Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
773,07 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:VậndụngphươngphápdãysốthờigiannghiêncứubiếnđộngkháchdulịchđếnHàNộigiaiđoạn1997-2003vàdựđoánnăm2004-2005 Lời mở đầu Khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người về nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí ngày càng cao vàdulịch đã trở thành ngành dịch vụ cung cấp đầyđủ các nhu cầu đó cho con người. Xuất phát từ yêu cầu đó mà ngành dulịch ra đời và ngày càng trở thành một nhu cầu thiết yếu đối với đời sống con người.Từ khi ra đời, ngành dulịch không chỉ là ngành phục vụ mà nó còn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Cũng như bao quốc gia khác trên thế giới, Dulịch Việt Nam cũng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế. Từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, dulịch phát triển ngày càng mạnh mẽ không chỉ góp phần phát triển kinh tế xã hội mà còn đáp ứng được yêu cầu cho giao lưu mở rộng quan hệ quốc tế. Chính vì vậy mà người ta còn coi dulịch là một trong những biệnpháp nhằm tăng cường tình đoàn kết quốc tế, hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc. Dulịch Việt Nam hình thành và phát triển đã một thờigian khá dài nhưng chưa phát huy được hết khả năng vốn có của nó do ảnh hưởng của rất nhiều các nhân tố khách quan. Chiến tranh tàn phá kéo theo lệnh cấm vận của thế lực đế quốc, khủng hoảng kinh tế, nạn dịch bệnh cùng nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác đã kìm hãm sự phát triển của dulịch Việt Nam. Dulịch Việt Nam chỉ thực sự phát triển mạnh trong những năm gần đâyvà tương xứng với tiềm năng vốn có của đất nước. Cùng với quá trình phát triển không ngừng của thế giới về kinh tế và xã hội, Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách phát triển đúng đắn và phù hợp để phát triển du lịch, đưa dulịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Cùng với quá trình đi lên của dulịch cả nước, Thủ đô Hànội cũng đã có những bước tiến quan trọng đóng góp không nhỏ vào kinh tế đất nước. Với những tiềm năng tài nguyên nhân văn tài nguyên thiên nhiên dulịch dồi dào Hànội đã được Đảng và Nhà nước quan tâm đề ra nhiều chính sách thuận lợi cho phát triển du lịch. Chính vì vậy mà dulịchHànội trong mấy năm gần đây đã gặt hái được những thành quả nhất định, số lượng kháchđến thăm quan dulịch ngày càng tăng, doanh thu dulịch không ngừng tăng đóng góp đáng kể vào GDP của cả nước. Để đánh giá những thành tựu mà ngành dulịchHàNội đã đóng góp vào qua trình phát triển chung của nền kinh tế đất nước, chúng ta cần phải đi sâu nghiêncứu quy mô, nhu cầu của thị trường, tốc độ tăng của dulịch nhằm xây dựng chiến lược phát triển, định hướng chính sách hợp lý để đáp ứng yêu cầu của khách, thu hút ngày càng nhiều dukháchđếnHà Nội. Chuyên đề : “ VậndụngphươngphápdãysốthờigiannghiêncứubiếnđộngkháchdulịchđếnHàNộigiaiđoạn1997-2003vàdựđoánnăm 2004-2005” đáp ứng được phần nào việc đánh giá được những thành tựu, sự phát triển của dulịchHàNộivà sự phát triển của dulịchHàNội trong những năm tiếp theo. Nộidung của chuyên đề bao gồm: + Chương I: Lý luận chung về phươngphápdãysốthời gian. + Chương II: Tổng quan về hoạt độngdulịchHànội trong những năm gần đâyvà việc vậndụngphươngphápdãysốthờigiannghiêncứubiếnđộngkháchdulịchHà Nội. + Chương III: Vậndụngphươngphápdãysốthờigiannghiêncứubiếnđộng lượng kháchdulịchđếnHàNộigiaiđoạn1997-2003vàdựđoán cho giaiđoạn 2004- 2005. Chương I: Lý Luận chung về phươngphápdãysốthờigian . I. Những vấn đề chung về phươngphápdãysốthời gian. 1. Khái niệm chung về dãysốthời gian. Mặt lượng của mọi sự vật hiện tượng thường xuyên có sự biếnđộng qua thời gian. Trong thống kê, để nghiêncứu sự biếnđộng này, người ta thường dựa vào dãysốthời gian. Dãysốthờigian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thời gian. Qua dãysốthờigian có thể nghiêncứu các đặc điểm về sự biếnđộng của hiện tượng, từ đó giúp ta vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự phát triển, đồngthời để đựđoán các mức độ của hiện tương trong tương lai. Mỗi dãysốthờigian được cấu tạo bởi hai thành phần là thờigianvà chỉ tiêu về hiện tượng được nghiên cứu. Thờigian có thể là ngày, tuần, tháng, qúy, năm. Độ dài giữa hai thờigian liền nhau được gọi là khoảng cách thời gian. Chỉ tiêu về hiện tượng được nghiêncứu có thể là số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân. Trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ của dãy số. Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tượng qua thờigian có thể phân biệt dãysốthời kỳ vàdãysốthời điểm. Dãysốthời kỳ biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng trong từng khoảng thờigian nhất định. Trong dãysốthời kỳ các mức độ là những số tuyệt đối thời kỳ, do đó độ dài của khoảng cách thờigian ảnh hưởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu và có thể cộng các trị số của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hiện tượng trong những khoảng thờigian dài hơn. Dãysốthời điểm biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng tại những thời điểm nhất định. Mức độ của hiện tượng ở thời điểm sau thường bao gồm toàn bộ hoặc một bộ phận mức độ mức độ của hiện tượng ở thời điểm trước đó. Vì vậy việc cộng các trị số của chỉ tiêu không phản ánh quy mô của hiện tượng. Yêu cầu cơ bản khi xây dựng một dãysốthờigian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số. Muốn vậy thì nộidungvàphươngpháp tính toán chỉ tiêu qua thờigian phải thống nhất, phạm vi hiện tượng nghiêncứu trước sau phải nhất trí, các khoảng cách thờigian trong dãysố nên bằng nhau (nhất là đối với dãysốthời kỳ). Trong thực tế do những nguyên nhân khác nhau các yêu cầu trên có thể bị vi phạm , khi đó đòi hỏi phải có sự chỉnh lý thích hợp để tiến hành phân tích. 2. Các chỉ tiêu phân tích dãysốthời gian. Để phản ánh dặc điểm biếnđộng qua thờigian của hiện tượng được nghiêncứu người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau: 2.1 Mức độ bình quân theo thời gian: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu cho tất cả các mức độ tuyệt đối trong một dãysốthời gian. Việc tính chỉ tiêu này phải phụ thuộc vào dãysốthời gian, đó là dãysốthời điểm hay dãysốthời kỳ. Đối với dãysốthời kỳ, mức độ bình quân theo thờigian được tính theo công thức sau. y = n yyy n 21 = n y n i i 1 Trong đó: i y (i = n,1 ) các mức độ của dãysốthời kỳ. n : số lượng các mức độ trong dãy số. Đối với dãysốthời điểm có khoảng cách thờigian bằng nhau, chúng ta áp dụng công thức: y = 1 2 2 2 1 n y y y n Trong đó: i y (i = n,1 ) các mức độ của dãysốthời điểm có khoảng cách thờigian bằng nhau Đối với dãysốthời điểm có khoảng cách thờigian bằng nhau công thức áp dụng là: y = n nn ttt tytyty 21 2211 = n i i n i ii t ty 1 1 Trong đó: i y (i = n,1 ) các mức độ của dãysốthời điểm có khoảng cách thời gin không bằng nhau. i t (i = n,1 ) độ dài thờigian có mức độ 2.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối: Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về trị số tyuệt đối của chỉ tiêu trong dãysố giữa hai thời điểm nghiên cứu. Nếu mức độ của hiện tượng tăng thì trị số của chỉ tiêu mang dấu (+) và ngược lại mang dấu (-). Tùy theo mục đích nghiên cứu, chúng ta có lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn, định gốc hay bình quân. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn phản ánh mức chênh lệch tuyệt đối giữa mức độ kỳ nghiêncứu ( i y ) và mức độ kỳ trước đó ( 1i y ) Công thức: i = i y - 1i y (i = n,2 ) Trong đó: i Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn. n : Số lượng mức độ trong dãy số. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc là mức chênh lệch tuyệt đối giữa mức dộ kỳ nghiêncứu ( i y ) và mức độ của một kỳ được chọn làm kỳ gốc, thông thường mức độ kỳ gốc là mức độ đầu tiên trong dãysố ( i y ). Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng giảm tuyệt đối trong những khoảng thờigian dài. Gọi i là lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc,ta có: i = i y - 1 y (i = n,2 ) Giữa lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn và lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc có mối liên hệ được xác dịnh theo công thức sau: i = i (i = n,2 ) Công thức này cho thấy lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc bằng tổng đại số các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn. Công thức: n = n i i 2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân là mức bình quân công của các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn. Nếu ký hiệu là lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân, ta có công thức: = 1 2 n n i i = 1 n n = 1 1 n yy n Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân không có nghĩa khi các mức độ của dãy không có xu hướng (cùng tăng hoặc cùng giảm) vì hai xu hướng trái ngược nhau tiêu sẽ tiêu diệt lẫn nhau làm sai lệch bản chất của hiện tượng. 2.3 Tốc độ phát triển. Tốc độ phát triển là số tương đối phản ánh tốc độ và xu hướng phát triển của hiện tượng theo thời gian. Có các loại tốc độ phát triển sau: a. Tốc độ phát triển định gốc ( i T ). Phản ánh sự phát triển của hiện tượng trong những khoảng thờigian dài. Chỉ tiêu này được xác định bằng cách lấy mức độ kỳ nghiêncứu ( i y ) chia cho mức độ của một kỳ được chọn làm kỳ gốc, thường là mức độ đầu tiên trong dãysố ( 1 y ). Công thức: i T = 1 y y i (i = n,2 ) Tốc độ phát triển định gốc được tính theo số lần hay % b. Tốc độ phát triển liên hoàn. Tốc độ phát triển liên hoàn phản ( i t ) ánh sự phát triển của hiện tượng giữa hai thờigian liền nhau. Công thức: i t = 1i i y y (i = n,2 ) i t được tính theo số lần hay %. Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có mối liên hệ sau: - Thứ nhất, tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc. ii Tt (i = n,2 ) Thứ hai, thương của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thờigian liền đó. i t = 1i i T T (i = n,2 ) c. Tốc độ phát triển bình quân. Tốc độ phát triển bình quân là số bình quân nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn, phản ánh tốc độ phát triển đại diện cho các tốc độ phát triển liên hoàn trong một thời kỳ nào đó. Gọi t là tốc độ phát triển bình quân ta có công thức: t = 1 2 1 32 n n i i n n tttt hay t = 1 1 1 n n n n y y T Với tốc độ phát triển bình quân chỉ sử dụng khi dãysố có cùng xu hướng. 2.4 Tốc độ tăng (giảm). Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tượng nghiêncứu giữa hai thờigian đã tăng (+) hoặc giảm (-), bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu phần trăm). Tương ứng với mỗi tốc độ phát triển, chúng ta cố các mức độ tăng giảm sau: a. Tốc độ tăng giảm liên hoàn. Phản ánh sự biếnđộng tăng (giảm) giữa hai thời kỳ liền nhau, là tỷ số giữa lượng tăng (giảm) liên hoàn kỳ nghiêncứu ( i )với mức độ kỳ liền trước trong dãysốthờigian ( 1i y ). Gọi i a là tốc độ tăng (giảm) liên hoàn ta có công thức: 1 1 1 i ii i i i y yy y a (i = n,2 ) Hay: i a = 1 i t ( nếu tính theo đơn vị lần) i a = 100 i t (nếu tính theo đơn vị %) b. Tốc độ tăng (giảm) định gốc. Tốc độ tăng giảm định gốc là tỷ số giữa lượng tăng (giảm) định gốc kỳ nghiêncứu ( i ) với mức độ kỳ gốc, thường là mức độ đầu tiên trong dãysố ( i y ). Công thức: %)100(1 1 1 1 i ii i T y yy y A Trong đó: i A Tốc độ tăng (giảm) định gốc có thể được tính theo số lần hay % c. Tốc độ tăng (giảm) bình quân. Tốc độ tăng (giảm) bình quân là số tương đối phản ánh tốc độ tăng (giảm) đại diện cho các tốc độ tăng (giảm) liên hoàn trong cả thời kỳ nghiên cứu. Nếu ký hiệu a là tốc độ tăng giảm bình quân ta có: a = t -1 (nếu tính theo số lần) a = 100t (nếu tính theo%) Do tốc độ tăng (giảm) bình quân được tính theo tốc độ phát triển bình quân nên nó có hạn chế khi áp dụng giống tốc độ phát triển bình quân 2.5 Giá trị tuyệt đối của 1 % tăng (giảm). Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì tương ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng giảm được xác định theo công thức: i i i a g (i = n,2 ) Trong đó: i g Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm). i a tốc độ tăng (giảm) liên hoàn tính theo đơn vị % i g còn có thể được tính theo công thức sau: 100 1 i i y g (i = n,2 ) Trên thực tế thường không sử dụng giá trị tuyệt đối của 1% tăng giảm định gốc vì nó luôn là một hằng số. 3. Một sốphươngpháp biểu hiện xu hướng biếnđộng cơ bản của hiện tượng Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn có sự vậnđộngvàbiến đổi theo thời gian. Sự biếnđộng của hiện tượng qua thờigian chịu sự tác động của nhiều nhân tố. Ngòai các nhân tố chủ yếu, cơ bản quyết định xu hướng biếnđộng của hiện tượng, còn có các nhân tố ngẫu nhiên gây ra những sai lệch khỏi xu hướng. Xu hướng thường được hiểu là chiều hướng tiến triển chung nào đó, một sự tiến triển kéo dài theo thời gian, xác định tính quy luật, biếnđộng của hiện tượng theo thời gian. Việc xác định xu hướng biếnđộng cơ bản của hiện tượng có ý nghĩa quan trọng trong nghiêncứu thống kê. vì vậy cần sử dụng những phươngpháp thích hợp, trong một chừng mực nhất định, loại bỏ tác động của những nhân tố ngẫu nhiên để nêu lên xu hướng và tính quy luật về sự biếnđộng của hiện tượng 3.1. Phươngpháp mở rộng khoảng cách thời gian. Phươngpháp này được sử dụng khi một dãysốthời kỳ có khoảng cách thờigian tương đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó chưa phản ánh được xu hướng biếnđộng của hiện tượng. Do khoảng cách thờigian được mở rộng ( chẳng hạn từ tháng sang qúy) nên trong những mức độ của dãysố mới thì sự tác động của các nhân tố ngẫu nhiên (với chiều [...]... dân tộc III Việc vận dụngphươngphápdãysốthờigian phân tích biếnđộngkháchdulịchHànội 1 Sự cần thiết của việc vận dụngphươngphápdãysốthờigian phân tích biếnđộngkháchdulịchHàNội Cũng như hoạt động của các ngành khác,hoạt động của ngành dulịchvà các tổ chức kinh doanh dulịch luôn gắn liền với thị trường Hoạt độngdulịch gắn liền với thị trường dulịch quốc tế và thị trường trong... trong dãysố giảm đi rất nhiều 3.2 Phươngpháp hồi quy trong dãysốthờigian Hồi quy là phươngpháp của toán học được vậndụng trong thống kê để biểu hiện xu hướng biếnđộng cơ bản của hiện tượng theo thờigian Những biếnđộng này có nhiều dao động ngẫu nhiên và mức độ tăng giảm thì thất thường Nộidung của phươngpháp hồi quy trong dãysốthờigian là căn cứ vào các đặc điểm biếnđộng trong dãy số, ... kháchdulịch qua thờigian - Dãysốthờigian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thờigian - Tác dụng của dãy sốthời gian: Qua việc phân tích dãy sốthờigian về hiện tượng nào đó giúp chúng ta có thể nghiêncứu đặc điểm sự biếnđộng cảu hiện tượng từ đó vạch rõ xu hướng biếnđộngvà tính quy luật phát triển của hiện tượng qua thời gian, đồngthời qua đó ta có thể dự đoán. .. trong dãysố I TV(i) : Chỉ sốthời vụ của kỳ thứ i Phươngphápdựđoán này cho chúng ta kết quả dựđoán giống nhau ở các nămdựđoán khác nhau b Đối với dãysốthờigian có phươngphápbiếnđộng rõ rệt, chúng ta vậndụng mô hình dự đoán: ˆ y i n L y ( t L ) I TV ( i ) Trong đó: ˆi y nL : Mức độ dựđoán kỳ thứ i của năm (n+L) y t L : Giá trị hàm xu thế tại thời điểm (t+L) Mô hình dựđoán này... ở thờigian i của năm j y ij : Mức độ tính toán ( có thể là số trung bình trượt hoặc dựa vào phương trình hồi quy ở thờigian i của năm thứ j ) 3.5 Phươngpháp phân tích thành phần của dãysốthờigian Thông thường dãysốthờigian được chia thành 3 thành phần cơ bản để tiện cho việc nghiêncứu + Thành phần xu thế (ft) Thành phần này phản ánh xu hướng biếnđộng cơ bản của hiện tượng kéo dài theo thời. .. phápdãysốthờigiannghiêncứubiếnđộngkháchdulịchHànội I Tổng quan về hoạt độngdulịch trên địa bàn Hà nội: 1 Quá trình hình thành và phát triển của DulịchHà nội: Khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người về nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí ngày càng cao vàdulịch đã trở thành ngành dịch vụ cung cấp đầyđủ các nhu cầu đó cho con người.Xuất phát từ yêu cầu đó mà ngành dulịch ra... chuyển kháchdulịch ở Hànội cũng có sự chuyển biến tích cực, tăng nhanh về số lượng và đổi mới về chất lượng Các công ty có chức năng chính là vận chuyển khách như công ty vận chuyển kháchdu lịch, công ty dulịch 12 và các công ty dulịch lớn như: Công ty dulịch Việt Nam tại Hà nội, Công ty dulịch Hoà Bình, Hỗu hết các công ty này đã đầu tư đổi mới hàng loạt xe có chất lượng cao để phục vụ khách du. .. trương biệnpháp phù hợp, kịp thời, hạn chế những ảnh hưởng của biếnđộngthời vụ đối với sản xuất và sinh hoạt của xã hội Nhiệm vụ của nghiêncứu thống kê là dựa vào số liệu của nhiều năm (ít nhất là 3 năm) để xác định tính chất và mức độ của biếnđộngthời vụ Phươngpháp thường được sử dụng là tính các chỉ sốthời vụ Trường hợp biếnđộngthời vụ qua những thờigian nhất định của các năm tương đối... kinh doanh dulịch là làm thế nào để thu hút được nhiều kháchdulịch Để thực hiện được điều này, thì việc nghiêncứu thị trường nhất là quy mô, cơ cấu kháchdulịch là một vấn đề trọng tâm Muốn nghiêncứukháchdulịch đạt hiệu quả cao thì việc sử dụng các công cụ thống kê là hết sức cần thiết, đăc biệt là phương phápdãysốthờigian và dựđoán thống kê Từ số liệu thực tế dùng các phươngpháp phân... kết luận định tính từ đó đưa ra các đặc trưng, tính quy luật về tình hình thị trường trong thờigian hiện tại vàdựđoán tương lai Trong thống kê khi nghiêncứu một hiện tượng nào đó co sự biếnđộng thường xuyên về mặt lượng theo thờigian ta thường dựa vào dãysốthờigian Như vậy dãysốthờigian là gì và nó có tác dụng như thê nào trong phân tích các hiện tượng nói chung và phân tích biếnđộngkhách . của khách, thu hút ngày càng nhiều du khách đến Hà Nội. Chuyên đề : “ Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 1997-2003 và dự đoán năm 2004-2005 . LUẬN VĂN: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 1997-2003 và dự đoán năm 2004-2005 Lời. thời gian. + Chương II: Tổng quan về hoạt động du lịch Hà nội trong những năm gần đây và việc vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động khách du lịch Hà Nội. + Chương III: Vận