Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 1997-2003 và dự đoán năm 2004-2005.
Trang 1Lời mở đầu.
Khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con ngời về nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí ngày càng cao và du lịch đã trở thành ngành dịch vụ cung cấp đầy đủ các nhu cầu đó cho con ngời Xuất phát từ yêu cầu đó mà ngành du lịch ra đời và ngày càng trở thành một nhu cầu thiết yếu đối với đời sống con ngời.Từ khi ra đời, ngành du lịch không chỉ là ngành phục vụ mà nó còn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Cũng nh bao quốc gia khác trên thế giới, Du lịch Việt Nam cũng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế Từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, du lịch phát triển ngày càng mạnh mẽ không chỉ góp phần phát triển kinh tế xã hội mà còn đáp ứng đợc yêu cầu cho giao lu mở rộng quan hệ quốc tế Chính vì vậy mà ngời ta còn coi du lịch là một trong những biện pháp nhằm tăng cờng tình đoàn kết quốc tế, hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc.
Du lịch Việt Nam hình thành và phát triển đã một thời gian khá dài nhng cha phát huy đợc hết khả năng vốn có của nó do ảnh hởng của rất nhiều các nhân tố khách quan Chiến tranh tàn phá kéo theo lệnh cấm vận của thế lực đế quốc, khủng hoảng kinh tế, nạn dịch bệnh cùng nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác đã kìm hãm sự phát triển của du lịch Việt Nam.
Trang 2Du lịch Việt Nam chỉ thực sự phát triển mạnh trong những năm gần đây và tơng xứng với tiềm năng vốn có của đất nớc Cùng với quá trình phát triển không ngừng của thế giới về kinh tế và xã hội, Đảng và Nhà nớc ta đã có những chính sách phát triển đúng đắn và phù hợp để phát triển du lịch, đa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc.
Cùng với quá trình đi lên của du lịch cả nớc, Thủ đô Hà nội cũng đã có những bớc tiến quan trọng đóng góp không nhỏ vào kinh tế đất nớc Với những tiềm năng tài nguyên nhân văn tài nguyên thiên nhiên du lịch dồi dào Hà nội đã đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm đề ra nhiều chính sách thuận lợi cho phát triển du lịch Chính vì vậy mà du lịch Hà nội trong mấy năm gần đây đã gặt hái đợc những thành quả nhất định, số lợng khách đến thăm quan du lịch ngày càng tăng, doanh thu du lịch không ngừng tăng đóng góp đáng kể vào GDP của cả nớc.
Để đánh giá những thành tựu mà ngành du lịch Hà Nội đã đóng góp vào qua trình phát triển chung của nền kinh tế đất nớc, chúng ta cần phải đi sâu nghiên cứu quy mô, nhu cầu của thị trờng, tốc độ tăng của du lịch nhằm xây dựng chiến lợc phát triển, định hớng chính sách hợp lý để đáp ứng yêu cầu của khách, thu hút ngày càng nhiều du khách đến Hà Nội Chuyên đề : “ Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 1997-2003 và dự đoán năm 2004-2005” đáp ứng đợc phần nào việc đánh giá đợc những thành tựu,
Trang 3sự phát triển của du lịch Hà Nội và sự phát triển của du lịch Hà Nội trong những năm tiếp theo.
Nội dung của chuyên đề bao gồm:
+ Chơng I: Lý luận chung về phơng pháp dãy số thờigian.
+ Chơng II: Tổng quan về hoạt động du lịch Hà nộitrong những năm gần đây và việc vận dụng phơng phápdãy số thời gian nghiên cứu biến động khách du lịch HàNội.
+ Chơng III: Vận dụng phơng pháp dãy số thời giannghiên cứu biến động lợng khách du lịch đến Hà Nội giaiđoạn 1997-2003 và dự đoán cho giai đoạn 2004-2005.
Trong thời gian nghiên cứu và viết chuyên đề này em đã đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của các cô các thầy Khoa Thống kê, đặc biệt là TS Trần Kim Thu ngời trực tiếp hớng dẫn, chỉ bảo Ngoài sự giúp đỡ của Khoa Thống kê, em còn đợc các chú, các anh chị công tác tại Phòng Thơng mại-Cục Thống kê Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em đợc tiếp xúc với thực tế công việc và nguồn số liệu cho chuyên đề này trong thời gian thực tập để em hoàn thành chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ chỉ bảo của TS.Trần Kim Thu và các chú, các anh chị phòng Th-ơng mại đã giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu hoàn thành chuyên đề và em mong đợc lợng thứ và chỉ bảo của thầy cô cùng các chú, các anh chị phòng Thơng mại cho những điều còn sai sót, hạn chế em mắc phải trong chuyên đề này.
Trang 4Chơng I:
Lý Luận chung về phơng pháp dãy số thời gian
I Những vấn đề chung về phơng pháp dãy số thời gian.
1 Khái niệm chung về dãy số thời gian.
Mặt lợng của mọi sự vật hiện tợng thờng xuyên có sự biến động qua thời gian Trong thống kê, để nghiên cứu sự biến động này, ngời ta thờng dựa vào dãy số thời gian.
Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thời gian.
Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện tợng, từ đó giúp ta vạch rõ xu h-ớng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời để đự đoán các mức độ của hiện tơng trong tơng lai.
Mỗi dãy số thời gian đợc cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, qúy, năm Độ dài giữa hai thời gian liền nhau đợc gọi là khoảng cách thời gian Chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tơng đối, số bình quân Trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ của dãy số.
Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tợng qua thời gian có thể phân biệt dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện tợng trong từng khoảng thời gian nhất định Trong dãy số thời kỳ các mức độ là những số tuyệt đối thời kỳ, do đó độ dài của khoảng cách thời gian ảnh hởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu và có thể cộng các trị số của chỉ tiêu
Trang 5để phản ánh quy mô của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài hơn
Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện tợng tại những thời điểm nhất định Mức độ của hiện tợng ở thời điểm sau thờng bao gồm toàn bộ hoặc một bộ phận mức độ mức độ của hiện tợng ở thời điểm trớc đó Vì vậy việc cộng các trị số của chỉ tiêu không phản ánh quy mô của hiện tợng.
Yêu cầu cơ bản khi xây dựng một dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số Muốn vậy thì nội dung và phơng pháp tính toán chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất, phạm vi hiện tợng nghiên cứu trớc sau phải nhất trí, các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau (nhất là đối với dãy số thời kỳ).
Trong thực tế do những nguyên nhân khác nhau các yêu cầu trên có thể bị vi phạm , khi đó đòi hỏi phải có sự chỉnh lý thích hợp để tiến hành phân tích
2 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian.
Để phản ánh dặc điểm biến động qua thời gian của hiện tợng đợc nghiên cứu ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêu sau:
2.1 Mức độ bình quân theo thời gian:
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu cho tất cả các mức độ tuyệt đối trong một dãy số thời gian Việc tính chỉ tiêu này phải phụ thuộc vào dãy số thời gian, đó là dãy số thời điểm hay dãy số thời kỳ.
Trang 6Đối với dãy số thời kỳ, mức độ bình quân theo thời gian
Trong đó: (i = ) các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau công thức áp dụng là:
Trong đó: (i = ) các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gin không bằng nhau.
(i = ) độ dài thời gian có mức độ
2.2 Lợng tăng (giảm) tuyệt đối:
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về trị số tyuệt đối của chỉ tiêu trong dãy số giữa hai thời điểm nghiên cứu Nếu mức độ của hiện tợng tăng thì trị số của chỉ tiêu mang dấu (+) và ngợc lại mang dấu (-).
Trang 7Tùy theo mục đích nghiên cứu, chúng ta có lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn, định gốc hay bình quân.
Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn phản ánh mức chênh lệch tuyệt đối giữa mức độ kỳ nghiên cứu ( ) và mức độ kỳ trớc đó ( )
Công thức: = - (i = )
Trong đó: Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn n : Số lợng mức độ trong dãy số
Lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc là mức chênh lệch tuyệt đối giữa mức dộ kỳ nghiên cứu ( ) và mức độ của một kỳ đợc chọn làm kỳ gốc, thông thờng mức độ kỳ gốc là mức độ đầu tiên trong dãy số ( ) Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng giảm tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài.
Gọi là lợng tăng giảm tuyệt đối định gốc,ta có: = - (i = )
Giữa lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn và lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc có mối liên hệ đợc xác dịnh theo công thức sau:
= (i = )
Công thức này cho thấy lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc bằng tổng đại số các lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn.
Công thức: =
Lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân là mức bình quân công của các lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn.
Trang 8Nếu ký hiệu là lợng tăng giảm tuyệt đối bình quân, ta có công thức: = = =
Lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân không có nghĩa khi các mức độ của dãy không có xu hớng (cùng tăng hoặc cùng giảm) vì hai xu hớng trái ngợc nhau tiêu sẽ tiêu diệt lẫn nhau làm sai lệch bản chất của hiện tợng.
2.3 Tốc độ phát triển.
Tốc độ phát triển là số tơng đối phản ánh tốc độ và xu hớng phát triển của hiện tợng theo thời gian
Có các loại tốc độ phát triển sau: a Tốc độ phát triển định gốc ( ).
Phản ánh sự phát triển của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài Chỉ tiêu này đợc xác định bằng cách lấy mức độ kỳ nghiên cứu ( ) chia cho mức độ của một kỳ đợc chọn làm kỳ gốc, thờng là mức độ đầu tiên trong dãy số ( ).
Công thức: = (i = )
Tốc độ phát triển định gốc đợc tính theo số lần hay % b Tốc độ phát triển liên hoàn.
Tốc độ phát triển liên hoàn phản ( ) ánh sự phát triển của hiện tợng giữa hai thời gian liền nhau.
Công thức: = (i = )
đợc tính theo số lần hay %
Trang 9Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có mối liên hệ sau:
- Thứ nhất, tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc (i = )
Thứ hai, thơng của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian liền đó
= (i = ) c Tốc độ phát triển bình quân.
Tốc độ phát triển bình quân là số bình quân nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn, phản ánh tốc độ phát triển đại diện cho các tốc độ phát triển liên hoàn trong
Trang 102.4 Tốc độ tăng (giảm).
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tợng nghiên cứu giữa hai thời gian đã tăng (+) hoặc giảm (-), bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu phần trăm) Tơng ứng với mỗi tốc độ phát triển, chúng ta cố các mức độ tăng giảm sau:
a Tốc độ tăng giảm liên hoàn.
Phản ánh sự biến động tăng (giảm) giữa hai thời kỳ liền nhau, là tỷ số giữa lợng tăng (giảm) liên hoàn kỳ nghiên cứu ( )với mức độ kỳ liền trớc trong dãy số thời gian ( ).
Gọi là tốc độ tăng (giảm) liên hoàn ta có công (giảm) định gốc kỳ nghiên cứu ( ) với mức độ kỳ gốc, th-ờng là mức độ đầu tiên trong dãy số ( ).
Trong đó: Tốc độ tăng (giảm) định gốc có thể đợc tính theo số lần hay %
c Tốc độ tăng (giảm) bình quân.
Tốc độ tăng (giảm) bình quân là số tơng đối phản ánh tốc độ tăng (giảm) đại diện cho các tốc độ tăng (giảm) liên hoàn trong cả thời kỳ nghiên cứu.
Trang 11= -1 (nếu tính theo số lần) = (nếu tính theo%)
Do tốc độ tăng (giảm) bình quân đợc tính theo tốc độ phát triển bình quân nên nó có hạn chế khi áp dụng giống tốc độ phát triển bình quân
2.5 Giá trị tuyệt đối của 1 % tăng (giảm).
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì tơng ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu.
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng giảm đợc xác định theo công thức:
(i = )
Trong đó: Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) tốc độ tăng (giảm) liên hoàn tính theo đơn vị %
còn có thể đợc tính theo công thức sau: (i = )
Trên thực tế thờng không sử dụng giá trị tuyệt đối của 1% tăng giảm định gốc vì nó luôn là một hằng số.
3 Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến độngcơ bản của hiện tợng
Mọi sự vật hiện tợng luôn luôn có sự vận động và biến đổi theo thời gian Sự biến động của hiện tợng qua thời gian chịu sự tác động của nhiều nhân tố Ngòai các nhân tố chủ yếu, cơ bản quyết định xu hớng biến động của hiện tợng, còn có các nhân tố ngẫu nhiên gây ra những sai lệch khỏi xu hớng Xu hớng thờng đợc hiểu là chiều hớng
Trang 12tiến triển chung nào đó, một sự tiến triển kéo dài theo thời gian, xác định tính quy luật, biến động của hiện tợng theo thời gian.
Việc xác định xu hớng biến động cơ bản của hiện t-ợng có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu thống kê vì vậy cần sử dụng những phơng pháp thích hợp, trong một chừng mực nhất định, loại bỏ tác động của những nhân tố ngẫu nhiên để nêu lên xu hớng và tính quy luật về sự biến động của hiện tợng
3.1 Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian.
Phơng pháp này đợc sử dụng khi một dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian tơng đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó cha phản ánh đợc xu hớng biến động của hiện tợng.
Do khoảng cách thời gian đợc mở rộng ( chẳng hạn từ tháng sang qúy) nên trong những mức độ của dãy số mới thì sự tác động của các nhân tố ngẫu nhiên (với chiều hớng khác nhau) phần nào đã đợc bù trừ (triệt tiêu) Và do đó cho ta thấy rõ xu hớng biến động.
Tuy nhiên phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian còn có một số nhợc điểm nhất định.
+ Phơng pháp này chỉ áp dụng đối với dãy số thời kỳ vì nếu áp dụng cho dãy số thời điểm thì các mức độ trên vô nghĩa
+ Chỉ nên áp dụng cho dãy số tơng đối dài và cha bộc lộ rõ xu hớng biến động của hiện tợng vì sau khi mở rộng khoảng cách thời gian, số lợng các mức độ trong dãy số
Trang 133.2 Phơng pháp hồi quy trong dãy số thời gian.
Hồi quy là phơng pháp của toán học đợc vận dụng trong thống kê để biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng theo thời gian Những biến động này có nhiều dao động ngẫu nhiên và mức độ tăng giảm thì thất thờng.
Nội dung của phơng pháp hồi quy trong dãy số thời gian là căn cứ vào các đặc điểm biến động trong dãy số, dùng phơng trình toán học xác định trên đồ thị một đ-ờng xu thế lý thuyết thay cho đđ-ờng gấp khúc thực tế để biểu hiện xu thế biến động cơ bản của hiện tợng Đờng này đợc xác định bằng một hàm số gọi là hàm xu thế Có nhiều dạng hàm xu thế tùy thuộc vào hiện tợng kinh tế xã hội cần nghiên cứu và đặc điểm biến động của nó.
Phơng pháp chọn mô hình hồi quy bao gồm dùng đồ thị, dùng sai phân, dùng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất hay phơng pháp điểm chọn…tùy thuộc vào đặc điểm số liệu và điều kiện nghiên cứu.
Tóm lại hàm xu thế là hàm đặc trng cho xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng Từ đó, qua việc xây dựng
Trang 14Để lựa chọn đúng đắn dạng phơng trình hồi quy đòi hỏi phải dựa vào sự phân tích đặc điểm biến động của hiện tợng qua thời gian, đồng thời kết hợp với một số ph-ơng pháp đơn giản khác (Dựa vào đồ thị, dựa vào độ tăng giảm tuyệt đối, tốc độ phát triển…).
Các tham số ai(i=1,2,3,…n) thờng đợc xác định bằng
Phơng trình parabol bậc 2 đợc sử dụng khi sai phân bậc 2 ( tức là sai phân của sai phân bậc 1) xấp xỉ nhau.
Các tham số ao,a1,a2 đợc xác định bởi hệ phơng trình sau:
Trang 15Số trung bình trợt ( còn gọi là số trung bình di động) là số trung bình cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số đợc tính bằng cách lần lợt loại dần các mức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo sao cho tổng số lợng các mức độ tham gia tính số trung bình không thay đổi Giả sử có dãy số thời gian : y1,y2,y3, ,yn-2,,yn-1,yn Nếu tính trung bình trợt cho nhóm 3 mức độ ta sẽ có :
……
Trang 16
Từ đó ta có một dãy số mới gồm các số trung bình trợt
Việc lựa chọn nhóm bao nhiêu mức độ để tính trung bình trợt đòi hỏi phải dựa vào đặc điểm biến động của hiện tợng và số lợng các mức độ của dãy số thời gian Nếu sự biến động của hiện tợng tơng đối đều đặn nhau và số lợng mức độ không nhiều thì có thể tính trung bình tr-ợt từ 3 mức độ Nếu sự biến động của hiện tợng lớn và dãy số có nhiều mức độ thì có thể tính trung bình trợt từ 5 hoặc 7 mức độ Trung bình trợt càng đợc tính từ nhiều mức độ thì càng có tác dụng san bằng ảnh hởng của các nhân tố ngẫu nhiên Nhng mặt khác lại làm giảm số lợng các mức độ của dãy trung bình trợt.
3.4 Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ.
Sự biến động của một số hiện tợng kinh tế xã hội th-ờng có tính thời vụ, nghĩa là hàng năm, trong từng thời gian nhất định sự biến động lặp đi lặp lại.
Sự biến động thời vụ làm cho hoạt động của một số
Nhiệm vụ của nghiên cứu thống kê là dựa vào số liệu của nhiều năm (ít nhất là 3 năm) để xác định tính chất và mức độ của biến động thời vụ Phơng pháp thờng đợc
Trang 17thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm tơng đối ổn định, không có hiện tợng tăng hoặc giảm rõ rệt, thì chỉ số thời vụ đợc tính theo công thức sau đây:
Trong đó:
Ii : Chỉ số thời vụ của thời gian t
: Số trung bình các mức độ của thời gian cùng tên
: Số trung bình của tất cả các mức độ trong dãy số
Trờng hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm có sự tăng hoặc giảm rõ rệt thì chỉ số thời vụ đựơc tính theo công thức sau đây:
Trong đó:
: Mức độ thực tế ở thời gian i của năm j : Mức độ tính toán ( có thể là số trung bình
trợt hoặc dựa vào phơng trình hồi quy ở thời gian i của năm thứ j )
3.5 Phơng pháp phân tích thành phần của dãy sốthời gian.
Thông thờng dãy số thời gian đợc chia thành 3 thành phần cơ bản để tiện cho việc nghiên cứu.
+ Thành phần xu thế (ft) Thành phần này phản ánh xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng kéo dài theo thời gian
Trang 18+ Thành phần biến động chu kỳ, mùa vụ (st) nói lên sự biến động lặp đi lặp lại trong khoảng thời gian nhất định trong năm.
- Thành phần biến động ngẫu nhiên(t) phản ánh ảnh hởng của các nhân tố ngẫu nhiên lên sự biến động của hiện tợng thời gian.
Ba thành phần có thể đợc kết hợp với nhau theo hai dạng cơ bản, tùy mối quan hệ giữa chúng:
+ Dạng cộng, nói lên mối quan hệ tổng giữa chúng Dạng này phù hợp với sự thaqy đổi mùa vụ có biến động nhỏ hoặc không đổi
+ Dạng nhân tơng ứng với mối quan hệ tích Dạng nhân phù hợp với biến động mùa vụ có mức độ biến đổi tăng dần Khi đó:
yt=ft*st+t
Để phân tích các thành phần của dãy số thời gian ng-ời ta dùng bảng BUYS – BALOT
Giả sử hàm xu thế có dạng hàm tuyến tính: ft=a+bt Đặt (i= )
Với mối quan hệ tổng ta có:
Thông thờng,thành phần biến động ngẫu nhiên t là nhỏ và ta có thể coi nó bằng 0 để thuận tiện cho việc nghiên cứu Khi đó:
Các tham số a, b và thành phần biến động mùa vụ, chu kỳ Ci đợc tính theo các công thức sau:
Trang 19cña c¸c kú trong n¨m j víi thø tù n¨m t¬ng øng.
b×nh qu©n c¸c lîng biÕn cña c¸c kú cïng tªn i qua c¸c n¨m.
b×nh qu©n c¸c lîng biÕn theo n¨m.
Trang 20b×nh qu©n tÊt c¶ c¸c lîng biÕn cña c¸c kú cña
4 T¬ng quan trong d·y sè thêi gian.
4.1 Tù håi quy t¬ng quan.
Trang 21Trong nhiều dẫy số thời gian, mức độ ở một thời gian nào đó có sự phụ thuộc vào các mức độ ở các thời gian trớc đó Sự phụ thuộc này gọi là tự tơng quan
Việc nghiên cứu tự hồi quy và tự tơng quan cho phép xác định những đặc điểm của quá trình biến động qua thời gian phân tích mối liên hệ giữa các dẫy số thời gian và đặc biệt đợc sử dụng trong một số phơng pháp dự đoán thống kê
Nghiên cứu tự hồi quy và tự tơng quan giải quyết hai nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
+ Thứ nhất, tìm phơng trình phản ứng sự phụ thuộc giữa các mức độ trong dẫy số thời gian – gọi là phơnh
Các tham số của phơng trình tự hồi quy, hệ số tơng quan đợc tính theo phơng pháp đã trình bầy ở chơng Hồi quy –tơng quan
4.2 Tơng quan giữa các dãy số thời gian.
Mối liên hệ giữa các hiện tợng không những đợc biểu hiện qua không gian mà còn đợc biểu hiện qua thời gian
Trang 22Để xác định đúng đắn mối liên hệ tơng quan giữa các hiện tợng đợc biểu hiện qua các dẫy số thời gian, đòi hỏi trong từng dẫy số thowif gian không tồn tại tự tơng quan Nhng trong thực tế, tự tơng quan là một hiện tợng th-ờng gặp Để phần nào loại bỏ ảnh hởng của tự tơng quan có thể sử dụng một số phơng pháp đơn giản và thuờng đ-ợc sử dụng là nghiên cứu tơng quan giữa các độ lệch
Giả sử có hai dãy số thời gian là : và mức độ lý thuyết của dẫy
Hệ số tơng quan giữa các độ lệch đợc tính theo công
Trang 23Ngoài ra, để khắc phục ảnh hơng của sự tơng quan, ngời ta thờng đa yếu tố thời gian vào phơng
Trang 24II Một số phơng pháp dự đoán thống kê ngắnhạn trên cơ sở dãy số thời gian.
1 Khái niệm
- Dự đoán thống kê ngắn hạn là việc dự đoán quá trình tiếp theo của hiện tợng trong những khoảng thời gian tơng đối ngắn, nối tiếp với hiện tại bằng việc sử dụng những thông tin thống kê và áp dụng các phơng pháp thích hợp
- Dự đoán thống kê ngắn hạn có thể đợc thực hiện với khoảng thời gian (còn gọi là tầm dự đoán ) ngày, tuần, tháng, qúy, năm Kết quả của dự đoán thống kê ngắn hạn là căn cứ để tiến hành điều chỉnh kịp thời các hoạt động soản xuất kinh doanh, là cơ sở để đa ra các quyết định kịp thời và hữu hiệu.
- Trong việc sử dụng dẫy số thời gian để tiến hành dự đoán thống kê ngắn hạn thì ngoài yêu cầu cơ bản là tài liệu phải chính xác, phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số thì còn một vấn đề nữa cần quan tâm là số lợng các mức độ của đẫy số là bao nhiêu
- Nếu một dãy số thời gan có quá nhiều các mức độ ợc sử dụng sẽ làm cho mô hình dự đoán không phản ánh đ-ợc đầy đủ sự thay đổi của các nhân tố mới đối với sự biến động của hiện tợng Ngợc lại, nếu chỉ sử dụng một số ít các mức độ ở những thời gian cuối thì không chú ý đến tính chất tơng đối ổn định của các nhân tố cơ bản tác động đến hiện tợng Do đó cần phải phân tích đặc điểm
Trang 25biến động của hiện tợng để xác định số lợng các mức độ của dẫy số thời gian dùng để dự đoán thống kê ngắn hạn
2 Một số phơng pháp dự đoán thống kê ngắnhạn
2.1 Ngoại suy bằng các mức độ bình quân :
Phơng pháp này đợc sử dụng khi dẫy số thời gian không dài và không phải xây dựng với các dự doán khoảng Vì vậy, độ chính xác theo phơng pháp này không cao Tuy nhiên, phơng pháp đơn giản tính nhanh nên vẫn đợc dùng.
Có các loại ngoại suy theo các mức độ bình quân theo thời gian:
a Ngoại suy bằng mức độ bình quân theo thời gian: Phơng pháp này đợc sử dụng khi các mức độ trong giãy số thời gian không có xu hớng biến động rõ rệt(biến
Trang 26b Ngoại suy bằng l ợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân:
Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp dãy số thời gian có các lơng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn sấp xỉ nhau Ngiã là các mức độ trong dãy số tăng cấp số cộng theo thời gian đối liên hoàn
c Ngoại suy bằng tốc độ phát triển bình quân:
Đây là phơng pháp đợc áp dụng khi dãy số thời gian có các tốc độ phát triển liên hoàn sấp xỉ nhau Ngiã là, các mức độ tăng cấp số nhân theo thời gian.
Với t là tốc độ phát triển bình quân, ta có mô hình dự đoán theo năm:
Nếu dự đoán cho những khoảng thời gian dới một năm(tháng , qúy , mùa ) thì:
Trang 27Trong đó: : Mức độ dự đoán ở kỳ thứ i (i=1,m) của
2.2 Ngoại suy bằn số bình quân trợt:
Gọi M là dãy số bình quân trợt:
Đối với phơng pháp này, ngời ta có thể tiến hành dự đoán điểm hay dự đoán khoảng.
+ Đối với dự đoán điểm, mô hình dự đoán có dạng
: Giá trị trong bảng tiêu chuẩn T- Student với bậc tự do (k-1) và xác xuất tin cậy (1-)
: Sai số bình quân trợt:
Trang 282.3 Ngoại suy hàm xu thế
Ngoại suy hàm xu thế là phơng pháp dự đoán thông dụng, đợc xây dựng trên cơ sở biến động của hiện tợng trong tơng lai tiếp tục xu hớng biến động đã hình thành trong quá khứ và hiện tại Phơng pháp này đợc vận dụng để dự đoán các hiện tợng kinh tế - xã hội không quá phức tạp
Cũng ng phơng pháp ngoại suy bằng số bình quân tr-ợt, ngoại suy hàm xu thế có thể đợc tiến hành dự đoán điểm và dự đoán khoảng.
Hàm xu thế có chất lợng cao khi sai số mô hình nhỏ nhất và hệ số tơng quan cao nhất(xáp xỉ).
2.4 Ngoại suy theo chỉ số thời vụ
Phơng pháp này đợc vận dụng khi các mức độ của dãy số thời gian biến động theo chu kỳ, mùa vụ:
Trang 29a Đối với dãy số thời gian có các mật độ t ơng đối ổn
Chỉ số thời vụ của kỳ thứ i
Phơng pháp dự đoán này cho chúng ta kết quả dự đoán giống nhau ở các năm dự đoán khác nhau.
b Đối với dãy số thời gian có ph ơng pháp biến động rõ rệt, chúng ta vận dụng mô hình dự đoán:
Trong đó:
Mức độ dự đoán kỳ thứ i của năm (n+L)
: Giá trị hàm xu thế tại thời điểm (t+L) Mô hình dự đoán này có hạn chế là chỉ vận dụng dự đoán khi các mùa vụ có chung tốc độ phát triển và xu h-ớng tăng( giảm ).
2.5 Ngoại suy theo bảng BUYS- BALOT:
Nhờ việc phân tích các thành phần của dãy số thời gian, chúng ta xây dựng đợc một mô hình khá chuẩn Từ mô hình này, chúng ta có thể dự đoán các mức độ cho t-ơng lai:
Trang 30
Tuy nhiên, các thành phần ảnh hởng của nhân tố ngẫu nhiên khó xác định Hơn nữa, ảnh hởng này không lớn nên với việc loại bỏ nhân tố này, mô hình trở nên đơn giản hơn:
Kết quả dự đoán phản ánh khá chính xác cả quy luật biến động chung lẫn biến động mùa Tuy nhiên, mô hình dự đoán này có hạn chế là chỉ vận dụng để dự đoán khi các mùa có chung xu hớng biến động Nghĩa là, các mùa vụ phải cùng tăng (giảm) và cùng tốc độ phát triển.
2.6 Phơng pháp san bằng mũ:
Hầu hết các mô hình dự đoán kể trên đều chó chung một nhợc điểm là đánh giá vai trò của các mức độ trong dãy số thời gian nh nhau Nghĩa là, các mức độ đều dãy số ảnh hởng đến mức độ dự đoán tơng đơng các mức độ cuối dãy số Việc này làm mô hình kém nhạy bén với những biến động mới của hiện tợng.
Để khắc phục nhợc điểm này, ngời ta xây dựng mô hình dự đoán theo phơng pháp san bằng mũ Phơng pháp dự đoán này dựa trên cơ sở các mức độ của dãy số thời gian phải đợc xem xét một cách nh nhau Các mức độ càng mới ( càng cuối dãy số) càng cần đợc chú ý nhiều hơn Nhờ vậy, mô hình dự đoán có khả năng thích nghi với những sự biến động mới nhất của hiện tợng trong dãy số thời gian Gọi yt : Mức độ thực tế tại thời gian t
: Mức độ lý thuyết tại thời gian t
ta có mức độ lý thuyết dự đoán tại thời gian tiếp theo
Trang 31Đặt: , ta có:
Trong đó: là các tham số san bằng nằm trong khoảng [0;1].
Nh vậy, mức độ dự đoán là trung bình cộng gia quyền của các mức độ thực tế yt và mức độ dự đoán Sau các phép biến đổi, chúng ta xây dựng đợc công thức tổng quát:
trong đó: y0 : Mức độ đợc chọn làm điều kiện ban đầu.
Dự đoán bằng phơng pháp san bằng mũ chịu ảnh hởng mạnh nhất của mức độ mới nhất và giảm dần đối với các mức độ ở càng cuối dãy số Do có sự tự điều chỉnh khi có thông tin mới nhất nên mức độ dự đoán luôn luôn sát thực.
Theo phơng pháp dự đoán này, tham số càng gần 0 thì các mức độ cũ có ảnh hởng lớn đến mức độ dự đoán Do vậy, tùy thuộc vào đặc điểm của dãy số và tình hình thực tế, chúng ta chọn một sao cho phù hợp nhất Các nhà nghiên cứu chuyên môn khuyên chúng ta nên lấy trong khoảng từ 0,1 đến 0,4 giá trị tốt nhất là giá trị làm cho tổng bình phơng sai số dự đoán nhỏ nhất.
Đối với giá trị ban đầu y0, chúng ta có thể lấy giá trị đầu tiên trong dãy số, hoặc lấy giá trị trung bình của một số mức độ đầu tiên, hoặc lấy tham số tự do a0 của hàm xu thế.
Trang 32Nh vậy, bằng việc chọn và y0 hợp lý, chúng ta sẽ có một kết quả dự đoán tối u nhất.
Chơng II :
Tổng quan về hoạt động du lịch Hà nộitrong những năm gần đây và việc vận dụngphơng pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến
Khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con ngời về nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí ngày càng cao và du lịch đã trở thành ngành dịch vụ cung cấp đầy đủ các nhu cầu đó cho con ngời.Xuất phát từ yêu cầu đó mà ngành du lịch ra đời và ngày càng trở thành một nhu cầu thiết yếu đối với đời sống con ngời.Từ khi ra đời, ngành du lịch không chỉ là ngành phục vụ mà nó còn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Cũng nh bao quốc gia khác trên thế giới,Du lịch Việt Nam cũng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế.Từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa du lịch phát triển
Trang 33xã hội mà còn đáp ứng đợc yêu cầu cho giao lu mở rộng quan hệ quốc tế.Chính vì vậy mà ngời ta còn coi du lịch là một trong những biện pháp nhằm tăng cờng tình đoàn kết quốc tế,hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc
Du lịch Việt Nam hình thành và phát triển đã một thời gian khá dài nhng cha phát huy đợc hết khả năng vốn có của nó do ảnh hởng của rất nhiều các nhân tố khách quan.Chiến tranh tàn phá kéo theo lệnh cấm vận của thế lực đế quốc,khủng hoảng kinh tế,nạn dịch bệnh cùng nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khách đã kìm hãm sự phát triển của du lịch Việt Nam.
Cùng với du lịch Việt Nam,du lịch Hà nội cũng có những bớc chuyển mình đáng kể Với nhiều điều kiện thuận lợi, nhng du lịch Hà nội cũng phải gặp nhiều khó khăn, cần có nhiều biện pháp khắc phục.
2 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình
phát triển của du lịch Hà nội
2.1 Thuận lợi:
a Về tài nguyên du lịch:
Thủ đô Hà nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật của đất nớc, Thủ đô Hà nội từ lâu đã nổi tiếng là một thành phố cổ kính, xinh đẹp trong khu vực Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng về các vị thế địa hình, thổ nhỡng khí hậu, sinh vật Chính nó đã tạo cho Hà nội khí hậu bốn mùa Xuân, Hạ, Thu và Đông, với khí hậu nhiệt đới gió mùa ôn hoà, hệ thống sông ngòi dày đặc bao bọc và số lợng ao hồ lớn nhất thế giới Bên cạnh đó Hà nội còn nhiều vờn hoa,công viên với
Trang 34những thảm cỏ và số lợng lớn cây xanh Hà nội còn có nhiều làng hoa, cây xanh nh Nghi Tàm, Ngọc Hà, Quảng Bá, Láng vốn nổi tiếng và có truyền thống lâu đời có khả năng thích nghi với nhiều loại động vật không chỉ cung cấp thực phẩm mà còn là nơi phát triển và bảo tồn nhiều loại động vật quý hiếm trong các vờn thú, nhất là vờn thú Thủ Lệ Với những tài nguyên thiên nhiên phong phú đã tạo nên sức hấp dẫn du khách trong nớc và du khách nớc ngoài.
Bên cạnh những tài nguyên thiên nhiên, Hà nội còn có nguồn tài nguyên nhân văn vô cùng phong phú và đa dạng Với gần một nghìn năm hình thành và phát triển Hà nội có một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc Là cái nôi của của nền văn minh nông nghiệp lua nớc, là nơi hình thành Nhà nớc Việt Nam đầu tiên, đất đế đô của hầu hết các triều đại phong kiến và một vùng địa linh nhân kiệt Chính nơi đây đã hình thành nét đặc trng cô đọng nhất của nền văn hoá đất Việt để rồi phát triển và lan toả ra cả nớc Nền văn hiến lịch sử lâu đời này đã để lại cho Hà nội một kho tài nguyên nhân văn đa dạng và phong phú.
Tài nguyên nhân văn bao gồm:
- Lịch sử hình thành dân c cho thấy,măc dù trải qua nhiều thăng trầm biến động cho đến nay dân c Hà nội vẫn giữ đợc phẩm chất văn hoá lâu đời của ngời Hà nội, phẩm chất của ngời Hà nội -Tràng An.
- Bên cạnh phẩm chất của con ngời, Hà nội còn có nhiều di tích lịch sử mang tầm cỡ quốc tế, theo số liệu của
Trang 35di tích-Sở Văn hoá- Thông tin Hà nội, trên địa bàn Hà nội cho đến nay có 1880 di tích, với mật độ 2 di tích trên 1 km2 So với các địa phơng trên cả nớc, Hà nội chiếm số lợng lớn các di tích lịch sử có giá trị văn hoá cao, đợc xếp hạng
Từ số liệu của biểu trên ta thấy: Hà nội chiếm đa số về lợng di tich văn hoá,so với các tỉnh thành lớn khác nh Huế và TP Hồ Chí Minh, thì Hà nội có lợi thế hơn hẳn.
Có số lợng lớn các di tích, nhng các di tích lại phân bố không đều đặn trên địa bàn Hà nội.Trong số các di tích đợc xếp hạng thì các quận: Hoàn kiếm, Đống Đa, Hai Bà Tr-ng và Thanh xuân có mật độ cao nhất: 2-5 di tích trên 1km2 Trong 1880 di tích thì: đình chiếm 29.25%,đền
Trang 3614.45%, chùa 31.27% Trong số các di tích đợc xêp hạng của Hà nội thì số lợng các di tích lịch sử-kiến trúc-nghệ thuật chiếm 95.16%, trong đó di tích kiến trúc chiếm 45.76%, phần lớn là đình, đền, chùa.Từ đó đặt ra cho chúng ta h-ớng khai thác các di tích ở Hà nội gắn với việc hình thành các tour du lịch chủ yếu là nhằm vào các di tích lịch sử văn hoá kiến trúc nghệ thuật.
- Hà nội cũng là nơi tập trung nhiều bảo tàng lớn và quan trọng nhất nớc ta Đáng chú ý là các bảo tàng lịch sử, bảo tàng cách mạng, bảo tàng Hồ chí Minh, bảo tàng mĩ thuật Những bảo tàng này phảm ánh tập trung, hàm xúc nhất và khá đầy đủ những chặng đờng phát triển của đất nớc và của dân tộc, phản ánh những nét đặc sắc nhất về văn hoá và con ngời Việt Nam, nên thờng là điểm xuất phát đầu tiên trong các tour du lịch của du khách đến thăm quan Hà nội.
- Hà nội còn có những di tích có giá trị đặc biệt, có khả năng thu hút khách du lịch, nhất là khách quốc tế, đây đợc coi là lợi thế khi cần thiết kế chơng trình trong các tour du lịch Hà nội còn là nơi thờng xuyên tổ chức các ngày hội thể thao lớn của khu vực Châu á, thông qua các ngày hội thể thao lớn cua Khu vực du lịch Hà nội có điều kiện thuận lợi để tổ chức nhiều hoạt động du lịch.
- Ngoài các di tích lịch sử văn hoá, Hà nội còn có nhiều Lễ hội truyền thống Các lễ hội đã có lịch sử hình thành từ bao đời nay vẫn đợc gìn giữ và tổ chức hàng năm thu hút rất nhiều du khách đến thăm tìm hiểu văn
Trang 37Phần lớn các lễ hội thờng diễn ra vào mùa Xuân, thời tiết khí hậu mát mẻ thuận lợi cho việc tổ chức các tour du lịch, vì vậy đòi hỏi du lịch Hà nội cần kết hợp với các ngành có liên quan đầu t nghiên cứu, khôi phục và phát triển các lễ hội dân gian truyền thống kết hợp với những nội dung văn hoá hiện đại Để khai thác có hiệu quả lợi thế về những nát đẹp của lễ hội truyền thống trong chơng trình cảu các tour du lịch.
- Bên cạnh đó, Hà nội còn có nhiều làng nghề thủ công mĩ nghệ truyền thống, 36 phố phờng, mỗi phố phờng gắn với một làng nghề từ xa xa Là nơi tập trung nhiều nghề thủ công tinh sảo, Hà nội có nhiều thợ thủ công tài ba Đáng chú í là các làng nghề nổi tiếng nh: nghề làm tranh dân gian ( Hàng Trống,Đông Hồ), nghề gốm sứ Bát Tràng, nghề đúc đồng Ngũ Xã, nghề trạm khảm trang trí(chạm gỗ, chạm bạc, khảm trai, sơn mài, mây tre ) Khôi phục và nâng cấp các làng nghề đa vào tour du lịch là một lợi thế nên đợc khai thác của du lịch Hà Nội.
- Ngoài các tài nguyên nhân văn nói trên, cần phải kể đến những tài nguyên nhân văn khác mà trớc hết là ca múa nhạc dân tộc, các loại hình nghệ thuật truyền thống nh múa rối nớc hát tuồng, hát chầu văn
- Bên cạnh đó Hà nội còn nổi tiếng về các loại hình ẩm thực, các món ăn truyền thống đặc sắc có từ lâu đời Hà nội cần phát huy điểm này để phục vụ nhu cầu thởng thức các món ăn truyền thống của khách du lịch trong nớc và du khách nớc ngoài.
Trang 38- Hà nội là trung tâm của cả nớc, là điểm đến đầu tiên của du khách Không chỉ nhiều tài nguyên thiên nhiên và nhiều tài nguyên nhân văn, Hà nội còn đợc sự hỗ trợ thừa hởng nguồn tài nguyên du lịch của các tỉnh thành phụ cận Vì thế Du lịch Hà nội cần có hớng phát triển theo hớng mở, mà Hà nội với vai trò thu hút và lan toả
+ Phía Bắc của Hà nội là Tam đảo nơi nghỉ mát lí t-ởng cho du khách trong nớc và quốc tế Đặc điểm của khu du lịch này là khí hậu trong kành mát mẻ về mùa hè, có phong cảnh đẹp, có rừng và theo đó là quần thể thực vật rất phong phú về các loài động thực vật, có thác nớc cao và hùng vĩ, mở ra hớng phát triển nghỉ ngơi sinh thái.
+ Cách Hà nội không xa về phía Tây có vờng quốc gia Ba vì, hồ Hoà Bình, thắng cảnh Hơng Sơn với động Hơng Tích đợc mệnh danh là “Nam thiên đệ nhất động” nổi tiếng lu truyền từ đời này qua đời khác tạo nguồn cảm hứng thi ca của nhiều du khách đến Hà nội, Việt Nam Bên cạnh đó còn có Ba vì nổi tiếng về các cảnh đẹp núi Tản, sông Đà gắn liền với truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Ba vì còn đợc coi là một phòng tiêu bản sống với nhiều mẫu chuẩn của hệ thực vật Việt Nam Ba vì còn đợc xem nh v-ờng sau của ngôi nhà lớn Thủ đô Hà Nội.
+Về phía Đông là biển với nhiều khu nghỉ mát nổi tiếng nh: bãi biển Đồ Sơn, Vịnh Hạ Long nơi đã đợc tổ chức UNECEP công nhận là di sản văn hoá thế giới, nơi có hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ thuận lợi cho thăm quan du lịch.
+ Về phía Nam có các vùng thiên nhiên nh Hoa L, Tam
Trang 39nơi đợc du khách trong và ngoài nớc a chuộng Xa hơn nữa rừng Cúc Phơng nổi tiếng có giá trị điểm hình cho giới sinh vật vùng nhiệt đới với nhiều loại động vật quý hiếm đ-ợc ghi trong sách đỏ của Việt Nam Nơi đây cho phép tham quan theo hớng: tham quan, du lịch, nghiên cứu khoa học và đào tạo các ngành thực, động vật.
Tóm lại, qua những thuận lợi trên ta có thể thấy: + Tài nguyên du lịch Hà nổi rất phong phú, đa dạng với số lợng và chất lợng cao hơn các vùng du khách khác trong cả nớc, bên cạnh đó còn đợc hởng tiềm năng du lịch của các vùng phụ cận Chính nó đã tạo nên lợi thế so với các địa phơng khác trong cả nớc và không thua kém với các thủ đô của các nớc trên thế giới và trong khu vực.
+ Trong mấy năm gần đây đã đợc Nhà nớc và Thành phố đầu t tôn tạo và khôi phục nâng cấp nên đã có sự phát triển nhất định góp phần thúc đẩy ngành du lịch Hà nội bớc phát triển đáng kể thể hiện qua một số chỉ tiêu về số lợng khách, doanh thu, thu nhập vào ngân sách tăng lên hàng năm.
b Về sản phẩm dịch vụ du lịch:
Sản phẩm dịch vụ có rất nhiều, nhng sản phẩm dịhc vụ có liên quan đến du lịch phải kể đến hệ thống cơ cấu khách sạn, nhà hàng, vận chuyển khách du lịch và các cơ sở vui chơi giải trí.
- Dịch vụ lu trú và ăn uống.
Tính đến cuối năm 1996, Hà nội có 334 khách sạn lớn nhỏ với 6225 phòng, gần gấp 2 lần số phòng so với năm 1992, gắn với sự phát triển ồ ạt và tự nhiên của nhiều khách
Trang 40sạn mini t nhân ở những năm 1993-1994 Theo số liệu của sở du lịch Hà Nội, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, lợng khách du lịch quốc tế đến Hà nội chững lại và giảm xuống rõ rệt, một số khách sạn, phần lớn là khách sạn t nhân phải chuyển mục đích sử dụng, nên cuối năm 2000, trên địa bàn Hà nội chỉ còn 311 khách sạn với 9720 phòng Trong đó, có 78 khách sạn quốc doanh, Và 14 khách sạn đã cổ phần hoá(471 phòng).Công suất phòng bình quân ở các khách sạn quốc doanh đạt 60-65%, khách sạn liên doanh đạt 50-60%, các khách sạn ngoài khách sạn dới 20 phòng chiếm 63,67% Các khách sạn quy mô dới 20 phòng chủ yếu thuộc sở hữu t nhân.
Trong mấy năm gần đây, do yêu cầu của sự cạnh tranh quyết liệt, các khách sạn phải tự cải tạo, nâng cấp để thích nghi Đồng thời các khách sạn liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài thời kỳ xây dựng đã đa vào hoạt động, làm cho chất lợng phục vụ trong khách sạn đợc nâng lên Tính đến cuối năm 2000, Hà nội đã có 96 khách sạn đã đợc xếp hạng sao và là địa phơng có nhiều khách sạn 5 sao nhất Nếu cả nớc có 12 khách sạn 5 sao thì Hà nội có 6 khách sạn.