1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch xuất khẩu gạo việt nam giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007

38 949 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 803 KB

Nội dung

Lời mở đầu 3 Phần I Những vấn đề lý luận cơ bản về dãy số thời gian 4 I. Phương pháp dãy số thời gian 4 1. Khái niệm về dãy số thời gian gian 4 1.1. Mỗi dãy số thời gian 4 1.2. Yêu cầu khi xây dự

Trang 1

Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch xuất khẩu gạo việt nam giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007

Mục lục

Lời mở đầu 3

Phần I Những vấn đề lý luận cơ bản về dãy số thời gian 4

I Phơng pháp dãy số thời gian 4

1 Khái niệm về dãy số thời gian gian 4

1.1 Mỗi dãy số thời gian 4

1.2 Yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian 5

2.Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 5

2.1.Mức độ trung bình qua thời gian 5

2.2.Tốc độ phát triển 6

2.3.Lợng tăng giảm tuyệt đối 6

2.4.Tốc độ tăng hoặc giảm 7

2.5.Gía trị tuyệt đối của 1% tăng hoặc giảm 8

3.Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng 8

3.1.Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian 9

3.2.Phơng pháp hồi quy theo thời gian 9

3.3 Phơng pháp số trung bình trợt 10

3.4 Phơng pháp biến động thời vụ 11

4.phân tích các thành phần của dãy số thời gian 12

4.1 Phân tích các thành phần theo dạng cộng 12

4.2.Phân tích các thành phần dới dạng nhân 14

II .Phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn 14

1 Khái niệm về dự đoán thống kê ngắn hạn 14

1.2 Khả năng dự đoán thống kê 15

1.3 Đặc điểm của dự đoán thống kê 15

1.4.Các loại dự đoán thống kê 15

1.5 Các phơng pháp dự đoán: 15

1.6 Một số thuật ngữ 16

2 Một số phơng pháp dự đoán đơn giản 16

2.1.Dự đoán dựa vào lợng tăng hoặc giảm tuyệt đối trung bình 16

2.2.Dự đoán dựa vào hàm xu thế 16

2.3.Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình 16

3 Dự đoán dựa vào hàm xu thế và biến động thời vụ 17

4 Dự bằng phơng pháp san bằng mũ 17

4.1.Mô hình giản đơn 17

4.2.Mô hình xu thế tuyến tính không biến động thời vụ 18

4.3.Mô hình thế tuyến tính kết hợp biến động thời vụ 19

4.3.1.Kết hợp nhân ( mô hình WINTER) 19

4.3.2.Kết hợp cộng 19

Trang 2

Phần II Vận dụng dãy số thời gián để phân tích sự biến động của giá trị kim

ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn

2005-2007 20

I Xuất khẩu gạo Việt Nam –vấn đề chung 20

1.Thực trạng xuất nhập gạo ở VN 20

2 Những thuận lợi và khó khăn 20

3.Xuất khẩu và sự biện động 23

4 Thị trờng xuất khẩu gạo 24

II Vận dụng lý thuyết dãy số thới gian để phân tích biến động của kim ngạch xuất khẩu VN giai đoạn 1995 đến 2004 27

1.1.Phân tích các chỉ tiêu về dãy số thời gian 27

1.1.1.Lợng tăng (giảm) tuyệt đối 27

1.1.2.Tốc độ phát triển 28

1.1.3.Tốc độ tăng (giảm) 28

1.1.4.Gía trị tuyệt đối 1% tăng(giảm) của tốc độ tăng (giảm) từng kì 28

1.2 Hồi quy theo thời gian 31

1.2.1 Mô hình tuyến tính 32

1.2.2 Mô hình Parabol 33

1.2.3 Mô hình hàm mũ 34

2 Dự báo 34

2.1 Một số phơng pháp dự báo đơn giản 34

2.1.1.Dự báo dựa vào lợng tăng giảm tuyệt đối trung bình 34

2.1.2.Dự báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình 35

2.1.3.Dự báo dựa vào hàm xu thế 35

2.2 Dự báo bằng phơng pháp san bằng mũ 36

2.2.1 Mô hình giản đơn 36

2.2.2 Mô hình tuyến tính không có biến động thời vụ ( mô hình HOLT) 36

Kết kuận 39

Tài liệu tham khảo 40

Trang 3

Lời mở đầu

Từ bao đời nay , cây lúa đã trở thành ngời bạn thân thiết của ngời nông dân đất Vịêt Nông nghiệp đợc coi là một ngành nghề truyền thống , đóng góp một vai trò quan trọng trong nền kinh tế nớc nhà với điều kiện tự nhiên thuận lợi , thiên nhiên u

đãi với nền nông nghiệp rất lâu đời nên nông nghiệp đã và đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn Hàng năm , sản lợng lơng thực từ hai đồng bằng Sông Cửu Long và

đông bằng Sông Hồng cung cấp đủ nhu cầu lơng thực trong nớc mà còn cho cả việc xuất khẩu

Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa họckĩ thuật với trình độ cao làm tăng nhanh lực lợng sản xuất và quốc tế hoá nền kinh tế và đời sống xã hội trên thế giới Xu thế đó ảnh hởng lớn , tạo ra thời cơ lớn cho phép độ phát triển của tất cả các dân tộc , nhng cũng đặt ra nhng thử thách lớn đối với những nớc nghèo kinh tế cha phát triển nh Việt Nam (80% nông nghiệp).

Trớc tình hình đó Đảng và nhà nớc luôn coi trọng phát triển công nghiệp hoá , hiện đại hoá ,thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Đặc biệt phải biết tận dụng những ngành kinh tế mũi nhọn để nâng cao khẳ năng cạnh tranh Gạo cũng đợc coi là thế mạnh của nớc ta Chúng ta không chỉ xuất khẩu gạo cho nhu cầu trong nớc mà còn xuất khẩu gạo một khối lợng lớn gạo ra nớc ngoài Cho đến nay Việt Nam là nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan Tuy nhiên , chất lợng gạo của chúng ta cha cao do cha có nhiều công nghệ hiện

đại để xử lý vì thế cha phát huy hết thế mạnh cạnh tranh.

Chính vì vậy cho nên sau khi học xong môn lý thuyết thống kê em đã quyết định chọn vấn đề : phân tích sự biến động của kim ngạch xuất khẩu gạo dựa vào dãy số thời gian giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2004-2007 , để làm đề tài đề án môn học Lý thuyết thống kê

đề án gồm hai phần :

Phần I : Những lý luận cơ bản về dãy số thời gian

Phần II : Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu hàng dệt may và dự báo cho năm 2004-2007.

Trang 4

ChÈng I Nhứng vấn Ẽề lý luận cÈ bản

về d·y sộ thởi gian vẾ dỳ bÌo thộng kà ng¾n hỈn

I PhÈng phÌp d·y sộ thởi gian

1 KhÌi niệm về d·y sộ thởi gian

KhÌi niệm: DSTG lẾ mờt d·y cÌc trÞ sộ cũa chì tiàu thộng kà Ẽùc x¾p xếp theo

1.1 Mối d·y sộ thởi gian Ẽùc cấu tỈo bỡi hai thẾnh phần lẾ thởi gian vẾ chì tiàu về

hiện tùng Ẽùc nghiàn cựu Thởi gian cọ thể lẾ ngẾy ,tuần thÌng quý ,nẨm…ườ dẾi giứaườ dẾi giứahai thởi gian liền nhau Ẽùc gồi lẾ khoảng cÌch thởi gian

Chì tiàu về hiện tùng Ẽùc nghiàn cựu cọ thể lẾ sộ tuyệt Ẽội ,sộ tÈng Ẽội ,sộ bỨnhquẪn TrÞ sộ cũa chì tiàu gồi lẾ mực Ẽờ cũa d·y sộ

CẨn cự vẾo Ẽặc Ẽiểm tổn tỈi về quy mẬ cũa hiện tùng qua thởi gian cọ thể phẪnbiệt d·y sộ thởi kỷ d·y sộ thởi Ẽiểm

D·y sộ thởi kỷ lẾ d·y sộ mẾ cÌc mực Ẽờ cũa nọ phản Ình quy mẬ cũa hiện tùngtrong mờt Ẽờ dẾi ,khoảng thởi gian nhất ẼÞnh.CÌc mực Ẽờ cũa d·y sộ thởi kỷ lẾ nhứng

sộ tuyệt Ẽội thởi kỷ ,do Ẽọ Ẽờ dẾi cũa khoảng cÌch thởi gian ảnh hỡng trỳc tiếp Ẽến trÞ

sộ cũa chì tiàu vẾ cọ thể cờng cÌc trÞ sộ cũa chì tiàu Ẽể phản Ình quy mẬ cũa hiện tùngtrong nhứng khoảng thởi gian dẾi hÈn

D·y sộ thởi Ẽiểm biểu hiện quy mẬ cũa hiện tùng tỈi nhứng thởi Ẽiểm nhất ẼÞnh.Mực Ẽờ cũa hiện tùng ỡ thởi Ẽiểm sau thởng bao gổm toẾn bờ hoặc mờt bờ phận mực

Ẽờ cũa hiện tùng tai thởi Ẽiểm trợc VỨ vậy việc cờng cÌc trÞ sộ cũa chì tiàu khẬng phản

Ình quy mẬ cũa hiện tùng

CẨn cự vẾo cÌc loỈi chì tiàu Ẽùc chia thanh 3 loỈi :

- D·y sộ chì tiàu tuyệt Ẽội :lẾ d·y sộ trÞ sộ chì tiàu lẾ sộ tuyệt Ẽội

- D·y sộ tÈng Ẽội :lẾ d·y sộ mẾ cÌc trÞ sộ cũa nọ tÈng Ẽội

- D·y sộ bỨnh quẪn :lẾ d·y sộ mẾ cÌc trÞ sộ cũa chì tiàu lẾ sộ bỨnh quẪn

1.2 Yàu cầu khi xẪy dỳng d·y sộ thởi gian phải Ẽảm bảo tÝnh chất cọ thể so sÌnh

Ẽ-ùc , giứa cÌc mực Ẽờ trong d·y sộ, cừ thể:

- Thộng nhất về nời dung phÈng phÌp tÝnh chì tiàu qua thởi gian

Trang 5

- Phải thống nhất về phạm vi tổng thể nghiên cứu

- Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau ( đặc biệt là dãy số thờikỳ)

2 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

2.1 Mức độ trung bình qua thời gian

Chỉ tiêu này phản ánh độ dài đại biểu của mức độ tuyệt đối trong một dãy sốthời gian Tùy theo dãy số thời kì hay dãy số thời điểm mà ta có công thức tính khácnhau

Đối với dãy số thời kì , mức độ trung bình theo thời gian đợc tính theo công

thức sau đây :

n

y n

y y

y y y

n i

Trong đó :y i(i = 1,2,3 n) là các mức độ của dãy số thời kì

Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau Ta giả thiết là cáclợng biến của chỉ tiêu dãy số thời gian là biến động tơng đối đều đặn trong khoảng thờigian của dãy số Từ đó ta có công thức để tính mức độ trung bình theo thời gian từ mộtdãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau là:

y y y

n

Trong đó: y i (i = 1,2,3 n) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách

thời gian bằng nhau

Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau thì mức độtrung bình theo thời gian đợc tính bằng công thức sau đây:

n i i i

n

n n

t

t y t

t t

t y t

y t y

y

1

1 2

1

2 2 1 1

Trong đó: t i (i=1,2, n) là độ dài thời gian có mức độ y i

2.2 Lợng tăng ( giảm) tuyệt đối

Chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian nghiên cứu.Nếu mức độ của hiện tợng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu (+) và ngợc lạimang dấu âm (-)

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu , ta có các chỉ tiêu về số l ợng tăng (giảm) sau

đây:

Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (hoặc từng kì ):Là hiệu số giữa mức độ kỳnghiên cứu y ivà mức độ của một kỳ nào đó đợc chọn làm gốc thờng là mức độ đầu

Trang 6

tiên trong dãy số y i và mức độ đứng liền trớc đó y i 1 Chỉ tiêu này phản ánh mứctăng (giảm ) tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau:

Lợng tăng( giảm) tuyệt đối trung bình: Là mức trung bình của các lợng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn Nếu kí hiệu  là lợng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình, tacó:

11

1

1 2

n

n i

Tốc độ phát triển là con số tơng đối (thơng xuyên đợc biểu hiện bằng lần hoặc %)phản

ánh tốc độ và xu hớng biến động của hiện tợng qua thời gian Tuỳ theo mục đíchnghiên cứu, ta có các loại tốc độ phát triển sau đây:

Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh sự biến động của hiện tợng giữa hai thờigian liền nhau:

y Mức độ của hiện tợng nghiên cứu ở thời gian i

Tốc độ phát triển định gốc: Phản ánh sự biến động của hiện tợng trong nhữngkhoảng thời gian dài

Trang 7

t t

t1. 2  hay

t  i T i b> Thơng của các tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó

i i

(i=2,3…Độ dài giữan)

Tốc độ phát triển trung bình: Là trị số đai biểu của các tốc độ phát triển liên hoàn.Vì các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích ,nên để tính tốc phát triển bình quân,ta phải sử dụng công thức số trung bình quân

1 2

1 2

i i

i i i

y

y y

y y

y y a

1

y

y y

y y

y y

Nếu ký hiệu a là tốc độ tăng(giảm) trung bình thì :

a

Trang 8

2.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng( hoặc giảm )

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng(hoặc giảm) của tốc độ tăng giảm liên hoàn thìtơng ứng với trị số tuyệt đối là bao nhiêu lần

(%)

i

i i

i i i

i i

y y

y y

y y a

3 Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng

Sự biến động của hiện tợng qua thời gian chịu sự tác động của nhiêù nhân tố, có

3.1 Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian

Phơng pháp này đợc sử dụng khi một dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian

t-ơng đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó cha phản ánh đợc xu hớng biến động củahiện tợng Do khoảng cách thời gian đợc mở rộng nên trong mỗi mức độ của dãy sốmới thì sự tác động của các nhân tố ngẫu nhiên ,với chiều hớng khác nhau phần nào đã

đợc bù trừ , triệt tiêu và do đó ta thấy rõ đợc xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng

đ-ợc nghiên cứu Ta có thể mở rộng khoảng cách thời gian từ tuần sang tháng, quý, năm,

t quý sang năm…Độ dài giữa

3.2.Phơng pháp hồi quy theo thời gian

Phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian có dạng tổng quát nh sau:

y ˆ f(t,b0,b1, b n)

Trong đó: yˆ mức độ lý thuyết

Trang 9

b b

b0, 1, :các cặp tham số t: thứ tự thời gian

Để lựa chọn đúng đắn dạng của phơng trình hồi quy đòi hỏi phải phân tích đặc

điểm biến động của hiên tợng qua thời gian ,đông thời kết hợp với một số phơng pháp

đơn giản khác nh : d dựa vào đồ thị , dựa vào độ tăng giảm tuyệt đối , dựa vào tốc độphát triển …Độ dài giữa

Các tham số b i (i=1,2, ,n) thờng đợc xác định băng phơng pháp bình phơngnhỏ nhất: ( ) 2 min

t b nb y

2 1 0

1 0

Phơng trình parabal bậc 2 :

2 1 0

3 1

2 0

2

3 2

2 1

0

2 2

1 0

t b

t b

t b

y

t

t b

t b

t b

ty

t b

t b

nb y

1 0

lg

lg lg

lg lg

lg

t b t b y t

t b b

n y

Biến t là biến thứ tự thời gian (t=1,2,3…Độ dài giữa,n) để việc tính toán đơn giản, nhng vẫn

đảm bảo tính thứ tự , ta có thể thay thế bằng t’ Có hai trờng hợp sau:

TH1: Thứ tự thời gian là một số lẻ thì lấy thời gian đứng ở giữa bằng 0 ,các thờigian đứng trớc là -1,-2,-3, và các thời gian đứng sau lần lợt là 1,2,3…Độ dài giữa

TH2: Thứ tự thời gian là một số chẵn thì lấy hai thời gian đứng ở giữa là -1và 1,các thời gian lần lợt là -3,-5,-7…Độ dài giữavà các thời gian đứng sau lần lợt là 3,5,7…Độ dài giữa

Trang 10

3.3 Phơng pháp số trung bình trợt (di động)

Số trung bình trợt là số trung bình cộng của một nhóm các mức độ của dãy số

đ-ợc tính bằng cách lần lợt loại dần các mức độ , đồng thời thêm vào các mức độ tiếptheo ,sao cho tổng số lợng các mức độ tham gia tính số trung bình không thay đổi

Giả sử có dãy số thời gian : y1,y2, y n2,y n1,y n

4

4 3 2 1 2

y y y y

4

4

1 2 3 2

5 4 3 2 3

n n n n n

y y y y y

y y y y y

Từ đó ta có một dãy số mới gồm các số trung bình trờng là: y2 ,y3 , , y n2

Việc lựa chọn bao nhiêu mức độ để tính trung bình trợt đòi hỏi phải dựa vào đặc

điểm biến động của hiện tợng và số lợng của các mức độ của dãy số thời gian Nếu sựbiến động của hiện tợng tơng đối đều đặn và số lợng mức độ của dãy số không nhiềuthì có thể tính trung bình trợt cho nhóm ba hoặc bốn mức độ Nếu sự biến động củahiện tợng lớn và dãy số có nhiều mức độ thì có thể tính trung bình trợt từ 5 đến 7 mức

độ

Trung bình trợt đợc tính từ càng nhiều mức độ thì càng có tác dụng san bằng

ảnh hởng của các nhân tố ngẫu nhiên Nhng , mặt khác lại làm giảm đi số lợng cácmức độ của dãy số trung bình trợt

3.4 Phơng pháp biến động thời vụ

Khái niệm: Sự biến động của một số hiện tợng kinh tế ,xã hội thờng có tính

thời vụ ,nghĩa là hằng năm trong từng thời gian nhất định ,sự biến động đợc lặp đi lặplại Ví dụ ,các sản phẩm của ngành nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào mùa vụ ,thờitiết, khí hậu ,hoạt động một số ngành nh công nghiệp ,xây dựng cơ bản đều ít nhiều cóbiến động thời vụ ,phong tục tập quán sinh hoạt của xã hội Biến động thời vụ làm chohoạt động của một số ngành khi căng thăng ,khẩn trơng ,khi nhàn rỗi ,bị thu hẹp lại

Nghiên cứu biến động thời vụ nhằm đề ra những chủ trơng , biện pháp phù hợp, kịp thời hạn chế những ảnh hởng của biến động thời vụ đối với sản xuất và sinh hoạtcủa xã hội Nhiệm vụ của nghiên cứu thống kê là dựa vào số liệu của nhiều năm (ítnhất là 3 năm ) để xác định biến động thời vụ , những phơng pháp đơn giản nhất và đợc

sử dụng là tính các tính chỉ số thời vụ Có hai trờng hợp sau :

Trờng hợp 1: Biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm tơng

đối ổn định ,ko có hiện tăng giảm rõ rệt thì chỉ số thời vụ đợc tính theo công thức sau

I i là chỉ số thời vụ của thời gian t

y i là số trung bình của các mức độ của các thời gian cùng tên i

y0 số trung bình chung của tất cả các mức độ trong dãy số

Số trung bình chung của tất cả các mức độ là :

Trang 11

12 36

12 1 1

12

1 0

j i

y y

Trờng hợp 2: Biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm có

y

n i ij

4 Phân tích các thành phần của dãy số thời gian

Các mức độ của dãy số thời gian yt có thể đợc phân chia theo ba thành phàn sau

đây:

Xu thế (ft) nói lên xu hơng phát triển chủ yếu của hiện tợng , một sự tiến triển

qua thời gian

Biến động thời vụ (St) là sự biến động có tính chất lặp đi lặp lại trong những thờigian nhất định của năm

Biến động ngẫu nhiên (Zt) là các sai lệch ngẫu nhiên khỏi xu thế

Ba phần thành phần trên đợc kết hợp theo hai dạng sau:

Dạng cộng : y tftStZt

Dạng nhân : y tft.St.Zt Dạng phù hợp với biến động thời vụ có biên độ ít thay đổi theo thời gian

Dạng nhân phù hợp vời biến động thời vụ có biên độ thay đổi lớn theo thời gian

4.1 Phân tích các thành phần theo dạng cộng

Giả sử xu thế là hàm tuyến tính: ft =b0 b1t

Biến động thời vụ: St=Cj (j=1,2…Độ dài giữa,m)

Biến động gẫu nhiên Zt có trung bình bằng 0

Trong việc phân tích các thành phần của dãy số thời gian ngời ta thờng quantâm đến hai thành phần là xu thế và biến động thời vụ Do đó trong thực tế ngời ta th-ờng sử dụng mô hình:

Trang 12

j

y  0  1 Các tham số và hệ số thời vụ Cj thờng đợc ớc lợng bằng phơng pháp bình ph-

ơng nhỏ nhất Trong thực tế đợc thực hiện bằng bảng dới đây (gọi là bảng BUYS –BALLOT)

m j j

T

1

T y

S n

n m

b

2

1 (

1

12

2 1

T b

2

1 (

) 2

1 (

T n

T

4.2.Phân tích các thành phần dới dạng nhân

Trang 13

t

t T T

T T t t

y

y Z S

Z S f y

.

Trớc tiên ,từ các mức độ của dãy số , ngời ta tính các số trung bình trợt ( có thểtính trung bình trợt một hoặc hai lần ).Ngời ta hy vọng rằng việc tính các số trung bìnhtrợt sẽ nói lên xu thế biến động của hiện tợng ft Ta có

t

t t

y Z

Để xác định chỉ số thời vụ St , ta cần loại bỏ Zt bằng cách tính số trung vị hoặctrung bình xén ( trung bình đợc tính bằng cách loại bỏ giá trị lớn nhất và nhỏ nhất ).Sau đó xác định hệ số điều chỉnh (kí hiệu H)

Tổng trung bình mong đợi là tổng trung bình trong điều kiện không có biến

động thời vụ Nh vậy đối với tài liệu quý thì tổng trung bình mong đợi là 4 (hoặc4%),tài liệu là 12 (hoặc 1200%)

Tổng trung bình thực tế là tổng trung bình xén của các quý hoặc tháng

Sau đó ta xác định chỉ số thời vụ điều chỉnh

Chỉ số thời vụ điều chỉnh = St = Trung bình xén *H

II Phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn

1 Khái niệm về dự đoán thống kê ngắn hạn

Ngày nay dự đoán đợc sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực khoa học kĩ thuật ,kinh tế , chính trị , xã hội với nhiều loại và phơng pháp khác nhau Dự đoán là đa ranhững thông tin có cơ sở khoa học về mức độ hoặc trạng thái của hiện tợng trong tơnglai Có nhiều loại dự đoán, ngày tuần , năm có d đoán ngắn hạn ,trung hạn ,dài hạn

Đối với nghiên cứu thống kê,loại mà dự đoán thống kê thờng làm là dự đoán ngắnhạn Dự đoán thống kê ngắn hạn lạ dự đoán quá trình tiếp theo của hiện tợng trongnhững khoản thời gian tơng đối ngắn ,nối tiếp với thực tại bằng việc sử dụng các tàiliệu thống kê và áp dụng các phơng pháp thích hợp.Tầm dự đoán thống kê ngắn hạnnhỏ hơn hoặc bằng 1/3độ dài dãy số thời gian

Dự đoán có thể biểu hiện dới 2 dạng :

Dự đoán chất lợng :là ngời ta dùng lời văn để miêu tả xu hớng phát triển trong

t-ơng lai ,hoặc miêu tả sự xuất hiện trạng thái mới sẽ nẩy sinh trong tt-ơng lai

Dự đoán số lợng : là xác định đánh giá về tơng lai bằng con số cụ thể , kháchquan ,độ tin cậy cho trớc

1.2 Khả năng dự đoán thống kê

Thống kê có khả năng dự đoán kinh tế xã hội vì

Thống kê dữ vai trò chủ đạo trong việc thu nhập thông tin

Thống kê nắm phần lớn các thông tin kinh tế xã hội trong các lĩnh vực khácnhau

Trang 14

Chúng ta có thể sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau để dự đoán cho cùng một

đối tợng ,vì mỗi phơng pháp đều cho khác nhau kết quả xấp xỉ nào đó Vì vậy ngời ta

đặt ra một vài phơng án với xác xuất tin cậy nhất định trên cơ sở đó , ngời sử dụngchọn ra một phơng án ,mà qua phân tích bổ xung cho thấy là tốt nhất Thậm chí trongtrờng hợp ngời ta chỉ chọn ra một phơng án duy nhất hay tốt nhất ,mà chỉ là một trongnhững phơng án có thể có

Trang 15

2 Một số phơng pháp dự đoán đơn giản

2.1 Dự đoán dựa vào lợng tăng hoặc giảm tuyệt đối trung bình

Ta có mô hình dự đoán là:

h y

yˆnhn   ( h=1,2,3 là tầm dự đoán )

Điều kiện để dự đoán mô hình này là các lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoànxấp xỉ nhau

2.2.Dự đoán dựa vào hàm xu thế

Phơng trình hồi quy theo thời gian :

) , , , , (

ˆt f t b0 b1 b n

y 

Mô hình dự đoán là:

) ,

, , (

ˆt h f t h b0 b1 b n

y    Với : yˆth là mức độ dự đoán theo thời gian t+h (h =1,2,3 )

Sử dụng phơng pháp này ta phải tìm đợc mô hình hàm xu thế tốt nhất (là hàm

xu thế có SE min )

p n

SSE SE

Trong đó: p là số lợng các tham số có trong mô hình

n là số trờng hợp nghiên cứu

2.3 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình

Mô hình dự đoán là : Y nhY*t h

Phơng pháp này đợc sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằngnhau

3 Dự đoán dựa vào hàm xu thế và biến động thời vụ

Dựa vào hàm xu thế tuyến tính kết hợp cộng và biến động thời vụ

t t

yˆ  Mô hình dự đoán :

j h

yˆ  0  1(  ) Dựa vào hàm xu thế tuyến tính kết hợp nhân và biến động thời vụ

1

y t Mô hình dự đoán: yˆth  [b0 b1(th)]C j

4 Dự báo bằng phơng pháp san bằng mũ

Trang 16

Trong các mô hình dự đoán trên ,khi xây dựng mô hình dự đoán thì các mức độcủa dãy số đợc xem là nh nhau (quyền số là nh nhau).Trong thực tế ,ở những thời điểmkhác nhau các nhân tố tác động đến mặt lợng hiện tợng khác nhau :Có nhân tố tác

động mạnh lên ,có yếu tố tác động yếu đi và qua thời gian có các yếu tố mất đi có ỷếu

tố mới nảy sinh Vì vậy các mức độ trong dãy số khi xây dựng mô hình phải có sự chú

ý khác nhau Những mức độ càng lớn cần đợc chú ý nhiều hơn so với các mức độ

cũ Đây là ý tởng chủ yếu của một loại các phơng pháp dự đoán có tên gọi chung là cácphơng pháp thích nghi Mục tiêu của phơng pháp thich nghi là xây dựng các mô hình

tự điều chỉnh ,có khả năng phản ánh đợc những thay đổi của dãy số thời gian và đa ranhững dự đoán tớng đối chính xác Một phơng pháp cơ bản trong các phơng pháp thích

nghi là phơng pháp san bằng mũ

4.1.Mô hình giản đơn

Mô hình này đợc sử dụng khi dãy số thời gian y t không có biến động thời vụ

và xu thế (hay biến động thời vụ và xu thế không rõ ràng ).Gỉa sử ở thời gian t , mức độthực tế của hiện tợng là y t ,mức độ dự đoán là yˆ t và dự đoán mức độ của hiện tợng ởthời điểm tiếp theo là yˆt1

t t

t

i t

Nh vậy yˆt1 là tổng của tất cả các mức độ của dãy số thời gian tính theo quyền

số mà các quyền số giảm dần theo thời gian hàm mũ tuỳ thuộc vào mức độ cũ trongdãy số

Từ (1) ta có:

) ˆ (

ˆ

ˆt 1 y t y t y t

y    

Trang 17

Đặt et=(y  t yˆt)là sai số dự đoán ở thời gian t thì:

t t

Thứ hai là việc xác định giá trị ban đầu y0 vì phơng pháp san bằng mũ đợc thựchiện theo phép đệ quy, tức là để tính yˆt1 ta phải có yˆ t …Độ dài giữa có nhiều cách để xác địnhgiá trị ban đầu nh: có thể lấy giá trị đầu tiên trong dãy số hoặc số trung bình của một

số giá trị đầu tiên hoặc tham số của hàm xu thế …Độ dài giữa Tuy nhiên, dù điều kiện ban đầu đợcchọn theo cách nào nhng qua một số bớc sẽ hội tụ về tơng đơng nhau

4.2.Mô hình xu thế tuyến tính không biến động thời vụ (HOLT)

    t   t

t

t t

t

y y

t a t a y

y y

y

ˆ 1 ,

ˆ

ˆ ) 1 ( ˆ

0 0 1

1.ˆ

1 0

0 1

1 0

0

1 0

a t a t a

t a t

a y

t a

t a t a y

t t

,  : lá các tham số san bằng với 0 ,   1

Chọn điều kiện ban đầu : ao(0)=yt ,a1(0) là lợng tăng giảm tuyệt đối trung bình.Mô hình xu thế tuyến tính không biến động thời vụ

4.3.Mô hình thế tuyến tính kết hợp biến động thời vụ

4.3.1.Kết hợp nhân ( mô hình WINTER)

1 1

t t

k t t

S t

a

Y S

t a t

a t a t

a

t a t

a S

Y t

) 1 ( ) 1 ( )]

1 ( ) ( [ )

(

)]

1 ( ) 1 ( )[

1 ( )

(

0 1

1 0

0 1

1 0

ˆt  a ta a tS t

y

Trang 18

k t t

t

t t

S t

a y S

t a t

a t a t

a

t a t

a S

y a t

( [

) 1 ( ) 1 ( )]

1 ( ) ( [ )

(

)]

1 ( ) 1 ( )[

1 ( ] [

)

(

0 1

1 0

0 1

1 0

1 0

Trang 19

Chơng IIVận dụng dãy số thời gian để phân tích sự biến động của kim ngạch xuấtkhẩu gạo Việt Nam giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2004-2007

I Xuất khẩu gạo Việt Nam - vấn đề chung

1.Thực trạng xuất nhập gạo ở Việt Nam

2 Những thuận lợi và khó khăn

Nớc ta từ một nớc thuộc địa nghèo không đủ ăn phải viện trợ của nớc

ngoài,nh-ng nay chúngoài,nh-ng ta đã đủ ăn no măc ấm …Độ dài giữavà còn xuất khẩu ra nớc ngoài ,và trong nhữngngành xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam Hiện nay chung ta đang đứng thứ 2 về xuấtnhập khẩu về gạo lớn thứ 2,3 trên thế giới , chỉ sau Thái Lan Đợc nh vậy chúng ta cónhững thuận lợi nh là một nớc nông nghiệp có từ lâu đời , với đất đai màu mỡ ,có 3/4

là đồng bằng ,phù sa của 2 con sông lớn đó là sông Hồng sông Thái Bình bồi đắp ,nóichung là đợc tự nhiên u đãi có nguồn nhân lực dồi dào nhân dân cần cù , chịukhó Đây là điều kiện rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp

Nhng thuận lợi hiện nay

Chính phủ Thái Lan vẫn tiếp tục thực hiện chương trình can thiệp v o thà các tham số và 0 ịtruờng lúa gạo vụ chính (từ T11/2005 - T2/2006), đó hỗ trợ cho giá ch o gà các tham số và 0 ạo xuấtkhẩu của Thái Lan tiếp tục đứng ở mức cao trong 20 ng y à các tham số và 0 đầu tháng: gạo 100%B là các tham số và 0

287 USD/tấn, 5% tấm l 281 USD/tà các tham số và 0 ấn, 25% tấm l 253 USD/tà các tham số và 0 ấn Giá ch o gà các tham số và 0 ạo xuấtkhẩu của Việt Nam cũng khá ổn định: gạo 5% tấm l 255 USD/tà các tham số và 0 ấn, 25% tấm l 236à các tham số và 0USD/tấn Trong 9 tháng đầu năm, tuy cũng nhiều khó khăn nhưng thị trường xuấtkhẩu gạo của Việt Nam tiếp tục được mở rộng với mức giá xuất khẩu gạo có hiệuquả

Theo dự báo mới của Bộ Nông nghiệp Mỹ, sản lượng gạo to n cà các tham số và 0 ầu niên vụ2005/2006 ước đạt 405,6 triệu tấn (tăng 1% so với niên vụ 2004/2005), tiêu thụ to nà các tham số và 0cầu 2005/2006 ước đạt 413,4 triệu tấn (giảm 1,3 triệu tấn so với năm trước), ướctồn kho cuối vụ 2005/2006 ở mức 65,6 triệu tấn, đây l mà các tham số và 0 ức tồn kho thấp nhất từniên vụ 1982/1983 Do vậy trong d i hà các tham số và 0 ạn giá gạo thế giới cũng duy trì ở mức cao.Những tháng cuối năm 2005, do nhu cầu nhập khẩu gạo tiếp tục tăng từ nhiều nước(đáng chỳ ý l Indonesia à các tham số và 0 đó bắt đầu cho phép nhập khẩu 250.000 tấn gạo từ tháng10/2005), nên giá gạo thế giới khả năng sẽ cũng tăng, trước mắt trong tháng10/2005 giá lương thực sẽ ổn định do Chính phủ Thái Lan quyết định bán gạo tồnkho

Trong nước, một số tỉnh phía Bắc đó bắt đầu thu hoạch vụ lúa Mùa Tuy bị ảnhhưởng của bão, nhiều địa phương có mưa, nhưng giá lương thực chiều hướnggiảm 50 - 150 đ/kg tại một số tỉnh Các tỉnh phổ biến: 2.450 -2.600 đ/kg (thúc tẻ) và các tham số và 03.800 - 4.500 đ/kg (gạo tẻ) Tháng tới, mặc dự các tỉnh bước v o thu hoà các tham số và 0 ạch rộ lúaMùa nhưng giá lương thực khó có khả năng giảm do cũng phụ thuộc v o à các tham số và 0 diễn biếncủa thời tiết tới tiến độ thu hoạch v nhu cà các tham số và 0 ầu tiêu dùng tăng

Tính đến 15/9/2005, các tỉnh phía Nam đó thu hoạch hoạch được 1,663 triệu ha,bằng 76,9% diện tích gieo cấy v à các tham số và 0 đó gieo cấy lúa Mùa đạt 490.400 ha Nhìn chunglúa Hè Thu tại Nam Bộ đang bị ảnh hưởng lớn của lũ, do các tỉnh đầu nguồn đó thu

Ngày đăng: 03/12/2012, 15:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các nớc theo bảng thống kê trên ta thấy, nớc mình xuất khẩu nhiều nhấ tở các - Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch xuất khẩu gạo việt nam giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007
c nớc theo bảng thống kê trên ta thấy, nớc mình xuất khẩu nhiều nhấ tở các (Trang 27)
Ta có bảng số liệu: - Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch xuất khẩu gạo việt nam giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007
a có bảng số liệu: (Trang 28)
(Bảng 1) - Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch xuất khẩu gạo việt nam giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007
Bảng 1 (Trang 30)
(Bảng 2) 1.2.1 Mô hình tuyến tính  - Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch xuất khẩu gạo việt nam giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007
Bảng 2 1.2.1 Mô hình tuyến tính (Trang 33)
Tha yt vào mô hình ta tìm đợc SSE= 1 0( )2 - Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch xuất khẩu gạo việt nam giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007
ha yt vào mô hình ta tìm đợc SSE= 1 0( )2 (Trang 33)
1.2.2 Mô hình parabol - Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch xuất khẩu gạo việt nam giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007
1.2.2 Mô hình parabol (Trang 34)
Tha yt vào mô hình ta đợc: SSE= 1809894.28 - Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch xuất khẩu gạo việt nam giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007
ha yt vào mô hình ta đợc: SSE= 1809894.28 (Trang 35)
1.2.3 Mô hình hàm mũ                     t - Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch xuất khẩu gạo việt nam giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007
1.2.3 Mô hình hàm mũ t (Trang 35)
áp dụng chơng trình học SPSS ta có bảng dự báo sau: - Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch xuất khẩu gạo việt nam giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007
p dụng chơng trình học SPSS ta có bảng dự báo sau: (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w