3.3 Phân loại Dãy số thời gian có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau,trong đó phải kể đến cách phân loại dựa vào các mức độ của dãy số phản ánhqui mô khối lượng của hiện tư
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Chúng ta đang sống trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa toàncầu, vì vậy đòi hỏi phải có sự phát triển toàn diện trên tất cả các mặt, cácngành, các khu vực trong đó có nông nghiệp Nông nghiệp ngày càng cónhiều đóng góp tích cực hơn vào tiến trình phát triển, hội nhập của kinh tế cảnước vào nền kinh tế toàn cầu Từ một nước thường xuyên thiếu và đói, hàngnăm phải nhập hàng triệu tấn lương thực của nước ngoài, hơn thập niên qua
đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới (sau Thái Lan vàMỹ) Nhờ có những thành tựu, kết quả đó, nông nghiệp không chỉ đã gópphần quan trọng vào việc ổn định chính trị-xã hội nông thôn và nâng cao đờisống nông dân trên phạm vi cả nước, mà nông nghiệp đã ngày càng tạo ranhiều hơn nữa những tiền đề vật chất cần thiết, góp phần tích cực vào sự đẩynhanh tăng trưởng kinh tế và đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước trong nhữngnăm qua Với tầm quan trọng của nông nghiệp là một trong ba ngành lớn củanền kinh tế, và nhằm tìm hiểu rõ hơn về thực trạng của ngành nông nghiệpViệt Nam em đã chọn đề tài : “ Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phântích sự biến động giá trị sản xuất nông nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2002-
2011 và dự đoán đến năm 2015 ”
Trang 2CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN
1 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
Nông nghệp là ngành có lịch sử phát triển lâu đời, các hoạt động nôngnghiệp đã có từ hang nghìn năm nay kể từ khi con người bỏ nghề săn bắn vàhái lượm Do lịch sử lâu đời này mà nền kinh tế nông nghiệp thường được nóiđến như nền kinh tế truyền thống
Nông nghiệp là ngành tạo ra sản phẩm thiết yếu nhất cho con người Lươngthực là sản phẩm chỉ có ngành nông nghiệp sản xuất ra Con ngưới không thểsống thiếu lương thực và hơn cả là không có sản phẩm nào thay thế lương thựcđược Do đó nước nào cũng phải sản xuất hoặc nhập khẩu lương thực
Hoạt động sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện kháchquan Nông nghiệp khác cơ bản với các ngành khác ở chỗ tư liệu sản xuất chủyếu là đất đai
Ở các nước đang phát triển nông nghiệp tập trung nhiều lao động hơnhẳn so với các ngành khác, trung bình thường chiếm từ 60%-80% lực lượnglao động xã hội Ở Việt Nam hiện nay tỷ lệ là 75%
2 Vai trò của nông nghiệp với phát triển kinh tế.
Nông nghiệp giữ vai trò quan trong trong phát triển kinh tế, đặc biệt đốivới các nước đang phát triển
Bởi vì ở các nước này đa số người dân sống dựa vào nghề nông
Trừ một số ít nước dựa vào nguồn tài nguyên phong phú để xuất khẩu,đổi lấy lương thực, còn hầu hết các nước đang phát triển phải sản xuất lươngthực cho nhu cầu tiêu dùng của dân số nông thôn cũng như thành thị Nôngnghiệp còn cung cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh tế
Trang 3Khu vực nông nghiệp cũng có thể là một nguồn cung cấp vốn cho pháttriển kinh tế, với ý nghĩa lớn lao là vốn tích luỹ ban đấu cho công nghiệp hoá.Dân số nông thôn ở các nước đang phát triển còn là thị trường quantrọng để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp như tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng
3 Một số vấn đề chung về dãy số thời gian.
Mỗi dãy số thời gian được cấu tạo bởi hai thành phần cơ bản là thời gian
và chỉ tiêu về hiện tượng được nghiên cứu
Thời gian có thể ngày, tuần, tháng, quý, năm… Độ dài giữa hai thời gianliền nhau được gọi là khoảng cách thời gian
Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, tương đối, sốbình quân Trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ của dãy số Khi thời gian thay đổithì các mức độ của dãy số cũng thay đổi
3.3 Phân loại
Dãy số thời gian có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau,trong đó phải kể đến cách phân loại dựa vào các mức độ của dãy số phản ánhqui mô (khối lượng) của hiện tượng qua thời gian, ta có thể phân dãy số thờigian ra làm 2 loại: dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm
Dãy số thời kỳ: là dãy số mà các mức độ là những số tuyệt đối thời kỳ,phản ánh quy mô của hiện tượng trong độ dài, khoảng thời gian nhất định.Dãy số thời điểm: là dãy số mà các mức độ là những số tuyệt đối thời điểm,phản ánh quy mô (khối lượng) của hiện tượng tại những thời điểm nhất định
Trang 43.4 Yêu cầu xây dựng dãy số thời gian:
- Phải đảm bảo tính so sánh được của các mức độ trong DSTG- Phảithống nhất về nội dung, phương pháp tính chỉ tiêu qua thời gian
- Phải đảm bảo tính thống nhất về phạm vi tổng thể nghiên cứu
- Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau nhất là đối vớidãy số thời kì thì phải bằng nhau (để đảm bảo sự tích lũy về lượng)
3.5 Tác dụng của phương pháp phân tích DSTG
Nó cho phép nghiên cứu về đặc điểm của sự biến động hiện tượng quathời gian vạch rõ xu hướng biến động, tính quy luật của sự phát triển, đồngthời còn có khả năng dự đoán được sự phát triển của hiện tượng ở thời gianngắn Là căn cứ để hoạch định, đưa ra các quyết định kịp thời và hữu hiệu,hơn nữa việc dự đoán này rất đơn giản, tài liệu không cần nhiều, việc xâydựng mô hình quy mô dự đoán đơn giản và thuận tiện trong việc sử dụng kỹthuật tính toán
4 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
Để phản ánh đặc điểm biến động qua thời gian của hiên tượng nghiêncứu người ta thường tính các chỉ tiêu sau đây:
4.1 Mức độ bình quân qua thời gian
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đaị biểu của các mức độ tuyệt đối trong một dãy số thời gian Tuỳ theo dãy số thời kỳ hay dãy số thời điểm mà
có các công thức khác nhau
Đối với dãy số thời kỳ:
Mức độ bình quân theo thời gian được tính theo công thức sau:
y= ny y y + + + n 1 2 = nyni∑ i=1
Trong đó: yi
(i= 1, 2,…,n) là các mức độ của dãy số thời kỳ
Đối với dãy số thời điểm:• Dãy số thời đểm có khoảng cách thời gianbằng nhau thì mức độ trung bình được tính bằng công thức:
Trang 5Trong đó:
với (i = ) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gianbằng nhau
• Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau thì mức
độ trung bình được tính bằng công thức:
Trong đó: (i = 1, 2, 3…n) là độ dài thời gian có mức độ
4.2 Lượng tăng giảm tuyệt đối
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời giannghiên cứu
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, có các chỉ tiêu về lượng tăng (giảm) sauđây:
• Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn( hay từng kỳ)
Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thờigian liền nhau và được tính theo công thức sau đây :
(với i = 2,3,…,n)
Trong đó :
: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng thời kỳ) ở thờigian i so với thời gian trước đó là i-1
: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i
: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i-1
• Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc Chỉ tiêu này phản ánh sự biếnđộng về mức độ tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài và được tính theocông thức sau đây:
( với i = 2,3, ,n)
Trong đó:
: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc của mức độ ở thời gian i
: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i
: Mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu
Trang 6• Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
Chỉ tiểu này phản ánh mức độ đại diện của lượng tăng ( giảm) tuyệt đốiliên hoàn và được tính theo công thức sau đây:
Trong đó :
: Lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối bình quân
: Tổng các lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối liên hoàn
n : Số mức độ của dãy số
4.3 Tốc độ phát triển
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng qua thời gian Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có các loại tốc độ phát triểnsau đây:
• Tốc độ phát triển liên hoàn:
Phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng ở thời gian sau
so với thời gian liền trước đó và được tính theo công thức sau đây:
Trong đó:
Ti : Tốc độ phát triển định gốc của thời gian i
: Mức độ của hiện tượng ở thời gian i
: Mức độ của hiện tượng ở thời gian đầu tiên
Quan hệ giữa tốc độ phát triển liên hoàn với tốc độ phát triển định gốc là:
ÿ Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc:
Trang 7ÿ Thương của tốc độ phát triển định gốc ở thời gian i với tốc độ phát triển định gốc ở thời gian i-1 bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa haithời gian đó:
( với i =2,3, , n)
• Tốc độ phát triển bình quân
Phản ánh mức độ đại diện của tốc độ phát triển liên hoàn
Vì các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích với tốc độ phát triểnđịnh gốc nên tốc độ phát triển bình quân được tính theo công thức số bìnhquân nhân.Trong đó:
• Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
Phản ánh tốc độ tăng (giảm) ở thời gian i so với thời gian i-1 và đượctính theo công thức sau đây: (lần)
Trong đó :
: là tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thời gian i so với thời gian i-1
• Tốc độ tăng (giảm) định gốc
Phản ánh tốc độ tăng (giảm) ở thời gian i so với thời gian đầu trong dãy
số và được tính theo công thức sau đây: (lần)
Trong đó : là tốc độ tăng (giảm) định gốc của thời gian i so với thời gian chọn làm gốc, thường là thời gian đầu tiên trong dãy số
• Tốc độ tăng (giảm) bình quân
Trang 8Phản ánh tốc độ tăng (giảm) đại diện cho các tốc độ tăng (giảm) liênhoàn và được tính theo công thức sau đây: (lần)
Trong đó: là tốc độ tăng (giảm) bình quân 2.5 Giá trị tuyệt đối của 1%tốc độ tăng ( giảm) liên hoàn
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng lên hay giảm đi của tốc độ tăng (giảm)liên hoàn thì tương ứng với một lượng cụ thể là bao nhiêu và được tính bằngcách chia lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn cho tốc độ tăng (giảm) liên hoàn.Công thức tính:
5.1 Mở rộng khoảng cách thời gian
Phương pháp này được sử dụng khi một dãy số thời kỳ có khoảng cách tương đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó chưa phản ánh được xuhướng biến động của hiện tượng
Với phương pháp này ta dễ dàng chuyển đổi khoảng cách thời gian saocho phù hợp và có thể loại bỏ bớt những mức độ không cần thiết, không chothấy được xu hướng phát triển của hiện tượng
Phương pháp này co ưu điểm đơn giản dễ tính, có thể dễ dàng loại bỏcác mức độ, cho thấy đươc xu hướng phát triển của hiện tượng Nhưng ngượclại làm mất đi rất nhiều các mức độ của hiện tượng
5.2 Dãy số bình quân trượt
Số bình quân trượt (còn gọi là số bình quân di động) là số bình quâncộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số thời gian và được tínhbằng cách loại dần các mức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo,sao cho số lượng các mức độ tính bình quân không thay đổi.Việc lựa chọn
Trang 9trung bình trượt với bao nhiêu mức độ phụ thuộc vào đặc điểm của hiện tượng
và phụ thuộc vào số lượng mức độ của dãy số ban đầu
¸ Nếu sự biến động của hiện tượng qua thời gian ít thay đổi và số lượngmức độ của dãy số không nhiều thì ta tính trung bình trượt 3-4 mức độ
¸ Nếu sự biến động của hiện tượng qua thời gian tương đối lớn và mức
độ của dãy số tương đối nhiều ta tính trung bình trượt 5-7 mức độ
Khi tăng mức độ tính trung bình trượt thì tính chất san bằng của số trungbình càng lớn nhưng ngược lại nó lại làm số lượng mức độ của dãy số trung bình trượt giảm dẫn đến ảnh hưởng đến việc phân tích biến động
Hàm xu thế parabol được sử dụng trong trường hợp các mức độ của dãy
số tăng dần theo thời gian, đạt cực đại, sau đó lại giảm dần theo thời gian;hoặc giảm dần theo thời gian, đạt cực tiểu, sau đó lại tăng dần theo thời gian
Trang 10Dạng tổng quát của hàm xu thế parabol như sau:
Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất ( OLS) sẽ có hệ phươngtrình sau đây để tìm ra giá trị của các hệ số :
Trong đó:
Mức độ thực tế của hiện tượng ở thời gian t
: Mức độ của hiện tượng ở thời gian t được tính ra từ hàm xu thế
n : Số lượng các mức độ của dãy số
Trên đây là một số hàm xu hướng thường gặp Sau khi xây dựng xonghàm xu thế, chúng ta cần thiết phải đánh giá xem mức độ phù hợp của dạnghàm có chấp nhận được hay không, trên cơ sở đó thấy được xu hướng biếnđộng cơ bản của hiện tượng và dự đoán cho tương lai Khi chọn lựa mô hìnhnếu mô hình nào có hệ số xác định lớn và gần xấp xỉ nhau thì ta dùng SE đểchọn, chọn hàm xu thế nào có sai số chuẩn mô hình nhỏ nhất (SE min) Tiếpđến là kiểm định sự phù hợp của các hệ số
Trang 11p: Số lượng các hệ số của hàm xu thế.
6 Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn
Dự đoán hiểu theo nghĩa chung nhất là việc xác định mức độ hoặc trạngthái của hiện tượng trong tương lai Hiện nay dự đoán được sử dụng rộng rãitrong các lĩnh vực khoa học – kỹ thuật, kinh tế, chính trị, xã hội,với nhiều loại
và phương pháp dự đoán khác nhau.Trong đó có phương pháp dự đoán thống
kê, dự đoán thống kê là xác định mức độ hiện tượng trong tương lai bằng cách
sử dụng tài liệu thống kê và áp dụng các phương pháp phù hợp Có nhiềuphương pháp được sử dụng trong dự đoán thông kê Sau đây xin giới thiệu 3phương pháp dự đoán dựa vào dãy số thời gian :
6.1 Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp dãy số thời gian có cáclượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau Nghĩa là, các mức độ trongdãy số tăng cấp số cộng theo thời gian
Mô hình dự đoán:
Với:
Trong đó:
: Mức độ cuối cùng của dãy số
: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
l : Tầm xa dự đoán
6.2 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân
Đây là phương pháp được áp dụng khi dãy số thời gian có các tốc độphát triển liên hoàn xấp xỉ nhau Nghĩa là các mức độ tăng cấp số nhân theothời gian
Với là tốc độ phát triển bình quân, ta có mô hình dự đoán theo năm, ta có
mô hình dự đoán:
Với:5.3.4 Dự đoán bằng ngoại suy hàm xu thế
Dự đoán dựa vào hàm xu thế là phương pháp dự đoán thông dụng, được
Trang 12xây dựng trên cơ sở sự biến động của hiện tượng trong tương lai tiếp tục xuhướng
Ngoại suy hàm xu thế là phương pháp dự đoán thông dụng, được xâybiến động đã hình thành trong quá khứ và hiện tại
Mô hình dự đoán điểm:
Trong đó :
t : thứ tự thời gian
Các dạng hàm xu thế dùng để dự đoán là các hàm xu thế có chất lượngcao khi sai số mô hình nhỏ nhất và các hệ số của nó có ý nghĩa thống kê
Trang 13CHƯƠNG II PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGÀNH SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP VN GIAI ĐOẠN 2003-2012
1.Thực trạng ngành sản xuất nông nghiệp VN giai đoạn 2003-2012
Ngành nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng ở Việt Nam Tuy nhữngnăm gần đây tỷ trọng của ngành này có giảm so với những ngành khác nhưng
nó vẫn đóng góp lớn vào GDP của nước ta.Tỷ trọng của lao động làm trongngành nông nghiệp vẫn chiếm số lượng áp đảo so với các ngành khác.Trongnội bộ ngành nông nghiệp có ba lĩnh vực chính gồm: Trồng trọt , chăn nuôi vàdịch vụ nông nghiệp
Dưới đây là bảng số liệu giá trị ngành sản xuất nông nghiệp Việt Namtheo giá so sánh năm 1994:
Bảng số liệu nguồn: Giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam theo giá sosánh năm 1994
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Tổng giá trị sản xuấtNông nghiệp
Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo
ngành hoạt độngTrồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ
Trang 14Bảng 1: Tình hình biến động GTSXNN giai đoạn 2002-2011
Lượng tăng tuyệtđối (tỷ đồng)
Tốc độ phát triển
(%)
Tốc độ tăng(%)
So vớinămtrước( )
So vớinăm 2002
( )
So vớinămtrước( )
So vớinăm2002
So vớinămtrước(
So vớinăm2002
Tốc độ phát triển bình quân hàng năm là 104,25 %
Tốc độ tăng bình quân hàng năm là 4,25%
Trong 10 năm qua, tốc độ phát triển giá trị sản xuất nông nghiệp củanước ta tăng đều nhưng còn chậm , tuy nhiên giá trị 1% tăng lên năm sau caohơn năm trước Điều đó được thể hiện qua bảng 2
Bảng 2: Giá trị tuyệt đối của 1 % tăng của GTSXNN
Trang 15Chỉ tiêu
Năm
GTSXNN (Go)(tỷ đồng)
Giá trị tuyệt đối của 1%tăng (tỷ đồng)
Trang 16Bảng 4 : Tình hình biến động GTSXNN phân theo ngành hoạt động
nuôi Dịch vụ Trồng trọt
Chănnuôi Dịch vụ
Ngành trồng trọt có tốc độ tăng không đều qua các năm:
Năm 2009 tăng 6,95 % ( tương ứng tăng 8016,4 tỷ đồng )
Năm 2010 chỉ đạt mức tăng 0,87 % ( tương ứng tăng 1071,3 tỷ đồng )
Ngành chăn nuôi có tốc độ tăng tương đối cao nhưng không đều :
Năm 2004 là 2,29 % ( tương ứng tăng 523,4 tỷ đồng )
Năm 2005 là 11,37 % ( tương ứng tăng 77,2 tỷ đồng )