1. Tính cấp thiết của đề tài Du lịch là ngành kinh tế tham gia tích cực vào việc làm tăng thu nhập quốc dân thông qua nguồn thu ngoại tệ, đóng vai trò to lớn trong việc cân bằng cán cân thanh toán quốc tế,là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác. Dịch vụ du lịch có giá trị xuất khẩu cao và hiệu quả kinh tế- xã hội cao nhất trong các hoạt động xuất khẩu dịch vụ đặc biệt là theo góc độ thu ngoại tệ và thu hút lao động, tạo công ăn việc làm. Xét về thứ hạng, quy mô lượng khách quốc tế đến Việt Nam hiện đứng thứ 41 thế giới, đứng thứ 5 khu vực Đông Nam Á (sau Malaysia, Thái Lan, Singapore, Indonesia); bình quân lượng khách đến trên 100 dân còn thuộc loại thấp (khoảng 8 du khách/100 dân, trong khi nhiều nước đã đạt trên 100, thậm chí trên 200 khách). Thu nhập từ các hoạt động kinh doanh du lịch ngày càng cao đã đưa du lịch trở thành một ngành “công nghiệp không khói” đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Ngành du lịch đã đóng góp rất lớn vào nền kinh tể nước ta và góp phần không nhỏ vào việc thực hiện CNH- HĐH đất nước, cải thiện đời sống của nhân dân. Cụ thể ngành du lịch không chỉ góp phần giải quyết các vấn đề việc làm tại các địa phương mà còn giúp bảo tồn rất nhiều các nét đẹp văn hóa, vùng miền và tận dụng tối đa các tài nguyên thiên nhiên sẵn có tại địa phương. Việc phát triển du lịch cũng góp công lớn trong việc đưa hình ảnh đất nước và con người Việt Nam thoát khỏi cái bóng chiến tranh, nghèo đói và lạc hậu đã tồn tại rất lâu trong mắt bạn bè quốc, dần đưa hình ảnh một Việt Nam phát triển, mến khách vươn xa ra toàn thế giới. Trong những năm gần đây Việt Nam được xem là điểm đến hấp dẫn và an toàn của những du khách quốc tế.Lượng khách du lịch quốc tế tìm đến Việt Nam ngày một tăng không chỉ thu hút các nguồn ngoại tệ lớn mà còn góp phần thay đổi tích cực bộ mặt nền kinh tế của cả đất nước. Nhận thấy tầm quan trọng của việc thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, em đã chọn đề tài “Vận dụng dãy số thời gian phân tích biến động lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014 và dự đoán năm 2015” làm đề án môn học lý thuyết thống kê.
Trang 1MỤC LỤ
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM VÀ HƯƠNG PHÂN TÍCH 3
1.1 Tổng quan về ngành du lịch Việt Nam 3
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngành du lịch ở Việt Nam 3
1.1.2 Những kết quả ngành du lịch đạt được về du lịch quốc tế 4
1.2 Chỉ tiêu thống kê lượng khách du lịch 8
1.2.1 Ngành du lịch 8
1.2.1 Khách du lịch quốc tế đến 9
1.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa 9
1.2.1.2 Cách xác định 10
1.3 Những vấn đề cơ bản về phương pháp phân tích dãy số thời gian 10
1.3.1 Đặc điểm của dữ liệu và hướng phân tích bằng phương pháp dãy số thời gian 10
1.3.2 Ưu và nhược điểm của phương pháp dãy số thời gian 11
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỐNG KÊ BIẾN ĐỘNG LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2014 VÀ DỰ ĐOÁN NĂM 2015 12
2.1 Phân tích đặc điểm biến động của lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007-2014 12
2.2 Phân tích xu hướng biến động của lượng khách du lịch quôc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007-2014 14
2.2.1 Phương pháp dãy số bình quân trượt 14
2.2.2 Hàm xu thế 16
2.2.3 Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ 17
2.2.3.1 Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ độc lập: 19
2.2.3.2 Tính chỉ số thời vụ khi các thành phần kết hợp theo mô hình cộng 20
2.2.3.3 Tính chỉ số thời vụ khi các thành phần kết hợp theo mô hình nhân 24
2.3 Dự đoán lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2015 27
2.3.1 Dự đoán theo năm 27
2.3.1.1 Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân 27
Trang 22.3.1.2 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân 27
2.3.1.3 Dự đoán dựa vào hàm xu thế 27
2.3.2 Dự đoán theo quý 28
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ GIẢI PHÁP 31
3.1 NHẬN XÉT CHUNG 31
3.2 GIẢI PHÁP 32
KẾT LUẬN 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Du lịch là ngành kinh tế tham gia tích cực vào việc làm tăng thu nhậpquốc dân thông qua nguồn thu ngoại tệ, đóng vai trò to lớn trong việc cânbằng cán cân thanh toán quốc tế,là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển của cácngành kinh tế khác Dịch vụ du lịch có giá trị xuất khẩu cao và hiệu quả kinhtế- xã hội cao nhất trong các hoạt động xuất khẩu dịch vụ đặc biệt là theo góc
độ thu ngoại tệ và thu hút lao động, tạo công ăn việc làm
Xét về thứ hạng, quy mô lượng khách quốc tế đến Việt Nam hiện đứngthứ 41 thế giới, đứng thứ 5 khu vực Đông Nam Á (sau Malaysia, Thái Lan,Singapore, Indonesia); bình quân lượng khách đến trên 100 dân còn thuộc loạithấp (khoảng 8 du khách/100 dân, trong khi nhiều nước đã đạt trên 100, thậmchí trên 200 khách)
Thu nhập từ các hoạt động kinh doanh du lịch ngày càng cao đã đưa dulịch trở thành một ngành “công nghiệp không khói” đóng vai trò quan trọngtrong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước Ngành du lịch đã đónggóp rất lớn vào nền kinh tể nước ta và góp phần không nhỏ vào việc thực hiệnCNH- HĐH đất nước, cải thiện đời sống của nhân dân Cụ thể ngành du lịchkhông chỉ góp phần giải quyết các vấn đề việc làm tại các địa phương mà còngiúp bảo tồn rất nhiều các nét đẹp văn hóa, vùng miền và tận dụng tối đa cáctài nguyên thiên nhiên sẵn có tại địa phương Việc phát triển du lịch cũng gópcông lớn trong việc đưa hình ảnh đất nước và con người Việt Nam thoát khỏicái bóng chiến tranh, nghèo đói và lạc hậu đã tồn tại rất lâu trong mắt bạn bèquốc, dần đưa hình ảnh một Việt Nam phát triển, mến khách vươn xa ra toànthế giới
Trong những năm gần đây Việt Nam được xem là điểm đến hấp dẫn và
an toàn của những du khách quốc tế.Lượng khách du lịch quốc tế tìm đếnViệt Nam ngày một tăng không chỉ thu hút các nguồn ngoại tệ lớn mà còngóp phần thay đổi tích cực bộ mặt nền kinh tế của cả đất nước
Nhận thấy tầm quan trọng của việc thu hút khách du lịch quốc tế đếnViệt Nam, em đã chọn đề tài “Vận dụng dãy số thời gian phân tích biến động
Trang 4lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014 và dự đoánnăm 2015” làm đề án môn học lý thuyết thống kê
2 Mục tiêu nghiên cứu
Từ những kết quả phân tích và dự đoán được, dựa vào đó em đưa ranhững đề xuất cho chiến lược phát triển ngành du lịch Việt Nam trong hiện tạivà tương lai
3 Đối tương nghiên cứu: quy mô khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam
Thời gian : 2007-2014
4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp dãy số thời gian và dự đoán
5 Kết cấu của đề tài Ngoài mở đầu và kết luận đề án bao gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về ngành du lịch Việt Nam và hướng phân tích biến động khách du lịch
Chương 2: Phân tích thống kê biến động lượng khách du lịch quốc
tế đến Việt Nam giai đoạn 2007-2014 và dự đoán năm 2015
Chương 3: Nhận xét chung và giải pháp
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo
Trần Hoài Nam đã giúp em tìm ra nhưng sai sót trong qua trình hoàn thanh đềán và truyền đạt cho em kiến thức chuyên ngành để hoàn thành đề án lýthuyết thống kê này Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 5CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM VÀ
HƯƠNG PHÂN TÍCH 1.1 Tổng quan về ngành du lịch Việt Nam
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngành du lịch ở Việt Nam.
Ngành Du lịch tại Việt Nam chính thức có mặt khi Quốc trưởng BảoĐại cho lập Sở Du lịch Quốc gia ngày 5 Tháng Sáu, 1951
Chuyển tiếp sang thời kỳ Việt Nam Cộng hòa, Nha Quốc gia Du lịchđiều hành việc phát triển các tiện nghi du lịch trong nước ở phía nam vĩ tuyến
17 cùng tăng cường hợp tác quốc tế như việc gửi phái đoàn tham dự Hội nghị
Du lịch Quốc tế ở Brussel năm 1958
Năm 1961 Nha Du lịch cổ động du lịch “Thăm viếng Đông Dương” với
ba chí điểm: Nha Trang, Đà Lạt và Vũng Tàu Vì chiến cuộc và thiếu an ninhngành du lịch bị hạn chế nhưng chính phủ vẫn cố nâng đỡ kỹ nghệ du lịchnhư việc phát hành bộ tem “Du lịch” ngày 12 Tháng Bảy năm 1974
Đối với miền Bắc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thì ngày thành lậpngành Du lịch Việt Namđược tính là ngày 09/7/1960[19]
* Ngày 16/3/1963 Bộ Ngoại thương ban hành Quyết định số TCCB quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Công ty Du lịch ViệtNam
164-BNT-* Ngày 18/8/1969 Chính phủ ban hành Nghị định số 145 CP chuyểngiao Công ty Du lịch Việt Nam sang cho Phủ Thủ tướng quản lý
* Ngày 27/6/1978 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Quyết nghị số
262 NQ/QHK6 phê chuẩn việc thành lập Tổng cục Du lịch Việt Nam trựcthuộc Hội đồng Chính phủ
* Ngày 23/1/1979 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 32-CPquy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Du lịch ViệtNam
* Ngày 15/8/1987 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số HĐBT về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Tổng cục Du lịch
120-* Ngày 9/4/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số HĐBT thành lập Tổng công ty Du lịch Việt Nam
Trang 6119-* Ngày 31/12/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số HĐBT về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Vănhóa – Thông tin – Thể thao và Du lịch.
447-* Ngày 26/10/1992 Chính phủ ban hành Nghị định số 05-CP thành lậpTổng cục Du lịch
* Ngày 27/12/1992 Chính phủ ban hành Nghị định số 20-CP về chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Du lịch
* Ngày 7/8/1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 53/CP về cơ cấu tổchức của Tổng cục Du lịch
* Ngày 25/12/2002 Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số BNV về việc cho phép thành lập Hiệp hội Du lịch Việt Nam
18/2002/QĐ-1.1.2 Những kết quả ngành du lịch đạt được về du lịch quốc tế.
Hằng năm Việt Nam thu hút gần 4 triệu lượt du khách nước ngoài.Xétvề thứ hạng, quy mô lượng khách quốc tế đến Việt Nam hiện đứng thứ 41 thếgiới, đứng thứ 5 khu vực Đông Nam Á (sau Malaysia, Thái Lan, Singapore,Indonesia)
Về khách du lịch:
Lượng khách năm 1994 đạt một triệu, đã về trước kế hoạch 1 năm vàvượt dự báo của Tổ chức Du lịch thế giới 6 năm Từ 1990 đến 2007 lượngkhách du lịch luôn duy trì được mức tăng trưởng với 2 con số Khách du lịchquốc tế tăng 17 lần từ 250.000 lượt (năm 1990) lên xấp xỉ 4,253 triệu lượt(năm 2008) Khách du lịch nội địa ước tăng 20 lần, từ 1 triệu lượt năm 1990lên khoảng 20,5 triệu lượt năm 2008 Số lượng người Việt Nam đi du lịchnước ngoài ngày càng tăng, bình quân giai đoạn 2000 - 2008, trên 30.000người/năm
Trong những năm qua, số lượng khách nước ngoài đến Việt Nam tăngcao, từ 250.000 lượt khách năm 1990 lên đến gần 3.6 triệu lượt người năm
2006, tăng trung bình 20%/ năm Trong 9 tháng đầu năm 2007, lượng kháchquốc tế ước tính là 3.171.763, tăng 18.5% so với cùng kỳ năm 2006 Doanhthu từ du lịch là 1.6 tỷ USD năm 2004, hơn 1.7 tỷ USD năm 2005, 3 tỷ USDnăm 2006 Năm 2010, Việt Nam dự kiến sẽ có từ 6 – 6.5 triệu lượt kháchquốc tế, nâng tổng doanh thu lên 4 – 5 tỷ USD Thống kê của Tổng cục Du
Trang 7lịch cho biết, trung bình mỗi khách du lịch quốc tế đến Việt Nam chi tiêu hơn900USD đã góp phần đẩy doanh thu xuất khẩu tại chỗ năm 2005 lên 3 tỷUSD.
Về thu nhập du lịch: Du lịch mang lại thu nhập ngày một lớn cho xã
hội Hoạt động du lịch thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế và mọitầng lớp nhân dân, mang lại thu nhập không chỉ cho những đối tượng trực tiếpkinh doanh du lịch mà gián tiếp đối với các ngành liên quan, xuất khẩu tại chỗvà tạo thu nhập cho các cộng đồng dân cư địa phương Tốc độ tăng trưởngnhanh về thu nhập: năm 1990 thu nhập du lịch mới đạt 1.350 tỷ đồng thì đếnnăm 2009, con số đó ước đạt 70.000 tỷ đồng, gấp trên 50 lần.Trong nhữngnăm qua, số lượng khách nước ngoài đến Việt Nam tăng cao, từ 250.000 lượtkhách năm 1990 lên đến gần 3.6 triệu lượt người năm 2006, tăng trung bình20%/ năm Trong 9 tháng đầu năm 2007, lượng khách quốc tế ước tính là3.171.763, tăng 18.5% so với cùng kỳ năm 2006 Doanh thu từ du lịch là 1.6
tỷ USD năm 2004, hơn 1.7 tỷ USD năm 2005, 3 tỷ USD năm 2006 Năm
2010, Việt Nam dự kiến sẽ có từ 6 – 6.5 triệu lượt khách quốc tế, nâng tổngdoanh thu lên 4 – 5 tỷ USD Thống kê của Tổng cục Du lịch cho biết, trungbình mỗi khách du lịch quốc tế đến Việt Nam chi tiêu hơn 900USD đã gópphần đẩy doanh thu « xuất khẩu tại chỗ năm 2005 lên 3 tỷ USD
Hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động du lịch ngày càng rõ nét, góp phần xóa đói giảm nghèo và làm giàu cho xã hội.
Du lịch phát triển đã góp phần tăng tỷ trọng GDP của ngành Du lịchtrong khu vực dịch vụ Ở đâu Du lịch phát triển, ở đó diện mạo đô thị, nôngthôn được chỉnh trang, sạch đẹp hơn, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệtnhư Sa Pa (Lào Cai), Hạ Long (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng), Sầm Sơn(Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Huế (Thừa Thiên-Huế), Hội An (QuảngNam), Nha Trang (Khánh Hòa), Mũi Né (Phan Thiết), Bình Châu (XuyênMộc - Bà Rịa Vũng Tàu), một số địa phương đồng bằng sông Cửu Long…);tạo ra khả năng tiêu thụ tại chỗ cho hàng hóa và dịch vụ, thúc đẩy các ngànhkhác phát triển; khôi phục nhiều lễ hội và nghề thủ công truyền thống; gópphần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế cả nước và từng địa phương, tăng
Trang 8thu nhập, xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu, mở rộng giao lưu giữacác vùng, miền trong nước và với nước ngoài Ước hiện nay, hoạt động dulịch đã tạo ra việc làm cho trên 334.000 lao động trực tiếp và khoảng 710.000lao động gián tiếp cho nhiều tầng lớp dân cư, đặc biệt là thanh niên mới lậpnghiệp và phụ nữ.
Du lịch thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, mở rộng giao lưu văn hoá và nâng cao dân trí, phát triển nhân tố con người, đảm bảo
an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội.
Hoạt động du lịch đã tạo thêm nguồn thu để tôn tạo, trùng tu các ditích, di sản và nâng cao ý thức, trách nhiệm giữ gìn, phát triển di sản văn hoávật thể và phi vật thể; khôi phục lễ hội, làng nghề truyền thống, truyền tải giátrị văn hoá đến các tầng lớp nhân dân và bạn bè quốc tế tạo thêm sức hấpdẫn thu hút khách du lịch Thông qua du lịch các ngành kinh tế xã hội khácphát triển; mở thêm thị trường tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ cho các ngành khác,thúc đẩy hoạt động thương mại và mang lại hiệu quả cao với hình thức xuấtkhẩu tại chỗ thông qua du lịch Các ngành nông nghiệp, thuỷ sản, giao thông,xây dựng, viễn thông, văn hoá nhờ phát triển du lịch mà những năm qua đã cóthêm động lực phát triển, diện mạo của nền kinh tế - xã hội được cải thiện vànâng lên trình độ cao hơn Điểm mấu chốt là thông qua du lịch đã kích cầu cóhiệu quả cho các ngành kinh tế khác phát triển Hoạt động du lịch phát triển
đã kéo theo sự mở rộng giao lưu kinh tế văn hoá giữa các vùng, miền và vớiquốc tế, góp phần giáo dục truyền thống, đào tạo kiến thức và rèn luyện, bồidưỡng thể chất, tinh thần cho mọi tầng lớp dân cư
Trong quá trình phát triển du lịch, nhiệm vụ quốc phòng an ninh và đốingoại được đặc biệt coi trọng Từ các chủ trương đến các công việc điều hành
cụ thể hoạt động du lịch liên quan đến an ninh, quốc phòng đều có sự phốihợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng và Bộ Công an Trong chỉ đạo phát triển dulịch, nhất là phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, tổ chức các tour dulịch , vấn đề an ninh quốc gia luôn được nhấn mạnh Cán bộ công nhân viênchức và người lao động ngành du lịch, đặc biệt là các cán bộ quản lý nhữngngười tiếp xúc trực tiếp với khách và cán bộ làm công tác xúc tiến du lịch, hộinhập kinh tế quốc tế đã phối hợp chặt chẽ với lực lượng an ninh, quốc phòng
Trang 9và có ý thức bảo vệ Tổ quốc, nêu cao tinh thần cảnh giác Hoạt động du lịchtrong thời gian qua rất sôi động, nhưng cơ bản vẫn giữ được an ninh chính trịvà trật tự an toàn xã hội Các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch và cácdoanh nghiệp du lịch đã quan tâm xây dựng lực lượng tự vệ, chấp hành tốt quiđịnh về sĩ quan dự bị, thực hiện tốt chính sách hậu phương quân đội Việcphát triển du lịch ở các vùng biên giới, hải đảo đã góp phần rất tích cực khẳngđịnh chủ quyền quốc gia trên biển và đất liền.
Những phần thưởng và danh hiệu cao quý được Đảng và Nhà nước khen tặng.
Trong thời kỳ đổi mới, trong ngành Du lịch đã có 2 tập thể và 3 cá nhân
đã được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động; có 9cá nhân được công nhận là Chiến sĩ thi đua toàn quốc; toàn Ngành có 247 tậpthể và cá nhân được tặng thưởng từ Huân chương Độc lập, Huân chương Laođộng, đến cờ và Bằng khen của Chính phủ
Qua tổng hợp, số liệu về lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Namgiai đoạn 2007-2014 được trình bày cụ thể ở bảng 1.1
Trang 10Bảng 1.1 Tổng lượng khách du lịch quôc tế đến Việt Nam giai đoạn
(nguồn Tổng cục du lịchViệt Nam: www.vietnamtourism.gov.vn)
1.2 Chỉ tiêu thống kê lượng khách du lịch
1.2.1 Ngành du lịch
- Du lịch là các hoạt động của con người đi tới một nơi ngoài môitrường thường xuyên trong một khoảng thời gian ít hơn khoảng thời gianđược các tổ chức du lịch quy định trước Mục đích của chuyến đi không phảiđể thực hiện các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi của địa phương tới thăm.Hoạt động du lịch là hoạt động của các tổ chức, cá nhân và địa phương có tàinguyên du lịch liên quan đến một chuyến đi cụ thể của khách du lịch
- Ngành du lịch là một ngành kinh tế - xã hội có nhiệm vụ phục vụ nhu cầutham quan, giải trí, nghỉ ngơi có hoặc không kết hợp các hoạt động khác nhưcông vụ thể thao , chữa bệnh, nghiên cứu…
- Đặc điểm của ngành du lịch:
Trang 11+ Du lịch là ngành phụ thuộc vào tài nguyên du lịch
+ Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp phục vụ nhu cầu tiêu dùng
đa dạng ở các mức độ khác nhau của khách du lịch
+ Du lịch là một ngành ngoài kinh doanh còn phải đảm bảo nhu cầu anninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội cho du khách và địa phương đón nhậnkhách
- Ý nghĩa của ngành du lịch:
Trên giác độ kinh tế: du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp đạthiệu quả cao, nhất là đối với các nước đang phát triển
+ Kinh tế đối ngoại:du lịch là một ngành xuất khẩu tại chỗ
+ Tạo điều kiện thúc đẩy nhiều ngành kinh tế xã hội khác phát triển làmthay đổi bộ mặt kinh tế xã hội của nhiều vùng kinh tế
+ Tạo điều kiện phát triển việc làm cho người lao động và cải thiện đời sống Trên giác độ là ngành văn hóa:
+ Mang lại hiệu quả về mặt văn hóa đối với mỗi con người,chất lượngcuộc sống, tinh thần dân tộc, yêu quê hương
+ Góp phần bảo tồn, giới thiệu các di sản văn hóa dân tộc
+ Làm tăng cường các mối quan hệ xã hội, tình hữu nghị và sự hiểubiết lẫn nhau giữa các quốc gia, góp phần bảo vệ hòa bình trên thế giới
1.2.1 Khách du lịch quốc tế đến
1.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa
- Khái niệm: Khách du lịch quốc tế là một người khách du lịch đến mộtđất nước, không phải là đất nước mà họ cư trú thường xuyên trong khoảngthời gian ít hơn một năm liên tục và mục đích của chuyến đi không phải là đểthực hiện các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi đất nước đến thăm
- Đặc điểm:
+ Đi thăm một nước khác với nước cư trú thường xuyên của mình + Mục đích của chuyến đi: là tham quan, nghỉ ngơi, thăm thân, hộinghị - hội thảo, công tác , chữa bệnh, hoạt động văn hóa, thể thao với thờigian không quá 12 tháng liên tục
+ Không làm bất cứ việc gì để được trả thù lao tại nước đến thăm do ýmuốn của khách hoặc do yêu cầu của nước sở tại
Trang 12+ Sau khi kết thúc tham quan phải rời khỏi nước tham quan để trở vềnước thường trú của mình hoặc sang nước khác
- Ý nghĩa: Số lượt khách du lịch quốc tế đến là chỉ tiêu rất quan trọngkhông chỉ để biểu hiện kết quả hoạt động kinh doanh du lịch mà còn là cơ sởđể lập kế hoạch cho nhiều hoạt động khác trong việc chuẩn bị đón tiếp kháchvà lập kế hoạch nghiên cứu thị trường
- Những người sau không được thống kê là khách du lịch quốc tế đến:
+ Dân du cư, người nhập cư tạm thời hoặc lâu đời
+ Những người làm việc ở vùng biên giới
+ Những người đến làm việc để nhận thù lao, nhân viên đại sứ quán,lãnh sứ quán, nhân viên quân sự, chuyên gia kinh tế
+ Những người đến bằng đường biên nhưng ngủ đêm trên tàu ( chẳnghạn như thủy thủ đoàn ngủ lại trên tàu)
1.3 Những vấn đề cơ bản về phương pháp phân tích dãy số thời gian
1.3.1 Đặc điểm của dữ liệu và hướng phân tích bằng phương pháp dãy số thời gian
Mặt lượng của hiện tượng thường xuyên biến động qua thời gian, việcnghiên cứu sự biến động này được thực hiện trên cơ sở phân tích dãy số thờigian Bảng dữ liệu 1.1 là ví dụ về dãy số thời gian trong đó mỗi con số là trị
số của chỉ tiêu lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam được sắp xếp theothứ tự về mặt nhất định về thời gian, từ quý I năm 2007 đến quý IV năm 2014 Bảng dữ liệu 1.1 có hai bộ phận:
- Thời gian: là quý, năm Độ dài giữa hai thời gian liền nhau gọi làkhoảng cách thời gian, dữ liệu bảng 1.1 có độ dài thời gian là 1 quý
Trang 13- Các mức độ của dãy số thời gian: là trị số của chỉ tiêu thống kê Cácmức độ trong bảng dữ liệu được biểu hiện bằng số tuyệt đối và có đơn vị tínhlà nghìn lượt người
Bảng dữ liệu 1.1 là dãy số tuyệt đối, dãy số thời điểm
1.3.2 Ưu và nhược điểm của phương pháp dãy số thời gian
- Những ưu điểm khi vận dụng dãy số thời gian:
Dãy số biến động theo thời gian giúp ta dễ dàng so sánh kết quả thựchiện giữa thời điểm báo cáo hay kỳ báo cáo với các thời điểm hay thời kỳtrước hoặc sau kỳ báo cáo của sự vật hiện tượng
Dãy số biến động theo thời gian nếu cập nhật được đầy đủ giúp ta quansát sự vật hiện tượng kinh tế xã hội một cách có hệ thống ,dễ dàng nhận biết
xu thế và quy luật phát triển của sự vật và hiện tượng kinh tế xã hội trongkhoảng thời gian hay thời kì đó
Dãy số biến động theo thời gian giúp ta có thể dự báo được sự pháttriển của sự vật hiện tượng trong tương lai
- Những hạn chế khi vận dụng dãy số dãy số thời gian:
Khi nghiên cứu dãy số biến động theo thời gian nếu số liệu về các sựvật hiện không được hệ thống đầy đủ ,sẽ mất rất nhiều thời gian để sưu tầm vàtổng hợp ,sẽ đặc biệt khó khăn khi phải tính toán các số liệu lịch sử Số liệulịch sử do lâu ngày nên dễ bị thất lạc tài liệu ,việc sưu tầm ,tính toán sẽ gặpnhiều khó khăn ,thậm trí không có số liệu để tính toán ,khi đó ta phải dụngphương pháp dự đoán hay ước tính để xây dựng dãy số Nếu không phải tổchức các cuộc điều tra sẽ tốn kém nhiều về kinh phí và nhân lực Khi vận dụng phương pháp dãy số thời gian cho phép xác định đượcqui luật và mức độ của sự biến động của hiện tượng và dự báo được sự pháttriển của hiện tượng trong tương lai Nhưng bằng phương pháp dãy số thờigian không thể cho ta xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến độngcủa hiện tượng và vai trò của từng nhân tố trong sự biến động của hiệntượng
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỐNG KÊ BIẾN ĐỘNG LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2014
VÀ DỰ ĐOÁN NĂM 2015
Trang 142.1 Phân tích đặc điểm biến động của lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007-2014
Dựa vào số liệu ở bảng 1.1, đề án tính toán các chỉ tiêu phân tích đặcđiểm biên động của lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn2007-2014 sau khi tính toán ta có:
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu phân tích đặc điểm biến động lương khách du
lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007-2014.
∆ i
(Nghìn lượt)
Trang 15 ´δ= y n−y1
n−1 :Lượng tăng ( hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
∆ i=y i−y (i=2÷ n): Lượng tăng ( hoặc giảm) tuyệt đối định gốc
Nhận xét: Lượng khách du lịch quốc tế đến Viêt Nam bình quân
giai đoạn 2007-2014 là 5635.50 nghìn lượt người Năm 2009 lượng khách dulịch quốc tế giảm 488,4 nghìn lượt so với năm 2008 do chịu ảnh hưởng chungcủa suy thoái kinh tế toàn thế giới.Từ năm 2010 trở đi nền kinh tế thế giới dầnổn định trở lại cùng với các chính sách quảng bá hình ảnh của Việt Nam đếntoàn thế giới đã có những ảnh hưởng tốt tới lượng khách du lịch quốc tế tớiViệt Nam làm cho lượng khách quốc tế đến Việt Nam từ năm 2010 đến 2014đều tăng lên Bình quân mỗi năm giai đoạn 2007-2014 tăng 10.09 % tươngứng vơi số tuyệt đối 520.71 nghìn lượt khách
Trang 162.2 Phân tích xu hướng biến động của lượng khách du lịch quôc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007-2014
2.2.1 Phương pháp dãy số bình quân trượt.
Từ bảng số liệu biến động lương khách du lịch quốc tế đên Việt Namgiai đoạn 2007-2014, ta tính ra hai dãy số bình quân trượt Một dãy số tínhbình quân trượt cho 3 nhóm mức độ và một dãy tính bình quân trượt chonhóm 5 mức độ
Bảng 2.2 Bảng tính bình quân trượt 3 và 5 mức độ cho lượng khách
quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014.
( đơn vị tính: Nghìn lượt người)
thời gian
Lượngkhách dulịch quốc tế(lượtngười )
Bình quântrượt 3mức độ
Bình quântrượt 5mức độ
Trang 18Hình 2.1 Dãy số ban đầu và dãy số bình quân trượt về lương khách du lịch quốc tế
đến Việt nam giai đoạn 2007-2014
Trang 19Qua đồ thị ở trên , chúng ta có thể thấy xu hướng tăng lên về lượngkhách du lịch quốc tế đến Việt Nam, cùng với đó ta có thể dễ dàng nhận rangoài xu hướng tăng lên còn có quy luật biến động mùa vụ lượng khách dulịch quốc tế đến Việt Nam.
2.2.2 Hàm xu thế
Để phân tích biến động lượng khác du lịch quốc tế đến Việt Nam giaiđoạn 2007 -2014 theo năm bằng phương pháp hàm xu thế đề tài sử dụng phầnmềm SPSS phục vụ cho phân tích, thu được kết quả như sau:
Trang 20Bảng 2.3 Các hàm xu thế biểu hiện xu hướng biến động của lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo năm giai đoạn 2007-2014
Hàm xu
thế
(F) Sig (bi)Tuyến
tính
^y t=2928.157+596.882 t 853 586.960 0.003 Sig (b0) =0.002
Sig (b1) = 0.003Hypebo
l ^y t=6380.739−
2875.351
Sig (b1) = 0,134Parabol ^yt=4342.629−346.099t +117.873t2 953 372.666 0.002 Sig (b0) = 0.002
Sig (b1) = 0.357Sig (b2) = 0.044
Sau đó, so sánh SE của hàm tuyến tính và hàm mũ thấy SE của hàm
mũ nhỏ hơn nên đề án chọn hàm mũ là hàm phù hợp nhất để biểu diễn xuhướng biến động của lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo nămgiai đoạn 2007-2014,có phương trình là
:^y t=3335.785 x 1.115t
2.2.3 Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ.
Để phân tích biến động lượng khác du lịch quốc tế đến Việt Nam giaiđoạn 2007 -2014 theo quý bằng phương pháp biểu hiện biên động thời vụ kếthợp xu thế, đề tài sử dụng phần mềm SPSS xác định hàm xu thế theo quý phùhợp nhât trong nghiên cứu thu được kết quả như sau:
Trang 21Bảng 2.4 Các hàm xu thế biểu hiện xu hướng biến động của lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo quý giai đoạn 2007-2014
Sig (b1) = 0.108Sig (b2) = 0.002
Sau đó, so sánh SE của hàm tuyến tính và hàm mũ thấy SE của hàm mũnhỏ hơn nên đề án chọn hàm mũ là hàm phù hợp nhất để biểu diễn xu hướngbiến động của lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo quý giai đoạn2007-2014,có phương trình là :
^yt=930.416 x 1.024t
2.2.3.1 Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ độc lập: