Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
212,31 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI THẢO LUẬN NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG CỦA TỔNG SỐ DÂN VIỆT NAM TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2019 Lớp học phần: 2003ANST0211- Nhóm 11 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Giao HÀ NỘI-2020 PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CỦA THÀNH VIÊN STT Họ tên 101 Nguyễn Thị Anh Thư 102 Bùi Thị Thương 103 Nguyễn Ngọc Thủy 104 Bùi Bích Thủy 105 Phạm Thu Thủy 106 Lê Thị Hà Trang 107 Phạm Thị Thanh Trang 108 Nguyễn Thành Trung 109 Trần Đan Trường 110 Trần Quý Tú 111 Lê Xuân Tưởng 112 Phạm Hoàng Việt 113 Đàm Thị Hải Yến 114 Lã Thị Yến 115 Lê Hải Yến Công việc Điểm tự đánh giá Điểm Điểm nhóm giảng đánh viên đánh giá giá MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm, ý nghĩa, phân loại điều kiên xây dựng dãy số thời gian .2 1.2 Các tiêu phân tích dãy số thời gian 1.3 Một số phương pháp biểu xu hướng phát triển tượng 1.4 Dự báo thống kê Chương 2: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để nghiên cứu biến động tổng số dân Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2019 2.1 Thực trạng tổng số dân Việt Nam năm gần 2.2 Phân tích biến động tổng số dân Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2019 dự báo tổng số dân giai đoạn 2020-2022 2.3 Một số giải pháp kiến nghị cho tương lai 11 PHẦN 3: KẾT LUẬN 11 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Dân số nguồn nhân lực phát triển đất nước Dân số biến động, ngày tăng lên, mà dân số tác động đến vấn đề sống như: vấn đề nhà ở, tài nguyên, thất nghiệp, ô nhiễm môi trường,…Với dân số đơng, nước ta có nguồn nhân lực dồi dào, đồng thời thị trường tiêu thụ rộng lớn Song điều kiện nước ta nay, dân số đông trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Ngoài ra, nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt; tình trạng nhiễm mơi trường trở nên nghiêm trọng khơng khí dày đặc bụi bặm, khí thải, nguồn nước sông keo lại bốc mùi,… Dân số gia tăng điều tự nhiên, việc gia tăng dân số nhanh tạo sức ép lớn phát triển kinh tế - xã hội đất nước, việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường việc nâng cao chất lượng sống cho thành viên toàn xã hội Bởi vậy, việc đảm bảo mức thay đổi hợp lí, đảm bảo lực lượng sản xuất tương lai chất lượng số lượng vất đề quan trọng Vì vậy, việc sâu nghiên cứu tình tình biến động tổng số dân để nhận thức rõ gia tăng điều cần thiết với thành viên xã hội Trên sở phân tích biến động tổng số dân tại, ta dự đoán tổng số dân tương lai nhằm đưa giải pháp, phương hướng hợp lý, kịp thời có hiệu để hạn chế gia tăng dân số mức thấp tránh nguy xảy bùng nổ dân số Xuất phát từ yêu cầu đó, nhóm 11 chúng em chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động tổng số dân Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2019” Qua đề tài nhóm chúng em mong muốn giúp bạn sinh viên hiểu rõ biến động tổng số dân Việt Nam từ đưa giải pháp cho vấn đề gia tăng dân số Bài thảo luận nhóm 11 làm cố gắng thành viên tránh khỏi sai sót mong thầy bạn sinh viên góp ý để thảo luận nhóm thêm hồn thiện PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm, ý nghĩa, phân loại điều kiên xây dựng dãy số thời gian Khái niệm: Dãy số thời gian dãy trị số tiêu thống kê xếp theo thứ tự thời gian Về hình thức : Dãy số thời gian gồm thành phần Thời gian : Tùy theo yêu cầu múc đích nghiên cứu thời gian giờ, ngày, tháng, quý, năm,… Độ dài thời gian liên tiếp khoảng cách thời gian Trị số tiêu (còn gọi mức độ dãy số) : số tuyệt đối, số tương đối số trung bình Ý nghĩa: - Cho phép nghiên cứu đặc điểm biến động tượng qua thời gian - Phản ánh xu hướng tính quy luật phát triển - Là sở để dự đoán mức độ tượng tương lai Phân loại : Căn theo tính chất tiêu dãy số, ta có : - Dãy số thời kỳ : Khái niệm : Là dãy số biểu quy mô (khối lượng) tượng độ dài thời gian định Đặc điểm dãy số thời kỳ : o Các mức độ dãy số thời kỳ phụ thuộc vào khoảng cách thời gian o Có thể cộng với phản ánh thời kỳ dài - Dãy số thời điểm : dãy số biểu quy mô (khối lượng) tượng thời điểm định Khái niệm : dãy số biểu quy mô (khối lượng) tượng thời điểm định Đặc điểm dãy số thời điểm : o Mỗi mức độ phản ánh mặt lượng tượng thời điểm o Các trị số tiêu không phụ thuộc vào khoảng cách thời gian o Khơng có tính chất cộng dồn mức độ đằng sau bao gồm mức độ đăng trước Căn theo mức độ dãy số : - Dãy số tuyệt đối - Dãy số tương đối - Dãy số trung bình Điều kiện xây dựng dãy số thời gian : Phải đảm bảo tính chất so sánh mức độ dãy số có điều kiện : - Đảm bảo tính thống nội dung, phương pháp tính tiêu dãy số - Đảm bảo tính thống phạm vi tính tốn tiêu - Đối với dãy số thời kỳ, khoảng cách thời gian nêu 1.2 Các tiêu phân tích dãy số thời gian 1.2.1 Mức độ trung bình theo thời gian: Khái niệm: Là số TB cộng mức độ dãy số Chỉ tiêu phản ánh mức độ đại diện tượng suốt thời gian nghiên cứu Tuỳ theo dãy số thời kỳ dãy số thời điểm mà có cơng thức tính khác Phương pháp tính: - Đối với dãy số thời kỳ: == Trong đó: mức độ dãy số thời kỳ n số thời kỳ (hay mức độ dãy số) - Đối với dãy số thời điểm: o Dãy số có khoảng cách thời gian nhau: o Dãy số có khoảng cách thời gian khơng nhau: Trong đó: khoảng cách thời gian 1.2.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối: Khái niệm: Là tiêu phản ánh thay đổi mức độ tuyệt đối hai thời gian nghiên cứu Nếu mức độ tượng tăng lên trị số tiêu mang dấu dương (+) ngược lại mang dấu (-) Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có tiêu lượng tăng (giảm) sau đây: - Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn: Là trị số chênh lệch mức độ kỳ nghiên cứu với mức độ kỳ đứng trước Chỉ tiêu phản ánh biến động mức độ tuyệt đối tượng hai thời gian liền Công thức tính: i = yi – yi-1 (i = 2,3,…, n) Trong đó: yi mức độ kỳ nghiên cứu yi-1 mức độ kỳ gốc liên hoàn i lượng tăng (giảm) liên hoàn thời kỳ thứ i so với thời gian đứng liền trước i-1 - Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc (tính dồn): Là trị số chênh lệch mức độ kỳ nghiên cứu với mức độ kỳ chọn làm gốc cố định cho lần so sánh (thường kỳ dãy số) Chỉ tiêu phản ánh biến động mức độ tuyệt đối tượng khoảng thời gian dài Cơng thức tính: Δi = yi – y1 (i = 2,3,…, n) Trong đó: yi mức độ kỳ nghiên cứu y1 mức độ kỳ gốc cố định Δi lượng tăng (giảm) định gốc thời kỳ thứ i - Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình: Là số trung bình cộng lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn Chỉ tiêu phản ánh trung bình khoảng thời gian tương tăng giảm với mức độ tuyệt đối Cơng thức tính: 1.2.3 Tốc độ phát triển: Khái niệm: Là số tương đối động thái (biểu số lần hay %) phản ánh xu hướng trình độ phát triển tượng theo thời gian Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có loại tốc độ phát triển sau đây: - Tốc độ phát triển liên hoàn: Là tỷ lệ so sánh mức độ kỳ nghiên cứu với mức độ kỳ gốc liên hoàn Chỉ tiêu phản ánh biến động tượng hai thời gian liền Cơng thức tính: = yi / yi-1 (i = 2,3,…, n) Trong đó: yi mức độ kỳ nghiên cứu yi-1 mức độ kỳ gốc liên hoàn tốc độ phát triển liên hoàn - Tốc độ phát triển định gốc: Là tỷ lệ so sánh mức độ kỳ nghiên cứu với mức độ kỳ gốc cố định Chỉ tiêu phản ánh biến động tượng hai thời gian khơng liền nhau, đó, người ta chọn thời gian làm gốc thông thường chọn thời gian làm gốc Cơng thức tính: = yi / y1 (i = 2,3,…, n) Trong đó: yi mức độ kỳ nghiên cứu y1 mức độ kỳ gốc cố định tốc độ phát triển định gốc - Tốc độ phát triển trung bình: Là số trung bình nhân tốc độ phát triển liên hoàn kỳ nghiên cứu Chỉ tiêu phản ánh trung bình hai thời gian tượng phát triển với tốc độ lần hay % Cơng thức tính: 1.2.4 Tốc độ tăng (giảm) Khái niệm: Là tiêu phản ánh mức độ tượng hai thời gian tăng (giảm) lần % Tương ứng với tốc độ phát triển có tốc độ tăng (giảm) sau: - Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn: Là tỷ lệ so sánh lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn Chỉ tiêu phản ánh hai thời gian liền tượng tăng (giảm) lần % Cơng thức tính: Trong đó: tốc độ phát triển liên hoàn tốc độ tăng (giảm) liên hoàn - Tốc độ tăng (giảm) định gốc: Là tỷ lệ so sánh lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc với mức độ kỳ gốc cố định Chỉ tiêu phản ánh tượng kỳ nghiên cứu tăng(giảm lần % so với kỳ gốc cố định Cơng thức tính: Trong đó: tốc độ phát triển định gốc tốc độ tăng (giảm) định gốc - Tốc độ tăng (giảm) trung bình: tiêu phản ánh tốc độ tăng (giảm) đại diện tượng suốt thời gian nghiên cứu Cơng thức tính: Trong đó: tốc độ phát triển trung bình tốc độ tăng (giảm) trung bình 1.2.5 Giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm) Khái niệm: Là lượng tăng (giảm) tuyệt đối tương ứng với 1% tốc độ tăng giảm liên hoàn Cơng thức tính: Trong đó: giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm) 1.3 Một số phương pháp biểu xu hướng phát triển tượng 1.3.1 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian Phạm vi áp dụng: Vận dụng với dãy số thời gian có khoảng cách thời gian tương đối ngắn Có nhiều mức độ chưa phản ánh xu hướng phát triển tượng Nội dung phương pháp: Giảm bớt số mức độ cách ghép số thời gian liền vào thành khoảng thời gian ngắn Ví dụ: Mở rộng khoảng cách thời gian tháng → quý: Tháng Doanh 33 46 41 42 40 48 47 45 52 10 50 11 48 12 40 thu (tỷ đồng) Dãy số thời gian theo quý: Quý Doanh thu (tỷ đồng) I II III IV 120 130 139 138 Doanh thu tăng từ quý I đến quý III, sau giảm nhẹ vào quý IV 1.3.2 Phương pháp bình quân di động: Phạm vi áp dụng: Dùng để điều chỉnh mức độ dãy số có biến động ảnh hưởng yếu tố ngẫu nhiên mức độ biến động không lớn Nội dung phương pháp: - Số bình quân trượt: Là số bình quân cộng nhóm định mức độ dãy số Được tính cách loại trừ dần mức độ đầu đồng thời thêm vào mức độ cho số lượng mức độ tham gia tính số bình qn khơng đổi - Dãy số bình quân trượt: Là dãy số hình thành từ số bình qn trượt Ví dụ với dãy số thời gian: y 1; y2; y3; … ;yn (n mức độ) - Ta lấy bình quân trượt giản đơn mức độ thì: STB thứnhất: STB thứhai: … Ví dụ: Năm Sản lượng (tấn) 2008 200 2009 212 2010 209 2011 236 2012 218 2013 245 Số trung bình di động 207 219 221 233 234 2014 2015 239 230 238 - 300 250 200 Sản lượng Số trung bình di động 150 100 50 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Ta thấy đồ dãy số trung bình di động phẳng đồ thị dãy số thực tế số trung bình di động san phần ảnh hưởng nhân tố ngẫu nhiên 1.3.3 Phương pháp hồi quy Phạm vi áp dụng: vận dụng với dãy số thời gian có nhiều biến động lớn, mức độ tăng giảm thất thường Nội dung phương pháp: Trên sở dãy số thời gian, lựa chọn dạng phương trình hồi quy đê biểu xu hướng phát triển tượng theo thời gian Dạng tổng quát hàm xu thế: với t biến thời gian; giá trị lý thuyết Bước 1: Xác định hàm xu Hệ phương trình để xác định tham số: Bước 2: Điều chỉnh dãy số thời gian cách thay t vào phương trình hồi quy để tính mức độ 1.3.4 Phương pháp nghiên cứu biến động thời vụ Biến động thời vụ hàng năm khoảng thời gian định có biến động lặp lặp lại gây tình trạng lúc khẩn trương, lúc thu hẹp quy mô hoạt động làm ảnh hưởng đến quy mô ngành kinh tế Nội dung phương pháp: Dựa vào số liệu nhiều năm (ít năm) theo tháng theo quý Tính số thời vụ dãy số thời gian có mức độ tương đối ổn định Cụ thể mức độ kỳ từ năm sang năm khác biểu tăng giảm rõ rệt Cơng thức tính: Trong đó: mức độ trung bình tháng quý năm nghiên cứu mức độ trung bình chung tháng quý năm nghiên cứu Chỉ số thời vụ tính số lần % Nếu >1(100%), tượng biến động tăng vào thời gian i; ngược lại