có vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch

cơ cấu kinh tế cũng như trong sự nghiệp Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá tạo

cơ sở và nền tảng để nền kinh tế nước ta tiếp tục phát triển mạnh và vươn lênngang tầm với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới trong tương lai, với

xu thế chung là nền kinh tế tri thức

III CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI

đó doanh nghiệp nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo; làm cho du lịch nước tangày càng phát triển mạnh mẽ, lành mạnh sớm theo kịp du lịch của các nướctrong khu vực và trên thế giới

Mục tiêu của ngành du lịch đã đề ra là ra sức phấn đấu thực hiện nhữngchủ trương của Đảng và nhà nước, phát huy mọi tiềm năng sẵn “phỏt triển dulịch, dịch vụ…để từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch, thươngmại dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực” như nghị quyết đại hội Đảng Cộng sảnViệt Nam lần thứ 8 đã đề ra.Trước sự đòi hỏi của tình hình mới, nhằm đưangành du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mòi nhọn, mang lại nhiềulợi Ých cho kinh tế đất nước, ngày 8/2/1999, Uỷ ban thường vụ quốc hộinước CHXHCN Việt Nam khoá X đã thông qua pháp lệnh du lịch và chủ tịchnước nước CHXHCN Việt Nam đã ký lệnh số 02L/CNTngày 20/2/1999 công

Trang 22

bố pháp lệnh du lịch Thực hiện kết luận của Bộ chính trị thông báo số23/1999/QFT-TTg ngày 13/9/1999, đã thành lập ban chỉ đạo nhà nước về dulịch để giúp Thủ Tướng Chính phủ chỉ đạo và điều phối các hoạt động du lịch.

Gần đây nhất, tại Đại hội Đảng IX, Đảng và Nhà nước ta đã nhấn mạnh

“Phỏt triển du lịch nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mòi nhọn” Nhằm tớimục tiêu, đến năm 2005 du lịch là một ngành kinh tế mòi nhọn để sớm đưaViệt Nam vào nhúm cỏc nước có ngành du lịch phát triển hàng đầu trong khuvực Nếu không có biến cố gì lớn, chỉ tiêu 6-7 triệu khách quốc tế, 25 triệukhách nội địa, thu nhập du lịch từ 5-6 tỷ USD hy vọng đạt sớm hơn không đợiđến năm 2010

2 Biện pháp nhằm thực hiện các chủ trương, chiến lược phát triển du lịch ở nước ta.

Để phát triển du lịch làm cho du lịch thật sự trở thành một ngành kinh

tế mòi nhọn, năng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thaclợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái thuyền thống, văn hoá, lịch sử đáp ứngnhu cầu du lịch trong nước và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình

độ phát triển du lịch ngang tầm với các nước trong khu vực và trờnthế giới,Đảng và nhà nước ta đã đưa ra các biện pháp sau:

- Đảng ta đã đưa ra các chính sách mới, quy định mới tạo ra sựchuyển biến mạnh mẽ và đồng bộ ở cả tầm vĩ mô và vi mô Nhà nước ta đãđầu tư hàng trăm tỷ đồng hàng năm từ ngân sách để hỗ trợ cho các tỉnh, thànhphố xây dựng cơ sở hạ tầng một số khu du lịch quốc gia và mở rộng quy môkinh doanh du lịch

- Pháp lệnh du lịch ban hành, những quy định mới về quản lý hoạtđộng kinh doanh du lịch, quản lý xuất nhập cảnh, đi lại hải quan được banhành, sửa đổi, bổ sung đã tạo điều kiện thuận lợi cho các du khách đi lại dễdàng hơn

- Mở rông giao lưu kinh tế, văn hoá xã hội với các nước trong khuvực và trên thế giới, thu hót sự đầu tư của nước ngoài Tạo ra nhiều sản phẩm

Trang 23

du lịch đặc biệt, chất lượng cao, cạnh tranh được với du lịch khu vực và thếgiới

- Coi trọng phát triển du lịch văn hoá, lich sử gắn với lễ hội và dulịch sinh thái Phải nhanh chóng hình thành một khu vực du lịch tổng hợp vàchuyên đề, trọng điểm của quốc gia có tầm cỡ quốc tế…

Tăng cường tuyên truyền quảng cáo du lịch thành những chiến dịch quy môlớn và liên tục ở trong và ngoài nước…

IV ĐẶC ĐIỂM KHÁCH DU LỊCH, VAI TRÒ, Ý NGHĨA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN.

1.Khách du lịch.

1.1.Khái niệm khách du lịch

Du lịch là một bộ phận của sự đi lại Du lịch bao gồm chủ yếu hoạt động

của những người đi và ở lại những nơi ở ngoài môi trường thường xuyên của

họ để nghỉ ngơi, thực hiện công việc và các mục đích khác Chúng ta hãy coinhững người tham gia vào du lịch như một điểm xuất phát, những người nàyđược gọi là khách Như vậy, với mục đích thống kê, khái niệm về khách đượcđịnh nghĩa như sau:

“ Khách là những người đi ra khỏi môi trường sống thường xuyên củamình đến một nơi khác Ýt hơn 12 tháng với mục đích chính của chuyến đikhông phải để tiến hành các hoạt động đem lại thù lao ở nơi đến “

Thuật ngữ “ Khỏch” được sử dông như là khái niệm cơ sở của toàn

bộ hệ thống thống kê Để hiểu rõ hơn định nghĩa về khách chúng ta hãy tìmhiểu các đặc điểm của khách du lịch

1.2 Đặc điểm khách du lịch.

+ Khách du lịch là những người thực hiện chuyến đi phải là để đến mộtnơi khác với môi trường thường xuyên Khái niệm về môi trường thườngxuyên liên quan đến hai vấn đề là tần số và khoảng cách Bởi vậy, môi trường

Trang 24

thường xuyên bao gồm nột số khu vực nào đó ở quanh nơi cư trú cộng với tất

cả các nơi được đến một cách khá thường xuyên Trong thực tế, mỗi nước lại

có một quy định riêng về khoảng cách, nên khái niệm về môi trường thườngxuyên của mỗi nước sẽ có sự khác nhau

+ Du khách không được ở lại 12 tháng liên tục nơi đến thăm Theoquan điểm của du lịch, bất kỳ một người nào di chuyển đến một nơi kháctrong cùng một nước hoặc nước khác và định ở lại đó một năm trở lên sẽđược coi là dân cư ở nơi đến và vì thế không phải là khách theo quan điểmcủa thống kê du lịch, trừ các nhà ngoại giao, các nhân viên lãnh sự, các thànhviên của quân đội, những người đi theo và những người giúp việc đang ởnước ngoài

+ Mục đớch chính của chuyến đi khác với đi làm việc để kiếm tiền ởnơi đến Bất kỳ một người nào đến một nước để làm một nghề để kiếm tiềnđược coi là một người nhập cư và không phải là khách đến nước đó

đó để được nhận thù lao (hay nói cách khác là không phải để kiếm sống)

Khách quốc tế được chia làm hai loại :

 Khách nghỉ qua đêm tại các cơ sở lưu trú nước đến

 Khách trong ngày (khách thăm quan không nghỉ qua đêm tại các

cơ sở lưu trú nước đến)

Như vậy theo khái niệm trờn khỏch Quốc tế không bao gồm cáctrường hợp sau:

Trang 25

a Những người đến và sống ở nước này như mét người cư trúthường xuyên ở nước đó, kể cả những người đi theo mà sống dùa vào họ.

b Những người công nhân cư trú ở gần biên giới nước này nhưnglại làm việc cho một nước khác ở gần biên giới nước đó

c Những nhà ngoại giao, tư vấn và các thành viên lực lượng vũtrang ở các nước đến theo sự phân công bao gồm cả những người ở vànhững người đi theo mà sống dùa vào họ

d Những người đi theo dạng tị nạn hoặc du mục

e Những người quá cảnh mà không vào nước đó (chỉ chờ chuyểnmáy bay vào sân bay) thông qua kiểm tra hộ chiếu như những hành khách

ở lại trong thời gian rất ngắn ở ga sân bay hoặc là những hành khách trênthuyền đỗ ở cảng mà không được phép lên bờ

+ Khách trong nước: Bất kỳ một người nào đó đi ra khỏi môi trườngsống thường xuyờn của họ và trong phạm vi nước sở tại với thời gian liên tụcdưới 12 tháng và mục đích của chuyến đi không phải đến đó để nhận thù lao(hay nói cách khác là không phải để kiếm sống)

Khách trong nước cũng được chia làm hai loại:

 Khách nghỉ qua đêm tại cơ sở lưu trú nơi đến

 Khách trong ngày (không nghỉ qua đêm tại cơ sở lưu trú)

Như vậy, theo khái niệm trờn, khỏch trong nước không bao gồm cáctrường hợp sau:

a Những người cư trú ở nước này đến một nơi khác với mục đích

là cư trú ở nơi đó

b Những người đến một nơi khác và nhận được thù lao từ nơi đó

c Những người đến và làm việc tạm thời ở nơi đó

Trang 26

d Những người đi thường xuyên hoặc theo thãi quen giữa các vùnglân cận để học tập hoặc nghiên cứu.

e Những người du mục và những người không cư trú cố định

f Những chuyến đi diễn tập của lực lượng vũ trang

1.4.Đặc điểm của sản phẩm hàng hoá du lịch

Như chóng ta đều biết, trên thị trường du lịch bỏn cỏc dịch vụnhiều hơn bán hàng hoá Doanh thu dịch vụ thông thường chiếm 50-80% tổngdoanh thu của ngành du lịch, tập trung chủ yếu ở các dịch vụ: lưu trú, ănuống, đi lại, vui chơi giải trí

“Hàng hoỏ” trờn thị trường du lịch khá đa dạng và vượt ra khỏikhuôn khổ của khái niệm hàng hoá thông thường Trên thị trường du lịchcú”bỏn”cả những thành phần mà bản thân nó không có tính chất hàng hoá hay

Ýt có tính chất thời vụ, “hàng hoỏ”luụn cách xa người tiêu dùng và lại gắnliền với nơi tiêu thụ Sản phẩm du lịch thường được bán “trọn gúi” bao gồm

Trang 27

cả vận chuyển, ăn uống, vui chơi, hướng dẫn thăm quan khỏch hàng chỉ biết

“ hàng hoỏ” thông thường qua quảng cáo

Các dịch vụ du lịch là loại “hàng hoỏ”tiờu dựng trừu tượng, không

“lưu kho”, “lưu bói”được như sản phẩm khác Sản phẩm du lịch nếu khôngđược tiêu dùng thì sẽ không còn giá trị Vớ dụ như: Một đêm ngủ ở kháchsạn, chỗ ngồi trong nhà hàng Đồng thời, lại có những “hàng hoỏ”du lịchbán đi rồi vẫn còn nguyên giá trị Đú chớnh là sự khác biệt lớn giữa hàng hoá

du lịch và các loại hàng hoá thông thường khỏc trờn thị trường

1.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng khách du lịch.

Khách du lịch cũng chịu tác động của rất nhiều nhân tố, nhữngnhân tố này tác động làm thay đổi xu hướng du lịch, làm ảnh hưởng đến kếtquả hoạt động kinh doanh … Sau đây là một số các nhân tố chủ yếu tác độngđến khách du lịch:

- Mức thu nhập của dân cư: Mức thu nhập là nhân tố có ý nghĩa

quyết định đến số lượng khách du lịch và từng loại khách du lịch Cỏc nhõn tốnày tạo ra nhu cầu có khả năng thanh toán của du khách, bởi vì nhu cầu dulịch hiện này vẫn chưa thực sự trở thành nhu cầu quan trọng, đặt lên hàng đầu,nên khả năng thanh toán cho du lịch sẽ chỉ là phần còn lại sau khi dùng thunhập để trang trải những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống Vì thế, khi mức thunhập của dân cư tăng lên thì người dân càng có nhu cầu cải thiên và hoànthiện đời sống do đó nhu cầu về du lịch cũng ngày càng tăng cao Còn đối vớinhững người có mức thu nhập thấp, họ cũng có nhu cầu về du lịch, nhưng họ

Ýt có khả năng thanh toán để thoả mãn nhu cầu đó Một điều cần lưu ý, tăngthu nhập ở đây có nghĩa là tăng mức thu nhập bình quân bởi vì nếu thu nhậptăng nhưng thu nhập bình quân vẫn không đổi thì tổng thu nhập bằng tiền củamột nhóm hay toàn bộ dân cư tăng cũng đồng nghĩa với tăng số lượng dân cưchứ không phải tăng khả năng thanh toán của từng người cho hoạt động du

Trang 28

lịch Với một mức giá cả du lịch nhất định thì những người có mức thu nhậpcao mới có thể thoả mãn được nhu cầu du lịch của mình.

- Giá cả du lịch: Giá cả du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng

khách du lịch Khi chi phí cho một chuyến du lịch tăng thì số người có nhucầu đi du lịch vẵn không đổi nhưng số lượng người thoả mãn được nhu cầu dulich (hay đủ khả năng thanh toán) giảm Ngược lại, nếu giá cả thấp với cùngmột mức thu nhập thì số lượng người đi du lịch sẽ tăng lên, đồng thời còn cókhả năng kéo dài thời gian đi du lịch Trong điều kiện giữ nguyên các yếu tốkhỏc thỡ giữa giá cả và lượng hàng tiêu thụ có mối liên hệ nghịch

- Thay đổi lối sống: Nhu cầu của khách đối với sản phẩm hàng hoá du

lịch thường dễ bị thay đổi do rất nhiều nhân tố, cả nhân tố chủ quan và nhân

tố khách quan, ví dụ như sở thích, xu hướng chung của cộng đồng, do sù thayđổi về phong trào mốt, nhu cầu tiờu dựng…ở mỗi một quốc gia, con người cólối sống khác nhau thì nhu cầu đi du lịch cũng khác nhau

Thu nhập, giá cả, lối sống là 3 nhân tố chủ yếu tác động đến số lượngkhách du lịch và từng loại khách du lịch, Bên cạnh đú cũn có nhiều nhõn tốkhác tác động tới số lượng khách du lịch, nhưng nó không tác động trực tiếp

và tác động ở mức độ nhỏ hơn như: Các nhân tố xã hội (chế độ xã hội, thủ tụcgiấy tờ, các quy định về thủ tục xuất nhập cảnh, tình hình chính trị, tình hình

an ninh, thời gian rảnh rỗi…); các nhân tố tự nhiên (thời tiết, khí hậu, mức độ

ô nhiễm môi trường, các phong cảnh thiên nhiên ); các nhân tố dân số (tổngdân số, cơn cấu giới tính, độ tuổi…); các nhân tố đột biến (các kỳ đại hộichính trị, thể thao, các cuộc hội họp …); nhân tố sở thích, khẩu vị ( phản ánhnhu cầu phát sinh từ khung cảnh văn hoá hay nhu cầu thực sự của con người);

và hàng loạt các nhân tố khác như truyền thống, phong tục, tập quán, sự đadạng, phong phú của các di tích tích lịch sử văn hoỏ, lũng nhiệt tỡnh củangười ở địa phương đón nhận khỏch,”trào lưu’ du lịch…

Trang 29

Tuy nhiên trong thực tế, để xem xét mức biến động của số lượngkhách du lịch chúng ta không thể xét riêng từng nhân tố kể cả các nhân tố chủyếu cũng như là các nhân tố thứ yếu, mang tính chất cục bộ Do đó, muốnnghiên cứu đạt kết quả tốt nhất, ta phải xột trờn tổng thể các mối quan hệ giữacác nhân tố ảnh hưởng.

2 Vai trò, ý nghĩa của việc nghiên cứu khách du lịch đối với sự phát triển.

+ Khách du lịch là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá khả năng thu hút khỏch,khối lượng hoạt động, kết quả đạt được của từng đơn vị kinh doanh và toànngành du lịch trong từng thời kỳ nhất định

+ Các chỉ tiêu thống kê khách du lịch còn được dùng để tính ra nhiềuchỉ tiêu chất lượng và hiệu qủa của hoạt động kinh doanh du lịch như phântích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu du lịch, các chỉ tiêu về lợi nhuận,mức doanh lợi…

+ Chỉ tiêu khách du lịch là chỉ tiêu cơ sở giúp cho các nhà kinh doanhđưa ra các mục tiêu chiến lược và các biện pháp để nâng cao hiệu quả thu hútkhỏch cho các kế hoạch tiếp theo

+ Chỉ tiêu khách du lịch cũng nói sự ham hiểu biết, lòng quý mến của

du khách về đất nước và con người nơi đến thăm

V CÁC CHỈ TIÊU VỀ KHÁCH DU LỊCH TRONG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ DU LỊCH.

1.Sè khách du lịch (K).

Để thống kê số lượng khách du lịch, trước hết phải định nghĩa thế nào

là khách du lịch Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về khách du lịch tuỳ theo

sự phát triển của hoạt động du lịch Sau đây xin đề cập đến một số định nghĩakhác nhau:

Trang 30

Khách du lịch (Tourist) bắt nguồn từ chữ “Tour” nghĩa là chuyến đitheo mét chu trình khép kín: Khởi hành từ một địa điểm cụ thể nào đó rồi trở

về chính nơi đó theo một lộ trỡnh nhất định Khi đề cập đến khách du lịch,phần đông chúng ta thường nghĩ đến ngững người đang trong kỳ nghỉ và điđến một nơi xa xôi thăm quan, thăm viếng thân nhân bạn bố…nhưng chủ yếu

là thư giãn và có thể tham gia các hoạt động giải trí Tuy vậy, ngoài nhữngkhách đi nghỉ như trờn cũn cú những loại khác như thương gia, các đại biểu đihội họp và những khách có mục đích tương tự … Khách du lịch gồm khách

du lịch trong nước và khách du lịch quốc tế

Trong suốt nhiều thế kỷ trước đây, khách du lịch hầu hết chỉ gồmnhững người hành hương, các lái buôn, sinh viên và các nghệ sĩ Vào đầu thế

kỷ 20, du lịch chỉ dành cho những người khá giả, họ đi du lịch là để giải trí.Năm 1937 Uỷ ban Thống kê của Hội Quốc liên (tiền thân của Liên Hợp Quốcngày nay) đã đưa ra định nghĩa du khách Quốc tế để phục vụ cho việc thống

kê số người đi du lịch trên thế giới: “Du khách Quốc tế là những người viếngthăm một quốc gia ngoài nước cư trú thường xuyên của mình trong thời gian

Ýt nhất là 24 giờ” Theo định nghĩa này du khách Quốc tế có 3 đặc trưng Một

là, người của quốc gia này đi sang quốc gia khác Hai là, thời gian lưu lại Ýtnhất là 24 giê (tức một ngày đêm) Ba là, mục đích của chuyến đi là viếngthăm

Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, hoạt động du lịch ngày càng trởnên mở rộng, du lịch gắn liền với cuộc sống của hàng triệu người Hội nghịLiên Hợp Quốc về du lịch tại Rome năm 1963 đã đưa ra một định nghĩa đầy

đủ hơn về khách du lịch và định nghĩa này được liên đoàn quốc tế các tổ chức

du lịch chính thức chấp nhận vào năm 1968 Theo định nghĩa này, khách dulịch quốc tế là một khách thăm viếng và lưu lại tại một quốc gia ngoài quốcgia lưu trú của mình với thời gian Ýt nhất là 24 giờ vỡ bõt cứ lý do gì ngoàimục đích hành nghề để có thu nhập, ở đây đặc trưng về mục đích chuyến điđược mở rộng hơn, không chỉ thăm viếng mà “vỡ bất kỳ lý do gỡ” Tất nhiên,

Trang 31

nếu người này đến đó để hành nghề kiếm sống thì không được gọi là khách dulịch.

Năm 1989, Hội nghị về du lịch do Liên minh Quốc hội tổ chức tạiLahay (Hà lan) đã tuyên bố Lahay về du lịch Điều 4 của tuyên bố viết nhưsau: “Khỏch du lịch quốc tế là những người cú các đặc điểm:

a Đi thăm một nước khác với nước cư trú thường xuyên của mình

b Mục đích của chuyến đi là thăm quan, thăm viếng hoặc nghỉ ngơivới thời gian không quá 3 tháng

c Không được làm bất cứ việc gì để được trả thù lao tại nước đếnthăm do ý muốn của khách hoặc do yêu cầu của nước sở tại

d Sau khi kết thúc tham quan phải rời khỏi nước đến thăm quan đểtrở về nước thường trú của mình hoạc đi sang nước khỏc”

theo định nghĩa này, đặc trưng về thời gian cú thờm tối đa là 3 tháng

để tránh sự di cư trong thời gian này

Để phục vụ mục đích thống kê du lịch, gần đây nghị quyết của Hộinghị Quốc tế về thống kê du lịch (họp ở Ottawa, Canada từ 24-28/6/1991) đãđược đại hội đồng của tổ chức du lịch thế giới (WTO) thông qua ở kỳ họp thứ

9 (tại Buenos Aires-Achentina từ 30/9 đến 4/10/1991) đã đưa ra định nghĩa vềkhách du lịch quốc tế như sau: “Khỏch du lịch quốc tế là một người khách đi

du lịch tới một đất nước không phải là đất nước mà họ cư trú thường xuyêntrong khoảng thời gian Ýt nhất là một ngày đêm nhưng không vượt quá mộtnăm và mục đích chính của chuyến đi không phải để thực hiện hoạt độngkiếm tiền trong phạm vi đất nước tới thăm” Như vậy, để tính là một khách dulịch phải có 3 điều kiện: Không gian, thời gian và mục đích chuyến đi Theođịnh nghĩa này thời gian tối đa là một năm Định nghĩa trên đây được coi làchuẩn mực chính để các nước thành viên của tổ chức du lịch thế giới xâydựng định nghĩa về khách du lịch vừa phù hợp với đặc điểm của vừa hoà nhậpvới cộng đồng thế giới

Trang 32

Vận dụng vào thực tiễn Việt Nam, những người được thống kê vàokhách du lịch quốc tế là: Người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nướcngoài đến Việt Nam và công dân Việt Nam ra nước ngoài; thời gian lưu trú Ýtnhất là một ngày đêm nhưng không quá một năm; mục đích của chuyến đi làhành hương, thăm quan, nghỉ ngơi giải trí, thăm thân, hội nghị, hội thảo, côngtác, chữa bệnh, hoạt động văn hoá, thể thao và các hoạt động khác ngoài hoạtđộng kiếm tiền Ngoài ra còn có bao gồm cả những người tới bằng đườngbiển, nghỉ đêm tại các cơ sở lưu trú trên bờ.

Trong một thời kỳ nào đó mà chúng ta nghiên cứu, một người khôngchỉ thực hiện một chuyến đi mà nhiều chuyến đi đến cùng một địa điểm đểthoả mãn một hoặc nhiều mục đích khác nhau Vì vậy, chỉ tiêu số lượngkhách du lịch quốc tế được định nghĩa là tổng số lượt khách quốc tế đến vàtiêu dùng các sản phẩm du lịch trong kỳ nghiên cứu Đây là chỉ tiêu tuyệt đốithời kỳ, có đơn vị tính là lượt người, biểu hiện quy mô hoạt động Du lịch

Khi tính chỉ tiêu số lượng khách du lịch quốc tế cần lưu ý:

- Ở phạm vi từng đơn vị kinh doanh du lịch: Với mục đích nghiên cứuphân tích tình hình hoạt động kinh doanh của từng đơn vị, số lượng khách dulịch quốc tế chính là số lượt khách mà đơn vị phục vụ trong kỳ nghiên cứu

- Ở phạm vi toàn ngành: Số khách du lịch quốc tế được thu thập từ cáccửa khẩu đường hàng không, đường bộ và đường biển chứ không tổng hợp từcác đơn vị trong ngành để trỏnh tớnh trựng

Thống kê số lượng khách du lịch quốc tế cho ta biết được tình hìnhhoạt động của ngành du lịch, biết được khả năng thu hót của từng điểm dulịch nói riêng và toàn ngành du lịch nói chung Kết quả thu thập được (nguồn

số liệu: Tổng cục Thống kê) có tầm quan trọng trong việc vạch ra kế hoạchhoạt động cụ thể cho ngành Đó cũng là ý nghĩa của chỉ tiêu thống kê sốlượng khách du lịch

Trang 33

2.Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu khách du lịch.

Tổng số khách du lịch nói chung là một tổng thể phức tạp có thể phânchia thành từng nhúm cú những đặc điểm sở thích và thãi quen tiêu dùng sảnphẩm du lịch khác nhau Việc nghiên cứu khách du lịch có ý nghĩa quantrọng trong việc nghiên cứu thị trường du lịch, kế hoạch chức năng phục vụ

du lịch cả ở cấp Tổng cục và các công ty du lịch Thông thường người ta chia

cơ cấu khách du lịch theo các dạng sau:

1.1.Cơ cấu lượt khách du lịch theo nguồn khách.

Phương pháp này chia thị trường các khu vực như: Khách du lịch quốc tếchia theo khu vực và chia theo quốc tịch Khách du lịch trong nước được chiatheo khu vực, ở nước ta có 7 khu vực

Mỗi nước, mỗi miền có điều kiện lịch sử, tập quán sinh hoạt khácnhau nên nhu cầu về du lịch của họ những nét đặc thù khác nhau Dùa vào sựphân chia này các chuyên viên maketinh phác thảo chương trình quảng cáo

cho dân cư ở đó vì họ vốn có những nhu cầu du lịch khác nhau Vì vậy, cần

phải có sự kết hợp phương pháp phân chia này và các phương pháp khác

1.2.Cơ cấu khách du lịch theo mục đích chuyến đi

Trang 34

Nghiên cứu cơ cấu khách du lịch theo mục đích chuyến đi là một việclàm hết sức quan trọng vỡ nú cú mỗi quan hệ chặt chẽ giữa mục đích chuyến

đi với nhu cầu du lịch

Trong Nghị quyết Hội nghị Quốc tế về thống kê du lịch, khách du lịch

đã được phân loại theo mục đích của chuyến đi Cụ thể: Đi du lịch vui chơi,giải trí; đi công việc; đi thăm bạn bè; đi với mục đích khỏc Cũn ở Việt Namthì hầu như chưa có văn bản chính thức cho việc phân chia khách du lịch theomục đích chuyến đi, nhưng thường phân thành 3 nhóm: Vui chơi giải trí (Dulịch thuần tuý): thể thao, thăm thõn… Du lịch kết hợp với nghề nghiệp: Hộihọp, kinh doanh… Du lịch với mục đích khác: Du lịch kết hợp với chữa bệnh,quá cảnh…

1.3.Cơ cấu khách du lịch theo thời gian lưu trú.

Chỉ tiêu này chỉ được tính cho lượt khách không tính cho ngày khỏch

Nú có ý nghĩa rất quan trọng cho các nhà kinh doanh du lịch, nó thể hiện các

Trang 35

điều kiện cơ sở vật chất có thể đáp ứng được yêu cầu của du khách, đồng thời

nó cũng thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của hoạt động du lịch

1.4.Cơ cấu khách du lịch theo cỏc tiờu thức nhân khẩu học.

Cỏc tiờu thức nhân khẩu học thường dùng để nghiên cứu kết cấukhách du lịch, đó là tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ văn hoỏ, dõn tộc, thunhập… Đặc biệt là các yếu tố tuổi tác, nghề nghiệp và giới tính thường tácđộng chủ yếu tới xu hướng du lịch Chỉ tiêu này chỉ tính cho lượt khách,không tính cho ngày khách

 (i: tiêu thức nhân khẩu học)

a Theo tiêu thức độ tuổi được phân chia:

Trang 36

Kiến trúc sư.

Các loại nghề nghiệp khác

Nghề nghiệp có liên quan mật thiết với trình độ và thu nhập, do đó họcũng có xu hướng về nhu cầu du lịch khác nhau Nghề nghiệp còn liên quannhiều đến việc có được đi du lịch nhiều hay Ýt, vớ dụ như: nhà bỏo, cácthương gia, cán bộ ngoại giao… Là những công việc đòi hỏi họ phải đi lạinhiều và đi nhiều hơn những người lao động trực tiếp Chế độ, yêu cầu của dulịch đối với khách cao cấp của chính phủ bao giê cũng phải long trọng hơnđối với các người bán hàng

c Theo tiêu thức giới tính:

Theo tiêu thức giới tính thường Ýt dùng để nghiên cứu riêng mà haydùng kết hợp với tiêu thức tuổi hoặc nghề nghiệp Vớ dụ như đối với ngườiKiến trúc sư xu hướng đi du lịch thường là do nam giới đảm nhiệm, còn nữgiới thường làm việc gần nơi họ sống Trong khi đó thì bán hàng lại có xuhướng nhiều nữ giới hơn…

1.5.Cơ cấu khách theo phương tiện đi Du lịch.

K K i hay

K

K

d k ii i: phương tiện đi du lịch

Để nắm bắt được lượng khách du lịch quốc tế vào nội địa hoặc các khách

du lịch nội địa trước tiên phải nắm bất được lượng khách du lịch đi theophương tiện nào Mỗi phương tiện sẽ được quy về cỏc nhúm chung để dễ tổnghợp Hiện nay, người ta thường chia khách du lịch theo 3 nhóm phương tiện

đó là: Đường hàng không, Đường bộ, Đường thuỷ

1.6.Cơ cấu khách theo hành vi thực hiện.

K i

K hay

K K

d k ii i: hành vi thực hiện

Trang 37

Dùa vào hành vi thực hiện người ta có thể biết được những nhu cầu củakhách theo 4 tiêu thức cơ bản như sau:

a Cơ cấu khách đến lần đầu hoặc đến lại

b Cơ cấu khách theo kiểu lưu trú

c Cơ cấu khách theo phương tiện vận chuyển

d Cơ cấu khách biết đến sản phẩm du lịch theo các phương tiện quảngcáo khác nhau

a Cơ cấu khách du lịch cá nhân hoặc tập thể

b Cơ cấu khách du lịch theo quyết định của bản thân hay phụ thuộcvào người khác

Trên đây là một số tiêu thức cơ bản để nghiờn cứu cơ cấu khách dulịch Đó là các chỉ tiêu thường xuyên được dùng nhất, vỡ nú dễ dàng thu thậpđược thông tin và các thông tin này bao giê cũng chính xác, vỡ nú theo métlogic riêng có thể kiểm tra được Còn hai tiêu thức cơ cấu khách du lịch theođặc tính tinh thần và cơ cấu khách du lịch theo hành vi thực hiện vừa khó thuthập thông tin vừa tốn kém và khi tổng kết thông tin đòi hỏi trình độ cao, tầmhiểu biết lớn, mà lại thường chỉ là theo kinh nghiệm hay ý kiến chủ quan củangười tổng kết thông tin

3 Sè ngày khách du lịch (N).

Sè ngày khách du lịch là tổng số ngày khách được thu thập qua thống kêđịnh kỳ Đây là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ có đơn vị tính là ngày khách, biểuhiện quy mô hoạt động du lịch

*/ Đối với từng đơn vị kinh doanh: Cộng dồn số khách có mặt trongtừng ngày

Trang 38

*/ Đối với toàn ngành : Tổng số ngày khách của từng đơn vị kinh doanh.

Sè ngày khách du lịch có ý nghĩa quan trọng đối với việc lập kế hoạch vàtiếp thị vỡ nú chỉ rõ cần nhiều hay Ýt các phương tiện phục vụ cho công cộng,chỗ đậu xe, nhu cầu về sân chơi, bãi tắm, các khu vui chơi, giải trớ Hơn nữa,

có số liệu về ngày khách để hoạch định tầm cỡ của khách sạn, hoặc mở mang,xây dựng và sửa chữa các cơ sở vật chất

4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh đặc trưng tiêu dùng của khách.

4.1.Thu nhập bình quân của một khách.

Thu nhập bình quân của một khách là mức thu nhập điển hình của cảmột nhúm khỏch nào đó mà chúng ta nghiên cứu, nó biểu hiện tiềm năng tiờudựngcủa họ Mức thu nhập bình quân một khách là căn cứ giỳp cỏc cơ sở, đơn

vị kinh doanh du lịch dùa vào đó để xác định các mặt hàmh có thể đáp ứngnhu cầu của khách và giá cả cho phù hợp Chỉ tiêu này phải qua điều tra mới

có được và sau đó tính mức bình quân theo công thức sau đây:

f x

4.2 Chi tiêu bình quân một khách du lịch.

Chi tiêu bình quân một khách du lịch là số tiền bình quân mà một khách dulịch trả cho hàng hoá và dịch vụ du lịch, trừ những khoản trả cho vận tải hànhkhách quốc tế Đó là nhu cầu thực tế bình quân của mỗi du khách trong dulịch

Trang 39

Chi tiêu du lịch là loại chỉ tiêu thống kê rất quan trọng đối với người làmchính sách, lập kế hoạch và nghiên cứu thị trường du lịch Các chỉ tiêu nàyđược sử dụng để tổng hợp và đánh giá vai trò tác động của ngành hoạt động

du lịch trong toàn nền kinh tế quốc dân còng như đối với từng ngành hoạtđộng kinh tế cụ thể

Có thể tính chi tiêu bình quân của một khách bằng hai cách:

Cách 1: Thông qua tổng thu về khách (một nhóm hay toàn bé)

Công thức: C  K D

Trong đó:

C : chi tiêu bình quân của một khách

D: tổng doanh thu về khách (của một nhóm hay toàn bộ)

K: số khách của một nhóm hay toàn bộ

Cách 2: Qua số liệu điều tra một mẫu khách điển hình

f C

Trong đó:

C i: mức chi tiêu của một khách du lịch của từng loại khách

f i : sè người có mức chi tiêu tương ứng

4.3.Sè ngày lưu trú bình quân một khách.

Sè ngày lưu trú bình quân một khách là độ dài lưu trú bình quân của mộtkhách

Trang 40

4.4 Cơ cấu tiêu dùng của khách.

Chỉ tiờu này thường dùng kết hợp với cơ cấu nghề nghiệp của khách đểxem xét nhu cầu của từng loại khách theo nghề nghiệp về từng loại mặt hàng

Cơ cấu tiêu dùng của khách được tính theo từng loại chi phí

I SỰ CẦN THIẾT VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN VÀO NGHIÊN CỨU KHÁCH DU LỊCH.

1 Khái niệm Dãy số thời gian.

Dãy số thời gian là một dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được xắpxếp theo thứ tự thời gian

Cấu tạo: dãy số thời gian gồm hai yếu tố cấu thành:

Ngày đăng: 10/01/2015, 09:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình lý thuyết Thống kê - Trường ĐHKTQD Khác
2. Giáo trình Thống kê Du lịch - Trường ĐHKTQD Khác
3. Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học năm 2001 – Tổng cục Thống kê - Vô Thương Mại và Giá Cả Khác
4. Thời báo kinh tế số 61- 1999, sè 76-2000, sè 85-2001 Khác
5. Con số và sự kiện số 1-2002 Khác
6. Tạp chí Du lịch Việt Nam Khác
7. Báo cáo Thống kê định kỳ về số lượng khách du lịchtừ năm 1995-2002 của vụ Thương Mại và Giá Cả - Tổng cục Thống Kê Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w