Áp dụng phương pháp dòng tiền chiết khấu trong xác định giá trị doanh nghiệp tại Việt Nam
Trang 1MỤC LỤC
Chương 1 Tổng quan về hoạt động định giá doanh nghiệp
tại Việt Nam 3
1.1 Doanh nghiệp và nhu cầu định giá doanh nghiệp 3
1.1.1 Khái niệm định giá doanh nghiệp 3
1.1.2 Nhu cầu định giá doanh nghiệp 4
1.1.3 Mục tiêu và yêu cầu của hoạt động định giá doanh nghiệp 7
1.2 Lý luận lựa chọn phương pháp định giá doanh nghiệp 8
1.2.1 Các yếu tố tác động tới giá trị của doanh nghiệp 8
1.2.2 Các phương pháp định giá doanh nghiệp, ưu và nhược điểm của từng phương pháp 13
1.2.2.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần 13
1.2.2.2 Phương pháp định lượng Goodwill 20
1.2.2.3 Phương pháp hiện tại hoá các nguồn tài chính trong tương lai 26
1.2.2.3.1 Phương pháp định giá chứng khoán 27
1.2.2.3.2 Phương pháp hiện tại hoá lợi nhuận 34
1.3 Phương pháp dòng tiền chiết khấu 36
Chương 2 Thực trạng hoạt động định giá doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay 39
2.1 Tiến trình cổ phần hoá tại Việt Nam 39
Trang 22.2.2 Thực tế tại các doanh nghiệp việt nam đã thực hiện quá trình
định giá doanh nghiệp 45
2.3 Ứng dụng phương pháp dòng tiền chiết khấu (DCF) trong định giá công ty Hóa chất 52
2.3.1 Giới thiệu về công ty cổ phần hoá chất 52
2.3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 52
2.3.1.2 Ngành nghề kinh doanh 53
2.3.2 Phân tích thị trường và phân tích ngành 55
2.3.2.1 Môi trường kinh tế vĩ mô 55
2.3.2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 55
2.3.2.1.2 Tỷ lệ lãi suất 55
2.3.2.1.3 Tỷ lệ lạm phát 56
2.3.2.2 Thị trường hoá chất công nghiệp tại Việt Nam 56
2.3.2.3 Nhu cầu cung cầu trên thị trường hoá chất công nghiệp tại Việt Nam 57
2.3.2.4 Phân tích cạnh tranh 59
2.3.3 Phân tích môi trường nội bộ công ty 60
2.3.4 Định giá Công ty Cổ phần Hoá chất theo phương pháp dòng tiền chiết khấu 60
2.3.4.1 Phân tích số liệu tài chính trong quá khứ 61
2.3.4.2 Dự đoán báo cáo tài chính 66
2.3.4.3 Tính giá trị doanh nghiệp 71
2.4 Đánh giá tổng quan về hoạt động định giá Doanh nghiệp tại Việt Nam 73
2.4.1 Những mặt đã làm được 73
2.4.2 Những hạn chế cần khắc phục 74
2.4.3 Những nhân tố tác động đến hoạt động định giá tại Việt Nam 75
2.4.4 So sánh hoạt động định giá doanh nghiệp tại Việt Nam và thế giới 76
Trang 3Chương 3 Một số giải pháp hoàn thiện phương pháp dòng
tiền chiết khấu 77
3.1 Định hướng cổ phần hoá và công tác định giá DNNN CPH 77
3.1.1 Mục tiêu và định hướng tiến trình CPH doanh nghiệp NN 77
3.1.2 Yêu cầu và định hướng công tác định giá doanh nghiệp NN CPH 78
3.1.2.1 Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp phải phù hợp với đặc điểm và loại hình doanh nghiệp 78
3.1.2.2 Đảm bảo tính chính xác, trung thực và đáng tin cậy cho giá trị doanh nghiệp trong cổ phần hóa 79
3.1.2.3 Giá trị doanh nghiệp không bị chi phối bởi chính sách bán cổ phần, làm thất thoát tài sàn Nhà nước 79
3.2 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện phương pháp dòng tiền chiết khấu trong công tác định giá doanh nghiệp để cổ phần hoá ở Việt Nam hiện nay 80
3.2.1 Xây dựng hệ thống lý luận làm nền tảng cho hoạt động định giá doanh nghiệp 80
3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện các văn bản pháp luật hiện hành theo một hệ thống 80
3.2.3 Nâng cao hiệu quả của công tác xử lý tài chính khi xác định giá trị doanh nghiệp 81
3.2.4 Phát triển thị trường chứng khoán 82
3.2.5 Sử dụng kết hợp với các phương pháp định giá doanh nghiệp khác 83
Kết Luận 84
Trang 4Lời mở đầu
Cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước đang là một nhiệm vụ trọng tâm củatiến trình sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanhtrong doanh nghiệp nhà nước Mặc dù vậy công tác này hiện nay vân đang diễn ravới tốc độ khá chậm do có nhiều vướng mắc trong công tác định giá Một trongnhững vướng mắc đó là việc lựa chọn các phương pháp định giá doanh nghiệp saocho phù hợp đối với các doanh nghiệp cổ phần hóa.
Nhà nước ta đã có nhiều động thái tích cực trong việc thay đổi trong hệ thốngpháp lý nhằm mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp hoàn thành công tác cổ phần hóa.Đặc biệt là sự ra đời của nghị đinh 187 đã giải quyết được nhiều vấn đề vướng mắctrong quá trình định giá và cổ phần hóa doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh.Thông tư 126 đã hướng dẫn và quy định cụ thể về việc lựa chọn các phương phápđịnh giá, trong đó khuyến khích doanh nghiệp lựa chọn các phương pháp tính giáthích hợp với doanh nghiệp và nêu ra hai phương pháp điển hình là phương pháp tàisản và phương pháp dòng tiền chiết khấu.
Bên cạnh những thành tựu bước đầu đáng khen ngợi đó, hệ thống pháp lýcũng như công tác định giá con tồn tại nhiều vướng mắc Đặc biệt là về phươngpháp định giá doanh nghiệp tại Việt Nam Do đó để hoàn thiện công tác cổ phầnhóa các doanh nghiệp trong và ngoài quốc, doanh cần thiết phải nghin cứu và hoànthiện bộ máy pháp lý và các văn bản hướng dẫn cụ thể chi tiết hơn nữa, hạn chế việcthất thu vốn của nhà nước.
Xuất phát từ những thục tế và nhận định trên, em đã chọn đề tài :”Áp dụngphương pháp dòng tiền chiết khấu trong xác định giá trị doanh nghiệp tại ViệtNam” để nghin cứu.
Kết cấu của chuyên đè gồm phần mở đầu, kết luận và nội dung được thể hiệnở 3 chương :
Chương 1: Tổng quan về hoạt động định giá doanh nghiệp tại Việt Nam
Trang 5Chương 2: Thực trạng hoạt động định giá doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nayChương 3: Một số giải pháp hoàn thiện phương pháp dòng tiền chiết khấutrong công tác định giá doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay
Em xin chân thành cám ơn thầy giáo – TS Sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy đãgiúp em rất nhiều trong quá trình hoàn thành chuyên đề thực tập.
Trang 6Chương 1 Tổng quan về hoạt động định giá doanh nghiệp tại Việt Nam
1.1 Doanh nghiệp và nhu cầu định giá doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm định giá doanh nghiệp
Ở Việt Nam, theo luật doanh nghiệp: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tênriêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy địnhcủa pháp luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh - tức là thực hiênmột, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụsản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
Doanh nghiệp ở Việt Nam mang các đặc điểm:
Doanh nghiệp là một loại hàng hoá đặc biệt, nó chịu sự chi phối của quy luậtgiá trị, quy luật cung cầu, là đối tượng của các giao dịch mua bán, sát nhập…
Các doanh nghiệp có môi trường hoạt động, ngành nghề kinh doanh khácnhau, quy mô khác nhau … nên giá trị của các doanh nghiệp là khác nhau.
Doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, là một tổchức kinh tế đang hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm làm tăng giá trị củachủ sở hưu.
Người sở hữu doanh nghiệp là người sở hữu tư liệu sản xuất và phương tiệnsản xuất.
Trong nền kinh tế thị trường , doanh nghiệp là một loại hàng hoá đặc biệt.Doanh nghiệp có thể được sát nhập, mua bán , trao đổi Do đó viêc xác định giá trịcủa daonh nghiệp là rất cần thiết Hiện tại có rất nhiều quan điểm và cách đánh giágiá trị của doanh nghiệp, tuy nhiên một cách chung nhất có thể hiểu việc định giádoanh nghiệp là:
Trang 7Định giá doanh nghiệp là xác định giá trị của một doanh nghiệp tại một thờiđiểm xác định Xác định giá trị doanh nghiệp hay còn gọi là định giá doanh nghiệplà xác định cho doanh nghiệp một giá trị thực nội tại khi doanh nghiệp này còn đanglà một thực thể hoạt động và đang là mối quan tâm của việc quản lý và đổi mớidoanh nghiệp.
Giá trị doanh nghiệp là sụ biểu hiện bằng tiền và được đo bằng độ lớn của cáckhoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể đem lại cho nhà đầu tư trong quá trình sảnxuất kinh doanh Việc lượng hoá các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể tạo ratrong quá trình sản xuất kinh doanh sẽ là cơ sở cho hoạt động mua bán, trao đổi, vàcác giao dịch khác liên quan đến doanh nghiệp trên thị trường
Giá trị của doanh nghiệp tồn tại ngay cả khi hoạt động mua bán doanh nghiệpkhông xảy ra Đây chỉ là một tiêu chí đánh giá khả năng sản xuất cũng như cáckhoản lợi nhận ma doanh nghiệp có thể đem lai Giá trị của doanh nghiệp rất khóđịnh lượng do có nhiều yếu tố đánh giá mang tính chủ quan, và có nhiều yếu tố biếnđộng theo giá thị trường
1.1.2 Nhu cầu định giá doanh nghiệp
Xác định giá trị doanh nghiệp là sự ước tính với độ tin cậy cao nhất các khoảnthu nhập mà doanh nghiệp có thể tao ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, làm cơsở cho các hoạt động giao dịch liên quan đến doanh nghiệp trên thị trường Việcxác định giá trị doanh nghiệp bao gồm các công đoạn :
Điều tra chi tiết tình hình tài sản, nguồn vốn, khả năng kinh doanh của côngty Thông qua giá trị của tài sản hưu hình, tài sản vô hình, giá trị quyền sử dụng đất,đồng thời xác định giá trị của các tài sản phi kinh tế như: địa điểm kinh doanh, bộmáy quản lý, thương hiệu, uy tín kinh doanh của công ty… qua đó đánh giá đượcgiá trị của doanh nghiệp ở trạng thái tĩnh
Đánh giá các hoạt động của công ty: Thông qua các tỷ số tài chính, nhóm tỷ sốvề khả năng thanh toán, nhóm tỷ số về khả năng hoạt động, nhóm tỷ số về khả năng
Trang 8cân đối vốn, nhóm tỷ số về khả năng sinh lời, người ta có thể xác định giá trị hiệnhữu của doanh nghiệp cưng như tiềm năng của doanh nghiệp.
Việc xác định giá doanh nghiệp ngày nay là một nhu cầu không thể thiếu docác cá nhân và các tổ chức có lợi ích liên quan, gắn bó trực tiếp tới các doanhnghiệp luôn cần thông tin về doanh nghiệp để quyết định đàu tư hoặc thu hồi vốn vàgiá trị của doanh nghiệp là một chỉ số tốt để đưa ra quyết định Mặt khác bộ máyđiều hành doanh gnhiệp cung cần nắm được giá trị của doanh nghiệp để đưa ranhững chiến lược kinh doanh tốt hơn.
Trong những năm ngần đây, việc các doanh nghiệp nhà nước tiến hành côphần hoá nhằm mục đích tái cấu trúc doanh nghiệp, chuyển đổi sở hữu, chuyển đổinhững doanh nghiệp nhà nước không cần thiết phải nắm giữ 100% vốn sang loạihình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu Mặt khác các hoạt động chuyển đổi sở hữuhoặc thay đổi tỷ lệ sở hữu giữa các bên liên quan đòi hỏi nguồn thông tin về doanhnghiệp Giá trị doanh nghiệp là loại thông tin đặc biệt nó bao hàm giá trị thực củadoanh nghiệp cũng như phản ánh giá trị tương lai mà doanh nghiệp có thể đem lại.
Đứng dưới góc độ của nhà đầu tư, nhà cung ứng dịch vụ thông tin về doanhnghiệp là hết sức quan trọng nó quyết định khả năng đầu tư và khả năng thu hồi vônđầu tư Thông qua thông tin giá trị doanh nghiệp, nhà đầu tư có cái nhìn toàn diệnvề doanh nghiệp: hiệu quả kinh doanh, khả năng sinh lời, uy tín, khả năng tài chính,và vị thế tín dụng.
Đứng dưới góc độ của nhà quản lý Giá trị doanh nghiệp là laọi thông tin quantrọng, nó giúp người quản lý phân tích, đánh giá tình hình hiện tại của doanh nghiệptừ đó đưa ra các quyết định kinh doanh, tái đầu tư cũng như các hoạt động tài chínhliên quan đến doanh nghiệp Giúp nhà quản lý đi đúng hướng là hoạt động nhằmmục đích tăng giá trị của chủ sở hữu Kết quả của hoạt động định giá doanh nghiệpcung cấp thông tin về sức cạnh tranh, khả năng hoạt động của doanh nghiệp thôngqua sự so sánh với các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cũng như của doanhnghiệp trong quá khứ Giá trị doanh nghiệp là cơ sở để người quản lý điều hành
Trang 9công ty, đưa ra các quyết định kinh doanh, đầu tư mới từ đó nhằm mục đíchhoàn thiện chiến lược kinh doanh và cải thiện tình hình hoạt động của công ty.
Hiện tại, các công ty cổ phần đang từng bước thực hiện hoạt động IPO đưadoanh nghiệp cổ phần thành doanh nghiêp đại chúng Việc định giá doanh nghiệpgiúp các nhà hoạch định chính sách, quản lý thị trường chứng khoán , hiệp hội kinhdoanh chứng khoán đưa ra các chính sách thích hợp để bình ổn thị trường cung nhưnâng cao hiệu quả của thị trường chứng khoán Giá chứng khoán luôn vận độngtăng giảm xung quanh giá trị thực của doanh nghiệp do đó nghin cứu giá trị củadoanh nghiệp cho nhà đầu tư cũng như người làm công tác quản lý biết được khinào giá chứng khoán không phản ánh giá trị thực của công ty và từ đó tìm ranguyên nhân của hiện tượng, đưa ra các biện pháp kích cầu, cảnh báo những biến cốcó thể xảy ra…
Việt Nam đang trên đà phát triên với sự tham gia của nhiều tổ chức trong vàngoài nước do vậy các hoạt động mua bán, sát nhập, hợp nhất và chia nhỏ doanhnhgiệp đang diễn ra ngày càng nhiều Để thực hiên những giao dịch mua bán và sátnhập đó các bên liên quan đều muốn nắm bắt được thông tin về đối tác một cáchtoàn diện Việc nắm bắt thông tin về đối tác giúp cho việc thương thuyết mua báncũng như quyết định sát nhập và hợp nhất Để giải quyết yêu cầu đó định giá doanhnghiệp là một giải pháp toàn diện nhất Định giá doanh nghiệp cung cấp thông tinvề doanh nghiệp một cách chi tiết về cơ cấu vốn, khả năng hoạt động, nguồn lợinhuận tương lai mà doanh nghiệp có thể mang lại…
Nước ta đang dần dần tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước, việcđịnh giá doanh nghiêp là bước đi không thể thiếu, nó cung cấp thông tin chi tiết vềcác doanh nghiệp trực thuộc của nhà nước, tầm quan trọng của các công ty đối vớinền kinh tế từ đó quyết định tới phần vốn nhà nước nắm giữ tại các công ty sau cổphần hoá, giúp cho vai trò chỉ đạo nền kinh tế của nhà nước không bị mất đi Mặtkhácthông qua giá trị doanh nghiệp xác định được quy mô vốn điều lệ, cơ cấu số
Trang 10lượng cổ phần bán ra thị trường lần đầu, xác định mức giá sàn để tổ chức bán lầnđầu ra công chúng.
1.1.3 Mục tiêu và yêu cầu của hoạt động định giá doanh nghiệp
Định giá doanh nghiệp có vai trò rất lớn đối với tất cả các cá nhân, tổ chức cóliên quan đến doah nghiệp được định giá Nó cung cấp thông tin cho nhà quản lýtrực tiếp, từ đó đưa ra chính sách kinh doanh và phương hướng hoạt động hiệu quả,đồng thời cung cấp thông tin cho các công ty các tổ chức đầu tư, hợp tác tài trợ haycấp tín dụng cho doanh nghiệp….do vậy hoạt động định giá doanh nghiệp phải đápứng được các yêu cầu và đảm bảo được các mục tiêu sau:
Đảm bảo chất lượng và độ tin cậy của thông tin
Kết quả định giá doanh nghiệp là cơ sở thông tin quan trọng của nhiều đốitượng liên quan đến doanh nghiệp được định giá, cũng như chính doanh nghiệpđược định giá Để đưa ra được một phương án kinh doanh tốt hoặc một quyết địnhđầu tư có hiệu quả các doanh nghiệp và các tổ chức, các cá nhân đòi hỏi phải có mộtnguồn thông tin chính xác, có độ tin cậy cao Vì vậy mục tiêu chất lượng và độ tincậy của thông tin là quan trọng nhất là yêu cầu đầu tiên trong công tác định giá đểthực hiện được yêu cầu này cơ quan định gái cần hoàn thiện đồng thời nhiều yếu tốnhư: nguồn thông tin đầu vào tốt, năng lực định giá của cán bộ định giá, phươngpháp định giá, tính minh bạch khách quan trong công việc…
Đảm bảo tính nhanh chóng và đúng thời điểm
Giá trị của thông tin mang tính chất thời gian, mọi quyết định đầu tư hay việcđưa ra một chính sách kinh doanh mới đều sẽ diễn ra trong một thời điểm nhất địnhvà có gía trị trong một khoảng thời gian nhất định Vì vậy thông tin định giá phảiđảm bảo đúng tiến độ của dự án, thông tin định giá phải được sử dụng đúng thờiđiểm tức là phục vụ việc đưa ra quyết định của người sử dụng thông tin Tuy nhiênviệc đảm bảo yêu cầu nhanh chóng đúng thời điểm vẫn phải dựa trên nguyên tắcchính xác, tin cậy về giá trị của thông tin.
Trang 11 Đảm bảo mục tiêu chi phí.
Việc định giá doanh nghiệp không phải được thực hiện với bất kì giá nào, mọichi phí trong quá trình định giá một daonh nghiệp sẽ được tính vào một phần củachi phí đầu tư Phương pháp định giá nào cho kết quả tốt nhất và cung cấp đượcnhiều thông tin nhất đồng thời tiết kiệm chi phí nhất sẽ được nhà đầu tư lựa chọn.
Các doanh nghiệp khác nhau có ngành nghề kinh doanh khác nhau và mangđặc trưng của ngành, do vậy khi xét đến giá trị doanh nghiệp nhà định giá phải lựachọn những phương pháp định giá sao cho phù hợp nhất Doanh nghiệp hoạt độngkinh doanh thương mại sẽ có tài sản hữu hình lớn nhưng mặt khác các công ty phầnmềm hoặc các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các ngành nghề đặc biệt thì lại cógiá trị tài sản vô hình cao và tài sản hữu hình lại không có giá trị đáng kể… việclựa chọn phương pháp phù hợp sẽ cho phép định giá chính xác phản ánh được giátrị thực của doanh nghiệp Việc sử dụng kết hợp nhiều phương pháp định gía sẽnâng cao chất lượng, tính chính xác của công việc định giá.
1.2 Lý luận lựa chọn phương pháp định giá doanh nghiệp.
1.2.1 Các yếu tố tác động tới giá trị của doanh nghiệp
Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt đông kinhdoanh trên thị trường do đó doanh nghiệp chịu sự tác động của tất cả các yếu tố chiphối thị trường như: các yếu tố vĩ mô, các yếu tố thuộc môi trường ngành - đặc thùcủa ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác cơ cấu tổ chức, cơ cấu vốnvà năng lực kinh doanh của doanh nghiệp cũng tác động đến khả năng sinh lời củadoanh nghiệp Khi định giá doanh nghiệp việc xem xét tác động của các yếu tố trênlà tất yếu.
Tác động của môi trường kinh tế
Doanh nghiệp là một thực thể kinh tế, nó tồn tại và hoạt động trong một môitrường kinh tế xác định Nền kinh tế mà doanh nghiệp đang hoạt động trên đó cũnghoạt động và không ngừng biến đổi, sự biến đổi của nền kinh tế biểu hiện thông qua
Trang 12sự thay đổi của các chỉ số mang tính vĩ mô như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ suấtđầu tư, chỉ số giá cả, chỉ số thị trường chứng khoán …… sự biến động của nền kinhtế mang tính chất khách quan và nó ảnh hưởng trực tiếp đến mọi hoạt động củadoanh nghiệp.
Một doanh nghiệp đang hoạt động trong một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởngcao, các yếu tố vĩ mô tác động thuận lợi, nhu cầu đầu tư và tiêu dùng chung khôngngừng tăng lên, giá chứng khoán phản ánh đúng giá trị của doanh nghiệp và đúngquy luật cung cầu, đồng thời đồng tiền lưu hành trong nền kinh tế ổn định, lãi suấtkích thích đầu tư thì doanh nghiệp nên mở rộng sản xuất Khi đó tất yếu giá trị củadoanh nghiệp sẽ được đánh giá cao ngược lại, khi doanh nghiệp đang hoạt độngtrong một nền kinh tế suy thoái, lạm phát tăng cao, giá chứng khoán không phả ánhgiá trị thực của doanh nghiệp và quy luật cung cầu thì tất yếu giá trị của doanhnghiệp sẽ không được đánh giá cao do môi trường kinh doanh không ổn định, tiềmẩn nhiều rủi ro.
Tác động của môi trường khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ đóng vai trò quyết định trong sản xuất kinh doanh củamọi doanh nghiệp một doanh nghiệp có sự đầu tư hợp lý về khoa học và công nghệsẽ đáp ứng được những yêu cầu ngày càng khắt khe của người tiêu dùng về chấtlượng, số lượng cũng như sự đa dạng về mẫu mã hàng hoá Hàng hoá được sản xuấtvới một công nghệ hiện đại chứa đựng hàm lượng chi thức cao và có được ưu thếtrong giá thành sản phẩm, đáp ứng tốt được nhu cầu cuộc sống vật chất và tinh thầnngày càng tăng cao của khách hàng.
Đối với mỗi doanh nghiệp thì thực trạng ứng dụng khoa học công nghệ là khácnhau Khoa học công nghệ không ngừng thay đổi, cải tiến do đó ảnh hưởng không ítđến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nó vừa là cơ hội vừa là tháchthức đối với sức cạnh tranh khả năng tồn tại của doanh nghiệp Một doanh nghiệpnhạy bén biết cách thay đổi chiếm lĩnh những thành tưu khoa hoc sẽ đạt được vi thếkinh doanh và ngược lại doanh nghiêp thiếu nhạy bén trong việc thay đổi công nghệ
Trang 13sản xuất sẽ có những nguy cơ phá sản Khi xem xét giá trị của doanh nghiệp cầnnghin cứu sự tác động của thay đổi khoa học công nghệ đến khả năng sản xuất củadoanh nghiệp
Tác động của mối quan hệ doanh nghiệp và khách hàng
Trong kinh doanh yếu tố đầu ra cho sản phẩm là hết sức quan trọng nó quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của doanh nhgiệp Một doanh nghiệp chiếm lĩnh đượcthị trường sẽ có khả năng phát triển và mở rộng sản xuất Thị trường của doanhnghiệp được thể hiện thông qua thị trường hiện tại và thị trường tiềm năng Để duytrì thị trường hiện tại và phát triển thị trường tiềm năng thì doanh nghiệp cần phảiđảm bảo uy tín duy trì độ tin cậy của khách hàng đối với doanh nghiệp Khi định giádoanh nghiệp, xem xét vấn đề uy tín của doanh nghiệp trong lòng khách hàng nhàđịnh giá thường căn cứ vào các yếu tố: Thái độ của khách hàng đối với sản phẩm vàsự trung thành của khách hàng đối với nhà sản xuất, số lượng khách hàng, số lượngngười biết đến tên tuổi của nhà sản xuất, mối quan hệ của doanh nghiệp với địaphương nơi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh… đánh giá quan trọng nhất quyếtđịnh mối quan hệ của doanh nghiệp với khách hàng thể hiện ở thị phần hiện tại, kếhoạch phát triển thị phần tương lai, doanh số bán hàng và tốc độ phát triển của cácchỉ tiêu qua các giai đoạn kinh doanh khác nhau.
Tác động của mối quan hệ doanh nghiệp và nhà cung cấp
Ngoài các yếu tố môi trường và mối quan hệ của doanh nghiệp với kháchhàng thì nguồn nguyên liệu đầu vào cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến khả năngsản xuất của doanh nghiệp Đầu vào của doanh nghiệp bao gồm các laọi nguyên vậtliệu, điên, nước, thông tin sản xuất tiêu dùng ….tính ổn định của các nguồn nguyênliệu đầu vào quyết định tiến độ sản xuất của doanh nghiệp Kế hoạch sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp có được hoàn thành đúng dự tính hay không phụ thuộc vàotính ổn định của các yếu tố đầu vào.
Trong mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp đầu vào doanh nghiệpđóng vai trò là khách hàng và ở thế bị động Do tính khan hiếm của tài nguyên nên
Trang 14số lượng, chất lượng của nguyên vật liệu không phải là vô tận đồng thời giá thànhnguyên vật liệu đầu vào không ngừng biến động theo giá thị thường… tất cả cácyếu tố trên tạo ra một sức ép nên khả năng sản xuất của doanh nghiệp Để khắcphục điều này doanh nghiệp thường xuyên phải nghin cứu thị trường đầu vào, liêndoanh liên kết với doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu đầu vào để tăng tính chủđộng và hạ giá thành sản phẩm đầu vào, tìm kiếm các nguồn nguyên liệu thay thếcung là biên pháp khác phục tinh trạng khan hiếm các yếu tố đầu vào Đánh giá mốiquan hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp là đánh giá khả ngăng tim kiếm cácnguồn đầu vào phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp với các tiêu trí: phong phúvề số lượng và đảm bảo về chất lượng, tinh bền vững của các nguồn cung cấp, khảnăng thay thế của các loại hàng hoá đầu vào, giá cả và tính kịp thời của nguyên vậtliệu đầu vào
Tác động từ các hãng cạnh tranh
Trong nền kinh tế chỉ có một vài công ty được sản xuất các loại sản phẩm độcquyền không có đối thủ cạnh tranh, còn lại phần lớn các donh nghiệp đều có các đốithủ là những công ty sản xuất kinh doanh cùng một mặt hàng Các đối thủ cạnhtranh với daonh nghiệp luôn tim cách thâu tóm thị trường thông qua các hoat độngtiếp thị quảng bá thương hiệudo đó bắt buộc doanh nghiệp phải có các chinh sáchthị trường để duy trì và phát triển thị phần của mình Việc nghin cứu các đối thủcạnh tranh trong ngành dưới các góc độ như: khả năng sản xuất, trình độ công nghệ,phat hiên nhưng điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ…là một công việc cần thiết.Từ những nghin cứu đó doanh nghiệp đưa ra các chính sách kinh doanh mang tínhcạnh tranh về giá cả, chất lượng, dịch vụ sau bán hàng … Đánh giá khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp tác động không nhỏ đến đánh giá doanh nghiệp.
Tác động của cơ sở vật chất trong doanh nghiệp
Doanh nghiệp nào cũng có một nền tảng cơ sở vật chất nhất định, đó là yếu tốcần thiêt và tất yếu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh Chất lượng của sảnphẩm sản xuất ra có đạt được yêu cầu về chất lượng và sản lượng hay không là phụ
Trang 15thuộc vào số lượng tài sản, chất lượng của khối tài sản và tính đồng bộ của toàn bộtrang thiết bị vật chất của doanh nghiệp Do đó sức cạnh tranh của doanh nghiệp cóđược cải thiện và chiếm được vị thế hay không là do yếu tố trang thiết bị vật chấtsản xuất quyết định hay khối lượng tài sản của doanh nghiệp quyết định.
Mặt khác, trong các hợp đồng tín dụng của doanh nghiệp, tài sản luôn lànguồn tài sản đảm bảo cho các khoản vay của doanh nghiệp với ngân hàng, tài sảnlà sự thể hiện rõ ràng nhất về giá trị của doanh nghiệp Thay vì việc ngồi tính toáncác khoản thu nhập của doanh nghiệp trong tương lai thi người sở hưu doanh nghiệphay các thành phần liên quan có thể bán ngay các tài sản của doanh nghiệp để thuđược một nguồn tài chính nhất định Do đó trong định giá doanh nghiệp chúng taphải chú ý đến thực trạng nguồn tài sản của doanh nghiệp.
Tác động của thương hiệu- uy tín kinh doanh
Thương hiệu của doanh nghiệp được hình thành từ những yếu tố như: chấtlượng phục vụ, chất lượng sản phẩm , các dịch vụ hậu mãi, trình đọ quản trị củadoanh nghiệp… Uy tín kinh doanh của daonh nghiệp được khách hàng trực tiếpđánh giá trong suốt quá trình kinh doanh Cùng một loại mặt hàng kinh doanhnhưng những doanh nghiệp có uy tin lớn cùng các dịch vu chăm sóc khách hàngchu đáo có thể đặt mức giá cao hơn các doanh nghiệp trong ngành mà khách hàngvẫn chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp Việc xây dựng thương hiệu của doanhnghiệp quyết định doanh thu , lợi nhuận của doanh nghiệp Uy tín – thương hiệu củadoanh nghiệp được coi như một phần tài sản của doanh nghiệp vi nó góp phần vàoviệc tạo nên doanh thu cho doanh nghiệp Hiện nay viêc mua bán trao đổi thươnghiệu của doanh nghiệp không còn là vấn đề quá mới mẻ vì những giá trị củathương hiệu đem lại cho doanh nghiệp là vô cùng lớn Do đó, uy tín – thương hiệucủa doanh nghiệp là một phần cấu thành nên giá trị của doanh nghiệp.
Tác động của khả năng quản lý kinh doanh
Trong một doanh nghiệp, bộ máy quản lý đóng vai trò là đầu tầu chỉ đạo mọihoạt động của doanh nghiệp, một bộ máy quản lý tốt sẽ có các phương án kinh
Trang 16doanh tận dụng được tối đa các nguồn lực của doanh nghiệp phục vụ cho quá trìnhsản xuất, biến các thách thức thành cơ hội, thích ứng với sự biến động của thịtrường kinh doanh Năng lực khinh doanh của doanh nghiệp luôn được coi là mộtnhân tố đặc biệt quan trọng tác động đến giá trị của doanh nghiệp, một doanhnghiệp có tồn tại lâu dài và phát triển được hay không là phụ thuộc vào bộ máyquản trị kinh doanh của chính doanh nghiệp đó.
Năng lực quản trị của doanh nghiệp được thể hiên qua các tiêu chí: khả nănghoạch định kế hoạch kinh doanh, chiến lược, chiến thuật kinh doanh, trình độ củabộ may kinh doanh, trình độ tổ chức bộ máy quản lý, khả năng quản lý các yếu tốđầu vao đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh cũng như vấn đề nhân lực trongdoanh nghiệp Năng lực quả tị của doanh nghiệp thể hiện thông qua kết quả củahoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các chi tiêu tài chính, việc phân tích hiêụquả của quá trình sản xuất kinh doanh cho ta cái nhìn tổng quát về doanh nghiệp làcơ s để đưa ra các kết luận về giá trị của doanh nghiệp.
Ngoài các yếu tố trên giá trị của doanh nghiệp còn chịu tác đọng của các yếutố khách quan khác như:
Tác động của vị trí kinh doanh Tác động của môi trường chính trị
Tác động của môi trường văn hoá – xã hội Tác động của các cơ quan nhà nước
Trang 17Theo khái niệm doanh nghiệp: Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tưcách phấp nhân hoạt động trên thị trường nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu hoặcvới mục đích công ích.
Theo luật doanh nghiệp thi “ doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, cótài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định củapháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp được coi như một loại hàng hoáđặc biệt, có giá trị thay đổi theo khả năng hoạt động, nhu cầu của thị trường Thựctế cho thấy giá trị của doanh nghiệp luôn cao hơn giá trị đầu tư cần thiết để xâydựng lên doanh nghiệp đó Khi định giá doanh nghiệp các nhà định giá luôn tuânthủ một nguyên tắc chung: giá trị của doanh nghiệp bao gồm tổng giá trị các tài sảnhữu hình và tài sản vô hình cấu thành nên doanh nghiệp đó.
Phương pháp định giá doanh nghiệp theo giá trị tài sản ròng dụa trên cơ sở lýluận: Doanh nghiệp là một loại hàng hoá đặc biệt, giá trị của doanh nghiệp đượctính bằng tổng giá trị thị trường của số tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng phụcvụ cho mục đích xản suất kinh doanh của minh.
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng , có tài sản có trụ sở giaodịch ổn định, do đó ngay từ khi thành lập doanh nghiệp đã có một lượng tài sản nhấtđịnh, mọi hoạt động của doanh nghiệp bao giờ cũng dựa trên một lượng tài sản nhấtđịnh Những tài sản cấu thành nên doanh nghiệp là biểu hiên rõ ràng và cụ thể chosự tồn tại của doanh nghiệp cũng như là điều kiện chứng minh năng lực pháp lý vànăng lực hoạt động của doanh nghiệp.
Về mặt tài chính, doanh nghiệp ngay từ khi thành lập đã được tài trợ từ cácnguồn khác nhau như: các nhà đầu tư, ngân hàng, ngân sách nhà nước cấp vốn….và nguồn tài trợ vào doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở đó, trong quá trình hoạtđộng doanh nghiệp còn được nhận thêm tài trợ từ các nguồn khác như góp vốn liêndoanh liên kết, phát hành cổ phiếu, trái phiếu … Cơ cấu nguồn tài trợ của doanh
Trang 18nghiệp là sự khẳng định quyền sở hữu cũng như là cơ sở pháp lý, lợi ích của các nhàđầu tư đối với tài sản của doanh nghiệp.
Phương pháp xác định
Giá trị doanh nghiệp = giá trị tài sản ròng
Theo ngôn ngữ kế toán, giá trị ròng bằng tổng tài sản trừ đi các khoản nợ Giátrị tài sản ròng của một hàng hoá hay một công ty là số tiền thu được khi thanh lý tàisản hoặc công ty Giá trị tài sản ròng đựơc tính theo hai cách như sau:
Cách 1: giá trị tài sản ròng tính theo giá trị sổ sách
Giá trị của doanh nghiệp = Tổng giá trị tài sản có – Các khoản nợ.
Tài sản của doanh nghiệp được thể hiện ở bên tài sản của bảng cân đối kếtoán.
Các khoản nợ của doanh nghiệp được thể hiện ở bên nguồn vốn của bảng cânđối kế toán, bao gồm các khoản mục: Nợ vay ngắn hạn, nợ vay dài hạn,các khoảnphải trả cho người bán hàng, phai trả cho công nhân viên, thuế và các khoản phảinôp ngân sách nhà nước, phải trả nội bộ các khoản nợ khác,…
Việc tính giá trị của tài sản theo phương pháp này tất cả số liệu đều dựa trên sổsách kế toán do đó kết quả phụ thuộc vào việc doanh nghiệp chấp hành chế độ kếtoán như thế nào Nếu doanh nghiệp tuân thủ chế độ kế toán hợp lý, chấp hành tốtcác quy định của chế độ kế toán, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi chépđầy đủ thì giá trị tài sản thuần tính theo phương pháp này sẽ đáng tin cậy Việc tínhgiá trị của doanh nghiệp theo phương pháp nay rất đơn giản, giá trị tính được là giátrị trên sổ sách của vốn chủ sở hữu đang được huy động và sử dụng trong sản xuấtkinh doanh Giá trị ròng của doanh nghiệp chi ra mức độ độc lập về tài chính và khảnăng tự chủ trong sản xuất kinh doanh của daonh ngiệp, đây là tiêu chí để nhà đầutư đánh giá mức độ an toàn của đồng vốn đâu tư, vị thế tin dụng của doanh nghệp.Ngoài ra qua kết quả tính toán giá trị ròng của doanh nghiệp cho các bên liên quathấy rằng đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp luôn được đảm bảo bằng một giá trị cụthể đó là giá trị của các tài sản hiện có tại doanh nghiệp.
Trang 19Hạn chế của phương pháp của phương pháp tinh này là:
Do tính thời điểm của các số liệu đựoc phản ánh trên sổ sách kế toán nên ngaycả khi doanh nghiệp thực hiện ghi chép các nghiệp vụ phát sinh một cách đày đủ vàthực hiện nghiêm túc các chế độ kế toán của nhà nước thì các số liệu trên bảng cânđối chỉ phản ánh giá trị của doanh nghiệp tại một thời điểm nào đó chứ không phảnánh đúng giá trị thị trường của các tài sản trong doanh nghiệp Do đó, giá trị tài sảnròng của doanh nghiệp cũng chỉ mang tính lịch sử Nếu lấy giá trị ròng của doanhnghiệp để đưa ra quyết định đầu tư và các quyết định điều chỉnh thì phải cân nhắcthêm về tỉ lệ lạm phát và mức độ trượt giá của các tài sản trong doanh nghiệp
Mặt khác, giá trị trên sổ sách của doanh nghiệp còn lai đến thời điểm đem ratính toán phụ thuộc vào phương thức tính khấu hao của doanh nghiệp, thời điểmdoanh nghiệp xác định nguyên giá của tài sản cũng như việc xác định tuổi thọ củatài sản sản xuất kinh doanh Vì vậy, giá trị của tài sản ghi trên sổ sách kế toán vàgiá trị của tài sản theo giá thị trường thường chênh lệch rất nhiều.
Cách xác định giá trị hàng hoá, vật tư, công cụ lao động một mặt phụ thuộcvào phương pháp hạch toán như giá mua đầu kì hay cuối kỳ hay giá thực tế bìnhquân Mặt khác phụ thuộc vào tiêu thức phân bổ chi phí của doanh nghiệp Do đó sốliệu kế toán phản ánh giá trị tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm đánh giá khôngphản ánh chính xác giá trị thực tế, giá trị thu được không đủ độ tin cậy.
Với những hạn chế trên của cách tính giá tài sản ròng của doanh nghiệp dựatrên số liệu ghi chép trên bảng cân đối kế toán mà giá trị ròng của doanh nghiệp chỉđược sử dụng như một số liệu tham khảo.
Cách 2: Xác định giá trị tài sản ròng theo giá thị trường
Các tài sản mang bán được trên thị trường của doanh nghiệp là những tài sảntham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, khi tính giá doanh nghiệp theogiá thị trường thì nhà định giá cần phải loại bỏ những tài sản không cần thiết, khôngtham gia vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp cũng như không đáp ứng được
Trang 20các yêu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh Tiếp theo, tiến hành định giá doanhnghiệp theo các tiêu chí sau:
Đối với các tài sản cố định và tài sản lưu động là hiện vật thì đánh giá giá trịcủa tài sản theo giá trị thị trường nếu trên thị trường hiện đang có bán loại tài sảnđó Vì thực tế thị trường tài sản cũ không tồn tại, nên việc định giá các loại tài sảncố định đã qua sử dụng là rất khó vì có nhiều mức độ sử dụng khác nhau Để đánhgiá những tài sản đã qua sử dụng như vậy người ta thường sử dụng chỉ tiêu đánh giákhả năng phục sản xuất, công dụng sản xuất của tài sản và xác định tỷ lệ khấu trừsau đó căn cứ vào giá thị trường tinh toán ra giá trị còn lại của tài sản đã qua sửdụng Đối với các loại tài sản cũ không còn bán trên thị trường thi sẽ lấy giá thànhcủa các tài sản khác có tính năng tương tự có bán trên thị trường làm căn cứ tính giávới tỷ số khấu trừ tương tự.
Đối với các sản bằng tiền được xác định bằng cách kiểm tra thực tế, kiểm quỹ,đối chiếu số dư trên tài khoản Đối với ngoại tệ sẽ được quy đổi ra tiền đồng ViệtNam theo tỷ giá thị trường tại thời điểm kiểm quỹ Các tài sản tương đương tiềnkhác như: vàng, kim loại quý, đá quý… cũng được tính theo phương pháp tương tự,theo giá cả thi trường tại thời điểm định giá.
Các khoản phải thu được phản ánh trên bảng cân đối kế toán được phân loạivà đánh giá độ tin cậy Do khả năng thu hồi của các khoản nợ là hoàn toàn khácnhau nên người làm công tác kiểm định cần phải đối chiếu công nợ, xác minh tínhhợp pháp của từng món nợ, đánh giá khả năng thu hồi của từng khoản từ đó loại ranhững khoản nợ khó đòi hoặc không còn khả năng thu hồi.
Đối với các khoản góp vôn liên doanh liên kêt bên ngoài doanh nghiệp thì cầnxác định giá trị còn lại thực tế của từng khoản bằng cách dựa trên giá trị của doanhnghiệp đối tác, giá chứng khoán của doanh ngiệp liên doanh liên kết, số liệu đốichiếu của các bên liên quan Nếu giá trị của các khoản đầu tư là quá lớn thi cần xácđịnh cụ thể tác động của các khoản đầu tư đó đến giá thành của doanh nghiệp thông
Trang 21qua quyền lợi nghĩa vụ của doanh nghiệp với các dự an đầu tư ma doanh nghiệptham gia đầu tư.
Đối với các tài sản thuê và cho thuê bất động sản cần tính chi tiết theo giá thịtrường và theo phương pháp chiết khấu dòng tiền.
Đối với nhưng tài sản vô hình phải xác định giá trị của chúng theo các tiêuthức đặc biệt của phương pháp định giá tài sản vô hình.
Vậy giá trị tài sản của doanh nghiệp có thể tính theo công thức:
Giá trị tàisản thuầntheo giá thị
Giá trị tàisản thuần đã
được xácđịnh
-Các khoản nợphản ánh bên
nguồn vốnBCĐKT
-Các khoản tiền thuếtính trên giá trị tăngthêm của tài sản được
đánh giá lai
Ưu nhược điểm của phương pháp giá trị tài sản ròng
Nhược điểm của phương pháp:
Phương pháp tài sản ròng đơn thuần chỉ là phép cộng giá trị các tài sản củadoanh nghiệp tại thời điểm định giá, kết quả của phương pháp nay phản ánh giá trịcủa doanh nghiệp tại trạng thái tĩnh, chưa xét đến các yếu tố hoạt động của doanhnghiệp do đó chưa cho thấy được cái nhìn tổng thể về doanh nghiệp Doanh nghiệpkhông được nhìn nhận như một thực thể kinh tế độc lập đang hoạt động trong mộtnền kinh tế vận động, các giá trị vô hình và chiều hướng phát triển trong tương laicũng như các khoản thu nhập trong tương lai của doanh nghiệp Do những khiếmkhuyết đó mà phương pháp định giá doanh nghiệp này không cho thấy được tầmnhìn chiến lược về doanh nghiệp Trong khi đó mục tiêu của quá trình định giádoanh nghiệp là mong muốn tìm kiếm , thẩm định khả năng sinh lời của doanhnghiệp trong tương lai, giá trị tài sản đơn thuần chưa phản ánh được chỉ tiêu đó vìvậy không đạt yêu cầu, không thoả mãn được nhu cầu của các nhà đầu tư cũng nhưcác bên liên quan đến doanh nghiệp được định giá.
Khi sử dụng phương pháp định giá doanh nghiệp này người định giá vô tìnhbỏ qua các yếu tố phi vật chất tồn tại cấu thành nên doanh nghiệp, các yếu tố phi vật
Trang 22chất này có giá trị không nhỏ cũng như có vai trò thực sự quan trọng trong quá trìnhhoạt đọng của doanh nghiệp như: Trình độ quả lý của bộ máy giám đốc, trình độcủa công nhân lao động, thương hiệu – uy tín của doanh nghiệp, tính độc quyền vềcông nghệ hoặc ngành nghề kinh doanh….các tài sản vô hình này không nhìn thấyđược bằng nhãn quang nhưng đôi khi lại mang giá trị rất lớn, quyết định lợi nhuận,triển vọng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp.
Trên thực tế có nhiều doanh nghiệp có hệ thống chi nhánh rộng khắp các tỉnhthành trên cả nước, các tài sản trong doanh nghiệp được hình thành từ rất lâu vàhiện tại không có trên thị trường nữa, việc xác định giá trị của tài sản là hết sứcphức tạp… khi đó việc định giá doanh nghiệp rất phức tạp, tốn kém thời gian,công sức, do quy mô doanh nghiệp lớn nên quá trình định giá tất yếu mang tính dàntrải tốn kém về chi phí cũng như việc sai số trong quá trình định giá các tài sản cótính chất đặc thù ngành cao do các chuyên gia trong ngành đưa ra, mang tính chủquan không thực tế.
Ưu điểm của phương pháp:
Phương pháp giá trị tài sản ròng đơn thuần chỉ chỉ ra được giá trị giá trị củanhững tài sản cấu thành nên doanh nghiệp Giá trị tài sản thuần là căn cứ cụ thể,mang tính pháp lý về những khoản thu nhập của những người sở hữu doanh nghiệphay những người nắm giữ cổ phiếu của công ty Giá trị của cổ phiếu, số tiền củangười mua luôn được đảm bảo bằng một giá trị cụ thể, một lượng tài sản có thật.
Giá trị của doanh nghiệp tính theo cách này là tổng hợp của giá trị các tài sảnđem bán tại thời điểm định giá theo giá thị trường Đây là mức giá cơ sở, mức giásàn mà các bên liên quan đưa ra trong quá trình giao dịch, đàm phán, thương lượng,mua bán doanh nghiệp.
Do phương thức tính giá đơn giản, chi phí định giá thấp nên đây là phươngpháp định giá phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ có khối lượng tài sảnkhông quá lớn, giá trị của tài sản vô hình không ảnh hưởng nhiều đến giá trị củadoanh nghiệp, chiến lược kinh doanh không phức tạp, hàm lượng công nghệ trong
Trang 23quá trình sản xuất không quá cao, các khoản thu nhập trong tương lai không rõ rànghoặc không có căn cứ xác định, yêu cầu định giá đơn thuần chỉ là để đưa ra giá trịban đầu trong quá trình đàm phán, thương lượng chuyển nhượng doanh nghiệp.Phương pháp tài sản ròng chỉ mang tính tham khảo chứ chưa phản ánh được giá trịthật của doanh nghiệp, đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, bộ máy lãnh đạophức tạp, chiến thuật kinh doanh mang tính khoa hoc cao cần phải tiến hành địnhgiá theo phương pháp khác để đưa ra được giá trị đích thực của doanh nghiệp.
1.2.2.2 Phương pháp định lượng Goodwill
Cơ sở lý luận của phương pháp định luợng Goodwill
Trong thực tế, hai doanh nghiệp trong cùng một nền kinh tế xác định, cungkinh doanh một ngành nghề, một chung loại mặt hàng như nhau nhưng lợi nhuậncủa hai doanh nghiệp đó lại hoàn toàn không giống nhau.
VD: Hai doanh nghiệp ABC và XYZ cùng kinh doanh trong lĩnh vực côngnghệ thông tin với mặt hàng là các trang thiết bị, máy văn phòng, lượng vốn đầu tưcủa hai doanh nghiệp là như nhau (1000$) nhưng doanh nghiêp ABC có lợi nhuận150$ con doanh nghiệp XYZ chỉ thu được 100$
Vậy nguyên nhân là do đâu mà lợi nhuận của 2 doanh nghiệp lại khác nhaunhư vậy? Để lý giải vấn đề đó người ta đi tìm hiểu và nhận ra các nguyên nhân sau:
- Doanh nghiệp ABC có vị trí kinh doanh thuận lợi hơn doanh nghiệp XYZ.- Đối tượng của doanh nghiệp ABC là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kháchhàng bán lẻ với chất lượng hàng hoá tốt, thái độ phục vụ tốt, trình độ quản lý củaban giám đốc giỏi hơn XYZ, mạng lưới kinh doanh rộng.
- Thương hiệu của doanh nghiệp ABC được nhiều người biết đến- Chế độ bảo hành tốt hơn……
Tất cả các yếu tố trên, nếu trực tiếp nhìn bằng nhãn quan thì không the nhậnthấy được nhưng các yếu tố đó tập nhợp lại đã mang lai sụ vượt trội về số lượngkhấch hàng cũng như sự khác biệt về doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp ABC
Trang 24so với XYZ Toàn bộ các yếu tố trên mang lạ cho doanh nghiệp một lợi thế trên môitrường ngành lợi thế đó gọi là lợi thế thương mại.
Doanh nghiệp ABC do có được lợi thế thương mại nên đã thu được khoản lợinhuận cao hơn doanh nghiệp XYZ, nếu mức lợi nhuận của XYZ là mức lợi nhuậncủa ngành thị khoản lợi nhuận chênh lệch đó được gọi là siêu lợi nhuận do lợi thếthương mại mang lại.
Theo Uỷ ban Tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế, “ tài sản vô hình là những tàisản thể hiện ra bằng những lợi ích kinh tế, chúng không có cấu tạo vật chất mà tạora những quyền và ưu thế đối với người sở hữu, và thường sinh ra những thu nhậpcho người sở hữu chúng” ( hướng dẫn 04 – 2000).
Tài sản vô hình mang các đặc điểm:
- Tài sản vô hình không có hình thái rõ ràng, các yếu tố cấu thành tài sản vôhình chỉ có một số ít được biểu hiện dưới hình thái vật chất cụ thể ví dụ như: nhãnhiệu, bằng sáng chế, bản quyền sáng tác… còn phần lớn không co hình thái rõ ràng,ví dụ như: uy tín khách hàng, mối quan hệ với đơn vi cung cấp đầu vào và kháchhàng đầu ra…
- Tài sản vô hình do không tồn tại dưới hình thái vật chất cụ thể nên không bịhao mòn hữu hình mà chỉ bị hao mòn vô hình Đối với các loại tài sản vô hình đónggóp nhiều vào quá trình sản xuất kinh doanh như công nghệ, bằng sáng chế… thìcách mạng công nghệ và sự thay đổi thị hiếu người tiêu dùng làm cho tài sản vôhình mất giá một cách nhanh chóng.
- Do sự thay đổi của khoa học kỹ thuật là vô cùng nhanh chóng nhưng đôi khicũng không thể đoán trước được nên giá trị sử dụng của tài sản vô hình rất khó xácđịnh.
- Giá trị của tài sản vô hình là rất khó xác định, có những loại tài sản vô hìnhcó thể mua bán được như: bằng sáng chế, bản quyền công nghệ…vì để có được cáctài sản vô hình này chủ sở hữu có thể tính được chi phí để hình thành nên tài sản
Trang 25đó Nhưng có những tài sản không thể định giá cũng như không thể bán được ví dụnhư: thương hiệu, uy tín, mối quan hệ trong hoạt động kinh doanh…
Vậy giá trị của các khoản siêu lợi nhuận được dùng làm thước đo giá trị củacác tài sản vô hình, hay nói cách khác giá trị của tài sản vô hình đựơc tính bằng giátrị hiện tại của các khoản thu nhập do tài sản vô hình ( lợi thế thương mại ) tạo ra.
Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệpPhương pháp xác định:
Bt : Lợi nhuận năm t
r : Tỷ suất lợi nhuận của tài sản đưa vào sản xuất khinh doanhr.At : Lợi nhuận trung bình của tài sản năm t
Bt-r.At : Siêu lợi nhuân trong năm kinh doanh thứ t
Trong qúa trình nghin cứu các nhà kinh tế học có rất nhiều quan điểm khácnhau về cách xác định các tham số Bt , r.At , r , Bt-r.At trong công thức địnhlượng trên, nguyên nhân là do các nhà kinh tế học ở các tổ chức kinh tế khác nhaucó nhưng quan niệm về chi phí cơ hội khac nhau Dưới đây là 3 quan điểm chủ yếuvề việc kết hợp các tham số để định giá doanh nghiệp theo phương pháp định lượngGoodwill:
Sự kết hợp giữa các tham số để tính Goodwill
Tên phương phápbình thường củaTỷ suất sinh lợitài sản (r)
Lợi nhuận (Bt)vào kinh doanhTài sản đầu tư
Trang 26UEC (của Hiệp hộichuyên gia kế toán
châu Âu)
Chi phí sử dụng
vốn trung bình thuế trước lãi vayLợi nhuận sau
Tổng giá trị tài sản(không phân biệttài sản được tài trợ
bằng nguồn vốnnào)
Anglo - Saxons Chi phí sử dụng
vốn chủ sở hữu Lợi nhuận thuần
Giá trị tài sảnthuần được đánh
giá lại
CPNE (vốn thườngxuyên cần thiết cho
kinh doanh)
Chi phí sử dụngvốn trung bìnhtính riêng cho các
nguồn tài trợ dàivà trung hạn
Lợi nhuận sauthuế trước lãi vay
trung và dài hạn
Vốn thường xuyênđược tài trợ bằngcác nguồn ổn định
(dài hạn và trunghạn)
Phương pháp UEC:
Dưới góc nhìn của những người hoạt động trong ngành kế toán, việc lựa chọncác tham số trong công thức Goodwill được lý giải bằng một lập luận như sau: Tàisản của doanh nghiệp một phần được tài trợ bằng các khoản nợ ma doanh nghiệpchiếm dụng của các thành phần liên quan Theo quan điểm này người sử dụng vốnvay hay người điều hành doanh nghiệp phải tạo ra được một tỷ suất lợi nhuận tôíithiểu để bù đắp các khoản lãi từ các khoản nợ, điều này một phần phản ánh chi phícơ hội của các nhà đầu tư vào doanh nghiệp Doanh nghiệp phải trả lãi và một mứccổ tức tối thiểu cho các cổ đông Bắt nguồn từ các nguyên nhân trên, tỷ suất sinhlợôăc bản của doanh nghiệp được lựa chọn là chi phí sử dụng vốn trung bình củadoanh nghiệp(WACC) Đối với một cơ cấu nợ nhất định mà doanh nghiệp đang sửdụng thì các nhà đầu tư đòi hỏi một mức sinh lời tối thiểu, chi phí sử dụng vốntrung bình của doanh nghiệp phản ánh mức sinh lời tối thiểu mà các nhà đầu tư yêucầu khi doanh nghiệp có một tỷ lệ nợ nhất định.
Siêu lợi nhuận là khoản lợi nhuận vượt trội giữa lợi nhuận thực tế và mức sinhlời tối thiểu B thường được tính bằng lợi nhuận sau thuế trước lãi vay, đó là cáckhoản lợi nhuận sinh ra do các tài sản vô hình và hữu hình của doanh nghiệp manglại, lợi nhuận này bao gồm cả lợi nhuận cơ bản và siêu lợi nhuận.
Trang 27Phương pháp Anglo-Saxons:
Theo phương pháp này các yếu tố rủi ro được nhấn mạnh, các doanh nghiệpkinh doanh trong mọi ngành nghề mọi lĩnh vực đều tiềm ẩn các rủi ro khách quanvà chủ quan Hiện tại, ít có doanh nghiệp nào kinh doanh dựa trên 100% vốn chủ sởhữu Trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp khi tỷ lệ nợ tăng thì tương ứng với mức độrủi ro tài chính của doanh nghiệp tăng lên Tỷ suất sinh lợi tối thiểu trên vốn chủ sởhữu phả ánh khả năng bù đắp rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải Khi chủ sởhữu đầu tư một lượng vốn tương ứng với giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp đượcđánh giá lại, thì tỷ suất sinh lời tối thiểu của doanh nghiệp đối với số vốn này phảilà chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu Lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được trong kỳsản xuất sau khi trừ đi khoản lợi nhuận mà các nhà đầu tư đòi hỏi( mức sinh lời đòihỏi ) được coi là khoản siêu lợi nhuận.
Phương pháp CNPE
Theo quan điểm của các nhà nghin cứu kinh tế theo phương pháp CNPE,doanh nghiệp được coi như một dự án đầu tư với mục đích là thu được siêu lợinhuận Các khoản vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất khinh doanh như tài sản cốđịnh, tài sản lưu động phải được tài trợ thường xuyên và ổn định từ các nguồn vốntrung và dài hạn Lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được phụ thuộc vào việc hoạchđịnh chính sách đầu tư ngay từ ban đầu, đầu tư dài hạn vào các tài sản thườngxuyên Từ những nguyên nhân đó, tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp tất yếu phảiđáp ứng được chi phí sử dụng vốn trung và dài hạn của doanh nghiệp Hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp đạt được siêu lợi nhuận khi kết quả kinh doanh vượtđược mức sinh lợi tối thiểu mà các nhà đầu tư đòi hỏi.
Mỗi phương pháp định giá doanh nghiệp cho một kết quả khác nhau do mỗiphương pháp tinh giá doanh nghiệp xuất phát từ các quan niệm khác nhau của cácnhóm tác giả khác nhau, phục vụ những mục đích nghin cứu khác nhau, các đốitượng tìm kiếm thông tin khác nhau nên kết quả của phương pháp này không cóđược tính thống nhất.
Trang 28 Ưu nhược điểm của phương pháp Goodwill:
Ưu điểm:
Phương pháp định lượng Goodwill có cơ sở lý luận tương đối vững chắc,doanh nghiệp được định giá được nhìn nhận như một thực thể kinh tế đang vậnđộng trên thị trường kinh tế, giá trị của doanh nghiệp được đánh giá dựa trên haiyếu tố là tài sản hữu hình và tài sản vô hình, đặc biệt giá trị của tài sản vô hình đượclượng hoá cụ thể Đây là một trong những phương pháp tương đối hoàn thiện vàphản ánh giá trị của doanh nghiệp một cách sát thực nhất.
Phương pháp định lượng Goodwill là một phương pháp định giá doanh nghiệphoàn thiện đáp ứng được nhu cầu thông tin của nhiều đói tượng, nó đáp ứng đượcnhu cầu thông tin đối với người mua, nhà đầu tư khi họ yêu cầu tìm kiếm thông tinvề tỷ suất sinh lời, vấn đề siêu lợi nhuận….đồng thời đáp ứng được thông tin yêucầu của chủ sở hữu doanh nghiệp khi họ muốn tim kiếm thông tin về giá trị thực tếcủa doanh nghiệp để đưa ra mức giá chính xác khi thực hiên giao dịch mua bándoanh nghiệp cũng như thực hiện điều chỉnh cải thiện tình hình hoạt động củadoanh nghiệp, đưa ra phương án kinh doanh hợp lý trong thời gian tới…
Từ công thức của phương pháp ta có thể thấy được rằng nếu NAV được đánhgiá cao thì giá trị GW của doanh nghiệp sẽ giảm đi và ngược lại, nếu đánh giá thấpgiá trị của các tài sản thì sẽ được bù trừ bằng giá trị GW Do đó trong quá trình địnhgiá lại tài sản thuần của doanh nghiệp nếu có sai sót thì giá trị của doanh nghiệp sẽgiảm bớt do phần chênh lệch đó sẽ được bù lại bằng giá trị GW và giá trị của doanhnghiệp không thay đổi.
Nhược điểm:
Công thức tính giá trị tài sản vô hình theo phương pháp GW lấy căn cứ chínhlà phần siêu lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được trong quá trình sản xuất kinhdoanh do đó đôi khi không phản ánh đựơc giá trị chính xác của các tài sản vô hình.Thực tế, trong môi trường kinh tế luôn tồn tại sự cạnh tranh khốc liệt không phảidoanh nghiệp nào cũng duy trì được tỷ lệ siêu lợi nhuận trong suốt quá trình hoạt
Trang 29động, đồng thời giá trị của tài sản vô hình lại luôn tồn tại, một doanh nghiệp khôngđạt được siêu lợi nhuận không phải là các tài sản vô hình có giá trị thấp mà có thể làdo chiến thuật kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định, có thểdo sự lệch pha của các nguồn thu chi trong một giai đoạn đầu tư phát triển…
Phương pháp định lượng GW đánh giá tài sản vô hình dựa trên các quan điểmkhac nhau, phụ thuộc vào các tham số không cố định như do đó việc lựa chọnnhững tham số khác nhau sẽ dẫn đến sự khác nhau rất nhiều trong việc xác định giátrị tài sản vô hình của doanh nghiệp.
Một thiếu sót nữa của phương pháp này là chưa phản ánh được triển vọng củadoanh nghiệp trong tương lai, đồng thời giá trị GW có biên độ giao động lớn so vớisự dao động của r Khi sử dụng công thức cần thận trọng tránh nhầm lẫn vì rất dễđưa ra kết luận sai lầm về giá trị của tài sản vô hình
1.2.2.3 Phương pháp hiện tại hoá các nguồn tài chính trong tương lai
Phương pháp hiên tại hoá các nguồn tài chính trong tương lai chia thành nhiềuphương pháp khác nhau do đối tượng được chọn làm cơ sở tiến hành hoạt động địnhgiá là khác nhau: phương pháp định giá chứng khoán, phương pháp hiện tại hoá lợinhuận, phương pháp hiện tại hoá các dòng thu nhập của doanh nghiệp trong tươnglai( hay còn gọi là phương pháp dòng tiền chiết khấu).
Cơ sở lý luận:
Cơ sở lý luận của phương pháp này dựa trên một quan điểm xuyên suốt quátrình định giá doanh nghiệp là: giá trị của một doanh nghiệp tại thời điểm hiện tạiđược đo bằng độ lớn của các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể thu đượctrong tương lai, mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư Khi xem xét bất cứ một hoạtđộng kinh tế nào, đặc biệt là hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệpchúng ta không thể không quan tâm đến giá trị thời gian của đồng vốn bỏ ra, mộtđồng vốn bỏ ra của ngày hôm nay khác với một đồng vốn bỏ ra của ngày mai Dođó, việc quy đổi các khoản thu nhập của doanh nghiệp về một thời điểm là cần thiếtvà thời điểm đó là thời điểm hiện tại - thời điểm định giá.
Trang 30 Công thức tổng quát của phương pháp:
Trong đó:
V0 : Giá trị của doanh nghiệp
Ft : Thu nhập đem lại ở năm thứ t cho nhà đầu tưi : Tỷ suất chiết khấu
n: Thời gian đáo hạn
1.2.2.3.1 Phương pháp định giá chứng khoán Cơ sở lý luận
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường chứng khoán xuất hiệnnhư một nhân tố không thể thiếu, thị trường chứng khoán được đánh giá là sự pháttriển đỉnh cao của nền kinh tế thị trường Trên thị trường chứng khoán các nhà đầutư hoạt động với các phương pháp khác nhau nhưng đều cố gắng tìm ra quy luậtchung của thị trường, dự đoán sự biến động của giá chứng khoán để có thể thu lợinhuận lớn nhất Nhưng sự biến động của giá chứng khoán không dễ dàng dự đoánđược, các nhà đầu tư thường đầu tư theo phương hướng chung của thị trường khi thịtrường tăng giá họ mua các loại chứng khoán vào với hy vọng giá của chúng tiếptục tăng cao sẽ bán ra để thu được lợi nhuận và ngược lại, khi giá chứng khoán giảmxuống thì họ bán ra để hạn chế thâm hụt vốn đầu tư Cách đầu tư khác nhau, cáchphân tích khác nhau của các nhà đầu tư làm cho giá chứng khoán thay đổi theo quyluật cung cầu trên thị trường Các nhân tố trên thị trường cũng không ngừng tácđộng đến giá chứng khoán như khủng hoảng tài chính, sự biến động của giá cả ….Làm cho giá chứng khoán tăng lên, giảm xuống một cách không thể dự đoán.Nhưng có một thực tế là giá của chứng khoán không thể giảm và tăng một cáchkhông có giới hạn, nó tăng lên rồi hạ xuống xoay quanh một giá trị nào đó tươngứng với mỗi một công ty, trong mỗi thời kỳ, giá trị đó là giá trị của doanh ngiệp
Trang 31Trong quá trình nghin cứu kinh tế các nhà kinh tế cho rằng: “ Giá trị củadoanh nghiệp quyết định giá trị của chứng khoán” Năm 1962, nhà kinh tế học nổitiếng M.I.Gordon đã đưa ra một công thức lượng giá chứng khoán kinh điển Côngthức đó nói lên rằng: Nhà đầu tư bỏ tiền ra đầu tư chứng khoán không phải là đểmua các tài sản hiện có trong doanh nghiệp mà là để đổi lấy những khoản thu nhậptrong tương lai của doanh nghiệp.
Theo quan điểm này thì giá trị của doanh nghiệp sẽ bằng tổng của các loạichứng khoán mà doanh nghiệp đã phát hành trên thị trường.
Phương pháp xác địnhCông thức tổng quát :
1Trong đó:
PV0 : Giá trị thực của một chứng khoán Rt : Thu nhập của chứng khoán ở năm thứ tn: Tỷ suất chiết khấu
i : Thời điểm đáo hạn
Từ công thức tổng quát, người ta xây dựng các công thức tính giá trị của từngloại chứng khoán cụ thể:
- Xác định giá trị thực của trái phiếu
Trái phiếu là một loại chứng chỉ ghi nợ hay chứng khoán tài chính do cácdoanh nghiệp hay chính phủ phát hành để vay vốn dài hạn Thông thường trái phiếuđược phát hành với kỳ hạn nhiều năm có lãi suất cố định Hằng năm, người giữ tráiphiếu được hưởng lợi tức ghi trên cuống phiếu và khi trái phiếu đến hạn, người giữtrái phiếu được nhận lại vốn gốc bằng mệnh giá của trái phiếu Trái phiếu của côngty có thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi hoặc thông thường.
Trang 32Trái phiếu có nhiều loại khác nhau như: trái phiếu coupon, trái phiếu consol,trái phiếu chiết khấu, trái phiếu rủi ro… trái phiếu được mua đi bán lại trên thịtrường trái phiếu giá thị trường của trái phiếu biến động thường xuyên để đảm bảocho lãi suất thực tế luôn luôn phù hợp với lãi suất trên thị trường Giá trị trái phiếuđược tính bằng công thức:
Trong đó:
M : Mệnh giá trái phiếu phải trả vào năm thứ n
Vì các khoản lợi tức trái phiếu là cố định nên R1=R2= =Rn, do đó công thứctrên đựơc viết lại như sau:
- Xác định giá trị thực của cổ phiếu
Cổ phiếu là chứng khoán tài chính do một công ty hay chính phủ phát hành đểkêu gọi vốn dài hạn Người nắm giữ cổ phiếu là chủ sở hữu của công ty cổ phần.Tuy nhiên, cần chú ý rằng chỉ có những người nắm giữ cổ phiếu thông thường mớicó quyền bỏ phiếu trong các đại hội cổ đông hàng năm Cũng như trái phiếu cổphiếu rất đa dạng về chủng loại Tuy nhiên cổ phiếu không có thu nhập ổn định nhưtrái phiếu đồng thời không có thời hạn, thời điểm đáo hạn như trái phiếu, chủ sởhữu chỉ nhận được phần vốn góp của mình khi doanh nghiệp bị giải thể, thanh lýhoặc phá sản Cách duy nhất cổ đông có thể thu hồi được vốn đầu tư là bán lại cổphần của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán do đó khi áp dụng công thứctổng quát vào tính giá cổ phiếu gặp rất nhiều khó khăn Để thuận tiện cho quá trìnhtính giá cổ phiếu người ta thường chia thành các trường hợp:
Phương pháp sử dụng hệ số P/E:
Trang 33Tỷ số P/E là tỷ số giữa giá thị trường của cổ phiếu và thu nhập mà mỗi cổphiếu mang lại cho chủ đầu tư Hệ số P/E cho biết mỗi đồng thu nhập mà một cổphiếu mang lại cho nhà đầu tư phải đánh đổi bằng một lượng vốn nhất định là baonhiêu Các nhà đầu tư luôn yêu thích các cổ phiếu có hệ số P/E thấp vì khi kinhdoanh các loại cổ phiếu đó họ sẽ chỉ phải bỏ ra một lượng vốn it hơn nhưng vẫn thuđược khoản lợi nhuận mong muốn Tuy nhiên trên thị trường lại xuất hiện một quyluật: các công ty, doanh nghiệp có hệ số P/E cao thi có nghĩa là doanh nghiệp đóđang được thị trường đánh giá cao và khả năng thu được lợi nhuận trong tương laicủa nhà đầu tư là có cơ sở Phương pháp dùng hệ số P/E chỉ có ý nghĩa lớn trongviệc xác định giá trị cổ phiếu trong thị trường chứng khoán, khi thị trường chứngkhoán đã đạt đến một mức độ phát triển nhất định, với nhiều đối tượng so sánh,nhiều công ty cùng ngành nghề kinh doanh, khi đó giá trị của chứng khoán bám sátvới giá trị thực của doanh nghiệp.
Công thức tính giá trị chứng khoán theo phương pháp sử dụng hệ số P/E:PVo = (P/E) x EPS
/er : Tỷ lệ thu nhập giữ lạir : Tỷ lệ thu nhập dự tính
g: Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệpEPS : Là thu nhập ròng trên một cổ phiếuGiá trị của cổ phiếu :
xEPS
0
Trang 34Tuy nhiên viêc định giá chứng khoán theo phương pháp hệ số P/E cũng cókhông ít những hạn chế riêng như: các nhà đầu tư phải dựa vào kết quả kinh doanhcủa những năm trước thế nên phương pháp không thích hợp với những doanhnghiệp chưa có bề dày hoạt động, mới thành lập, hoặc mới đạt chỉ tiêu sinh lợi Đểkhắc phục nhược điểm trên người ta thường sử dụng hệ số P/E tương lai căn cứ vàoviệc dự đoán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các năm sau Tuy vậy việcdự đoán lợi nhuận của doanh nghiệp trong những năm tới cũng không khả thi do thịtrường biến động liên tục và không thực tế Do đó việc định giá chứng khoán theophương pháp hệ số P/E là không hoàn toàn khả thi, kết quả của việc định giá dựatrên một loạt những dự tính trong tương lai về viễn cảnh tăng trưởng cũng như tìnhhình thu nhập của doanh nghiệp hiện tại và tương lai.
Phương pháp chiết khấu cổ tức:
Bất kỳ cổ phiếu của công ty nào giá trị thị trường của chúng cũng phải dựatrên dòng tiền ước tính lưu chuyển từ công ty sang nhà đầu tư Vậy giá thị trườngcủa cổ phiếu thường được xác định dựa trên giá trị chiết khấu của cổ tức ước tínhtrong tương lai Cổ tức mà nhà đầu tư nhận được có thể ở một trong 3 dạng sau:
Với một công không có tăng trưởng và mức cổ tức hàng năm (D) là cố định,giá cổ phiếu được xác định như sau:
rDPV 0
Đối với công ty có mức tăng trưởng đều đặn hàng năm, giá cả và cổ tức trênmột cổ phiếu đầu tăng theo tỷ lệ thời gian, giá cổ phiếu được áp dụng theo côngthức:
PV n
Với:
Trang 35000
Công thức trên chỉ được áp dụng được khi g < r, còn khi g > r, lúc đó tỷ lệtăng trưởng của công ty cao hơn chi phí về vốn của nó, điều này sẽ dẫn đến sự gianhập ngành của các đối thủ cạnh tranh mà điều này sẽ làm cho cung hàng hóa tănglên, giá cả có xu hướng giảm xuống và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, tỷ lệ tăngchi phí vốn sẽ giảm nên công thức trên sẽ không thể áp dụng được.
Đối với công ty có tốc độ tăng trưởng là như nhau qua các năm: với tốc độtăng trưởng của công ty trong giai đoạn hiện tại là g1 và trong tương lai là g2 thì giácổ phiếu sẽ được xác định theo công thức
Trang 36có đi quá xa so với giá trị thực của nó hay không, từ đó xác định mức độ đầu cơ đốivới từng loại chứng khoán và đầu cơ trong việc mua bán DN.
Phương pháp định giá chứng khoán đặc biệt phù hợp với quan điểm nhìn nhậncủa nhà đầu tư thiểu số, những người mà không có khả năng thâu tóm quyền kiểmsoát DN.
Phương pháp định giá chứng khoán xác định giá trị DN dựa trên dòng lợi tứccổ phần, tỏ ra khá thích hợp với các DN có chứng khoán được giao dịch trên thịtrường, xác định giá trị tài sản thuần gặp nhiều khó khăn và những doanh nghiệp cótài sản hữu hình không đáng kể nhưng được đánh giá rất cao ở những giá trị vôhình.
Hạn chế:
Việc dự báo lợi tức cổ phần không phải là đơn giản Cổ phiếu là loại chứngkhoán rủi ro nhất nên giả thuyết về sự ổn định của cổ tức và mức độ tăng trưởngđều đặn k thường không thuyết phục được nhà thực hành.
Để xác định giá trị cổ tức phải xây dựng được một lý thuyết định hướng phânchia lợi nhuận trong tương lai Trong thực tế, chính sách phân chia lợi tức cổ phầnphụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: nhu cầu đầu tư, nhu cầu trả nợ, khả năng tích lũyvốn khấu hao, chính sách thuế thu nhập của Nhà nước
1.2.2.3.2 Phương pháp hiện tại hoá lợi nhuận Cơ sở lý luận
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh thu của DN được sử dụng để bùđắp các khoản chi phí phát sinh, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách Nhànước Phần còn lại chính là lợi nhuận thuần thuộc về sở hữu DN Giá trị một DN,theo đó sẽ được đo bằng độ lớn của các khoản lợi nhuận thuần mà DN có thể manglại cho chủ sở hữu trong suốt thời gian tồn tại của DN.
Phương pháp xác định
Trang 37Để đảm bảo sự nhất quán trong việc đánh giá các khoản lợi nhuận thuần phátsinh ở các thời điểm khác nhau trong tương lai, người ta thực hiện việc quy đổichúng về thời điểm hiện tại theo một lãi suất nhất định, còn gọi là lãi suất chiết khấuhay tỷ suất hiện tại hóa.
Công thức:
Trong đó:
Pr là khoản lợi nhuận thuần có thể đạt được hàng năm trong tương lai Để xácđịnh Pr người ta thường dựa vào số liệu về lợi nhuận thuần mà DN đã đạt được ởmột số năm trong quá khứ, sau đó tính trung bình.
Tuy nhiên số liệu về lợi nhuận thuần phản ánh trên các báo cáo thu nhập hàngnăm thường không sử dụng được ngay để tính toán và dự báo mà phải thực hiệnmột số điều chỉnh nhất định nhằm đánh giá đúng lợi nhuận DN đã đạt được trongquá khứ.
Khoản trích khấu hao TSCĐ thường phải tính lại vì các DN bao giờ cũng tríchkhấu hao trên nguyên giá chưa được đánh giá lại tại thời điểm xác định giá trị DN.Do đó cần phải đánh giá lại nhằm phản ánh đúng mức độ hao mòn thực tế củaTSCĐ, xác định đúng lợi nhuận thuần của DN.
Trang 38Một số khoản chi phí vượt trội như tiền lương, thưởng vượt trội của một sốlãnh đạo DN trên góc độ tài chính là các khoản thu bất thường và phần vượt trội đóđã vượt quá tính chất của khoản chi phí cần đưa nó vào thu nhập và tính vào lợinhuận thuần của DN.
Lãi thuần trong kết toán cao hay thấp còn phụ thuộc vào việc phân bổ các chiphí cho hàng tồn kho cuối niên độ kế toán Chính vì vậy cần có sự điều chỉnh tiêuthức phân bổ giống nhau giữa các thời kỳ kinh doanh.
Mỗi sự điều chỉnh trên đây điều ảnh hưởng đến khoản thuế thu nhập vì vậycần tính lại cả phần thuế thu nhập phải nộp.
Việc điều chỉnh trên nguyên tắc rà soát lại cách thức hạch toán doanh thu,cách thức hạch toán từng khoản mục chi phí nhằm tìm ra khoản lợi nhuận thuần trêngóc độ tài chính, chứ không phải theo cách nhìn của hạch toán kế toán Có như vậymới chỉ ra những khoản thu nhập thực tế mà người mua DN có thể thu được.
Ưu nhược điểm của phương pháp:
Ưu điểm:
Phương pháp hiện tại hóa lợi nhuận thuần được xây dựng phù hợp với các DNkhông có nhiều tài sản để khấu hao, khả năng tích lũy vốn từ khấu hao và lợi nhuậnđể lại không đáng kể, phần lớn lợi nhuận sau thuế đều được trả cho các nhà đầu tư.
Việc lượng định lợi nhuận trong tương lai bao giờ cũng dễ dàng hơn kho phảidự báo lợi tức cổ phần vì người ta không cần tính đến sự chi phối của chính sách,định hướng phân chia lợi tức cổ phần trong DN.
Nhược điểm:
Việc điều chỉnh số liệu trong quá khứ đẻn rút ra tính quy luật của lợi nhuậntrong tương lai cũng không phù hợp với cách nhìn chiến lược về DN Đặc biệt làđối với những DN mới thành lập chưa có quá khứ để xem xét, còn đối với DN đã“trưởng thành” thì lợi nhuận đạt được hàng năm là tương đối ổn định.
Trang 391.3 Phương pháp dòng tiền chiết khấu
Cơ sở lý luận
Phương pháp dòng tiền chiết khấu là một phương pháp xác định giá trị Doanhnghiệp dựa trên quan điểm đánh giá của nhà đầu tư đa số Đối với nhà đầu tư đa số,việc bỏ tiền ra mua Doanh nghiệp tại thời điểm hiện tại không phải là để mong chờvào các khoản lợi tức mà Doanh nghiệp có thể mang lại trong tương lai, mà để đổilấy một cơ hội, nhà đầu tư sau khi nắm quyền kiểm soát có thể điều khiển Doanhnghiệp hoạt động theo tính toán của mình để mang lại lợi nhuận lớn nhất.
Nhà đầu tư luôn luôn đánh giá mọi việc dựa trên cơ sở dòng tiền Họ chỉ tiếnhành mua Doanh nghiệp khi đã đánh giá Doanh nghiệp theo đúng tiêu chuẩn hiệuquả của dự án đầu tư đồng thời cân nhắc về thời điểm phát sinh các dòng tiền đótrong tương lai.
Do vậy giá trị hiện tại của dòng tiền thuần mà việc đầu tư vào Doanh nghiệpcả ở thời điểm hiện tại và tương lai đem lại cho nhà đầu tư đa số, được coi là tiêuchuẩn thích hợp để xác định giá trị Doanh nghiệp.
Phương pháp xác định
Việc xác định giá trị theo phương pháp này được thực hiện chia thành cácbước cơ bản sau:
Bước 1: Thực hiện dự báo dài hạn về các dòng tiền vào và các dòng tiền ra có
thể phát sinh trong tương lai, bao gồm:
+ Dự báo về doanh thu, chi phí vận hành, các khoản vốn đầu tư bổ sung và cáckhoản vốn rút ra khỏi quá trình kuôn chuyển trong từng năm.
+ Dự báo chu kỳ đầu tư và giá trị DN vào thời điểm cuối của chu kỳ đó.Trong đó:
Dòng tiền thuần của dự án đầu tư = Dòng tiền vào – Dòng tiền raVới:
Trang 40Dòng tiền vào: là các khoản thu nhập mà DN có thể đưa lại dưới hình thứctrích khấu hao TSCĐ, lợi nhuận thuần hàng năm và các khoản vốn DN thu được khidự án đầu tư kết thúc.
Dòng tiền ra: là những khoản chi phí đầu tư vào DN bao gồm các khoản vốnđầu tư vào TSCĐ và TSLĐ thường xuyên trong tương lai đối với DN.
Bước 2: Xác định tỷ suất chiết khấu dòng tiền
Tỷ suất chiết khấudòng tiền =
Tỷ suất lợi nhuậnthu được từ các
khoản đầu tư
-Tỷ lệ phụ phí rủi ro khi đầu tư vào cổ phiếu
Bước 3: Xác định giá trị hiện tại của dòng tiền thuần theo tỷ suất chiết khấu
nói trên dựa theo công thức:
Phương pháp này cung cấp một cách giải thích rõ ràng nhất vì sao Doanhnghiệp này lại có giá trị cao hơn Doanh nghiệp kia.