LỜI MỞ ĐẦU
* Tính cấp thiết của đề tài:
Việt Nam là nước có truyền thống xuất khẩu gạo với những chủng loại sảnphẩm gạo phong phú, đa dạng và chất lượng gạo ổn định Từ một nước thiếu lươngthực, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới Trong thờigian vừa qua, xuất khẩu gạo Việt Nam đã cung cấp cho thị trường thế giới hàngtriệu tấn gạo, đóng góp không nhỏ vào tỷ trọng tăng trưởng kinh tế của đất nước.
* Lý do chọn đề tài:
Việt Nam luôn coi trọng và không ngừng đẩy mạnh xuất khẩu gạo tới thịtrường các nước châu Á, châu Âu, châu Phi và châu Mỹ Latinh Trong đó có thịtrường Cu Ba, đây là một thị trường truyền thống và bạn hàng lâu năm đem lại lợinhuận cho nhiều công ty của Việt Nam Gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thếgiới (WTO) là một bước tiến quan trọng đối với xuất khẩu lương thực của Việt Namnói chung và xuất khẩu gạo nói riêng Nó mở ra những cơ hội nhưng cũng đầy tháchthức cho xuất khẩu gạo vào thị trường Cu Ba, tuy nhiên do nhiều yếu tố ảnh hưởngnên Việt Nam không thể đáp ứng được một lượng sản phẩm lớn khi nhu cầu thịtrường đòi hỏi chính vì vậy nhiệm vụ quan trọng là phải đề ra giải đáp để thúc đẩyxuất khẩu vào thị trường này một cách hiệu quả.
Trong thời gian thực tập tại Bộ Công thương Việt Nam, được sự giúp đỡ tậntình của Ban lãnh đạo Bộ, các cán bộ cũng như các thầy cô giáo trong khoa, em đã
mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của ViệtNam sang thị trường Cu Ba” để làm chuyên đề tốt nghiệp, đây là đề tài em cho
rằng thiết thực đối với Việt Nam trong tình hình toàn cầu hóa như hiện nay.
* Mục đích nghiên cứu đề tài:
Đề xuất các phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuấtkhẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Cu Ba
Để thực hiện được mục đích trên, đề tài cần phải thực hiện các nhiệm vụsau đây:
Trang 2- Hệ thống hóa những vấn đề lí luận về xuất khẩu và các quy định về nhậpkhẩu gạo của thị trường Cu Ba.
- Phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu gạo sang thị trường Cu Ba củaViệt Nam, từ đó rút ra những thành công, hạn chế cũng như nguyên nhân của nhữnghạn chế đó.
* Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu thị trường gạo thế giớicùng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam từ đó đề ra các giải pháp đẩy mạnhhoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Cu Ba.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Về mặt hàng: Chỉ nghiên cứu mặt hàng gạo xuất khẩu - Về không gian: Giới hạn vào thị trường Cu Ba
- Về thời gian: Giai đoạn 2008 đến nay.
* Kết cấu của bài viêt:
Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung của bài viết được chia làm 3 chương:
Chương I Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu
Chương II Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thịtrường Cuba
Chương III Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Namsang thị trường Cuba
EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO TRONG KHOA, BAN LÃNH ĐẠO BỘ CÔNG THƯƠNG, CÙNG CÁC ANH CHỊ CÁN BỘ TRONG BỘ ĐÃ NHIỆT TÌNH GIÚP ĐỠ EM HOÀN THÀNH CHUYÊN ĐỀ NÀY.
Trang 3CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
I Xuất khẩu
Trước tiên khi tìm hiểu về hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thịtrường Cu Ba ta hãy đi tìm hiểu cơ sở lý luận về xuất khẩu Để có cơ sở đối chiếuphân tích và đưa ra biện pháp để đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thịtrường Cu Ba.
1 Khái niệm
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá: Là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc giakhác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiên thanh toán, với mục tiêu là lợi nhuận Tiền tệở đây có thể là ngoại tệ đối với một Quốc gia hoặc với cả hai Quốc gia Mục đích của hoạtđộng này là thu được một khoản ngoại tệ dựa trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh của từngquốc gia trong phân công lao động quốc tế, Và khi việc trao đổi hàng hoá giữa các quốcgia đều có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này
2 Đặc điểm
Hoạt động xuất khẩu là một mặt của hoạt động Thương mại Quốc tế nên nócũng có những đặc trưng của hoạt động Thương maị Quốc tế đồng thời nó liên quanđến các hoạt động Thương mại Quốc tế khác như: Bảo hiểm Quốc tế, Thanh toánquốc tế, Vận tải quốc tế
Hoạt động xuất khẩu không giống như hoạt động buôn bán trong nước ở đặcđiểm là nó có sự tham gia buôn bán của đối tác nước ngoài, và hàng hoá phục vụcho nhu cầu tiêu dùng ở phạm vi nước ngoài
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nềnkinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc hàng hoáthiết bị công nghệ cao Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục tiêu đem lại lợi íchcho các doanh nghiệp tham gia nói riêng và các Quốc gia, cho nền kinh tế, xã hộitoàn thế giới nói chung
3 Vai trò
Họat động xuất khẩu đóng vai trò hết sức quan trọng với không chỉ bản thândoanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu mà còn rất quan trọng với cả nền kinh tế, xãhội của các bên tham gia
Trang 4+ Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế toàn cầu:
Như chúng ta đã biết xuất khẩu hàng hoá xuất hiện từ rất sớm Nó là hoạtđộng buôn bán trên phạm vi giữa các quốc gia với nhau Nó không phải là hành vibuôn bán riêng lẻ, đơn phương mà ta có cả một hệ thống các quan hệ buôn bántrong tổ chức Thương mại toàn cầu Với mục tiêu là tiêu thụ sản phẩm của mộtdoanh nghiệp nói riêng cả quốc gia nói chung.
Hoạt động xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương, vàlà hoạt động đầu tiên của thương mại quốc tế Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quantrọng trong quá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như trên toàn thếgiới.
Có thể nói sự phát triển của xuất khẩu sẽ là một trong những động lực chínhđể thúc đẩy sản xuất Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá làmột trong bốn khâu của quá trình sản xuất mở rộng Đây là cầu nối giữa sản xuất vàtiêu dùng của nước này với nước khác
Trước hết, xuất khẩu bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiện của sản xuấtgiữa các nước, nên chuyên môn hoá một số mặt hàng có lợi thế và nhập khẩu cácmặt hàng khác từ nước ngoài mà sản xuất trong nước kém lợi thế hơn thì chắc chắnsẽ đem lại lợi nhuần lớn hơn
+ Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế mỗi quốc gia:
Xuất khẩu là một trong những tố tạo đà và thúc đẩy sự tăng trưởng và pháttriển kinh tế của mỗi quốc gia.
Theo như hầu hết các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế đềukhẳng định và chỉ rõ để tăng trưởng và phát triển kinh tế mỗi quốc gia cần có bốnđiều kiện đó là: Nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn, kỹ thuật công nghệ Nhưng hầuhết các quốc gia đang phát triển (như Việt Nam ) đều thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ.Do vậy câu hỏi đặt ra làm thế nào để có vốn và công nghệ, xuất khẩu sẽ đem đếnnhiều lợi thế như:
- Một là: Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước.
Đối với mọi quốc gia đang phát triển thì bước đi thích hợp nhất là phải côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để khắc phục tình trạng nghèo làn lạc hậu chậm
Trang 5phát triển Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hoá phải có một lượng vốn lớn để nhậpkhẩu công nghệ và thiết bị tiên tiến, hiện đại
Thực tế cho thấy, để có nguồn vốn nhập khẩu một nước có thể sử dụngnguồn vốn huy động chính như sau:
+ Đầu tư nước ngoài, vay nợ các nguồn viện trợ
+ Thu từ các hoạt động du lịch dịch vụ thu ngoại tệ trong nước+ Thu từ hoạt động xuất khẩu
Tầm quan trọng của vốn đầu tư nước ngoài thì không ai có thể phủ nhận được,song việc huy động chúng không phải rễ dàng Sử dụng nguồn vốn này, ngoài việcphải trả lãi có thể các nước đi vay phải chịu thiệt thòi phải chịu một số điều kiện bấtlợi về chính trị hay quân sự…
Có thể nói xuất khẩu là một hoạt động tạo một nguồn vốn quan trọng nhất.Bởi vì xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, nó quyết định đến qui mô tốc độ tăngtrưởng của hoạt động nhập khẩu ở một số nước một trong những nguyên nhân chủyếu của tình trạng kém phát triển là do thiếu tiềm năng về vốn do đó họ cho nguồnvốn ở bên ngoài là chủ yếu, song mọi cơ hội đầu tư vay nợ và viện trợ của nướcngoài chỉ thuận lợi khi chủ đầu tư và người cho vay thấy được khả năng sản xuất vàxuất khẩu – nguồn vốn duy nhất để trả nợ thành hiện thực
- Hai là: Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuấtphát triển
Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã vàđang thay đổi mạnh mẽ Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc giatừ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch vụ.
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyểndịch cơ cấu kinh tế.
Thứ nhất, chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nộiđịa Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển sản xuất về cơ bảnchưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ ở sự dư thừa ra của sản xuất thì xuất khẩuchỉ bó hẹp trong phạm vi nhỏ và tăng trưởng chậm, chính vì vậy các ngành sản xuấtkhông có cơ hội phát triển.
Trang 6Thứ hai, coi thị trường thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu Quan điểmnày tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy tăng trưởng cà xuấtkhẩu Nó thể hiện:
Với đặc điêm quan trọng là tiền tệ sản xuất sử dụng làm phương tiện thanhtoán, xuất khẩu góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ một quốc gia Đặc biệt với cácnước đang phát triển đồng tiền không có khả năng chuyển đổi thì ngoại tệ, thì cóđược ngoại tệ nhờ xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà về cungcấp ngoại tệ, ổn định sản xuất, qua đó góp phần vào tăng trưởng và phát triển kinhtế.
- Ba là: Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm,cải thiện đời sống nhân dân.
Xuất khẩu tạo động lực tăng trưởng kéo theo đó là thiếu nhân công, chính vìvậy có thể nói xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động thông qua việc sản xuất hàngxuất khẩu Mặt khác, xuất khẩu tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứngyêu cầu ngay càng đa dạng và phong phú của nhân dân.
- Bốn là: Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mốiquan hệ kinh tế đối ngoại.
Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, ngoại giao có tác động qualại, phụ thuộc lẫn nhau Hoạt động xuất khẩu là cơ sở, là tiền đề vững chắc để xâydựng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại sau này, từ đó kéo theo các mối quan hệkhác phát triển như du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế… và ngượclại sự phát triển của các ngành này lại tác động trở lại hoạt động xuất khẩu làm cơsở hạ tầng cho hoạt động xuất khẩu phát triển.
Có thể nói xuất khẩu nói riêng và hoạt động thương mại quốc tế nói chung sẽdẫn tới những sự thay đổi trong sinh hoạt tiêu dùng hàng hoá của nền kinh tế bằnghai cách:
+ Cho phép khối lượng hàng tiêu dùng nhiều hơn với số hàng hoá được sảnxuất ra.
+ Kéo theo sự thay đổi có lợi cho phù hợp với các đặc điểm của sản xuất Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia mà các tác độngcủa xuất khẩu đối với các quốc gia khác nhau là khác nhau.
Trang 7+Vai trò của xuất khẩu đối với các doanh nghiệp
Hòa cùng xu hướng toàn cầu hóa hiện nay thì xu hướng xuất khẩu vươn rathị trường quốc tế là một xu hướng chung của tất cả các quốc gia và các doanhnghiệp Xuất khẩu là một trong những con đường quen thuộc để các doanh nghiệpthực hiện kế hoạch bành trướng, phát triển, mở rộng thị trường của mình.
Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự trữ qua đó nângcao khả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc, thiết bị, nguyên vậtliệu… phục vụ cho quá trình phát triển.
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụsản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Nhờ có xuất khẩu mà tên tuổi của doanhnghiệp không chỉ được các khách hàng trong nước biết đến mà còn có mặt ở thịtrường nước ngoài.
Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và không ngừnghoàn thiện công tác quản trị kinh doanh Đồng thời giúp các doanh nghiệp kéo dàituổi thọ của chu kỳ sống của một sản phẩm.
Xuất khẩu phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của cán bộ xuất nhậpkhẩu cũng như các đơn vị tham gia như: tích cực tìm tòi và phát triển các mặt trongkhả năng xuất khẩu các thị trường mà doanh nghiệp có khả năng thâm nhập.
Xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi lần nhau giữa các đơn vị thamgia xuất khẩu trong và ngoài nước Đây là một trong những nguyên nhân buộc cácdoanh nghiệp tham gia xuất khẩu phải nâng cao chất lượng của hàng hoá xuất khẩu,các doanh nghiệp phải chú ý hơn nữa trong việc hạ giá thành của sản phẩm, từ đótiết kiệm các yếu tố đầu vào, hay nói cách khác tiết kiệm các nguồn lực.
Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao động,ngoài việc tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp, xuất khẩu còn tạo ra thu nhập ổnđịnh cho đời sống cán bộ của công nhân viên và tăng thêm thu nhập ổn định cho đờisống cán bộ của công nhân viên…
4 Hình thức xuất khẩu
Hiện nay trên thị trường thế giới, các nhà buôn giao dịch với nhau theonhững cách thức nhất định Ứng với mỗi phương thức xuất khẩu đó có những đặc
Trang 8điểm riêng và kỹ thuật tiến hành riêng Tuy nhiên trong thực tế xuất khẩu thường sửdụng một trong những phương thức chủ yếu sau:
Một là: Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ do chínhdoanh nghiệp sản xuất ra, hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới kháchhàng nước ngoài thông qua các tổ chức của mình.
Trong trường hợp doanh nghiệp tham gia xuất khẩu là doanh nghiệp thươngmại không tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khẩu bao gồm hai công đoạn:
+ Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu với các đơn vị, địa phương trong nước.+ Đàm phán ký kết với doanh nghiệp nước ngoài, giao hàng và thanh toántiền hàng với đối tác kinh doanh.
Phương thức này có ưu điểm là: Thông qua đàm phán thảo luận trực tiếp dễdàng đi đến thống nhất và ít xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc do đó sẽ giảm thiểuđược rủi ro có thể sảy ra như:
+ Giảm được chi phí trung gian, nên giảm tổng chi phí làm tăng lợi nhuậncho doanh nghiệp.
+ Có nhiều điều kiện cho doanh nghiệp phát huy tính độc lập bởi họ phảithực hiện tất cả các khâu giao dịch mà nếu như có bên trung gian thì họ không phảilàm.
+ Chủ động trong việc tiêu thụ hàng hoá sản phẩm của mình Đặc biệt chủđộng trong liên lạc, cập nhập thông tin, những biến cố từ đó kịp thời xử lý giảmthiểu và ngăn ngừa những rủi ro đáng tiếc có thể sảy ra.
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì phương thức này còn bộc lộnhững nhược điểm như:
+ Dễ xảy ra rủi ro: Vì một mình kiêm quá nhiều việc tất cả các khâu từ khâusản xuất đến bán được hàng, tức là vừa sản xuất vừa phải tìm đối tác, thực hiện cácthủ tục….để xuất khẩu được hàng và thu hồi tiền khách hàng thanh toán Nên khócó thể thực hiện tốt tất cả các khâu dễ dẫn đến rủi ro.
+ Nếu như không có cán bộ xuất nhập khẩu đủ trình độ và kinh nghiệm, vàđạo đức khi tham gia ký kết hợp đồng ở một thị trường mới hay mắc phải sai lầmgây bất lợi cho mình.
Trang 9+ Khối lượng hàng hoá khi tham giao giao dịch thường phải lớn thì mới cóthể bù đắp được chi phí trong việc giao dịch.
Nói tóm lại nếu hai bên lựa chọn hình thức xuất khẩu trực tiếp thì phải thựchiện nhiều khâu để có thể đạt được mục tiêu đó là nghiên cứu, và tìm hiểu hiểu kỹvề bạn hàng, loại hàng hoá định mua bán, các điều kiện giao dịch đưa ra trao đổi,cần phải xác định rõ mục tiêu và yêu cầu của công việc Lựa chọn người có đủ nănglực tham gia giao dịch, cần nhắc khối lượng hàng hoá, dịch vụ cần thiết để côngviệc giao dịch có hiệu quả.
Hai là : Xuất khẩu uỷ thác
Đây là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị xuất nhập khẩu đóng vai trò làngười trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, vàtiến hành làm các thủ tục cần thiết để xuất khẩu cho nhà sản xuất và qua đó đượchưởng một số tiền nhất định gọi là phí uỷ thác.
Hình thức này bao gồm các bước sau:
+ Ký kết hợp đồng xuất khẩu uỷ thác với đơn vị trong nước.
+ Ký hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán tiền hàng bên nước ngoài.+ Nhận phí uy thác xuất khẩu từ đơn vị trong nước.
Phương thức xuất khẩu có ưu điểm là:
+ Những người nhận uỷ thác hiểu rõ tình hình thị trường, pháp luật và tậpquán địa phương xuất nhập khẩu, do đó họ có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán vàthanh tránh bớt rủi ro uỷ thác cho người uỷ thác.
+ Đối với người nhận uỷ thác: Họ không cần bỏ vốn vào kinh doanh, nhưngvẫn thu được lợi nhuận, góp phần an sinh xã hội tạo ra công ăn việc làm cho laođộng.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm mà hình thức xuất khẩu này mang lại thìcung không ít những hạn chế:
+ Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu mất đi sự liên kết trực tiếp với thịtrường thường phải đáp ứng những yêu sách của người trung gian.
+ Thêm vào đó là lợi nhuận bị chia sẻ.+ Làm giảm khả năng độc lập của công ty.
Trang 10Ba là: Buôn bán đối lưu (Counter – trade)
Buôn bán đối lưu là một trong những phương thức giao dịch xuất khẩu,trong xuất khẩu kết hợp chặc chẽ với nhập khẩu, người bán hàng đồng thời là ngườimua, lượng trao đổi với nhau có giá trị tương đương Trong phương thức xuất khẩunày mục tiêu là thu về một lượng hàng hoá có giá trị tương đương Vì đặc điểm nàymà phương thức này còn có tên gọi khác như: xuất nhập khẩu liên kết, hay hàng đổihàng.
Các bên tham gia buôn bán đối lưu luôn luôn phải quan tâm đến sự cân bằngtrong trao đổi hàng hoá Sự cần bằng này được thể hiện ở những khía cạnh sau:
+ Cân bằng về mặt hàng: Tức là mặt hàng tốt đổi lấy mặt hàng tốt, mặt hàngtồn kho đổi lấy mặt hàng tồn kho khó bán…
+ Cân bằng về giá cả so với giá thực tế: Nếu giá hàng nhập cao thì khi xuấtđối phương giá hàng xuất khẩu cũng phải được tính cao tương ứng và ngược lại.
+ Cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau:
+ Cân bằng về điều kiện giao hàng: nếu xuất khẩu CIF phải nhập khẩu CIF.
5 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu, sau đây là một sốyếu tố chủ yếu:
5.1 Cơ chế chính sách nhà nước
Cơ chế chính sách nhà nước ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến hoạt động xuấtkhẩu Cơ chế chính sách nhà nước thông thoáng, chủ chương hội nhập, tham gia sâurộng vào thị trường Quốc tế và khu vực, cải cách tổ chức hành chính, phát huy nộilực… là một trong các yếu tố làm cho xuất khẩu tăng lên cả về số lượng và chấtlượng.
Từ khi ra nhập WTO các doanh nghiệp đã có rất nhiều cơ hội xuất khẩu, nhànước Việt Nam cũng có nhiều biện pháp hỗ trợ về mặt ngoại giao tạo mối quan hệtốt đẹp lâu dài với các nước đối tác, tìm kiếm bạn hàng cho xuất khẩu, tạo hành langpháp lý và bảo vệ cho các doanh nghiệp trong nước… Có thể nói cơ chế, chínhsách nhà nước chính là người dẫn đường, người bảo vệ và giúp đỡ cho các doanhnghiệp xuất khẩu.
Trang 11Các nghị định của Chính phủ về xuất khẩu gạo thay đổi phù hợp với tìnhhình kinh tế trong nước và nước ngoài, Nghị đinh số 44/2001/NĐ – CP ngày2/8/2001 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số57/1998/NĐ – CP và quyết định số 46/2001/QĐ – TTg ngày 4/4/2001 của Thủtướng chính phủ về quản lý xuất nhập khẩu hàng hoá thời kì 2001 – 2005 là mộtbước tiến lớn trong việc tự do hoá thương mại và mớ cửa thị trường Hai nghị địnhnày đã tạo cho doanh nghiệp quyền chủ động cho các chủ thể tham gia vào xuấtnhập khẩu, đồng thời mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanhnghiệp FDI góp phần mở rộng và đẩy mạnh thi trường xuất khẩu gạo
Năm 2010 do nhiều yếu tố mà chính phủ lại đưa ra nghị định 109 thắt chặthơn việc xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp: "Thương nhân phải dự trữ tối thiểu10% lượng gạo đã xuất khẩu 6 tháng trước đó" sẽ giảm thiểu rủi ro trong hoạt độngxuất khẩu gạo giúp họ chủ động khi các biến động như thiên tai, giá cả thu muatăng….và đồng thời Nghị định giúp giá trị gạo xuất khẩu tăng, có lợi cho ngườinông dân…
5.2 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam tác động không nhỏ đếnxuất khẩu Chiến lược đặt ra như đổi mới, nâng cao chất lượng công nghệ kỹ thuật,thâm canh tăng vụ, áp dụng sinh học, hóa học…vào phát triển chất lượng sản xuấtgạo… là một yếu tố quan trọng góp phần tăng sản lượng và chất lượng cao hơn,điều này làm lượng gạo xuất khẩu ngày càng nhiều và số tiền thu về càng lớn.
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2020, và đề ra nhiệmvụ trọng tâm cho năm 2011 là phát huy mặt hàng truyền thống, dựa vào những lợithế về mặt hàng gạo, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xất, chất lượng gạo và đẩymạnh xuất khẩu là động lực giúp các doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ đó.
5.3 Đặc điểm thị trường Cu Ba
Món ăn chính của Cu Ba gọi là Congrí, gồm cơm trộn đậu đen, chuối khô vàsalad Gạo trở thành một sản phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày củangười dân Cu Ba Mỗi năm Cu Ba phải chi hàng tỉ USD, là một nước nhập khẩugạo hàng đầu thế giới Ngay như La Habana, thủ đô của Cu Ba, mỗi người dân chỉđược cung cấp 9 liu, khoảng 4 ký rưỡi gạo một tháng Mỗi năm thì Cuba phải có tối
Trang 12thiểu 600 ngàn tấn gạo, nhưng hiện nay mới chỉ sản xuất được khoảng 100 ngàn tấn,chỉ riêng tỉnh Holguin, theo sổ phân phối hàng năm cũng phải có 5 vạn tấn gạo.
Ở Cu ba gạo, dầu ăn, đường, sữa, bánh mỳ, thịt, xăng dầu trừ vải vóc, tấtcả đều phải có tem phiếu Hình thức phân phối sản phẩm khá giống với thời kì baocấp trước đây tại Việt Nam Do đó, lương thực, thực phẩm cũng như các nhu yếuphẩm khác trở thành vấn đề cấp thiết đối với cả chính phủ cũng như người dân CuBa.
Về nông nghiệp: Cuba có đất đai phì nhiêu và khí hậu thuận lơi cho việc pháttriển nông nghiệp và chăn nuôi Tuy nhiên hiện nay nông nghiệp chỉ chiếm 20% lựclượng sản xuất và đóng góp 20% GDP và chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùngtrong nước, mà phải nhập khẩu.
Liên hiệp Lúa gạo Cu Ba nhận thấy rất nhiều nhân tố khác nhau tác động tớiviệc kìm hãm sản xuất gạo trong nước Trước hết, phải kể tới thu nhập của ngườinông dân cũng như công nhân nông nghiệp của Cu ba còn thấp Nhiều công trườngcả gia đình còn ăn bếp tập thể
Tiếp theo là chính sách giá cả trong việc thu mua lúa gạo, yếu tố thị trườngchưa có, gần như rất hiếm mô hình chợ mua bán Trong khi cả nước còn thiếu lúagạo, thì có những huyện sản xuất ra không bán được vì thiếu phương tiện vậnchuyển Bởi vậy, có vùng nông dân phải bán cho tư thương chỉ bằng một nửa giánhà nước thu mua ở huyện vì không có phương tiện vận chuyển Ở Cu Ba côngđoạn sau thu hoạch còn kém Do đó, hạt lúa phải đi qua nhiều nơi mới trở lại chínhnơi làm ra nó
5.4 Điều kiện tự nhiên
Việt Nam là một nước có truyền thống trồng lúa nước, được thiên nhiên ưuđãi, đất đai màu mỡ rộng lớn, lao động lại nhiều… có rất nhiều điều kiện thuận lợiđể sản xuất gạo.
Tuy nhiên gần đây tình hình thời tiết thay đổi thất thường, nhiều bão lũ sảyra, gây thiệt hại nặng nề cho bà con nông dân, cũng như cho công ty thu mua, xuấtkhẩu gạo Gây nên rủi ro cho công ty xuất khẩu nếu ký đã hợp đồng khi không thumua đủ hàng, hoặc có thu mua đủ số lượng thì cũng chịu thiệt thòi vì chi phí tăng do
Trang 13giá cả gạo tăng… Nên có thể nói điều kiện tự nhiên là nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộng xuất khẩu mà khó dự đoán nhất
II Nội dung của hoạt động xuất khẩu gạo 1 Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường là một việc vô cùng quan trọng, nếu công tác nghiêncứu thị trường được làm tốt, nó cung cấp đầy đủ thông tin chính xác để giúp ngườilàm marketing đưa ra một chiến lược phù hợp và do đó mang lại hiệu quả cao.Ngược lại, nếu công tác nghiên cứu thị trường thu thập về những thông tin khôngchính xác, không phản ảnh đúng tình hình thực tế thị trường, và do không dựa trêncơ sở thông tin vững chắc nên quyết định được đưa ra sẽ không sát với thực tế, dẫnđến hoạt động marketing sẽ không hiệu quả, lãng phí nhân vật lực, và rủi ro có thểsảy ra cho kế hoạch kinh doanh là rất lớn
Nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập và phân tích có hệ thống các dữ
liệu về các vấn đề có liên quan đến hoạt động Marketing về hàng hóa và dịch vụ.Trong đó Marketing là quá trình xúc tiến với thị trường nhằm thỏa mãn những nhucầu và mong muốn của con người, Marketing là cách nghĩ, cách làm để có và giữđược khách hàng.
Nghiên cứu thị trường thì cần nghiên cứu những vấn đề sau:
• Nghiên cứu về thị trường: Trả lời các câu hỏi, các tính chất của chúng ở
vùng lãnh thổ của thị trường như thế nào? Tiềm năng thương mại của thị trường.
• Nghiên cứu về sản phẩm: Sản phẩm của hãng được chấp nhận như thế nào?
Các sản phẩm của hãng khác cạnh tranh với ta về điều gì? Việc phát triển sảnphẩm hiện tại theo hướng nào?
• Nghiên cứu về phân phối: Mạng lưới kênh phân phối như thế nào? Phương
thức phân phối thế nào?
• Nghiên cứu về giá cả: Quan niệm của khách hàng về giá cả? Khả năng chấp
nhận, khả năng chi trả ra sao?
• Nghiên cứu quảng cáo: Đánh giá hiệu quả của quảng cáo, cần quảng cáo
trên phương tiện nào, nội dung quảng cáo như thế nào?
Trang 14• Nghiên cứu dự báo: Dự báo thị trường trong ngắn hạn (1 năm), dự báo trung
hạn và dài hạn (2 năm).
Lập kế hoạch xuất khẩu
Lập kế hoạch xuất khẩu là công việc tiếp theo sau khi nghiên cứu thịtrường Bản Kế hoạch marketing xuất khẩu bao gồm các mục:
+ Giới thiệu và nhiệm vụ+ Vị trí thị trường hiện tại
+ Xu hướng của ngành và thị trường
+ Đánh giá xuất khẩu: Gồm đánh giá công ty, đánh giá thị trường, những kếtluận về phân tích điểm mạnh-điểm yếu (SWOT) và Phân tích các đối thủ cạnhtranh
+ Dự đoán thị trường+ Mục tiêu xuất khẩu
+ Chiến lược thâm nhập thị trường bao gồm: Tóm tắt chiến lược Thị trườngvà phân đoạn thị trường, Chiến lược định vị sản phẩm, Chiến lược thương hiệu,Chiến lược sản phẩm, Chiến lược giá, Chiến lược phân phối, Chiến lược quảng cáo
+ Kế hoạch quản lý, kế hoạch hoạt động, kết quả tài chính.
2 Tổ chức triển khai xuất khẩu
Sau khi tiến hành nghiên cứu thị trường xuất khẩu lên kế hoạch xuất khẩu
thì bước tiếp theo là tổ chức và triển khai xuất khẩu Các bước để tổ chức triển khaixuất khẩu như sau:
+ Thu mua gạo: Các công ty xuất khẩu gạo tiến hành thu mua gạo
Khi lúa chín được thu hoạch đa phần bằng thủ công, sau đó qua máy đập lúaloại bỏ rơm và các tạp chất hữu cơ và vô cơ khác Khi thu mua lúa đã được sơ chếphải thực hiện công việc lấy mẩu kiểm tra nguyện liệu đầu vào…Đối với lúa chưađạt ẩm độ cần thiết phải cho qua máy sấy để xử lý độ ẩm, thường là loại máy sấytầng sôi và loại máy sấy vĩ ngang Sau khi thu mua đựa lúa tiến hành xay xát thì gạonguyên liệu từ máy xay xát chuyển qua được đưa vào dây chuyền máy đánh bóng.Bước tiếp theo là đóng gói nhập kho hoặc bốc xếp vận chuyển gạo đến cảng
+ Tiếp đến là khâu kí kết hợp đồng xuất khẩu: kí kết số lượng chủng loại,hình thức vận chuyển hàng, hình thức thanh toán…., phân bổ chỉ tiêu xuất khẩu và
Trang 15thực hiện vận chuyển hàng đến cảng xuất khẩu…Vận chuyển gạo của Việt Nam chủyếu là bằng đường biển, dịch vụ này tương đối đắt đỏ, năng lực bốc xếp thấp, lệ phícảng cao, năng lực vận tải thấp Chính vì năng lực vận tải biển thấp nên đa số cácdoanh nghiệp xuất khẩu sử dụng phương thức xuất khẩu FOB chỉ có một số lô hàngtheo kí kết của Chính phủ mới sử dụng tàu của các công ty tàu biển trong nước….
Trên đây là cơ sở lý luân giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan, hiểu được hoạtđộng xuất khẩu là gì, đặc điểm vai trò cũng như các hình thức xuất khẩu như thếnào, và sơ lược về nội dung của một hoạt động xuất khẩu hàng hóa (gạo) Chươngtiếp theo sẽ trình bày thực trạng về hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thịtrường Cu Ba
Trang 16CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CU BA
I Điều kiện kinh tế - xã hội – tự nhiên Việt Nam* Điều kiện kinh tế - xã hội:
Việt Nam là nước có nền kinh tế đang phát triển, và mở cửa, luôn quan tâmphát triển các ngành nghề truyền thống như gạo… thêm vào đó được thiên nhiên ưuđãi, lại có lực lượng lao động dồi dào, nên đã tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi choxuất khẩu gạo phát triển, và thực sự xuất khẩu gạo Việt Nam tự hào là một nướcđứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo Sau đây là một số tóm tắt về tình hình kinh tếxã hội Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010:
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2006 đạt 8,23%, năm2007 đạt 8,46%, năm 2008 đạt 6,31%, năm 2009 đạt 5,32% và năm 2010 ước tínhđạt 6,78%, và bình quân thời kỳ 2006-2010, tăng trưởng kinh tế đạt 7,01%/năm,trong đó bình quân giai đoạn 2006-2007 đạt 8,34%, bình quân giai đoạn 2008-2010đạt 6,14% do ảnh hưởng của lạm phát tăng cao và suy thoái kinh tế thế giới Tăngtrưởng ba khu vực kinh tế như sau:
- Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản: tăng 3,34%/năm thời kỳ 2010, trong đó giai đoạn 2006-2007 tăng 3,72%; giai đoạn 2008-2010 tăng 3,09%.
2006 Khu vực công nghiệp và xây dựng: tăng 7,94%/năm thời kỳ 20062006 2010,trong đó giai đoạn 2006-2007 tăng 10,30%; giai đoạn 2008-2010 tăng 6,40%.
- Khu vực dịch vụ: tăng 7,73%/năm thời kỳ 2006-2010, trong đó giai đoạn2006-2007 tăng 8,57%; giai đoạn 2008-2010 tăng 7,17%.
Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người tăng từ 11694 nghìn đồngnăm 2006 lên 22778 nghìn đồng năm 2010, gấp gần 2 lần, tương đương 11084nghìn đồng Nếu tính theo USD (Theo tỷ giá hối đoái bình quân năm) thì tổng sảnphẩm trong nước bình quân đầu người tăng từ 730 USD năm 2006 lên 1168 USDnăm 2010, gấp 1,6 lần, tương đương 438 USD.
Trang 17+ Sản xuất công nghiệp:
Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 năm 2010 tăng 63,2% sovới năm 2006 Bình quân trong thời kỳ 2006-2010, giá trị sản xuất công nghiệp theogiá so sánh 1994 tăng 13,8%/năm (Công nghiệp khai thác mỏ tăng 0,3%, côngnghiệp chế biến tăng 15%, công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nướctăng 12,1%), trong đó giai đoạn 2006-2007 tăng 16,8%/năm (Công nghiệp khai thácmỏ giảm 1,7%, công nghiệp chế biến tăng 19%, công nghiệp sản xuất và phânphối điện, khí đốt và nước tăng 11,1%), giai đoạn 2008-2010 tăng 11,8%/năm(Công nghiệp khai thác mỏ tăng 1,6%, công nghiệp chế biến tăng 12,4%, côngnghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước tăng 12,8%)
+ Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản:
Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng bình quân 5%/năm thời kỳ2006-2010, trong đó nông nghiệp tăng 4,2%, lâm nghiệp tăng 3,1%, thuỷ sản tăng8% Kết quả sản xuất một số sản phẩm chủ yếu vào thời kỳ 2006-2010 như sau:
- Sản lượng lương thực có hạt năm 2010 đạt 44,6 triệu tấn, tăng 12,3% so vớinăm 2006, tương đương 4,9 triệu tấn Bình quân mỗi năm thời kỳ 2006-2010 sảnlượng lương thực tăng 2,4% (trong đó sản lượng lúa tăng 2,2%/năm) Sản xuấtlương thực đã đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và nâng cao lượng xuất khẩu
- Diện tích lúa năm 2010 ước tính đạt 7513,7 nghìn ha, tăng 2,6% so với năm2006, tương đương 188,9 nghìn ha Bình quân thời kỳ 2006-2010, diện tích lúa tăng0,5%
- Thời kỳ 2006 -2010, mô hình chăn nuôi quy mô lớn theo hướng sản phẩmhàng hoá có chất lượng cao được phát triển mạnh Tại thời điểm 01/7/2010, cả nước có23558 trang trại chăn nuôi, tăng 42% so với năm 2006 Tại thời điểm 01/10/2010, đànlợn cả nước tăng 1,9% so với cùng thời điểm năm 2006, đàn trâu giảm 0,3%, đàn bògiảm 9,1%, đàn gia cầm tăng 40% Bình quân mỗi năm trong giai đoạn 2006-2010,đàn lợn giảm 0,04%, đàn trâu giảm 0,06%, đàn bò tăng 1,32%, đàn gia cầm tăng6,4%.
Trang 18- Sản xuất lâm nghiệp đã có sự phát triển nhanh theo hướng chuyển từ khaithác sang xây dựng vốn rừng là chủ yếu và đầu tư theo các chương trình, dự án,giao đất lâm nghiệp ổn định lâu dài cho hộ gia đình Trong thời kỳ 2006- 2010, bìnhquân mỗi năm diện tích rừng trồng mới tập trung đạt 215 nghìn ha, tốc độ tăng đạt7,3%/năm Sản lượng gỗ khai thác giai đoạn 2006-2010 bình quân đạt 3602 nghìnm3/năm, mỗi năm tăng 6,2%, nét mới là chuyển khai thác gỗ từ rừng tự nhiên sangkhai thác từ rừng trồng là chủ yếu.
- Sản xuất thủy sản tuy gặp không ít khó khăn trong quá trình Việt Nam gianhập WTO và việc áp dụng thuế chống bán phá giá hàng thủy sản của Mỹ Nhưngđây vẫn là sản phẩm xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam Sản lượng thủy sản năm2010 ước tính tăng 37,8% so với năm 2006, bình quân mỗi năm trong giai đoạn2006-2010, sản lượng thủy sản tăng 8,1% Cơ cấu sản lượng thủy sản thay đổi theohướng tăng tỷ trọng sản lượng nuôi trồng từ 45,5% năm 2006 lên 52,8% năm 2010
+ Vốn đầu tư:
Vốn đầu tư xã hội thực hiện năm 2010 theo giá so sánh 1994 tăng 64,5% sovới năm 2006, bình quân mỗi năm thời kỳ 2006-2010 vốn đầu tư tăng 13,3% Vốnđầu tư khu vực Nhà nước thực hiện năm 2010 tăng 42% so với năm 2006, bìnhquân mỗi năm thời kỳ 2006-2010 tăng 9,3% Vốn đầu tư khu vực ngoài Nhà nướcthực hiện năm 2010 tăng 47,6% so với năm 2006, bình quân mỗi năm thời kỳ 2006-2010 tăng 11,4% Vốn đầu tư khu vực FDI thực hiện năm 2010 tăng 157,5% so vớinăm 2006, bình quân mỗi năm thời kỳ 2006-2010 tăng 25,7%
Đầu tư nước ngoài năm 2010 giảm 18 dự án và tăng 54,9% về vốn đăng kýso với năm 2006 Bình quân mỗi năm trong thời kỳ 2006-2010 có 1253 dự án đầutư nước ngoài được cấp phép với vốn đăng ký bình quân 29,4 tỷ USD.
+ Xuất, nhập khẩu hàng hóa: Xuất khẩu hàng hóa
Thời kỳ 2006- 2010, hoạt động xuất nhập khẩu đạt được những bước tiếnmạnh nhờ việc Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế như: trở thành thành viên củaWTO (Tháng 1/2007 trở thành thành viên chính thức) Tiếp đó là đàm phán FTA
Trang 19song phương với EU, Nhật Bản, Chi Lê được khởi động và thu được những kết quảquan trọng Đến tháng 12/2008 Hiệp định đối tác kinh tế (EPA) với Nhật Bản đượcký kết.
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu thời kỳ 2006 - 2010 đạt 56 tỷ USD/năm,bằng 2,5 lần thời kỳ 2001 - 2005 và tăng 17,2%/năm Kim ngạch xuất khẩu các mặthàng ngày càng tăng, từ 4 mặt hàng có kim ngạch trên 3 tỷ USD năm 2006 tăng lên8 mặt hàng năm 2010
Một số mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu cao trong giai đoạn này là: Hàngdệt may đứng đầu với bình quân 8,6 tỷ USD/năm, tăng mạnh so với 3,5 tỷ USD củagiai đoạn trước Giày dép đạt 4,3 tỷ USD/năm, tăng so với 2,3 tỷ USD/năm của thờikỳ trước Hải sản đạt 4,2 tỷ USD/năm, giai đoạn trước là 2,2 tỷ USD/năm
Kim ngạch gạo xuất khẩu tăng mạnh với mức tăng 17,9%/năm Riêng dầuthô xuất khẩu giai đoạn 2006 - 2010 giảm đáng kể do tăng tăng nguồn nguyên liệucung cấp cho Nhà máy lọc dầu Dung Quất, thay thế dần hàng nhập khẩu Kimngạch xuất khẩu dầu thô giai đoạn này chiếm 13,7% tổng kim ngạch xuất khẩu,giảm nhiều so với 21% của thời kỳ trước
Về thị trường xuất khẩu giai đoạn 2006-2010, châu Á đứng đầu với 45,6%tổng kim ngạch xuất khẩu, Châu Mỹ tiếp tục tăng mạnh và ở vị trí thứ hai với 23%,châu Âu chiếm 20,8%, châu Đại Dương chiếm 6,2%, châu Phi tuy chiếm tỷ lệ nhỏvới 2,7% nhưng đã gấp 3,8 lần so với thời kỳ 5 năm trước.
Nhập khẩu hàng hóa
Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tăng mạnh trong thời kỳ 2006-2010, đặc biệttrong 2 năm đầu khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO Kim ngạch hàng hóanhập khẩu đạt bình quân 68,5 tỷ USD/năm trong thời kỳ này, bằng 2,6 lần thời kỳ 5năm trước và tăng bình quân 18%/năm Đáng chú ý là nhập khẩu của khu vực FDItăng cao, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu, thườngchiếm trên 34%
Cơ cấu hàng nhập khẩu trọng tâm là tư liệu, nguyên liệu cho sản xuất do sảnxuất trong nước phát triển khá, đặc biệt là sản xuất hàng xuất khẩu nhưng vẫn phụ
Trang 20thuộc hàng nhập khẩu là chủ yếu, cụ thể là: Nhập khẩu xăng dầu bình quân giaiđoạn 2006-2010 tăng 2,7%/năm và tăng 19,7% so với giai đoạn trước Sắt thépnhập khẩu bình quân tăng 15,7%/năm và tăng 71% so với giai đoạn trước Trong đóvải nhập khẩu bình quân tăng 16,8%/năm và tăng 140% so với giai đoạn trước.Linh kiện điện tử nhập khẩu bình quân tăng 25,8% năm và tăng 226,3% so với giai
đoạn trước Nhập khẩu ô tô nguyên chiếc giai đoạn 2006-2010 tăng 174% so với
giai đoạn trước
Bên cạnh những kết quả tích cực đạt được, thời kỳ 2006-2010 là thời kỳ mứcnhập siêu tăng mạnh, bình quân 12,5 tỷ USD/năm, bằng 3,3 lần thời kỳ trước và chiếm22,3% kim ngạch xuất khẩu bình quân năm, cao hơn mức 17,3% của thời kỳ 2001-2005.
+ Xã hội
Dân số, lao động
Dân số trung bình cả nước năm 2010 tăng 4,34% so với năm 2006, tươngđương 3,62 triệu người Bình quân thời kỳ 2006-2010, mỗi năm dân số trung bìnhtăng 1,08% Tỷ lệ dân số thành thị tăng từ 27,66% năm 2006 lên 29,92% năm 2010.Tỷ lệ giới tính khi sinh năm 2006 là 109,8 trẻ em trai/100 trẻ em gái, năm 2007 là111,6/100, năm 2008 là 112,1/100, năm 2009 là 110,5/100 và năm 2010 là111,2/100 Tỷ lệ giới tính năm 2006 là 96,89 nam/100 nữ, tỷ lệ này tăng lên 97,7nam/100 nữ trong năm 2010
Cơ cấu lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các khu vực kinh tế cósự chuyển dịch đáng kể và theo hướng tích cực từ năm 2006 đến 2010, trong đó cơcấu lao động khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 55,4% năm 2006 xuống48,2% năm 2010; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng từ 19,3% lên 22,4%, khuvực dịch vụ tăng từ 25,3% lên 29,4% Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổikhu vực thành thị giảm từ 4,82% năm 2006 xuống 4,43% năm 2010.
Giáo dục phổ thông
Số trường phổ thông năm học 2010-2011 tăng 4% so với năm học 2007 Bình quân mỗi năm giai đoạn 2006-2010, số trường phổ thông tăng 1,06%.
Trang 212006-Số giáo viên phổ thông năm học 2010-2011 tăng 1,06% so với năm học 2006-2007,trong đó giáo viên tiểu học tăng 1,04%, giáo viên trung học cơ sở tăng 1,03%, giáoviên trung học phổ thông tăng 1,19% Bình quân thời kỳ 2006-2010, số giáo viênphổ thông tăng 1,4%/năm, trong đó giáo viên tiểu học tăng 0,4%, giáo viên trunghọc cơ sở tăng 0,8%, giáo viên trung học phổ thông tăng 5,3%.
Giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp
Năm học 2010-2011 cả nước có 413 trường đại học và cao đẳng, tăng 91trường so với năm học 2006-2007, 2200 nghìn sinh viên, tăng 32% và 78,3 nghìngiáo viên, tăng 46,6% Trong thời kỳ 2006-2010, bình quân mỗi năm số trường tăng8,3%, số sinh viên tăng 9,7% và số giáo viên tăng 10%, trong đó số trường và sinhviên ngoài công lập tăng mạnh hơn khối công lập: Số trường tăng 18,4% so với6,6%, số sinh viên tăng 16% so với 8,7% Tuy nhiên số giáo viên ngoài công lậptăng ít hơn giáo viên công lập với mức tăng 9,6% so với 10%.
Ở khối trung học chuyên nghiệp, năm 2010-2011 cả nước có 286 trườngtrung cấp chuyên nghiệp, tăng 17 trường so với năm học 2006-2007, 820 nghìnsinh viên, tăng 59% và 21,1 nghìn giáo viên, tăng 45,5% Trong thời kỳ 2006-2010,bình quân mỗi năm số trường tăng 1,2%, số sinh viên tăng 9,7% và số giáo viêntăng 7,8%
* Điều kiện tự nhiên:
Đất đai: Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng hàng đầu trong canh tác sản
xuất ra lúa gạo Diện tích trồng lúa của Việt Nam hiện nay là khoảng hơn 4 triệu ha,theo khảo sát của Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn thì diện tích bình quân đất theo đầu người của Việt Nam thấpnhưng quỹ đất có khả năng trồng lúa lại chiếm tỷ lệ cao trong quy đất nông nghiệpchiếm 8,5/10 triệu ha đất có khả năng sản xuất Ở Việt Nam diện tích đất có phù sabồi đắp lớn, đất đai màu mỡ là điều kiện thuận lợi để sản xuất gạo ngon, thâm canhtăng vụ.
Khí hậu: Theo khảo sát thì điều kiện khí hậu của Việt Nam rất thích hợp cho
việc canh tác sản xuất lúa gạo nhất là ở Đồng bằng Nam Bộ và Đồng bằng Bắc Bộchế độ thâm canh và luân canh tối ưu để khai thác triệt để những lợi thế đó Thực tế
Trang 22cho thấy sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tựnhiên, hiện tượng bão lũ vẫn thường xuyên sảy ra gậy thiệt hại nặng nề cho bà connông dân và nền kinh tế.
Nước tưới tiêu: Trồng lúa nước là lợi thế của Việt Nam từ bao đời nay, và
một trong những lợi thế nổi bật cho trồng lúa ở Việt Nam đó là có một nguồn tàinguyên nước rất dồi dào Với lượng mưa trung bình vào khoảng 120 – 140ngày/năm ở hai đồng bằng lớn đã cung cấp lượng nước tưới tiêu quý giá cho câylúa, đồng thời còn cung cấp lượng phân đạm thiên nhiên dễ hấp thụ và rất tốt chocây lúa
Nhân lực: Lịch sử sản xuất lúa gạo của Việt Nam đã trải qua quá trình lâu
dài từ thời cộng đồng nguyên thuỷ tới khi ra đời nhà nước Văn Lang và cho tớingày nay, đã được lớp lớp con cháu thế hệ người Việt đúc rút và để lại nhiều kinhnghiệm quý báu Kho tàng kinh nghiệm đó là một lợi thế đặc biệt giúp cho nhữngngười nông dân nước ta có được sự tinh thông, am hiểu về việc canh tác và sản xuấtlúa gạo
Thêm vào đó lượng lao động trình độ thấp ở Việt Nam rất lớn, tham gia vàosản xuất nông nghiệp giá cả cho sức lao động thấp, vì vậy đó là một yếu tố tạo nêngiá thành gạo rẻ.
Cảng biển:
Trong thương mại quốc tế ngày nay việc xuất khẩu và buôn bán gạo hầu hếtđều được vận chuyển bằng đường biển (chiếm khoảng trên 80%) So với các phươngthức vận chuyển bẳng đường bộ và đường hàng không thì vận chuyển bằng đườngbiển có nhiều ưu thế rõ rệt như: tiện lợi, thông dụng, có mức phí hợp lý…
Việt nam có vị trí địa lý đặc thù phía Đông giáp biển nên giao thông đườngbiển rất thuận lợi và có nhiều ưu thế Hệ thống cảng biển nói chung đều nằm trênnhững tuyến đường hàng hải quốc tế và có thể hành trình theo nhiều tuyến đi khắpcác châu lục: Ví như đi Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Thái Bình Dương, Trung cậnĐông, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ… Điều này góp phần không nhỏ vào thànhcông trong lĩnh vực xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường thế giới.
Trang 23II Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Cu Ba* Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây:
Số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong tháng 12/2010 đạt 16,29 tỷ USD tăng 11,7%, trong đó xuất khẩu đạt gần 7,5 tỷ USD, tăng 12,9% và nhập khẩu là 8,79 tỷ USD, tăng 10,7% so với tháng 11/2010.
Hết năm 2010, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đạtgần 157 tỷ USD, tăng 23,6% so với năm 2009 Trong đó, trị giá xuất khẩu đạt72,19 tỷ USD, tăng 26,4% và nhập khẩu là 84,8 tỷ USD, tăng 21,2% Nhập siêu là12,61 tỷ USD, bằng 17,5% kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu, cán cân thương mại của Việt Namgiai đoạn 2006 – 2010
Trong tháng 12/2010, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệpcó vốn đầu tư nước ngoài đạt 7,22 tỷ USD, tăng 5,7% so với tháng trước, trong đó, kim ngạch xuất khẩu của khối này đạt 3,5 tỷ USD, tăng 6,3% và nhập khẩu là 3,72 tỷ USD, tăng 5,2%.
Trang 24Hết năm 2010, tổng trị giá xuất nhập khẩu của khu vực FDI là 70,92 tỷ USD, tăng41,5% so với năm trước Trong đó, trị giá xuất khẩu là 34,1 tỷ USD, tăng 41,2% và chiếm47% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước Trị giá nhập khẩu của khu vực này là 36,97 tỷUSD, tăng 41,8%, chiếm 43,6% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước.
Một số mặt hàng xuất khẩu chính
- Hàng dệt may: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong
tháng 12/2010 đạt gần 1,19 tỷ USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nàytrong năm 2010 lên 11,21 tỷ USD, tăng 23,7% so với năm 2009 Trong đó, doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt hơn 6,8 tỷ USD, tăng 25%.
Trong năm qua, Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản tiếp tục là 3 đối tác lớn nhất củahàng dệt may Việt Nam với kim ngạch và tốc độ tăng so với năm 2009 lần lượt là6,12 tỷ USD và 22,5%, 1,92 tỷ USD và 16,5%, 1,15 tỷ USD và 21% Tổng kimngạch hàng dệt may xuất sang 3 thị trường này đạt gần 9,2 tỷ USD, chiếm 82% tổngkim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước.
- Giày dép các loại: trong tháng trị giá xuất khẩu đạt 563 triệu USD, tăng
13,5% so với tháng 11, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2010 lên 5,12 tỷ USD,tăng 26% so với năm trước.
Năm 2010, xuất khẩu giày dép sang EU chiếm 44% thị phần xuất khẩu nhómhàng này của cả nước, đạt 2,25 tỷ USD, tăng 14,3% so với năm 2009 Tiếp theo làsang thị trường Hoa Kỳ đạt 1,41 tỷ USD, tăng 35,5%, sang Mexico đạt 192 triệuUSD, tăng 38,7%; sang Nhật Bản đạt 172 triệu USD, tăng 40,4%;…
- Thuỷ sản: xuất khẩu trong tháng đạt 514 triệu USD, tăng 6,1% so với tháng
trước, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong năm 2010 đạthơn 5 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2009
Xuất khẩu thuỷ sản của nước ta trong năm 2010 sang EU đạt 1,2 tỷ USD, tăng7,6%, sang Hoa Kỳ đạt 956 triệu USD, tăng 34,4%; sang Nhật Bản đạt 894 triệuUSD, tăng 17,5%, sang Hàn Quốc đạt 389 triệu USD, tăng 24,2% so với năm2009 Tổng giá trị thuỷ sản xuất khẩu sang 4 thị trường này đạt 3,44 tỷ USD, chiếm68,6% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản cả nước.
Trang 25- Dầu thô: lượng xuất khẩu dầu thô trong tháng là hơn 714 nghìn tấn, giảm
0,9%, kim ngạch xuất khẩu đạt 505 triệu USD, tăng 6,7% so với tháng 11/2010.Tính đến hết năm 2010, lượng dầu thô xuất khẩu của nước ta đạt gần 8 triệu tấn,giảm 40,4% và kim ngạch đạt 4,96 tỷ USD, giảm 20% so với năm 2009
Dầu thô của nước ta trong năm 2010 chủ yếu được xuất sang Ôxtrâylia với2,9 triệu tấn, giảm 13%; sang Malaysia: 1,3 triệu tấn, giảm 28%; sang Singapore:997 nghìn tấn, giảm 56%; sang Hàn Quốc: 875 nghìn tấn, tăng 4,3%; sang Hoa Kỳ:594 nghìn tấn, giảm 44%…
- Gạo: xuất khẩu gạo trong tháng đạt gần 500 nghìn tấn với trị giá là 260 triệu
USD, tăng 0,5% về lượng và tăng 6,4% về trị giá Tính đến hết năm 2010, lượng gạo xuất khẩu của nước ta đạt 6,89 triệu tấn, tăng 15,6% và kim ngạch đạt 3,25 tỷ USD, tăng 21,9% so với năm 2009
Philippin là đối tác dẫn đầu về nhập khẩu gạo của Việt Nam trong năm quavới 1,48 triệu tấn, giảm 13,6% so với năm trước; tiếp theo là các thị trường:Singapore đạt 539 nghìn tấn, tăng 64,7%, Cuba đạt 472 nghìn tấn, tăng 5% Mặcdù, xuất khẩu gạo giảm ở thị trường lớn nhất Philippin, nhưng tăng mạnh ở một sốthị trường mới nổi như thị trường Inđônêxia đạt 687 nghìn tấn (năm 2009 chỉ là17,8 nghìn tấn), Bănglađét đạt 359 nghìn tấn (năm 2009 là hơn 5 nghìn tấn);…
- Cao su: lượng xuất khẩu trong tháng đạt 101nghìn tấn với trị giá gần 393
triệu USD, tăng 13,3% về lượng và tăng 21,9% về trị giá so với tháng trước Tính đến hết năm 2010, lượng cao su xuất khẩu đạt 782 nghìn tấn, tăng 6,9% và kim ngạch đạt 2,39 tỷ USD, tăng 94,7% so với năm 2009.
Trung Quốc là thị trường dẫn đầu về nhập khẩu cao su của Việt Nam trongnăm 2010 với 464 nghìn tấn, giảm 9% so với năm 2009 và chiếm 59,4% tổng lượngcao su xuất khẩu của cả nước Tiếp theo là Malaixia: 58,9 nghìn tấn, tăng 95,5%;Hàn Quốc: 34,7 nghìn tấn, tăng 22,4%; Đài Loan: 31,9 nghìn tấn, tăng 27,5%; Đức:27,8 nghìn tấn, tăng 29,9%; …
- Sắt thép các loại: Lượng sắt thép xuất khẩu trong năm 2010 đạt 1,28 triệu
tấn, tăng 162,9% và kim ngạch đạt 1,05 tỷ USD, tăng 174,2% so với năm 2009.
Trang 26Nguyên nhân chủ yếu do tăng mạnh ở một số thị trường như Trung Quốc, Braxin,Ấn Độ, Đài Loan, Ôxtrâylia,…
Campuchia là thị trường dẫn đầu về nhập khẩu sắt thép của Việt Nam trong nămqua với 275 nghìn tấn, tăng 32,8% so với năm trước Tiếp theo là các thị trường: Malaixia:136 nghìn tấn, tăng hơn 2 lần, sang Inđônêxia: 135 nghìn tấn, tăng 132%; sang TrungQuốc: 111 nghìn tấn, tăng gấp hơn 9 lần, sang Ấn Độ: 101 nghìn tấn, tăng gấp 9,5 lần;sang Braxin: 55 nghìn tấn, tăng gấp 9 lần; sang Đài Loan: 40 nghìn tấn, tăng 32 lần; sangÔxtrâylia: 28,4 nghìn tấn, tăng 20 lần so với năm 2009;
Một số mặt hàng nhập khẩu chính
- Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng: Trong tháng, trị giá nhập khẩu
nhóm hàng này là 1,38 tỷ USD, tăng 15,7% so với tháng trước, nâng tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2010 lên 13,69 tỷ USD, tăng 8% so với năm 2009.
Các thị trường chính cung cấp nhóm hàng này cho Việt Nam là: Trung Quốc:4,48 tỷ USD, tăng 7,8% so với năm 2009, Nhật Bản: 2,5 tỷ USD, tăng 11,4%; HànQuốc: 1,1 tỷ USD, tăng 37,7%, đức: 906 triệu USD, tăng 11%; Hoa Kỳ: 815 triệuUSD, tăng13,8%, ài Loan: 811triệu USD, tăng 25%,
- Nhóm hàng nguyên liệu, phụ liệu ngành dệt may, da, giày: trong tháng,
nhập khẩu nhóm hàng này là hơn 1 tỷ USD, tăng 5,8% so với tháng 11/2010 Hếtnăm 2010, nhập khẩu nhóm hàng này đạt 9,8 tỷ USD, tăng 33,6% so với năm 2009.Trong đó, trị giá vải nhập khẩu là: 5,36 tỷ USD, nguyên phụ liệu: 2,62 tỷ USD, xơsợi dệt: 1,18 tỷ USD và bông là 674 triệu USD.
Hết năm 2010, Việt Nam nhập khẩu nhóm mặt hàng này chủ yếu từ thịtrường: Trung Quốc dẫn đầu với 3,13 tỷ USD, tăng 50%; Hàn Quốc: 1,73 tỷ USD,tăng 20,3%; Đài Loan: 1,73 tỷ USD, tăng 17,3%, Hồng Kông: 539 triệu USD, tăng30%, Nhật Bản: 514 triệu USD, tăng 10,2%… Tổng trị giá nhập khẩu từ 5 thịtrường này là 7,63 tỷ USD, chiếm 78% tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng nàycủa cả nước
Trang 27- Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện: nhập khẩu trong tháng là 545
triệu USD, giảm 0,8% so với tháng trước, nâng tổng trị giá nhập khẩu trong năm2010 là 5,21 tỷ USD, tăng 31,7% so với năm 2009.
Việt Nam nhập khẩu mặt hàng này chủ yếu từ: Trung Quốc với 1,68 tỷ USD,tăng 15%, Nhật Bản: hơn 1 tỷ USD, tăng 22%, Hàn Quốc: 927 triệu USD, tănggấp 3 lần, Malaysia: 306 triệu USD, tăng 31%;…so với năm 2009.
- Sắt thép các loại: lượng nhập khẩu sắt thép trong tháng là 953 nghìn tấn với
trị giá gần 517 triệu USD, tăng 15,6% về lượng và giảm 13,9% về trị giá Hết năm2010, tổng lượng nhập khẩu sắt thép của cả nước là hơn 9 triệu tấn, trị giá là 6,15 tỷUSD, giảm 6,8% về lượng và tăng 14,8% về trị giá so với năm 2009.
Nhập khẩu sắt thép từ một số thị trường chính tăng mạnh như Trung Quốctăng 67%, Hàn Quốc tăng 54%, Thái Lan tăng 64%; trong khi một số thị trườngkhác lại giảm mạnh như thị trường Nga giảm 51%; Đài Loan giảm 32%,…
Biểu đồ 2: Lượng nhập khẩu sắt thép từ các thị trường chính giai đoạn 2008-2010
Trang 28- Xăng dầu các loại: lượng nhập khẩu xăng dầu các loại trong tháng là 824
nghìn tấn, trị giá là 610 triệu USD, tăng 71,9% về lượng và tăng 86,2% về trị giá sovới tháng 11/2010 Hết năm 2010, tổng lượng nhập khẩu xăng dầu của cả nước là9,53 triệu tấn với kim ngạch 6,1 tỷ USD, giảm 25% về lượng và giảm 2,8% về trịgiá.
Xăng dầu nhập vào Việt Nam trong năm 2010 chủ yếu từ: Singapore với 3,47triệu tấn, giảm 30%, Trung Quốc: 1,5 triệu tấn, giảm 37,4%; Hàn Quốc: 1,1 triệutấn, giảm 15%, Đài Loan: hơn 1 triệu tấn, giảm 48% ,…
- Chất dẻo nguyên liệu: Trong tháng nhập khẩu 237 nghìn tấn, tăng 9,5%
so với tháng trước và đạt trị giá là 379 triệu USD, tăng 6,6% Hết năm 2010, tổnglượng chất dẻo nguyên liệu nhập khẩu của cả nước là 2,41 triệu tấn với trị giá 3,78triệu USD, tăng 9,8% về lượng và tăng 34,2% về trị giá so với năm 2009.
Các thị trường chính cung cấp chất dẻo nguyên liệu cho Việt Nam trong nămqua là: Hàn quốc: 437 nghìn tấn, tăng 8,2%, Ảrập Xêut: gần 437 nghìn tấn, tăng75%, Đài Loan: 368 nghìn tấn, tăng 12%; Thái Lan: 256 nghìn tấn, giảm 9,4%,…
- Thức ăn gia súc và nguyên liệu: kim ngạch nhập khẩu thức ăn gia súc và
nguyên liệu trong tháng là 180 triệu USD, tăng 10% so với tháng 11, nâng tổng kimngạch nhập khẩu đến hết năm 2010 là 2,17 tỷ USD, tăng 23,1% so với năm 2009.
Việt Nam nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu chủ yếu có xuất xứ từ:Achentina với 511 triệu USD, tăng 13,2%; Ấn Độ: 412 triệu USD, giảm 12,3%; Hoa Kỳ: 357 triệu USD, tăng 103%; Braxil: 164 triệu USD, tăng mạnh 381%;…sovới năm 2009.
- Ô tô nguyên chiếc: trong tháng, lượng ôtô nguyên chiếc nhập khẩu gần 6,6
nghìn chiếc, với trị giá 115 triệu USD, tăng 19,9% về lượng và tăng 24,1% về trị giáso với tháng trước Hết năm 2010 tổng lượng nhập khẩu ô tô của cả nước là 53,8nghìn chiếc với trị giá là 979 triệu USD.
Xe ôtô nguyên chiếc nhập khẩu vào Việt Nam trong năm 2010 chủ yếu cóxuất xứ từ Hàn Quốc với 28,1 nghìn chiếc, giảm 40% so với năm 2009 Tiếp theo là
Trang 29nhập khẩu từ Nhật Bản: 5,39 nghìn chiếc, giảm 25%, từ Đài Loan: 5,1 nghìn chiếc,tăng 16%, từ Trung Quốc: 4,2 nghìn chiếc, giảm 4%;… so với năm 2009
* Kim ngạch xuất nhập khẩu gạo của Việt Nam trong những năm gần đây:
Trong những năm gần đây xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt được nhữngkết quả cao cụ thể như sau:
Kết thúc năm 2007 Việt Nam xuất khẩu được 4.53 triệu tấn gạo đạt 1.46 tỷUSD đứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan trong đó riêng gạo15% tấm đạt kimngạch cao nhất 1.512 triệu tấn với giá trị là 501,5 triệu đô tăng 15,04% về lượng vàtăng 37,96% về giá so với năm 2006 Loại gạo này chủ yếu được xuất sangIndonesia (900.225 tấn trị giá 281 triệu USD), Cuba (407.460 tấn trị giá 160 triệuUSD) Malaixia (50.490 tấn trị giá 15 triệu USD) So với năm 2006 thì lượng gạoxuất khẩu giảm 3% nhưng lại tăng 15% về giá trị xuất khẩu, đáng chú ý là năm quagiá gạo xuất khẩu bình quân của nước ta đạt 295USD/tấn tăng 41$/tấn so với năm2006 Và hơn nữa nhiều loại gạo cao cấp đã có giá bán ngang bới giá gạo Thái Lan.Đặc biệt năm 2007 các doanh nghiệp đã xuất khẩu được khoảng 230.000 tấn gạonếp với giá bình quân đạt 400$/tấn Việc giá gạo tăng cao đã giúp cho bà con nôngdân được hưởng lợi.
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam 2008-2010
(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam)
Năm 2008, Việt Nam đã ký hợp đồng xuất khẩu 5,1 triệu tấn gạo, đã giao4,67 triệu tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu 2,66 tỷ USD, gấp hơn hai lần so với năm2007 Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2008 cũng đạt mức cao, bìnhquân là 550 USD/tấn, gần gấp đôi so với năm trước Theo báo cáo thường niênngành hàng lúa gạo Việt Nam 2008 và triển vọng 2009 của Trung tâm Thông tinphát triển nông nghiệp nông thôn (AGROINFO) Thì:
Trang 30+ Xuất khẩu gạo giảm mạnh tại thị trường Châu Á, tăng mạnh tại thị trườngChâu Phi
Năm 2008, xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Châu Á giảm mạnh sovới năm 2007 (giảm từ 78,1% năm 2007 xuống còn 58,8% năm 2008) Trong sốcác thị trường có tỷ trọng xuất khẩu gạo tăng thì thị trường Châu Phi là tăng mạnhnhất, tăng hơn gấp đôi so với năm 2007 (từ 8,4% năm 2007 lên 22% năm 2008).
Để thấy rõ hơn hãy nhìn biểu đồ sau:
Biểu đồ 3: Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam theotháng, 2008 - 2010
(Nguồn tổng cục hải quan)Giá lúa cũng thay đổi và đỉnh điểm tại năm 2008 ta có thể nhìn qua biểu đồ sau: