Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động lượng khách du lịch đến Quảng Ninh thời kỳ 1998 – 2002

50 923 16
Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động lượng khách du lịch đến Quảng Ninh thời kỳ 1998 – 2002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động lượng khách du lịch đến Quảng Ninh thời kỳ 1998 – 2002

Lý thuyết thống kêLời mở đầuTrong phân tích các hiện tợng kinh tế xã hội việc sử dụng các phơng pháp của thông kê là hết sức cần thiết. Thông kê phản ánh đợc các hiện tợng tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hội thông qua những con số. Thông qua những con số để tìm hiểu bản chất và quy luật vốn có của hiện tợng. Từ việc phân tích bằng các phơng pháp thông kê cho phép ta đánh giá đúng về thực trạng của hiện tợng từ đó giúp cho việc hoạch định các chính sách kinh tế xã hội tốt nhất, phù hợp nhất trong quá trình phát triển. Trong các phơng pháp thông kê đã học thì phơng pháp dãy số thời gian dùng để phân tích hiện tợng là rất quan trọng. Việc dùng dãy số thời gian phân tích cho ta biết đợc đặc điểm của hiện tợng, mức trung bình của hiện tợng qua thời gian, tốc độ tăng giảm của hiện tợng của kỳ sau so với kỳ trớc hay kỳ sau so với kỳ gốc đợc nào đó, thông qua các chỉ số ta còn biết đợc tốc độ phát triển của hiện tợng, với tốc độ nh vậy là nhanh hay chậm, lợng tăng giảm của kỳ sau so với kỳ trớc, không chỉ có vậy mà qua dãy số thời gian ta còn nắm đợc mức độ ảnh hởng của tính thời vụ đến các mức độ của hiện tợng đồng thời qua các chỉ số nh lợng tăng giảm tuyệt đối trung bình, từ tốc độ phát triển trung bình ta có thể dự đoán các mức độ của hiện tợng trong tơng lai, bên cạnh đó thông qua bảng Buys Ballot ta có thể dự đoán các mức độ của hiện tợng có chịu ảnh hởng của biến động thời vụ trong tơng lai. Với những tác dụng tổng hợp trong phân tích hiện tợng của dãy số thời gian thì việc áp dụng để phân tích hiện tợng là rất cần thiết và quan trọng. Để hiểu rõ thêm về quá trình phát triển của DLQN đặc điểm, lợng khác du lịch bình quân, tốc độ tăng giảm lợng khách du lịch, lợng tăng giảm lợng khách du lịch, tốc độ phát triển lợng khách du lịch đến Quảng Ninh, tìm hiểu tác động của tính thời vụ đến lợng khách và có thể dự đoán lợng khách đến Quảng Ninh. Tên đề tài đ-Phạm Hoàng Lân Lớp Thống Kê 42 Lý thuyết thống kêợc chọn là Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian phân tích biến động lợng khách du lịch đến Quảng Ninh thời kỳ 1998 2002 . Trong quá trình nghiên cứu đề tài này em đợc sự chỉ bảo, giúp đỡ của T.S Trần Kim Thu. Em xin chân thành cảm ơn và mong đựơc cô chỉ bảo cho những gì còn sai sót trong bài.Phạm Hoàng Lân Lớp Thống Kê 42 Lý thuyết thống kêPhần 1: Sự cần thiết của việc áp dụng PHƯƠNG PHáP DãY Số THờI GIANChơng I: Một số vấn đề chung về dãy số thời gian:Trong thống kê,khi nghiên cứu một hiện tợng nào đó có sự biến động thờng xuyên về mặt lợng qua thời gian ta thờng dựa vào dãy số thời gian.Vì thế ta nên hiểu dãy số thời gian là gì ? i/môt số vấn đề chung về dãy số thời gian: Trong thống kê,khi nghiên cứu một hiện tợng nào đó có sự biến động thờng xuyên về mặt lợng qua thời gian ta thờng dựa vào dãy số thời gian.Vì thế ta nên hiểu dãy số thời gian là gì ?1/Khái niệm dãy số thời gian: Là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian. Nhng hiểu nh vậy không hẳn bất kỳ dãy số nào cũng đợc coi là dãy số thời gian mà một dãy số thời gian phảicó cấu tạo nhất định của nó.Cấu tạo của dãy số thời gian gồm hai thành phầnthời gian và chỉ tiêu về hiện tợng nghiên cứu. -Thời gian:có thể đợc tính theo ngày,tháng,quý ,năm Độ dài giữa hai thời gian liền nhau đợc gọi là khoảng cách thời gian. -Chỉ tiêu về hiện tợng nghiên cứu : là số tuyệt đối,tơng đối ,số bình quân.Các trị số của chỉtiêu đợc gọi là mức độ của dãy số. Các trị số đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian.Mức độ của dãy số phản ánh mặt lợng của hiện tợng.2/Phân loại dãy số thời gian:Khi phân tích một dãy số thời gian,chúngta thờng thấy quy mô của hiện tọng thờng xuyên thay đổi theo thời gian.Vậy căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của Phạm Hoàng Lân Lớp Thống Kê 42 Lý thuyết thống kêhiện tợng nghiên cứu qua thời gian ta có thể phân biệt đợc hai loại đó là: Dãy số thời kỳdãy số thời điểm. +Dãy số thời kỳ:là những dãy số mà trong đó các mức độ của nó phản ánh đến quy mô của hiện tợng trong một độ dài thời gian nhất định.Các mức độ của dãy số là các số tuyệt đối thời kỳ.Số tuyệt đối thời kỳ chịu ảnh hởng hay phụ thuộc vào khoảng cách thời gian.+Dãy số thời điểm :là dãy số mà trong đó các trị số của nó phản ánh quy mô của hiện tợng ở thời điểm nhất định.Các mức độ của nó là các số tuyệt đối thời điểm. -Dãy số thời kỳdãy số thời điểm là những dãy số số tuyệt đối.Trên cơ sở của dãy số số tuyệt đối ta có thể xây dựng đợc các dãy số số tơng đối,dãy số số trung bình.Dãy số số tơng đối là dãy số mà trong đó các mức độ của nó là số tơng đối ,còn dãy số số trung bình là dãy số mà các mức độ của nó là số trung bình. 3/Tác dụng của dãy số thời gian:Qua việc phân tích dãy số thời gian về một hiện tợng nào đó giúp chúng ta có thể nghiên cứu đặc điểm sự biến động của hiện tợng từ đó vạch rõ xu hớng biến động và tính quy luật phát triển của hiện tợng qua thời gian,đồng thời qua đó ta có thể dự đoán các mức độ của hiện tợng trong tơng lai.Bên cạnh đó,dựa vào các chỉ tiêu của dãy số thời gian ta còn nắm bắt đợc quy mô của hiện tợng ,tốc độ phát triển và mức độ tăng giảm của hiện qua thời gian.4.Yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian:Khi xây dựng dãy số thời gianphải đảm bảo các trị số của dãy số thời gian phải phản ánh đúng quy mô của hiệ tợng ,phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trog dãy số thời gian nhằm phản ánh sự phát triển khách quan của hiện tợng ghiên cứu qua thời gian.Vậy để đảm bảo các yêu câu trên thì nội dung tíh,phơng pháp tính phải thống nhất ,phạm vi của hiện tợng nghiê cứu trớc sau phải nhất trí ,các khoảng cách thời gian nên bằng nhau.Nhng trong thực tế khi xây dựng dãy số thời gian các yêu cầu trên thờng bị vi phạm cho nên đòi hỏi chúng ta phải có những phơng pháp chỉnh lý số liệu cho phù hợp.Phạm Hoàng Lân Lớp Thống Kê 42 Lý thuyết thống kê II /Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian: Khi nghiên cứu một hiện tợng ,để phản đợc quy mô của hiện tợng ,độ đại biểu của hiện tợng,sự thay đổi của hiện tợng,tốc độ và xu hớng biến động của hiện tợng ngời ta thờng dùng các chỉ tiêu sau đây.1/Mức độ trung bình theo thời gian:Chỉ tiêu này nói lên mức độ đại diện của hiện tợng trog xuốt thời gian ta nghiên cứu.Để áp dụng chỉ tiêu này phải tuỳ thuộc vào đặc điểm của dãy số.a.Với dãy số thời kỳ: thì khoảng cách giữa các thời kỳ nên bằng nhau để tiện cho việc nghiên cứu. Mức độ trung bình theo thời gian đợc tính theo công thức nynyyyyniin==+++=121 .Trong đó yi (i=1,2,3, ,n) là các mức độ của dãy số thời kỳb/Dãy số thời điểm: Khoảng cách thời gia giữa các mức độ của hiện tợng không nhất thiết bằng nhau .Tuỳ từng khoảng cách thờigian mà ta có công thức tính khác nhau-Đối với dãy số thời điểm có khoảngcách thời gian bằng nhau:ta giả thiết sự biến động của các mức trong khoảng thời gian là tơng đối đều đặn,khi đó ta áp dụng công thức 21iiiiyyy++= trong đó iy là mức độ trung bình của hiện tợng trong 2 khoảng thời gian liên tiếp.Để tính mức độ trung bình theo thời gian từ dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau cho khoảng thời gian dài hơn ta áp dụng công thức:Phạm Hoàng Lân Lớp Thống Kê 42 Lý thuyết thống kê12 .2121++++=nyyyyynnTrong đó iy (i=1,2,3, ,n) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau.- Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau:Mức độ trung bình theo thời gian của hiện tợng đợc tính theo công thức:nnnttttytytyy++++++= .* .**212211 Trong đó it là độ dài thời gian có mức độ iy2/ Lợng tăng giảm tuyệt đối:Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về quy mô của hiên tợng qua thời gian hay sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa 2 thời gian nghiên cứu.Nếu quy mô của hiện tợng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu (+).Nếu quy mô của hiện tợng giảm đi thì trị số của hiện tợng mang dấu (-)Khi nghiên cứu hiện tợng ,tuỳ theo mục đích tính lợng tăng giảm trong thời gian ngắn hay thời gian dài ta sử dụng chỉ tiêu khẩc nhau.Để áp dụng chỉ tiêu ày thì khoảng cách thời gian giữa các mức độ phải bằng nhau.-Lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn:Phản ánh sự thay đổi quy mô của hiện tợng qua 2 thời kỳ liên tục. Công thức: i =yi - yi - 1 Trong i là lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.-Lợng tăng giảm tuyệt đối định gốc:là hiệu số giữa mức độ của kỳ nghiên cứu vàmức độ của một thời kỳ nào đó chọn làm kỳ gốc.Chỉ tiêu ày phản ánh sự thay đổi về quy mô của hiện tợng trong khoảng thời gian dài.Công thức tính:i =yi - y1Phạm Hoàng Lân Lớp Thống Kê 42 Lý thuyết thống kê Trong đó i là lợng tăng giảm tuyệt đối định gốc.Từ 2 chỉ tiêu trên ta thấy mối quan hệ giữa chúng là:nn=+++ .32==nini1 -Lợng tăng giảm tuyệt đối trung bình:là mức độ đại diện cho các lợng tãng giảm tuyệt đối từng kỳ :111 .132==+++=nyynnnnn là lợng tăng giảm tuyệt đối trung bìnhTừ chỉ tiêu này ta có thể dự báo đợc các mức độ của hiện tợng cho khoảng thời gian tiếp theo từ công thức: n+l = yn +.l Trong l là số lần dự báo.Để vận dụng mô hình này thì lợg tăng giảm tuyệt đối liên hoàn phải xấp xỉ bằng nhau khi đó mới cho .Có tính chất đại diện cao.3/Tốc độ phát triển:Chỉ tiêu này để xác định qua thời gian hiện tợng chúng ta nghiên cứu nó phát triển với tốc độ cụ thể là bao nhiêu,qua đó biết đợc tốc độ nh vậy là nhanh hay chậm và xu hớng của hiện tợng là nh thế nào ?Chỉ tiêu này là một số tơng đối thờng đợc biểu hiện bằng lần hoặc %.Tuỳ theo yêu cầu nghiên cứu hiện tợng khác nhau ta có các loại tốc độ phát triển sau: -Tốc độ phát triển liên hoàn:Phản ánh sự phát triển của hiện tợng giữa 2 thời gian liền nhau. Công thức: Phạm Hoàng Lân Lớp Thống Kê 421=iiiyyt Lý thuyết thống kê Trong đó ti là tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với thời gian i-1 yi là mức độ của hiện tợng ở thời gian i yi -1 là mức độ của hiện tợng ở thời gian i -1 -Tốc độ phát triển định gốc : Phản ánh sự phát triển của hiện tợng qua thời gian dài. Công thức tính: Trong đó Ti là tốc độ phát triển định gốc yi là mức độ của hiện tợng ở thời gian i y1 là mức độ đầu tiên của dãy số. -Từ 2 loại tốc độ phát triển trên ta thấy mối quan hệ giữa chúng là: +quan hệ tích : t2 . t3 tn =Tn +quan hệ thơng : -Tốc độ phát triển trung bình: Là chỉ số đại diện cho các tốc độ phát triển liên hoàn. Từ trên ta thấy các tốc độ phát triển liên hoàn có mối quan hệ tích nên để có đợc tốc độ phát triển trung bình ta dùng công thức số trung bình nhân.Với chỉ tiêu này chỉ nên tính khi hiện tợng nghiên cứu phát triển theo một xu hớng nhất định. Công thức tính: Phạm Hoàng Lân Lớp Thống Kê 421132 ==nnnnTttttni ,2=iiitTT=1),2( nn= 1yyTii= Lý thuyết thống kêTừ chỉ tiêu này ta có thể dự đoán tốc độ phát triển của hiện tợng trong tơng lai theo công thức : Yn+l = Yn . ( )lt Trong đó l là số lần dự đoán. để sử dụng phơng pháp này thì các ti phải xấp xỉ bằng nhau vì khi đó t có tính chất đại diện cao. 4/Tốc độ tăng giảm : chỉ tiêu này cho ta biết qua thời gian thì hiện tợng chúng ta nghiên cứu đã tăng hay giảm bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu % qua 2 thời gian. a/Tốc độ tăng giảm từng kỳ:phản ánh tốc độ tăng giảm của hiện tợng trong thời gian liền nhau.Là tỷ số giữa lợng tăng hoặc giảm liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn hay bằng tốc độ phát triển liên hoàn -1 Công thức : ai = ti - 1 (nếu tính bằng lần) ai = ti - 100 (nếu tính bằng đơn vị phần trăm) Trong đó ai là tốc độ tăng giảm từng kỳ.Nếu hiện tợng phát triển tăng lên thì ai>0,hiện tợng giảm đi thì ai<0. b/Tốc độ tăng giảm định gốc :Phản ánh tốc độ tăng giảm của hiện tợng trong khoảng thời gian dài.Là tỷ số giữa lợng tăng giảm định gốc với mức độ kỳ gốc cố định hay là tốc độ phát triển định gốc -1 Công thức tính: Trong đó Ai là tốc độ tăng giảm định gốc.c/Tốc độ tăng giảm trung bình: là con số đại diện cho các tốc độ tăng giảm từng kỳ.Đợc tính theo công thức:Phạm Hoàng Lân Lớp Thống Kê 4211=iiiiyyyani ,2=1yAii=),2( ni= Lý thuyết thống kêcho thấy theo thời gian tốc độ tăng của hiện tợng trung bình là bao nhiêu?5/Giá trị tuyệt đối 1% tăng giảm của tốc độ tăng giảm từng kỳ:Theo chỉ tiêu này thì cứ 1% tăng hoặc giảm của tốc độ tăng giảm từng kỳ thì ứng với quy mô cụ thể là bao nhiêu?hay :Chỉ tiêu này không đợc dùng để tính cho tốc độ tăng giảm định gốc Ai vì nó luôn là một số không đổi và bằng y1/100.III/ Một số phơng pháp biểu hiệnxu hớng phát triển của hiện tợng hay tính quy luật của sự phát triển: *Đặt vấn đề :Mỗi hiện tợng đều có một xu hớng biến động khác nhau.Để nắm đợc xu hớng biến động của hiện tợng chúng ta phải biết đợc hiện tợng chịu tác động của các nhân tố nào?Nhân tố nào quyết định đến xu hớng của hiện tợng,nhân tố nào làm hiện tợng lệch khỏi xu hớng. Sự biến động về mặt lợng của hiện tợng qua thời gian thì chịu sự tác động của nhiều nhân tố.Có 2 loại nhân tố : -Những nhân tố chủ yếu,bản chất tác động vào hiện tợng từ đó xác lập nên xu hớng phát triển cơ bản của hiện tợng. -Những yếu tố ngẫu nhiên tác động vào hiện tợng ở những thời gian khác nhau thoe nhiều chiều hớng và mức độ khác nhau làm lợng lệch khỏi xu hớng cơ bản.Phạm Hoàng Lân Lớp Thống Kê 421= ta(%)iiiag=10010011=ìiiiiiyyg1001=iiygni ,2= [...]... xem xét đặc điểm ,số khách du lịch bình quân đến hàng năm,tốc độ phát triển,lợng tăng giảm và dự đoán khách du lịch đến Quảng Ninh năm 2003-2004 II /Phân tích đặc điểm của sự biến động số khách du lịch đến Quảng Ninh: Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy lợng khách đến Quảng Ninh tăng rất nhanh trong những năm gần đây và ảnh hởng của tính thời vụ cũng rất lớn 1 /Số khách du lịch bình quân đến hàng năm: y=... hệ số tơng quan đầu tiên khác 0,còn các hệ số tơng quan bậc cao hơn q thì bằng việc ớc lợng các tham số của mô hình có thể đợc tiến hành với nhiều phơng pháp nh phơng pháp mô men,phơng pháp bình phơng nhỏ nhất,phơng pháp hợp lí tối đa Phạm Hoàng Lân Lớp Thống Kê 42 Lý thuyết thống kê PHầN 2 : vận dung phơng pháp dãy số thời gian trong phân tích biến động lợng khách du lịch đến Quảng Ninh thời kỳ 1998- 2002. .. trong và ngoài nớc đến tham quan,đặc biệt là trong những năm gần đây.Vơi bảng số liệu về số khách du lịch đến Quảng Ninh trong những năm gần và bảng số liệu theo quý của từng năm sau đây ta sẽ thấy mức gia tăng rất nhanh về số khách du lịch đến Quảng Ninh Năm 1998 1999 2000 2001 2002 Số khách 875920 1100155 1499904 1977646 2610493 Nhìn vào bảng số liệu trên thấy lợng khách đến Quảng Ninh tăng rất nhanh... 632847 = 578191 ngời/năm 4 Số lợng khách trung bình hàng năm đến Quảng Ninh là 578191 khách/ năm 3/Tốc độ phát triển số khách du lịch đến Quảng Ninh: Dựa vào chỉ số này ta xem xét qua thời gian số lợng khách du lịch tăng với tốc độ bao nhiêu?Nh vậy là nhanh hay chậm và có xu hớng nh thế nào? a/Tốc độ phát triển liên hoàn ti :phản ánh sự phát triển của lợng khách giữa hai thời gian liền nhau ti = yi yi... : Số năm Mô hình tốt nhất khi SE min 4/Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ: Biến động thời vụ là biến động có tính chất lặp đi lặp lại trong từng thời gian nhất định.Trong thực tế,một số hiện tợng kinh tế xã hội có sự biến động thờng mang tính thời vụ,tức là vào khoảng thời gian nào đó hiện tợng kinh tế xã hội tăng nhng ở một thời gian nào đó lại giảm do ảnh hởng của các nhân tố ngẫu nhiên .Biến động. .. nghiên cứu biến động thời vụ để nắm đợc sự tác động của các nhân tố chủ yếu và ngẫu nhiên,để từ đó đề ra những chủ trơng,biện pháp phù hợp,kịp thời để hạn chế những ảnh hởng của biến động thời vụ đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt của xã hội Để nghiên cứu biến động thời vụ thì có nhiều phơng pháp nhng phơng pháp đơn giản nhất là tính chỉ số thời vụ.Khi nghiên cứu biến động thời vụ thì số liệu về hiện... ngời/năm 5 Nh vậy lợng khách trung bình đến Quảng Ninh hàng năm là 1612823,6 ngời/năm 2/Lợng tăng (giảm) tuyệt đối số khách du lịch đến Quảng Ninh: Chỉ số này cho ta thấy đợc sự thay đổi của số khách qua từng năm a/Lọng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn:phản ánh lợng tăng giảm số khách đến Quảng Ninh năm sau so với năm trớc i=yi - yi - 1 1999 =y1999 - y1998 = 1100155 - 875920 = 224235 khách 2000 =y2000 -... 0,319 lần hay 31,9 % a2002 = t 2002 - 1 = 1,320 - 1 = 0,32 lần hay 32,0 % Tốc độ tăng lợng khách du lịch năm 1999 so với năm 1998 là 25,6 % Tốc độ tăng lợng khách du lịch năm 2000 so với năm 1999 là 36,3 % Tốc độ tăng lợng khách du lịch năm 2001 so với năm 2000 là 31,9 % Tốc độ tăng lợng khách du lịch năm 2002 so với năm 2001 là 32 % b/Tốc độ tăng giảm định gốc số khách đến Quảng Ninh: Ai = yn y1 =... của dãy số thời gian 1/Các thành phần của dãy số thời gian: Hiện nay ngời ta có thể có nhiều cách phân chia khác nhau nhng phổ biến nhất hiện nay là phân tích theo 3 thành phần: Phạm Hoàng Lân Lớp Thống Kê 42 Lý thuyết thống kê -thành phần thứ nhất la hàm xu thế (ft) phản ánh xu hớng phát triển cơ bản của hiện tợng kéo dài theo thời gian -Thành phần thứ 2 là biến động thời vụ St phản ánh sự biến động. .. động thời vụ 1/Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian: Phơng pháp này đợc áp dụng với dãy số thời kỳ khi mà khoảng cách thời gian ngắn quá.Nghĩa là các mức độ nhiều quá không cho thấy đợc xu hớng.Khi đó ta phải mở rộng khoảng cách thời gian của dãy số để loại trừ bớt sự tác động của các nhân tố ngẫu nhiên lên các mức độ Với phơng pháp này ta dễ dàng chuyển đổi khoảng cách thời gian sao cho phù hợp . thuyết thống kêợc chọn là Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian phân tích biến động lợng khách du lịch đến Quảng Ninh thời kỳ 1998 2002 . Trong quá trình. đối thời điểm. -Dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm là những dãy số số tuyệt đối.Trên cơ sở của dãy số số tuyệt đối ta có thể xây dựng đợc các dãy số số

Ngày đăng: 19/11/2012, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan