1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các mô hình định giá doanh nghiệp ứng dụng phương pháp tài sản và phương pháp dòng tiền chiết khấu trong việc định giá ngân hàng VCB

23 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 184 KB

Nội dung

Phần I: Cơ sở lý luận định giá Doanh nghiệp 1.1Doanh nghiệp giá trị Doanh nghiệp 1.1.1 Doanh nghiệp 1.1.2 Giá trị doanh nghiệp 1.1.3 Những yếu tố tác động đến giá trị doanh nghiệp 1.1.4 Tiêu chuẩn đánh giá giá trị doanh nghiệp 1.2 Định giá doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Vai trò định giá doanh nghiệp 1.2.3 Mục đích định giá doanh nghiệp 1.2.4 Ý nghĩa định giá doanh nghiệp 1.2.5 Các nguyên tắc định giá doanh nghiệp 1.2.6 Quy trình định giá doanh nghiệp 1.3 Các phương pháp định giá doanh nghiệp 1.3.1 Phương pháp tài sản 1.3.2 Phương pháp vốn hóa thu nhập theo kỹ thuật dòng tiên chiết khấu( DCF) 1.3.3 Phương pháp tỷ số giá bán/ thu nhập (PE) 13 1.3.4 Phương pháp định lượng Goodwill ( Lợi thương mại) 14 Phần II: Định giá Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (NHNT)-Vietcombank 2.1 Giới thiệu NHNT Việt Nam 15 2.1.1 Tổng quan NHNT Việt Nam 15 2.1.2 Vị NHNT ngành Ngân hàng 16 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh năm trước cổ phần hóa 16 2.1.4 Tiến trình cổ phần hóa 19 2.2 Định giá NHNT 19 2.2.1 Xác định theo pp dòng tiền chiết khấu ( DCF) 19 2.2.2 Xác định theo pp tài sản 22 Phần III: Hạn chế kiến nghị việc sử dụng phương pháp định giá doanh nghiệp 3.1 Hạn chế phương pháp định giá doanh nghiệp 27 3.1.1 Phương pháp tài sản 27 3.1.2 Phương pháp dòng tiền chiết khấu 27 3.2 Kiến nghị 28 Kết luận 29 Định giá doanh nghiệp vấn đề cần thiết việc chuẩn bị cổ phần hóa, việc tái cấu trúc doanh nghiệp để trở thành công ty cổ phần, việc bán cổ phần doanh nghiệp cổ phần hóa bên niêm yết thị trường chứng khoán Dựa vào kết định giá nhà đầu tư cân nhắc đưa định hợp lý Đặc biệt bối cảnh kinh tế Việt Nam gia nhập WTO, việc tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước cần thiết chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh kênh huy động vốn hiệu doanh nghiệp Một khâu quan trọng q trình xác định giá trị doanh nghiệp Kết xác định giá trị doanh nghiệp sở để định giá cổ phần dự kiến cấu bán cổ phần lần đầu,… Vướng mắc lớn định giá doanh nghiệp sử dụng phương pháp để định giá doanh nghiệp cách phù hợp nhất.Những phương pháp khác cho kết khác Trên giới có nhiều phương pháp định giá doanh nghiệp, thực tế Việt Nam có phương pháp chủ yếu thường tổ chức định giá sử dụng : Phương pháp định giá theo giá trị tài sản hay phương pháp dòng tiền chiết khấu Để tìm hiểu ưu nhược điểm phương pháp định giá doanh nghiệp, em chọn đề tài :” Nghiên cứu mơ hình định giá doanh nghiệp, ứng dụng phương pháp tài sản phương pháp chiết khấu dòng tiền để định giá Ngân hàng ngoại thương Việt Nam” Phần I: Cơ sở lý luận định giá doanh nghiệp 1.1 Doanh nghiệp giá trị doanh nghiệp: 1.1.1 Doanh nghiệp: đơn vị sản xuất kinh doanh tổ chức, nhằm tạo sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường, thơng qua để tối đa hóa lợi nhuận sở tôn trọng pháp luật nhà nước quyền lợi đáng người tiêu dùng 1.1.2 Giá trị doanh nghiệp: Doanh nghiệp tài sản đầu tư đồng thời xem hàng hóa có giá trị, giá trị doanh nghiệp phụ thuộc vào lợi ích mà mang lại.Giá trị doanh nghiệp tồn khơng có việc mua bán, chuyển nhượng, sát nhập,… Giá trị doanh nghiệp giá bán doanh nghiệp thường chênh lệch Giá trị doanh nghiệp đo độ lớn khoản thu nhập mà đơn vị đem lại cho nhà đầu tư cịn giá bán doanh nghiệp phụ thuộc vào thị trường 1.1.3 Những yếu tố tác động lên giá trị doanh nghiệp : Giá trị doanh nghiệp chịu tác động nhiều yếu tố • Thứ khả sinh lợi doanh nghiệp Khi định giá tài sản để đầu tư, thực chất nhà đầu tư không mua tài sản mà muốn sở hữu dịng thu nhập tài sản mang lại cho họ tương lai Do khả sinh lợi doanh nghiệp mối quan tâm hàng đầu nhà đầu tư mua doanh nghiệp • Thứ hai xu tăng trưởng lợi nhuận tương lai Đầu tư có nghĩa mua tương lai, hoạt động có tính rui ro Chỉ có xu tăng trưởng lợi nhuận mà doanh nghiệp tạo tương lai cao mức lợi tức hấp dẫn nhà đầu tư • Thứ ba lành mạnh tình hình tài Một doanh nghiệp có tình hình tài lành mạnh làm giảm rủi ro đồng vốn đầu tư, hay nói cách khác nhà đầu tư đánh giá cao hội đầu tư tương đối an tồn Những doanh nghiệp có tiềm lực tài yếu khó tìm người mua phải bán với giá thấp Nhà đầu tư trả giá thấp để đạt tỉ suất lợi nhuận cao bù đắp cho mức rủi ro mà họ gánh chịu • Thứ tư trạng tài sản hữu hinh Tài sản hữu hình trang thiết bị cũ hay mới, trình độ công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm dịch vụ tương lai, đồng thời ảnh hưởng đến khả cạnh tranh chúng thị trường mặt chi phí sản xuất chất lượng Điều định thị phần doanh nghiệp, trực tiếp ảnh hưởng đến dòng doanh thu lợi nhuận mong đợi kiếm tương lai Nếu hàng tồn kho không phù hợp với hướng hoạt động chi phí giải hàng tồn kho làm tăng chi phí hoạt động hay làm giảm giá trị doanh nghiệp • Thứ năm tài sản vơ hình Các mối quan hệ hợp tác, nguồn lực đặc quyền kinh doanh, hợp đồng thuê bao, phát minh sáng chế, quyền, nhãn hiệu hàng hóa, yếu tố tác động đến khả sinh lợi doanh nghiệp Các công ty danh tiếng dễ dàng thành công tung sản phẩm thị trường Một sản phẩm mang nhãn hiệu có uy tín giá cao sản phẩm loại khác công ty vô danh Bên cạnh yếu tố nhân kể đến định giá doanh nghiệp Trong thời đại ngày nay, thứ định lực hoạt động người Doanh nghiệp nhanh chóng đạt trình độ cơng nghệ đối thủ, nhiên để có đội ngũ lao động giỏi, nhiệt tình, có thái độ đắn lao động, địi hỏi doanh nghiệp phải có sách nhân phù hợp, phải xây dựng văn hóa tổ chức đặc trưng cần thiết mà điều khơng thể thực thời gian ngắn Do vấn đề người lao động sản xuất hoạt động quản lý quan trọng, định lợi nhiều mặt doanh nghiệp Yếu tố quan tâm định giá lẽ tất nhiên, định suất lao động, yếu tố chi phí đội vào, đồng thời định đến q trình đổi cơng nghệ hoàn thiện sản phẩm khả thích ứng doanh nghiệp thay đổi môi trường kinh doanh 1.1.4 Tiêu chuẩn đánh giá giá trị doanh nghiệp: • Tiêu chuẩn mà nhà đầu tư đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp mức thu nhập mà doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư • Định giá trị doanh nghiệp q trình ước tính giá trị doanh nghiệp hay lợi ích Các yếu tố phải xem xét thông qua điều kiện thị trường vào thời điểm thẩm định giá thông qua điều kiện thị trường tài Như vậy, việc định giá mặt tài doanh nghiệp quan hệ với doanh nghiệp tài sản trao đổi người mua người bán thị trường có cổ tức • Khi thẩm định giá trị doanh nghiệm cần phải thẩm định giá trị toàn doanh nghiệp với tư cách doanh nghiệp độc lập có khả bán Việc thẩm định giá trị doanh nghiệp vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật Tính khoa học thể chổ: Thẩm định giá trị doanh nghiệp phải xem xét cách toàn diện yếu tố cấu thành nên giá trị doanh nghiệp Cịn tính nghệ thuật việc ước tính giá trị dòng tiền mặt tương lai 1.2Định giá doanh nghiệp : 1.2.1 Khái niệm: Khác với việc định giá để mua bán tài sản, giá trị giá doanh nghiệp không bao gồm giá trị tài sản thực tế tài sản hữu hình có doanh nghiệp mà cịn bao gồm giá trị tài sản vơ hình, tình hình tài chính, trình độ quản lý tay nghề người lao động doanh nghiệp, vị trí địa lý kế hoạch phát triển doanh nghiệp Do định giá doanh nghiệp vừa khoa học vừa nghệ thuật Như vậy: Định giá doanh nghiệp việc ước tính giá trị doanh nghiệp hay lợi ích theo mục đích định, thời điểm phương pháp phù hợp Giá trị doanh nghiệp theo quan điểm thẩm định giá biểu tiền khoản thu nhập mà doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư trình sản xuất kinh doanh Vì phương pháp định giá doanh nghiệp coi khoa học, trước hết phải tập trung: - Trực tiếp đánh giá giá trị tài sản doanh nghiệp đánh giá giá trị yếu tố tổ chức - Bằng kỹ thuật để lượng hóa khoản thu nhập mà doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư 1.2.2 Vai trò định giá doanh nghiệp: - Định giá doanh nghiệp vấn đề cần thiết việc chuẩn bị cổ phần hóa, việc tái cấu trúc doanh nghiệp để trở thành công ty cổ phần, việc bán cổ phần doanh nghiệp cổ phần hóa bên ngồi niêm yết thị trường chứng khoán - Với phát triển nhanh chóng thị trường tài chính, xu hướng tồn cầu hóa diễn sơi động cấp độ khác nhau, với trào lưu hợp nhất, sát nhập, thơn tính, tiếp quản…thì thẩm định giá trị doanh nghiệp ngày có vai trị quan trọng kinh tế Nó cung cấp tranh tổng quát giá trị doanh nghiệp, sở quan trọng phục vụ cho trình đưa định đầu tư, tín dụng…Tuy nhiên, lĩnh vực khác thẩm định giá có vai trị khác có phương pháp tiếp cận khác - Việc định giá doanh nghiệp cần thiết cho việc chuyển đổi sở hữu việc thay đổi tỷ lệ sở hữu bên liên doanh Theo chuyên gia định giá Ernst & Young xu hướng thay đổi tỷ lệ sở hữu bên liên doanh xảy ngày nhiều họ thường thuê để thược việc xác định giá trị doanh nghiệp làm sở cho thỏa luận thay đổi tỷ lệ sở hữu bên liên doanh Ngoài ra, việc doanh nghiệp vừa nhỏ thu hút vốn đầu tư từ công ty quỹ đầu tư cần đến định giá doanh nghiệp 1.2.3 Mục đích định giá doanh nghiệp: Có nhiều mục đích để chủ sở hữu xác định giá trị doanh nghiệp Tùy vào mục đích khác mà thẩm định viên chọn phương pháp thẩm định khác cho kết qủa khác phù hợp với mục đích thẩm định giá Hiện nay, thẩm định giá trị doanh nghiệp nhằm phục vụ cho mục đích sau: • Kết thẩm định giá trị doanh nghiệp sở cho hoạt động sát nhập, mua lại, hợp nhất, giải thể, lý tài sản hay thành lập liên doanh, cổ phần hóa, chuyển nhượng vốn cổ phần… • Kết thẩm định giá trị doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có giả pháp tiến quản lý cần thiết nhằm nâng cao hiệu kinh doanh • Kết thẩm định giá trị doanh nghiệp sở cho tổ chức, cá nhân công chúng đầu tư định đầu tư vào loại chứng khoán doanh nghiệp phát hành thị trường tài • Để hồn thành tốt chức mình, thời điểm định nhà nước cần đánh giá doanh nghiệp, đánh giá tác động môi trường kinh doanh doanh nghiệp, sở nhà nước ban hành định liên quan đến doanh nghiệp sách thuế, sách hỗ trợ đầu tư, tài trợ tín dụng…nhằm cải thiện môi trường kinh doanh 1.2.4 Ý nghĩa việc định giá doanh nghiệp: Ở Việt Nam, hoạt động định giá bắt đầu phát triển kể từ Nhà nước định chuyển vận hành kinh tế từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chính thay đổi kéo theo thay đổi toàn ộ chế quản lý Nhà nước giá Định giá nội dung quan trọng đổi chế quản lý Nhà nước giá, mà cịn bao gồm việc hình thành phát triển ngành nghề, thị trường dịch vụ mới, hình thành nên doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực Vì vậy, năm gần đây, vai trò định giá ngày khẳng định Một nguyên nhân khác thúc đẩy hoạt động định giá phát triển mạnh mẽ lợi ích đem lại cho kinh tế, doanh nghiệp nhóm quyền lợi doanh nghiệp  Đối với Chính phủ: Chính phủ sử dụng kết định giá doanh nghiệp để đánh giá lực quản lý, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Trên sở Chính phủ định cổ phần hóa, sát nhập hay giải thể doanh nghiệp  Đối với doanh nghiệp: - Lợi ích xác định giá trị doanh nghiệp khả tổng hợp, đánh giá, phân tích khớp lại liệu khứ triển vọng phát triển tương lai doanh nghiệp báo cáo xác tồn diện - Bằng việc xác định điểm mạnh, điểm yếu giá trị cốt lõi công ty Xác định giá trị doanh nghiệp trở thành công cụ hữu hiệu giúp cơng ty thực hóa hội gia tăng giá trị cho cổ đông nhà đầu tư tương lai - Chỉ thay đổi cần thiết hệ thống tài chính, cấu thành phần cổ đông cấu trúc doanh nghiệp quy trình tạo diễn đàn mở để cơng ty thảo luận cách sâu rộng xem xét cấu có đồng có lợi cho tương lai cơng ty hay không? - Một dự án xác định giá trị doanh nghiệp tồn diện thành cơng đem lại hiệu tích cực đội ngũ chuyên gia tư vấn phát khu vực làm ăn hiệu cơng ty, từ đưa giải pháp phát huy tối đa hiệu điểm mạnh để gia tăng giá trị cho cổ đông chủ doanh nghiệp  Đối với định chế tài cơng chúng: Định giá doanh nghiệp hạn chế rủi ro đầu tư hay góp vốn vào doanh nghiệp Dựa vào kết định giá doanh nghiệp họ chọn lựa nhà đầu tư vào loại cổ phiếu, cung cấp tranh tổng quát giá trị doanh nghiệp, sơ sở quan trọng phục vụ cho đối tượng sử dụng kết định giá đưa định mua bán, đầu tư, cho vay, cho thuê,… 1.2.5 Các nguyên tắc đánh giá giá trị doanh nghiệp: • Nguyên tắc sử dụng cao tốt nhất: Việc sử dụng tơt có hiệu tài sản đạt mức hữu dụng tối đa hoàn cảnh kinh tế- xã hội thực tế phù hợp, cho phép mặt kỹ thuật, pháp lý, tài đem lại giá trị lớn cho tài sản ngày thẩm định giá Khái niệm sử dụng cao tốt phần thiếu ước tính giá trị thị trường Tuy nhiên, tài sản sử dụng thực tế không thiết thể hết khả sử dụng tốt có hiệu tài sản • Nguyên tắc cung-cầu: Giá trị tài sản xác định mối quan hệ cung cầu tài sản thị trường Ngược lại, giá trị tài sản tác động đến cung cầu tài sản Giá trị tài sản thay đổi tỷ lệ thuận với vầu tỷ lện nghịch với cung tài sản Giá trị tài sản xác định mối quan hệ cung cầu, yếu tố đặc điểm vật lý đặc điểm kinh tế- xã hội khác biệt với thuộc tính tài sản khác Sự ảnh hưởng đặc tính phụ thêm phản ánh cung- cầu giá trị tài sản • Nguyên tắc thay thế: Trong trường hợp hai hay nhiều tài sản thay lẫn trình sử dụng, giá trị tài sản xác định tác động lẫn tài sản đến tài sản khác Hình thành giá trị tài sản thẩm định giá thường có liên quan đến giá trị tài sản thay thế: Khi hai tài sản có tính hữu ích nhau, tài sản chào bán mức giá thấp tài sản bán trướ Giới hạn giá trị tài sản có xu hướng được thiết lập chi phí mua tài sản thay cần thiết tương đương, với điều kiện khơng có chậm trễ qua mức làm ảnh hưởng đến thay Một người thận trọng khơng trả giá cao chi phí mua tài sản thay thị trường thời điểm • Ngun tắc đóng góp: Mức độ mà phận tài sản đóng góp vào tổng thu nhập từ tồn tìa sản có tác động đến tổng giá trị tài sản Giá trị tác nhân sản xuất hay phận cấu thành tài sản phụ thuộc vào vắng mặt tác nhân làm giảm giá trị tồn tài sản, có nghĩa lượng giá trị mà đóng góp vào giá trị toàn tài sản Nguyên tắc nguyên tắc có việc xem xét tính khả thi việc đầu tư bổ sung vào tài sản thẩm định viên xác định mức sử dụng tài sản tốt có hiệu • Ngun tăc dự tính lợi ích tương lai: Giá trị tài sản xác định việc dự tính khả sinh lời tương lai Giá trị tài sản chịu ảnh hưởng việc dự kiến thị phần người tham gia thị trường thay đổi dự tính trước yếu tố ảnh hưởng đến giá trị Việc ước tính giá trị tài sản luôn dựa tên triển vọng tương lai, lợi ích dự kiến nhân từ quyền sử dụng tài sản người mua 1.2.6 Quy trình định giá: Quy trình định giá q trình có tính hệ thống, logic, qua cung cấp cho nhà thẩm định giá hướng dẫn phù hợp công tác định giá rmình, giúp cho nhà thẩm định giá đạt kết luậ vững ước tính giá trị có sở Nhìn trình định giá doanh nghiệp tương tự quy trình định giá tài sản khác bao gồm bước, nội dung cụ thể bước cần điều chỉnh phù hợp với việc định giá giá trị doanh nghiệp Bước 1: Xác định vấn đề: - Xác định mục tiêu định giá - Nhận dạng sơ doanh nghiệp cần định giá - Xác định sở giá trị định giá - Xác định thời điểm định giá - Xác định tài liệu cần thu thập thị trường, tài sản, tài liệu so sánh - Xác định phát triển nguồn tài liệu, đảm bảo nguồn tài liệu đáng tin cậy phải kiểm chứng - Xác định trình tự thu thập phân tích liệu, thời hạn cho phép trình tự phải thực - Lập đề cương báo cáo kết thẩm định giá Bước 3: Tìm hiểu doanh nghiệp thu thập tài liệu Bước 4: Đánh giá điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp Bước 5: Xác định phương pháp định giá, phân tích số liệu, tư liệu thực định giá Bước 6: Phần chuẩn bị báo cáo báo cáo kết định giá, phải nêu rõ: - Mục đích định giá - Đối tượng định giá phải mô tả rõ ràng - Cơ sở giá trị định giá - Phương pháp định giá - Những giả thiết điều kiện hạn chế định giá - Phân tích tài - Kết định giá - Phạm vi thời hạn định giá - Chữ ký xác nhận: thẩm định viên 1.3 Các phương pháp định giá doanh nghiệp: 1.3.1 Phương pháp tài sản:  Cơ sở lý luận : Phương pháp tài sản dựa quan điểm cho thành lập chủ doanh nghiệp phải mạo hiểm ứng lượng vốn định nhằm đảm bảo cho hoạt động doanh nghiệp.Trong trình kinh doanh, tùy tình hình chủ sở hữu đầu tư thêm vào doanh nghiệp hay rút bớt vốn, bù lại mạo hiểm đó, chủ doanh nghiệp hưởng quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp Vì giá trị doanh nghiệp giá trị tài sản thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp  Công thức : V E= V AV D Trong đó: V E : Giá trị thị trường VCSH V A: Giá trị thị trường toàn tài sản( giá trị TSHH giá trị TSVH) V D: Giá trị thị trường nợ Về mặt lý luận, V A giá trị thị trường toàn tài sản có nghĩa bao gồm giá trị TSVH Doanh nghiệp thị trường đánh giá Tuy nhiên, thực tế khó xác định giá trị thị trường toàn tài sản doanh nghiệp Điều dẫn đến V A xác định sở giá trị TSHH mà bỏ qua giá trị TSVH Đây hạn chế lớn phương pháp tài sản tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Từ hạn chế đây, dẫn đến giá trị TSVH không phản ánh phương pháp phản ánh cách không khoa học cách xác đinh lợi kinh doanh phương pháp tài sản theo Nghị định số 109/2007/ NĐ- CP ngày 26/6/2007: - Xác định theo tỷ suất lợi nhuận lãi suất trái phiếu Chính phủ: Giá trị lợi kinh doanh doanh nghiệp = Giá trị phần vốn nhà nước theo sổ sách kế toán thời điểm định giá X Tỷ suất lợi nhuân sau thuế vốn nhà nước bình quân năm trước thời điểm xác định giá trị DN Lãi suất trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn 10 năm trở lên thời điểm gần với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp - Xác định sở lợi vị trí địa lý giá trị doanh nghiệp: Giá trị lợi kinh doanh doanh nghiệp = Giá trị lợi vị trí địa lý + Giá trị thương hiệu Trong đó: +Giá trị lợi vị trí địa lý: áp dụng doanh nghiệp cổ phần hóa sử dụng lô đất thuộc loại đất đo thị lựa chọn hình thức thuê đất phải xác định giá trị lợi địa lý lơ đất để tính vào giá trị doanh nghiệp Giá trị lợi vị trí địa lý lơ đất xác định chênh lệch giá đất xác định sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế thị trường điều kiện bình thường so với giá Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc TW định công bố vào ngày 1/1 năm thực xác định giá trị doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp TW, giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất quan thẩm định giá thực hiện, quan định cổ phần hóa lấy ý kiến Ủy ban nhân dân, thành phố trực thuộc TW nơi có doanh nghiệp đóng địa Tỷ suất lợi nhuân sau thuế vốn nhà nước bình quân năm trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp = Lợi nhuận sau thuế bình quân năm liền kề trước thời điểm xác định giá trị DN Vốn nhà nước theo sổ kế tốn bình quân năm liền kề trước thời điểm xác định giá trị DN X 100% bàn giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế thị trường trước định Đối với doanh nghiệp địa phương, Ban đạo cổ phần hóa báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố định +Giá trị thương hiệu: Được xác định sở chi phí thực tế cho viêc sáng chế, xây dựng bảo vệ nhãn mác, tên thương mại doanh nghiệp 10 năm trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp kể từ ngày thành lập doanh nghiệp có thời gian hoạt động doanh nghiệp 10 năm  Căn xác định giá trị doanh nghiệp : - Căn vào bảng cân đối kế toán kiểm toán danh sách kiểm kê tài sản để xác định giá trị doanh nghiệp - Căn vào giá trị thị trường để đánh giá lại giá trị tài sản hữu hình doanh nghiệp theo nhiều phương pháp thích hợp ϖ Ưu nhược điểm : • Ưu điểm: - Phương pháp đơn giản kiểm chứng, đối chiếu chứng kế toán - Là phương pháp khơng gặp khó khăn mặt kỹ thuật • Nhược điểm: - Phải có thơng tin thị trường thông tin phải phù hợp, kịp thời, đầy đủ đáng tin cậy - Những thông tin dùng để ước tính giá trị doanh nghiệp thường mang tính lịch sử thị trường ln biến động Cho nên thông tin bị lạc hậu thời gian ngắn - Không thể loại bỏ hồn tồn tính chủ quan việc ước tính giá trị - Làm phát sinh số chi phí phải thuê chuyên gia đánh giá tài sản ϖ Đối tượng áp dụng : Về mặt lý thuyết phương pháp áp dụng với tất loại doanh nghiệp doanh nghiệp có tài sản Tuy nhiên, đối tượng thường áp dụng phương pháp để định giá loại doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất doanh nghiệp có tỷ suất sinh lợi nhuận thấp gặp khó khăn kinh doanh không đảm bảo tốc độ tăng trưởng tương lai 1.3.2 Phương pháp vốn hóa thu nhập theo kỹ thuật dòng tiền chiết khấu ( DCF): 1.3.2.1 Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức: a Cổ tức tăng trưởng ổn định ( Mơ hình tăng trưởng Gordon): Mơ hình tăng trưởng Gordon sử dụng để ước tính giá trị cơng ty mà dịng cổ tức tăng trưởng với tỷ lệ mong đợi ổn định dài hạn ϖ Cơng thức tính: Trong trường hợp này, cổ tức dự kiến năm khoản tiền ổn định ( DIV =DIV =DIV =…) công ty coi tồn vĩnh viễn giá trị cơng ty tính theo cơng thức: Điều kiện: r >g Trong đó: DIV : Cổ tức dự kiến chia cho cổ đông hàng năm r : tỷ suất sinh lợi mong đợi vốn cổ phần g : tỷ lệ tăng trưởng dự kiến ổn định hàng năm  Phạm vi áp dụng: Mơ hình tăng trưởng Gordon phù hợp với công ty mà tỷ lệ tăng trưởng thấp tỷ lệ tăng trưởng danh nghĩa kinh tế có sách chi trả cổ tức dài hạn hợp lý Sự chi trả cổ tức công ty phải thống với giả thiết ổn định, cơng ty ổn định thường chi trả cổ tức cao b Cổ tức dịng tiền vơ hạn khơng đổi (g= 0%)  Cơng thức tính: Trong trường hợp dòng cổ tức dự kiến khoản tiền ổn định, công ty tồn vĩnh viễn tỷ lệ tăng trưởng g= 0% giá trị cơng ty tính sau:  Phạm vi áp dụng: Đối với doanh nghiệp mà lợi nhuận tạo hàng năm chia cổ tức hết cho cổ đông, không giữ lại để tái đầu tư nên khơng có tăng trưởng c Cổ tức tăng trưởng khơng ổn định ( g khơng đều)- Mơ hình chiết khấu cổ tức nhiều giai đoạn  Công thức tính: Giá trị cơng ty = Hiện giá dịng cổ tức + Giá cuối quy Với Trong : V : Giá trị vốn chủ sở hữu công ty thời điển DIV t : Cổ tức dự kiến năm t r : Suất sinh lợi mong muốn V n : Giá trị vốn chủ sở hữu công ty cuối năm n g n : Tỷ lệ tăng trưởng ( mãi) san năm n  Phạm vi áp dụng: Do mô hình chiết khấu dịng cổ tức nhiều giai đoạn dựa nhiều giai đoạn tăng trưởng phát họa rõ ràng- giai đoạn cao tăng trưởng cao giai đoạn tăng trưởng thấp, nên mơ hình phù hợp với cơng ty có mức tăng trưởng cao dự kiến trì tỷ lệ tăng trưởng khoảng thời gian xác định sau tỷ lệ dự kiến biến Thơng thường, áp dụng số cơng ty có quyền chế tác sản phẩm có lãi vài năm tới dự kiến có mức tăng trưởng đặc biệt suốt thời gian Khi quyền chế tác hết hạn, công ty dự kiến quay mức tăng trưởng ổn định 1.3.2.2 Phương pháp chiết khấu dòng tiền vốn chủ sở hữu ( Free Cash Flow to Equity- FCEE)  Tính FCEE: FCEE = Lợi nhuận rịng + Khấu hao – Các khoản chi vốn – Tăng( giảm) vốn lưu động – Các khoản trả nợ gốc – Các khoản nợ phát hành Các mơ hình chiết khấu dịng tiền vốn chủ sở hữu (FCFE): + Mơ hình tăng trưởng ổn định ϖ Cơng thức tính: V = gr FCFE − Trong : V o = Giá trị công ty thời điểm FCFE = Dòng tiền vốn chủ sở hữu dự kiến năm tới r = Chi phí sử dụng vốn công ty g = Tỷ lệ tăng trưởng FCFE mãi ϖ Phạm vi áp dụng: Giống với mơ hình tăng trưởng Gordon, mơ hình phù hợp với cơng ty có tỷ lệ tăng trưởng hay thấp tỷ lệ tăng trưởng kinh tế danh nghĩa + Mơ hình FCFE nhiều giai đoạn: ϖ Cơng thức tính: Với Trong : V : Giá trị công ty thời điểm FCFE t : Dòng tiền vốn chủ sở hữu dự kiến năm t r : Chi phí sử dụng vốn công ty V n : Giá trị công ty cuối năm n g n : Tỷ lệ trăng trưởng (mãi mãi) sau năm n  Phạm vi áp dụng: Mô hình có giả thiết tăng trưởng mơ hình chiết khấu cổ tức giai đoạn- mà mức tăng trưởng cao không đổi giai đoạn đầu sau giảm đột ngột xuống mức tăng trưởng ổn định c Mơ hình chiết khấu dịng tiền cơng ty ( Free Cash Flow to The Firm- FCFF) • Dịng tiền công ty: + Cách 1: FCFF = FCFE + Chi phí lãi vay(1- thuế suất) + Các khoản trả nợ gốc- Các chứng khoán nợ + Cổ tức cổ phiếu ưu đãi + Cách 2: FCFF = EBIT(1- thuế suất) + Chi phí khấu hao – Chi vốn – Tăng giảm vốn lưu động • Các mơ hình ước tính giá trị cơng ty FCFF: + Cơng ty tăng trưởng ổn định: Một cơng ty có FCFF tăng trưởng với tỷ lệ tăng trưởng ổn định có thẻ ước tính giá trị cách sử dụng mơ hình : V =FCFF /(WAC-g) Trong V = Giá trị công ty FCFF = FCFF dự kiến năm tới WACC = Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền g = Tỷ lệ tăng trưởng FCFF (mãi mãi) + Mơ hình FCFF nhiều giai đoạn:  Ưu nhược điểm phương pháp DCF: • Ưu điểm: - Phương pháp DCF chứng minh rõ ràng kỳ vọng hợp lý lợi nhuận đầu tư - Do vào đặc điểm tảng doanh nghiệp, DCF cách định giá ưa chuộng giới xem khoa học Nếu làm đúng, cách định giá DCF cho kết “ khách quan” phụ thuộc vào tâm lý cảm nhận thị trường - Đây phương pháp tiên tiến việc áp dụng cho Việt Nam Phương pháp cho phép xác định giá trị doanh nghiệp hoạt động có hiệu có khả phát triển tương lai Việc áp dụng DCF giải phần vướng mắc việc xác định lợi thương mại • Nhược điểm: - Phương pháp xây dựng giả định cụ thể, giá trị doanh nghiệp xác định có ý nghĩa có tồn giả định mơ hình - Những giả định mơ hình phương pháp xây dựng môi trường kinh tế thị trường hiệu quả, việc vận dụng mơ hình nước phát triển gặp nhiều khó khăn thiếu thơng tin thị trường - Đòi hỏi thẩm định viên phải am tường kỹ thuật dự báo dòng tiền doanh nghiệp thu tương lai  Đối tượng áp dụng: Phương pháp thích hợp với doanh nghiệp có dịng tiền khơng ổn định có triển vọng tăng trưởng cao tương lai Tuy nhiên mơ hình nêu có số dạng đặc thù phát triển dựa vào giả định khác tốc độ tăng trưởng tương lai 1.3.3 Phương pháp tỷ số giá bán/ Thu nhập (PE):  Cơ sở lý luận: Phương pháp dựa quan điểm nhà đầu tư tương lai đánh giá xác giá trị doanh nghiệp thông qua cổ phiếu doanh nghiệp Vì nhà đầu tư thơng qua thị trường chứng khoán để định đầu tư nên đánh giá họ quan điểm thị trường  Công thức: P/E=P s / EPS Với P s : Giá mua bán cổ phần thị trường EPS : Thu nhập dự kiến cổ phần Tỷ số P/E công ty lớn quốc gia phát triển công bố hàng ngày tờ bán chuyên ngành mạng Internet ϖ Ưu điểm: Phương pháp dễ áp dụng, dễ chấp nhận sử dụng thông tin công bố thị trường Phản ánh quan tâm thị trường doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động có hiệu cố phần tăng ngược lại  Nhược điểm: Giá cổ phần doanh nghiệp phụ thuộc vào thị trường, thị trường biến động ảnh hưởng không đến giá trị cổ phần doanh nghiệp Tương tự phương pháp dòng tiền chiết khấu, phương pháp vận dụng thật có hiệu với thị trường phát triển cịn thị trường phát triển phản ánh khơng xác giá trị cổ phần doanh nghiệp  Đối tượng áp dụng: Áp dụng công ty cổ phần đại chúng công ty cổ phần niêm yết 1.3.4 Phương pháp định lượng Goodwill ( Lợi thương mại):  Cơ sở lý luận: Theo phương pháp Goodwill, giá trị doanh nghiệp tính tổng giá trị tài sản hữu hình tài sản vơ hình Đây phương pháp bản, đặt móng việc xác định tài sản vơ hình doanh nghiệp Theo đó, giá trị tài sản vơ hình doanh nghiệp tính giá trị khoản thu nhập tài sản vơ hình tạo ra, tức giá trị khoản siêu lợi nhuận  Phương pháp xác định: V =A+V GW Trong : V : Giá trị DN A : Giá trị tài sản DN V GW : Giá trị lợi thương mại xác định sau Với R t : Lợi nhuận năm t A t : Giá trị tài sản năm t r : Tỷ suất lợi nhuận “bình thường” (Bình quân phổ biến ngành) R t – r.A t : Siêu lợi nhuận năm t i : tỷ suất chiết khấu ϖ Ưu điểm : - Giá trị DN tính theo phương pháp phản ánh sát giá trị DN tính theo phương pháp tài sản có tính đến giá trị tài sản vơ hình - Phương pháp bù trừ sai sót xảy trình xác định giá tài sản DN theo phương pháp tài sản; giá trị tài sản (A t ) đánh giá cao lên làm giảm giá trị lợi thương mại ngược lại  Nhược điểm : - Trong chế thị trường, khó có DN trì lợi so sánh cách lâu dài Do khó dự tốn xác thời hạn tồn lợi nhuận siêu ngạch DN - Phương pháp kết hợp phương pháp giá trị tài sản vốn hóa thu nhập nên mang tính hạn chế phương pháp - Giá trị DN tính theo phương pháp phụ thuộc nhiều vào tham số R t ,r, A t thiếu cân nhắc kỹ lưỡng chọn lựa xác định khơng xác tham số dẫn đến kết luận sai lầm chủ quan giá trị doanh nghiệp Phần II: Định giá Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) 2.1 Giới thiệu Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank): 2.1.1 Tổng quan Ngân hàng ngoại thương VN ( Vietcombank): Tên tiếng Việt : Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Tên tiếng Anh : Bank for foreign Trade of VietNam Trụ sở : 198 Trần Quang Khải, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội Website : www.vietcombank.com.vn Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT thức thành lập theo định số 115/CP Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 sở tách từ Cục quản lý ngoại hội thuộc Ngân hàng Trung ương ( NHNN)  Ngành nghề kinh doanh: Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 105992 Trọng tài kinh tế Nhà nước cấp ngày 3/4/1993, cấp bổ sung lần thứ ngày 25/11/1997 cấp bổ sung lần hai ngày 8/5/2003, NHNT đăng ký hoạt động ngành nghề ,lĩnh vực kinh doanh chủ yếu: • Huy động vốn: Bao gồm nhận tiền gửi, phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn, vay vốn tổ chức tín dụng ngồi nước, vay vốn NHNN hình thức huy động vốn khác theo quy định NHNN • Hoạt động tín dụng: Bao gồm cấp tín dụng hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bão lãnh ngân hàng, cho thuê tài chính, hình thức khác theo quy định NHNN • Dịch vụ tốn ngân quỹ: Bao gồm mở tài khoản, cung ứng phương tiện tốn ngồi nước, thực dịch vụ toán nước quốc tế, thực dịch vụ thu hộ, chi hội, thực dịch vụ thu phát tiền mặt, ngân phiếu toán cho khách hàng • Các hoạt động khác: Bao gồm hoạt động góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, thực nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá ngoại tệ VND, kinh doanh ngoại hối vàng, nghiêp vụ ủy thác đại lý, cung ứng dịch vụ bảo hiểm, kinh doanh nghiệp vụ chứng khốn thơng qua cơng ty trực thuộc, cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ, cung ứng dịch vụ bảo quản vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê két, cầm đồ  Mạng lưới ngân hàng ngoại thương: vươn nhiều lĩnh vực địa bàn, bao gồm: - 01 Sở giao dịch, 58 chi nhánh 87 Phịng giao dịch tồn quốc - Công ty nước: Công ty TNHH Chứng khốn Vietcombank (VCBS) Cơng ty Cho th Tài Vietcombank (VCB Leasing) Cơng ty Quản lý Nợ Khai thác Tài sản Vietcombank (VCB AMC) Công ty TNHH Cao ốc Vietcombank 198 ( VCB Tower) - Cơng ty nước ngồi: Cơng ty Tài Việt Nam – Vinafico Hongkong - Văn phòng đại diện Singapore Paris - Công ty liên doanh Công ty quản lý Qũy Vietcombank (VCBF) Ngân hàng liên doanh ShinhanVina Công ty Liên doanh TNHH Vietcombank- Bonday- Bến Thành 2.1.2 Vị Vietcombank ngành Ngân hàng: Vietcombank ngân hàng thương mại quốc doanh quản lý tốt với tổng tài sản lớn thứ 2, sau Ngân hàng Nông nghiệp Năm 2006, Vietcombank dẫn đầu hệ thống ngân hàng tổng lợi nhuận sau thuế, đạt 2.875 tỷ đồng Với chi nhánh mạng lưới hoạt động rộng lớn, Vietcombank chiếm gần 20% thị phần tiền gửi 15% thị trường cho vay Việt Nam Đối với dịch vụ toán quốc tế toán xuất nhập truyền thống Vietcombank dẫn đầu ngành với thị phần 30% Vietcombank đầu hoạt động kinh doanh thẻ với mạng lưới ATM lớn nhất, chiếm 27% tổng số máy ATM tồn quốc 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh năm trước cổ phần hóa: Để xác định giá trị doanh nghiệp, cần phải tìm hiểu tình hình hoạt động cơng ty trước thời điểm định giá, sở phân tích tình hình hoạt động, thấy khó khăn triển vọng từ ước tính lợi nhuận thu tương lai Sau ta vào tìm hiểu tình hình hoạt động NHNT trước cổ phần hóa: 2.1.3.1 Tình hình hoạt động: • Tình hình huy động vốn:Trong giai đoạn 2004-2006, thị trường tiền tệ có nhiều biến động lãi suất nước thị trường quốc tế, tình hình lạm phát, cạnh tranh huy động vốn tổ chức tín dụng nước gây ảnh hưởng tới công tác huy động vốn NHTM nói chung NHNT nói riêng Trước biến động giá huy động vốn thị trường, NHNT chủ động áp dụng sách lãi suất linh hoạt sở cung cầu vốn thị trường, tích cực cải thiện chênh lệch lãi suất cho vay- huy động chênh lệch lãi suất chi nhánh, cải thiện quản trị khoản dựa hệ thống thơng số an tồn phát triển nhiều cơng cụ huy động vốn • Hoạt động tín dụng: nhìn chung cấu tín dụng NHNT phân bố hợp lý: (i) dựa theo mặt hàng/lĩnh vực đầu tư hợp lý: tổng dư nợ cho vay mười mặt hàng/lĩnh vực đầu tư lớn NHNT chiếm khoảng 40% so với tổng dư nợ khơng có mặt hàng/lĩnh vực đầu tư có tỷ trọng dư nợ 10%; (ii) khu vực đầu tư đạo tập trung cho khu vực kinh tế phát triển;(iii) mảng tín dụng bán lẻ mở rộng khu vực đô thị thành phố đơng dân cư • Hoạt động toán quốc tế: Thanh toán quốc tế lĩnh vực kinh doanh đối ngoại truyền thống mà NHNT trì khẳng định vị tồn ngành Trong năm qua, kim ngạch xuất nhập nước liên tục tăng trưởng với tốc độ cao tạo thuận lợi cho hoạt động toán quốc xuất nhập qua NHNT • Hoạt động kinh doanh thẻ: Trong năm qua, dịch vụ phát hành toán thẻ NHNT phát triển với tốc độ nhanh Tính tới cuối năm 2006, NHNT thu hút 1,8 triệu khách hàng cá nhân 84000 khách hàng năm Hoạt động kinh doanh thẻ thực trở thành dịch vụ ngân hàng đại mang tính tảng, mũi nhọn cho chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, mở hướng cho việc huy động vốn, giúp giảm lãi suất đầu vào cho ngân hàng • Hoạt động kinh doanh ngoại tệ, hoạt động mua bán nợ khai thác tài sản, hoạt động cho thuê tài chính, kinh doanh chứng khoán, hoạt động ngân hàng đại lý hoạt động hiệu quả, đem lại lợi nhuân mở rộng khả cạnh tranh uy tín NHNT 2.1.3.2 Thuận lợi:  Diễn biến chung kinh tế: • Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh châu Á sau Trung Quốc, với tiềm tăng trưởng to lớn năm Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng GDP 7% năm qua Kể từ năm 2005, tốc độ tăng trưởng vượt mức tối thiểu phủ 8% Các định chế hàng đầu Ngân hàng phát triển Châu Á dự đoán kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng dự báo GDP thực tế đạt 8,3% năm 2007 Trên sở tăngt trưởng kinh tế mạnh mẽ đó, GDP bình qn đầu người Việt Nam tăng khoảng 10%/ năm vòng năm qua • Lĩnh vực hoạt động ngân hàng Việt Nam giai đoạn phát triển ban đầu Với dân số khoảng 87 triệu người, có khoảng triệu tài khoản mở Việt Nam, có tới triệu tài khoản mở năm qua Con số ngày cho thấy mức độ tiếp cần dịch vụ ngân hàng chiếm khoảng 8%, thuộc hàng thấp nhấp giới Ngoài ra, 72,9% dân số sống bên khu vực thành thị không tiếp cận với sở ngân hàng mạng lưới chi nhánh hay hệ thống máy ATM Tuy nhiên, năm gần đây, Việt Nam trải qua q trình thị hóa nhanh chóng với số dân thành thị tăng với tốc độ 3.6% / năm từ 2000 đến 2005 Điều mở hội khai thác tiềm thị trường đáng kể lĩnh vực ngân hàng dịch vụ tài Việt Nam  Thương hiệu mạnh Vietcombank nhiều người biết đến: NHNT thừa nhận rộng rãi NHTM NN hàng đầu quản lý tốt Việt Nam Với 40 năm xây dựng phát triển, NHNT vươn lên trở thành ngân hàng hoạt động hiệu Việt Nam Thương hiệu uy tín giúp cho NHNT cung cấp loại hình sản phẩm dịch vụ ngân hàng, giữ thị phần lớn mảng kinh doanh thẻ, tốn xuất nhập khẩu, tín dụng, kinh doanh ngoại tệ cho doanh nghiệp nhà nước chủ chốt hệ thống doanh nghiệp lớn nhỏ NHNT dẫn đầu thị trường Việt Nam mảng ngân hàng phục vụ cho khối doanh nghiệp xuất nhập với vị cao hoạt động trọng tài thương mại toán quốc tế, cho vay ngành liên quan đến xuất kinh doanh ngoại tệ 2.1.3.3.Khó khăn  Cơ chế hoạt động: NHNT doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Do vậy, q trình hoạt động NHNT phải ln tn thủ quy định pháp luật loại hình doanh nghiệp nhà nước sách lương thưởng, phúc lợi, định mức lao động, kế hoạch loại nhuận, công tác tiếp thị, phát triển khách hàng…điều làm cho hoạt động kinh doanh linh hoạt không phát huy hết yếu tố nguồn lực người trinh hoạt động  Sự chuyển dịch nhanh chóng nguồn lực lao động Thời gian qua, việc dịch chuyển nguồn lai động có chất lượng cao lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn nói chung NHNT nói riêng diễn phổ biến, điều xuất phát từ hai nguyên nhân chủ yếu: (i) Thị trường dịch vụ ngân hàng, tài phát triển với tốc độ cao, yêu cầu việc mở rộng địa bàn hoạt động, phát triển mạng lưới yêu cầu cấp bách xu mở cửa hội nhập.Điều dẫn đến nhu cầu lao động lĩnh vực tăng cao Việc tuyển nhân không hiệu việc thu hút nhân có chất lượng cao đơn vị bạn; (ii) thân nhân có chất lượng cao, ln nhận quan tâm mời chào NHTM CP, ngân hàng nước ngồi, tổ chức tài khác với sách, chế độ đãi ngộ vô hấp dẫn, điều dẫn đến việc phân nhân có trình độ, kinh nghiệp chuyển sang làm việc nơi khác làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân hàng  Áp lực cạnh tranh ngày gay gắt: Hệ thống ngân hàng Việt Nam chia thành khối bao gồm NHTM NN, 37 NHTMCP khối ngân hàng nước Trước kia, khối NHTM NN nhờ có lợi quy mơ, thương hiệu, mạng lưới chiếm thị phần áp đảo thị trường sản phẩm dịch vụ tài chính, ngân hàng Tuy nhiên, năm gần môi trường pháp luật ngày rõ ràng hơn, tạo điều kiện bình đẳng cho thành phần kinh tế phát triển theo chế kinh tế thị trường, thị trường ghi nhận phát triển vượt bậc khối NHTM CP nói đối thủ cạnh tranh hệ thống NHTM NN 2.1.3.4 Tổng hợp số tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh năm 20042006: Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Tổng tài sản 120.006.267 136.456.412 166.952.020 Vốn chủ sở hữu 7.180.787 8.416.426 11.127.248 Lợi nhuận trước thuế 1.498.585 1.759.883 3.893.668 Thuế thu nhập doanh nghiệp (394.772) (467.330) (1.016.647) Lợi nhuân sau thuế 1.103.813 1.292.553 2.877.021 Tỷ số lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu 15,37% 15,36% 25,86% 2.1.4 Tiến trình cổ phần hóa: Tiếp theo việc phát hành thành cơng 1.374 tỷ VND trái phiếu tăng vốn có quyền chuyển đổi thành cổ phiếu vào tháng 12/2005 Ngân hàng ngoại thương Việt Nam gấp rút triển khai chuẩn bị cần thiết cho cổ phần hóa, áp dụng nhiều sách biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động, quản trị rủi ro quản trị điều hành đại Theo định 230/2005/ QĐ-TTg ngày 21/09/2005 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, việc cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương hướng tới mục đích sau: • Tăng cường lực quản trị điều hành đại hóa cơng nghệ ngân hàng nhằm nâng cao hiệu kinh doanh sử dụng vốn • Tăng cường lực tài đảm bảo an toàn hoạt động phát triển Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam • Nâng cao sức cạnh tranh Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế • Duy trì Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ngân hàng có vai trò chủ đạo hệ thống Ngân hàng Việt Nam 2.2 Định giá Vietcombank: Để định giá Vietcombank, với đặc trưng định chế tài chính, phương pháp định đề nghị sử dụng phương pháp dòng tiền chiết khấu (DCF), phương pháp tài sản 2.2.1 Xác định theo phương pháp dòng tiền chiết khấu (DCF):  Căn xác định giá trị doanh nghiệp: ... Phương pháp định giá theo giá trị tài sản hay phương pháp dòng tiền chiết khấu Để tìm hiểu ưu nhược điểm phương pháp định giá doanh nghiệp, em chọn đề tài :” Nghiên cứu mơ hình định giá doanh nghiệp, ... nghiệp, ứng dụng phương pháp tài sản phương pháp chiết khấu dòng tiền để định giá Ngân hàng ngoại thương Việt Nam” Phần I: Cơ sở lý luận định giá doanh nghiệp 1.1 Doanh nghiệp giá trị doanh nghiệp: ... phương pháp Goodwill, giá trị doanh nghiệp tính tổng giá trị tài sản hữu hình tài sản vơ hình Đây phương pháp bản, đặt móng việc xác định tài sản vơ hình doanh nghiệp Theo đó, giá trị tài sản vơ hình

Ngày đăng: 05/09/2021, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w