1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình NK thiết bị toàn bộ tại Cty XNK thiết bị toàn bộ &kỹ thuật

68 449 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 338,5 KB

Nội dung

Muc lục Lời Nói Đầu 1 Chương I: Tổng quan về hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ trong cơ chế thị trường I. Khái quát về hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ 3 1. Khái niệm và đặc điểm c

Trang 1

Lời Nói Đầu

Trong thế giới hiện đại, trớc xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tếthế giới, mọi quốc gia, mọi khu vực đều không thể đứng ngoài xu thế này.

Với chính sách đổi mới của nền kinh tế, nớc ta đã và đang nhanh chóng hộinhập vào xu hớng chung của thế giới, tích cực tham gia vào các tổ chức kinh tếtrong khu vực và thế giới nh AFTA, WTO, APEC v.v với quan điểm đó chúng tacoi trọng vai trò của Thơng mại Quốc tế, coi đây là chiếc cầu nối liền giữa nềnkinh tế nớc ta với nền kinh tế thế giới, là chiếc đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sảnxuất trong nớc, thu hút đầu t v.v và là phơng tiện để thúc đẩy sự phân công laođộng quốc tế.

Tuy nhiên, chúng ta cũng sẽ khó có thề hoà nhập với công cuộc toàn cầuhoá, khu vực hoá nếu không nhận ra những khó khăn của chính mình và không đủsức vợt qua những khó khăn đó Một trong những khó khăn của Việt Nam trên conđờng hội nhập kinh tế thế giới đó là xuất phát điểm của Việt Nam thấp, khoa họccông nghệ lạc hậu, cơ sở vật chất kĩ thuật nghèo nàn v.v

Hiểu đợc vấn đề này, trong những năm qua Đảng và Chính phủ ta đã chotiến hành công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Và con đờng nhanhnhất để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá là cần nhanh chóng tiếp cậnnhững công nghệ và kĩ thuật tiên tiến của nớc ngoài bằng cách nhập khẩu máymóc thiết bị hiện đại phục vụ hiệu quả cho sự nghiệp phát triển kinh tế và xâydựng đất nớc Nhng nhập khẩu máy móc, vật t thiết bị nh thế nào để phù hợp vớiđiều kiện nền kinh tế của Việt Nam và đạt hiệu quả cao là vấn đề mà các nhàdoanh nghiệp nhập khẩu và các ngành các cấp có liên quan đang rất quan tâm xemxét

Nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng của nhập khẩu thiết bị toàn bộ trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc, trên cơ sở những kiến thức về kinh tế và nghiệp vụ xuất nhập khẩu đã đợc truyền thụ tại nhà trờng và một số kinh nghiệm thực tế thu thập đợc trong quá trình thực tập tại công ty Xuất Nhập Khẩu Thiết Bị Toàn Bộ Và Kỹ Thuật, em đã lựa chọn đề tài luận văn tốt

nghiệp là: " Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ tại công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật ".

Mục đích của đề tài này nhằm nêu lên thực trạng qui trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ, nghiên cứu những vấn đề phát sinh, những tồn tại vớng mắc khi thực hiện qui trình từ đó tìm ra nguyên nhân, đa ra những đề xuất và giải pháp khắc phục.

Trang 2

Đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu lí thuyết và phơng pháp duy vật biện chứng làm phơng pháp luận nghiên cứu, đồng thời kết hợp với việc thu thập các thông tin gắn liền với tình hình thực hiện qui trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ tại Technoimport để minh chứng cho những luận điểm đợc đa ra.

Trên cơ sở mục đích đề tài, luận văn tốt nghiệp bao gồm 3 chơng:Chơng I: Tổng quan về hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ trong cơ chế thị trờng

Chơng II: Thực trạng về quy trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ tại công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật

Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ tại Technoimport

Do thời gian cũng nh kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài viết không thểtránh khỏi nhiều thiếu sót, em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp và những lời khuyên quý báu của các thầy, cô giáo, tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty Technoimport, cũng nh những ý kiến đóng góp từ phía bạn bè để có thể rút ra những kinh nghiệm bổ ích cho việc học tập, nghiên cứu sau này.

Qua đây, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Quốc Thịnh - thầy giáo trực tiếp hớng dẫn, các cô chú, anh chị trong phòng xuất nhập khẩu 5 đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành bài luận văn này.

 Khái niệm về thiết bị toàn bộ

Tại Việt Nam, cùng với sự phát triển và thay đổi cơ cấu của nền kinh tế ,các khái niệm và định nghĩa về thiết bị toàn bộ cũng đợc bổ sung và phát triển.Ngày 13/11/1992 Thủ tớng Chính Phủ đã ra quyết định số 91/TTg ban hành ”Quyđịnh về quản lý nhập khẩu máy móc, thiết bị bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc”,trong đó đa ra định nghĩa Thiết bị toàn bộ nh sau:

Thiết bị toàn bộ là tập hợp máy móc thiết bị, vật t dùng riêng cho một dự áncó trang bị công nghệ cụ thể có các thông số kinh tế - kỹ thuật đợc mô tả và quiđịnh trong thiết kế của dự án.

Trang 3

Nh vậy, nội dung của hàng hoá thiết bị toàn bộ bao gồm: Khảo sát kỹ thuật.

 Luận chứng kinh tế- kỹ thuật hoặc nghiên cứu khả thi công việc thiết kế. Thiết bị , máy móc, vật t cho xây dựng dự án.

Việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ đợc tiến hành thông qua một hợp đồng (theohình thức trọn gói) với toàn bộ nội dung hàng hoá nêu trên hoặc thực hiện từngphần tùy theo yêu cầu cụ thể.

 Đặc điểm của hàng hoá là thiết bị toàn bộ

- Xây dựng công trình thiết bị toàn bộ đòi hỏi vốn đầu t lớn ở Việt Nam vốn thờng đợc lấy từ ngân sách nhà nớc Ngoài nguồn này, Technoimport còn huyđộng từ các nguồn nh vốn tự bổ xung của công ty, vốn vay của chính phủ các nớc,tổ chức quốc tế, ngân hàng, công ty nớc ngoài do ngân sách nhà nớc hoặc ngânhàng nhà nớc bảo lãnh và viện trợ bằng tiền Chính phủ các nớc, các tổ chức phichính phủ, tổ chức quốc tế đối với các dự án công trình dựa vào ngân sách nhà nớcquản lý.

- Thời gian xây dựng công trình kéo dài

- Trong mua bán thiết bị toàn bộ, ngoài vật t, máy móc thiết bị còn nhiềudịch vụ khác nh khảo sát, thiết kế, vận hành, bảo dỡng v.v trong đó phải sử dụngchuyên gia kỹ thuật nớc ngoài

- Hàng hoá thiết bị toàn bộ có tính chất kỹ thuật chuyên ngành vì thế phảicó kiến thức kỹ thuật Từ năm 1988, nhà nớc cho phép Bộ, ngành trực tiếp nhậpkhẩu mặt hàng này để góp phần tháo gỡ khó khăn trong vấn đề kỹ thuật.

- Hàng hóa thiết bị toàn bộ đa dạng, phong phú, phức tạp nên cần kèmtheo một dự án gồm những mục chi tiết về giá cả, chủng loại, quy cách đối vớitừng loại hàng

Trang 4

2 Hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở Việt Nam hiện nay2.1 Đối tợng đợc phép nhập khẩu thiết bị toàn bộ

Kinh doanh nhập khẩu thiết bị toàn bộ là quá trình giao dịch, ký kết,thựchiện hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ và các dịch vụ có liên quan đến thiết bịđó Công trình thiết bị toàn bộ thờng có tổng vốn đầu t rất lớn, nguồn vốn sử dụngđể nhập khẩu thiết bị toàn bộ thờng là vốn ngân sách nhà nớc hoặc từ các nguồntài trợ của nớc ngoài thông qua Chính Phủ hay các nguồn vay nớc ngoài có sự bảolãnh của Nhà nớc, các Ngân hàng thơng mại Việt Nam v.v vì vậy một doanhnghiệp chỉ có thể đợc phép nhập khẩu thiết bị toàn bộ sau khi đã thực hiện đầy đủcác thủ tục có liên quan theo qui định cụ thể của pháp luật.

Trớc kia, theo qui định của thông t 04/TM- ĐT ngày 30/7/1993 của Bộ ơng mại, muốn kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ, doanh nghiệp phải đợcBộ thơng mại cấp giấy phép kinh doanh phù hợp với Điều 5 Nghị định số144/HĐBT ngày 7/7/1992 trong đó ở phần nhập khẩu có ghi ngành hàng thiết bị,máy móc Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải đáp ứng các yêu cầu nh:

th Doanh nghiệp có bộ máy tổ chức, đội ngũ cán bộ có đủ năng lực chuyênmôn kỹ thuật, nghiệp vụ ngoại thơng, giá cả, pháp lý quốc tế trong kinh doanhxuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ.

- Doanh nghiệp đã kinh doanh nhập khẩu ngành hàng máy móc thiết bị lẻtối thiểu 5 năm và có mức doanh số nhập khẩu máy móc thiết bị trong năm khôngdới 5 triệu USD.

- Doanh nghiệp có vốn lu động do nhà nớc giao tự bổ sung bằng tiền Việtnam và tiền nớc ngoài tối thiểu tơng đơng với 500.000USD tại thời điểm đăng kýkinh doanh nhập khẩu thiết bị.

Do đó, muốn nhập khẩu thiết bị toàn bộ, doanh nghiệp cần phải xin đăng kýkinh doanh nhập khẩu thiết bị toàn bộ với Bộ thơng mại bằng cách gửi bộ hồ sơđăng ký kinh doanh, bao gồm: đơn xin kinh doanh nhập khẩu thiết bị, giấy phépkinh doanh xuất nhập khẩu, hồ sơ hợp lệ xác nhận vốn lu động (bao gồm vốn Nhànớc giao và vốn tự bổ sung), bảng tổng kết tài sản 5 năm cuối cùng (Biểu tổnghợp), sơ đồ tổ chức bộ máy kinh doanh và cán bộ cần thiết để đảm bảo đủ năng lựckinh doanh thiết bị.

Tuy nhiên, sau này theo nội dung của nghị định 33/CP ngày19/4/1994 vềQuản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu, nhập khẩu và tiếp đó là Nghịđịnh 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 qui định chi tiết rằng để đợc phép kinhdoanh xuất nhập khẩu (kể cả hàng hoá thiết bị toàn bộ), doanh nghiệp phải đợcthành lập theo qui định pháp luật, đợc phép xuất nhập khẩu hàng hoá theo ngànhnghề đã đăng ký kinh doanh, đã đăng ký mã số kinh doanh với Cục Hải Quan tỉnh,

Trang 5

thành và hàng hoá đó không thuộc danh mục hàng hoá cấm xuất nhập khẩu Vớicơ chế mới, để mở rộng sản xuất, doanh nghiệp có thể trực tiếp nhập khẩu thiết bịtoàn bộ thông qua đấu thầu; hoặc doanh nghiệp có thể uỷ thác cho doanh nghiệpkhác đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ

Điều đáng lu ý ở đây là đối với một doanh nghiệp muốn đợc phép kinhdoanh xuất nhập khẩu mặt hàng này thì trong những văn bản ban hành sau thông t04/TM-ĐT nh đã kể trên lại cha đợc qui định cụ thể, trong các danh mục ngànhhàng mà doanh nghiệp đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu lại không có tên củangành hàng "thiết bị toàn bộ” Do vậy, trong thực tế, hiện nay các doanh nghiệpmuốn kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ vẫn áp dụng các qui định củathông t 04/TM-ĐT

2.2 Các phơng thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ

Nếu nh thực hiện hợp đồng nhập khẩu thiết bị lẻ không gặp nhiều vớng mắcvà chỉ mất một khoảng thời gian tơng đối ngắn thì việc thực hiện hợp đồng nhậpkhẩu thiết bị toàn bộ thờng kéo dài hơn nhiều với một khối lợng công việc đồ sộvà phức tạp liên quan tới các công đoạn xây xựng nhà xởng, nhập khẩu hàng hoá,lắp đặt, vận hành, đào tạo vận hành v.v Chính vì vậy mà vấn đề đặt ra là nên tiếnhành nhập khẩu theo phơng thức nào là tối u nhất đảm bảo an toàn cho đầu t trongkhi chúng ta cha đủ khả năng và trình độ để có thể hoàn toàn an tâm về quyết địnhnhập khẩu thiết bị toàn bộ và công nghệ của mình Sau đây là một số phơng thứcnhập khẩu thiết bị toàn bộ thờng gặp:

 Nhập khẩu uỷ thác : là hoạt động nhập khẩu đợc hình thành giữa mộtdoanh nghiệp trong nớc có vốn ngoại tệ riêng, có nhu cầu nhập khẩu thiết bị toànbộ, uỷ thác cho một doanh nghiệp có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp giaodịch ngoại thơng tiến hành nhập thiết bị toàn bộ theo yêu cầu của mình Bên nhậnuỷ thác phải tiến hành với nớc ngoài để làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá theo yêucầu của bên uỷ thác và đợc nhận một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác.

Đặc điểm: trong hoạt động nhập khẩu này doanh nghiệp nhập khẩu uỷ thác

không phải bỏ vốn, không xin hạn ngạch (nếu có) không phải nghiên cứu thị trờngtiêu thụ Không phải lo tiêu thụ hàng nhập khẩu mà chỉ đứng ra thay mặt bên uỷthác tìm và giao dịch với nớc ngoài, ký kết hợp đồng và làm thủ tục hải quan, thủtục xuất nhập khẩu hàng hoá cũng nh thay mặt bên uỷ thác tiến hành đòi bồi thờngbên nớc ngoài khi có tổn thất Khi tiến hành xuất nhập khẩu uỷ thác thì doanhnghiệp xuất nhập khẩu chỉ tính kim ngạch xuất nhập khẩu chứ không tính vàodoanh số.

 Nhập khẩu tự doanh : hoạt động nhập khẩu tự doanh chính là hoạt độngnhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trên cơ sởnghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, tính toán đầy đủ chi phí để đảm bảo kinh

Trang 6

doanh xuất nhập khẩu có lãi đúng phơng hớng, chính sách, luật pháp của quốc giacũng nh quốc tế.

Đặc điểm: doanh nghiệp phải tiến hành hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn

bộ, tự chịu trách nhiệm về mọi mặt kinh doanh của mình liên quan đến quá trìnhnhập khẩu Đây là hoạt động mà doanh nghiệp phải xem xét kỹ càng, từ bớcnghiên cứu thị trờng đến việc ký kết hợp đồng- bởi vì doanh nghiệp phải tự bỏ vốnmình ra, chịu mọi chi phi giao dịch thị trờng, giao nhận ở kho tới chi phí vậnchuyển và giao nhận hàng hoá, chịu thuế VAT Khi nhập khẩu tự doanh thì doanhnghiệp phải tính kim ngạch xuất nhập khẩu và khi tiêu thụ hàng thì sẽ tính vàodoanh số, do đó phải chịu thuế

2.3 Khung pháp lý hiện nay cho hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở Việt Nam

Từ những đặc điểm đã trình bày ở trên, có thể thấy rằng không giống nhnhập khẩu thiết bị lẻ thông thờng, công tác nhập khẩu thiết bị toàn bộ đòi hỏi cảmột khoảng thời gian rất dài để có thể hoàn tất các khâu, từ chuẩn bị nguồn vốn,chuẩn bị dự án, lựa chọn phơng thức thực hiện đến phê duyệt, đàm phán, ký kết, tổchức thực hiện, và vận hành công trình Trong suốt quá trình thực hiện, các khâunày lại chịu sự quản lý chặt chẽ của nhà nớc thông qua hệ thống các văn bản phápluật điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và nhập khẩu thiết bị toàn bộnói riêng

Nh vậy, hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ là một công tác phức tạp, nóđòi hỏi phải có hệ thống văn bản pháp quy tạo điều kiện cho việc thực hiện phốihợp nhịp nhàng giữa các ngành, các cấp có liên quan trong các giai đoạn nhậpkhẩu công trình Xuất phát từ yêu cầu đó, Chính phủ Việt Nam đã cho ban hànhnhiều quyết định, nghị định, thông t tạo thành khung pháp lý vững chắc cho hoạtđộng nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở Việt Nam.

+ Có thể coi Quyết định 91/TTg ngày 13/11/1992 của Thủ tớng Chính phủvà Thông t 04/TM-ĐT ngày 30/7/1993 của Bộ Thơng mại là 2 văn bản pháp quylàm nền cho các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động nhập khẩu thiết bị toànbộ sau này Chúng đã góp phần thể chế hoá quá trình nhập khẩu và nâng cao hiệuquả nhập khẩu thiết bị toàn bộ

Nếu nh quyết định 91/TTg ban hành Quy định về quản lý nhập khẩu máymóc thiết bị bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc thì Thông t 04/TM-ĐT hớng dẫnthực hiện quy định đó.Trong 2 văn bản pháp quy này có nêu định nghĩa và xácđịnh phạm vi hàng hoá thiết bị toàn bộ và thiết bị lẻ không chỉ bao gồm phần hànghoá hữu hình (máy móc, thiết bị, vật liệu v.v ) mà còn bao gồm cả phần hàng hoávô hình (thiết kế, giám sát, đào tạo, chuyển giao công nghệ v.v ) Từ đó nêu rõviệc chuyển giao công nghệ là một phần của hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ

Trang 7

Ngoài ra, theo quyết định 91/TTg thì Bộ thơng mại giữ vai trò chính thaynhà nớc quản lý việc nhập khẩu, Bộ thơng mại có quyền cấp giấy phép kinh doanhnhập khẩu thiết bị cho các doanh nghiệp; quy định cụ thể trình tự và văn bản cầnthiết để phê duyệt hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ; quy định rõ các tiêuchuẩn của doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ; cùngcác ngành quản lý hữu quan và chủ đầu t xử lý cụ thể khi phải nhập khẩu thiết bịđã qua sử dụng v.v

+ Để sử dụng hiệu quả các nguồn vốn của nhà nớc đợc huy động để nhậpkhẩu máy móc, thiết bị đồng thời đảm bảo quy hoạch xây dựng, áp dụng hiệu quảcông nghệ và kỹ thuật tiên tiến trên thế giới, chính phủ Việt Nam đã ban hành quychế quản lý đầu t và xây dựng (Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999) và cácnghị định sửa đổi, bổ xung một số điều của quy chế nh nghị định 12/2000/NĐ-CPngày 5/5/2000 và Nghị định 07/2003/NĐ-CP ngày 30/1/2003 của Chính Phủ

+ Ngoài ra, hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ cho đến nay vẫn luôn gắnliền với hoạt động đấu thầu vì khi lựa chọn nhà cung cấp nớc ngoài, các doanhnghiệp Việt Nam hầu hết là tổ chức đấu thầu để lựa chọn đối tác thích hợp Điềunày dẫn đến việc Chính phủ ta luôn phải bổ xung thêm những nội dung cơ bản củacông tác đấu thầu và tổ chức đấu thầu, đa ra những quy định cụ thể hơn, hệ thốnghơn, đặc biệt là công tác quản lý nhà nớc về đấu thầu

Nghị định 88/1999/ NĐ-CP ngày 4/9/1999 ban hành Quy chế đấu thầu,cùng với Nghị Định 14/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000 của Chính Phủ- sửa đổi, bổxung một số điều của Quy chế đấu thầu - ra đời nhằm mục đích thống nhất quảnlý các hoạt động đấu thầu tuyển chọn t vấn, mua sắm hàng hoá, xây lắp và lựachọn đối tác để thực hiện dự án hoặc từng phần dự án trên lãnh thổ Việt nam

+ Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả nhập khẩu máy móc thiết bị, Bộ khoahọc công nghệ và môi trờng đã ban hành một hệ thống những văn bản pháp luậtnh :

Thông t số 1254/1999/TT-BKHCNMT ngày 12/7/1999 hớng dẫn thực hiệnnghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 1/7/1998 của Chính Phủ quy định chi tiết vềchuyển giao công nghệ Trong đó, có đa ra các định nghĩa về "chuyển giao côngnghệ", "tài liệu kỹ thuật", "đào tạo","các dịch vụ hỗ trợ, t vấn kỹ thuật và t vấnquản lý kinh doanh "v.v đa ra các phơng thức thanh toán trong chuyển giao côngnghệ và quản lý chuyển giao công nghệ của nhà nớc Đặc biệt, thông t đã nhấnmạnh trong trờng hợp chuyển giao công nghệ đi kèm với nhập thiết bị thì phầnchuyển giao công nghệ cần lập thành một phần riêng của hợp đồng nhập khẩuthiết bị và chi phí cho việc chuyển giao công nghệ cần tính riêng ngoài giá thiết bị

Quyết định 1091/1999/QĐ-BKHCNMT ngày 22/6/1999 ban hành quy địnhkiểm tra Nhà nớc về chất lợng hàng hoá xuất nhập khẩu.Văn bản này quy định ph-

Trang 8

ơng thức, nội dung, thủ tục kiểm tra nhà nớc về chất lợng hàng hoá xuất khẩu,nhập khẩu và quyền hạn, trách nhiệm của các bên liên quan trong kiểm tra nhà n-ớc về chất lợng hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu

+ Mặt khác, hệ thống văn bản quản lý về thuế và thủ tục hải quan cũng lầnlợt ra đời, thay đổi theo hoàn cảnh và điều kiện cụ thể, góp phần không nhỏ vàoviệc điều chỉnh hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ theo quản lý của Nhà nớc

3 Vai trò của hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ đối với nền kinh tế Việt Nam

Bớc vào thời kỳ 2001- 2010, thế và lực của nớc ta đã khác hẳn 10 năm trớcđây, đất nớc đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng và năng lực sảnxuất đợc cải thiện đáng kể, thị trờng đợc mở rộng Tuy nhiên, trình độ phát triểnkinh tế của nớc ta còn thấp, nguy cơ tụt hậu so với các nớc trên thế giới còn lớn,cơ sở vật chất còn lạc hậu, trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ chuyển biếnchậm, nguồn nhân lực có kiến thức, có tay nghề còn ít, năng suất lao động xã hộităng chậm, GDP bình quân đầu ngời còn nhỏ bé

Để có thể khắc phục những tồn tại này, đồng thời rút ngắn khoảng cách tụthậu về trình độ phát triển kinh tế hàng chục năm so với một số nớc trên thế giới,chúng ta chỉ còn cách đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n-ớc Tuy nhiên, sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc không thể chỉ đơnthuần dựa trên khoa học kỹ thuật công nghệ lạc hậu trong nớc mà còn đòi hỏi phảicó nền công nghiệp hiện đại đủ sức trang thiết bị kỹ thuật và hàng tiêu dùng choxã hội Với mức tích luỹ quá khiêm tốn của nền kinh tế quốc dân nh hiện nay thìviệc vơn lên thoát khỏi sự lạc hậu đó đòi hỏi cả một khoảng thời gian lâu dài, mộtkhả năng tài chính lớn và sự nỗ lực huy động tiềm năng chất xám, trong khi đó,trên bình diện quốc tế, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ và đang trở thànhlực lợng sản xuất trực tiếp, đa thế giới vào thời kỳ phát triển mới " thời kỳ kinh tếtri thức và xã hội thông tin "

Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nớc và phát triển kinh tế, lối thoát để có thể rút ngắn thời gian, rútngắn khoảng cách lại tiết kiệm đợc công sức cho những lĩnh vực mà mình có thếmạnh và phù hợp với hoàn cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay chính là nhập khẩuthiết bị và công nghệ từ các nớc tiên tiến Có thể nói ngắn gọn những u thế mà nềnkinh tế Việt Nam nói chung và ngời nhập khẩu nói riêng tận dụng đợc nhờ nhậpkhẩu thiết bị toàn bộ nh sau:

- Nhập khẩu thiết bị toàn bộ cho phép ngời mua có thể làm chủ kỹ thuậtvà công nghệ mới, làm chủ các công nghệ và vật liệu trong các lĩnh vực của nềnkinh tế quốc dân mà nớc mình không có khả năng sản xuất hoặc việc sản xuất rấttốn kém về thời gian và tiền của, từ đó tranh thủ sử dụng những thành tựu khoa

Trang 9

học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới và sẽ dần dần xây dựng đợc một nền sản xuấthiện đại với chi phí hợp lý

- Việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ giúp cho ngời mua tiết kiệm đợc quỹthời gian và một phần không nhỏ chi phí cho việc xây dựng các cơ quan nghiêncứu khoa học, các viện thiết kế, phòng thiết kế chuyên môn, đào tạo chuyên giav.v mà đôi khi không mang lại hiệu quả mong muốn Thay vào đó chủ đầu t cóthể tập trung đi sâu vào những lĩnh vực mà mình có thế mạnh

- Nhập khẩu thiết bị toàn bộ là một trong những con đờng nâng cao hiệuquả sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng tổng sản phẩm xã hội và thu nhậpquốc dân, hạn chế đợc việc phải nhập khẩu những hàng hoá là thành phẩm củacông nghệ cao từ nớc ngoài với chi phí cao

- Xây dựng nhà máy mới hoặc mở rộng quy mô nhà máy hiện tại có thểgóp phần tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động, đồng thời giúp cho các cánbộ kỹ thuật và công nhân tiếp thu đợc kiến thức kỹ thuật mới cũng nh phơng phápquản lý tiên tiến của nớc xuất khẩu Những u điểm trên hoàn toàn thích hợp vớimục tiêu thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, chống lại nguy cơ tụthậu, cải thiện bộ mặt kinh tế Việt Nam

II Quy trình nhập khẩu thiết bị

Ngày nay theo quy định ở Việt Nam, hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộbao gồm các bớc cơ bản sau:

1 Nghiên cứu thị trờng

Cũng nh các loại hàng hoá thông thờng khác, trớc khi tiến hành nhập khẩuthiết bị toàn bộ cần thiết phải nghiên cứu thị trờng thiết bị toàn bộ Thực chất củathị trờng thiết bị toàn bộ là thị trờng máy móc, thiết bị và nó cũng luôn tuân theoquy luật cung cầu hàng hoá trên thị trờng Khi nghiên cứu thị trờng này cần chú ýmột số đặc điểm sau:

- Cung cầu hàng hoá trong ngắn hạn thay đổi chậm, sức ỳ lớn, không nhạybén linh hoạt nh những hàng hoá khác.

- Cung hàng hoá mang tính độc quyền kinh tế.

- Thời kỳ mua bán, chuyển giao, lắp đặt v.v thờng dài.

- Hiệu quả kinh tế của thiết bị toàn bộ phải trải qua một thời gian dài mớibộc lộ hết.

Còn nội dung của nghiên cứu thị trờng thiết bị toàn bộ cũng giống nh nộidung nghiên cứu thị trờng của một số loại hàng hoá nhập khẩu khác cụ thể nhsau :

 Nghiên cứu thị trờng trong nớc: gồm các bớc sau

Trang 10

- Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu: khảo sát, phân tích và nghiên cứu vềmặt hàng, quy cách, phẩm chất, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, tỷ suất ngoại tệ hàngnhập khẩu v.v

- Nghiên cứu dung lợng thị trờng và nhân tố ảnh hởng đến dung lợng thịtrờng:

+ Nghiên cứu dung lợng thị trờng cần phải xác định khả năng cung cấp củadoanh nghiệp nhập khẩu cũng nh nhu cầu thật sự của khách hàng Biết đợc dung l-ợng thị trờng sẽ giúp doanh nghiệp có thể định hớng cho hoạt động nhập khẩuhàng hoá của mình

+ Nhân tố ảnh hởng đến dung lợng thị trờng: cần phải đánh giá đúng mứcđộ ảnh hởng của từng nhân tố, xác định nhân tố nào có ý nghĩa quyết định đến xuhớng vận động của thị trờng từ đó xác định chính xác nhu cầu nhập khẩu mặt hàngđã lựa chọn

Có 3 nhóm nhân tố ảnh hởng chính đến dung lợng thị trờng đó là cácnhóm nhân tố làm cho dung lợng thị trờng biến đổi theo chu kỳ (nh đặc điểm củasản xuất, lu thông và phân phối sản phẩm của từng thị trờng đối với mỗi loại hànghoá, sự vận động của t bản v.v ), các nhóm nhân tố làm cho dung lợng thị trờngbiến đổi lâu dài (nh thị hiếu, tập quán của ngời tiêu dùng, ảnh hởng của hàng hoáthay thế, các chính sách, biện pháp của chính phủ, sự tiến bộ cuả khoa học kỹthuật và công nghệ), các nhóm nhân tố làm dung lợng thị trờng biến đổi tạm thời(nh thiên tai, hạn hán, lũ lụt hoặc các hiện tợng gây ra đột biến về cung cầu)

- Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: tức là việc nghiên cứu tình hình hoạtđộng, thị phần, chiến lợc kinh doanh và khả năng thay đổi chiến lợc kinh doanhcủa, các điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh trong cùng một mặt hàngkinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng

- Nghiên cứu sự vận động của môi trờng kinh doanh: để nắm bắt quy luậtvận động của môi trờng kinh doanh từ đó có các biện pháp hoặc chính sách tơngứng Môi trờng kinh doanh gồm môi trờng tự nhiên, văn hoá, xã hội, chính trị,pháp luật v.v có tác động lớn, chi phối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

 Nghiên cứu thị trờng quốc tế: doanh nghiệp cần xem xét các yếu tố về

cung cầu, giá cả, cạnh tranh v.v đặc biệt quan tâm đến các thông tin về nguồnhàng và giá cả hàng hoá

- Nguồn cung cấp hàng hoá: nắm vững đợc tình hình các nguồn cung cấptrên thị trờng thế giới, nghiên cứu đặc điểm các nớc cung cấp hàng hoá cho doanhnghiệp để xem xét mức độ ổn định và an toàn của nguồn cung cấp hàng hóa nhchính sách xuất khẩu của nớc cung cấp là u tiên hay hạn chế, tình hình chính trịcủa quốc gia đó có ổn định không, vị trí địa lý của quốc gia cung cấp có thuận tiện

Trang 11

cho giao dịch mua bán, có tiết kiệm đợc chi phí vận chuyển, bảo hiểm trong quátrình nhập khẩu của doanh nghiệp không

- Nghiên cứu giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới: doanh nghiệp phải dựđoán đợc xu thế biến động của giá cả dựa trên việc đánh giá hiệu quả nghiên cứutình hình biến động của từng thị trờng trên các nhân tố nh lạm phát, cung cầu, giácả v.v cộng với những hiểu biết và kinh nghiệm về quy luật thị trờng của doanhnghiệp Từ đó, doanh nghiệp tiến hành so sánh và phân loại các báo giá mặt hàngđể lựa chọn đợc nhà cung cấp thích hợp nhất cho doanh nghiệp

2 Lựa chọn đối tác và hình thức giao dịch

- Để lựa chọn đợc đối tác giao dịch phù hợp nhất với mình doanh nghiệpcần phải nghiên cứu:

+ Tình hình sản xuất kinh doanh, phạm vi hoạt động, lĩnh vực kinh doanh,uy tin, chất lợng, giá cả, khả năng về tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật của đối tác

+ Xem xét đến môi trờng chính trị của nớc đối tác, vị trí địa lý có cho phépta đánh giá đợc các u thế về địa lý của phía đối tác để giảm thiểu chi phí vận tải,bảo hiểm

- Sau khi đã lựa chọn đợc đối tác giao dịch, doanh nghiệp tùy vào điềukiện của mình để lựa chọn hình thức giao dịch phù hợp Có 2 hình thức giao dịchlà giao dịch trực tiếp với ngời bán và giao dịch gián tiếp với ngời bán qua các vănphòng đại diên, các công ty trung gian

- Sau đó, doanh nghiệp sẽ lập dự án (báo cáo) tiền khả thi Báo cáo tiềnkhả thi là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền thẩm định và ra quyết định đầu t vàcấp giấy phép đầu t

Sau khi thẩm định báo cáo tiền khả thi, ngời ta sẽ tiến hành lập luậnchứng kinh tế kỹ thuật hay dự án (báo cáo) khả thi.Về cơ bản, nội dung của báocáo khả thi tơng tự nh báo cáo tiền khả thi nhng mức độ chi tiết cao hơn nhiều.Đây thực chất là sự cụ thể hoá báo cáo tiền khả thi

Đối với các dự án thông thờng thì chỉ cần lập báo cáo khả thi là đủ Đối vớicác công trình phức tạp và quan trọng thì ngời ta có thể lập cả báo cáo tiền khả thivà báo cáo khả thi Nếu việc lập báo cáo tiền khả thi cho thấy việc đầu t xây dựngcông trình này là hoàn toàn hợp lý thì sẽ bắt đầu lập báo cáo khả thi Sở dĩ nh vậyvì một khi báo cáo khả thi đã đợc thẩm định và thông qua thì sẽ bắt đầu tiến hànhcông việc thiết kế.

Mặc dù có khác nhau về tên gọi và cách phân định các phần cụ thể bêntrong nhng luật chứng kinh tế kỹ thuật và báo cáo khả thi có thể coi tơng tự nhnhau Đây chỉ là cách gọi khác nhau cho công việc tìm hiểu tính hợp lý và các giảipháp của việc xây dựng một công trình thiết bị toàn bộ.

Trang 12

3 Đàm phán, ký kết hợp đồng nhập khẩu hàng hoá

 Đàm phán : có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của nhiềudoanh nghiệp Đàm phán tạo điều kiện cho hai bên hiểu biết nhau rõ hơn để dễdàng đi đến thống nhất những bất đồng, những tồn tại, những vớng mắc nẩy sinh.Đặc biệt đối với thiết bị toàn bộ là loại hàng hoá mà đặc điểm của nó là có nhiềuchi tiết kỹ thuật, nhiều linh kiện máy móc dẫn đến nhà xuất khẩu và nhà nhậpkhẩu cần phải thoả thuận để đi đến thống nhất về các linh kiện đồng bộ về thờigian giao hàng v.v sao cho thuận tiện nhất cho cả hai phía Hai bên có thể traođổi về mọi điều kiện giao dịch, về mọi vấn đề liên quan đến việc ký kết và thựchiện hợp đồng mua bán Từ đó đẩy nhanh tốc độ giải quyết mọi vấn đề còn khúcmắc giữa ngời mua và ngời bán để đi đến thống nhất ký kết hợp đồng

 Ký kết hợp đồng : sau khi đàm phán nhất trí với các điều kiện mua, bán,hai bên tiến hành ký kết hợp đồng Có thể nói giai đoạn đàm phán là bàn đạp để điđến việc ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu Nếu đàm phán có kết quả thì các bêntiến hành ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng Nhng trớc khi ký kết hợp đồngthì chủ thể của hợp đồng cần phải nắm đợc nội dung và các điều khoản chủ yếucủa hợp đồng, cần có sự thoả thuận thống nhất với nhau tất cả mọi điều khoản trớckhi ký kết Bởi một khi đã ký kết rồi thì việc thay đổi một điều khoản nào đó sẽ rấtkhó khăn và bất lợi

Văn bản hợp đồng thờng do một bên soạn thảo, do đó trớc khi ký kết bênkia phải xem xét một cách kỹ lỡng, cẩn thận đối chiếu với những điều khoản đãthoả thuận trong đàm phán Ngoài ra trong hợp đồng cần đợc trình bày một cáchsáng sủa, phản ánh đúng nội dung đã đợc thoả thuận, không để tình trạng mập mờ,dễ suy luận theo nhiều cách khác nhau không có lợi cho mình Hợp đồng nên đềcập đến nhiều vấn đề, tránh tình trạng phải áp dụng tập quán để giải quyết nhữngđiểm hai bên không đề cập đến Những điều khoản trong hợp đồng phải đợc xuấtphát từ những đặc điểm của thiết bị toàn bộ, từ những điều kiện của hoàn cảnh tựnhiên, xã hội và quan hệ giữa hai bên Trong hợp đồng không có những điềukhoản trái với luật lệ hiện hành của nớc ngời bán hoặc nớc ngời mua, ngời đứng raký kết phải là ngời đúng thẩm quyền Ngôn từ để xây dựng nên hợp đồng là thứngôn ngữ mà cả hai bên cùng thông thạo.

Nội dung của hợp đồng nhập khẩu bao gồm:

- Phần mở đầu : tên và số hiệu của hợp đồng, ngày và nơi ký kết hợp đồng,tên và địa chỉ của các bên ký kết (Tên đơn vị, địa chỉ th, tên điện tín, số điện thoại,số Fax, tên và chức vụ của ngời ký hợp đồng), cam kết ký hợp đồng.

- Các điều khoản của hợp đồng : tên hàng; chất lợng, quy cách, phẩm chấtvà cách xác định; số lợng và cách xác định; đóng gói, bao bì, ký hiệu, mã hiệu; giá

Trang 13

cả, giá trị, điều kiện giao hàng; thời hạn, phơng tiên và địa điểm giao hàng; phơngthức thanh toán và chứng từ thanh toán; bảo hiểm, bảo hành, khiếu nại; phạt và bồithờng thiệt hại; tranh chấp và giải quyết tranh chấp; kiểm tra và giám định hànghoá nhập khẩu; trờng hợp bất khả kháng

- Phần ký kết: hợp đồng đợc làm thành mấy bản, mỗi bên giữ mấy bản, cóhiệu lực pháp lý nh nhau; hiệu lực của hợp đồng từ lúc nào; bên bán, bên mua ký.

Trong thơng mại quốc tế hợp đồng có thể là một văn bản hoặc nhiều vănbản nh những điện báo, th từ giao dịch v.v Do đặc điểm của thiết bị toàn bộ nênhợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ thờng gồm nhiều văn bản chẳng hạn nh đơnchào hàng cố định của ngời bán và chấp nhận của ngời mua hoặc đơn đặt hàng củangời mua và chấp nhận của ngời bán.

4 Tổ chức thực hiện hợp đồng

Sau khi hợp đồng xuất nhập khẩu đợc ký kết, đơn vị kinh doanh sẽ tổ chứcthực hiện hợp đồng đó Để thực hiện một hợp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp cầnphải tiến hành công việc theo trình tự sau:

4.1 Xin giấy phép nhập khẩu

Hiện nay, các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu muốnthực hiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề đã đăng ký mà hàng hoáđó không thuộc danh mục các loại hàng hoá cấm nhập khẩu hoặc nhập khẩu cóđiều kiện thì doanh nghiệp chỉ việc đăng ký mã số với cơ quan hải quan là có thểtiến hành hoạt động nhập khẩu Còn nếu loại hàng hoá doanh nghiệp cần nhậpkhẩu thuộc danh mục hàng nhập có điều kiện thì doanh nghiệp phải xin hạn ngạchnhập khẩu hoặc giấy phép nhập khẩu của Bộ Thơng Mại hoặc Bộ quản lý chuyênngành

4.2 Mở L/C

Hoạt động này đợc ngời mua thực hiện khi phơng thức thanh toán là thanhtoán tín dụng chứng từ Thờng bên mua mở L/C trớc thời gian giao hàng từ 20 đến25 ngày L/C là một văn bản pháp lý trong đó ngân hàng mở L/C cam kết trả tiềncho ngời xuất khẩu nếu họ trình đợc chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung củaL/C Khi mở L/C ngời mở dựa trên căn cứ là các điều khoản của hợp đồng để điềnvào mẫu của giấy xin mở L/C kèm theo bản sao hợp đồng cùng 2 uỷ nhiệm chi làuỷ nhiệm chi để ký quỹ theo quy định mở L/C và uỷ nhiệm chi để trả thủ tục phímở L/C cho ngân hàng

4.3 Thuê tàu

Công ty có thể uỷ thác thuê tàu hoặc tự thuê tàu Nhà nhập khẩu chỉ thuêtàu nếu trong hợp đồng quy định hoặc nhập khẩu theo giá FOB Khi đó, ta phảitiến hành thuê tàu dựa vào: những điều khoản của hợp đồng, đặc điểm của hànghoá cần nhập khẩu, điều kiện vận tải v.v Hiện nay, do điều kiện về tàu của ta rất

Trang 14

hạn chế và việc thuê tàu nớc ngoài đối với doanh nghiệp Việt Nam còn ít kinhnghiệm nên chúng ta thờng nhập khẩu theo điều kiện CIF

4.4 Mua bảo hiểm hàng hoá

Hàng hoá có thể đợc vận chuyển bằng đờng bộ, đờng biển và đờng hàngkhông Khi vận chuyển thì hàng hoá thờng gặp mất mát, h hỏng và tổn thất Dovậy, nếu các nhà kinh doanh muốn tránh rủi ro nên mua bảo hiểm hàng hoá Hiệnnay, vận chuyển hàng hoá bằng đờng biển là loại hình vận chuyển thông dụngnhất nên bảo hiểm đờng biển cũng là loại hình bảo hiểm phổ biến nhất Các đơn vịkinh doanh muốn hàng hoá của mình đợc bảo hiểm thì cần phải mua bảo hiểmbằng cách ký với công ty bảo hiểm một hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểmcó thể đợc ký điều kiện A, B hoặc C Điều quan trọng nhất ở đây là doanh nghiệpcần phải lựa chọn điều kiện bảo hiểm nào cho hợp lí nhất với giá thấp nhất nhnglại đạt lợi ích cao nhất trong từng trờng hợp cụ thể Ngoài ra, tùy thuộc vào đặcđiểm và tính chất của hàng hoá, điều kiện vận chuyển mà ta nên mua bảo hiểmchuyến hay bảo hiểm bao ( một khoảng thời gian nhất định ).

4.5 Thủ tục hải quan

Hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia để nhập khẩu hay xuất khẩuđều phải làm thủ tục hải quan Về nguyên tắc, trình tự các bớc làm thủ tục hảiquan đối với hàng hoá nhập khẩu mậu dịch phải đợc tiến hành theo ba bớc sau:

*Làm thủ tục nhập khẩu về mặt giấy tờ tại cơ quan hải quan: chủ hàng nhập

khẩu phải nộp hồ sơ hải quan tại trụ sở Chi cục hải quan và phải chịu trách nhiệmtrớc pháp luật về tính hợp pháp của hồ sơ hải quan và tính chính xác của các nộidung kê khai trong tờ khai hải quan

*Bớc kê khai tại kho hàng, chủ hàng phải xắp xếp hàng hoá trặt tự, thuận

tiện cho kiểm tra Hải quan phải đối chiếu hàng hoá khai trên giấy tờ với thực tế.

*Quyết định xử lý của hải quan: sau khi kiểm tra, đối chiếu, cán bộ hải

quan sẽ quyết định cho hàng hoá đi hoặc không cho hàng hoá đi Nếu đồng ý chohàng hoá qua, hải quan sẽ kiểm tra xác định số thuế phải nộp của lô hàng dựa trênkết quả tự tính thuế của ngời khai hải quan và kết quả kiểm tra thực tế hàng hoá(nếu có), ra thông báo thuế hoặc viết biên lai thu thuế (nếu có), viết biên lai lệ phíhải quan v.v

Công ty phải hoàn toàn tuân theo quy định của hải quan Nếu vi phạm cácquyết định của hải quan sẽ bị xử phạt tùy theo mức độ nặng nhẹ

4.6 Nhận hàng nhập khẩu

Căn cứ theo nghị định 200/CP thì mọi giao nhận hàng nhập khẩu đều phảiuỷ thác cho cảng, nên phải ký kết hợp đồng với cảng Khi hàng về thì cảng phải cótrách nhiệm báo cho chủ hàng và chủ hàng cử ngời đến làm thủ tục nhận hàng.Công ty phải tiến hành một số công việc sau:

Trang 15

- Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cảng về việc giao nhận hàng từ tàu nớcngoài về

- Xác nhận với cảng kế hoạch tiếp nhận hàng nhập khẩu theo lịch tàu, cơcấu mặt hàng, điều kiện giao nhận

- Cung cấp tài liệu cấn thiết cho việc giao nhận hàng hoá nh: vận đơn,lệnh giao hàng v.v

- Thanh toán cho cảng các khoản phí tổn về giao nhận, bốc xếp bảo quảnvận chuyển hàng hoá

- Theo dõi việc giao nhận đôn đốc cảng lập biên bản (nếu cần) về hànghoá và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn đề xảy ra trong lúc giao nhận

4.7 Kiểm tra hàng hoá

Khi nhận hàng nhập khẩu, công ty phải tiến hành kiểm tra hàng hoá thôngqua một công ty giám định nh Vinacontrol Nếu phát hiện thiếu hụt, tổn thất côngty yêu cầu Vinacontrol tiến hành lập chứng từ giám định để đòi bồi thờng hoặcnếu rủi ro đó đã đợc mua bảo hiểm thì công ty có thể yêu cầu công ty bảo hiểmlập biên bản giám định và bồi thờng những thiệt hại đã xảy ra.

4.8 Thanh toán tiền hàng nhập khẩu

Trong kinh doanh quốc tế hiện nay có rất nhiều phơng thức thanh toán khácnhau nh phơng thức nhờ thu, phơng thức chuyển tiền, phơng thức tín dụng chứngtừ v.v nhng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ và phơng thức chuyển tiềnlà đợc sử dụng phổ biến nhất

Đối với phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, nhà nhập khẩu phải tiếnhành mở L/C theo đúng hợp đồng đã ký kết với nhà xuất khẩu, cần cân nhắc thờigian mở L/C có lợi nhất Khi bộ chứng từ thanh toán gốc từ nớc ngoài về đến ngânhàng mở L/C thì nhà nhập khẩu phải cẩn thận kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy hợplệ thì mới thông báo đồng ý trả tiền cho ngân hàng và lấy bộ chứng từ đi nhậnhàng.

4.9 Giải quyết khiếu nại và tranh chấp ( nếu có )

Nếu có tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng thì việc giảiquyết theo đúng điều khoản trọng tài và luật quy định trong hợp đồng

III Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ

1 Yếu tố chính trị - luật pháp

- Tình hình chính trị bất ổn định có ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu nóichung và nhập khẩu thiết bị toàn bộ nói riêng Nó dẫn đến chiến tranh, đình công,bạo động gây ách tắc, trở ngại cho hàng hoá khi hàng đang trên đờng từ nớc xuấtkhẩu tới nớc nhập khẩu Không những nó làm chậm tiến độ giao hàng mà còn có

Trang 16

thể gây tổn thất, mất mát cho hàng hoá Ngoài ra, nếu bị bao vây, cấm vận kinh tế,nớc bị cấm vận sẽ không thể nhập khẩu đợc những máy móc, thiết bị có trình độkỹ thuật, công nghệ cao từ nớc ngoài để phục vụ sản xuất trong nớc

- Yếu tố luật pháp: hoạt động nhập khẩu nói chung và nhập khẩu thiết bịtoàn bộ nói riêng đợc tiến hành giữa các chủ thể ở các Quốc gia khác nhau bởi vậynó chịu sự tác động của chính sách thơng Mại và các quốc gia đó

Đối với các quốc gia cần nhập khẩu thiết bị toàn bộ để hiện đại hoá cơ sởvật chất kỹ thuật, chính sách thơng Mại của họ luôn khuyến khích thực hiện hoạtđộng nhập khẩu thiết bị toàn bộ Nhng đôi khi các nớc này lại ban hành quá nhiềucác văn bản, quy định có liên quan tới việc đầu t, tiếp cận công nghệ, nhập khẩumáy móc thiết bị, chuyển giao và áp dụng công nghệ.v.v dẫn đến gây khó khăncho các nhà đầu t, các nhà nhập khẩu.

Ngợc lại, các nớc xuất khẩu thiết bị toàn bộ lại có xu hớng ngăn chặn việcbán những công nghệ và máy móc hiện đại mới tạo ra, đặc biệt là những côngnghệ mà mới chỉ một mình họ nắm giữ Thiết bị máy móc và công nghệ đợc các n-ớc nh Nhật, Hoa Kỳ xuất khẩu chẳng qua là những máy móc thiết bị và công nghệđã sử dụng ở trong nớc họ từ trớc đó nhiều năm, thậm chí hàng chục năm, và khiđợc bán ra chúng vẫn có thể coi là hoàn toàn mới đối với nhiều quốc gia đang pháttriển Rõ ràng trong nhiều trờng hợp, ngời nhập khẩu thiết bị toàn bộ vẫn rơi vàotình thế "lực bất tòng tâm", dù có sẵn sàng bỏ nhiều tiền ra để mua công nghệcũng không đợc mua, và vì thế để thực hiện đợc mục tiêu của mình đã đặt ra màphải "xuống thang" theo những yêu cầu từ phía nhà xuất khẩu.

2 Trình độ sản xuất - khoa học công nghệ và quản lý

- Trình độ sản xuất - khoa học công nghệ :

Hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ chịu sự chi phối tác động mạnh mẽcủa khoa học kỹ thuật Các quốc gia phát triển có trình độ khoa học kỹ thuật caothờng là ngời xuất khẩu thiết bị toàn bộ Trong khi các quốc gia nhập khẩu thiết bịtoàn bộ lại là các quốc giao đang và chậm phát triển mà Việt Nam là một ví dụđiển hình Đây là những nớc còn yếu kém về trình độ khoa học công nghệ và cơ sởhạ tầng hoặc đang có nhu cầu về thiết bị công nghệ để phục vụ cho quá trình côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc

Tuy nhiên, việc xác định đúng đắn trình độ công nghệ của thiết bị toàn bộnhập khẩu là không dễ dàng Mặc dù hiện nay, Việt Nam đã có một hệ thống cáctiêu chuẩn kỹ thuật để đánh giá trình độ công nghệ của máy móc, dây chuyềnnhập khẩu nhng việc áp dụng và thực hiện nó còn nhiều bất cập

Điều này dẫn đến trong một thời gian dài chúng ta đã nhập khẩu rất nhiềucác công trình thiết bị toàn bộ chỉ đạt từ 30-35% công suất, một số công trìnhkhông sử dụng đợc, nhiều liên doanh đã bị biến thành một nơi tiêu thụ hàng hoá

Trang 17

tồn kho ứ đọng của các máy móc thiết bị cũ đã qua sử dụng hoặc đã lạc hậu củaphía nớc ngoài Ngoài ra, trong khi xây dựng nhà máy, nhiều nhà đầu t do trình độkém, không hiểu biết và quan tâm tới lợi ích xã hội nên đã cố tình cắt giảm nhiềuhạng mục xử lý chất thải, máy móc thiết bị bảo vệ ngời lao động và môi trờng.Các yếu tố có hại trong môi trờng lao động không chỉ gây ô nhiễm tại nơi làm việcmà còn ảnh hởng xấu đến cả môi trờng sống của dân c xung quanh

Nhập khẩu công nghệ nói chung và máy móc thiết bị nói riêng là lợi thế củanớc công nghiệp hoá muộn trong việc tận dụng thành tựu khoa học công nghệ.Tuy nhiên nếu không cẩn thận trong việc tiếp nhận và quản lý công nghệ thì lợithế sẽ trở thành yếu thế, thậm chí biến đất nớc thành bãi rác thải công nghệ củacác nớc phát triển.

- Trình độ quản lý : với mọi hoạt động, mọi ngành nghề khả năng quản lýcủa con ngời luôn là yếu tố quan trọng đặc biệt là trong điều kiện hiện nay Cạnhtranh ngày càng gay gắt đòi hỏi một trình độ chuyên môn cao, khả năng lãnh đạocùng với sự nhạy bén, và nhìn xa trông rộng ở ngời quản lý để có thể điều khiểnđội ngũ cán bộ công nhân viên trực tiếp thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu Nếungợc lại, có một ngời lãnh đạo kém cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên làmviệc không nhiệt tình và năng động thì việc thực hiện một quy trình nhập khẩu sẽkhông thành công

3 Tỷ giá hối đoái

Đối với các doanh nghiệp tham gia hoạt động thơng mại quốc tế, sự thay

đổi của tỷ giá hối đoái tác động trực tiếp tới hoạt động nhập khẩu và có thể gây sựbiến đổi lớn trong tỷ trọng xuất khẩu và nhập khẩu Khác với thuế quan và hạnngạch là những công cụ mà Chính Phủ có thể điều chỉnh trực tiếp, tỷ giá hối đoáilại chủ yếu hình thành từ thị trờng, nhà nớc chỉ tác động có tính chất điều chỉnh

Trong trờng hợp tỷ giá hối đoái giảm đồng nội tệ bị mất giá so với đồngngoại tệ, hàng hoá nhập khẩu trở nên đắt hơn vì ngời nhập khẩu phải dùng nhiềuđơn vị đồng tiền nội tệ hơn để mua cùng một số lợng hàng nhập khẩu Điều này,kích thích sự tăng giá cả trong nớc, làm hạn chế nhập khẩu hàng hoá hoặc kíchthích sự phát triển sản xuất các hàng hoá thay thế nhập khẩu ở trong nớc Tỷ giáhối đoái giảm tác động trực tiếp tới hiệu quả hoạt động nhập khẩu Việc tăng chiphí đồng tiền dân tộc để mua hàng hoá từ nớc ngoài các nhà nhập khẩu đã phảităng chi phí sản xuất kinh doanh của mình Đây là một nhân tố cơ bản làm giảmhiệu quả kinh doanh của hoạt động nhập khẩu Việc tăng chi phí sẽ dẫn tới tănggiá thành sản xuất, do đó sẽ làm giảm cầu trên thị trờng nội địa về sản phẩm nhậpkhẩu Mặt khác do giá cả tăng lên ngời tiêu dùng nội địa sẽ sử dụng hàng hoá thaythế khác Điều này, làm giảm kết quả của hoạt động nhập khẩu dẫn tới giảm hiệuquả của các doanh nghiệp tham gia hoạt động nhập khẩu Nh vậy, nếu tỷ giá giảm

Trang 18

sẽ làm giảm hiệu quả nhập khẩu theo hai hớng tăng chi phí và giảm kết quả Nhngxét về hiệu quả kinh tế - xã hội khi tỷ giá hối đoái giảm sẽ khuyến khích xuấtkhẩu, sản xuất, tăng tiềm năng sản xuất trong nớc tạo việc làm và cải thiện cán cânthanh toán

Khi tỷ giá hối đoái tăng lên, đồng nội tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ, nếunh không có các yếu tố khác ảnh hởng thì sẽ tác động khuyến khích nhập khẩu vìhàng hoá nhập khẩu trở nên rẻ hơn so với giá cả chung trong nớc Chi phí kinhdoanh giảm xuống, làm cho kết quả kinh doanh tăng

Tơng tự, tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu giữa các mặt hàng thay thế sẽ gâynên sự biến đổi trong cơ cấu hàng nhập khẩu, từ đó dẫn đến sự thay đổi phơng ánkinh doanh của các doanh nghiệp nhập khẩu

4 Các nhân tố ảnh hởng khác

 ả nh h ởng của hệ thống tài chính ngân hàng : hiện nay, hệ thống tài chínhngân hàng- với các dịch vụ của mình- đang trở thành một phần không thể thiếutrong các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp không phânbiệt đó là doanh nghiệp lớn hay nhỏ, doanh nghiệp nhà nớc, t nhân hay doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Dựa trên các mối quan hệ, uy tín và nghiệp vụ củamình, các ngân hàng đảm bảo đợc lợi ích của các nhà kinh doanh tham gia vàohoạt động thơng mại quốc tế Ngoài ra, hệ thống các ngân hàng còn giúp cácdoanh nghiệp trong việc cung cấp vốn, thanh toán một cách nhanh chóng, chínhxác và tiện lợi Đồng thời, các ngân hàng cũng có thể đứng ra bảo lãnh hay chocác doanh nghiệp vay tiền với khối lợng lớn, tạo điều kiện kịp thời cho doanhnghiệp nắm bắt và tận dụng thời cơ, cơ hội trong kinh doanh

 ả nh h ởng của hệ thống thông tin liên lạc và giao thông vận tải : nh chúngta đã biết việc thực hiện hoạt động nhập khẩu luôn gắn liền với vận chuyển vàthông tin liên lạc Việc nghiên cứu và áp dụng các công nghệ tiên tiến vào lĩnh vựcthông tin liên lạc và giao thông vận tải là một yếu tố quan trọng để thúc đẩy hoạtđộng nhập khẩu

+ Hệ thống thông tin liên lạc hiện đại nh Fax, Telex, dịch vụ chuyển phátnhanh DHL v.v sẽ giúp cho các chủ thể kinh doanh ở các quốc gia khác nhau cóthể liên lạc đợc với nhau để đàm phán, thoả thuận và tiến hành hoạt động nhậpkhẩu một cách kịp thời.

+ Việc hiện đại hoá các phơng tiện vận chuyển, nâng cao năng lực bốc dỡ,bảo quản v.v cũng làm cho quá trình nhập khẩu đợc nhanh chóng, an toàn và hiệuquả hơn.

Trang 19

Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật -Technoimport- có têngiao dịch đối ngoại: "The Viet Nam National Equipment and Technics Import-Export cooperation" đặt trụ sở chính tại 16-18 Tràng Thi - Hà Nội - Việt Nam vớicơ quan chủ quản là Bộ thơng mại.

Trang 20

Các giai đoạn phát triển:

- Giai đoạn từ năm 1959-1989 : công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộvà kỹ thuật (Technoimport)-Bộ thơng mại đợc thành lập vào ngày 28/01/1959.Suốt một thời gian dài trong thời kỳ bao cấp (1959-1989), Technoimport hoạtđộng nh là một đơn vị duy nhất trong cả nớc, thực hiện chức năng nhập khẩu thiếtbị toàn bộ Technoimport đã nhập khẩu thiết bị toàn bộ cho hơn 500 công trình lớnnhỏ bằng các nguồn vốn khác nhau Nhiều dây chuyền công nghệ màTechnoimport nhập khẩu đã và đang phát huy tác dụng cho nền kinh tế Việt Nam,trong đó một số công trình giữ vai trò nền tảng cơ bản và là động lực cho sự pháttriển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

- Giai đoạn từ năm 1989 đến nay : Chính Phủ chủ trơng chuyển giao việcxuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ cho tất cả các ngành, các địa phơng, các thànhphần kinh tế có đủ điều kiện trong cả nớc Trớc tình hình mới đó, bản thânTechnoimport một lần nữa lại phải tự khẳng định mình, nỗ lực và cố gắng để đứngvững và phát triển, thể hiện vai trò chủ đạo của mình để đảm bảo phục vụ nhậpkhẩu thiết bị toàn bộ cho tất cả các ngành Cũng trong thời gian này Technoimportđợc Bộ Kinh tế đối ngoại nay là Bộ thơng mại cho phép đổi tên thành tổng công tyxuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật, thực hiện hạch toán kinh doanh toànphần, hoạt động theo cơ chế thị trờng có điều tiết của nhà nớc, với chức năngnhiệm vụ mở rộng và đa dạng hơn bao gồm cả sản xuất và nhập khẩu.

Hiện nay, Tecnoimport có quan hệ giao dịch hợp đồng rộng khắp trongphạm vi cả nớc và với gần 60 quốc gia trên thế giới Trong hoạt động của mìnhTecnoimport luôn chú trọng tuân thủ công tác bảo mật, giữ gìn bí mật quốc gia,đảm bảo an ninh quốc phòng cũng nh thực hiện nghĩa vụ quốc phòng toàn dân mộtcách nghiêm túc Bớc vào giai đoạn 10 năm 2001- 2010, lấy mục tiêu công nghiệphoá - hiện đại hoá đất nớc làm phơng hớng kinh doanh, Technoimport tiếp tục pháthuy vai trò và trách nhiệm của mình nhằm phục vụ tốt hơn nữa mọi nhu cầu củakhách hàng trong và ngoài nớc.

2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty

Chức năng của công ty: chức năng chính của công ty là tổ chức lu thông

hàng hoá thông qua trao đổi mua bán giữa trong nớc và nớc ngoài Cụ thể hơncông ty chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu nên có thể hiểu chức năng chính là tổchức lu thông hàng hoá thông qua trao đổi mua bán xuất nhập khẩu giữa công tyvà các đối tác trong và ngoài nớc.

Trang 21

Nhiệm vụ của Technoimport: Nhiệm vụ chính của Công ty là nhập khẩu

trong đó chủ yếu nhập khẩu thiết bị toàn bộ (chiếm 67% cơ cấu nhập khẩu củacông ty- số liệu năm 2002) Mặt khác, công ty còn nhập khẩu thiết bị lẻ (14%),nguyên liệu sản xuất (18%) và hàng tiêu dùng (1%) Nhập khẩu trực tiếp và nhậnuỷ thác nhập khẩu các công trình thiết bị toàn bộ, các dây chuyền công nghệ, cácmáy móc thiết bị lẻ, phụ tùng, nguyên nhiên liệu v.v phục vụ sản xuất, xây dựngđầu t chiều sâu, mở rộng và hiện đại hoá các công trình kinh tế văn hoá, giáo dụcv.v và các loại hàng hoá khác phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội.

Ngoài ra, công ty còn xuất khẩu cao su, nông sản, than, hàng công nghiệp.Nhận uỷ thác xuất khẩu thiết bị toàn bộ, máy móc thiết bị lẻ, vật t và các loại hànghoá theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc.

Hiện nay, Technoimport thực hiện các hoạt động t vấn về đầu t và thơngmại bao gồm việc tìm kiếm đối tác đầu t, cung cấp thông tin, tính toán hiệu quảkinh tế công trình, lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, xác định vốn đầu t, giá thiết bị,nguyên vật liệu, soạn theo các văn bản, hợp đồng xuất nhập khẩu và đầu t

Mặt khác, công ty đã và đang đẩy mạnh công tác giao nhận, vận chuyểnmột khối lợng lớn máy móc, thiết bị và hàng hoá từ cảng lớn đến tận chân côngtrình cụ thể ở đây là chi nhánh Techonimport Hải Phòng

3 Cơ cấu, tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Là công ty trực thuộc Bộ thơng mại nên Technoimport có một tổng giámđốc Giúp việc cho tổng giám đốc có ba phó tổng giám đốc và một kế toán trởng.Tất cả những vị trí này do Bộ thơng mại quyết định bổ nhiệm và miễn nhiệm Hiệnnay, Technoimport có:

+ Bảy phòng nghiệp vụ đây là 7 phòng xuất nhập khẩu có chức năng thựchiện các hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc nhận xuất nhập khẩu uỷ thác chocác tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc Các phòng xuất nhập khẩu chủ động hạchtoán kinh doanh, tự tìm nguồn hàng bằng các biện pháp thăm dò thị trờng hoặcliên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nớc để gia công, sản xuất hàngxuất khẩu sau đó triển khai công tác xuất khẩu Các trởng phòng chịu trách nhiệmtrớc Tổng giám đốc về vốn và tài sản đợc giao.

+ Ba phòng chức năng gồm phòng kế hoạch tài chính, phòng tổ chức cán bộvà phòng hành chính quản trị.

+ Bốn đơn vị trực thuộc gồm trung tâm t vấn đầu t và thơng mại và 3 chinhánh Technoimport đặt tại thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng và Đà Nẵng.

Trang 22

Ngoài ra Technoimport còn có mạng lới văn phòng đại diện tại rất nhiều ớc trên thế giới nh liên bang Nga, Pháp, Bỉ, Thụy Điển, Italia, Đức, Mỹ,Singapore, Australia v.v Sau đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức của Technoimport:

n-Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Technoimport

4 Thị trờng và mặt hàng kinh doanh của công ty

Xuất khẩu

Thị tr ờng xuất khẩu : hiện nay, Technoimport đang tích cực mở rộng thị ờng xuất khẩu sang các nớc Châu âu, Châu Phi, từng bớc khôi phục lại thị trờngSNG và Đông âu, thúc đẩy quan hệ thơng mại với các nớc Châu Mỹ và tập trungchủ yếu vào các nớc Châu á.nh Singapore, Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản và

tr-Tổng giám đốc

Các phó tổng giám đốcCác phòng chức

Phòng kế hoạch tài chínhPhòng tổ chức

cán bộPhòng hành chính quản trịCác đơn vị

trực thuộcTTTV đầu t và

& TMChi nhánh tại

TPHCMChi nhánh tại

Hải PhòngChi nhánh tại

Đà NẵngCác VPĐD tại

n ớc ngoài

Các phòng nghiệp vụPhòng XNK I

Phòng XNK II

Phòng XNK IIIPhòng XNK

Phòng XNK V

Phòng XNKVIPhòng XNK

VII

Trang 23

đặc biệt công ty đã đặt văn phòng đại diện tại Mỹ để tìm hiểu cũng nh nắm bắt cơhội xâm nhập vào thị trờng đầy tiềm năng này

Mặt hàng xuất khẩu: trong những năm gần đây, cơ cấu mặt hàng xuất khẩucủa Technoimport khá phong phú về chủng loại và dồi dào về số lợng Trong đó,tập trung chủ yếu vào các sản phẩm cao su tự nhiên và các chế phẩm có nguồn gốctừ cao su tự nhiên (chiếm 60% trong cơ cấu xuất khẩu của công ty), hàng nông sảnthực phẩm (chiếm 19%), than đá (10%), hàng công nghiệp (6%) Ngoài ra, là cácsản phẩm khác (5%) Tuy nhiên hàng xuất khẩu của công ty nhìn chung còn ởdạng nguyên liệu thô, cha qua chế biến tinh xảo hoặc mới chỉ là hàng sơ chế chonên giá bán sản phẩm còn thấp

Nhập khẩu

Thị tr ờng nhập khẩu : của công ty rất rộng gồm Hàn Quốc, Singapore, NhậtBản v.v Theo kinh nghiệm của công ty thì mỗi mặt hàng cũng nên có nhà cungcấp riêng của nó Chẳng hạn khi nhập khẩu que hàn công ty thờng gửi đơn đặthàng đến Singapore còn khi nhập khẩu máy chế biến gỗ công ty thờng gửi đơn đặthàng đến Hà Lan, Hàn Quốc Sau đây là một số thị trờng chính của Technoimport:

Thị trờng Nhật Bản: đây là thị trờng nhập khẩu quan trọng của công ty.

Nhật là quốc gia có nền khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới, ngời Nhật luônáp dụng triệt để những thành tựu, tiến bộ của các cuộc cách mạng khoa học kỹthuật Nắm bắt đợc nhu cầu và thị hiếu của thị trờng nội địa là a dùng hàng có chấtlợng cao, hàng ngoại đặc biệt là hàng sản xuất tại Nhật bản, Technoimport luônduy trì việc nhập khẩu các sản phẩm công nghiệp phục vụ tiêu dùng từ Nhật bảnnh ôtô, xe máy, thiết bị máy xây dựng, các loại nguyên vật liệu sản xuất trong nớcv.v

Thị trờng Trung Quốc: là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, tình hình

chính trị ổn định và nhịp độ tăng trởng kinh tế khá đều qua nhiều thập kỷ nênTrung Quốc là một thị trờng tiềm năng lớn của công ty Mặt hàng nhập khẩu từTrung Quốc thờng là thiết bị toàn bộ nh các nhà máy xi măng lò đứng, nhà máy đ-ờng, nhà máy thuỷ điện nhỏ, nhà máy cấp thoát nớc và nhà máy chè Với thị trờngnày công ty lợi dụng đợc u thế về địa lý, vận chuyển tơng đối rẻ và thuận lợi Bêncạch đó, hàng hoá nhập khẩu từ Trung Quốc rất mạnh về cạnh tranh giá cả, phùhợp với đại bộ phận dân c có thu nhập cha cao trong nớc Kể từ khi Hồng Kông trởvề với Trung Quốc, kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng này tăng mạnh, do kimngạch nhập khẩu từ Hồng Kông luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu nhậpkhẩu Hàng nhập khẩu từ Hồng Kông chủ yếu là máy móc nh các nhà máy dệt bao

Trang 24

PP, nhà máy chế biến gỗ, máy vi tính, thiết bị điện tử, thiết bị ngành hoá chất, máymóc công cụ, máy điện thoại, máy soi bó tiền, điều hoà nhiệt độ v.v

Thị trờng Hàn Quốc: Hàn Quốc là một nớc công nghiệp mới phát triển

(Nics), áp dụng thành công những thành tựu khoa học kỹ thuật vào đời sống Từkhi nớc ta thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, Technoimport đã tăng cờnggiao dịch với Hàn Quốc và nhanh chóng thành đối tác nhập khẩu thiết bị lẻ, máyvà phụ tùng nh ôtô các loại, máy xây dựng, máy cắt, máy dệt len, máy hút bùn,thang máy dân dụng, máy bơm nớc, ắc quy ôtô, thiết bị điện, xe máy v.v

Thị trờng Pháp: trên cơ sở các văn bản pháp lý đã ký kết giữa hai nhà nớc,

Technoimport đã nhập khẩu uỷ thác nhiều dây chuyền thiết bị toàn bộ cho cáccông trình dới dạng viện trợ không hoàn lại của chính phủ Pháp nh hệ thống chiếusáng đô thị Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, hệ thống tín hiệu giao thông Hà Nội, hệthống quản lý cấp thoát nớc quận Hai Bà Trng-Hà Nội, thiết bị thí nghiệm, thiết bịtrờng học v.v

Thị trờng Đức: là thị trờng mà công ty có nhiều quan hệ thơng mại từ lâu.

Nhóm hàng nhập khẩu từ Đức chủ yếu là thiết bị lẻ công nghiệp nh các nhà máybia, dây chuyền sản xuất bánh kẹo, các trạm trộn bê tông, trạm bơm có công suấtlớn, thiết bị thông tin liên lạc, thiết bị lẻ và phụ tùng v.v Để mở rộng thị trờng,tìm kiếm nguồn hàng nhập khẩu Technoimport đã đặt văn phòng đại diện tại Đứcvới kế hoạch tăng thị phần tại thị trờng nớc này.

Thị trờng Mỹ: đây là một thị trờng đầy triển vọng vì Mỹ là một siêu cờng

quốc về kinh tế trên thế giới Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đợc ký đãtạo ra rất nhiều cơ hội và thách thức mới cho doanh nghiệp ở hai nớc Kim nghạchnhập khẩu của công ty từ Mỹ đang tăng lên nhanh chóng trong thời gian ngắn vớicác công trình nhập khẩu nh dây chuyền lò thiêu xác, nhà máy đốt rác y tế, dâychuyền sứ vệ sinh cao cấp, các thiết bị y tế công nghệ cao nh máy x- quang, máyđiện tâm đồ, máy nội soi, máy điện não v.v

Mặt hàng nhập khẩu: Technoimport là công ty chuyên về nhập khẩu thiết bịtoàn bộ và kỹ thuật, trớc đây lại là đơn vị duy nhất đợc Nhà nớc giao phó chonhiệm vụ nhập khẩu thiết bị toàn bộ cho mọi ngành, mọi địa phơng trong cả nớc,cho nên thế mạnh của Technoimport là nhập khẩu, đặc biệt là nhập khẩu thiết bịtoàn bộ Ngoài ra, Technoimport còn nhập khẩu thiết bị lẻ, nguyên liệu sản xuất vàhàng tiêu dùng cụ thể nh sau:

Thiết bị toàn bộ: thiết bị toàn bộ, dây chuyền máy móc thiết bị là mặt hàng

kinh doanh của yếu của công ty chiếm 67% (số liệu năm 2002) tổng kim ngạch

nhập khẩu gồm

Trang 25

- Vật liệu xây dựng: trạm trộn bê tông, nhà máy xi măng, nhà máy gạchceramic, nhà máy sản xuất tấm lợp, nhà máy đùn ép nhôm v.v

- Công nghiệp nhẹ: nhà máy dệt bao PP, nhà máy dệt bao xi măng, nhà

máy thủy tinh v.v

- Thuỷ lợi: các dự án thuỷ lợi đồng bằng Sông Hồng nh trạm bơm Cẩm

Hà, trạm bơm Phù Sa, trạm bơm Ninh Bình v.v

- Giao thông và thông tin liên lạc: hệ thống tín hiệu giao thông, hệ thống

chiếu sáng công cộng, hệ thống viba Bắc - Nam, hệ thống thiết bị thông tin sóngngắn v.v

- Cơ sở hạ tầng: hệ thống quản lý nớc, cấp nớc Hà Nội các trạm thuỷ điện

nhỏ, nhà máy đốt rác y tế v.v

- Công nghiệp hoá chất: nhà máy cao su, nhà máy phân đạm v.v

- Ngân hàng: nhà in ngân hàng, nhà máy in tiền K-84 v.v

- Công nghiệp thực phẩm: nhà máy đờng, nhà máy bia, nhà máy nớc

khoáng, dây chuyền sản xuất bánh kẹo v.v

Thiết bị lẻ, máy và phụ tùng: trong đó thiết bị lẻ (gồm thiết bị thi công nh

máy đào, máy xúc, máy ủi v.v , thiết bị nâng chuyển nh cần cẩu, xe nâng hàng,băng tải v.v ,thiết bị y tế, thiết bị thông tin, thiết bị trờng học, thiết bị văn phòngv.v , các loại xe nh xe cứu hoả, xe trải nhựa đờng, xe trộn bê tông, xe tải, ô tô chởkhách) Máy và phụ tùng ( gồm máy soi kiểm tra hành lý, máy công cụ, máy cađá, máy nén khí, máy dệt len, máy bơm nớc, máy bơm chân không, máy phunthuốc trừ sâu v.v )

Nguyên vật liệu: trong nhiều năm qua, Technoimport kiêm luôn việc nhập

khẩu uỷ thác nguyên vật liệu cho nhà máy, xí nghiệp nhằm khép kín chu trình từnhập khẩu thiết bị đến nhập khẩu nguyên vật liệu dùng trong sản xuất Nguyên vật

liệu gồm sắt thép xây dựng, ống nớc mạ kẽm, nhôm thỏi, thiếc thỏi, cáp điện, cáp

thông tin, mực in, nguyên liệu nhà máy bia, hoá chất v.v

Hàng tiêu dùng: trong thời kỳ bao cấp, nhóm hàng tiêu dùng là một thế

mạnh trong lĩnh vực nhập khẩu của công ty Tuy nhiên thời gian gần đây, tỷ trọngnhập khẩu nhóm hàng này ngày càng giảm do chất lợng hàng tiêu dùng sản xuấttrong nớc ngày càng cao và chiếm đợc cảm tình của ngời tiêu dùng Dự kiến tỷtrọng nhập khẩu nhóm hàng tiêu dùng sẽ còn tiếp tục giảm trong thời gian tới.

Bạn hàng trong nớc của Technoimport

Trang 26

Với uy tín, khả năng cạnh tranh và sự u đãi của mình, Technoimport đã thiếtlập đợc nhiều mối quan hệ với các công ty ở nhiều tỉnh, thành, ngành khác nhautrong cả nớc nh nhà mày xi măng Hoàng Thạch, nhà máy xi măng Hoàng Mai,tổng công ty xây lắp cầu đờng, công ty chiếu sáng đô thị, nhà máy bia Hà Nội,nhà máy bia Sài Gòn, nhà máy sản xuất sứ vệ sinh cao cấp v.v Ngoài ra,Technoimport cũng thực hiện liên doanh liên kết với các xí nghiệp trong và ngoàinớc để sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu vì thế cũng tạo đợc nhiều mối làm ănlâu dài vững chắc Các liên doanh này có thể kể đến nh: Liên doanh sản xuất baoPP tại thành phố HCM, liên doanh sản xuất tất xù tại cộng hoà liên bang ga v.v Hiện nay, Technoimport đã và đang thực hiện nhiều biện pháp, chính sách nhằmthu hút, lôi kéo khách hàng, cố gắng mở rộng thị phần của doanh nghiệp.

II Hoạt động kinh doanh của công ty1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Technoimport

Trong những năm gần đây, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhng kết quả hoạtđộng kinh doanh của Technoimport khá ổn định, công ty luôn đảm bảo tổng nộpngân sách ở mức độ cao Sau đây là bảng số liệu phản ánh kết quả hoạt động kinhdoanh của công ty qua các năm 2000, 2001, 2002.

Bảng1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm 2000-2002

Đơn vị: tỷ VND

So với2000

So với2001

Doanh thu từ XNK 245 230,72 -5,83% 265,35 15,01%Doanh thu từ các lĩnh

vực kinh doanh khác 105 95,61 -8,94% 60,35 -36,87%Tổng doanh thu 350 326,33 -6,763% 325,7 -0,193%Tổng lợi nhuận 2,760 1,027 -62,79% 0,556 -45,86%Tổng nộp ngân sách 46 38,572 -16,15% 34,216 -11,29%

(Nguồn: phòng kế hoạch tài chính)

Trang 27

Qua bảng trên ta thấy, tổng doanh thu của công ty năm 2000 đạt 350 tỷVND, trong đó doanh thu từ xuất nhập khẩu đạt 245 tỷ và doanh thu từ các lĩnhvực khác là 105 tỷ VND, tổng nộp ngân sách và tổng lợi nhuận năm 2000 củacông ty cũng đạt con số cao Điều này cũng dễ hiểu vì đến năm 2000 cuộc khủnghoảng tiền tệ khu vực đã nguội đi, trở lại với nhịp độ phát triển chung của đất nớcvà khu vực, tổng doanh thu, tổng nộp ngân sách, tổng lợi nhuận của công ty bắtđầu tăng lên khá rõ nét

Tuy nhiên sang đến năm 2001, vụ khủng bố ngày 11/9 ở Mỹ làm cho nềnkinh tế của toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng chao đảo, nhiều nhà đầut đã "chùn bớc" bởi những đe dọa trớc mắt cũng nh lâu dài từ cuộc khủng hoảngnày Điều này ảnh hởng rất lớn đến hoạt động nhập khẩu và Technoimport cũngkhông phải ngoại lệ, tổng doanh thu của công ty giảm 6,763% so với năm 2000 t-ơng đơng 23.670 triệu đồng, tổng nộp ngân sách giảm 16,15% tơng đơng với 7428triệu VNĐ, tổng lợi nhuận giảm mạnh 62,79% tơng đơng với 1733 triệu VNĐ

Bớc vào năm 2002, tình hình chính trị và kinh tế thế giới diễn biến phức tạp,thị trờng và giá cả quốc tế biến động gây bất lợi cho hoạt động XNK của VN ởtrong nớc Trớc tình hình này, tổng doanh thu của Technoimport đạt 325700 triệuVNĐ giảm không đáng kể so với năm 2001 ( giảm 0,193%) trong đó doanh thu từcác hoạt động kinh doanh khác có giảm 36,87% nhng doanh thu từ hoạt độngxuất nhập khẩu lại tăng 15,01%, tổng nộp ngân sách giảm 11,29% tơng ứng với4356 triệu VNĐ, tổng lợi nhuận đạt 556 triệu VNĐ vợt mức chỉ tiêu kế hoạch đềra 11,2% Nh vậy, tuy hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn trong năm 2002nhng công ty vẫn đảm bảo hoàn thành vợt mức kế hoạch đề ra đồng thời luôn hoànthành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc Điều này chứng tỏ công ty đã hết sức cốgắng vợt qua mọi khó khăn để làm tốt nhiệm vụ đợc giao Sau đây, là một số chỉtiêu cụ thể phản ánh hoạt động kinh doanh của công ty

 Chi phí kinh doanh của công ty : gồm chi phí thông tin liên lạc với ngờibán hoặc ngời mua, chi phí mở L/C, chi phí vận chuyển hàng hoá, chi phí lu kho,lu bãi v.v Trong những năm qua, công ty luôn đảm bảo việc chi phí kinh doanhgia tăng thì hoạt động kinh doanh gia tăng và doanh thu tăng.

 Lợi nhuận : mục tiêu của bất kỳ công ty nào tham gia vào quá trình kinhdoanh là nhằm thu đợc lợi nhuận.Lợi nhuận bao giờ cũng là mục tiêu trực tiếp đầutiên đối với họat động kinh doanh Lợi nhuận của công ty trong ba năm qua tuy cógiảm về mặt tuyệt đối song vẫn giữ đợc ở mức tơng đối cao và ổn định Năm 2002,lợi nhuận của công ty đạt trên 556 triệu VNĐ vợt mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra11,2%

Trang 28

 Tình hình nộp thuế của công ty : mặc dù gặp nhiều khó khăn trong hoạtđộng kinh doanh trong vài năm trở lại đây nhng Technoimport luôn thực hiện tốtnghĩa vụ nộp thuế cho cục thuế Hà Nội Đặc biệt vào năm 2001, tổng thuế màcông ty nộp cho ngân sách nhà nớc lên đến 59,248 tỷ VNĐ còn năm 2000 là49,421 tỷ và năm 2002 là 49,053 tỷ VNĐ Qua số tiền thuế mà công ty đã nộp chonhà nớc, ta nhận thấy đợc Technoimport là một trong những doanh nghiệp làm ănđứng đắn, hoạt động kinh doanh có hiệu quả và luôn chấp hành đúng pháp luật

 Hoạt động thu hồi công nợ : Ta có thể thấy vào ngày 31/12/2002, tổng sốcông nợ quá hạn của công ty là 12,9 tỷ đồng trong khi tháng 12/2001, tổng số nợquá hạn khoảng 16,4 tỷ đồng và tháng 8/2001, tổng số nợ quá hạn của công ty là28 tỷ đồng Có đợc điều này là do hoạt động thu hồi công nợ có những chuyểnbiến rõ rệt ở một số đơn vị Trong đó, một số khoản nợ đã đợc thu hồi nh Liêndoanh Vicosimex: 150 triệu gốc; Hoà Thuận ( phòng 2 ): 500 triệu vốn; Tự Cờng( phòng 1 ): trên 2 tỷ vốn và lãi; Liên doanh sản xuất bao PP bán thanh lý máy dệtbao thu đợc 225 triệu ( chi nhánh Hồ Chí Minh ); Khoản nợ amiăng ( phòng 5) đãký đợc biên bản xác nhận và cam kết trả nợ.

2 Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu

Xuất nhập khẩu luôn là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Technoimport Dovậy, tình hình xuất nhập khẩu có ảnh hởng rất lớn đến kết quả kinh doanh nóichung của công ty Sau đây là bảng số liệu phản ảnh tình hình xuất nhập khẩu củaTechnoimport trong 3 năm 2000, 2001, 2002

Tổng kimngạch XNK

Tổng kimngạch NK

Tỷ trọngNK(%)

Tổng kimngạch XK

Trang 29

Tỷ trọngXK(%)

(Nguồn: phòng kế hoạch tài chính)

Qua bảng trên ta thấy tổng kim ngạch XNK, kim ngạch nhập khẩu năm2000 của công ty khá cao Tổng kim ngạch XNK năm 2000 đạt 95300 nghìn USD,tổng kim ngạch NK là 91500 nghìn USD Có đợc điều này là do bớc sang năm2000,tình hình đã thay đổi, nền kinh tế khu vực đã tạm ổn định và có chiều hớngtăng trởng cộng thêm việc mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại của nhà nớc đãtạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của công ty ngày càng có hiệu quả hơn

Tuy nhiên, tổng kim ngạch XNK và tổng kim ngạch nhập khẩu lại giảm rõrệt qua các năm 2001 và năm 2002 Đây là do tác động của cuộc khủng bố ngày11/9 vào nớc Mỹ gây tâm lý bất ổn cho các nhà đầu t từ đó ảnh hởng đến hoạtđộng nhập khẩu của Technoimport

Mặt khác từ số liệu trên cho ta thấy kim ngạch nhập khẩu ở công ty luônchiếm trên 90% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, từ đó có thể nói rằng đây là mộtthế mạnh của công ty trong lĩnh vực kinh doanh XNK nhng từ một khía cạnh khácta lại thấy rằng công ty vẫn rất rụt rè trong việc mở rộng hoạt động kinh doanh, đadạng hoá kinh doanh mà vẫn chỉ tiếp tục tập trung vào công tác nhập khẩu là thếmạnh của công ty bấy lâu mặc dù kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong 4 nămđạt 5400 nghìn USD vào năm 2002

III Thực trạng quy trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ ởcông ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật

1 Phơng thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ chủ yếu của công ty

 Nhập khẩu uỷ thác : với phơng thức kinh doanh này, công ty tiến hànhnhập khẩu thiết bị toàn bộ theo yêu cầu của những tổ chức, công ty khác (chủ đầut) có nhu cầu về thiết bộ do các tổ chức, công ty này không đợc quyền kinh doanhxuất nhập khẩu trực tiếp hoặc họ thấy không có lợi khi xuất nhập khẩu trực tiếpmà họ lại có vốn nên họ uỷ thác cho Technoimport nhập khẩu thiết bị toàn bộ chohọ

Đây là phơng thức kinh doanh chủ yếu của công ty, chiếm 70% kim ngạchnhập khẩu của công ty Trong nghiệp vụ này, công ty đợc bên uỷ thác cung cấpvốn để tiến hành nhập khẩu nhng công ty phải chịu các chi phí phát sinh trong quátrình tiến hành nhập khẩu nh chi phí liên lạc với các bên, chi phí cho nghiên cứuthị trờng, chi cho các cuộc đàm phán v.v vì thế công ty phải thống nhất với bênuỷ thác về các khoản chi phí phát sinh này Ngoài ra công ty chỉ việc xem xét các

Trang 30

tài liệu do khách hàng đa đến cụ thể là xem xét các yêu cầu của khách hàng vềhàng hoá thiết bị toàn bộ mà công ty sẽ phải nhập khẩu cho họ, sau đó tìm kiếmnguồn hàng đáp ứng đợc những yêu cầu đó với giá cả, điều kiện bảo hành, hỗ trợkỹ thuật v.v có lợi nhất Sau khi hoàn thành hợp đồng, công ty sẽ đợc hởng mộtkhoản phí đợc gọi là phí uỷ thác chiếm từ 0,5% đến 1,5% giá trị hợp đồng (tùytheo mức độ quen biết với khách hàng và theo giá trị hợp đồng lớn hay nhỏ)

Đối với phơng thức kinh doanh này, công ty sẽ phải ký kết hai loại hợpđồng là hợp đồng uỷ thác (hợp đồng kinh tế hay hợp đồng nội) với bên uỷ thác vàhợp đồng mua bán thiết bị toàn bộ (hợp đồng ngoại) với bên bán.Trong hoạt độngnhập khẩu uỷ thác, nhiệm vụ của công ty chỉ là nhập khẩu thiết bị toàn bộ đảmbảo đúng yêu cầu của chủ đầu t, công ty hoàn toàn không phải lo đầu ra cho chấtlợng thiết bị toàn bộ đợc nhập khẩu về vì thế kinh doanh theo phơng thức này làkhá an toàn Tuy nhiên, lợi nhuận thu đợc lại thấp, mặt khác đến một lúc nào đóviệc nhập khẩu thiết bị toàn bộ trở nên thông dụng thì phơng thức kinh doanh nàysẽ mất đi tính thực tế của nó.

 Nhập khẩu tự doanh : kim ngạch nhập khẩu từ phơng thức này chiếm tỷtrọng nhỏ trong tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty (30%) thực chất của phơngthức này là công ty sẽ kinh doanh nh một doanh nghiệp thơng mại thông thờng, cónghĩa là công ty sẽ thực hiện từ việc nghiên cứu thị trờng, bỏ vốn của mình ra đểnhập khẩu, tiêu thụ số thiết bị toàn bộ đã nhập khẩu về và thu lợi nhuận

Nh vậy, theo phơng thức này các đơn vị kinh doanh của công ty sẽ phải xemxét các nguồn hàng và tính toán mọi chi phí cho quá trình nhập khẩu đồng thờiphải tìm đợc ngời mua và tính toán giá thành thực tế khi hàng đợc chuyển tới tayngời mua và tính toán giá cả thị trờng của mặt hàng đó khi hàng về đến nơi đểthấy đợc việc kinh doanh là lỗ hay lãi

Sau khi xem xét và tính toán toàn bộ quá trình nhập khẩu thì các đơn vị phảiđệ trình phơng án kinh doanh của mình nh đầu vào, đầu ra, vốn thực hiện và kếtquả có thể đạt đợc lên ban Giám đốc chờ phê duyệt Ban Giám đốc sau khi nghiêncứu kỹ sẽ quyết định cho thực hiện hay không Nếu không đồng ý ban Giám đốcsẽ đa ra lý do cụ thể, còn nếu đồng ý thì các đơn vị sẽ nhận vốn từ các công ty vàtiến hành nhập khẩu Đối với phơng thức này, nếu có lãi các đơn vị sẽ đợc thởngbằng một số phần trăm nhất định theo hợp đồng mà phơng án đó đem lại cho côngty còn nếu lỗ thì các đơn vị đó bù trừ vào lãi cuả công trình khác Phơng thức nàycũng cho phép các đơn vị kinh doanh đợc quyền vay vốn để nhập khẩu mà khôngphải thế chấp tài sản do công ty đứng ra bảo lãnh nhng vẫn phải tính lãi ngânhàng.

Trang 31

 So sánh giữa 2 ph ơng thức nhập khẩu :

- Nhập khẩu tự doanh nếu làm tốt thì sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn so vớiphơng thức nhập khẩu uỷ thác nhng rủi ro cũng rất cao do chi phí công ty bỏ racao và rủi ro trong khâu tiêu thụ mặt hàng thiết bị toàn bộ là rất lớn do vậyTechnoimport thờng chỉ áp dụng phơng thức nhập khẩu trực tiếp đối với hàng hoálà máy móc thiết bị lẻ có giá trị thấp Trong khi đó nhập khẩu uỷ thác do là nhậpkhẩu trung gian hay gián tiếp nên doanh nghiệp không phải bỏ vốn nhng vẫn thuvề đợc lợi nhuận, mặc dù lợi nhuận có thấp nhng lại ít rủi ro do vậy công ty thờngnhập khẩu uỷ thác thiết bị toàn bộ nh các dây chuyền công nghệ, các thiết bị đồngbộ phục vụ các nhà máy, xí nghiệp,các công trình, dự án sản xuất của cả nhà nớc,t nhân và các liên doanh, nhập khẩu uỷ thác máy móc thiết bị và phụ tùng

- Với nhập khẩu trực tiếp thì việc ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồngsẽ nhanh gọn và không phức tạp nh nhập khẩu uỷ thác

2 Quy trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở công ty Nghiên cứu nhu cầu khách hàng

Đây là bớc đầu tiên cần thiết cho hoạt động kinh doanh nói chung và hoạtđộng nhập khẩu thiết bị toàn bộ nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu nhu cầu kháchhàng chỉ thật sự có ý nghĩa đối với hoạt động nhập khẩu tự doanh của công ty,còn đối với hoạt động nhập khẩu uỷ thác thì Technoimport chỉ hoạt động một cáchthụ động theo yêu cầu của ngời ủy thác mà không nghiên cứu nhu cầu khách hàngcũng nh quảng cáo Sau đây là một số hoạt động nghiên cứu nhu cầu khách hàng ởTechnoimport:

- Trung tâm t vấn đầu t và thơng mại thực hiện việc nghiên cứu xu hớngnhập khẩu thiết bị toàn bộ của nền kinh tế nói chung và danh mục nhập khẩu quacông ty nói riêng nhằm rút ra các xu hớng về tiêu dùng và sản xuất để xác địnhphơng hớng cho hoạt động quảng cáo, chào hàng Từ đó, trung tâm t vấn đầu t vàthơng mại phổ biến đến các phòng xuất nhập khẩu của công ty.

- Nắm bắt thị hiếu tiêu dùng hàng hoá và tập tính, động cơ mua bán của cácnhà sản xuất thiết bị toàn bộ thông qua việc tổ chức và tham gia các hội nghịkhách hàng, các hội chợ triển lãm Ngoài ra, hình thức này còn nhằm thu thậpthông tin phản hồi của khách hàng về u nhợc điểm trong hoạt động kinh doanh củacông ty, từ đó có biện pháp chấn chỉnh kịp thời.

- Có những biện pháp nhằm hỗ trợ, khuyến khích các cán bộ kinh doanh củacác phòng nghiệp vụ tích cực chủ động tìm kiếm bạn hàng (tìm hiểu nhu cầu thiếtbị toàn bộ và giới thiệu, thuyết phục khách hàng bằng các Cataloge, mẫu hàng)

Trang 32

- Ngoài ra để thu hút khách hàng công ty thờng quảng cáo trên các báo, tạpchí chuyên ngành và tập san riêng của công ty nhằm giới thiệu và đón trớc các nhucầu của các khách hàng trong tơng lai Hiện nay, công ty đã có một trang webriêng để quảng cáo cũng nh giúp đối tác tìm hiểu và liên hệ một cách nhanh chóngnhất và thuận tiện nhất

 Thu thập đơn đặt hàng và tài liệu của khách hàng trong nớc

Đơn đặt hàng có nội dung nh sau:

- Tên hàng, địa chỉ, đơn đặt hàng, số hiệu tài khoản và ngân hàng giao dịch.- Số và ngày tháng thành lập đơn hàng

- Tên hàng

- Quy cách, phẩm chất, mục đích sử dụng.- Số lợng (bao gồm số lợng tối đa, tối thiểu)- Thời hạn và địa điểm giao hàng về Việt Nam.

Trớc khi đặt hàng công ty thờng khảo giá kỹ trên thị trờng Việc xác địnhquy mô, khối lợng đơn đặt hàng phải căn cứ trớc hết vào nhu cầu trong nớc Đốivới các mặt hàng mang tính kỹ thuật(thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ, phụ tùng, nguyênvật liệu, hàng điện tử v.v ) đơn đặt hàng sẽ đề cập chi tiết hơn về quy định tiêuchuẩn kỹ thuật nguồn gốc xuất xứ của hàng, điều kiện bảo hành v.v

Khi thu thập tài liệu của khách hàng trong nớc, công ty cần thu thập các tàiliệu sau:

- Văn bản của khách hàng trong nớc(chủ đầu t) nêu rõ tên, qui cách, số ợng, chất lợng, hàng hoá, thời gian giao hàng dự kiến, phơng thức thanh toán, cácyêu cầu về bảo hành và các yêu cầu khác.

l Trong trờng hợp nhập khẩu sử dụng nguồn vốn của Nhà nớc, ODA v.v thì cần có thêm các văn bản sau: giấy phép hoặc quyết định đầu t, giấy chứng nhậnu đãi đầu t (nếu dự án thuộc diện u đãi), luận chứng kinh tế kỹ thuật (Báo cáo khảthi) cùng văn bản phê duyệt kết quả đấu thầu, hồ sơ dự thầu, biên bản mở thầu,biên bản đánh giá kết quả xét chọn thầu (đối với hình thức chọn thầu khác (chàohàng cạnh tranh phải có ít nhất 3 bản là bản chào hàng, bảng phân tích chọn chàohàng và bảng quyết định chọn nhà thầu).

 Thu thập thông tin, nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc

Việc nghiên cứu thị trờng đợc thực hiện độc lập giữa các đơn vị kinh doanhnhng có sự hỗ trợ của các văn phòng đại diện của Technoimport ở nớc ngoài Do

Trang 33

tính chất đa dạng về mặt hàng kinh doanh nên việc nghiên cứu thị trờng phần lớnđợc thực hiện trên cơ sở các yêu cầu của khách hàng khi đến với công ty (mặthàng, các chỉ tiêu kỹ thuật kèm theo, xuất xứ v.v )

Để kinh doanh có hiệu quả, công ty luôn chủ động trong việc nắm bắtnhững thông tin từ thị trờng thiết bị toàn bộ trong và ngoài nớc Từ những yêu cầunày các đơn vị kinh doanh sử dụng các biện pháp nghiên cứu tài liệu, nghiên cứuhiện trờng để đa ra một số phơng án lựa chọn về nhà cung cấp.

- Nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu qua các tạp chí, sách báo chuyên ngành,catalog, các th chào hàng của các hãng sản xuất thiết bị toàn bộ nớc ngoài, thôngtin về khách hàng trong và ngoài nớc, mức giá của các loại hàng đó ở thị trờngtrong nớc (nếu có quyết định đầu t thì là mức giá trần nêu trong quyết định đầu t ),các tài liệu có đợc thông qua hội chợ triển lãm, các bạn hàng đã có quan hệ từ tr-ớc, những thông tin kinh nghiệm đã có đợc từ những lần giao dịch buôn bán trớcđây

Kinh doanh xuất nhập khẩu chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố của môitrờng kinh tế vĩ mô, vì thế ngoài các nghiên cứu trên Technoimport luôn phải thuthập, nghiên cứu và bám sát các thông tin về tình hình tài chính tiền tệ trong vàngoài nớc, từ đó dự báo xu hớng biến động của chúng trong thời gian tới, theo dõinhững chính sách thúc đẩy và hạn chế xuất nhập khẩu hàng hoá (biểu thuế, hạnnghạch, mã số thuế, thuế suất, phụ thu của mặt hàng, các văn bản pháp quy củanhà nớc liên quan đến việc xuất nhập khẩu mặt hàng này).

- Nghiên cứu hiện trờng: công việc này đợc thực hiện dới sự giúp đỡ củacác văn phòng đại diện ở nớc ngoài Các phòng xuất nhập khẩu sẽ gửi những yêucầu của khách hàng về hàng hoá (thiết bị toàn bộ) tới các văn phòng đại diện Cácvăn phòng đại diện này sẽ nhanh chóng gửi lại các thông tin về tình hình giá cả,nhà cung cấp, về đặc tính kỹ thuật cũng nh các chính sách quản lý của nớc sở tại.

 Lập phơng án kinh doanh

Thông qua những thông tin và kết quả thu đợc ở trên, từ đó doanh nghiệptiến hành lập đợc phơng án kinh doanh nhằm đề ra những mục tiêu phơng hớng và

những biện pháp để thực hiện Một phơng án kinh doanh cần trình duyệt phải đảm

bảo nêu rõ những nội dung sau:

- Đơn vị kinh doanh nào thực hiện phơng án.

- Tên hàng hoá, số lợng hàng hoá và qui cách hàng hoá.

Trang 34

- Khách hàng ngoài nớc và khách hàng trong nớc (tên, địa chỉ cụ thể, tcách pháp nhân, uy tín và độ tin cậy của khách hàng).

- Phơng thức kinh doanh là ủy thác hay tự doanh.

- Tình hình huy động và sử dụng vốn: nếu huy động toàn bộ vốn củakhách hàng thì nêu rõ các đợt khách hàng nộp tiền Nếu huy động một phần vốncủa khách hàng để thanh toán thì nêu rõ tỷ lệ phần trăm thu trớc tiền của kháchhàng ở các thời điểm, phần trăm vay vốn của công ty và thời hạn vay.Nếu huyđộng và sử dụng toàn bộ vốn của công ty thì nêu rõ thời điểm sử dụng và thờiđiểm thu hồi vốn.

- Phơng thức thanh toán ngoại: thời điểm phải thanh toán, thanh toán dùngth tín dụng (L/C) hay điện chuyển tiền (TT)

- Dự kiến tiêu thụ hàng, phơng thức thanh toán nợ, khả năng và thời điểmthu hồi vốn

- Tính toán hiệu quả của phơng án:

Tổng thu: trị giá tiền bán hàng (nếu là tự doanh) hoặc phí ủy thác (nếu ủythác)

Tổng chi: giá mua (giá hàng hoá, vận tải nớc ngoài, bảo hiểm), thuế Xuấtnhập khẩu, chi phí trực tiếp cho dịch vụ (phí giao nhận, vận chuyển, lu kho, phíngân hàng nh phí mở L/C, điện phí ngân hàng v.v , phí giao dịch nh fax, telex,điện thoại v.v , chi cho sử dụng xe cộ cơ quan, chi phí công tác v.v ), thuế doanhthu và lãi sử dụng vốn (tính toán theo qui chế của công ty)

Tổng lãi = ( tổng thu - tổng chi)

Sau khi lập phơng án kinh doanh, các đơn vị kinh doanh lấy ý kiến nhận xétcủa phòng kế hoạch tài chính đối với phơng án kinh doanh và phải trình giám đốcduyệt phơng án kinh doanh đó

 Lựa chọn nhà cung cấp

Sau khi phơng án kinh doanh đợc giám đốc kí duyệt, Technoimport sẽ tiếnhành lựa chọn nhà cung cấp Đối với dự án có giá trị lớn (trên 2 tỷ đồng) thì phảiáp dụng phơng thức đấu thầu còn đối với dự án có giá trị nhỏ (dới 2 tỷ đồng) thì ápdụng phơng thức gọi chào hàng cạnh tranh để lựa chọn nhà cung cấp.

- ở Technoimport, phơng thức chào hàng cạnh tranh chỉ áp dụng cho nhậpkhẩu tự doanh hoặc cho các dự án nhập khẩu thiết bị có giá trị không lớn Với ph-ơng thức này, công ty sẽ phát đơn chào hàng cho các nhà cung cấp đã nghiên cứu

Ngày đăng: 03/12/2012, 08:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Technoimport - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình NK thiết bị toàn bộ tại Cty XNK thiết bị toàn bộ &kỹ thuật
Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức của Technoimport (Trang 27)
Bảng1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm 2000-2002 - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình NK thiết bị toàn bộ tại Cty XNK thiết bị toàn bộ &kỹ thuật
Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm 2000-2002 (Trang 32)
Bảng2:Tình Hình Xuất Nhập Khẩu Năm 2000-2002 - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình NK thiết bị toàn bộ tại Cty XNK thiết bị toàn bộ &kỹ thuật
Bảng 2 Tình Hình Xuất Nhập Khẩu Năm 2000-2002 (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w