Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động gia công xuất khẩu
Trang 11.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu……… … ………….
1.2.1 Xuất khẩu là động lực thúc đẩy và chuyển dịch cơ cấu kinh tế…1.2.2 Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn, nguồn ngoại tệ lớn góp phần quantrọng vào việc cải thiện cán cân thanh toán… ………
1.2.3 Xuất khẩu góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sốngcủa người lao động……….
1.2.4 Hoạt động xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy mối quanhệ kinh tế quốc tế……… ………
1.2.5 Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp tích lũy kinh nghiệmđể nâng cao trình độ quản lý xuất khẩu………
1.3 Các hình thức xuất khẩu……… ………
1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp……… ………
1.3.1 Xuất khẩu uỷ thác……… ……
1.3.2 Gia công quốc tế……… …
1.3.3 Buôn bán đối lưu……… …
1.3.4 Xuất khẩu theo nghị định thư……… …
1.3.5 Xuất khẩu theo hình thức tạm xuất tái nhập………
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanhnghiệp………
1.4.1 Nhân tố khách quan………
1.4.1.1 Môi trường kinh doanh quốc tế………… ………
1.4.1.2 Môi trường kinh doanh trong nước……….
1.4.2 Nhân tố chủ quan………
Trang 2CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦACÔNG TY CỔ PHẦN LONG MÃ……… ……
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LONG MÃ……….
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phầnLong Mã………2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần Long Mã…….2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Long Mã………2.1.4 Đặc điểm sản xuất kinh doanh……… 2.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phầnLong Mã những năm gần đây……….
2.1.5.1 Yếu tố doanh thu……… ……… 2.1.5.2 Yếu tố chi phí………
2.1.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Long Mã
2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦACÔNG TY CỔ PHẦN LONG MÃ………
2.2.1 Tình hình xuất khẩu của công ty trong thời gian qua……….
2.2.1.1 Phân tích tình hình xuất khẩu theo thị trường xuất khẩu….2.2.1.2 Phân tích tình hình xuất khẩu theo mặt hàng……… 2.2.1.3 Phân tích tình hình xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu… 2.2.1.4 Phân tích tình hình kim ngạch xuất khẩu qua các năm…….
2.2.2 Chính sách giá xuất khẩu của công ty………
2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦNLONG MÃ……….
2.3.1 Những kết quả đạt được trong thời gianqua……….
2.3.2 Khó khăn tồn tại và nguyên nhân……… CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤTKHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LONG MÃ TRONG GIAI ĐOẠNTỪ 2008 – 2012……….
3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LONG MÃ
Trang 33.1.1 Đánh giá và nhận định tình hình xuất khẩu thị trường quốctế.
3.1.2 Phương hướng phát triển của Công ty cổ phần Long Mã
trong thời gian tới
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤTKHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN LONG MÃ
3.2.1 Đối với doanh nghiệp
3.2.1.1 Tổ chức tốt công tác điều tra nghiên cứu thị trường
3.2.1.2 Mở rộng xuất khẩu sang các thị trường mới………
3.2.1.3 Củng cố vững chắc thị trường nội địa………
3.2.1.4 Nâng cao chất lượng hàng hoá………
3.2.1.5 Nâng cao trình độ chuyên môn người lao động:………
3.2.1.6 Tăng tỷ trọng hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB.…
3.2.1.7 Các giải pháp khác……… ………
3.2.2 Một số kiến nghị………
3.2.2.1 Kiến nghị với nhà nước……… …………
3.2.2 Kiến nghị đối với hiệp hội dệt may Việt Nam……….
KẾT LUẬN………
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU1 Tính tất yếu của việc lựa chọn đề tài:
Trong những năm gần đây cùng với mục tiêu đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, từng bước tham gia hội nhập nền kinh tế khu vực và thếgiới, việc đẩy mạnh xuất khẩu được Nhà nước đặc biệt coi trọng Xuất khẩu phát triển đã đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước, giải quyết việc làm cho hàng triệu người lao động và cũng là động lực thúc đẩy các ngành công nghiệp khác phát triển Với ưu điểm là một ngành sản xuất tiêu dùng, sử dụng nhiều lao động, không đòi hỏi công nghệ phức tạp, vốn đầu tư ít, thời gian thu hồi vốn nhanh hơn các ngành công nghiệp khác, khả năng xuất khẩu lớn, kim ngạch xuất nhập khẩu thườngcao…ngành dệt may đã trở thành một trong những ngành quan trọng nhất để phát triển kinh tế đất nước
Tuy nhiên, trong bối cảnh tự do hoá thương mại ngày nay, không ít những nhà sản xuất hàng may mặc đang vấp phải sự cạnh tranh gay gắt với các đối thủ cạnh tranh lớn mạnh và có bề dầy truyền thống trong ngành may mặc như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan…và công ty cổ phần Long Mã cũng là một doanh nghiệp đang phải đối mặt với sức nóng trong cạnh tranh trên thị trường quốc tế Xét ở góc độ cạnh tranh, thì ngành may mặc Việt nam vẫn thường thể hiện sự yếu thế so với các đối thủ, đặc biệt là Trung Quốc do hàng may mặc xuất khẩu của chúng ta phần lớn nguyên phụ liệu được nhập khẩu do đó tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm thấp, cơ cấu mặt hàng thường đơn điệu, nhỏ lẻ, kiểu cách mang tính thời trang còn chưa được cải thiện nhiều về mẫu mã, chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường, chưa tạo lập được thương hiệu riêng…Trong bối cảnh như vậy hoạt động xuất khẩu của ngành may mặc gặp không ít những khó khăn tại các thị trường đặc biệt khó tính như Mỹ, EU Công ty cổ phần Long Mã là một doanh nghiệp mới bước vào lĩnh vực xuất khẩu dù đã đạt được những kết quả tích cực xong cũng phải nhìn nhận một cách toàn diện trong hoạt động quản lý, tiến hành hoạt động xuất khẩu của công ty Qua thời gian thực tập cùng với sự giúp đỡ của Thạc sỹ Ngô Thị Tuyết Mai và sự ủng hộ
Trang 5từ cỏc anh chị trong Ban lónh đạo, phũng ban trong cụng ty đó giỳp em lựa chọn
chuyờn đề này qua đề tài “Hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần Long Mã”
2 Mục đớch yờu cầu của đề tài:
Dựa trờn cơ sở là cỏc lý luận về hoạt động xuất khẩu để tiến hành phõn tớch thực trạng hoạt động xuất khẩu đối với cỏc sản phẩm may mặc của cụng ty cổ phần LongMó sang cỏc thị trường lớn như Mỹ, Nga, EU…từ đú đưa ra những đề xuất, giải phỏp nhằm đẩy mạnh hơn nữa, hoàn thiện hơn nữa hoạt động tiờu thụ sản phẩm của cụng ty.
3 Đối tượng nghiờn cứu
Những vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu và đỏnh giỏ thực trạng xuất khẩu của cụng ty cổ phần Long Mó trong giai đoạn từ năm 2005 đến 2008.
4 Phương phỏp nghiờn cứu
Chuyờn đề sử dụng phương phỏp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm nền tảng Đồng thời kết hợp với cỏc phương phỏp so sỏnh, phõn tớch, thống kờ…
5 Kết cấu của đề tài
Nội dung của chuyờn đề ngoài phần mở đầu và kết luận thỡ được chia làm 3chương:
Chương 1: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu
Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của cụng ty cổ phần Long MóChương 3: Cỏc giải phỏp thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu của cụng ty cổ phần
Long Mó trong giai đoạn từ 2008 - 2012
Trang 6Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuấtkhẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến dịch vụ, tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị…Tất cảcác hoạt động đó đều nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho các quốc gia tham gia.
1.1.2 Bản chất
Xuất khẩu đã được thừa nhận là hoạt động cơ bản của hoạt động kinh tế đốingoại, là phương thức thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước Thực tếđã chứng minh các nước đã tiến nhanh trên con đường tăng trưởng và phát triểnkinh tế là các nước có nền ngoại thương mạnh và năng động.
Hoạt động xuất khẩu là một trong những hình thức biểu hiện của hoạt động kinhdoanh thương mại quốc tế Thông qua việc trao đổi hàng hoá dịch vụ của một quốcgia này cho quốc gia khác và khi đó tiền tệ là phương tiện làm thước đo thanh toán.Vì thế, hoạt động xuất khẩu rất cần thiết vì nó mở rộng khả năng tiêu dùng của nướcnhập khẩu và khai thác được lợi thế so sánh của nước xuất khẩu vì thế sự phụ thuộclẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng tăng.
Hoạt động xuất khẩu cho phép đa dạng hoá các mặt hàng tiêu dùng trên thịtrường của các quốc gia tham gia vào lĩnh vực thương mại quốc tế với chất lượng vàsố lượng cao hơn so với ranh giới của khả năng sản xuất nội địa khi thực hiện chếđộ tự cung tự cấp, không buôn bán với nước ngoài Xét một cách cụ thể thì việc traođổi mua bán xuất phát từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên nên một quốc gia có thểchuyên sản xuất một số mặt hàng có thể mạnh để xuất khẩu và đổi lấy hàng nhập
Trang 7kiện sản xuất chỉ là một trong những lý do để thúc đẩy các nước mở rộng quan hệbuôn bán với nhau đảm bảo hai bên cùng có lợi.
1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu
1.2.1 Xuất khẩu là động lực thúc đẩy và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ Đólà thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại Sự chuyển dịch cơcấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướng phát triển củakinh tế thế giới là tất yếu đối với nước ta Với một nền kinh tế còn chậm phát triển,cơ sở vật chất, kỹ thuật lạc hậu, không đồng bộ như nước ta thì việc đẩy mạnh xuấtkhẩu, tạo thêm công ăn việc làm, cải thiện đời sống, tăng thu ngoại tệ, thúc đẩy pháttriển kinh tế là một chiến lược lâu dài Để thực hiện được chiến lược lâu dài đó,chúng ta phải nhận thức rõ được ý nghĩa của việc xuất khẩu hàng hoá.
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyểndịch cơ cấu kinh tế:
Thứ nhất, chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng của nội địa Thứ hai, coi thị trường thế giới là quan trọng để tổ chức sản xuất và xuất khẩu.Cách nhìn nhận này xuất phát từ nhu của thị trường thế giới để tổ chức sản xuất.Điều này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất pháttriển Sự tác động này thể hiện ở những điểm sau:
- Thông qua việc xuất khẩu những mặt hàng có thế mạnh chúng ta có thể pháthuy được lợi thế so sánh, sử dụng hợp lý các nguồn lực, trao đổi các thành tựu khoahọc công nghệ tiên tiến, tạo những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng caonăng lực sản xuất trong nước
- Thông qua việc xuất khẩu hàng hoá của một quốc gia sẽ tạo cơ hội và điều kiệntham gia vào sự cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng Chính điềuđó thúc đẩy quá trình tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất thích nghi vớinhững biến động của thị trường Điều đó chứng tỏ xuất khẩu là phương tiện quantrọng để tạo vốn đưa kỹ thuật công nghệ nước ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đạihoá nền kinh tế đất nước.
Trang 8- Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiệnthuận lợi mở rộng khả năng cung cấp đầu tư trở lại cho sản xuất, tạo tiền đề chokinh tế kỹ thuật, đồng thời nâng cao năng lực sản xuất trong nước
1.2.2 Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn, nguồn ngoại tệ lớn góp phần quan trọng vàoviệc cải thiện cán cân thanh toán.
Cần khẳng định rằng nhập siêu là tình trạng chung ở các nước đang phát triểntình trạng này không dễ khắc phục một sớm một chiều Tuy nhiên, nhập siêu trongbất kỳ hoàn cảnh nào đều không tích cực vì nó sẽ dẫn đến mất cân bằng trong cáncân thanh toán Điều này trở nên rất nguy hiểm, đặc biệt trong thời kỳ nền kinh tếthế giới biến động thường xuyên như hiện nay Nguồn vốn để nhập khẩu có thểđược hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nhưng nguồn vốn từ hoạt động xuấtkhẩu là quan trọng nhất vì xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho quốc gia Dođó khi xuất khẩu được đẩy mạnh thì nó cũng kéo theo sự gia tăng của hoạt độngnhập khẩu.
Việt Nam là một nước đang trên đà phát triển, nhu cầu nhập khẩu là rất lớn chonên việc xuất khẩu ít hơn nhập khẩu là điều tất yếu, nhưng việc nhập khẩu nhiềunhư hiện nay chỉ nên kéo dài trong một thời gian ngắn nữa và cùng với quá trìnhphát triển sản xuất thì chúng ta cần đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu Điều này sẽ tạothế vững chắc cho sự phát triển kinh tế của đất nước.
1.2.3 Xuất khẩu góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống của ngườilao động
Việt Nam là một nước có dân số đông, cơ cấu dân số thuộc loại dân số trẻ Hàngnăm số người trong độ tuổi lao động được bổ xung khoảng 1,5 – 2 triệu người Việcgiải quyết việc làm cho số người này không đơn giản Hơn nữa số dân làm việc trongngành nông nghiệp của nước ta rất lớn nên còn phải tính đến số người thất nghiệp làmột vấn đề nan giải mà Việt Nam cũng như nhiều nước khác cần giải quyết.
Xuất khẩu phát triển sẽ tạo điều kiện để mở rộng sản xuất, do đó góp phần tạothêm công ăn việc làm cho nhiều người lao động Điều này đặc biệt có ý nghĩa đốivới ngành sử dụng nhiều lao động mà không đòi hỏi quá cao ở trình độ của ngườilao động như ngành dệt may Cùng với việc mở rộng thị trường xuất khẩu, hàng
Trang 9Xuất khẩu phát triển là tiền đề cho các quan hệ kinh tế đối ngoại khác như dulịch, xuất khẩu lao động, tạo điều kiện đưa lực lượng lao động tham gia vào quátrình phân công lao động quốc tế và là nhân tố quan trọng để giải quyết tình trạngthất nghiệp.
1.2.4 Hoạt động xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy mối quan hệ kinhtế quốc tế
Với đường lối kinh tế “đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá, xây dựng nềnkinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp” Đảng ta đãchủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, trong đó chủ động hộinhập kinh tế quốc tế và khu vực, đẩy mạnh các quan hệ kinh tế đối ngoại.
Xuất khẩu và kinh tế đối ngoại có mối quan hệ tác động qua lại với nhau Khicác quan hệ kinh tế đối ngoại được mở rộng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng xuất nhập khẩu được đẩy mạnh Xuất khẩu là một nội dung của kinh tế đốingoại và tạo điều kiện thúc đẩy các mối quan hệ này phát triển.
Trong những năm vừa qua, hoạt động xuất khẩu quốc tế nói chung và Việt Namnói riêng đã có sự phát triển rõ rệt, tạo hiệu ứng cho các hoạt động quan hệ kinh tếđối ngoại khác thúc đẩy phát triển như quan hệ tín dụng, mở rộng vận tải quốc tế…và cũng chính các mối quan hệ này có tác động rất lớn đến việc mở rộng hoạt độngxuất khẩu.
Khi đã tạo được mối quan hệ đối ngoài thì cũng sẽ góp phần mở rộng thị trườngtiêu thụ sản phẩm,thị trường của doanh nghiệp không chỉ bó hẹp trong phạm vi củamột quốc gia mà được mở rộng ra thị trường khu vực và thế giới, doanh nghiệp cócơ hội thâm nhập vào các thị trường mà trước đây chưa từng biết đến và đươngnhiên doanh nghiệp cũng phải đối mặt với sự canh tranh khốc liệt hơn rất nhiều Vìthế sẽ làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ phải chủ động hơn, hoàn thiện hơnnữa để vượt qua những khó khăn, thách thức Nếu tạo dựng được hình ảnh về chấtlượng sản phẩm và uy tín thì doanh nghiệp sẽ thành công và có cơ hội phát triển lớnmạnh rất nhiều.
1.2.5 Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp tích lũy kinh nghiệm để nângcao trình độ quản lý xuất khẩu
Trang 10Khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu, đòi hỏi doanh nghiệp không chỉ có kiếnthức chuyên môn, quy mô và năng lực về hoạt động xuất khẩu mà ngoài ra các yếutố kinh nghiệm, trình độ quản lý có những ảnh hưởng gián tiếp rất lớn đến sự pháttriển và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế của doanh nghiệp Sự cọ xát là mộtphương thức giúp doanh nghiệp rút ra được nhiều kinh nghiệp trong các mối quanhệ đó cùng với đó là năng lực, quản lý phải đảm bảo ở mức độ có trình độ nhằmnắm bắt kịp thời các điều kiện khách quan.
Và điều quan trọng là khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp sẽcó cơ hội cải thiện hơn nữa nguồn thu lớn cho doanh nghiệp, đem lại lợi nhuận caotừ đó giúp doanh nghiệp có thể nhanh chóng đầu tư, đổi mới thiết bị, dây chuyềnsản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, lợi nhuận lớn cũng giúp doanh nghiệp đầu tư cóchiều sâu vào việc nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên, cải thiệnđời sống sinh hoạt cho họ.
1.3 Các hình thức xuất khẩu
Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu uỷ thác Gia công quốc tế Buôn bán đối lưu
Xuất khẩu theo nghị định thư
Xuất khẩu theo hình thức tạm xuất tái nhập
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
1.4.1 Nhân tố khách quan: thường gồm hai nhân tố chính 1.4.1.1 Môi trường kinh doanh quốc tế:
Nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình tham gia vàohoạt động thương mại quốc tế của doanh nghiệp Việc nhận thức đúng đắn, có tầmnhìn khái quát đến môi trường kinh doanh quốc tế sẽ giúp ích cho doanh nghiệp rấtnhiều để từ đó có được hiệu quả trong việc nắm bắt cơ hội cũng như tránh đượcnhững rủi ro ngoài ý muốn Môi trường kinh doanh quốc tế bao gồm nhiều lĩnh vựctác động đến như:
- Môi trường chính trị: Đây là nhân tố quan trọng, bởi mỗi quốc gia có những
Trang 11và bền vững Hệ thống chính trị ổn định sẽ tạo sự chi phối rất lớn cho toàn bộ hoạtđộng xã hội theo hướng tích cực và trong đó có cả hoạt động thương mại, làm chomôi trường kinh doanh quốc tế có sự phát triển như mức độ uy tín về an toàn đầu tư,quyền sở hữu…
- Môi trường xã hội: nhân tố này gồm nhiều yếu tố liên quan đến hệ thốnghình thành các hoạt động xã hội như dân số, hôn nhân gia đình, tôn giáo, phong tụctập quán, trình độ giáo dục, dân trí…
- Môi trường kinh tế: Yếu tố quan trọng hàng đầu khi doanh nghiệp tham giavào hoạt động thương mại quốc tế Các yếu tố lạm phát, thu nhập bình quân đầungười, tỷ giá hối đoái, thị trường cạnh tranh, thuế…là những yếu tố chính của môitrường kinh tế, mức độ rủi ro về lạm phát ở những quốc gia có nguy cơ lạm phátcao sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình giao dịch, thanh toán trong thương mại quốc tế.Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có kỹ năng cơ bản về việc tính toán để đảm bảokhông bị thua lỗ trong quá trình tham gia hoạt động thương mại Chẳng hạn, khixuất khẩu hàng hoá, doanh nghiệp cần tính đến tỷ giá hối đoái, bởi khi tỷ giá hốiđoái tăng sẽ khuyến khích hoạt động xuất khẩu và ngược lại Còn đối với thuế thì ởmỗi quốc gia nó là một công cụ điều tiết thị trường thậm chí là nó là rào cản lớn củahoạt động xuất khẩu, nếu hàng hoá bị đánh thuế cao sẽ làm cho giá cả của mặt hàngđó tăng cao và dĩ nhiên sức cạnh tranh sẽ giảm đi.
- Môi trường pháp luật: Hiện nay ở mỗi quốc gia có những quy định pháp luậtriêng để phù hợp với tình hình đặc thù ở mỗi quốc gia đó, tuy nhiên đối với các hoạtđộng kinh tế liên quan đến thương mại quốc tê thì hệ thống pháp luật ở những quốcgia khác nhau cũng có những điểm tương đồng như hệ thống luật doanh nghiệp, luậtthương mại, luật thuế, luật phá sản, luật hải quan…hoặc một số hệ thống luật quyđịnh đến việc xuất nhập cảnh…các hệ thống này có sự tác động, chi phối rất lớn đếnhoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp Luật pháp càng nghiêm minh, chặtchẽ và rõ ràng càng làm cho doanh nghiệp có sự tuân thủ nhất định điều đó sẽ kéotheo giảm đi mức độ rủi ro khách quan của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thựcthi, chấp hành nghiêm chỉnh đồng thời giảm thiểu sự chồng chéo, máy móc màdoanh nghiệp rất mắc phải.
Trang 12Ngoài ra còn các nhân tố khách quan khác có ảnh hưởng đến hoạt động xuấtkhẩu của doanh nghiệp như nhân tố về công nghệ, nhân tố về con người hay còn gọilà nguồn nhân lực…
1.4.1.2 Môi trường kinh doanh trong nước:
Đối với môi trường kinh doanh trong nước thì doanh nghiệp luôn phải xácđịnh đây là nhân tố luôn luôn ảnh hưởng, tác động đến doang nghiệp ngay cả khikhông tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh quốc tế nữa Môi trường kinhdoanh trong nước cũng có những yếu tố tương đồng môi trường kinh doanh quốc tếnhưng ở phạm vi nhỏ hơn Sự phát triển của doanh nghiệp chịu sự chi phối của môitrường kinh doanh trong nước rất lớn ngoài những việc chấp hành chủ trươngđường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước doanh nghiệp phải phụthuộc khá nhiều vào mức độ kinh tế và xã hội Vì vậy đòi hỏi sự minh bạch rõ ràng,cơ chế thông thoáng nhưng vẫn đảm bảo được quản lý chặt chẽ của hệ thống phápluật, cơ chế chính sách đối với doanh nghiệp là rất lớn Hệ thống pháp luật, thủ tụchành chính, quy trình quản lý thuế, hải quan nếu quá phức tạp, rắc rối sẽ tạo ra sựchồng chéo, rườm rà làm cản trở hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp từ đó bỏ lỡcơ hội kinh doanh cũng đồng thời làm giảm mức độ uy tín với các bạn hàng quốc tế.Ngoài ra các yếu tố về cơ sở hạ tầng xã hội như điện, giao thông, thông tin, hệthống ngân hàng cũng làm ảnh hưởng nhất định đến quá trình hoạt động thương mạiquốc tế.
1.4.2 Nhân tố chủ quan:
Đây là nhân tố có từ chính doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể tự điều chỉnh,khắc phục nếu nhận biết và tìm ra được nguyên nhân của những mặt hạn chế Cóthể kể đến các nhân tố hàng đầu như: năng lực tài chính, sản phẩm tiêu thụ chính,hoạt động marketing, nhân lực…
- Năng lực tài chính: Khi bắt tham gia hoặc mở rộng hoạt động kinh doanh thươngmại quốc tế yếu tố đầu tiên để bạn hàng xem xét ký hợp đồng là năng lực tài chínhcủa doang nghiệp, nếu doanh nghiệp đảm bảo được nguồn tài chính có khả năngthanh toán huy động vốn, thanh toán các khoản nợ trong và ngoài doanh nghiệp,thực hiện nghĩa vụ ngân sách…sẽ tạo cho đối tác sự yên tâm nhất định.
Trang 13- Sản phẩm tiêu thụ: nếu như năng lực tài chính là yếu tố đầu tiên để dẫn đến việctham gia hoạt động xuất khẩu thành công thì sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất vàcung cấp lại là yếu tố quan trọng nhất Bởi mặt hàng sản phẩm là đối tượng kinhdoanh chính của doanh nghiệp thương mại Việc nghiên cứu thị trường và ngườitiêu dùng là mối quan tâm hàng đầu nhưng lại rất khó khăn và tốn kém, doanhnghiệp sẽ phải xác định thị trường và người tiêu dùng cần những gì ? doanh nghiệpsẽ phải sản xuất loại mặt hàng gì để cung ứng ? và có khả năng để đảm nhiệm sảnxuất loại mặt hàng đó không? Khi bán được hàng hoá tức là sản phẩm đã được thịtrường và người tiêu dùng chấp nhận thì khi đó mới được ghi nhận là doanh nghiệpđã đạt được mục tiêu, đối với doanh nghiệp xuất khẩu thì khi đã xác định đạt đượcmục tiêu cần phải lưu ý tới yếu tố xây dựng thương hiệu cho chính sản phẩm đó vàcủa doanh nghiệp, bởi thương hiệu chính là sự phân biệt dễ nhất đối với người tiêudùng khi phải cạnh tranh với hàng loạt các sản phẩm có thương hiệu khác.
- Về giá cả hàng hoá và mẫu mã sản phẩm: Đây là yếu tố khẳng định sự tồn tại củamỗi sản phẩm Đương nhiên giá cả có ảnh hưởng đến sự kích thích hoặc hạn chếsức tiêu thụ của sản phẩm, nó là vũ khí trong cạnh tranh vì thế đòi hỏi doanh nghiệpphải xây dựng mức giá sản phẩm có tính cạnh tranh nhưng vẫn đảm bảo lợi nhuậnkinh tế, đảm bảo chất lượng cũng như thương hiệu của sản phẩm Việc bán hànggiảm giá chỉ để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm, tăng sức cạnh tranh chưa chắc đãđảm bảo được sự tồn tại của sản phẩm.
Vì vậy ngoài việc giảm thiểu chi phí để hạ giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cũngcó thể thay đổi phương thức kinh doanh bằng cách làm mới sản phẩm như cải tiếnmẫu mã, tìm tòi ở mọi điều kiện để nâng cao chất lượng sản phẩm đây cũng là biệnpháp làm tăng sức hút tới người tiêu dùng, tăng khả năng cạnh tranh với các sảnphẩm cùng loại, thị trường và sản phẩm của sản phẩm sẽ phong phú, đa dạng hơntạo cho người tiêu dùng cảm thấy thoả mãn với nhu cầu tiêu dùng của họ.
- Hoạt động Marketing: hay còn được gọi là xúc tiến thương mại, bản chất của hoạtđộng này là truyền tin, quảng bá giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng để thuyếtphục họ mua hàng, đây cũng là hoạt động rất hiệu quả nếu doanh nghiệp biết khaithác thị trường và có một hệ thống marketing bài bản.
Trang 14- Nguồn nhân lực: gồm rất nhiều yếu tố bao gồm như năng lực quản lý của bộ máy,trình độ tay nghề, số lượng công nhân, bồi dưỡng đào tạo…Đối với doanh nghiệpcó hoạt động xuất khẩu thì việc có một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn caosẽ giúp ích cho doanh nghiệp rất nhiều, họ có thể phân tích những mặt hạn chế, tồntại, tìm ra những nguyên nhân để tham mưu cho doanh nghiệp khắc phục, cải thiện.Ngoài ra họ còn là bộ máy đắc lực trong việc quản lý, điều hành quy trình sản xuất,quy trình hoạt động khác trong doanh nghiệp Đội ngũ công nhân lành nghề, sốlượng công nhân lao động có trình độ tay nghề cao sẽ làm ra các sản phẩm có chấtlượng cao, mẫu mã luôn được cải tiến, tăng năng suất lao động, vận hành máy mócthiết bị…đảm bảo cho doanh nghiệp giảm thiểu chi phí hoạt động, tăng sức cạnhtranh, phân phối sản phẩm, tạo cho doanh nghiệp có được chỗ đứng vững chắc trênthị trường cũng như có uy tín với thị trường quốc tế.
Trang 15Tên công ty: Công ty cổ phần Long Mã
Tên giao dịch quốc tế: Long Ma Joint – Conmpany
Trụ sở chính: Điểm công nghiệp Bích Hoà - huyện Thanh Oai – Tp Hà Nội.
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LONG MÃ
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Long Mã
Công ty CP Long Mã được thành lập tháng 12/2002 trên diện tích 2hécta tạiđiểm công nghiệp Bích Hoà - huyện Thanh Oai – Tp Hà Nội Tuy nhiên do vướngmắc thủ tục với các cơ quan chức năng của địa phương như đền bù, giải phóng mặtbằng xây dựng hạ tầng cơ sở của công ty, cũng như việc lắp đặt máy móc thiết bị,dây chuyền sản xuất nên phải đến năm 2004 công ty mới bắt đầu đi vào hoạt độngsản xuất kinh doanh Những ngày đầu đi vào hoạt động, công ty đã gặp không ítnhững khó khăn song nhờ sự điều hành, tìm phương hướng khắc phục khó khăn củaBan lãnh đạo công ty, cùng với đó là sự cố gắng, nỗ lực của toàn bộ cán bộ, côngnhân viên trong công ty, sự giúp đỡ của các cơ quan ban ngành của địa phương,công ty đã tháo gỡ những khó khăn, dần ổn định đi vào hoạt động Tuy mới chỉ đivào hoạt động kinh doanh trong ít năm, tuổi đời của doanh nghiệp còn non trẻ songvới những nỗ lực phấn đấu công ty đã dần khẳng định được vị thế của mình, khôngchỉ cung cấp cho thị trường nội địa những sản phẩm chất lượng, công ty cũng đãmạnh dạn tìm bạn hàng nước ngoài để ký kết các hợp đồng xuất khẩu không chỉnhằm tăng lợi nhuận của công ty mà còn có ý nghĩa góp phần thúc đẩy sự phát triểnngành dệt may xuất khẩu, giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động địa phươngcũng như đóng góp cho nguồn ngân sách của nhà nước.
Trang 162.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần Long Mã
- Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng may mặc phục vụ cho người tiêu dùng trongnước và xuất khẩu.
- Tiến hành kinh doanh sản phẩm trực tiếp, gia công sản phẩm may mặc có chấtlượng cao theo đơn đặt hàng của khách hàng.
- Trực tiếp đào tạo công nhân theo tiêu chuẩn công ty.
- Xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ và tổ chức thực hiện hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của địaphương và cả nước
- Bảo toàn và phát triển vốn, sử dụng có hiệu quả vốn được giao (Bao gồm tàisản, vật tư hàng hoá, vốn tự bổ sung và các nguồn vốn khác) làm cho vốn sinhlợi Được quyền thay đổi cơ cấu vốn tài sản phục vụ cho việc phát triển sảnxuất kinh doanh Trường hợp sử dụng các nguồn vốn, quỹ đó phải thực hiện theonguyên tắc có hoàn trả.
- Ký kết các hợp đồng lao động, thực hiện chính sách cán bộ lao động và tiền lương,tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên của công ty theo quy định của nhà nước.Phải xây dựng định mức lao động cho cá nhân, bộ phận và định mức tổng hợp theohướng dẫn của Bộ Lao động thương binh và xã hội.
Trang 17BAN GIÁM ĐỐC
Phòng
xuất số 1Phòng
QL chất lượngPhòng
XNK Phòng
Kế hoạchPhòng
Hành chính
Phòng Kỹ thuật
Tổ cắt
Tổ hoàn thiện
2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Long MãS
ơ đồ 2 1: c ơ c ấu b ộ m áy t ổ ch ức qu ản l ý c ủa C ô ng ty CP Long M ã
(Nguồn: Phòng kế hoạch của công ty)
- Ban giám đốc: Do hội đồng quản trị bầu và miễn nhiệm, là người điều hành
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, tổ chức thực hiện các nghị quyết, quyếtđịnh của hội đồng quản trị và đại hội cổ đông.
- Phòng Kế toán:
- Giúp Giám đốc về lĩnh vực thống kê kế toán, tài chính, theo dõi tình hình thựchiện kế hoạch, các chính sách, chế độ tài chính trong công ty Huy động và quản lývốn Lập kế hoạch thu, chi tài chính, thực hiện chế độ chi tiêu và hạch toán kinh tế.
Trang 18- Ghi chép và tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế, phân tích đánh giá tình hình hoạtđộng kinh doanh trong công ty.
- Tổ chức hướng dẫn và tổng hợp thực hiện chế độ ghi chép ban đầu từ côngnhân, tổ sản xuất đến phân xưởng, các bộ phận nghiệp vụ trong toàn công ty Lập sổsách, biểu mẫu theo dõi việc sử dụng vật tư, tiêu thụ sản phẩm, thực hiện công táckiểm kê định kỳ, báo cáo hàng tháng, quý, năm Kiểm tra tình hình thực hiện kếhoạch tài chính, thanh quyết toán với cơ quan nhà nước và các đơn vị kinh tế khác.
- Thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên và các khoản chi tiền mặtkhác theo chế độ chính sách chỉ đạo việc thực hiện tốt thống kê, các biểu mẫu đểbáo cáo cấp trên theo định kỳ cũng như đột xuất.
Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, lập báo kế toán thống kê, phân tích hoạt động SXKD để thực hiện cho việckiểm tra thực hiện của công ty.
- Phòng Hành chính:
- Phụ trách công tác quản lý lao động, điều hoà bố trí tuyển dụng, khen thưởng, kỷluật lao động, thực hiện công tác văn thư lưu trữ, bảo vệ, y tế, bảo hiển xã hội chocông ty Giải quyết vấn đề tiền lương, quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhânviên Tổ chức nghỉ mát, nghỉ phép, truyền đạt các thông tin trong nội bộ của công tytới mọi cá nhân một cách đầy đủ, kịp thời.
- Phòng kế hoạch:
- Phòng Kế hoạch có chức năng tham mưu cho giám đốc công ty trong công tác xâydựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh tế, tài chính trong công ty thôngqua đó để công ty phát hiện, khai thác mọi khả năng nhằm nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh.
- Căn cứ vào kế hoạch phát triển sản xuất của công ty, tiến hành xây dựng kế hoạch
dài, ngắn hạn, kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, xây dựng giá thành,còn các kế hoạch khác thì phải phối hợp với các bộ phận nghiệp vụ để xây dựng.- Cung cấp kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và điều kiện thực tế của công ty.Tiến hành giao kế hoạch từng quý – tháng cho các phân xưởng – xây dựng tiến độsản xuất, đề ra các yêu cầu cụ thể để thực hiện tiến độ.
Trang 19- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, đảm bảo cho sản xuất được tiến hành cânđối trong toàn công ty.
- Tổ chức và quản lý kho, bãi thành phẩm phải đảm bảo cho dây chuyền sản xuất vàdự trữ đầy đủ cung cấp cho khâu lắp ráp sản phẩm và thành phẩm.
- Xây dựng giá thành, gia công thu mua và các đơn giá khác.
- Lập kế hoạch tiêu hao vật tư, bán thành phẩm cho các phân xưởng, các đơn vịngoài gia công cho công ty.
- Tổng hợp và xác định lượng vật tư cần sử dụng trong tháng – quý – năm.
- Phòng Kỹ thuật:
- Giúp giám đốc nghiên cứu thực hiện chủ trương và biện pháp kỹ thuật dài, ngắn
hạn Áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào thiết kế, chế tạo sản phẩm và áp dụngcông nghệ mới vào dây chuyền sản xuất.
- Thiết kế, theo dõi và chế thử sản phẩm mới.
- xây dựng quy trình công nghệ chế tạo chi tiết sản phẩm.
- Bố trí kỹ thuật viên tại phân xưởng để quản lý và hướng dẫn công nghệ sản xuất.- Thiết kế, chế tạo mẫu, gá lắp dụng cụ cắt, dụng cụ đo kiểm.
- Quản lý kho dụng cụ - phục vụ sản xuất.
- Nghiên cứu áp dụng các tiêu chuẩn của nhà nước, địa phương và tiêu chuẩn củacông ty.
- Tìm hiểu nhu cầu thị trường.
- Thiết lập quan hệ với khách hàng, đối tác cung cấp vật tư.
- Lập kế hoạch sản xuất ( mẫu mã, chất liệu…) từ đó lập kế hoạch mua bán nguyênvật liệu.
- Mua nguyên liệu theo kế hoạch sản xuất.
- Phòng Xuất nhập khẩu:
- Giúp giám đốc cập nhật được những thông tin chính xác chính xác trên thị trườngvà quốc tế cũng như tâm lý, thị hiếu người tiêu dùng của từng khu vực nhằm tung rathị trường những sản phẩm mới nhất.
- Có chức năng tham mưu cho ban giám đốc trong các công tác, thủ tục liên quanđến lĩnh vực xuất nhập khẩu theo quy định của pháp luật.
- Xử lý và làm thủ tục hải quan, khai thuế cho các đơn hàng.
Trang 20- Thu thập ý kiến khách hàng về chất liệu, mỹ thuật sản phẩm của công ty bán ra thịtrường.
- Thống kê cập nhật số liệu xuất nhập khẩu, lập báo cáo theo yêu cầu của Ban giámđốc.
- Tìm kiếm, nghiên cứu thị trường, thị hiếu khách hàng.- Tổ chức triển lãm (nếu có)
- Tổ chức hội nghị khách hàng để giới thiệu và quảng bá sản phẩm.- Tổ chức tốt dịch vụ sau bán hàng (chăm sóc khách hàng…).
- Phòng quản lý chất lượng:
- Có chức năng xây dựng và sửa đổi hệ thống quản lý có chất lượng, theo dõi việc
thực hiện hệ thống quản lý chất lượng tại các đơn vị trong công ty Giám sát quátrình thực hiện kỹ thuật trong quá trình sản xuất.
- Kiểm tra các mẫu thử thông qua khách hàng.
- Duyệt mẫu sản phẩm trước khi tiến hành sản xuất hàng loạt.- Xác định mức hao phí nguyên vật liệu.
- Hướng dẫn cách đóng gói cho các phân xưởng, đồng thời kiểm tra chất lượng sảnphẩm và chất lượng nguyên phụ liệu sản xuất từ kho cho đến các phân xưởng.
2.1.4 Đặc điểm sản xuất kinh doanh
Sản phẩm chủ yếu của công ty là Áo Jacket, quần âu, quần áo thể thao, đồngphục học sinh…hàng năm công ty sản xuất các chủng loại mặt haàn theo nhóm cácsản phầm và số lượng như sau:
Bảng 2.1: Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của công ty từ 2005 - 2008
Trang 21( Nguồn: Phòng kế hoạch – Công ty CP Long Mã)
Sản phẩm của công ty mang tính chất sử dụng nhiều lần, thị trường hàng may mặcngày nay không còn mang tính chất “ăn đủ no, mặc đủ ấm” nữa mà thay vào đó lànhu cầu làm đẹp, mang tính thời trang nhiều hơn vì thế đòi hỏi sản phẩm được tungra thị trường phải đảm bảo phong phú đa dạng, mẫu mã sản phẩm luôn được cảitiến, nhiều kích cỡ, độ dày mỏng thay đổi theo từng mùa, theo thời trang nhưng vẫnphải đảm bảo chất lượng Do nhu cầu của thị trường, thị hiếu của người tiêu dùngngày càng cao đặc biệt là các mặt hàng xuất khẩu thì việc tiêu thụ được sản phẩmcủa khách hàng nước ngoài với nhu cầu khắt khe là rất khó khăn, cùng với sự tiếnbộ của khoa học kỹ thuật nên công ty đã không ngừng cải tiến, thiết kế ra nhữngmẫu mã sản phẩm mới, qua những con số tại bảng số 1 trên có thể thấy, hiện naymặt hàng sản phẩm của công ty đã đa dạng và phong phú hơn rất nhiều với thếmạnh là áo Jarket và các loại quần.
Mặc dù là một đơn vị mới bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, kinhnghiệm cũng như bề dày về hoạt động kinh doanh còn non trẻ nhưng trong thời gianqua công ty đã luôn đạt được những thành tựu khá ấn tượng, tốc độ tăng trưởngtương đương với quy mô hoạt động của công ty, để có được những kết quả đó côngty đã có những nhìn nhận khái quát, tìm ra khuyết điểm và nguyên nhân của nó đểkhắc phục, thay đổi, tiếp tục phát huy và nâng cao những ưu điểm đã đạt được trongviệc điều hành qua đó đã công ty đã có được những bước phát triển khá vững vàngvà ổn định.
2.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần LongMã những năm gần đây
Bảng 2.2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỪ 2005 – 2008
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT
Trang 22(nguồn: Phòng Kế toán – Công ty CP Long Mã)
Qua bảng trên dễ dàng nhận thấy đơn vị làm ăn có lãi, hoạt động có hiệu quả.Tổng lợi nhuận trước thuế liên tục tăng và có chiều hướng tăng mạnh qua ba nămđầu đi vào hoạt động Năm 2006 tăng so với 2005 là 394 triệu đồng đạt 87%, và đặcbiệt năm 2007/2006 đạt tỷ lệ 146% tương đương 1.229 triệu đồng và đến năm 2008thì tỷ lệ này chỉ đạt mức tăng 7% Nguyên nhân giảm trong năm 2008 là do biếnđộng trên thị trường thế giới bị suy thoái, cùng với đó là ảnh hưởng của chi phí đầuvào tăng cao, các khoản vay với lãi suất cao do đó làm ảnh hưởng đến giá thành củasản phẩm.Việc đạt được những kết quả trên ngoài những yếu tố khách quan, thì việcchủ động trong công tác điều hành bộ máy hoạt động bài bản, cùng với đó là cácyếu tố giảm thiểu tối đa các khoản chi phí, tăng số lượng chất lượng sản phẩm sảnxuất để đạt được doanh thu mức tối đa nhất Có hai yếu tố chính để đạt được nhữngkết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm qua:
2.1.5.1 Yếu tố Doanh thu
Qua số liệu tính toán ở bảng 2.3, dễ dàng nhận thấy hoạt động kinh doanh của côngty tăng dần qua các năm Tổng doanh thu 2006/2005 tăng 73% và 2007/2006 là43%, và đến năm 2008 thì tỷ lệ tăng trưởng có phần sụt giảm do ảnh hưởng củakhủng hoảng kinh tế thế giới So sánh với bảng 2.1 có thể thấy mức tăng giảm làtương đương với sản lượng hàng hoá tiêu thụ sản phẩm.
Cơ cấu doanh thu của công ty gồm Doanh thu xuất khẩu, doanh thu bán hàng nộiđịa, qua bảng tỷ lệ sau ta thấy rõ:
Bảng 2.3: CƠ CẤU DOANH THU CỦA CÔNG TY
Đơn vị tính: Triệu đồng
Trang 232006/2005(%)Tổng Doanh thu6.278,47 10.865,61 15.535,9818.564,332073,142,9
1 Doanh thu xuất khẩu 5.905,19 10.639,26 15.441,69 17.028,3 10 80,2 45,1
2 Doanh thu nội địa 373,28 226,35 94,28 1.513,8 605 -39,4 -58,3
(Nguồn: Phòng kế toán – Công ty CP Long Mã)
Biểu đồ số: Doanh thu từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm năm 2005 – 2008
Doanh thu XKDoanh thu nội địa
Theo số liệu tại Bảng 2.3 thì doanh thu xuất khẩu chiếm tỷ trọng rất cao sovới Tổng doanh thu thực hiện trong kỳ, thường xuyên chiếm trên 90%, đặc biệt2007 là 99,4% số liệu trên càng làm rõ việc bán hàng của công ty chủ yếu là hàngxuất khẩu hoặc nhận gia công xuất khẩu và gia công giá FOB, việc doanh thu nộiđịa là mặt hàng đồng phục học sinh chủ yếu nhưng đây chỉ là việc làm duy trì sứclao động và tạo thu nhập ổn định của công nhân viên công ty phòng khi thiếu việc.
Doanh thu xuất khẩu năm sau luôn tăng so với năm trước Nếu như năm2005, doanh thu xuất khẩu chỉ đạt 5.905,15 USD thì đến năm 2006 là 10.639,26USD tỷ lệ tăng đạt trên 80% Đến năm 2007, tỷ lệ này tiếp tục tăng với doanh thuxuất khẩu đạt 15.441,69 USD và năm 2008, năm được coi là khó khăn nhất đối vớicác doanh nghiệp nói chúng và đối với doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc nói
Trang 24đạt 20% nhưng đó là con số chấp nhận được đối với một doanh nghiệp còn non trẻnhư công ty cổ phần Long Mã khi đang phải đối mặt với tình hình suy thoái kinh tếtrên toàn thế giới Có một vấn đề cần đáng quan tâm là, doanh thu bán hàng nội địacó phần giảm sút đáng kể khi các con số thống kê cho thấy tỷ lệ doanh thu nội địanăm 2005/2006 giảm 39,36%, tiếp tục giảm mạnh khi tỷ lệ của năm tiếp sau giảmđến 58,35% và đến năm 2008 có tăng lên đôi chút với 8,2% trên tổng doanh thu củacả năm Nhìn vào biểu đồ trên thấy ngay được rằng việc thu từ nguồn bán hàng nộiđịa của công ty là không ổn định cho thấy đơn vị quá chú trọng đến hàng bán tại cácnước bạn Năm 2008 doanh thu bán hàng từ hoạt động xuất khẩu giảm là do một sốđơn hàng của bạn hàng gặp khó khăn trong khâu thanh toán nên chưa được ghi nhậnlà doanh thu vì thế cũng không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động này, và doanh thubán hàng nội địa có tăng nhưng vẫn ở mức độ nhỏ, mang tính chất duy trì sản phẩm Đây cũng là một điều mà ban lãnh đạo công ty còn chưa quan tâm triệt để, bởihàng hoá bán trong nước nếu chiếm lĩnh được thị trường sẽ tạo được thế mạnh nhấtđịnh trong khâu sản xuất kinh doanh Không chỉ vậy, nếu cơn bão suy thoái kinh tếảnh hưởng lâu dài sẽ tác động không nhỏ đến hoạt động xuất khẩu của công ty, sứctiêu thụ sản phẩm qua hoạt động xuất khẩu sẽ giảm và khi đó muốn duy trì mứctăng trưởng ở mức ổn định, doanh nghiệp cần quan tâm và đẩy mạnh hoạt động bánhàng ngay tại chính thị trường nội địa nhiều hơn nữa.
2.1.5.2 Yếu tố chi phí
Chi phí hoạt động của doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị các nguồn lực màdoanh nghiệp đã tiêu hao trong một thời kỳ nhất định cho các hoạt động của doanhnghiệp trong thời kỳ đó.
Dựa vào Bảng 2.2 “ Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2005 đến 2008 có thểthấy Chi phí sản xuất kinh doanh kỳ sau luôn tăng so với kỳ trước Điều này đồngnghĩa với việc cùng với gia tăng, mở rộng quy mô sản xuất trong doanh nghiệp thìcác khoản chi phí cũng tăng theo Năm 2005, Chi phí sản xuất kinh doanh là5.784.320.000 đồng tương ứng với tổng doanh thu tạo ra là 6.278.470.000 đồng, tỷlệ Chi phí SXKD trên tổng doanh thu chiếm 92%; đến 2006 tỷ lệ này là 89,9% vớiChi phí SXKD trong kỳ: 9.767.270.000 đồng và tổng doanh thu là 10.865.610.000
Trang 25kỳ: 12.643.830.000 đồng trên tổng doanh thu:15.535.980.000 đồng Năm 2008 tỷ lệchi phí SXKD trên tổng doanh thu chiếm 75% Biểu đồ dưới đây sẽ khái quát
Biểu đồ số: Tỷ lệ chi phí trên tổng doanh thu năm 2005 - 2008
Doanh thuChi phí
Kết quả phân tích trên đã chỉ ra rõ các khoản chi phí SXKD trong kỳ đã đượcgiảm thiểu rõ rệt qua từng năm rõ ràng doanh nghiệp đã có những động thái và giảipháp tích cực trong việc giảm thiểu chi phí nhằm hạ giá thành của sản phẩm, tăngsức cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường nhưng vẫn đảm bảo chất lượng và lợinhuận của công ty Đi sâu vào phân tích các khoản chi phí trực tiếp ảnh hưởng đếntổng chi phí đầu vào thì giá vốn hàng bán luôn chiếm tỷ lệ cao Năm 2005 do mới đivào hoạt động sản xuất kinh doanh, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lývà phân bổ các khoản chi phí nên tổng chi phí trong năm 2005 chiếm tới 92% so vớitổng doanh thu, nhưng những năm sau đó việc sử dụng các khoản chi phí đầu vàođã có những chuyển biến tích cực theo chiều hướng giảm xuống và đến năm 2008tỷ lệ chi phí trên tổng doanh thu chỉ chiếm 75%, một con số thật ấn tượng nhưngcũng không phản ánh đúng hoàn toàn bởi một số lô hàng xuất khẩu được xuất bántừ năm 2007 song sang đến năm 2008 việc thanh toán mới được hoàn tất và khi đócông ty mới ghi nhận vào doanh thu vì thế 75% chi phí trên tổng doanh thu cũngkhông phản ánh đúng thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Biểu đồ số: Phân tích các khoản chi phí ảnh hưởng đến lợi nhuận
Trang 26Giá vốn hàng bánCP Bán hàngCP QLDN
Việc sử dụng các khoản chi phí vào hoạt động sản xuất kinh doanh đã được banlãnh đạo công ty quan tâm triệt để và luôn được coi là yếu tố quan trọng trong việccạnh tranh cũng như mức độ ổn định trong doanh nghiệp vì vậy các hoạt động kinhtế liên quan đến các khoản chi phí đều được quán triệt và cố gắng tiết kiệm nhằmgiảm thiểu chi phí đầu vào như đầu tư máy móc, trang thiết bị để nâng cao năngsuất lao động, giảm thiểu các hoạt động thủ công, thiếu tính hiệu quả; chi phínguyên liệu, vật liệu đầu vào được tính toán cụ thể trong từng thời điểm ký kết hợpđộng bởi trong điều kiện nền kinh tế chung không ổn định và vì vậy giá cả của cácloại nguyên liệu, vật liệu đầu vào cũng thay đổi theo từng thời điểm Bộ phận kỹthuật và phòng kế hoạch chịu trách nhiệm chủ yếu trong khâu thiết kế nhằm đảmbảo việc sử dụng nguyên liệu, vật liệu hợp lý nhất Nâng cao trình độ tay nghề chocông nhân nhằm tránh các rủi ro như may hỏng, không đạt tiêu chuẩn theo yêu cầucủa bạn hàng đồng thời tăng năng suất lao động trong khâu sản xuất…Và kết quảthu được qua 3 năm trong việc tiết kiệm, giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanhtrong kỳ là rất đáng khen, nếu như tỷ lệ chi phí năm 2006 so với năm 2005 là 69%đến năm 2007/2006 tỷ lệ này là 29% tương đương với 2.877.000.000 đồng và sangnăm 2008 là 10% với 1.285.100.000 đồng.
Qua phân tích trên có thể thấy rõ, dù là đơn vị mới thành lập trong điều kiệnnền kinh tế thế giới đang trong tình trạng suy thoái, nhưng công ty vẫn có nhữngbước tiến vững vàng, kết quả hoạt động SXKD vẫn đảm bảo có lãi Tổng lợi nhuận2005 đạt 450.430.000 đồng thì đến năm 2006 là 843.940.000 đồng, tăng 394.000.000
Trang 27tăng 1.229.000.000 đồng so với năm 2006, tương ứng với 146% Năm 2008 đạt2.219.330.000 đồng tăng so với năm 2007 là 146.000.000 đồng tương ứng với mứctăng 7% so với năm 2007.
Nhìn vào biểu đồ phân tích các khoản chi phí cho thấy doanh nghiệp sử dụng vàđiều tiết các khoản chi phí luôn ổn định không mang tính đột biến qua từng năm.Giá vốn hàng bán có chiều hướng giảm nhằm hạ giá thành sản phẩm tuy nhiên cáckhoản chi phí khác như chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng có đôi chúttăng nhẹ và đều Chi phí quản lý doanh nghiệp luôn dao động chiếm khoảng từ 12%đến 15% và hai năm gần đây thì chỉ chiếm khoảng 13% phù hợp với quy mô sảnxuất của doanh nghiệp, chi phí bán hàng tăng theo luỹ tiến từ 1% đến 4%.
Với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh như trên, công ty đã thực sự chủđộng trong việc phân bổ, tính toán cơ cấu sản xuất, dựa trên những đơn đặt hàng,những kế hoạch đã hoạch định để từ đó đưa ra những biện pháp tối ưu nhất để tiếtgiảm chi phí nhằm đảm bảo đạt mức lợi nhuận tương xứng với doanh thu và quy môsản xuất của công ty.
2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNGTY CỔ PHẦN LONG MÃ
2.2.1 Tình hình xuất khẩu của công ty trong thời gian qua
Do mới thành lập nên thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty vẫn còn hạnchế, thị trường nội địa chủ yếu khu vực Hà Nội và các tỉnh thành phía bắc, đối vớithị trường xuất khẩu thì gồm có Nga, Mỹ, khối EU và một số thị trường thuộc khuvực Đông Nam Á, công ty luôn nỗ lực không chỉ để giữ lại bạn hàng quen thuộc màcòn khai thác thêm thị trường đặc biệt là thị trường quốc tế ở một số các quốc giagiàu tiềm năng về mức độ tiêu thụ sản phẩm dệt may như Pháp, Hàn Quốc, ĐàiLoan, Úc…
Đối với Công ty cổ phần Long Mã, hoạt động xuất khẩu là hoạt động mang tínhchủ yếu trong hệ thống tiêu thụ sản phẩm của công ty Doanh thu xuất khẩu luônchiếm tỷ trọng lớn, trên 90% tổng doanh thu hoạt động kinh doanh của công ty.Nhằm thấy rõ tình hình xuất khẩu của công ty chúng ta phải đi sâu vào phân tíchthực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty trong những năm vừa qua theo các tiêuthức sau:
Trang 282.2.1.1 Phân tích tình hình xuất khẩu theo thị trường xuất khẩu
Mọi hoạt động thương mại đều cần đến thị trường, hoạt động xuất khẩu cũngkhông phải là ngoại lệ Thị trường ảnh hưởng đến sự sống còn của hoạt động tiêuthụ sản phẩm ở mỗi công ty, vì vậy việc nhận biết, lựa chọn, đánh giá và phân tíchnhững thị trường có triển vọng nhất cũng là một chiến lược mà công ty cần phải xâydựng để khai thác Khi đã tạo được một lợi thế nhất định về mặt tiêu thụ sản phẩmcũng như uy tín của nhà sản xuất doanh nghiệp cần phải khai thác triệt để và đẩymạnh hơn nữa hoạt động tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là tại những thị trường lớn, từđó tạo tiền đề cho nhu cầu khai thác và mở rộng các thị trường tiềm năm khác.
BẢNG 2.4: DOANH THU XUẤT KHẨU THEO THỊ TRƯỜNGĐVT: Triệu đồng
Năm 2005Năm 2006Năm 2007Năm 2008