1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và dự báo khách du lịch quốc tế đến việt nam từ năm 2005 đến 2010

121 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ***************************** NINH XUÂN KHANH PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN 2010 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ VĂN PHỨC HẢI PHÒNG, 11/2004 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………… Trang PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG………………………………………………… 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG………………………………………… 1.1.1 Kinh doanh kinh tế thị trường……… ……………………… 1.1.2 Nội dung dự báo nhu cầu thị trường……………………… 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG……… 15 1.2.1 Xử lý số liệu thống kê phân tích dự báo………… 15 1.2.2 Các phương pháp dự báo kinh tế - xã hội………………… 19 PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM NĂM 1992 – 2004………………………… 31 2.1 KHÁCH DU LỊCH VÀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH……… 31 2.1.1 Khách du lịch phân loại khách du lịch…………… 31 2.1.2 Nhu cầu khách du lịch…………………………… 37 2.1.3 Phương pháp thu hút khách du lịch……………… 39 2.2 TIỀM NĂNG CỦA DU LỊCH VIỆT NAM ………………… 42 2.2.1 Sự hấp dẫn sản phẩm du lịch Việt Nam………… 42 2.2.2 Tiện nghi sở vật chất kỹ thuật……………………… 44 2.2.3 Khả tiếp cận thông tin hình ảnh sản phẩm du lịch Việt Nam…………………………………………………………… 45 2.2.4 Tiềm công ty du lịch lữ hành Việt Nam …… 47 2.2.5 Cơ chế sách khai thác thị trường khách ……………… 48 2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA……………………………………… 49 2.3.1 Tình hình khách du lịch quốc tế đến Việt nam………… 49 a Về số lượng khách quốc tế đến Việt Nam………………… 50 b Doanh thu, sở vật chất ngành……………………… 60 c Những tồn tại………………………………………… 65 2.3.2 Phân tích yếu tố tác động tới lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam……………………………………………………… 70 a Chiến tranh, khủng bố dịch bệnh………………… 70 b Tự hoá lại……………………………………… 71 c Sản phẩm du lịch………………………………………… 72 d Chất lượng phục vụ………………………………………… 75 e Giá hàng hoá dịch vụ……………………………… 76 f Thu nhập ngày tăng………………………………… 77 g Nhận thức tác dụng du lịch nâng cao………… 77 h Tuyên truyền quảng cáo……………………………… 78 PHẦN 3: DỰ BÁO KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM NĂM 2005 - 2010 ………………………………………… 79 3.1 PHÂN TÍCH, DỰ BÁO THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT, MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TỚI LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – 2010………………… 79 a Vấn đề khủng bố………………………………… 80 b Vấn đề dịch bệnh………………………………… 83 c Vấn đề tự hoá lại…………………………… 85 d Thu nhập ngày tăng…………………………… 86 e Nhận thức tác dụng du lịch nâng cao…… 87 3.2 DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG KHÁCH QUỐC TẾ 2005 - 2010 ……… 88 3.2.1 Dự báo thị trường khách quốc tế …………… 88 3.2.2 Một số nhận xét…………………… 95 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ………………… 96 KẾT LUẬN …………………………… 110 Học viên: Ninh Xuân Khanh Luận văn thạc sỹ Lời mở đầu Du lịch Việt Nam năm gần kể từ có thay đổi sách Đảng Nhà nước thu kết khả quan, đem lại thu nhập đáng kể cho đất nước Phát triển du lịch quốc tế nội địa trở thành sách quan trọng Đảng Nhà nước ta ngành du lịch khơng đem lại lợi ích kinh tế mà cịn góp phần tăng cường mối quan hệ kinh tế quốc tế, củng cố hồ bình, thúc đẩy giao lưu văn hoá nước, nâng cao đời sống vật chất nhân dân Từ năm 1992 đến nay, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng nhanh chóng với tốc độ trung bình 21,9%/năm Đây thành công đáng kể ngành du lịch Việt Nam Tuy nhiên, với việc phát triển sản phẩm du lịch có chất lượng, tăng cường xúc tiến quảng bá việc phân tích dự báo thị trường khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, từ đề định xây dựng giải pháp có ý nghĩa quan trọng, góp phần đảm bảo du lịch Việt Nam phát triển bền vững, thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việc phân tích dự báo nhu cầu thị trường có khả giúp cho việc nhận biết lượng khách thực tế đến Việt Nam, lượng khách thời gian tới, Việc áp dụng phương pháp mơ hình dự báo cịn giúp ích cho việc lựa chọn sách giải pháp phù hợp Như vậy, việc phân tích dự báo lượng khách quốc tế đến Việt Nam quan trọng, đem lại cho ta nhìn tổng quát số lượng khách đến Việt Nam mà hoạch định sách, đề giải pháp để ngành du lịch Việt Nam phát triển cao ổn định Đề tài “Phân tích dự báo khách du lịch quốc tế đến Việt Nam từ năm 2005 đến 2010” thực với mục tiêu áp dụng lý thuyết phân tích dự báo vào thị trường khách quốc tế đến Việt Nam, hình thành tranh tổng quan thị trường này, sở hình thành chiến lược Học viên: Ninh Xuân Khanh Luận văn thạc sỹ kinh doanh du lịch hợp lý nhằm pháp triển cao ổn định thị trường khách quốc tế đến Việt Nam Đề tài nghiên cứu với nội dung sau: Lời mở đầu Phần 1: Cơ sở lý luận phân tích dự báo nhu cầu thị trường 1.1 Những vấn đề phân tích dự báo nhu cầu thị trường 1.2 Các phương pháp dự báo nhu cầu thị trường Phần 2: Phân tích tình hình thị trường khách quốc tế đến Việt Nam năm 1992 – 2004 2.1 Khách du lịch thu hút khách du lịch 2.2 Tiềm du lịch Việt Nam 2.3 Phân tích tình hình khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thời gian qua Phần 3: Dự báo khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2005 – 2010 3.1 Phân tích, dự báo thành phần, tính chất, mức độ tác động yếu tố tới lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 3.2 Dự báo thị trường khách quốc tế 2005 – 2010 3.3 Một số kiến nghị Kết luận Để hồn thành đề tài, tơi xin trân trọng cảm ơn Phó giáo sư, Tiến sỹ Đỗ Văn Phức, tập thể Vụ lữ hành, Viện nghiên cứu phát triển du lịch Tổng cục du lịch Việt Nam thầy giáo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tuy nhiên, trình độ có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận quan tâm, hướng dẫn thầy cô giáo Tôi xin trân trọng cảm ơn! Học viên: Ninh Xuân Khanh Luận văn thạc sỹ PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 1.1 Những vấn đề phân tích dự báo nhu cầu thị trường 1.1.1 Kinh doanh kinh tế thị trường: Để tồn phát triển, người sáng lập kinh tế, sáng tạo thị trường nhằm mục đích phát triển nhanh, có hiệu hoạt động kinh tế Nền kinh tế phương thức (thể chế, chế định hướng, điều khiển cách thức) tiến hành hoạt động kinh tế chủ yếu Thị trường nơi gặp gỡ diễn quan hệ mua bán (trao đổi) người có người cần hàng hố Lồi người trải qua kinh tế từ thấp đến cao: - Nền kinh tế tự nhiên: Tự cung tự cấp - Nền kinh tế hàng hoá giản đơn: Là nơi tiến hành hàng đổi hàng - Nền kinh tế thị trường tự do: Là nơi tiền xuất trở thành hàng hoá đặc biệt - vật trung gian cho trao đổi, kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ,… - Nền kinh tế thị trường đại: Các công ty cổ phần công ty đa quốc gia phát triển mạnh mẽ; sản xuất kinh doanh tiến hành sở công nghệ thiết bị đại; thông tin, sản phẩm sáng tạo, uy tín, dịch vụ,… trở thành hàng hố đặc biệt chiếm tỷ trọng cao Cơ cấu phát triển kinh tế công nghiệp 20%, nông nghiệp 10% dịch vụ 70% Như vậy, kinh tế thị trường có đặc trưng hàng hố, tự kinh doanh hàng hố khn khổ pháp luật Do mưu cầu lợi ích tự kinh doanh nên kinh tế thị trường cạnh tranh diễn liệt Từ ta nhận thấy, kinh tế thị trường kinh tế hoạt động chủ yếu theo quy luật cạnh tranh đáp ứng nhu cầu hàng hoá Trong kinh tế thị trường, người phải tiến hành loạt hoạt động hoạt động kinh doanh hoạt động trọng tâm Hoạt động kinh Học viên: Ninh Xuân Khanh Luận văn thạc sỹ doanh hiểu việc đầu tư, tổ chức chi nhằm vào việc thoả mãn nhu cầu người khác để có thu nhằm thoả mãn nhu cầu Doang nghiệp đơn vị tiến hành hoạt động kinh doanh, tổ chức làm kinh tế Doanh nghiệp kinh doanh sản xuất, kinh doanh thương mại kinh doanh dịch vụ Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp tiến hành kinh doanh tham gia cạnh tranh Doanh nghiệp cạnh tranh thành cơng tồn phát triển cịn doanh nghiệp khơng thành cơng đổ vỡ, phá sản Do đó, doanh nghiệp muốn thành cơng thường xây dựng cho chiến lược kinh doanh phù hợp Chiến lược kinh doanh phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố sau: CHIẾN LƯỢC (KẾ HOẠCH) KINH DOANH Kết dự báo nhu cầu thị trường Kết dự báo đối thủ cạnh tranh Kết dự báo lực doanh Như vậy, để có chiến lược kinh doanh đắn, trước hết doanh nghiệp phải tiến hành đầu tư, nghiên cứu, dự báo cụ thể định lượng tương đối xác nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh lực doanh nghiệp Luận văn xin tập trung nghiên cứu nhu cầu thị trường - để góp phần hình thành nên chiến lược kinh doanh du lịch đắn, tăng lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010 Nhu cầu thị trường nhu cầu cộng đồng người nên đa dạng phong phú, biến động Do đó, từ nhu cầu người ta nhận biết phần lớn nhu cầu thị trường Người ta nhận biết Học viên: Ninh Xuân Khanh Luận văn thạc sỹ nhu cầu thị trường cách dựa vào khái niệm sau đây: Nhu cầu người cần thiết cho tồn phát triển người Khi dự báo nhu cầu thị trường cần xét đến nhận thức, khả toán người tiêu dùng; giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm động thái cấu chất lượng Trong thực tế lý luận, nhiều chưa quan tâm mức nhu cầu người mà kinh tế thị trường chúng lại hàng hoá đáng giá kinh doanh Càng ngày, hoạt động như: trò chơi điện tử, ca nhạc, thể thao, dịch vụ loại… Thoả mãn nhiều tinh thần người người sẵn sàng chi trả tiền thoả đáng để thoả mạn nhu cầu mức cao Để hình thành phương án kinh doanh hiệu quả, cần phải nắm bắt loại nhu cầu thị trường, tổng số động thái loại nhu cầu Việc nhận biết vấn đề nhu cầu thị trường phải tiến hành phân tích dự báo nhu cầu thị trường 1.1.2 Nội dung dự báo nhu cầu thị trường: Phân tích dự báo nhu cầu thị trường công cụ, công việc thiếu hoạt động chủ thể tổ chức, doanh nghiệp, đồng thời cần thiết cho nhà quản lý nhằm hoạch định sách kinh tế vi mô cho phù hợp, thúc đẩy phát triển địa phương Phân tích dự báo nhu cầu thị trường vận dụng tất tri thức khoa học xã hội loài người để nhận biết cách đầy đủ, xác tồn tại, xu vận động phát triển nhu cầu thị trường; làm rõ nhận thức chất nhu cầu thị trường đó; xác định tác động qua lại yếu tố bên bên nhu cầu đến tồn tại, vận động phát triển nhu cầu thị trường Dự báo thuật ngữ sử dụng cách lâu, người bắt đầu quan tâm đến thiên nhiên mong muốn biết xảy tương lai, để chống lại sử dụng phát triển xã Học viên: Ninh Xuân Khanh Luận văn thạc sỹ hội loài người Thuật ngữ dự báo có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “Pro” (nghĩa trước) “grosis” (nghĩa biết), “progrosis” có nghĩa biết trước Dự báo xu phát triển nhu cầu thị trường việc dự đốn q trình khoảng thời gian khác nối tiếp với như: Ngắn hạn, trung hạn dài hạn, sở thông tin thống kê tượng, vật khứ phương pháp dự báo thích hợp Từ cổ xưa, dự báo áp dụng sống hàng ngày, mang nặng màu sắc thần bí, thể câu tiên tri, lời bói tốn Ngay từ thời cổ Hy Lạp, người ta phân chia dự báo thành lĩnh vực: - Các tượng tự nhiên như: Thời tiết, nhật thực, nguyệt thực,… - Các tượng xã hội: Sự xuất kết thúc chiến tranh, hưng thịnh hay suy vong thể chế trị,… - Các tượng đời sống xã hội: khả giàu có, bệnh tật, sinh tử … Suốt nhiều kỷ, dự báo không vận dụng cách khoa học khơng có tính thiết thực, thời kỳ triết học tâm chiếm lĩnh tư nhận thức giới Đến kỷ XVI, XVII môn học tự nhiên toán học, vật lý, hoá học thiên văn học phát triển, dự báo có tính khoa học dần xuất Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ nhận thức người không dự báo thông qua kinh nghiệm mà tiến đến sử dụng thành tựu khoa học để chinh phục, khám phá tượng thiên nhiên Ngày nay, dự báo sử dụng rộng rãi lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, kinh tế, trị xã hội với nhiều loại phương pháp dự báo khác Nhiều kết dự báo nhà quản lý sử dụng làm sở để điều chỉnh kịp thời chủ trương sách, mục tiêu hoạt động sản Học viên: Ninh Xuân Khanh Luận văn thạc sỹ xuất, kinh doanh, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, phát triển sản phẩm, đầu tư mở rộng sản xuất nhằm đạt lợi ích cao Như vậy, dự báo từ thần bí kinh nghiệm phát triển thành mơn khoa học độc lập, đóng vai trị quan trọng việc hoạch định, xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp nói rộng chiến lược kinh doanh ngành kinh tế kinh tế thị trường Mỗi quốc gia, cộng đồng lãnh thổ hay tổ chức, doanh nghiệp gắn liền với môi trường định Môi trường xác định thơng qua yếu tố trị; yếu tố xác định mức độ phát triển kinh tế - xã hội; yếu tố thuộc nguồn nhân lực; yếu tố thuộc nguồn tài nguyên thiên nhiên số yếu tố khác Nói cách khác, trình tồn tại, vận động phát triển, tổ chức, doanh nghiệp chịu tác động tập nhiều yếu tố Sự tác động yếu tố làm cho tổ Các yếu tố kinh tế -xã hội Chính phủ với số sách cụ thể Các yếu tố cơng Các yếu tố trị Khách hàng Tổ chức Nhóm áp lực xã hội Các nhà cạnh tranh Các yếu tố khác : Các yếu tố môi trường kh : Các yếu tố mơi trường Hình 1.1: Nhu cầu th trng v cỏc yu t mụi trng Luận văn thạc sỹ Học viên: Ninh Xuân Khanh Nhu cu thụng tin cao Họ thường yếu cầu cung cấp đầy đủ xác thơng tin liên quan đến chuyến Không đáp ứng đầy ứng điều này, họ cảm thấy bị coi thường có cảm giác khơng an tồn * Một số nhu cầu đặc trưng du khách Bắc Mỹ: Là người có khả chi tiêu cao nên du khách Bắc Mỹ có nhu cầu mua sắm cao Những mặt hàng họ yêu thích đồ lưu niệm, hàng thủ cơng mỹ nghệ đồ sinh hoạt sản phẩm đôi tay khéo léo người dân Việt Nam Nhu cầu tham quan du khách Bắc Mỹ tương đối cao Họ hứng thú với chuyến , thích tìm hiểu, khám phá điều thú vị thiên nhiên văn hoá Việt Nam Tuy vậy, họ có địi hỏi cao địa điểm tham quan, khơng dễ lịng với nơi khơng có độc đáo, không gây ấn tượng Nhu cầu hoạt động du khách Bắc Mỹ mức độ cao Vốn người động, ưu vận động nên chuyến tham quan họ thích bộ, tham gia hoạt động khơng thích ngồi n để theo dõi cách thụ động Nhu cầu tình cảm cao phận khách du khách Bắc Mỹ đôi vợ chồng nghỉ hưu du lịch nghỉ dưỡng Họ thường đến tàu biển chuyến dài ngày Du khách Bắc Mỹ có nhu cầu đề cập phần Nhu cầu du khách phương Tây Hơn thế, hầu hết họ đến từ Mỹ, khơng người số họ cựu chiến binh Việt Nam Bởi tham khảo nhu cầu họ phần Nhu cầu du khách cựu chiến binh Việt Nam Bên cạnh đó, phải xây dựng Việt nam thực trở thành điểm đến an tồn hiệu Trong bối cảnh tình hình giới phức tạp, tác động sâu sắc đến phát triển chung, có ngành du lịch, sau vụ khủng bố 11-9 Mỹ khủng bố đảo Bali 104 Luận văn thạc sỹ Học viên: Ninh Xuân Khanh Indonexia Chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, hoạt động lật đổ, khủng bố,… Xảy nhiều nơi Một số nước bị tác động xu ly khai, khủng hoảng trị xã hội, kinh tế suy thối, mâu thuẫn sắc tộc, tơn giáo, dân tộc, … làm ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển du lịch giới nước ta Trong giai đoạn tới, để Việt Nam thực điểm đến an tồn hiệu quả, cần có nhận thức sâu sắc gắn bó hữu cơ, tách rời phát triển vững du lịch với bảo đảm an ninh quốc phòng Mọi phương án phát triển du lịch cần quan tâm xem xét mối quan hệ tương hỗ với quốc phòng - an nih gắn với việc bảo vệ chủ quyền quốc gia Các hoạt động du lịch cần trọng tới yêu cầu hàng đầu bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội, gìn giữ truyền thống đạo lý, nhân phẩm người Việt Nam Ngoài ra, để lượng khách du lịch đến Việt Nam tăng cao nữa, cần tăng cường đầu tư cho công tác tuyên truyền, quảng bá, thông tin du lịch Một mặt, coi trọng khai thác thị trường Nhật, Đài Loan, Hồng Kông nước ASEAN, Tây Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ, khôi phục thị trường Nga SNG, nước Đơng Âu, trì phát triển thị trường Châu - Thái Bình Dương Để triển khai cơng tác tiếp thị tốt, việc phối hợp với bộ, ngành, địa phương tổ chức chương trình mục tiêu (Xúc tiến quảng bá Du lịch Việt Nam; nâng cấp điểm du lịch khai thác lễ hội phục vụ khách du lịch; tổ chức chương trình du lịch gắn với kiện thể thao văn hoá, hội nghị, hội thảo; xây dựng Tour du lịch tiêu biểu nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch; chương trình khuyến khích Việt Kiều thăm q hương; tạo điều kiện thuận lợi cho khách đến thăm Việt Nam) cần coi trọng Mặt khác, việc nâng cao chất lượng cập nhật thông tin mạng Internet du lịch; nối mạng thông tin du lịch bước chuẩn bị hồ mạng thơng tin quốc 105 Ln văn thạc sỹ Học viên: Ninh Xuân Khanh gia; tng cường thông tin cho doanh nghiệp định hướng khai thác thị trường chiếm tỷ lệ không nhỏ Song song đó, ln đổi loại hình du lịch để hấp dẫn khách Tổng cục du lịch VIệt nam cần phối hợp với Văn hóa thông tin, ủy ban thể dục thể thao, Thương mại với bộ, ngành, địa phương lên quan để tổ chức khai thác du lịch di tích, danh thắng, tổ chức lễ hội (tập trung vào lễ hội chùa Hương Hà Tây, Đền Hùng Vĩnh Phú, Hội Lim Bắc Ninh Chọi Trâu Đồ Sơn Lễ hội thả Diều Hoa đăng Huế, Tháp Bà Nha Trang, Bà Đen Tây Ninh, Núi Sam Châu Đốc An Giang, đua Ghe Ngho Só Trăng, Lễ hội Hùng Vương TP.Hồ Chí Minh), hội thi ăn dân tộc, triển lãm, hội chợ, hoạt động thể thao lớn (bóng đá, bơi lội ), xự kiện, hội nghị, hội thảo quốc tế,…để thu hút khách nước ngoài, Việt Kiều nội địa Đồng thời, khuyến khích loại hình du lịch du lịch sinh thái vùng nông thôn, miền núi đồng sông Cửu Long, du lịch lặn biển, nhảy dù, du lịch văn hoá, lễ hội du lịch mua sắm Nghiên cứu xây dựng cơng trình du lịch hấp dẫn độc đáo, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam, Có khả tăng nhanh lượng du khách quốc tế Tổ chức chương trình du lịch phù hợp với khả toán thị hiếu khách nội địa Chấn chỉnh tổ chức tốt việc buôn bán cho khách hàng điểm du lịch Ngoài ra, Tổng cục du lịch địa phương bộ, ngành liên quan đạo cách lượng vệ sinh môi trường, trật tự, trị an điểm du lịch có đơng khách du lịch quốc tế tạo ấn tượng tốt đẹp sản phẩm du lịch Việt Nam Đổi hoạt động Lữ hành từ xây dựng chương trình, chọn tuyến, điểm đến thực hiện, bảo đảm tiện lợi, thoải mái cho khách, cương loại trừ phiền hà, sách nhiễu tổ chức cá nhân gây cho khách du lịch doanh nghiệp du lịch Có chế xử lý nghiêm khắc hành vi lừa đảo, cướp dật gây rối, xâm phạm tài sản tính mạng du khách 106 Luận văn thạc sỹ Học viên: Ninh Xuân Khanh Tuy nhiên, để lượng du khách thực yêu quý Việt nam, cần tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng cán bộ, nhân viên du lịch Tổ chức đào tạo lại bồi dưỡng nghiệp vụ ngoại ngữ vi tính nhiều hình thức Các doanh nghiệp tổt chức hội thi kiểm tra, nâng cao tay nghề Tranh thủ tài trợ nước ngoài, tổ chức quốc tế để tổ chức học tiếng Nhật, tiêng Trung Quốc, tiếng Anh, tiếng Pháp…, trước mắt hướng dẫn viên, lễ tân Chú trọng đào tạo bồi dưỡng nghề du lịch: Mở thêm trường dạy nghề du lịch miền Trung, đạo Trường trung học du lịch có Hà nội thành phố Hồ Chí Minh nâng cao trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên, xây dựng bước hồn chỉnh chương trình, giáo trình, sách giáo khoa để đưa việc đào tạo vào quy, thống nước Xây dựng quy chế tổ chức hoạt động mơ hình trường – khách sạn để gắn đào tạo lý thuyết với thực hành Tổng cục du lịch, doanh nghiệp du lịch cần phối hợp với Bộ giáo dục- Đào tạo tăng cường chất lượng đào tạo Khoa, Bộ môn đào tạo du lịch trường đại học Tổ chức đào tạo đại học cho cán ngành cách phối hợp Viện Nghiên cứu phát triển du lịch với sở đào tạo để chuẩn bị cán cho giai đoạn sau năm 2000 Hồn chỉnh đề án trình Chính phủ mơ hình Học viện Du lịch Ngồi ra, việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cường hội nhập, gắn thị trường du lịch Việt Nam với thị trường du lịch quốc tế khu vực cần coi trọng Cần nghiên cứu hình thức biện pháp (cả thủ tục, sản phẩm, nghiệp vụ quản lý, kinh doanh) bước làm cho Việt Nam trở thành mắt xích hệ thống tuyến, điểm du lịch khu vực giới Tăng cường liên kết nối Tour du lịch với nước, nước có chung biên giới Bên cạnh đó, cần nâng cao vai trò trách nhiệm Tổng cục Du lịch, Sở doanh nghiệp hợp 107 LuËn văn thạc sỹ Học viên: Ninh Xuân Khanh tỏc quc tế du lịch, đàm phán ký kết triển khai thực thoả thuận song phương, đa phương hợp đồng phục khách quốc tế Chú trọng hướng dẫn, thơng tin khuyến khích doanh nghiệp tìm hiểu, tiếp cận thâm nhập thị trường quốc tế Mặt khác, việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ góp phần làm cho du lịch nhanh chóng đuổi kịp trình độcác nước tiên tiến khu vực cần đầu tư thích đáng Đối với Chính phủ Uỷ ban nhân dân tỉnh, việc xếp lại doanh nghiệp kinh doanh du lịch đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước cần thực triệt để Sắp xếp lại doanh nghiệp du lịch nhà nước để có số doanh nghiệp nịng cốt, có lực uy tín hoạt động có hiệu thị trường Trước mắt xây dựng phương án xếp lại doanh nghiệp trực thuộc Tổng cục Du lịch, xếp lại doanh nghiệp du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trước hết tỉnh, thành phố thuộc vùng trọng điểm du lịch Song song với việc xếp lại doanh nghiệp nhà nước, đẩy mạnh cổ phần hố theo Nghị định 44/CP Chính phủ Ngịai ra, cần tiếp tục hồn thiện sách, chế quản lý, tăng cường quản lý Nhà nước du lịch pháp luật Tổng cục du lịch trình Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh du lịch, để Pháp lệnh phê chuẩn có hệ thống văn quy phạm pháp luật đồng bộ, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Cải cách thủ tục hành liên quan đến du lịch: rà sốt, điều chỉnh quy định, khắc phục tình trạng đặt thể lệ, thủ tục, lệ phí trái với quy định pháp luật, gây khó khăn trở ngại cho kinh doanh du lịch phiền hà cho du khách, thực tốt việc tự hoá lại, đơn giản hố thủ tục hành Tiến hành phổ biến, giáo dục pháp luật du lịch sâu rộng cán bộ, nhân viên ngành du lịch toàn xã hi, to 108 Luận văn thạc sỹ Học viên: Ninh Xu©n Khanh nhận thức đầy đủ, đồng để người có ý thức thực Pháp luật Du lịch, chung sức đưa nước ta trở thành điểm du lịch hấp dẫn, mến khách Bên cạnh đó, ngành hàng không cần phối hợp chặt chẽ với ngành du lịch để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Đây hai ngành gắn bó với mật thiết hữu cơ, có mối quan hệ nhân quả, phụ thuộc vào Một mục tiêu cụ thể ngành hàng không phục vụ cho việc phát triển khai thác tiềm to lớn du lịch Việt Nam Phát triển thị trường du lịch yếu tố quan trọng thúc đẩy thị trường vận tải hàng không, tạo cạnh tranh cho doanh nghiệp vận chuyển hàng không Việt Nam ngược lại, mở rộng cửa ngõ quốc tế, phát triển mạng đường bay quốc tế nội địa, nâng cấp mở rộng hệ thống cảng hàng khơng góp phần mở rộng khả hạ tầng sở ngành du lịch Trong thời gian qua, hai ngành Hàng khơng Du lịch có phối hợp chặt chẽ hiệu Việc ký thoả thuận liên ngành tăng cường hợp tác Du lịch Hàng không năm 1999 nhằm thể chế hố thúc đẩy hợp tác hai ngành Ngành hàng không cần thực số vấn đề sau để du lịch thực phát triển, là: Chủ động hội nhập quốc tế vận tải hàng không theo hướng tự hoá, phát triển sở hạ tầng ngành hàng khơng đáp ứng nhu cầu vận tải hàng khơng, hồn thiện sản phẩm vận chuyển hàng không phục vụ du lịch, thực sách hồ đồng giá vận chuyển hàng khơng nội địa, đơn giản hố thủ tục vận chuyển hàng không, phối hợp tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam, phối ợhp xây dựng sản phẩm chung Hàng không - Du lịch Cuối cùng, cần tập trung khai thác khách quốc tế thị trường truyền thống Tích cực liên kết với thị trường trọng điểm cách thiết lập văn phòng đại diện Tổng cục Du lịch thị trường đó; tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch n Vit Nam d 109 Luận văn thạc sỹ Học viên: Ninh Xuân Khanh dng; o to i ng nhõn viên chuyên nghiệp phục vụ thị trường Trong điều kiện Việt Nam thiếu nguồn lực cần thiết, đẩy mạnh hợp tác với đối tác khác tranh thủ việc tham gia hợp tác đa phương để giới thiệu, quảng bá sản phẩm du lịch, thu hút khách Trong khuôn khổ hợp tác với ASEAN, Nhật Bản Trung Quốc hỗ trợ nước thành viên xúc tiến ASEAN điểm chung tới thị trường Nhật Bản Trung Quốc, trợ giúp tham gia hội chợ, tài trợ dự án phát triển du lịch ASEAN gần đưa sáng kiến thúc đẩy hợp tác du lịch ASEAN + (ASSEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản) Sáng kiến nhằm góp phần củng cố, tăng cường hợp tác du lịch nội khối, hợp tác ASEAN với ba nước khu vực Hội nghị Bộ trưởng Du lịch ASEANH + nhóm họp để bàn xây dựng chương trình cụ thể tổ chức hội chợ du lịch ASEAN+3, nối tour, chương trình xúc tiến chung nước thành viên ASEAN, Việt Nam tranh thủ hội, tích cực tham gia cung cấp thơng tin, tạo hình ảnh Việt Nam tới khách du lịch tiềm Nhật Bản, Trung Quốc tạo điều kiện để hãng lữ hành Việt Nam có hội hãng lữ hành nước thành viên hợp tác đón khách Nhật Bản, Trung Quốc Ngoài cần đẩy mạnh hợp tác với nước khác, đặc biệt nước nhắm vào hai thị trường nguồn Điển hình Thái Lan thị trường hấp dẫn khách Trung Quốc, Nhật Bản Thái Lan có văn phịng đại diện hai thị trường Việt Nam Thái Lan phối hợp nối tour du lịch chung, phục vụ khách Nhật Bản, Trung Quốc, thu hút khách tới Thái Lan vào Việt Nam ngược lại Việt Nam Thái Lan kết hợp mạnh riêng sản phẩm du lịch tạo sản phẩm có sức hấp dẫn hơn, đa dạng Ngồi cịn tranh thủ văn phòng Thái Lan để giới thiệu du lịch Việt Nam Cần tăng cường kết hợp với nước tiểu vùng sông Mê Kông, đặc biệt với tỉnh Vân Nam - Trung Quốc để tạo mt tour du lch liờn hon 110 Luận văn thạc sỹ Học viên: Ninh Xuân Khanh nhiu mu sc ca tiểu vùng thu hút khách Nhật Bản mà thu hút khách Trung Quốc Đối với thị trường trọng điểm khác, việc ký kết hiệp định song phương du lịch cần thiết, tạo hành lang pháp lý cho việc khai thác khách du lịch thị trường Ngoài ra, ý thức tiềm thị trường nguồn trọng điểm Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Mỹ, Pháp nhiều nước sớm có văn phịng đại diện thị trường Chức chủ yếu văn phòng đại diện nghiên cứu, cung cấp thông tin hai thị trường, hỗ trợ thực chương trình quảng cáo xúc tiến quảng bá ví dụ chương trình "Amazing Thailand" Thái Lan Bên cạnh tạo điều kiện để hãng lữ hành thiết lập mối quan hệ kinh doanh với hãng lữ hành nước Để bán sản phẩm cho người tiêu dùng khách du lịch quốc tế Việt Nam phải tạo điều kiện để khách dễ dàng đến, tiêu dùng sản phẩm du lịch, có khách thị trường nguồn trọng điểm Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Mỹ, Pháp Có thể nói tạo điều kiện cho khách vào , lại, tham quan lưu trú, mua sắm thuận lợi, nước coi việc cải tiến thủ tục liên quan đến vấn đề khâu đột phá để tăng cường thu hút khách Theo kinh nghiệm nhiều nước, việc bỏ thị thực khách nước ngồi khơng dựa ngun tắc hợp tác song phương Thực tế có nhiều nước, Nhật Bản có sách khuyến khích người dân nước ngồi thay thu hút khách vào Nhật Bản, lý nước phát triển, có sức thu hút công dân nhiều nước muốn vào Nhật Bản định cư, sinh sống nên Nhật Bản áp dụng sách cấp thị thực chặt chẽ Nhiều nước để thu hút khách Nhật Bản họ đơn phương áp dụng miễn visa cho người Nhật Điển hình Singapore áp dụng miễn thị thực cho hầu giới Như vậy, biện pháp sách thị trường nguồn nói chung việc xem xét tạo điều kiện thuận lợi thủ tục thị thực cho du khách tới Việt Nam; áp dụng miễn thị thực đơn phương cho du khách tới từ thị trường trọng điểm Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, M, Phỏp 111 Luận văn thạc sỹ Học viên: Ninh Xu©n Khanh Các thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Mỹ, Pháp thị trường gửi khách lớn thé giới nhiều tiềm tương lai nên Việt Nam cần ý đến đào tạo đội ngũ nhân viên phục vụ thị trường thị trường khách có đặc điểm tâm lý xã hội khác biệt, ngôn ngữ riêng Dưới đây, nghiên cứu việc xây dựng tour số hàng hoá dành cho thị trường trọng điểm Nhật Bản Tour du lịch cho khách Nhật Bản: Khi xây dựng tour du lịch cho khách Nhật Bản công ty cần ý số vấn đề sau: - Xây dựng loại tour du lịch chuyên đề tour hưởng tuần trăng mật, tour du lịch khuyến khích (incentive), tour tham quan, tour nghỉ dưỡng tiêu khiển tour công nghiệp tour mà khách Nhật Bản quan tâm Bán sản phẩm du lịch độc đáo câu cá, đánh gôn, tàu du lịch biển, Đưa chương trình tour cho khách Nhật Bản tour liên hoàn nước ASEAN, tour du lịch liên hoàn tiểu vùng sơng Mê Kơng (GMS) - Lập chương trình trọn gói tour tiếp thị văn phịng đại diện Tổng cục Du lịch Nhật Bản phối hợp với nhà điều hành tour (bán buôn) Nhật Bản Như đỡ tốn thời gian chi phí cho nhà điều hành tour, khách sạn Việt Nam trực tiếp thu hút khách Nhật Bản mà khơng có cộng tác nhà điều hành Nhật Bản - Các công ty tour Nhật Bản không xem xét tour trọn gói hay sản phẩm đối tượng thay đổi sau họ ký hợp đồng với bên đối tác Một đại lý lữ hành Nhật Bản mô tả sản phẩm cho khách hàng họ chấp nhận khách hàng mong muốn có tour mơ tả Đó cơng ty điều hành Nhật Bản muốn giữ uy tín với khách hàng họ phải cung cấp cho họ họ mong muốn để tồn kinh doanh Do cơng ty điều hành phía Việt Nam phải giữ uy tín với đối tác Nhật Bn 112 Luận văn thạc sỹ Học viên: Ninh Xuân Khanh - Nếu muốn tiếp thị thị trường Nhật Bản nhà bán bn Nhật Bản địi hỏi tất công việc trao đổi thông tin chẳng hạn lộ trình phải in ấn tiếng Nhật cách chuẩn xác không thay đổi - Kinh doanh với đối tác Nhật Bản phải tốn thời gian nhiều năm, phải kiên nhẫn chờ đợi để sản phẩm chấp nhận Bất sản phẩm phải nghiên cứu làm cho phù hợp với nhu cầu khách hàng Nhật Bản - Khách Nhật Bản thường mua tour mà tạo cho họ điều kiện tham gia thực nhiều hoạt động nhiều tốt khả họ Trong thời gian rỗi tour, họ thường tận dụng để mua sắm nên cần ý tới điểm - Đảm bảo mong muốn khách Nhật tour theo nhóm: • Qua thủ tục hải quan dễ dàng • Vận chuyển từ sân bay nơi thời gian trơi chảy • Chào cách (thường thích chào kiểu Nhật) • Có hướng dẫn viên nói tiếng Nhật trình độ cao có kinh nghiệm • Hướng dẫn viên có đồng phục lịch • Đếm số người trước họ quay • Quan tâm đến lời bình, tuyến đường điểm tham quan • Các cơng việc trao đổi liên lạc viết tiếng Anh, Nhật • Ơtơ vận chuyển sang trọng, tiện nghi • Ơtơ vận chuyển vệ sinh, có chỗ nghỉ ngơi, có gạt tàn • Các khách sạn chất lượng hạng • Ưa thích cú điện thoại gọi dậy buổi sáng nghỉ khách sạn • Các dịch vụ ăn uống (kiểu Nhật phương Tây) • ẩm thực Nhật Bản, Trung Quốc phương Tây • Có dịch vụ cá nhân phc v cỏc nhu cu cỏ nhõn 113 Luận văn thạc sỹ Học viên: Ninh Xuân Khanh ã Thỏi nhiệt tình giúp đỡ, lịch nhân viên phục vụ • Giúp khách lên xuống xe, tàu họ cần • Thời gian đủ để mua sắm • Có thời gian dành cho hoạt động xã hội Quan trọng nhân viên làm việc công ty du lịch phục vụ khách Nhật Bản đào tạo cách chất lượng, có hiểu biết mong muốn khách Nhật Bản Các loại hàng hoá mua sắm dành cho khách Nhật Bản: Chú ý bán sản phẩm địa phương thể hịên nét văn hoá độc đáo nơi mà khách Nhật Bản đến Sẽ tuyệt vời quà đưa vào tour trọn gói hấp dẫn có mơ tả chi tiết, lịch sử tiếng Nhật Các mặt hàng khác khách Nhật Bản ưa thích cần ý đến bao gồn: rượu, đồ trang sức, nước hoa, thuốc lá, sản phẩm có nhãn hiệu tiếng quần áo, túi xách thời trang, dụng cụ thể thao (ski, đánh gôn), lụa tơ tằm Người Nhật Bản thích theo mốt nhanh chóng thay đổi sở thích người bán hàng cần theo thay đổi sở thích khách hàng Tốt hàng hoá bán cho người Nhật Bản bao gói, trang trí có thẩm mỹ, sang trọng có phụ đề tiếng Nhật Trên đây, nghiên cứu dự báo lượng khách thời gian 2005 - 2010 hình thành số kiến nghị nhằm thu hút ngày nhiều khách tới Việt Nam Kết luận Trên cở sở lý thuyết dự báo hình thành phương pháp dự báo, kết hợp với tình hình thực tế lượng khách du lịch quốc tế thị trường Việt Nam, viết dự báo lượng du khách quốc tế đến Việt Nam từ năm 2005 - 2010 Nhờ vậy, tranh tổng thể thị trường khách quốc tế đến Việt Nam khắc hoạ cách rõ nét, dự báo rõ nhu cầu thị trường khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010 114 Luận văn thạc sỹ Học viên: Ninh Xuân Khanh Tuy nhiên, so với thực tế, số dự báo tương đối, khơng xác so với số năm thực tế, tính tốn dự báo, viết dự báo theo phương pháp tích hợp nhiều phương pháp, phương pháp mơ hình hố thống kê, phương pháp chuyên gia kết hợp viứu ước lượng toán học Xuất phát từ việc năm bắt nhu cầu thị trường, ngành du lịch nước ta hình thành chiến lược kinh doanh du lịch, tập trung mạnh vào yếu tố khai thác thị trường khách quốc tế Khi có chiến lược kinh doanh du lịch, Tổng cục du lịch Việt Nam doanh nghiệp du lịch tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm thoả mãn nhu cầu thị trường, đem lại hiệu kinh doanh cho đất nước doanh nghiệp Để lượng du khách tới Việt nam tăng trưởng mạnh ổn định, điều đòi hỏi nỗ lực Tổng cục du lịch, đạo sâu sát Nhà nước, kết phối hợp thật đồng ngành có liên quan, qua khắc phục bất cập sách, đẩy lùi yếu tố dịch bệnh, khủng hoảng,… Bên cạnh đó, cịn phải trọng xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn, hệ thống sở vật chất đại, tăng cường hợp tác quốc tế, tăng cường công tác tiếp thị du lịch, trọng triển khai số thị trường trọng điểm Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Mỹ, Pháp, nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu khách,… nhằm mục đích khai thác tốt thị trường du lịch, đưa khách quốc tế đến Việt Nam ngày nhiều Với nghị Đại hội Đảng IX, lãnh đạo Nhà nước mà trực tiếp Tổng cục du lịch Việt Nam, phấn đấu nỗ lực doanh nghiệp, có quyền hy vọng tương lai tươi đẹp cho du lịch Việt Nam, đưa ngành du lịch trở thành ngành phát triển ổn định bền vững phát triển kinh tế - xã hội nước ta./ Hải Phòng, tháng 11 năm 2004 Người thực Ninh Xuân Khanh 115 danh mục tài liệu tham khảo "Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh" - PGS.TS Đỗ Văn Phức – Nhà xuất Khoa học kỹ thuật năm 2003 "Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh" - PGS.TS Đỗ Văn Phức – Nhà xuất Khoa học kỹ thuật năm 2005 Giáo trình " Dự báo phát triển kinh tế xã hội " - Trường đại học kinh tế quốc dân - Nhà xuất thống kê năm 2003 " Các phương pháp phân tích dự báo kinh tế" – TS Nguyễn Khắc Minh - Nhà xuất khoa học kỹ thuật năm 2002 " Nhu cầu du khách trình du lịch" - TS Đinh Thị Vân Chi – Nhà xuất Văn hố Thơng tin năm 2004 Các văn pháp luật kinh doanh lữ hành hướng dẫn du lịch - Nhà xuất trị quốc gia năm 2002 " Marketing kinh doanh dịch vụ " – TS Lưu Văn Nghiêm Nhà xuất thống kê năm 2001 Văn kiện đại hội Đảng IX Báo cáo Tổng cục du lịch Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2004 10 Đề tài nghiên cứu cấp ngành Tổng cục du lịch: "Nghiên cứu đánh giá số đặc diểm thị trường khách Nhật Bản Trung Quốc nhằm phát triển nguồn khách du lịch Việt Nam" - Viện nghiên cứu phát triển du lịch năm 2001 11 “ Nhập môn khoa học du lịch” - TS Trần Đức Thanh – Nhà xuất Đại học Quốc gia năm 1999 12 Tập giảng “ Tổng quan du lịch dịch vụ du lịch” – PGS.TS Trần Hậu Thư 13 “Tâm lý nghệ thuật giao tiếp ứng xử kinh doanh du lịch” – PTS Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh – Nhà xuất Thống kê năm 2005 14 “Marketing du lịch” – Th.S Trần Ngọc Nam – Nhà xuất TP.Hồ Chí Minh năm 2001 15 "Thế kỷ 21 - Một số vấn đề cần quan tâm" - Lê Tuấn Anh - Nhà xuất khoa học kỹ thuật năm 2000 16 "Quản trị chiến lược" - PGS.TS Lê Văn Tâm - Nhà xuất thống kê năm 2000 17 "Chương trình hành động quốc gia du lịch 2002 - 2005" Tổng cục du lịch Việt Nam 18 Website: vietnamtorism.com.vn 19 Website: WTO.com 20 Website: vietnamnet.com Luận văn thạc sỹ Học viên: Ninh Xuân Khanh 116 ... khách du lịch 2.2 Tiềm du lịch Việt Nam 2.3 Phân tích tình hình khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thời gian qua Phần 3: Dự báo khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2005 – 2010 3.1 Phân tích, dự. .. định Đề tài ? ?Phân tích dự báo khách du lịch quốc tế đến Việt Nam từ năm 2005 đến 2010? ?? thực với mục tiêu áp dụng lý thuyết phân tích dự báo vào thị trường khách quốc tế đến Việt Nam, hình thành... PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM NĂM 1992 – 2004………………………… 31 2.1 KHÁCH DU LỊCH VÀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH……… 31 2.1.1 Khách du lịch phân loại khách du lịch? ??…………

Ngày đăng: 27/02/2021, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w