Kinh tế đối ngoại là trọng điểm , xuất khẩu là một trong ba chương trình kinh tế chủ đạo của nước ta
LờI Mở ĐầU Quá trình trao đổi buôn bán giữa các quốc gia là một tất yếu khách quan. Năm 1986, thực hiện đờng lối đổi mới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã đề ra định hớng phát triển quốc gia Kinh tế đối ngoại là trọng điểm, xuất khẩu là một trong ba chơng trình kinh tế chủ đạo của nớc ta. Với chiến lợc đó hơn m- ời lăm năm đổi mới, ngành thuỷ sản phát triển, sản xuất hàng theo hớng xuất khẩu. Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Mỹ và vai trò quan trọng của nó đối với nền kinh tế,em đã chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ để nghiên cứu. Kết cấu của đề tài gồm 3 chơng: Chơng I: Thị trờng Mỹ và hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ Chơng II: Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng Mỹ. Chơng III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trờng Mỹ. Do trình độ hiểu biết và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế, tài liệu tham khảo còn hạn chế và thực tế còn bị giới hạn nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô và các bạn để bài viết đợc tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Thị Liên Hơng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề án này! Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Thái 1 chơng I. thị trờng mĩ và hoạt động xuất khẩu của việt nam sang thị trờng mĩ 1.1. Tổng quan về thị trờng Mỹ Lãnh thổ Hoa kỳ chủ yếu là trên lục địa Bắc Mỹ, gồm cả những đảo của quần đảo Hawaii ở Thái Bình Dơng. Nớc Mỹ đợc tổ chức thành 50 Bang và Quận Liên bang (Distict of Columbia). Ngoài ra, chính phủ Mỹ còn duy trì những đặc khu chính trị có lãnh thổ ở hải ngoại, bao gồm Puerto Rico và quần đảo Virgin thuộc Mỹ ở vùng caribê, Guam, samoa và palau thuộc Mỹ, quân đảo Mariana phía Bắc, toàn bộ các phần trớc đây của lãnh thổ uỷ trị(Trust Territory) của các đảo Thái Bình Dơng, J ohnston, Midway và Wake cũng ở Thái Bình Dơng. Với diện tích 5.539200 dặm vuông (9.159.450km vuông), nớc Mỹ đa dạng về mặtđịa lý, chia thành nhiều vùng. Khí hậu nớc Mỹ lục địa chịu ảnh hởng lớn của vị trí địa lý. Nhiệt độ mùa đông biến động nhiều, tơng đối cao dọc theo vùng an toàn ven Thái Bình Dơng, nhng thờng cực thấp trong nội địa và miền Đông. Nhiệt độ mùa hè chủ yếu là cao ở phần lớn các vùng Đông Nam có khí hậu cận nhiệt đới ẩm. Bão nhiệt đới có vòi rồng có thể xẩy ra vào mùa xuân. Dân số nớc Mỹ (1/1/2007) là 301.000 000 ngời. C dân trên lãnh thổ nớc Mỹ bao gồm nhiều chủng tộc và nhóm ngời khác nhau. Đa số ngời dân Mỹ đều là ngời nhập c hoặc hậu duệ của ngời nhập c. Ngôn ngữ toàn quốc là tiếng Anh. Thủ đô là Washington, DC. Các thành phố chính là New york, los Angeles, Chicago, Philadenphia, san Francisco, . 2 Thể chế nhà nớc: Cộng hoà Liên Bang. Tổng thống là ngời đứng đầu nhà n- ớc với nhiệm kỳ 4 năm. Nc M bc vo th k XXI vi mt nn kinh t ln hn bao gi ht v cựng vi nhiu s liu ỏnh giỏ l thnh cụng cha tng cú. Nú khụng nhng phi kinh qua hai cuc chin tranh th gii v s suy thoỏi ton cu trong na u th k XX, m cũn phi vt qua nhng thỏch thc t cuc Chin tranh Lnh trong 40 nm vi Liờn Xụ cho n nhng t lm phỏt sõu sc, tht nghip cao, v thõm ht ngõn sỏch nng n ca chớnh ph trong na cui th k XX. Nc M cui cựng ó cú c mt giai on n nh kinh t vo nhng nm 1990: giỏ c n nh, tht nghip gim xung mc thp nht trong vũng gn 30 nm qua, chớnh ph cụng b thng d ngõn sỏch, v th trng chng khoỏn tng vt cha tng thy. Nớc Mỹ là một nớc có nền kinh tế và khoa học kỹ thuật hàng đầu thế giới. Nớc Mỹ gần nh có thể trồng tất cả các loại cây ôn đới và nhiệt đới, ko chỉ đủ thực phẩm thiết yếu trong nớc mà còn sản xuất d thừa nhiều sản phấm. Nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào của Mỹ gồm than, quặng sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên, nhng nhu cầu của nền kinh tế và tiêu dùng phát sinh dẫn tới sự suy giảm trong dự trữ một số khoáng sản khiến Mỹ trở thành một nớc nhập khẩu quặng và dầu mỏ. Các khu vực sản xuất lớn của Mỹ sản xuất ra thép, ô tô và máy bay cũng nh công nghệ không gian vũ trụ, thiết bị điện tử, hàng dệt may và phần lớn các loại hàng tiêu dùng. Nớc Mỹ không chỉ sản xuất nhiều về số lợng mà còn là nớc đi đầu về tiêu chuẩn chất lợng và tính hiệu quả trong sản xuất công nghiệp hiện đại. Hoạt động ngân hàng và các thiết chế tơng quan cung cấp các dịch vụ và sản phẩm tài chính khắp thế giới cũng là những yếu tố đóng góp lớn cho nền kinh tế Mỹ. 3 Sau đợt suy thoái nhẹ từ tháng 3 đến tháng 11 năm 2001, kinh tế Mỹ bắt đầu tăng trưởng với tốc độ trung bình là 2,9% trong giai đoạn từ 2002 đến 2006. Trong khi đó, lạm phát về giá cả, tỷ lệ thất nghiệp và lãi suất vẫn duy trì ở mức tương đối thấp. Bằng nhiều biện pháp, Hoa Kỳ đã duy trì được vị thế là một nền kinh tế có tính cạnh tranh cao, sản lượng lớn và có tầm ảnh hưởng rộng lớn nhất trên thế giới. Tuy nhiên, càng ngày kinh tế Mỹ càng chịu nhiều tác động từ các nền kinh tế năng động khác. Hiện nay, nước Mỹ vẫn đang phải đối mặt với cả các thách thức đến từ bên trong lẫn những thách thức đến từ bên ngoài. Kinh tế Mỹ luôn đứng cao nhất hoặc cận cao nhất trong hàng loạt các xếp hạng quốc tế: • Xếp thứ nhất về sản lượng kinh tế, còn gọi là tổng sản phẩm quốc nội (GDP), đạt 13,13 nghìn tỷ đô-la Mỹ trong năm 2006. Với ít hơn 5% dân số thế giới, khoảng 302 triệu người, nước Mỹ chiếm 20 đến 30% tổng GDP của toàn thế giới. Riêng GDP của một bang – bang California - đạt 1,5 nghìn tỷ trong năm 2006, đã vượt quá GDP của tất cả các nước, chỉ trừ 8 nước, vào năm đó. • Đứng đầu về tổng kim ngạch nhập khẩu, khoảng 2,2 nghìn tỷ đô-la Mỹ, gấp 3 kim ngạch nhập khẩu của nước đứng thứ hai là Đức. • Đứng thứ hai về xuất khẩu hàng hóa – 1 nghìn tỷ trong năm 2006 - chỉ sau Đức, mặc dù theo dự báo, Trung Quốc sẽ vượt Mỹ vào năm 2007. Đứng thứ nhất về xuất khẩu dịch vụ với 422 tỷ đô-la trong năm 2006. 4 • Đứng thứ nhất về thâm hụt thương mại, 785,5 tỷ đô-la trong năm 2006, lớn hơn rất nhiều lần so với bất kỳ quốc gia nào khác. • Đứng thứ hai về chuyên chở container đường biển trong năm 2006, chỉ sau Trung Quốc. • Đứng thứ nhất về nợ nước ngoài, ước tính hơn 10 nghìn tỷ đô-la vào giữa năm 2006. • Là địa điểm thu hút nhiều đầu tư trực tiếp nước ngoài nhất – trong lĩnh vực kinh doanh và bất động sản - đạt khoảng 177,3 tỷ đô-la trong năm 2006. Đứng đầu về địa điểm rót vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của 100 tập đoàn đa quốc gia lớn nhất thế giới, bao gồm cả các tập đoàn từ những nước đang phát triển. • Đứng thứ năm về tài sản dự trữ trong năm 2005 với 188,3 tỷ đô-la, chiếm 4% thị phần thế giới, sau Nhật và Trung Quốc (mỗi quốc gia này chiếm 18%), Đài Loan và Hàn Quốc, và đứng ngay trước Liên bang Nga. Đứng thứ 15 về dự trữ ngoại hối và vàng, đạt khoảng 69 tỷ đô-la vào giữa năm 2006. • Đứng đầu về nguồn tiền gửi tại châu Mỹ La tinh và Khu vực Caribê, chiếm khoảng ¾ trong tổng số 62 tỷ đô-la trong năm 2006, từ những người di cư khỏi các khu vực này để tìm kiếm việc làm ở nước ngoài. • Đứng thứ nhất về tiêu thụ dầu mỏ, khoảng 20,6 triệu thùng mỗi ngày vào năm 2006 và đứng thứ nhất về nhập khẩu dầu thô với hơn 10 triệu thùng mỗi ngày. • Đứng thứ 3 về môi trường kinh doanh thông thoáng trong năm 2007, sau Singapore và New Zealand. 5 ng th 20 trờn 163, cựng vi B v Chilờ v cỏc ch s Minh bch quc t nm 2006 nhm o lng mc tham nhng (cỏc nn kinh t cú xp hng thp c xem l ớt tham nhng hn). Tóm lại, chúng ta có thể thấy rằng nớc Mỹ là một nớc công nghiệp phát triển hiện đại và có thể nói là một thị trờng lớn nhất trên thế giới, nguời dân có mức sống cao. Và nh vậy, có thể khẳng định rằng đây là thị trờng chủ yếu để xuất khẩu các loại hàng hoá nói chung và hàng thuỷ sản của Việt Nam nói riêng. 1.2. Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị truờng Mỹ thời gian qua. Mỹ đang là thị trờng xuất khẩu số một đối với hàng hóa của Việt Nam. Xu hớng này càng trở nên rõ rệt hơn khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức Thơng Mại Thế Giới (WTO).Tình hình này hàm chứa cả yếu tố thuận và nghịch, cả lợi thế so sánh lẫn khó khăn, thác thức đối với doanh nghiệp Việt Nam. Theo số liệu thống kê của hải quan Việt Nam, trong 5 tháng đầu năm 2006, hàng Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ đạt kim nghạch khoảng 3 tỉ USD, bằng gần nửa tổng kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ cả năm 2005, hay chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc, trong khi xuất khẩu sang Nhật Bản đạt 2,104 tỉ USD, sang Trung Quốc đạt 1,19 tỉ USD. Tình hình này do quan hệ cung cầu gây ra. Mặt hàng lớn nhất của Việt Nam đợc thị trờng Mỹ tiêu thụ là hàng dệt may. Đối với mặt hàng này về lâu dài hay ít nhất trong trung hạn, thị trờng Mỹ vẫn là số một, nếu Việt Nam cha đột phá đợc thị trờng khác. Tiếp theo là 3 nhóm hàng thủy sản, giày dép, sản phẩm gỗ, mỗi nhóm hàng chiếm trên 10% tổng kim ngạch. Đây cũng là những mặt hàng có tiềm năng phát triển. Đó là cha kể dầu thô, mặt hàng chỉ thiếu cung chứ không thiếu cầu. 6 Khi cha đợc hởng những quy chế u đãi nh hàng hóa của các nớc thành viên của WTO, nhất là còn phải chịu chế độ hạn nghạch, mà hàng dệt may Việt Nam đã đạt kết quả nh vậy thì khi đã gia nhập tổ chức này, khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam tại thị trờng Mỹ sẽ đợc nâng cao đáng kể. Trong vòng 4 năm trở lại đây, buôn bán giữa 2 nớc đã gia tăng đột biến, đặc biệt là xuất khẩu từ Việt Nam. Đó là hiệu quả của hiệp định song phơng Việt Nam Hoa Kỳ (BTA), có hiệu lực từ 10/12/2001. Không phải ngẫu nhiên mà kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ từ 170 triệu USD năm 1995 tăng lên 204 triệu USD năm 1996, nhng cũng chỉ tăng lên 1,065 tỉ USD năm 2001. Nhng sau khi BTA có hiệu lực đã tăng vọt lên gần 2,453 tỉ USD năm 2002 Và năm 2006 đạt trên 6 tỉ USD. Thành công lớn nhất của BTA, theo đánh giá chung của các chuyên gia Việt Nam và Mỹ , không chỉ là sự tăng trởng ngoạn mục kim ngạch buôn bán giữa 2 n- ớc, nhất là tăng trởng xuất khẩu từ Việt Nam, mà cái đợc lớn nhất là thúc đẩy các ngành nghề sử dụng nhiều lao động ở Việt Nam (dệt may, giày dép). Nghĩa là Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang Mỹ không phải do chuyển (hay giảm) xuất khẩu từ thị trờng khác sang Mỹ mà do mở mang , phát triển sản xuất trong nớc, tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho ngời lao động. Vì vậy với việc trao cho Việt Nam quy chế thơng mại bình thờng vĩnh viễn (PNTR), cùng với việc thực hiện sâu rộng các quy định của BTA, quan hệ buôn bán giữa 2 nớc sẽ có những bớc phát triển về chất, chứ không chỉ về lợng. chơng II. thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng Mỹ . 7 2.1. tổng quan về thị trờng thuỷ sản nhập khẩu của Mỹ. Thị trờng Mỹ với dân số trên 300 triệu ngời, với mức nhập khẩu mặt hàng thuỷ sản hàng năm tới 10 tỷ USD, tiêu thụ khoảng 21,5 kg thuỷ sản/năm/ngời. Ng- ời tiêu dùng Mỹ a thích hàng thuỷ sản vì giá trị dinh dỡng cao. Hệ thống phân phối thuỷ sản cũng nh các quy định nhập khẩu thuỷ sản vào thị trờng Mỹ cũng có nhiều đặc điểm khác biệt so với các thị trờng nhập khẩu thuỷ sản khác. 2.1.1. Kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ trong những năm gần đây. Từ năm 1997 đến nay Mỹ đứng thứ 2 thế giới sau Nhật về nhập khẩu thuỷ sản thế giới. Giá trị nhập khẩu luôn tăng qua các năm, trung bình hàng năm Mỹ nhập khẩu khoảng 10 tỷ USD. Các quốc gia đứng đầu xuất khẩu thủy sản vào Mỹ nh: Canada, Thái Lan, Trung Quốc, Mêhicô, Chilê, Êcuađo, Việt Nam. Nhìn chung, về tình hình nhập khẩu thủy sản của Mỹ đều tăng qua các năm về cả sản lợng lẫn giá trị. Bình quân thời kỳ từ năm 1999-2003, lợng nhập khẩu tăng với tốc độ là 4,92%, và tốc độ tăng bình quân về giá trị là 5,29%. Mặc dù có sự biến động khác nhau giữa các năm. Năm 1997 và 1998 tốc độ tăng về khối lợng tăng không nhiều từ 6,03% năm 1997 đến 6,39% năm 1998. Bảng 1: Kim ngạch nhập khẩu hàng thuỷ sản của Mỹ Chỉ tiêu Sản lợng nhập khẩu Tốc độ tăng Trị giá nhập khẩu (triệu Tốc độ tăng 8 Năm (tấn) (%) USD) (%) 1997 1.638.745 - 7.829,09 1998 1.737.532 6,03 8.228,68 5,10 1999 1.848.600 6,39 9.048,39 9,96 2000 1.866.175 0,95 10.086,83 11,48 2001 1.934.847 3,68 9.880,70 - 2,04 2002 2.108.429 8,97 10.209,65 3,33 2003 2.280.421 8,16 10.720,13 5,00 Bình quân thời kỳ 1997- 2003 1.916.392 4,92 9429,06 5,29 Nguồn: Bộ Thuỷ sản Song tốc độ tăng về giá trị lại có bớc tiến đáng kể năm 1999 tăng 9,96% chứng tỏ nhu cầu của ngời tiêu dùng Mỹ đối với các mặt hàng có giá trị cao tăng. Đặc biệt năm 2000, tốc độ tăng về sản lợng chỉ đạt 0,95% trong đó tốc độ tăng về giá trị là 11,48% càng chứng tỏ nhu cầu về những mặt hàng giá trị lớn của ngời tiêu dùng Mỹ. Song từ năm 2001 trở lại đây lại có sự thay đổi đáng kể do nhu cầu của ngời tiêu dùng Mỹ thay đổi, họ đã chuyển sang tiêu dùng các mặt hàng có giá trị trung bình thấp thay cho các mặt hàng có giá trị cao nh trớc đây. Đặc biệt là năm 2001 tốc độ tăng về giá trị nhập khẩu hàng thuỷ sản của Mỹ là số âm ( - 2,04), đến năm 2002 tốc độ tăng về lợng và giá trị đều tăng lên. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Mỹ trong những năm gần đây: 9 Mỹ nhập khẩu hơn 100 mặt hàng thuỷ sản các loại với đủ mọi giá cả khác nhau. Sau đây là một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu có giá trị cao. Thứ nhất, tôm đông lạnh: Mỹ đứng đầu thế giới về nhập khẩu mặt hàng này. Từ lâu tôm đông lạnh là mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Mỹ. Giá trị nhập khẩu tôm đông lạnh của Mỹ năm 2000 chiếm 37% tổng giá trị nhập khẩu thuỷ sản và tăng 20% so với năm 1999, năm 2003 giá trị nhập khẩu tôm của Mỹ chiếm khoảng 80% giá trị tiêu dùng của ngời Mỹ. Thứ hai, cua: Mỹ là nớc nhập khẩu các sản phẩm cua lớn nhất thế giới. Năm 2000 giá trị nhập khẩu cua lên tới 953 triệu USD, chiếm 9,5% giá trị nhập khẩu hàng thuỷ sản. Thứ ba, tôm hùm: Mỹ là cờng quốc khai thác tôm hùm nhng chỉ đáp ứng ch- a đợc một nửa nhu cầu của thị trờng nội địa. Ngời Mỹ ngày càng a chuộng sản phẩm cao cấp này, giá trị nhập khẩu năm 2000 là 870 triệu USD, đứng thứ 3 về giá trị và chiếm gần 9% tổng giá trị nhập khẩu thuỷ sản Thứ t, cá hồi: Mặc dù Mỹ là cờng quốc khai thác cá hồi, nhng ngời Mỹ lại không thích cá hồi Thái Bình Dơng của họ mà chỉ a chuộng cá hồi Đại Tây Dơng do Nauy và Chilê nuôi nhân tạo. Do vậy, nhập khẩu cá hồi đứng thứ 4 vào năm 2000 lên tới 853 triệu USD. Thứ năm, cá ngừ: là nớc khai thác cá ngừ bậc nhất thế giới và là nớc sản xuất hộp cá ngừ nhiều nhất thế giới, nhng nhu cầu cá ngừ của Mỹ rất cao, cung luôn luôn thấp hơn cầu. Thứ sáu, cá tuyết: Tuy sản lợng khai thác cá tuyết của Mỹ rất lớn, nhng chủ yếu là cá tuyết Thái Bình Dơng, nhng ngời tiêu dùng Mỹ lại a chuộng cá tuyết Đại 10